So sánh cấu trúc tòa án pháp anh việt nam

56 0 0
So sánh cấu trúc tòa án pháp anh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh hệ thống Tòa án Pháp, Tòa án Anh với Tòa án Việt Nam. Lịch sử hình thành pháp luật Anh quốc 2. Hệ thống tòa án của Anh2.1. Tổ chức tòa án cấp cao ở Anh2.2. Tòa án tối cao của Liên hợp quốc2.3. Hoạt động cơ mặt2.4. Xét xử các vụ việc hành chính2.5. Các quyết định của Tòa án Châu Âu về quyền con người2.6. Công bố và trích dẫn án lệ Pháp luật là một hiện tượng vô cùng phức tạp nên tính hệ thống của pháp luật có thể được xem xét ở nhiều phương diện, quy mô và phạm vi khác nhau như đối với các quy phạm pháp luật (hình thức cấu trúc bên trong của pháp luật), đối với nguồn pháp luật, mà chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật (hệ thống pháp luật thực định), đối với toàn bộ đời sống pháp luật. trong phạm vi quốc gia hoặc vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chủ thể xác định phương diện, quy mô và phạm vi xem xét khác nhau. Do vậy, hệ thống pháp luật theo nghĩa chung nhất được hiểu là một chỉnh thể các hiện tượng pháp luật (mà cốt lõi là các quy phạm pháp luật, được thể hiện trong các nguồn pháp luật) có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thong nhất với nhau, luôn cỏ sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội. Hệ thống pháp luật là tập hợp tất cả các quy phạm, văn bản pháp luật tạo thành một cấu trúc tổng thể, được phân chia thành các bộ phận có sự thống nhất nội tại theo những tiêu chí nhất định như bản chất, nội dung, mục đích. Việc nghiên cứu hệ thống tòa án có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn bởi nếu có thể hiểu được bản chất, xác định chính xác và sử dụng đúng đắn các kết quả nghiên cứu ấy sẽ góp phần tích cực vào công cuộc hoàn thiện hệ thống tòa án và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của nó. Hiện nay, trên thế giới, có 02 hệ thống pháp luật là hệ thống Common law (hệ thống pháp luật Anh Mỹ) và hệ thống Civil law (hệ thống pháp luật Pháp Đức). Trong đó, hệ thống Common law chủ yếu sử dụng nguồn luật là án lệ trong xét xử, trái lại, Civil law lại dùng luật thành văn làm nguồn luật trong quá trình xét xử. Và Việt Nam có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc điểm của hệ thống Civil law. Tuy nhiên, Việt Nam ta không thừa nhận mình thuộc trường phái Common law hay Civil law một cách cụ thể. Luật Tòa án nhân dân 2014 có hiệu lực từ ngày 0162015 thừa nhận vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật nước nhà và Nghị quyết 032015NQHĐTP đã kịp thời được ban hành quy định về trình tự, công bố và áp dụng án lệ. Chính vì thế việc tìm hiểu và so sánh hai hệ thống pháp luật này với hệ thống pháp luật Việt Nam là rất cần thiết trong việc nghiên cứu pháp luật quốc tế nói chung và nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói riêng.Có nhiều cách để phân loại các họ pháp luật trên thế giới tùy vào quan điểm, tiêu chí của từng người. Tuy nhiên trong bài tiểu luận chỉ đưa ra hai yếu tố cơ bản nhất để phân loại các họ pháp luật trên thế giới: lịch sử, cấu trúc hệ thống. Từ đó, hy vọng sẽ góp phần tạo nên cái nhìn tổng quan, khái quát nhất về đặc điểm nổi bật của hai hệ thống pháp luật: Common law và Civil law dưới góc độ so sánh. Qua đó có được cái nhìn chính xác và khách quan hơn về vị trí pháp luật Việt Nam và những vấn đề còn tồn tại để có biện pháp cụ thể, kịp thời sửa đổi và định hướng phát triển trong tương lai.

