1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh chế độ bầu cử ở Việt Nam và Hoa Kỳ

28 296 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 694,47 KB
File đính kèm Pháp luật.rar (684 KB)

Nội dung

Là tiểu luận so sánh chế độ bầu cử ở Việt Nam và Hoa Kỳ, tìm hiểu sâu về khái niệm chế độ bầu cử, các quy trình bầu cử ở Hoa Kỳ, bầu cử ở Việt Nam từ đó rút kinh nghiệm hoàn thiện chế độ bầu cử ở Việt Nam trong thực trạng hiện nay

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… TP.HCM, ngày … tháng….năm…… GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ tiểu luận Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH BẦU CỬ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Khái niệm, chất chế độ bầu cử 1.1.1 Khái niệm chế độ bầu cử 1.1.2 Bản chất, giá trị dân chủ chế độ bầu cử Vị trí, vai trị chế độ bầu cử Các nguyên tắc bầu cử 1.3.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 1.3.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng 1.3.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 1.3.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử, vận động bầu cử 1.4.1 Quyền bầu cử 1.4.2 Quyền ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử 1.4.3 Vận động bầu cử Đơn vị bầu cử 1.5.1 Khái niệm chất đơn vị bầu cử 1.5.2 Những ưu điểm hạn chế đơn vị bầu cử nhiều đại diện đơn vị bầu cử đại diện CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH BẦU CỬ CỦA HOA KỲ 2.1 2.2 Tóm lược vè Hoa Kỳ bầu cử Hoa Kỳ 2.1.1 Khái niệm vai trò bầu cử nguyên tắc bầu cử Hoa Kỳ 2.1.2 Quyền bầu cử, ứng cử Quá trình bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ 2.2.1 Bầu cử sơ 2.2.2 Đại hội Đảng 2.2.3 Tổng tuyển cử CHƯƠNG III: CHẾ ĐỊNH BẦU CỬ CỦA VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 3.1 3.2 Khái quát phát triển chế độ bầu cử từ 1945 đến Các nguyên tắc bầu cử 3.2.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 3.3 3.4 3.2.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng 3.2.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 3.2.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử, vận động bầu cử 3.3.1 Quyền bầu cử 3.3.2 Quyền ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử 3.3.3 Vận động bầu cử Các tổ chúc phụ trách bầu cử, hướng dẫn bầu cử, phương pháp xác định kết bầu cử, bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung 3.5.1 Các tổ chức phụ trách bầu cử 3.5.2 Phương pháp xác định kết bầu cử 3.5.3 Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BÀU CỬ NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI 4.1 4.2 4.3 Nhu cầu hoàn thiện chế độ bầu cử Quan điểm hoàn thiện chế độ bầu cử Giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điểm Điều 21 Tuyên ngôn quốc tế quyền người Liên hợp quốc thông qua năm 1948 trịnh trọng tuyên bố: “Ý chí nhân dân sở quyền lực nhà nước, ý chí phải thể qua bầu cử thường kỳ chân thực, tổ chức theo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng đâu phiếu bỏ phiếu tiến trình bầu cử tự tương đương” Điều 25 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định rõ ràng: “Mọi công dân, khơng có phân biệt nào…và khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) Tham gia vào việc điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua người đại diện họ tự lựa chọn; b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình…” Như vậy, ý chí người dân xem tảng quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân thể ý chí thân để lựa chọn chức danh đại diện cho thực quyền lực máy nhà nước Bầu cử tự công xem tiền đề dân chủ, phương pháp hợp pháp số phương pháp hợp pháp để thành lập quyền Trong khoảng thập kỷ gần đây, cách thức tổ chức, quản lý, quy trình, thủ tục phương pháp tổ chức bầu cử nhiều quốc gia giới cso nhiều thay đổi lớn, phần để đáp ứng yêu cầu ngày cao quyền làm chủ người dân, phần khác để áp