1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự khác biệt giữa tòa án quốc tế và trọng tài quốc tế

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 70,43 KB
File đính kèm Sự khác biệt Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế.rar (70 KB)

Nội dung

So sánh Tòa án Quốc tế với Trọng tài quốc tế. Theo anh chị, điều kiện nào để có thể đưa tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra giải quyết tại Tòa án Công lý quốc tế? MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Nội dung Chương I. Tòa án Quốc tế 1. Khái niệm Tòa án Quốc tế............................................... 2. Quyền hạn của Tòa án quốc tế 3. Tòa án Công lý quốc tế 4. Cơ cấu tổ chức của Tòa án quốc tế 5. Chức năng của Tòa án Công lý quốc tế 6. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa 7. Phán quyết của tòa mang tính bắt buộc đối với các bên 8. Thực tiễn hoạt động của Tòa án Công lý quốc tế 8.1. Những thành tựu đạt được 8.2. Những tồn tại Chương II: Trọng tài quốc tế 1. Khái quát chung của Trọng tài quốc tế 2. Trọng tài quốc tế là gì? 3. Thẩm quyền của Trọng tài quốc tế 4. Đặc điểm của trọng tài quốc tế 5. Cách thức tổ chức của trọng tài quốc tế 6. Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài quốc tế 7. Tố tụng và giá trị phán quyết của trọng tài quốc tế Chương III: Sự khác biệt Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế 1. Sự giống nhau 2. Sự khác biệt Chương IV. Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Hoàng Sa Trường Sa và thẩm quyền Tòa án Công lý quốc tế 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông 2. Thực tiễn tranh chấp biển đảo Việt Nam tại Tòa án Công lý quốc tếTòa án Trọng tài Quốc tế, mặc dù được gọi là tòa án, không phải là một cơ quan tư pháp và bản thân nó không đưa ra phán xét về các khía cạnh thực chất của các vấn đề tranh chấp. Theo quy chế của nó, xuất bản như Phụ lục I của Quy tắc trọng tài ICC, vai trò chính của Tòa án Trọng tài Quốc tế là giám sát các thủ tục tố tụng trọng tài theo Quy tắc Trọng tài của ICC, với vai trò của nó bao gồm sự xem xét và phê chuẩn các phán quyết của trọng tài. Tòa án Trọng tài Quốc tế tuân theo Quy tắc nội bộ của chính mình, được đính kèm như Phụ lục II của Quy tắc trọng tài ICC. Tòa án Trọng tài Quốc tế bao gồm một Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thành viên của nó. Các thành viên được Hội đồng Thế giới ICC bổ nhiệm theo nhiệm kỳ ba năm theo đề xuất của Ủy ban và Nhóm Quốc gia. Đối với thuật ngữ hiện tại của nó (20182021), Tòa án Trọng tài Quốc tế có 176 Thành viên từ 104 quốc gia và vùng lãnh thổ, với sự bình đẳng giới chính xác của 88 phụ nữ và 88 đàn ông. Chủ tịch hiện tại của Tòa án Trọng tài Quốc tế là ông. Alexis Mourre của Pháp, người được bổ nhiệm lần thứ hai, nhiệm kỳ ba năm bắt đầu vào 1 Tháng 7 2018. Trong công việc của nó, Tòa án Trọng tài Quốc tế được Ban Thư ký ICC hỗ trợ. Tổng thư ký có một tổng thư ký, phụ trách hoạt động hàng ngày của Ban thư ký của Tòa án. Tổng thư ký được trợ lý bởi một phó tổng thư ký, cùng với đội ngũ nhân viên và chuyên gia khác lên kế hoạch và giám sát các hoạt động hàng ngày. Luật sư quản lý và Tổng thư ký và Phó tổng thư ký đều hỗ trợ trong việc quản lý caseload. Luật sư quản lý được hỗ trợ bởi một nhóm gồm hai hoặc nhiều Phó luật sư và hai hoặc nhiều thư ký. TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG HOÀNG SATRƯỜNG SA VÀ TÒA ÁN QUỐC TẾ 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông Bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc là nhiệm vụ thiêng liêng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Trong tình hình phức tạp hiện nay, chúng ta phải: a) Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về biển, đảo Tuyên truyền và vận dụng đúng quan điểm về đối tác, đối tượng. Trong tình hình phức tạp và thay đổi nhanh chóng ngày nay, cần phải có một quan điểm biện chứng. Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) nêu rõ: “Các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác; Bất kỳ thế lực nào có âm mưu, hành động chống lại mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là mục tiêu của chúng ta”. của một đối tượng ở khắp mọi nơi. Thực hiện ba không: không để bị kích động, lợi dụng chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Trung; Đừng ngạc nhiên ; Đừng sa đà vào những hành động khiêu khích gây mâu thuẫn, xô xát. b) Kiên trì giải quyết tranh chấp biển, đảo bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế Kiên trì, kiên quyết thực hiện hai mục tiêu chiến lược, đó là:

So sánh Tòa án Quốc tế với Trọng tài quốc tế Theo anh chị, điều kiện để đưa tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giải Tịa án Cơng lý quốc tế? MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Nội dung Chương I Tòa án Quốc tế Khái niệm Tòa án Quốc tế Quyền hạn Tòa án quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế Cơ cấu tổ chức Tòa án quốc tế Chức Tịa án Cơng lý quốc tế Thủ tục tố tụng phiên tòa Phán tịa mang tính bắt buộc bên Thực tiễn hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế 8.1 Những thành tựu đạt 8.2 Những tồn Chương II: Trọng tài quốc tế Khái quát chung Trọng tài quốc tế Trọng tài quốc tế gì? Thẩm quyền Trọng tài quốc tế Đặc điểm trọng tài quốc tế Cách thức tổ chức trọng tài quốc tế Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài quốc tế Tố tụng giá trị phán trọng tài quốc tế Chương III: Sự khác biệt Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế Sự giống Sự khác biệt Chương IV Tranh chấp chủ quyền Biển Đơng - Hồng Sa Trường Sa thẩm quyền Tịa án Công lý quốc tế Quan điểm Đảng Nhà nước ta giải tranh chấp Biển Đông Thực tiễn tranh chấp biển đảo Việt Nam Tịa án Cơng lý quốc tế Danh mục từ viết tắt ICJ The International PCIJ Justice The Permanent ICC International Justice International Chamber quốc tế of Phòng Thương mại quốc tế LCIA Commerce The London of Tòa án Trọng tài quốc tế UNCITRAL International Arbitration London United Nations Commission on Ủy ban Liên Hợp quốc ITLOS International Trade Law Luật Thương mại quốc tế International Tribunal for the Tòa án Quốc tế Luật Biển UNCLOS Law Of the Sea Untied Nations Convention on Công ước Liên Hợp quốc the Law Of the Sea Court of Tịa án Cơng lý quốc tế Court of Tịa án Thường trực Công lý Court Luật Biển LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa ngày phát triển sâu rộng Đây yêu cầu hàng đầu đặt với quốc gia giới Bên cạnh gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, mặt trái quan hệ hợp tác quốc gia tranh chấp quốc tế Các tranh chấp quốc tế ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Điều đòi hỏi bên phải giải biện pháp hịa bình dựa ngun tắc pháp luật quốc tế Một biện pháp hòa bình để giải tranh chấp quốc tế giải thông qua quan tài pháp quốc tế, cụ thể tịa án quốc tế Vậy Tồn án cơng lý quốc tế gì? Cơ cấu tổ chức Tịa án Cơng lý quốc tế sao? Chức Tịa án Cơng lý quốc tế nào? Thực tiễn hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế sao? Sự khác Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế gì? Và điều kiện Việt Nam đưa tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giải Tịa án Cơng lý quốc tế? Biển Đơng khu vực có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới (đặc biệt nước lớn như: Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản….) Chính vậy, vấn đề tranh chấp Biển Đông không đơn chuyện Trung Quốc, Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đơng, mà vấn đề quốc tế kể từ phát sinh Biển Đông điểm nóng tình trạng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh khu vực giới Các vấn đề liên quan đến Biển Đông giới khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tranh chấp Biển Đơng vấn đề trị lớn ảnh hưởng chủ quyền nhiều quốc gia có liên quan Trong cường quốc giới thể lợi ích địa trị chiến lược vùng biển này, Trung Quốc lại âm mưu độc chiếm tồn Biển Đơng đồ “đường lưỡi bị” khiến cho tình trạng chồng lần chủ quyền, mâu thuẫn lợi ích khu vực trở lên căng thằng hết, có nguy xảy xung đột quân sự, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh Biển Đơng nói riêng an ninh giới nói chung Các nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… có toan tính chiến lược vùng biển này, khơng với mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế mình, mà đằng sau lợi ích địa trị, gây dựng ảnh hưởng quốc gia khu vực này, đồng thời kiềm chế sức mạnh Trung Quốc Việt Nam với tư cách nước có yêu sách chủ quyền Biển Đông, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần xem xét kĩ lưỡng vấn đề địa trị, lợi ích chiến lược nước lớn vùng biển này, để đề sách lược cụ thể, có hiệu việc giải tranh chấp chủ quyền vùng biển này, cho bảo vệ lợi ích Biển Đơng dung hịa với lợi ích nước có liên quan, tránh tình trạng căng thằng xung đột leo thang, gây bất lợi cho phát triển kinh tế ngoại giao CHƯƠNG I: TỊA ÁN QUỐC TẾ Khái niệm Tòa án quốc tế Căn theo quy định Điều Quy chế tòa án quốc tế 1945 quy định khái niệm tòa án quốc tế cụ thể sau: Tòa án quốc tế thành lập theo Hiến chương Liên hợp quốc quan xét xử Liên hợp quốc, tổ chức hoạt động theo nghị quy chế Theo đó, tòa án quốc tế thành lập theo Hiến chương Liên hợp quốc quan xét xử Liên hợp quốc, tổ chức hoạt động theo nghị quy chế Đối với quy định tổ chức Tòa án quốc tế Điều 2, Điều Quy chế tòa án quốc tế 1945 quy định cụ thể sau: Một là, Tịa án quốc tế có cấu hội đồng thẩm phán độc lập, lựa chọn, không quốc tịch, số người có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu đề quốc gia họ để định vụ xét xử cao nhất, luật gia có uy tín lĩnh vực luật quốc tế Hai là, tòa án quốc tế cấu tạo gồm 15 người, khơng thể có cơng dân quốc gia Người xem xét để đưa vào thành phần Tòa án quốc tế, công dân quốc gia, coi công dân quốc gia đó, mà quốc gia công dân thường xuyên sử dụng quyền cơng dân quyền trị Như vậy, Tòa án quốc tế quan tư pháp Liên hợp quốc thực ủy quyền việc giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lí theo yêu cầu Đại hội đồng, Hội đồng bảo an quan khác Liên hợp quốc Quy chế Tòa án quốc tế phận tách rời Hiến chương Liên hợp quốc Tịa án quốc tế khơng phải quan tư pháp đứng quốc gia để phán xét vấn đề phát sinh đời sống quốc tế Theo Quy chế, Tòa án quốc tế Liên hợp quốc gồm 15 thẩm phán có quốc tịch khác đại diện cho văn minh hệ thống pháp luật chủ yếu giới Người trúng cử thẩm phán người nhận đa số tuyệt đối phiếu bầu vừa Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Các thẩm phán Tịa án quốc tế có nhiệm kì năm sau nhiệm kì đó, họ bẩu lại Với vụ tranh chấp mà quốc gia thỏa thuận ủy quyền để Tòa án quốc tế giải quyết, bên không chịu thi hành phán Tồ án quốc tế đưa bên có quyền yêu cầu Hội đồng bảo an can thiệp để phán tuân thủ Các kết luận tư vấn Tịa án quốc tế khơng mang tính chất bắt buộc thi hành quan, tổ chức quốc tế yêu cầu Tòa án quốc tế đưa kết luận mặt pháp lí, thể ý kiến tập thể thẩm phán quốc tế vấn đề pháp luật Quyền hạn Tòa án quốc tế Tại Chương II Quy chế tòa án quốc tế 1945 quy định quyền hạn tòa án quốc tế cụ thể sau: - Chỉ quốc gia bên vụ tranh chấp Tòa án giải Với điều kiện quy chế này, Tịa án hỏi tổ chức quốc tế công khai tin tức có liên quan đến vụ tranh chấp mà Tòa án xem xét, thu nhập tin tức cần thiết tổ chức chuyển đến theo sáng kiến riêng họ Khi có vụ tranh chấp Tòa án giải Tịa án phải giải thích văn kiện pháp lý cho tổ chức quốc tế hay điều ước quốc tế công nhận hiệu lực văn Thư ký Tịa án thơng báo gửi cho tổ chức quốc tế tất hồ sơ giấy tờ Tịa án giải tranh chấp quốc gia thành viên quy chế Các điều kiện Tòa án giải tranh chấp quốc gia khác Hội đồng bảo an quy định theo điều khoản cụ thể từ điều ước quốc tế hành Các điều kiện trường hợp không để bên vị trí bất bình đẳng trước Tịa án Khi có quốc gia khơng phải thành viên Liên hiệp quốc lại bên vụ tranh chấp Tịa án quy định số tiền mà bên phải đóng góp vào việc chi phí Tịa án Quyết định khơng áp dụng quốc gia tham gia vào việc chi phí Tịa án Tịa án tiến hành xét tất vụ tranh chấp mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng hiến chương Liên hợp quốc hay điều ước quốc tế hành Các quốc gia thành viên quy chế lúc tun bố họ thừa nhận vơ điều kiện (ifso facto) quốc gia khác nhận nhiệm vụ vậy: thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xét xử tất vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến: Một là, giải thích điều ước Hai là, vấn đề liên quan đến Luật quốc tế Ba là, có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế Bốn là, tính chất mà mức độ bồi hồn vi phạm nghĩa vụ quốc tế Những tuyên bố nêu khơng điều kiện hay điều kiện có thiện cảm từ phía quốc gia hay quốc gia khác hay thời gian định Những tuyên bố chuyển tới Tổng thư ký bảo quản Tổng thư ký gửi cho thành viên quy chế cho thư ký Tòa án Các tuyên bố dựa sở Điều 36 quy chế Thường trực Pháp viện quốc tế cịn có hiệu lực, quan hệ thành viên quy chế này, tuyên bố coi cơng nhận thẩm quyền xét xử Tòa án quốc tế nghĩa vụ thời có hiệu lực tuyên bố phù hợp với điều kiện trình bày Trong trường hợp tranh chấp quyền xét xử đưa đến Tòa án vấn đề Tịa án xác định giải - Trong tất trường hợp điều ước quốc tế hành dự kiến chuyển vụ tranh chấp cho tòa án Hội quốc liên hay Thường trực pháp viện quốc tế thiết lập vụ tranh chấp quốc gia thành viên quy chế phải chuyển đến Tòa án quốc tế - Tòa án, với chức giải phù hợp với luật quốc tế vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng: + Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; + Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; + Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận + Với điều kiện nêu điều 59, án lệ học thuyết chuyên gia có chuyên môn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Quyết định khơng nằm ngồi quyền giải vụ việc Tịa án, xác định (ex aequo et bono), bên thỏa thuận điều Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án cơng lý quốc tế thành lập hoạt động dựa sở Hiến chương liên hợp quốc Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế Cũng Tịa án cơng lý quốc tế quy định chi tiết quy chế cập nhật liên tục thời điểm Tiền thân Tịa án Cơng lý quốc tế (The Internatinol Court of Justice - ICJ) Tòa án Thường trực Công lý Quốc tế (The Permanent Cour of International Justice - PCIJ) - vốn tòa án Hội Quốc Liên đời vào năm 1922 Tòa PCIJ tồn với tồn Hội Quốc Liên UN thành lập ICJ đời thay cho PCIJ vào năm 1946 Tồ án Cơng lý Quốc tế Tịa án thành lập hoạt động sở Hiến chương Liên Hợp quốc Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc dành toàn Chương XIV từ Điều 92 đến Điều 96 để quyđịnh vấn đề tổ chức, thẩm quyền hoạt động Tịa Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế gồm 70 điều coi phần phụ lục gắn bó hữu với Hiến chương Liên hợp quốc Trụ sở ICJ đặt La Hay, Hà Lan

Ngày đăng: 04/10/2023, 02:04

w