So sánh hệ thống Tòa án Pháp, Tòa án Anh với Tòa án Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương I Khái quát chung nước Pháp Hệ thống tòa án nước Pháp Khái quát chung nước Pháp Hệ thống Tòa án Pháp 2.1 Tòa án Tư pháp 2.2 Tịa án hành 2.3 Tòa án Hiến pháp Chương II: Lịch sử hình thành pháp luật Anh quốc hệ thống Tịa án Anh Lịch sử hình thành pháp luật Anh quốc Hệ thống tòa án Anh 2.1 Tổ chức tòa án cấp cao Anh 2.2 Tòa án tối cao Liên hợp quốc 2.3 Hoạt động mặt 2.4 Xét xử vụ việc hành 2.5 Các định Tòa án Châu Âu quyền người 2.6 Cơng bố trích dẫn án lệ 2.7 Quy tắc án lệ luật thành văn Chương III: Khái quát chung Việt Nam hệ thống Tòa án Việt Nam Khái quát chung Việt Nam Hệ thống Tòa án Việt Nam Chế độ xét xử hai cấp Thành phần hội đồng xét xử Chương IV: Sự khác biệt Tòa án Pháp, Tòa án Anh với Tòa án Việt Nam A Giống Thẩm quyền Chia theo lãnh thổ Chức Vị trí, cách thức phá án B Khác I Chia theo lãnh thổ II Chức III Vị trí IV Cách thức phá án KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT HĐTP HĐXX TW TAND TANDTC TANDCC TAQS TP HCM NGHĨA Hội đồng thẩm phán Hội đồng xét xử Trung ương Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án quân Thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật tượng vô phức tạp nên tính hệ thống pháp luật xem xét nhiều phương diện, quy mô phạm vi khác quy phạm pháp luật (hình thức cấu trúc bên pháp luật), nguồn pháp luật, mà chủ yếu văn quy phạm pháp luật (hệ thống pháp luật thực định), toàn đời sống pháp luật phạm vi quốc gia vượt khỏi phạm vi quốc gia Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chủ thể xác định phương diện, quy mô phạm vi xem xét khác Do vậy, hệ thống pháp luật theo nghĩa chung hiểu chỉnh thể tượng pháp luật (mà cốt lõi quy phạm pháp luật, thể nguồn pháp luật) có liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thong với nhau, cỏ tác động qua lại lẫn để thực việc điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Hệ thống pháp luật tập hợp tất quy phạm, văn pháp luật tạo thành cấu trúc tổng thể, phân chia thành phận có thống nội theo tiêu chí định chất, nội dung, mục đích Việc nghiên cứu hệ thống tịa án có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn hiểu chất, xác định xác sử dụng đắn kết nghiên cứu góp phần tích cực vào cơng hồn thiện hệ thống tòa án nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hiện nay, giới, có 02 hệ thống pháp luật hệ thống Common law (hệ thống pháp luật Anh Mỹ) hệ thống Civil law (hệ thống pháp luật Pháp Đức) Trong đó, hệ thống Common law chủ yếu sử dụng nguồn luật án lệ xét xử, trái lại, Civil law lại dùng luật thành văn làm nguồn luật trình xét xử Và Việt Nam có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc điểm hệ thống Civil law Tuy nhiên, Việt Nam ta khơng thừa nhận thuộc trường phái Common law hay Civil law cách cụ thể Luật Tịa án nhân dân 2014 có hiệu lực từ ngày 01/6/2015 thừa nhận vai trò án lệ hệ thống pháp luật nước nhà Nghị 03/2015/NQ-HĐTP kịp thời ban hành quy định trình tự, cơng bố áp dụng án lệ Chính việc tìm hiểu so sánh hai hệ thống pháp luật với hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết việc nghiên cứu pháp luật quốc tế nói chung nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói riêng Có nhiều cách để phân loại họ pháp luật giới tùy vào quan điểm, tiêu chí người Tuy nhiên tiểu luận đưa hai yếu tố để phân loại họ pháp luật giới: lịch sử, cấu trúc hệ thống Từ đó, hy vọng góp phần tạo nên nhìn tổng quan, khái quát đặc điểm bật hai hệ thống pháp luật: Common law Civil law góc độ so sánh Qua có nhìn xác khách quan vị trí pháp luật Việt Nam vấn đề tồn để có biện pháp cụ thể, kịp thời sửa đổi định hướng phát triển tương lai Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƯỚC PHÁP VÀ TÒA ÁN PHÁP Lịch sử nước pháp Cộng hòa Pháp, tên thường gi l Phỏp (Rộpublique franỗaise hay France) Paris l th đô nước Pháp, ba thành phố phát triển kinh tế nhanh giới Luân Đôn New York trung tâm hành vùng Ỵle-de-France Nằm phía bắc nước Pháp Paris xây dựng hai bên bờ sông Seine với tâm đảo Ỵle de la Cité Đây nơi hợp lưu sông Seine sông Marne Paris nằm điểm gặp hành trình thương mại đường đường sơng, trung tâm vùng nơng nghiệp giàu có Vào kỷ 10, Paris thành phố Pháp cung điện hồng gia, tu viện nhà thờ Từ kỷ 