dụng thành tựu vượt bậc khoa học công nghê, đặc biệt công nghệ thông tin hoạt động tổ chức bầu cử Sự hội nhập ngày sâu rộng vào cộng động quóc tế phát triển nhanh chóng mặt Việt Nam đặt yêu cầu cấp thiets hoàn thiện pháp luật nhiều lĩnh vực, có pháp luật bầu cử Xuất phát từ lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài: ‘Chế định bầu cử Việt Nam Hoa Kỳ” để nghiên cứu làm tiểu luận với mục đích khái quát số quy tắc bầu cử Hoa Kỳ, phân tích ưu – khuyết điểm quuy trình để từ rút học kinh nghiệm quý giá nhằm hoàn thiện chế độ bầu cử Việt Nam Việc chọn đề tài ‘So sánh chế định bầu cử Việt Nam Hoa Kỳ” hội tốt để nghiên cứu sâu chế định bầu cử Việt Nam sở đối chiếu, so sánh với pháp luật Hoa Kỳ quy định tương ứng quy định khác biệt Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Với mục tiêu có nhìn tổng quan cụ thể chế định bầu cử Việt Nam sở nghiên cứu so sánh với pháp luật Hoa Kỳ, nhận diện mặt tiến phù hợp pháp luật Việt Nam để tiếp tục trì phát huy Chính mục tiêu trên, nhóm chúng em tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến bầu cử, nội dung, quy trình nguyên tắc tham gia bầu cử Trên sở đánh giá điểm khác tương đồng pháp luật hai nước chế định này, nhận xét đưa quan điểm để hoàn thiện chế độ bầu cử Việt Nam, nhóm chúng em tâm sây nghiên cứu hết khả Tuy nhiên, lần đầu chúng em tiếp cận nghiên cứu theo hướng mới, trình độ cịn hạn chế, nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập hạn chế Chính vậy, chúng em mong nhận ý kiến phê bình đóng góp giảng viên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận thống kê sử dụng phói hợp, kết hợp để làm sáng tỏ nhiệm vụ mục, chương toàn tiểu luận Phương pháp vật biện chứng triết học Mác – Leenin, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phan tích, tổng hợp; phương pháp phân tích theo hệ thống; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp so sánh,…để giải vấn đề đặt tiểu luận Phương pháp lịch sử phương pháp so sánh có mối liên hệ chặt chẽ với Mục dích sử dụng hai phương pháp tiếp thu nội dung tiến bộ, hợp lý chế độ bầu cử nước ta giai đoạn trước với Hoa Kỳ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH BẦU CỬ 1.1 Khái niệm, chất chế độ bầu cử 1.1.1 Khái niệm chế độ bầu cử Bầu cử xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại, từ chế độ cộng sản nguyên thủy đến đấu tranh chống giai cấp phong kiến Bầu cử loại hoạt động xã hội mang nhiều tính lựa chọn người, phát triển với trình phát triển người bầu cử ngày mang tính trị - pháp lý sâu sắc Trong xã hội đại, quốc gia dân chủ, bầu cử hoạt động chế định khó thiếu chế thực quyền lực nhân dân Chế độ bầu cử khái niệm có nội dung phong phú, diễn đàn nước quốc tế, xem xét phạm vi mức độ khác Như vậy, chế độ bầu cử tổng thể quy định pháp luật nước bao gồm nguyên tắc bầu cử, quy định pháp luật quyền bẩu cử, quyền ứng cử, vận động tranh cử, đơn vị bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử, việc quản trị bầu cử, cách thức, trình tự tiến hành bầu cử, biện pháp đảm bảo trật tự bầu cử, điều chỉnh quan hệ xã hội trình bầu cử, quy định trật tự bầu quan đại diện quyền lực nhà nước, nhằm “chuyển hóa” ý chí nhân dân thể phiếu bầu thành quan đại diện Chế độ bầu cử định ứng cử viên, đảng phái trị, lực lượng xã hội bầu chọn, mà cịn định cách thức chuyển hóa quyền lực từ nhân dân sang cho người đại diện Chế độ bầu cử phần pháp luật, cơng cụ để chuyển hóa từ quyền lực trị thành quyền lực nhà nước, chuyển hóa phản ánh tương quan quyền lực đảng phái trị thành quyền lực nhà nước Do vậy, chế độ bầu cử quốc gia chịu chi phối thể chế trị Ngồi ra, chế độ bầu cử ảnh hưởng điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa truyền thống nước Chế độ bầu cử Việt Nam tổng thể quy định pháp luật bầu cử Việt Nam, bao gồm nguyên tắc bầu cử, quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương để giới thiệu, tuyển chọn ứng cử viên, vận động bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử, trình tự, thủ tục trình bầu cử, bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình bầu cử, nhằm “chuyển hóa” ý chí nhân dân thành Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp 1.1.2 Bản chất, giá trị dân chủ chế độ bầu cử Chế độ bầu cử phận chế độ trị, đó, chế độ bầu cử quốc gia có tính giai cấp tính xã hội Dưới góc độ tính giai cấp, chế độ bầu cử cơng cụ giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị cách bảo đảm cho giai cấp nắm máy nhà nước Bản chất chế độ bầu cử thể hai vấn đề bản: Thứ nhất, Sự lựa chọn nào: Ai có quyền bầu cử? Nhân dân, nhân dân ai? Ai bầu? ứng cử viên hay đảng phái trị, lực lượng xã hội? Bầu nào? Trình tự, thủ tục chế đảm bảo thực sao? Làm để đảm bảo ý chí nhân dân bầu cử? Thứ hai, việc trao quyền lực nhân dân cho người đại diện sao: cách thiết kế đơn vị bầu cử? Theo tiêu chí lãnh thổ hay theo đảng phái trị? Phương thức xác định kết bầu cử nào: Đa số hay tỉ lệ? Ủy thác cho cá nhân hay đảng phái Dưới góc độ xã hội, quốc gia dân chủ, chế độ bầu cử có vai trị “phần mềm” để chuyển tải lựa chọn cử tri thành quan dân cử Chế độ bầu cử chế định trung tâm dân chủ Đối với quốc gia nào, chế độ bầu cử công cụ để chuyển tải ý chí nhân dân thành quan đại diện Một chế độ bầu cử dân chủ phải tạo điều kiện, hội cho nhân dân chọn cần chọn; mặt khác, chế độ bầu cử phải chuyển tải quyền lực nhân dân cho đối tượng cần trao Việc thiết kế, thực thi chế độ bầu cử tiến bộ, phù hợp mang tính chất tảng quốc gia dân chủ 1.2 Vai trò chế độ bầu cử Bầu cử hợp pháp hóa quyền, bầu cử theo chuẩn mực đại tự do, tiến cơng tạo tính hợp pháp đáng cho quan đại diện cho máy nhà nước Trong xã hội dân chủ, ý chí nhân dân tảng quyền lực nhà nước; bầu cử, nhân dân lựa chọn, thành lập quan đại diện ủy thác quyền lực cho họ Cơ quan đại diện nhận quyền lực từ nhân dân thay mặt nhân dân để thực quyền lực (chủ quyền nhân dân) máy nhà nước Chính lẽ đó, quyền thành lập thơng qua bầu cử tiến bộ, công quyền lực hợp pháp, cộng đồng quốc tế công nhận Chế độ bầu cử yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chế trị, chế hoạt động quan đại diện: chế độ bầu cử yếu tố quan trọng tác động đến chế trị (tức tác động đến vai trò, tương tác, ảnh hưởng qua lại thực thể trị thể chế trị máy nhà nước), mức độ tranh luận (cạnh tranh) Nghị trường Chế độ bầu cử dân chủ phương thức cạnh tranh để nhân dân lựa chọn đường lối hợp lòng dân: bầu cử tự cơng phương tiện người dân sống dân chủ định cấu trị định hướng sách tương lai quyền quốc gia Chế độ bầu cử dân chủ, có định kỳ cơng cụ quan trọng để nhân dân giám sát quyền lực nhà nước, chế ngự tha hóa, lạm quyền quyền lực nhà nước Chế độ bầu cử dân chủ chìa khóa xây dựng đồng thuận xã hội, phương thức quan trọng để giải mâu thuẫn, xung đột xã hội phương pháp hịa bình Chế độ bầu cử phong vũ biểu nhân dân quyền thể chế trị 1.3 Các nguyên tắc bầu cử 1.3.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông Nội dung nguyên tắc trả lời cho câu hỏi: Ai có quyền bầu cử? Đây tiêu chuẩn để đánh giá chế độ bầu cử có dân chủ hay khơng, lẽ quyền bầu cử quyền trị công dân; mặt khác, dân chủ có nghĩa phải tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tham gia vào công việc nhà nước, công việc xã hội Nguyên tắc bầu cử phổ thông thể hiện: công dân đến tuổi trưởng thành khơng phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến, nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh có quyền bầu cử 1.3.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Bình đẳng nguyên tắc giá trị, phản ánh nội dung dân chủ bầu cử Trước hết cần phải khẳng định rằng, bình đẳng chuẩn giá trị, dùng làm thước đo để đánh giá chế độ bầu cử (cũng định chế khác dân chủ) Khẳng định điều vì: Thứ nhất, bình đẳng nguyên lý trung tâm dân chủ Trong quốc gia dân chủ, tư tưởng mang tính tảng đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước, từ lập pháp, hành pháp, tư pháp, đương nhiên, xuyên suốt lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, suy cho cùng, bình đẳng mục tiêu mà dân chủ hướng đến Thứ ba, lịch sử đấu tranh người tiến trình đấu tranh bình đẳng 1.3.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp Nguyên tắc đề cập cách thức thể ý chí nhân dân Bầu cử trực tiếp có nghĩa cử tri trực tiếp bầu quan đại diện mà không cần thông qua tầng, nấc trung gian Bầu cử trực tiếp để phân biệt với bầu cử gián tiếp Nguyên tắc thực phổ biến giới Nguyên tắc bảo đảm nhân dân trực tiếp lựa chọn người đại diện, người đại diện (trúng cử kỳ bầu cử) trực tiếp nhận quyền lực từ nhân dân 1.3.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc đề cập cách thức bỏ phiếu Bỏ phiếu kín biện pháp nhằm đảm bảo cho cử tri tự thể ý chí lựa chọn người đại diện mà không bị ảnh hưởng tác động Bầu cử hoạt động có tính chất dân chủ Tất công đoạn bầu cử phải diễn công khai, bỏ phiếu phải diễn phịng kín, khơng có tham gia nhân vật nào, kể nhân viên phụ trách công việc bầu cử phịng bỏ phiếu Tóm lại, ngun tắc bầu cử tư tưởng chủ đạo, mang tính xuyên suốt hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật Suy cho cùng, việc tuân thủ nguyên tắc bầu cử nhằm hướng đến bảo đảm ý chí nhân dân bầu cử 1.4 Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử vận động bầu cử 1.4.1 Quyền bầu cử Việc đảm bảo quyền bầu cử biểu cụ thể nguyên tắc bầu cử phổ thông phải thể hiện: Thứ nhất, pháp luật bầu cử cần mở rộng đến đối tượng: tất công dân đến tuổi trưởng thành, không phân biệt có quyền bầu cử Chỉ hạn chế quyền bỏ phiếu có lý đáng Việc hạn chế quyền bầu cử phải qui định chặt chẽ, rõ ràng pháp luật, tốt qui định đạo luật bầu cử Thứ hai, nhà nước phải có biện pháp cần thiết, có hiệu để thực quyền bầu cử Điều có nghĩa là, quyền bầu cử hiệu mang tính chung chung, mà phải nhà nước định chế thành qui định cụ thể văn pháp luật Không thế, nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền bầu cử cơng dân thực thực tiễn Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc khẳng định quyền bỏ phiếu bị hạn chế hợp lý nhà nước phải có biện pháp cần thiết, có hiệu để công dân thực quyền họ” Đây nội dung quan trọng, không, quyền bầu cử cơng dân, khơng thực hiện, khơng có khả thực kỳ bầu cử 1.4.2 Quyền ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử Mọi công dân, phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để ứng cử bầu cử Đó qui định Điều 25 Cơng ước quốc tế quyền dân trị Trong Nghị mình, Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc nhấn mạnh “Quyền tham gia trị, bao gồm quyền bình đẳng hội cho cơng dân để trở thành ứng cử viên” 1.4.3 Vận động bầu cử Nói đến bầu cử khơng thể khơng nói tới vận động bầu cử, coi linh hồn bầu cử tiến công Trong chế trị cạnh tranh, gọi vận động tranh cử, vai trò vận động bầu cử thể hiện: CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở HOA KỲ 2.1 Tóm lược Hoa Kỳ bầu cử Hoa Kỳ 2.1.1 Khái niệm vai trò bầu cử nguyên tắc bầu cử Hoa Kỳ Luật bầu cử Tổng thống Hoa kỳ quy định Điều Hiến pháp Hợp chủng quốc với điều khoản cụ thể Theo đó, năm bầu Tổng thống lần theo chế đại cử tri Không người quyền làm Tổng thống công dân sunh đất Hoa Kỳ, phải từ 35 tuổi trở lên có 14 năm cư trú lãnh thổ Hợp chủng quốc nhiệm kỳ mình, Tổng thống điều hành máy hành gồm 3,1 triệu người, với 60 quan đôc lập, 14 Văn phịng Tổng thống Ngồi ra, Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm nhiều quan chức chủ chốt nhánh hành pháp nhân viên Nhà Trắng, trưởng bộ, quan chức cao cấp quan độc lập Có thể mà chế bầu cử Tổng thoongs Hoa Kỳ cụ thể, diễm thời gian dài chịu nhiều tác động tổ chức trị - xã hội Các bầu cử tự công tảng dân chủ, bầu cử cách để