1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

176 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Vụ Chuyển Giao Công Nghệ Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Văn Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Hải
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 328,45 KB
File đính kèm dịch vụ chuyển giao công nghệ.rar (322 KB)

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (10)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu (12)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu củaluận án (13)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu củaluậnán (14)
  • 5. Đóng góp mới về khoa học củaluận án (15)
  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán (16)
  • 7. Kết cấu củaluậnán (17)
  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾTNGHIÊNCỨU (18)
    • 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ởngoàinước (18)
    • 1.2. Cơ sởlýthuyết (34)
  • Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀPHÁPLUẬT (37)
    • 2.1. Khái niệm về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ (37)
    • 2.2. Nội dung của dịch vụ chuyển giaocôngnghệ (60)
    • 2.3. Cácyếutôpháplýđiềuchỉnhhoạtđộngdịchvụchuyểngiaocôngnghệ.59 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2 (70)
    • 3.1. Sự hình thành chế dịnh pháp lý về dịch vụ chuyển giaocông nghệ.........68 3.2 Thực trạng các quy định hiện hành về dịch vụ chuyển giao công nghệ83 (79)
    • 3.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ (97)
    • 3.4. Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn thực hiện pháp luật dịch vụ chuyểngiaocôngnghệ (115)
    • 3.5 Một số bài học đặt ra cho Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụchuyển giaocôngnghệ (121)
  • Chương 4 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀDỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ THÚCĐẨYDỊCH VỤCHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠIVIỆT NAM (79)
    • 4.1. Phương hướng triển khai thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ (125)
    • 4.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thể chế, tạo lập môi trườngthuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp dịchvụ CGCN (134)
    • 4.3. Giải phápthúcđẩy dịchvụchuyển giaocôngnghệ (139)
    • 4.4. Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịchvụ chuyển giaocôngnghệ (146)

Nội dung

Chuyển giao công nghệ: là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. Trong đó: Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác. Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ của mình. Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm

Tính cấp thiết củađềtài

Cuộc cách mạng công nghiệp, khoa học kỹ thuật từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX đã trở thành dấu ấn quan trọng, là cột mốc quan trọng nhất trong lịch sử phát triển của thế giới Với vai trò là động lực của sự phát triển, cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã tác động mạnh mẽ tới định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, nền tảng của cuộc cách mạng này là những phát kiến và những đổi mới công nghệ có tính đột phá trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học và công nghệ, công nghiệp diễn ra trong suốt thế kỷ XX vừa qua Bước sang thế kỷ XXI, khoa học và công nghệ đã trở thành động lực phát triển hàng đầu của nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới với cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 Sau khi đưa tư duy của con người vào trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng dẫn đường và là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầuhóa. Ở Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế đất nước đã phá vỡ được sự trì trệ, phát huy năng lực lao động, sáng tạo mạnh mẽ và dồi dào của con người Việt Nam Nước ta đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng làm cho thế và lực của đất nước không ngừng tăng lên Trong thành công đó, không thể không kể đến yếu tố đóng góp quan trọng của khoa học và công nghệ Nhận thức rõ vai trò này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định “khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việcphát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước,pháttriểnkinhtếtrithức,vươnlêntrình độ tiên tiến của thế giới” Cụ thể hóa các quan điểm của Đảng, Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 cũng nhấn mạnh,

“Phát triển khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh và bền vững Khoa học và công nghệ phải đóng vai trò chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [ 37]

Trên cơ sở những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, nền khoa học và công nghệ nước nhà đã có những bước tiến tích cực, gắn bó hơn với sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền khoa học và công nghệ nước ta vẫn còn khoảng cách khá xa so với các nước phát triển, chưa tạo ra được những năng lực khoa học và công nghệ cần thiết để thực sự trở thành nền tảng và động lực cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trình độ công nghệ của nước ta còn thấp, chậm được đổi mới trong nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý Sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ trong nước chưa nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất và đới sống còn thấp, tình trạng nhập khẩu các thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, kém hiệu quả ảnh hưởng xấu đến nǎng xuất lao động Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tuy tǎng về số lượng, nhưng tỷ lệ trên số dân còn thấp so với các nước trong khu vực, chất lượng chưa cao, còn thiếu nhiều cán bộ đầu nghành, chuyên gia giỏi, đặc biệt là các chuyên gia về công nghệ.Quan trọng nhất, khoảng cách từ việc nghiên cứu đến ứng dụng trong thực tiễn còn lớn, việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến của nước ngoài chưa có bước phát triển xứng tầm Trước bối cảnh đó, việc phát triển thị trường, dịch vụ chuyển giao công nghệ là một nhu cầu tất yếu và kháchquan.

Dịch vụ chuyển giao công nghệ là một khái niệm đã xuất hiện gần đây, nhưng đã nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt là đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá như nước ta Việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến lược để nâng cao hiệu quả trong việc thúc đẩy tiếp nhận và ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngoài vào sản xuất trong nước cũng như việc triển khai đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnh vực và từng khâu trong quy trình hoạt động sản xuất được coi là khâu then chốt bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

Mục đích lớn nhất khi nghiên cứu đề tài “ Dịch vụ chuyển giao côngnghệ theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là luận giải được những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản trong chính sách, pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam nhằm nhận thức được đầy đủ hơn những ưu điểm và tồn tại của pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ từ đó đề xuất tiếp tục hoàn thiệncác quy định tương ứng trong pháp luật Việt Nam hiện hành trong thực tiễn, thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ trong thời gian tới.

Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu

Dựa trên phân tích các cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ, thông qua nghiên cứu một số trường hợp cụ thể trong áp dụng pháp luật về chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, luận án rút ra những điểm bất cập của quy định hiện hành về dịch vụ chuyển giao công nghệ Từ đó đưa ra những đề xuất để tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ hiện nay ở nướcta.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài luận án cần thực hiện được các nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Thứ nhất,trên cơ sở các luận điểm khoa học phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu về dịch vụ chuyển giao công nghệ trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.

Thứ hai,nghiên cứu hệ thống quan điểm, quan niệm khoa học trên bình diện quốc tế cũng như của các tác giả Việt Nam, từ đó làm rõ những vấn đề lý luận chung về dịch vụ chuyển giao công nghệ;

Thứ ba,làm sáng tỏ nội dung những quy định hiện hành của pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, đồng thời phân tích những ưu điểm và hạn chế của quy định hiện hành về dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.

Thứ tư,nghiên cứu đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, thúc đẩy hiệu quả hoạt dộng dịch vụ chuyển giao công nghệ.

Phương pháp nghiên cứu củaluậnán

Các phương pháp chung được tác giả Luận án áp dụng để nghiên cứu là:

- Phương pháp nghiên cứu và lý luận về luật học thựcđịnh.

- Phương pháp phân tích: được sử dụng để luận giải những vấn đề lý luận cơ bản của dịch vụ chuyển giao công nghệ, phân tích các nội dung cơ bản của sáu loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ và hiệu quả của chính sách, pháp luật hiện hành trong việc thúc đẩy các dịch vụ chuyển giao công nghệ pháttriển.

- Phương pháp điều tra xã hộihọc. Để hoàn thành Chương 3 của Luận án, này, phương pháp điều tra thực địa được sử dụng để tiếp cận trực tiếp đối tượng điều tra nhằm thu thập các thông tin về nhu cầu và thực trạng cung cấp dịch vụ CGCN.

+ Địa bàn điều tra: Nghiên cứu được tác giả thực hiện tại 2 địa bàn tương ứng với

2 tỉnh/thành phố (Thái Nguyên, Hà Nội)

+ Dung lượng mẫu: 350 + Đối tượng điều tra thu thập thông tin: bao gồm 100 cán bộ quản lý công nghệ từ Trung ương đến địa phương; 100 chủ sở hữu công nghệ; 100 chủ thể tiếp nhận công nghệ; 50 chủ thể cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ.

+ Công cụ điều tra: bao gồm 04 bảng hỏi định lượng có cấu trúc và 04 bảng hỏi phỏng vấn sâu bán cấu trúc tương ứng với 4 nhóm đối tượng khảo sát (xem Phụ lục

Đóng góp mới về khoa học củaluận án

Những vấn đề mà luận án kế thừa

Những công trình khoa học nêu trên đã phản ánh được trạng thái, xu hướng cũng như quymôcủa các nghiên cứu về lĩnh vực dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

Từ đó, có thể đưa đến một số kết luận chung đánh giá về những ưu điểm, kết quả đã được làm rõmàtác giả luận án sẽ tiếp tục kếthừa:

- Các vấn đề như khái niệm, đặc điểm, bản chất, ý nghĩa, nội dung của chế định chuyển giao công nghệ được đúc kết và trình bày khá đầy đủ, tác giả sẽ tiếp tục kế thừa các vấn đề trên để tiếp tục phân tích sâu sắc hơn lý luận về cung cấp dịch vụ về chuyển giao côngnghệ.

- Luận án ghi nhận kết quả nghiên cứu về thực trạng triển khai các loại dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong các công trình đã thực hiện trước đó và tiếp tục bổ sung để đưa ra các đề xuất, kiến nghị xây dựng và triển khai các quy định pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thựctiễn.

Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

-Nghiên cứu để làm rõ hơn nội hàm khái niệm và nội dung pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ mới chỉ được quy định một cách khái quát trong Luật chuyển giao công nghệ, nhưng chưa được cụ thể hóa trong các văn bản dướiluật.

- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật, chủ yếu là Luật chuyển giao công nghệ trong thực tiễn, phân tích những ưu điểm và hạn chế trong thực tiến triển khai các dịch vụ chuyển giao công nghệ ở ViệtNam.

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bên cạnh giải pháp về tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ, luận án tập trung đềxuấtmộtsốgiảipháp,kiếnnghịcònchưađượcđềcậphoặcđãđềcậpvới dung lượng rất hạn chế trong các công trình trước, nhằm góp phần thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán

Luận án này sẽ góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam hiện nay; thông qua việc đánh giá toàn diện về pháp luật và quá trình thực hiện các quy định pháp luật liên quan đến dịch vụ chuyển giao công nghệ, Luận án chỉ ra những thành công và hạn chế của pháp luật nước ta điều chỉnh lĩnh vực này và nguyên nhân của những hạn chế đó, đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm đưa Luật chuyển giao công nghệ ở Việt Nam vào thực tiễn thông qua việc kiến nghị xấy dựng một số văn bản dưới luật cụ thể hóa về hỗ trợ các chủ thể cung cấp dịch vụ chuyển giao côngnghệ.

Nội dung của luận án là cơ sở cho các cơ quan lập pháp xem xét, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ Hiện nay, do pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ của Việt Nam chưa điều chỉnh có hiệu quả được lĩnh vực này, dẫn đến lãng phí cơ sở dữ liệu thông tin KH&CN, khó khăn trong việc quản lý kiểm định, giám định, định giá công nghệ, thiếu các hoạt động,hỗtrợ về đánh giá, cảnh báo công nghệ, tính liên kết giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN với nhau và với cơ quan quản lý chưa cao, thiếu nguồn nhân lực quản lý và phát triển dịch vụ chuyển giao công nghệ, chưa có hình thức chế tài phù hợp đối với những vi phạm trong các dịch vụ CGCN Luận án góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần có định hướng và giải pháp cụ thể như: Xây dựng khung pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ phù hợp điều kiện của ViệtNam và thông lệ thế giới; thúc đẩy chuyển giao côngnghệ, phát triển dịch vụ môi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ đánh giá, định giá,giám định công nghệ, dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ.

Kết cấu củaluậnán

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, những công trình nghiên cứu liên quan đến luận án đã được công bố; phân nội dung của luận án được kết cấu gồm 4 chương như sau:

Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết nghiên cứu

Chương 2:Những vấn đề lý luận và pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ

Chương 3:Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam

Chương 4:Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ và thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾTNGHIÊNCỨU

Tình hình nghiên cứu trong nước và ởngoàinước

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận về chuyển giao công nghệ và dịch vụchuyển giao côngnghệ

- Khái niệm chuyển giao công nghệ đã được khá nhiều tổ chức và cá nhân nghiên cứu. Trong Báo cáo đề tài khoa học của Viện quản lý khoa học, tác giả Trần Ngọc Ca [06] báo cáo về “Chuyển giao công nghệ vào ViệtNam”đã nêu lên những kênh chuyển giao công nghệ và tầm quan trọng của hoạt động chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế Bên cạnh đó, tác giả đã đề cập đến mục tiêu thu hút công nghệ, chuyển giao công nghệ vào khu vực kinh tế trong nước đã đạt được một số kết quả, song chưa được như mục tiêu đề ra Tác giả đề cập đến các giải pháp có liên quan nhằm đẩy mạnh chính sách ưu đãi các dự án công nghệ cao đủ hấp dẫn, đồng thời, chuẩn bị nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, góp phần vào mục tiêu chung của đấtnước.

Cuốn sách “ Công nghệ và chuyển giao công nghệ””, của các tác giả Phan Xuân Dũng; TS Trần Văn Tùng, ThS Phạm Hữu Duệ [40] là một công trình khoa học được chuẩn bị công phu, có nhiều điểm mới, có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn Với bốn chương trình bày một cách logic và khoa học, sách đã thể hiện được những nội dung chính về công nghệ và chuyển giao công nghệ (CGCN), là một đề tài rất quan trọng của KH&CN, là quốc sách hàng đầu của mỗi một quốc gia muốn phát triển, trong đó có Việt Nam trong phần thực trạng CGCN ở Việt Nam, để tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao thuận lợi, Nhà nước Việt Nam đã ban hành hàng loạt cơ chế chính sách mới,đãmanglạimộtsốkếtquảứngdụngtíchcực.Mộtsốdoanhnghiệpđã có kết quả tốt trong ứng dụng và và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam hiện nay cũng sẽ là những bài học kinh nghiệm hữu ích cho các doanh nghiệp KH&CN trong quá trình chuyển giao của mình.

Nhóm tác giả đã xác định cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trên thế giới đang tác động mạnh mẽ lên nước ta Đây chính là cơ hội rất quý giá mà Việt Nam có thể thay đổi vị thế đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia.

Quan niệm tương tự về chuyển giao công nghệ cũng được các tác giả phân tích trong“Cẩm nang chuyển giao công nghệ ở các nước Châu Á –Thái Bình

Dương”[15] do Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương

(APCTT) thực hiện công trình nghiên cứu về những cơ sở ban đầu của việc thực hiện chuyển giao công nghệ ở các nước đang phát triển Cẩm nang đã khai thác các khía cạnh chuyển giao công nghệ của một số nước đi trước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và cung cấp các điều khoản hợp đồng để các nước đang chuẩn bị thực hiện chuyển giao công nghệ có thể học tập được kinh nghiệm Tác giả đã trình bày phương pháp nhằm thu hẹp khoảng cách công nghệ đó là việc thực hiện soạn thảo hợp đồng khi tiến hành chuyển giao công nghệ, với nhiều thông tin gợi ý được dẫn từ kinh nghiệm, cả tích cực và tiêu cực của các doanh nhân và quan chức chính phủ trong khu vực.

Liên quan đến phát triển thị trường khoa học và công nghệ, tác giả Nguyễn Thị Hường

[22] chia sẻ trong ấn phẩm“Hoạt độngươmtạo doanhnghiệp trong các trường đại học Việt Nam).Tác giả đề cập một số nội dung chủ yếu nhằm phát triển thị trường khoa học và công nghệ bao gồm: Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt Nam nhằm thực thi và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền và lợi íchhợpphápcủacáctổchức,cánhânthamgiathịtrườngkhoahọcvàcông nghệ; tập trung phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng, nguồn nhân lực và các thiết chế hệ trung gian của thị trường khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ; thúc đẩy quan hệ cung, cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ khoa học và công nghệ Đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, phát huy vai trò chủ thể trung tâm của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong các cơ sở đào tạo để phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Ở một khía cạnh khác, chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác giả Nguyễn Anh Tuấn với bài viết “ Chuyển giao công nghệqua FDI: thực tiễn ở một số nước đang phát triển và Việt Nam”, đã phân tích mối quan hệ giữa chuyển giao công nghệ và FDI thông qua việc tổng hợp, phân tích tác động của FDI với chuyển giao công nghệ và khảo sát thực tiễn chuyển giao công nghệ tại các nước đang phát triển. Tác giả đã đưa ra nhận xét chuyển giao công nghệ qua FDI không chỉ mang lại lợi nhuận cho bên chuyển giaomàcòn phục vụ lợi ích kinh tế cho cả bên tiếp nhận Đồng thời, tác giả cũng lưu ý các nước đang phát triển nếu không tự tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) thì vẫn chịu sự chi phối, quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài Trên cơ sở các phân tích như vậy, bài báo có đề xuất, kiến nghị để tăng hiệu quả việc chuyển giao công nghệ qua FDI ở Việt Nam, trong đó tập trung nhấn mạnh vào giải pháp tăng cường năng lực tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp ở ViệtNam.