12, Paris trở thành trung tâm châu Âu giáo dục nghệ thuật Thế kỷ 14, Paris thành phố quan trọng bậc Cơ Đốc giáo kỷ 16, 17, nơi diễn Cách mạng Pháp nhiều kiện lịch sử quan trọng Pháp châu Âu Đến kỷ 19 20, thành phố trở thành trung tâm văn hóa giới, thủ nghệ thuật giải trí Nổi tiếng với tên gọi Kinh đô ánh sáng, Paris trung tâm văn hóa lớn giới thành phố du lịch thu hút Sự nhộn nhịp, cơng trình kiến trúc khơng khí nghệ sĩ giúp Paris năm có đến 30 triệu khách nước ngồi Thành phố cịn xem kinh đô thời trang cao cấp với nhiều khu phố xa xỉ trung tâm thương mại lớn Là nơi đặt trụ sở tổ chức quốc tế OECD, UNESCO cộng với hoạt động đa dạng tài chính, kinh doanh, trị du lịch khiến Paris trở thành trung tâm trung chuyển lớn giới coi bốn "thành phố tồn cầu" với New York, Ln Đơn Tokyo Tại Pháp, đảng phái trị lớn gồm có:  Đảng xã hội (PS);  Đảng Cộng sản (PCF);  Đảng tập hợp Cộng hịa (RPR);  Liên minh dân chủ Pháp (UDF);  Mặt trận quốc gia (FN) Pháp quốc gia điển hình hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law) Civil law hệ thống pháp luật giới có nguồn gốc từ châu Âu áp dụng hầu hết quốc gia giới Hệ thống dân luật phát triển từ khung luật La Mã, luật hóa nguyên tắc chủ đạo để trở thành hệ thống mà người viện dẫn được, đóng vai trị nguồn luật Hệ thống Civil law thơng thường trái ngược hồn tồn với hệ thống Common law có nguồn gốc từ nước Anh vào thời kỳ Trung cổ Khác biệt chủ yếu thường đưa hai hệ thống chỗ common law đề quy tắc trừu tượng từ vụ việc cụ thể, Civil law quy tắc trừu tượng để sau quan tịa hay trọng tài phải áp dụng quy tắc cho vụ việc cụ thể Hệ thống Tòa án Pháp Cộng Hòa Pháp, chia thành ngạch Tịa án Đó Tịa án Hiến pháp, Tòa án tư pháp Tòa án hành Tịa án Hiến Pháp (hay Hội đồng bảo hiến) gồm thành viên, thành viên Tổng thống bổ nhiệm, thành viên Chủ tịch Thượng nghị viện bổ nhiệm, thành viên Chủ tịch Hạ nghị viện bổ nhiệm Thẩm phán người có lực xuất sắc bổ nhiệm ; Tịa án tư pháp có chức giả tranh chấp cá nhân chừng trị người phạm tội Trong Tòa án tư pháp gồm có Tịa phá án, Tịa phúc thẩm, Tịa sơ thẩm bao gồm : Thẩm phán, Viện trưởng viện cơng tố, phó viện trưởng, cơng tố viên ; Tịa án hành chịu giám sát tối cao Tham viện (tịa hành tối cao) gồm thẩm phán Các thẩm phán thuộc ngạch tòa hành có quy chế khác với thẩm phán ngạch tịa tư pháp, họ tôn trọng nhau, độc lập với HỆ THỐNG TỊA ÁN PHÁP TỊA ÁN HÀNH CHÍNH TỊA ÁN TƯ PHÁP TỊA ÁN HÀNH CHÍNH CHUN BIỆT TỊA PHÁ ÁN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ TÒA SƠ THẨM QUYỀN HẸP TÒA SƠ THẨM QUYỀN RỘNG TÒA PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỊA HÀNH CHÍNH CHUN BIỆT TỊA ĐẠI HÌNH TỊA TIỂU HÌNH TỊA TIỂU HÌNH PHÚC THẨM THAM CHINH VIỆN TỊA ÁN HÀNH CHÍNH CHUN BIỆT TỊA VI CÁNH TÒA SƠ THẨM SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP 2.1 Toà án tư pháp 2.1.1 Toà dân sơ thẩm thơng thường Tồ dân thơng thường gồm có cấp xét xử: - Tồ sơ thẩm thẩm quyền hẹp - Tribunal d,Instance thay cho hoà giải (Tribunal de paix) tồn trước năm 1958 Các tồ có thẩm quyền xét xử vụ dân nhỏ, có giá trị tranh chấp đến 10.000 euros, sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án có giá trị từ 3.000 euros trở xuống - Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng (Tribunal de Grande Instance) cấp xét xử hệ thống tồ án Pháp Mỗi tỉnh có từ đến tồ Tồn nước Pháp có 158 tồ Tồ án xét xử theo nguyên tắc tập thể, phiên tồ có thẩm phán chun nghiệp Quyết định tồ án bị kháng nghị, kháng cáo lên phúc thẩm - Toà phúc thẩm (Cour d’Appel) thành lập thành phố lớn khu vực lãnh thổ Toàn thể nước Pháp có 35 Tồ phúc thẩm (chưa kể lãnh thổ hải ngoại) Tịa án có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm vụ án án cấp xét xử bị kháng nghị, kháng cáo, xét xử sơ thẩm án phức tạp Các vụ án xét xử phúc thẩm gồm có thẩm phán, vụ án xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hội thẩm (lấy theo danh sách cử tri có lý lịch tư pháp sạch) Quyết định Tồ phúc thẩm bị kháng nghị, kháng cáo lên Toà phá án 2.1.2 Toà dân đặc biệt Bên cạnh tồ dân thơng thường cịn có án khác thương mại (Tribunal de Commerce), lao động (Conseil prud’hommes), xét xử hợp đồng nơng nghiệp (Tribunal pạritaire des baux ruraux) 2.1.3 Tồ hình thơng thường

Ngày đăng: 04/10/2023, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan