Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án 8 18 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.2 Nội dung, vai trị, ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.3 Cải cách tư pháp yêu cầu, điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.4 Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình số nước gợi mở cho Việt Nam 21 21 30 47 54 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TỊA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦUCẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam liên quan đến bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2 Những ưu điểm hạn chế, bất cập việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nguyên nhân 67 67 79 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 105 109 149 152 153 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCVND : Bào chữa viên nhân dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BTP : Bộ Tư pháp CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng CQĐT : Cơ quan điều tra CTV : Công tố viên ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên LTTHS : Luật tố tụng hình NĐDHP : Người đại diện hợp pháp NBC : Người bào chữa NTHTT : Người tiến hành tố tụng QBC : Quyền bào chữa TA : Tòa án TP : Thẩm phán TAND : Tịa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm đổi mới, thực chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân vấn đề bảo đảm quyền người quyền công dân hoạt động tư pháp ý quan tâm đặc biệt coi trọng Nhưng tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật nước ta xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng Cùng với nỗ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác tư pháp nên góp phần quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp cịn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng Nhân dân giao phó, cịn bộc lộ nhiều yếu kém, nên có lúc, có nơi cịn bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội cơng dân Những điều tạo nên dư luận xã hội không tốt, làm giảm lịng tin vào cơng lý xã hội chủ nghĩa Chính lý nêu trên, Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh: Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm cho tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị có hiệu lực từ ngày 02/01/2002 xem mở đầu cho công cải cách tư pháp nước ta Nghị đề cập nhiều nội dung khác công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố xét xử việc đào tạo cán Tư pháp, quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, tăng cường yếu tố tranh tụng trình xét xử vụ án hình coi điểm nhấn cải cách tư pháp vấn đề trọng tâm Nghị (nâng cao chất lượng công tố KSV phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, NBC người tham gia tố tụng khác, v.v) Tiếp theo Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp; bước xã hội hoá số hoạt động tư pháp, “Nghiên cứu việc chuyển VKS thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra”, “Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư” Những tư tưởng quan điểm mặt xác định tranh tụng nội dung quan trọng cải cách tư pháp, mặt khác coi định hướng yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm tranh tụng hoạt động Toà án Việc phán Toà án phải vào kết tranh tụng phiên toà, nhằm xác định thật vụ án, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Khoản Điều 103 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013) khẳng định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Mặc dù nguyên tắc tranh tụng TTHS ghi nhận bước quy định Hiến pháp, luật pháp đưa vào thực hiện, quyền lợi người phạm tội, người bị hại người tham gia tố tụng khác dấu hiệu bị vi phạm Vị trí, vai trị chức họ chưa đánh giá cách đắn dẫn đến không bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo Hiến định Luật định Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, nhiên đáng ý việc chủ thể tham gia tố tụng chưa nhận thức đầy đủ chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống toàn diện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Đây lý quan trọng để tác giả lựa chọn đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam”cho luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Nội dung đề tài luận án không trùng lặp với công trình khác cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án nhằm làm rõ sở lý luận, pháp lý thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ yêu cầu cải cách tư pháp thời kỳ đổi mới, từ đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên xét xử án sơ thẩm vụ án hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan tiếp tục làm rõ số vấn đề sau: - Phân tích khái niệm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; khái niệm cơng cụ để đến nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Từ khái niệm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, tác giả tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sở lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng bao gồm: nội dung, yêu cầu, vai trò ý nghĩa việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Bên cạnh đó, luận án làm rõ yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình kinh nghiệm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng số nước giới có giá trị tham khảo Việt Nam - Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá khái quát pháp luật Việt Nam việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, từ rút ưu điểm, hạn chế bất cập nguyên nhân thực trạng để từ đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận cải cách tư pháp, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nguyên tắc tranh tụng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam - Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình phạm vi toàn quốc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trình xét xử sơ thẩm vụ án hình - Thời gian nghiên cứu giai đoạn từ 2003-2013 (từ ban hành BLTTHS năm 2003 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử) tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam nhà nước, pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, pháp luật TTHS, pháp luật tố tụng số nước giới Việt Nam, thể trình đạo đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Mặt khác, đề tài tham khảo kinh nghiệm số nước thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình để áp dụng vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, phương pháp so sánh, tổng hợp để luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu - Phương pháp hệ thống sử dụng chương để phân loại nghiên cứu nội dung tài liệu, văn quy phạm pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam số nước giới - Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt trình thực chương 2, chương chương luận án Nội dung ba chương có mối liên hệ xuyên suốt Trong chương 2, tác giả trình bày cách khái quát, đầy đủ sở lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS yêu cầu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng điều kiện cải cách tư pháp Những lý giải mặt lý luận chương sở đánh giá thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình chương từ đưa quan điểm giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình chương - Phương pháp lịch sử thống kê, so sánh sử dụng đánh giá thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam Tác giả đưa nhận xét tình hình việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS dựa nghiên cứu, phân tích điều kiện cụ thể Việt Nam thời kỳ đổi mới, thực cải cách tư pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương 2, chương chương luận án Ở chương 2, tác giả phân tích khái niệm, nội dung, đặc điểm, vai trị ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án; yêu cầu, điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng Tiếp theo, chương phân tích nguyên nhân thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS chương phân tích quan điểm giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình - Trong nghiên cứu mơ hình tố tụng giới, tác giả trọng sử dụng phương pháp phân tích so sánh nhằm tìm kinh nghiệm thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng cho Việt Nam - Trong phần nghiên cứu thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm thu thập, tổng hợp số liệu để chứng cho luận giải Những điểm khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối hệ thống toàn diện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình Kết nghiên cứu đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” thể hiện: - Xác lập khái niệm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình với đặc điểm, nội dung, vai trò, ý nghĩa, điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Chỉ bất cập, nguyên nhân bất cập quy định thực tiễn áp dụng bảo đảm tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam - Nghiên cứu trình hình thành, lý phát triển, sở ưu điểm tố tụng tranh tụng, kinh nghiệm từ số nước hệ tố tụng thẩm vấn vận dụng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng; phân tích thực tế điều kiện Việt Nam, đưa quan điểm đề xuất việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết đề cập tới vấn đề tranh tụng mà gần luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn nguyên tắc tranh tụng TTHS Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thu Hiền Tuy nhiên, khoa học lại thiếu vắng cơng trình nghiên cứu khoa học lớn (cấp Bộ, cấp Nhà nước) đề cập trực diện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng khả vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh nước ta Mặt khác, cơng trình viết cơng bố lại chưa có điều kiện đề cập cách toàn diện tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Chính lý nêu mà tác giả nghiên cứu công phu cố gắng 03 năm hồn thành Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học lần Việt Nam trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Luận án góp phần bổ sung lý luận cải cách tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử; bổ sung hoàn thiện lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND Trong q trình hồn thiện luận án tác giả dày công nghiên cứu khoa học, tài liệu Hội thảo liên quan đến luận án; viết tác giả đăng Tạp chí, Sách, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí VKS nhân dân, Đặc san nghề Luật; Nghị 08/NQ-TW; Thơng tư Bộ Cơng an; Sách Chính trị quốc gia; Đề tài khoa học cấp Bộ; Thông tin khoa học xét xử; Tạp chí Dân chủ Pháp luật; Bình luận BLTTHS, Báo cáo tổng kết hàng năm Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh số địa phương Ngồi tác giả cịn khai thác cách cơng phu thơng tin mạng internet có liên quan đến Luận án; trực tiếp xét xử TP cấp Bản thân tác giả thẩm phán TAND cấp huyện, tham gia xét xử sơ thẩm nhiều vụ án hình Từ cơng trình khoa học trải nghiệm thân, kiến nghị mà tác giả đưa vừa có ý nghĩa đề xuất mang tính khoa học, góp phần bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam nay, góp phần vào việc thực số nhiệm vụ trọng tâm, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử mà Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị coi điểm nhấn cải cách tư pháp Công trình làm tài liệu giảng dạy trường đào tạo luật, đào tạo nghiệp vụ ngành công an; VKS; TA; nghề luật sư Ngành tòa án; VKS; quan điều tra áp dụng trường đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện tư pháp, trường đào tạo cán ngành tòa án TAND tối cao, để nâng cao chất lượng xét xử Kết cấu luận án Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới có nhiều cơng trình, viết có liên quan đến vấn đề tranh tụng tác giả nước thể với nội dung đáng ý sau: 1.1.1.1 Nhóm cơng trình, tác phẩm nghiên cứu tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi - Trong tham luận khoa học “Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi” Elisabeth Pelsez-TP Christian Rayseguier [30], tác giả nêu đặc điểm tố tụng tranh tụng, tố tụng thẩm vấn với ưu điểm, nhược điểm hai hệ tố tụng này, vấn đề kết hợp tố tụng tranh tụng với tố tụng thẩm vấn Pháp số hạn chế Việt Nam cần lưu ý thực cải cách theo hướng tố tụng tranh tụng - Nghiên cứu phát triển hệ tố tụng tranh tụng từ kỷ XI Vương quốc Anh với thể phiên tòa, thủ tục tranh tụng, phát triển chế định Bồi thẩm đoàn, chủ thể tố tụng gồm Luật sư, TP, nhân chứng, quy tắc chứng nguyên nhân lý giải thiết lập phát triển hệ tranh tụng viết Alandman, "A brief survey of the development of the adversary system" [102] - Những đặc điểm hệ tố tụng thẩm vấn hệ tố tụng tranh tụng trình bày góc độ so sánh viết “Nhân quyền hệ thống tư pháp hình sự” Dato’s Param Cuma raswamy Manfred Nowak đồng tổ chức [22] Trong phần chương báo cáo, tác giả nêu đặc điểm hệ tố tụng thẩm tra hệ tố tụng tranh tụng, sở số ưu điểm nhược điểm hai hệ thống góc độ so sánh Trong chương 4, phần biện pháp bảo đảm cụ thể nhân quyền phiên tịa cơng bằng, tác giả khẳng định: quyền suy đốn vơ tội; thơng báo tội danh; có đủ thời gian phương tiện để biện hộ quyền liên lạc 151 - Một là, thống nâng cao ý thức pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS Việt Nam - Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS hành bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTHS - Ba là, xây dựng Luật tổ chức CQĐT hình sự, sửa đổi Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức TAND, Luật Luật sư - Bốn là, hồn thiện mơ hình TTHS bảo đảm ngun tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Năm là, xây dựng đội ngũ cán nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Sáu là, hoàn thiện thể chế bổ trợ tư pháp - Bảy là, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động xét xử, chế độ sách cho đội ngũ TP - Tám là, hoàn thiện chế giám sát Quốc hội, HĐND; giám sát phản biện xã hội hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử TA nói riêng - Chín là, mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động xét xử vụ án hình 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hoàng Văn Thành (2010), “Xây dựng hoàn thiện sở pháp luật thực dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (8+9), tr.121-125 Hoàng Văn Thành (2010), “Những định hướng xây dựng văn hoá pháp luật Việt Nam tiến trình đổi nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (3), tr.46-48 Hồng Văn Thành (2010), “Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, (2), tr.12-15 Hồng Văn Thành (2011), “Kỹ xác định tội danh vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.27-35 Hồng Văn Thành (2013), “Về tổng hợp án treo thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.31-35 Hoàng Văn Thành (2013), “Một số vấn đề tranh tụng thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), tr.9-15 Hoàng Văn Thành (2014), “Quyền bào chữa-pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), tr.11-13 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 87/BC-BCS ngày 14/11/2008, Sơ kết ba năm thực nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp, Hà Nội Ban Cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2009), Đề án tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách Tư pháp, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp (2002), Một số gợi ý tổ chức phiên tồ hình theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48 - NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2003), Thông tư số 15/TT-BCA (V19) ngày 10/9/2003 hướng dẫn hoạt động hỗ trợ tư pháp lực lượng cảnh sát bảo vệ hỗ trợ Tư pháp thuộc Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo kết kiểm tra thực Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng phủ việc triển khai Nghị số 08/NQ-TW ngày 02,01,2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2007), Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1999), Tư pháp hình so sánh, Chuyên đề, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 154 11 Bộ Tư pháp (2003), Một số vấn đề cải cách tư pháp Trung Quốc, Chuyên đề, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2002), Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2010), Dự án điều tra "Thực trạng tổ chức hoạt động quan tư pháp, tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực tư pháp phục vụ việc xây dựng Chiến lược phát triển quy hoạch tổng thể ngành tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Martin Blackmore (2001), Cân quyền lực hệ thống tranh tụng, Tài liệu Văn phòng Viện trưởng Viện công tố, bang New South Wale, Úc (của thạc sĩ Chu Trung Dũng) 15 Lê Cảm (2003), “Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tác Luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (6), tr.3-8 16 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chí (2002), “Hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Kinh tế Luật, (2), tr.12-21 18 Nguyễn Ngọc Chí (2004), Tố tụng, tranh tụng vấn đề cải cách Tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Trong chuyên khảo: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2001), “Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 21 Ngơ Huy Cương (2001), “Đổi hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5) 155 22 Dato’s Param Cumaraswamy Manfred Nowak (2009), Nhân quyền hệ thống tư pháp hình sự, Hội thảo nhân quyền - Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) khơng thức lần thứ 9, Strasbourg, Pháp 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nguyễn Bá Diễn (2003), “Về hai hình thức xét xử góc độ so sánh”, Đặc san nghề Luật, (5), tr.23-26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng ủy Công an Trung ương - Bộ Công an (2009), Đề án mơ hình quan điều tra cấp huyện đổi hệ thống Cơ quan điều tra Công an nhân dân phù hợp với việc đổi mô hình tổ chức Tịa án theo thẩm quyền xét xử, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Elisabeth Pelsez-TP, Christian Rayseguier (2002), Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi, Tham luận khoa học, Viện khoa học xét xử nhà pháp luật Việt Pháp, ngày 18/01/2002 Hồng Ngọc Giao (2004), Minh bạch, bình đẳng, lực - Những yêu cầu thiếu cải cách Tư pháp Việt Nam nay, chuyên khảo: Cải cách Tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trương Thị Hồng Hà (2009), Vai trò luật sư hoạt động tranh tụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 156 34 35 Phạm Hồng Hải (2004), Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tố tụng tranh tụng, chuyên khảo: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tống Anh Hào (2004), “Về tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tồ án, (5), tr.2-4 36 Nguyễn Thanh Hạo (2003), “Xây dựng pháp luật: Diễn đàn đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung dự án Bộ luật Tố tụng hình sự”, Pháp lý, (8), tr.29-30 37 Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm) (1999), Vấn đề tổ chức phiên việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên Toà án nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hiện (2003), Kết luận bế mạc Hội nghị tổng kết công tác ngành Toà án Nhân dân năm 2002 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2003, Hà Nội 39 Phan Trung Hoài (2002), “Phán Toà án phải dựa vào kết tranh tụng phiên toà”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (10) 40 Học viện Chính trị - Hành khu vực I - Khoa Nhà nước pháp luật (2010), Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tổng quan khoa học đề tài cấp sở, Hà Nội 41 Hội thảo nhân quyền - Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) khơng thức lần thứ (2009), Nhân quyền hệ thống tư pháp hình sự, Strasbourg, Pháp 42 Quốc Huy (2000), “Lời tranh tụng kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sự”, Kiểm sát, (5) 43 James B.Jacobs (2001), “Quá trình phát triển luật hình Hoa Kỳ”, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 44 Khái quát hệ thống pháp luật Hịa Kỳ (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 45 Vũ Đức Khiển (1997), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện khoa học Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phan Lan (2002), “Mỹ, tranh tụng xét xử tòa”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (13), ngày 21/10/2002 47 Trần Linh (2004), “Về thực Nghị 08/NQ-TW”, Toà án, (8), tr.2 48 Trần Đức Lương (2002), Kết luận Hội nghị triển khai thực Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 49 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm) (2006), Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước (2001-2005): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, mã số: KX 04; Đề tài KX 04.06 cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, Bộ Tư pháp, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm mơ hình tố tụng hình phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (kỳ 1-kỳ tháng 12), tr.1-8 52 Nguyễn Đức Mai (2011), Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sở thẩm Cơ sở lý luận thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Tòa án nhân dân tối cao 53 Setsuo Miyazama (2002), Nội dung hệ thống tranh tụng Nhật Bản, (Bài dịch Chu Trung Dũng Bùi Thị Nhàn), Nxb Khoa học pháp lý, Hà Nội 54 Vũ Mộc (2002), “Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên toà, 158 bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa Những người tham gia tố tụng khác theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị”, Thơng tin khoa học pháp lý, (5) 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tồ án nhân dân, (10+11), tr.17-19 Từ Văn Nhũ (2002), “Nhận thức tranh tụng phiên tồ hình kiến nghị giải pháp”, Thơng tin khoa học pháp lý, (6), tr.21-22 Elisabeth Pelsez (2003), “Tố tụng, tranh tụng tố tụng xét hỏi”, Thông tin khoa học xét xử, (1), tr.3-6 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp (1945, 1959, 1980, 1992), Nxb Sự thật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Tồ án năm 1992, 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Viện kiểm sát năm 1992, 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồng Thị Sơn (2003), Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Huy Toàn (2004), “Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho bị can hoạt động tố tụng hình sự”, Dân chủ Pháp luật, (10), tr.55-58 Toà