cơng chúng đưa tiếng nói quyền, định người lãnh đạo Tại bầu cử Hoa Kỳ lại quan trọng? Bầu cử giúp đảm bảo chuyển giao cách ôn hịa, có trật tự từ cơng dân đến đại diện dân cử từ viên chức dân cử đến người kế nhiệm họ Hiến pháp Hoa Kỳ quy định số quyền lực định quyền quốc gia (tức “liên bang”) quy định số quyền lực khác cho bang, nhân dân Ở nhiều nước, quyền quốc gia đặt sách giáo dục y tế, Hoa Kỳ, 50 bang có trách nhiệm lĩnh vực Cịn số sách khác liên bang đặt ra, ví dụ sách quốc phịng đối ngoại Hiến pháp quy định bang có quyền theo thể chế cộng hòa, nghiêm cấm bang vi phạm số quyền định quy định, ví dụ: “Không bang phép tước đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu người khơng tn theo quy trình tố tụng hợp pháp, không từ chối quyền bình đẳng trước pháp luật người khu vực thuộc quyền tài phán mình” Tuy vậy, bang có quyền lực đáng kể Hệ thống Hoa Kỳ phức tạp, đảm bảo cử tri có tiếng nói cấp quyền 2.1.2 Quyền bầu cử, ứng cử 2.1.2.1 Những quyền bỏ phiếu, công chức có quyền bầu? Ngày nay, Hiến pháp Hoa Kỳ bảo đảm công dân Hoa Kỳ 18 tuổi có quyền bỏ phiếu bầu cử cấp liên bang (quốc gia), cấp bang địa phương Hiến pháp Hoa Kỳ đưa quy định với việc nắm giữ chức vụ liên bang, song bang số 50 bang có hiến pháp riêng quy định riêng chức vụ cấp bang Ví dụ, thống đốc hầu hết bang có nhiệm kỳ bốn năm, số bang khác nhiệm kỳ thống đốc hai năm Cử tri số bang bầu thẩm phán, bang khác thẩm phán lại bổ nhiệm Các bang địa phương bầu hàng ngàn công chức - từ thống đốc nhà lập pháp bang đến thành viên hội đồng nhà trường chí nhân viên thu gom chó Các viên chức liên bang dân cử tổng thống, phó tổng thống nghị sĩ quốc hội - 435 hạ nghị sĩ 100 thượng nghị sĩ 2.1.2.2 Yêu cầu người giữ chức vụ Liên bang Người giữ chức vụ cấp liên bang phải đáp ứng yêu cầu định: Chức vụ Tuổi Tổng thống thiểu 35 tuổi tối Tư cách công dân thường trú Hoa Kỳ Công dân Mỹ sinh ra, thường trú Hoa Kỳ 14 năm trước cuộ bầu cử Phó Tổng thống 35 tuổi Cơng dân Mỹ sinh ra, thường trú Hoa Kỳ 14 năm trước bầu cử phải thường trú bang khác vớ Thượng Nghị sĩ Hạ Nghị sĩ 30 tuổi bang tổng thống Công dân Mỹ năm, thường trú bang mà họ 25 tuổi bầu Công dân Mỹ vòng năm, thường trú bang mà họ bầu 2.1.2.3 Sự khác bầu cử sơ họp kín Các bầu cử sơ họp kín khác cách thức tổ chức đối tượng tham gia Tỷ lệ tham gia khác Bầu cử sơ bộ: Chính quyền bang tài trợ tiến hành bầu cử sơ giống bầu cử nào: Cử tri đến địa điểm bỏ phiếu, bỏ phiếu nhà Việc bỏ phiếu vô danh nhanh chóng hồn tất Một số bang tổ chức bầu cử sơ “kín”, theo có người tun bố đảng viên có quyền tham gia Ví dụ, đảng viên Đảng Dân chủ có đăng ký bỏ phiếu bầu cử sơ kín Đảng Dân chủ Trong bầu cử sơ mở, tất cử tri tham gia, họ thuộc đảng phái không thuộc đảng Họp kín: Các đảng phái trị bang tổ chức họp kín, đảng viên trung thành đảng nói chuyện cởi mở đại diện cho ứng viên mà họ ủng hộ để đề cử làm ứng viên đảng Đó kiện cộng đồng mà người tham gia bỏ phiếu cơng khai Các họp kín nhằm ủng hộ ứng viên có người ủng hộ nhiệt tâm có tổ chức – người sử dụng buổi họp kín để bầu đại biểu tham dự hội nghị đảng cam kết ủng hộ ứng viên tổng thống ưa thích Những người tham gia họp kín xác định ưu tiên vấn đề mà họ muốn đưa vào cương lĩnh đảng bang quốc gia Việc tham gia họp kín địi hỏi thời gian tham gia trị mức cao Do đó, họp kín thường thu hút người tham gia so với bầu cử sơ 2.2 Qúa trình bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ Các trị gia Hoa Kỳ cho cách bầu cử Tổng thống họ tiến trình cởi mở dân chủ giới Tuy nhiên, đối vớ người nước ngồi lại bỏ phiếu phức tạp Thông thường, dối cới đa số nước, bầu cử diễn vài tuần dối với Hoa Kỳ bầu cử kéo dài qua nhiều giai đoạn có giai đoạn chính: Bầu cử sơ Đại hội đảng Tổng tuyển cử 2.2.1 Bầu cử sơ Giai đoạn gọi giai đoạn đề cử ứng cử viên Tổng thống Các thủ tục, điều kiện để ứng cử viên Tổng thống không quy định rõ ràng Hiến pháp hệ thống thường phức tạp coi hỗn loạn, ln tình trạng thay đổi liên tục, ứng cử viên thành công người hiểu rắc rối xoay sở tốt với chúng Ngày nhờ cải cách lớn mà Đảng viên Dân Chủ khuyến khích hầu hết quyền bang, chỉnh phủ lập luật bầu cử cho cư dân mình, tổ chức bầu cử sơ Có hai cách thức chọn đại diện : Tại ban cử tri họp trường , nơi hay nơi để chọn đại diện , người chọn tuyên bố ủng hộ ứng viên , để tham dự đại hội tiểu ban đại biểu Một số ban chọn cách thức bầu cử sơ : cử tri có điều kiện bỏ phiếu chọn đại diện trực tiếp tham dự đại hội đảng 2.2.2 Đại hội Đảng Tổ chức vài tháng trước bầu cử tổng thống Thường trước diễn đại hội người ta biết ứng viên tuyển chọn dựa vào vận động ứng viên tiểu bang qua bầu cử sơ đảng 2.2.3 Tổng tiễn cử Đây giai đoạn định trình tranh cử tổng thống thời điểm ứng viên hai đảng lớn ( dân chủ cộng hòa ) đối đầu trực tiếp với Một số yếu tố liên quan đến bầu cử Hoa Kỳ : kinh tế sách đối ngoại CHƯƠNG III : CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 3.1 Khái quát phát triễn chế độ bầu cử từ 1945 đến Sự phát triển chế độ bầu cử nước ta chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn từ 1946 đến 1959; Giai đoạn từ 1959 đến 1980; Giai đoạn từ 1980 đến 1992; Giai đoạn từ 1992 đến Xuất phát từ nhiệm vụ trị giai đoạn lịch sử, pháp luật nói chung, chế độ bầu cử nói riêng thời kỳ có thay đổi nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược giai đoạn cách mạng 3.2 Nguyên tắc bầu cử Các Bản Hiến pháp nước ta qui định bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo ngun tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều Hiến pháp 1959, Điều Hiến pháp 1980 Điều Hiến pháp 1992; riêng Hiến pháp 1946 chưa qui định nguyên tắc bầu cử bình đẳng) Các nguyên tắc bầu cử nói cụ thể hóa đạo Luật bầu cử Nguyên tắc bầu cử phổ thông: nguyên tắc ghi nhận HIẾN pháp điều luật , văn pháp luật bầu cử cụ thể hóa Nguyên tắc bầu cử bình đẳng : gồm bình đẳng cơng dân việc bỏ phiếu bình đẳng ứng cử viên Nguyên tắc bầu cử trực tiếp : nhân dân tích cực thực quyền bầu cử, hầu hết nhân dân chủ động đến địa điểm qui định để trực tiếp bỏ phiếu Tỉ lệ cử tri bầu cao thành công lớn chế độ bầu cử nước ta Nguyên tắc phiếu kín : Bỏ phiếu kín nguyên tắc bầu cử phổ biến giới, nhằm đảm bảo tự thể ý chí cử tri việc lựa chọn bỏ phiếu Tất Bản Hiến pháp nước ta ghi nhận nguyên tắc 3.3Quyền bầu cử , ứng cử quyền bầu cử , ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử vận động bầu cử 3.2.1 Quyền bầu cử Mục đích ngun tắc bầu cử phổ thơng nhằm thu hút tuyệt đại đa số dân cư nước đạt đến độ tuổi trưởng thành theo quy định pháp luật tham gia vào bầu cử, đổi chế độ bầu cử, trước hết cần “nói không với gian lận bầu cử bệnh thành tích bỏ phiếu” Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu cao yếu tố quan trọng, góp phần thành cơng bầu cử, điều không quan trọng chất lượng phiếu 3.3.2 Quyền ứng cử Về độ tuổi ứng cử, Điều Sắc lệnh số 14 ngày 8/9/1945 quy định: “Tất công dân Việt Nam trai gái từ 18 tuổi trở lên có quyền tuyển cử ứng cử trừ người bị tước công quyền người trí óc khơng bình thường”, Khơng số nước, pháp luật bầu cử nước ta không qui định ứng cử viên phải “đặt cược” tiền tài sản, không cần phải thu thập chữ ký hay biện pháp khác hạn chế quyền ứng cử công dân 3.3.3 Hiệp thương giới thiệu người ứng cử Việc đề cử, ứng cử, tuyển chọn ứng cử viên công đoạn quan trọng bầu cử, lẽ giai đoạn “sơ tuyển” trước nhân dân trực tiếp lựa chọn Nếu ứng cử viên không “qua” giai đoạn này, đương nhiên khơng có hội trúng cử, ngày bầu cử, cử tri chọn người tuyển chọn vòng 3.3.4 Vận động bầu cử Vận động bầu cử loại hoạt động thiếu chế độ bầu cử Đổi toàn diện vận động bầu cử nội dung quan trọng việc đổi hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta giai đoạn 3.4.1 Các tổ chức phụ trách bầu cử, hướng dẫn bầu cử, phương pháp xác định kết bầu cử, bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung Các tổ chức phụ trách bầu cử việc tổ chức bầu cử có nhiều đặc điểm mơ hình hỗn hợp Các tổ chức phụ trách bầu cử gồm có Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử Tổ bầu cử Riêng bầu cử Quốc hội cịn có thêm Uỷ ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong tổ chức đó, có kết hợp chức danh máy nhà nước với thành viên Mặt trận Tổ quốc, thành viên đoàn thể nhân dân 3.4.2 Phương pháp xác định kết bầu cử Kết bầu cử nội dung chế độ bầu cử, đồng thời, mục tiêu hướng đến chế độ bầu cử Với tính chất quan trọng đó, pháp luật bầu cử nước nói chung, nước ta nói riêng quy định chặt chẽ vấn đề Hiện nay, phương pháp xác định kết bầu cử qui định Điều 70 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997, Điều 61 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2003: Người ứng cử nửa số phiếu hợp lệ nhiều phiếu trúng cử Trong trường hợp nhiều người số phiếu người nhiều tuổi trúng cử 3.4.3 Bầu cử thêm, bầu cử lại bầu cử bổ sung Bầu cử thêm: lý khác nhau, bầu cử đầu tiên, số lượng đại biểu bầu không đủ so với số lượng đại biểu ấn định cho đơn vị bầu cử pháp luật bầu cử qui định bầu cử thêm cho đơn vị bầu cử Bầu cử lại: đơn vị bầu cử, kết bầu cử không công nhận cần tổ chức bầu cử lại đơn vị bầu cử Thơng thường có hai ngun nhân dẫn đến việc hủy bỏ kết đơn vị bầu cử: có vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết bầu cử số lượng cử tri bầu “ngưỡng” định Tùy thuộc vào nước nước giai đoạn, ngưỡng qui định khác Bầu cử bổ sung: nhiệm kỳ quan đại diện, đơn vị bầu cử khuyết đại biểu (hoặc đơn vị hành sáp nhập, chia thành nhiều đơn vị hành đơn vị hành thay đổi cấp có số lượng đại biểu chưa đủ theo quy định pháp luật, tiến hành bầu cử bổ sung đại biểu cho đơn vị Bầu cử bổ sung khơng đảm bảo tính đại diện cho đơn vị bầu cử mà đảm bảo cho quan đại diện thực chức đại diện hoạt động CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BÀU CỬ NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI 4.1 Nhu cầu hoàn thiện chế độ bầu cử Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ mục tiêu xây dựng phát huy dân chủ : chế độ bầu cử thiết chế tảng dân chủ, có vai trị gốc rễ dân chủ đại diện Đối với nước ta, chế độ bầu cử chưa nhận thức quan tâm mức Vì thế, đổi hồn thiện chế độ bầu cử yêu cầu mang tính cấp thiết, tiền đề quan trọng để xây dựng phát huy dân chủ, dân chủ đại diện điều kiện nước ta Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân: đổi chế độ bầu cử nội dung quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân giai đoạn nước ta 4.2 Quan điểm hoàn thiện chế độ bầu cử Đổi nhận thức vị trí, vai trị chế độ bầu cử Hoàn thiện chế độ bầu cử sở tơn trọng ngun tắc bầu cử mang tính chuẩn mực quốc tế Đổi chế độ bầu cử phải xuất phát vào đặc điểm chế độ trị - xã hội Hoàn thiện chế độ bầu cử cần có lộ trình phù hợp bước hợp lý 4.3 Giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử Đổi công tác lãnh đạo Đảng bầu cử Nhà nước , đổi vận động bầu cử , đổi đơn vị bầu cử Khôi phục bỏ phiếu tự do; nâng cao hiệu bầu cử phổ thơng, bầu cử bình đẳng , mở rộng số dư ứng cử viên đơn vị bầu cử đổi hiệp thương , mở rộng số dư ứng cử viên đơn vị bầu cử đổi hiệp thương Đổi Tổ chức phụ trách bầu cử, công tác hướng dẫn bầu cử ,đổi phương pháp xác định kết bầu cử, mẫu phiếu bầu cách thức lựa chọn cử tri KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu chủ yếu Đảng, Nhà nước ta Một tiền đề có ý nghĩa quan trọng cho việc thực mục tiêu việc xây dựng chế độ bầu cử dân chủ, tiến bộ, có khả tích hợp nguyên tắc bầu cử chuẩn mực tinh túy nhân loại, đồng thời phù hợp với đặc điểm thể chế trị Việt Nam, điều kiện văn hóa, xã hội, lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam Chế độ bầu cử vấn đề có nội dung rộng phức tạp, phương