Năm 2010, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội nghị“Thực hiệnChiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2001-2010, đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ 2006-2010 và định hướng nhiệm vụ 2011-2015” Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2001-2010, kết quả hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn đến năm 2010 và phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu giai đoạn tới năm 2015 Bên cạnh đó, báo cáo đã chỉ ra những đóng góp quan trọng của khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, vẫn còn một số tồn tại trong hoạt động khoa học và công nghệ thời gian qua như: Nhiều nội dung, giải pháp thực thi chính sách phát triển còn chậm và khó đi vào cuộc sống; nhận thức về đặc thù, sự khác biệt giữa quá trình nghiên cứu khoa học và thương mại hóa kết quả nghiên cứu còn chưa thấu đáo; còn có sự nhìn nhận khác nhau giữa nhà quản lý và nhà khoa học về cách đánh giá hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ trong thời kỳ đổimới. Định nghĩa dịch vụ chuyển giao công nghệ đã được đã được các tác giả phân tích kỹ trong Báo cáo tổng hơp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Trần Văn Nam (2016) và cộng sự [44], trong đề tài NCKH –Bộ Khoa học và công nghệ Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao côngnghệ , đã trình bày về 06 loại dịch vụ

CGCN theo quy định của pháp luật Việt Nam, minh họa bằng các nghiên cứu tại Hà Nội và 04 địa phương trên cả nước; dề xuất các giải pháp để tăng cường hiệu quả các loại dịch vụ này, trong đó có giải pháp cụ thể hoàn thiện Luật Chuyển giao công nghệ

2006, công bố tại Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội số tháng 3/2017 [27]

Báo cáo “ Đánh giá Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở ViệtNam ” [77] doNgân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố năm 2014 đã đưa ra nhận định: Hiện trạng khoa học và công nghệ Việt Nam còn yếu kém với bảng xếp hạng 89/125 về đóng góp khoa học và công nghệ, phân tích của các nhà nghiên cứu đã chỉ ra những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức về hệ thống khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam cho thấy, nếu như các “điểm mạnh” hầu hết nằm ở các yếu tố khách quan thì các điểm yếu nằm ở các yếu tố nội tại từ cơ sở hạ tầng, chất lượng dạy và học cho tới năng lực nghiên cứu của doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu nhà nước cũng như việc quản lý nhà nước, thực hiện chính sách về khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đều được đánh giá là yếu kém Qua đó, nhóm tác giả đã đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và sáng tạo ở ViệtNam.

Tác giả Trần Văn Hải [19b, tr 241] nghiên cứu lĩnh vực chuyển giao công nghệ, thị trường khoa học và công nghệ tiếp cận từ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ: Một số vấn đề về thực thi quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giaocông nghệ đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ViệtNamtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , bài đăng trong cuốn sáchVai tròcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế - Kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội 2005, bài nghiên cứu đã phân tích mối quan hệ giữa thực thi quyền sở hữu trí tuệ với chuyển giao công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, phân tích thực trạng yếu kém trong chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong nước và từ nước ngoài vào ViệtNam. Tác giả Trần Văn Hải với bài Sửa đổi, bổ sung Luật Chuyển giaocông nghệ - Từ tiếp cận so sánh ,[20b, tr 86] Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã phân tích Pháp lệnh CGCN nước ngoài vào Việt Nam năm 1988, Nghị định về chuyển giao công nghệ 1998, Nghị định về chuyển giao công nghệ 2005, Luật chuyển giao công nghệ năm 2006, so sánh với một số quy định pháp luật về chuyển giao công nghệ của nước ngoài như HoaKỳ,Trung Quốc… để đề xuất xây dựng một số khái niệm như chuyển giao công nghệ, quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên thamgiahợp đồng chuyển giao công nghệ, của các tổ chức tư vấn/dịch vụ chuyển giao công nghệ,c h í n h sách thuế đối với chuyển giao công nghệ, giải mã công nghệ được cấp patent trong giai đoạn còn hiệu lực bảo hộ và sau hiệu lực bảo hộ, đồng thời bài viết cũng phân tích quy định được coi là “sai lầm” tại Khoản 3 Điều 8 Luật Chuyển giao công nghệ 2006 khi cho phép tổ chức/cá nhân nước ngoài có công nghệ không được pháp luật Việt Nam bảo hộ có thể chuyển giao công nghệ đó vào Việt Nam.

1.1.3 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ

Tác giả Phan Xuân Dũng [10b] tại cuốn sách“Phát triển thị trườngkhoa học-công nghệ ViệtNam( 2010) , đã nhận định thị trường khoa học- công nghệ Việt Nam còn phôi thai, chưa xuất hiện thị trường khoahọc-công nghệ hoạt động trên cơ sở pháp lý, quản lý bằng pháp luật có hệ thống quản lý và triển khai các hoạt động nghiệp vụ, có hệ thống tổ chức môi giớicôngnghệ Tác giả đề xuất việc ban hành Pháp lệnh công nghệ cao; Luật chất lượng sản phẩm, góp phần tạo ra khung pháp lý quan trọng cho sự phát triển thị trường khoa học- công nghệ ViệtNam.

Tác giả Trần Văn Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, Xuân 2018 “Hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động của các tổ chứctrung gian nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ [28] Bài viết đã nêu rõ, Luật Chuyển giao công nghệ (Luật CGCN) đã được thông qua tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI ngày 29 tháng 11 năm 2006 là văn bản pháp quy có hiệu lực pháp lý cao nhất, tạo tiền đề, cơ sở pháp lý choviệchình thành thị trường công nghệ tại Việt Nam Luật này đã được thay thế bởi đạo luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 Để cụ thể hóa các quy định của Luật CGCN, từ năm 2007 đến nay, hàng loạt văn bản dưới luật được ban hành để quy định và hướng dẫn hoạt động chuyển giao công nghệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ và phát triển thị trường côngnghệ, gồm 05 Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; 03 Thông tư liên tịch; và 10 Thông tư Tuy nhiên, nếu tập trung vào các biện pháp khuyến khích phát triển thị trường KH&CN, thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ, hoạt động của các tổ chức trung gian, Luật Chuyển giao công nghệ 2006 chưa thực sự có những quy định đột phá có thể khơi thông phát triển thị trường KH&CN gắn với chuyển giao, thương mại hóa công nghệ và hoạt động của các tổ chức.trung gian Do vậy cần thiết phải tiếp tục xây dựng và ban hành, hoàn thiện các văn bản đưới luật về địa vị pháp lý cũng như hoạt động của các tổ chức trung gian khoa học công nghệ ở Việt Nam trong thời giantới.

1.1.4 Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về dịch vụchuyển giao côngnghệ

Trongbàiviết “ Thực trạngvà giảipháp phápl ý thúc đẩy dịch vụchuyểngiaocông nghệtạiViệtNam”; [27] đăng tạiTạp chí NhânlựcKhoa học xãhội (3/2017) tácgiả Trần

Văn Nam tậptrung nhận dạngvề các loạidịchvụchuyển giao côngnghệtheoquyđịnhcủa pháp luật ViệtNam,đánhgiácácthành côngvà hạnchếcủadịchvụchuyểngiaocôngnghệsau khi LuậtChuyểngiaocôngnghệ2006 đượcbanhành;đưaramộtsố đềxuấtcụ thểliên quanđến sửa đổi một số nội dung của Luật Chuyển giao công nghệ hiệnhành

Nhóm công trình nghiên cứu về thực tiễn thành lập các doanhnghiệp KH-

CN trong các trường đại học, viện nghiêncứu

Tác giả Bạch Tân Sinh và cộng sự [36] trong nghiên cứu bàn về khái niệm và quá trình hình thành doanh nghiệp KH&CN.Trong đó phân tích rõ bản chất loại hình DNKH&CN, xác định các điều kiện hình thành DN KH&CN, nghiên cứu mô hình chuyển đổi tổ chức NC&TK sang cơ chế doanh nghiệp.

Hoàng Văn Tuyên [38] Viện chiến lược và chính sách KH&CN cung cấp nghiên cứu khá toàn diện về khái niệm và kinh nghiệm quốc tế vềmôhình doanh nghiệp KH&CN, các hình thức đầu tư tài chính cho loại hình doanh nghiệpnày.

Tác giả Nguyễn Quân (2006), Bộ KH&CN đề cập đến khái niệm về doanh nghiệp KH&CN, chính sách đối với DN KH&CN, một số vấn đề cần quan tâm khi chuyển đổi các tổ chức KH&CN công lập thành DN KH&CN Tác giả coi đây là “quả đấm thép„ của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập.

Cơ sởlýthuyết

Luận án được triển khai với các câu hỏi trọng tâm sau đây:

- Thực trạng pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ của Việt Nam đã và đang diễn ra như thếnào?

- Cần định hướng và có các giải pháp cụ thể nào để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dịch vụ chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế?

- Giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ trong thời giantới?

 Lý thuyết nghiêncứu Để thực hiện nghiên cứu đề tài, luận án dự kiến sẽ sử dụng các lý thuyết nghiên cứu sauđây:

- Lý thuyết về dịch vụ theo quy định của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) về các nhóm ngành và tiểu ngành dịchvụ.

- Cơ sở lý thuyết pháp luật chuyên ngành: Các lýthuyếtpháplýliênngành liên quanđếnpháp luậtdânsự, thươngmại,kinhdoanhcủaViệtNamđềcậpđếndịchvụ,dịchvụthươngmại,dịchvụchu yểngiaocôngnghệ.

 Dự kiến kết quả nghiêncứu:

Một là,hệ thống cơ sở lý luận về dịch vụ chuyển giao công nghệ góp phần định hướng, thúc đẩy sự phát triển của các loại dịch vụ này tại Việt Nam trong quá trình hội nhập;

Hai là,khái quát hóa các quan điểm, các quy định của pháp luật điều chình dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam

Ba là,nêu được thực trạng thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ tại

Việt Nam thông qua một số vụ việc điển hình.

Bốn là,đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và thúc đẩy phát triển dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.

Các nghiên cứu trên thế giới đã tạo ra tầm nhìn tổng quan về khoa học và công nghệ nói chung và hoạt động của các dịch vụ chuyển giao công nghệ nói riêng Ở trong nước, nhìn chung các nghiên cứu chỉ đề cập đến vấn đề khoa học và công nghệ với các góc tiếp cận: lý luận chung về khoa học và công nghệ, các dịch vụ chuyển giao công nghệ, vai trò chuyển giao công nghệ đối với kinh tế - xã hội qua đó đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy khoa học và công nghệ trong nước phát triển, phát triển thị trường khoa học và công nghệ … Các nghiên cứu sâu hơn chủ yếu chủ yếu tập trung về vấn đề thực trạng phát triển khoa học và công nghệ, cơ chế chính sách của Nhà nước đối với khoa học và công nghệ Hầu hết các nghiên cứu đều đưa ra những chính sách nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,… với những nghiên cứu khác nhau ở những khía cạnh tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu đã khuyến nghị những chính sách phù hợp Tuy nhiên trong số các nghiên cứu trong nước có rất ít các công bố đưa ra giải pháp nhằm áp dụng pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ; thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ vơi hiệu quả cao Tác giả Luận án kỳ vọng nghiên cứu có hệ thống, toàn diện và đầy đủ về các giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ cũng như tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong các chương tiếptheo.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀPHÁPLUẬT

Khái niệm về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ

2.1.1 Khái niệm chuyển giao côngnghệ

2.1.1.1 Thuật ngữ chuyển giao côngnghệ

Chuyển giao công nghệ (CGCN)là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ Trong đó:

- Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ (bên chuyển giao là chủ sở hữu công nghệ), khi hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp luật bên chuyển giao không còn là chủ sở hữu côngnghệ;

- Chuyển quyền sử dụng công nghệ (bên chuyển giao là chủ sở hữu công nghệ/hoặc là bên có quyền sử dụng công nghệ và được quyền tiếp tục chuyển giao), khi hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp luật bên chuyển giao vẫn còn là chủ sở hữu công nghệ, hoặc vẫn có quyền sử dụng công nghệ và được/không được quyền tiếp tục chuyển giao.[44]

Trong thực tế, việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ ít diễn ra hoặc nếu có diễn ra thì về mặt pháp lý cũng ít phức tạp, từ đây thuật ngữ CGCN được hiểu là chuyển quyền sử dụng công nghệ.

Trên thị trường CGCN đang tồn tại các cụm từ “mua máy móc”, “mua dây chuyền công nghệ”, “mua công nghệ”… Vậy bản chất của việc “mua máy móc” khác biệt gì với việc “mua dây chuyền công nghệ”, “mua công nghệ”?

Theo quy định tại Điều 428 Bộ Luật Dân sự 2015:Hợp đồng mua bántài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.Bản chất của việc mua, bán trong trường hợp này là thayđổi quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua Khi bên bán giao tàisảncho bên mua, thì bên bán không còn quyền sở hữu đối với tài sản nữa, nói cách khác khi đó tài sản không còn nằm trong tay bênbán.

Khi “mua máy móc”, ví dụ khi hợp đồng mua bán máy sản xuất bánh mềm cao cấp, có hiệu lực pháp luật thì bên bán không còn quyền sở hữu đối với máy dệt len nữa, lúc này quyền sở hữu máy dệt len thuộc về bên mua.

Khi hợp đồng mua - bán dây chuyền công nghệ, mua bán công nghệ có hiệu lực pháp luật, thì mặc dù bên bán không còn quyền sở hữu công nghệ, dây chuyền công nghệ nữa, nhưng công nghệ và bí quyết công nghệ trong “dây chuyền công nghệ” vẫn còn nằm trong tay bên bán. Điều 480 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định:Hợp đồng thuê tài sản là sựthỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.Bản chất của việc thuê tài sản trong trường hợp này là chuyển quyền sử dụng tàisản.

Khi hợp đồng thuê tài sản có hiệu lực pháp luật, thì quyền sử dụng tài sản thuộc về bên thuê, chủ sở hữu không còn nắm tài sản trong tay và tất nhiên không còn quyền sử dụng tài sản hoặc cho người khác sử dụng tài sản nàynữa.

Việc “cho thuê” công nghệ lại có những điểm khác, khi hợp đồng chuyển quyền sử dụng công nghệ có hiệu lực pháp luật thì bên chuyển quyền sử dụng vẫn có quyền sử dụng công nghệ và thậm chí vẫn có quyền cho phép chủ thể khác sử dụng công nghệ. Như vậy, bên sử dụng công nghệ có thể phải cạnh tranh với chính chủ sở hữu công nghệ và các bên khác khi được chủ sở hữu công nghệ cho phép sử dụng công nghệ.

Vì lẽ đó, trong hoạt động CGCN, người ta thường dùng thuật ngữ “CGCN” mà tránh dùng thuật ngữ “mua – bán công nghệ” Theo ESCAP (1990), trong bản gốc tiếng Anh hướng dẫn dùng thuật ngữ “transfer”, mà không dùng thuật ngữ “purchase” hay “buy” trong hoạt động CGCN Tham khảo thêm: ESCAP (1990) Booklet 1 pp 5

Theo UNCTAD“CGCN là việc chuyển giao kiến thức có hệ thống đểsản xuất ra sản phẩm, áp dụng một quy trình hoặc thực hiện một dịch vụ”. Theo định nghĩa này bản chất CGCN là quá trình chuyển giao kiến thức để sản xuất, áp dụng và thực hiện dịchvụ…[73]

Qua ba loại vấn đề được xem xét trên, trong một định nghĩa hợp lý về CGCN có thể sẽ chỉ cần nhấn mạnh đến hai ý: bản chất của chuyển giao và mục đích của chuyển giao.

Trên khía cạnh pháp luật, Luật chuyển giao công nghệ (2006) quy định:

“CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặctoàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận côngnghệ”.

Như vậy, có thể thấyCGCN là quá trình đưa công nghệ từ môi trườngnày sang môi trường khác bằng các hình thức khác nhau để sản xuất ra hàng hóa, thực hiện dịch vụ hoặc cho các mục đích khác.

Theo định nghĩa trên đây, một số nội dung được phân tích sâu hơn như sau:

- Môitrường:cóthểtừkhuvựcnghiêncứuvàtriểnkhai(R&D)sang khu vực sản xuất, từ các nước phát triển sang các nước đang/chậm phát triển, từ chủ sở hữu sang bên có nhu cầu, từ bên có quyền sử dụng công nghệ sang bên có nhu cầu

Nội dung của dịch vụ chuyển giaocôngnghệ

Điều 28 Luật chuyển giao công nghệ quy định dịch vụ CGCN bao gồm: môi giới CGCN, tư vấn CGCN, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiếnCGCN.

2.2.1 Dịch vụ môi giới chuyển giao côngnghệ

Môi giới CGCNlà hoạt động hỗ trợ bên cung công nghệ, bên cần công nghệ trong việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng CGCN.

Công nghệ là sản phẩm của kết quả nghiên cứu ứng dụng thuộc khu vực R&D, do đó CGCN có thểlà:

- Từ khu vực R&D sang khu vực sản xuất, kinh doanh, trong trường hợp này bên cung công nghệ là nhà nghiêncứu;

- Trong nội bộ khu vực sản xuất, kinh doanh, trong trường hợp này bên cung công nghệ là bên đã nhận chuyển giao từ nhà nghiên cứu Tất nhiên không xét đến trường hợp đặc biệt, trong thực tế có thể có trường hợp công nghệ là kết quả nghiên cứu ngay trong khu vực sản xuất, kinhdoanh.

Trừ trường hợp nghiên cứu do đặt hàng của bên cầu công nghệ, còn trong đa số trường hợp bên cung công nghệ và bên cầu công nghệ khó gặp nhau trên thị trường công nghệ, kể cả trường hợp công nghệ có trongTechmart,do đó vai trò của môi giới công nghệ được đặt ra là:

- Nhận thông tin về công nghệ từ bêncung;

- Căn cứ vào nhu cầu công nghệ của bên nhận để chọn lọc thông tin trong tập hợp các công nghệ có được từ bên cung để cung cấp thông tin cho bên nhận;

Vai trò của môi giới công nghệ không chỉ dừng lại khi hợp đồng CGCN được ký kết, mà môi giới công nghệ còn có vai trò như một tổ chức đảm bảo cho việc thực thi hợp đồng giữa hai bên, nhất là trong trường hợp bảo hành công nghệ khi rủi ro xảy ra từ bên nhận côngnghệ.

Mặt khác, vai trò của môi giới công nghệ còn được thể hiện trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa hai bên, môi giới công nghệ đóng vai trò trung gian trong việc đàm phán giữa hai bên, hạn chế đến mức thấp nhất phải nhờ sự can thiệp của tổ chức trọng tài hoặc tòa án.[44]

2.2.2 Dịch vụ tư vấn chuyển giao côngnghệ

Tư vấn CGCNlà hoạt động hỗ trợ các bên trong việc lựa chọn công nghệ, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng CGCN.

Hoạt động tư vấn CGCN giúp bên nhận CGCN (các doanh nghiệp, cá nhân bị hạn chế về thông tin công nghệ) loại bỏ bớt rủi ro trong CGCN, nhất là rủi ro xuất phát từ yếu tố môi trường, vòng đời công nghệ, không hiểu về công nghệ cạnhtranh…

Hoạt động tư vấn CGCN được thực hiện qua các bước:

- Vai trò cung cấp thông tin về công nghệ được chuyển giao: phục vụ nhu cầu của bên cầu công nghệ trong các trường hợp đầu tư công nghệ thiết bị mới, cải tiến công nghệ hiện có, lựa chọn nhà cung ứng công nghệ Việc cung cấp thông tin về bên cung công nghệ thường cung cấp tối thiểu từ 2 đến 3 đơn vị cung ứng công nghệ để bên cầu công nghệ lựa chọn Vai trò của tổ chức tư vấn CGCN phải thể hiện ở năng lực giúp bên cầu so sánh đối chiếu từng hạng mục của công nghệ được chuyển giao, tư vấn cho bên cầu công nghệ về những điểm khác biệt trong công nghệ của từng nhà cung cấp công nghệ, về lợithếsosánhcủacôngnghệdotừngnhàcungcấpkhácnhau…đểbêncầu công nghệ lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng công nghệ, phù hợp với khả năng tài chính và nhất là phù hợp với năng lực công nghệ của nhân lực KH&CNmàbên nhận hiệncó;

- Vai trò đánh giá công nghệ, tư vấn định giá công nghệ, lựa chọn công nghệ và phương thức chuyển giao công nghệ (chuyển giao độc quyền tuyệt đối, chuyển giao độc quyền tương đối, chuyển giao không độc quyền, chuyển giao theo phương thức “chìa khóa trao tay”, chuyển giao theo phương thức

“sản phẩm trao tay”, chuyển giao theo phương thức “thị trường trao tay”…). Vai trò của tư vấn còn thể hiện ở việc hỗ trợ bên cầu công nghệ đánh giá ưu nhược điểm của từng loại công nghệ Trong một số trường hợp chuyển giao công nghệ cao, công nghệ phức tạp của từng dự án cụ thể, tổ chức tư vấn CGCN có thể mời những chuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực tham gia tư vấn trực tiếp cho 2 bên dưới sự chứng kiến của tổ chức tư vấnCGCN;

- Vai trò hỗ trợ đàm phán, soạn thảo hợp đồng CGCN, hình thức thanh toán (thanh toán chuyển giao trọn gói hoặc thanh toán chuyển giao kỳ vụ) giá chuyển giao, phương thức thanh toán hợp đồng, chế tài vi phạm hợp đồng… với tiêu chí tiết kiệm chi phí cho cả hai bên (nhất là bên cầu công nghệ), tiết kiệm thời gian; tránh những rủi ro pháp lý (nhất là trong trường hợp có tranh chấp từ bên thứ ba, ví dụ tranh chấp về quyền sở hữu công nghiệp, tranh chấp về thị trường giữa các bên nhận công nghệ khác nhau…) Vai trò của tư vấn CGCN còn thể hiện ở việc giúp bên nhận công nghệ tranh thủ ưu đãi từ Nhà Nước đối với những lĩnh vực đặcthù.

Hoạt động tư vấn CGCN được dựa trên: cơ sở dữ liệu về các công nghệ cần chuyển giao, kết quả nghiên cứu trong nước và nước ngoài, mối liên hệ với các tổ chức R&D,kinh nghiệm hoạt động tư vấn trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ.