án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hoá văn tố tụng hình sự, tập 1, Hà Nội 159 69 Toà án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, tập 1, Hà Nội 70 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, tập 2, Hà Nội 71 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, tập 3, Hà Nội 72 Toà án nhân dân tối cao, Viện Khoa học xét xử (2001), Nâng cao chất lượng thủ tục tố tụng phiên xét xử vụ án hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội 73 Toà án nhân dân tối cao, Viện Khoa học xét xử (2003), Thông tin khoa học xét xử, (01) 74 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tồ án từ năm 1999-2010 75 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê vụ án giải từ 2011 đến 2013, Hà Nội 76 77 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số lượng biên chế năm 2013, Hà Nội Trịnh Quốc Toản, "Cải cách luật tố tụng hình với việc hồn thiện ngun tắc suy đốn vơ tộ" Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Lại Văn Trình (2009), “Cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (kỳ tháng 5), tr.9-13 79 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trường Cao đẳng kiểm sát (2004), Kỹ tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ Hình sự, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội 81 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), Tranh tụng phiên tòa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 160 82 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2004), Giáo trình kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), Tranh tụng phiên toà, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), "Chuyên đề mở rộng tranh tụng", Đặc san nghề luật, (5) Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2004), "Chuyên đề Luật sư", Đặc san nghề luật, (7) Trường Đại học Connor Mỹ - Khoa Luật (2001), Cải cách tòa án, Mỹ (bài dịch Hải Phong), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa học xét xử (1997), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Bản tổng thuật đề tài cấp bộ, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa học xét xử (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước Châu Á, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Khoa học Kiểm sát (1999), Bộ luật Tố tụng hình Bungari, (Bản dịch tiếng việt), Dự án VIE/95/018, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Khoa học Kiểm sát (1999), Bộ luật Tố tụng hình Hàn Quốc, (Bản dịch tiếng việt), Dự án VIE/95/018, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Khoa học Kiểm sát (1996), Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga, (Bản dịch tiếng việt), Dự án VIE/95/018, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi), sổ tay cơng tác kiểm sát hình Việt Nam, Dự án VIE/95/018, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Phụ trương thông tin khoa học 161 96 97 98 99 pháp lý, Bộ luật Tố tụng hình nước cộng hồ Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện khoa học kiểm sát (2007), Những sơ lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phần tổng thuật, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Đề án tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo chất lượng kiểm sát viên cấp từ năm 2009-6/2013, Hà Nội Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 101 Vụ Công tác lập pháp, Viện Khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh 102 Alandman (1983), A brief survey of the development of th adversary system, 44 ohio stalelawreview 1983, 713-6 162 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng biên chế thẩm phán, cán bộ, công chức TA cấp năm 2013 TANDTC TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Tổng Thẩm phán 120 1170 4865 6155 Chức danh khác 602 2918 5562 9082 Tổng 722 4088 10427 15237 Nguồn: [76] Phụ lục Biểu đồ tỷ lệ trình độ KSV 8,5% 7,5% 84% Cử nhân luật Cao đẳng kiểm sát Chưa có trình độ cử nhân luật cao đẳng kiểm sát Nguồn: [97] 163 Phụ lục Ý kiến đánh giá luật sư chất lượng tranh tụng phiên tịa hình 13,8% 23,8% 62,4% Cơ chưa bình đẳng Vẫn cịn tỷ lệ đáng kể chưa bình đẳng Cơ bình đẳng Nguồn: [13] 164 Phụ lục Chất lượng kiểm sát viên cấp từ năm 2009 - 6/2013 Số TT Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng biên Chia theo Số chế chức danh lượng 6494 6838 7187 6742 8370 Nguồn: [98] ĐH luật CĐKS TCKS trở lên KSVVKSTC 170 100 70 KSVTC 2160 2023 68 15 KSVSC 4164 4070 64 34 KSVVKSTC 170 169 KSVTC 2213 2192 21 KSVSC 4455 4427 28 KSVVKSTC 170 170 0 KSVTC 2289 2275 14 KSVSC 4728 4722 KSVVKSTC 170 170 0 KSVTC 2408 2398 10 KSVSC 4164 4157 KSVVKSTC 166 166 0 KSVTC 2868 2868 0 KSVSC 5336 5331 Phụ lục 5: Thống kê số vụ án Sơ thẩm Năm 62091 Thụ lý cáo 52277 100667 2012 618131 124438 610032 64935 2013 117502 69894 110062 126770 Nguồn: [75] 66107 Số bị Thụ Số bị cáo lý cáo 4059 Số Thụ lý bị cáo Thụ lý Số bị cáo 14530 21063 11838 17053 919 431 430 10977 116907 14781 22190 11464 17765 911 550 425 10489 915 493 493 11105 5001 15603 23991 12091 19016 165 2011 Thụ lý Số bị Phúc thẩm ... tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình a Ý nghĩa trị việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình. .. tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình - Bên cạnh đó, luận án làm rõ yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình kinh nghiệm bảo đảm nguyên tắc tranh. .. TẮC TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.3.1 Cải cách tư pháp yêu cầu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.3.1.1 Quan điểm, chủ trương cải cách