diện lý luận phương diện thực tiễn Hiện nay, bầu cử tự cơng có vai trị quan trọng, xem tảng dân chủ, có vai trị vai trị hợp pháp hóa quyền, bảo đảm tính “chính danh” ổn định quyền Mặt khác, bầu cử phương thức nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân chuyển giao quyền lực cho người quan đại diện nhà nước để họ điều hành quản lý xã hội Có thể khẳng định rằng, chế độ coi dân chủ có bầu cử tự do, cơng bằng, bình đẳng Do khẳng định rằng, việc lựa chọn hệ thống bầu cử phù hợp xem định quan trọng quốc gia theo chế độ dân chủ Một hệ thống bầu cử phù hợp sẽ tạo ổn định xã hội trị, thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường khối đoàn kết toàn dân tộc Ngược lại, hệ thống khơng thích hợp, gây bất ổn trị xã hội, chí có nguy làm lũng đoạn sụp đổ trị quốc gia Qua trình nghiên cứu, tiểu luận “Chế định bầu cử Việt Nam Hoa Kỳ” xác định vấn đề sau đây: Trước hết, tiểu luận làm rõ khái niệm; vị trí, vai trị bầu cử nguyên tắc bầu cử phổ biến nhiều nước giới áp dụng bao gồm: ngun tắc tự do, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Trên sở lý thuyết chung bầu cử,tiểu luận sâu phân tích vấn đề lý luận hệ thống bầu cử Trước hết, tiểu luận đưa định nghĩa hệ thống bầu cử nêu lên chất vị trí, vai trị hệ thống bầu cử quốc gia Tiếp theo, tiểu luận nghiên cứu chế độ bầu cử Hoa Kỳ, đưa “bức tranh toàn cảnh” xu phát triển chế độ bầu cử nước phát triển để so sánh ưu nhược điểm chế độ bầu cử nước ta Cuối cùng, tiểu luận phân tích sâu chế độ bầu cử Việt Nam từ 1945 đến nay, qua giai đoạn phát triển:Giai đoạn từ 1945 đến 1959; 1959 đến 1980; 1980 đến 1992; 1992 đến 2013 2013 đến Bên cạnh đó, tiểu luận nêu lên điểm hệ thống bầu cử Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 Mặt khác, thành tựu số hạn chế, bất cập hệ thống bầu cử Việt Nam rõ ràng, cụ thể Trên sở phân tích nêu trên, tiểu luận đưa số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bầu cử nước ta giai đoạn Mặc dù có nhiều cố gắng số nguyên nhân, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng em mong nhận góp ý, hướng dẫn thầy cô, để tiểu luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung vào năm 2001) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ban hành năm 1997 sửa đổi bổ sung vào năm 2001 năm 2007) Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Nghị định số 81-CP ngày 01/8/1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1999 Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1999 Chế độ bầu cử số nước giới, Vũ Hồng Anh, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Bùi Ngọc Sơn, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta, Phan Xuân Sơn, Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 03 năm 2005 Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam, Lưu Đức Quang Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số 89, năm 2007 Nguyễn Văn An (2007), Thực hành dân chủ hoạt động Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22(96) Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1999), “Chế độ bầu cử (Chương III)”, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Trường Đại học Luật Hà Nội (PTS Thái Vĩnh Thắng chủ biên), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Ban đạo Tổng kết lý luận - Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2005) Phạm Đức Bảo (1991), “Chế độ bầu cử nước ta” (Chương IX), Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Pháp lý Hà nội, Hà nội Bầu cử Mỹ năm 2004, Trung tâm thơng tin tư liệu - Phịng văn hóa thơng tin - Tổng lãnh quán Hoa Kỳ TPHCM Bộ Chính trị (2003), Chỉ thị số 31/CT –TW ngày 26/11/2003 lãnh đạo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009 “Hiến pháp Hoa Kỳ thích, phần 7” Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Truy cập ngày 14 tháng năm 2008

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w