Hoạt động tư vấn CGCN còn được thể hiện hỗ trợ hai bên đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, tiếp tục hỗ trợ tư vấn giúp bên nhận xây dựng đề án thành lập doanh nghiệpKH&CN….[44]

2.2.3 Dịch vụ đánh giá côngnghệ Đánh giá công nghệlà hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế - xã hội, môi trường của công nghệ.

Vai trò của đánh giá công nghệ thể hiện trên các khía cạnh:

- Đánh giá công nghệ thuộc danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, công nghệ hạn chế chuyển giao hay công nghệ cấm chuyểngiao;

- Xem xét nguồn gốc, xuất xứ công nghệ: quốc gia, vùng lãnh thổ ; tổ chức tạo ra công nghệ (ví dụ doanh nghiệp khởi nguồn, viện nghiên cứu, trường đạihọc );

Cácyếutôpháplýđiềuchỉnhhoạtđộngdịchvụchuyểngiaocôngnghệ.59 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2

2.3.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật về dịch vụ chuyển giao côngnghệ

Theo ESCAP (1990) tại xuất bản phẩm Technology Transfer: An ESCAP Training Manual, Booklet 1 Technology Transfer: Basic Concepts p.12, quan điểm của bên giao công nghệ(Technology Transfer: TheSupplier`s Point of View), trong quá trình chuyển giao công nghệ thường kỳ vọng và có thể gặp những rủi ro sauđây:

 Những kỳ vọng của bên giao công nghệ.[18]

Trước hết, bên chuyển giao kỳ vọng thu nhập từ việc CGCN: thuật ngữ “thu nhập”(Income)được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là nó không chỉ thể hiện qua lượng tiền mà bên giao công nghệ thu được qua chuyển giao,mànó còn thể hiện ở dạng khác, trong một số trường hợp bên chuyển giao chỉ nhận 1 lượng tiền mang tính tượng trưng, thậm chí giá chuyển nhượng =0.

Tiếp theo, bên giao công nghệ còn kỳ vọng:

- Ràng buộc bên nhận để tiếp tục phải mua nguyên liệu, vật liệu, các chi tiết kèm theo côngnghệ…

- Tạo danh tiếng, nhất là đối với trường hợp chuyển giao công nghệ kèm theo nhãn hiệu – một đối tượng của quyền sở hữu côngnghiệp;

- Thông qua công nghệ được chuyển giao sang một vùng địa lý có khí hậu khác biệt với khí hậu ở vùng địa lý mà công nghệ có xuất xứ, để kiểm chứng sự hoàn thiện của côngnghệ;

- Tận dụng được lao động giá rẻ tại thị trường tiếp nhận công nghệ,nhằmtạorasảnphẩmvớichiphíthấp,nângcaokhảnăngcạnhtranhvớisản phẩm cùng loại trên thị trường;

- Tiếp cận các thị trường mới với mức ưu đãi, các nước đang phát triển cần kêu gọi đầu tư thường ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hạ thấp phí môi trường, miễn thuế sử dụng đất… các ưu đãi này góp phần tạo ra sản phẩm với chi phí thấp và mang lại lợi thế cạnh tranh cho bên giao công nghệ thông qua các dự án đầutư…

 Những rủi ro của bên giao công nghệ.[18]

Ngoài những kỳ vọng trên, thì bên giao công nghệ cũng gặp phải những rủi ro trong quá trình CGCN, đó là:

- Việc CGCNcó thể tạo nênmộtđối thủcạnh tranh mới, nhấtlàđốivới trườnghợpthanhtoánkỳvụ(royalty)hợpđồngCGCN,rủironàycóthểđếntừ:

+ Hết thời hạn phải trả phí kỳ vụ mà vòng đời công nghệ chưa kết thúc; + Bên nhận công nghệ tìm cách báo lỗ để trốn tránh trách nhiệm phải thanh toán phí kỳ vụ;

- Làm tổn hại đến uy tín của bên giao công nghệ, nhất là đối với trường hợp chuyển giao công nghệ kèm theo nhãn hiệu Như trên đã phân tích, trường hợp này có thể tạo uy tín cho bên giao công nghệ, nhưng ngược lại nó cũng có thể làm tổn hại đến uy tín của bên giao công nghệ, nếu sản phẩm do bên nhận công nghệ đưa ra thị trường kém chấtlượng;

- Bên nhận công nghệ để lộ bí mật công nghệ được chuyển giao, việc để lộ này có thể là do vô tình (do hệ thống quản lý kém chất lượng của bên nhận công nghệ), làm mất khả năng cạnh tranh của sảnphẩm.

 Những kỳ vọng của bên nhận công nghệ.[18]

Bên nhận công nghệ được hiểu theo hai nghĩa:

-Doanh nghiệp nhận công nghệthường kỳ vọng thông quaCGCN:

+ Muốn có lợi nhuận thông qua CGCN;

+ Tạo uy tín cho doanh nghiệp từ uy tín của bên giao công nghệ;

+ Không muốn rủi ro khi đầu tư cho R&D, không muốn chi phí thời gian cho nghiên cứu;

+ Nâng cao năng lực công nghệ của lao động thuộc doanh nghiệp; + Cải tiến công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới có ưu thế vượt trội, cạnh tranh với chính sản phẩm áp dụng công nghệ được chuyển giao.

- Quốc gia đang phát triển– nơi doanh nghiệp nhận công nghệ có trụ sở hoạt động – trong trường hợp chuyển giao công nghệ từ quốc gia phát triển sang quốc gia đang phát triển (chuyên đề không phân tích trường hợp CGCN khác), thường kỳ vọngvào:

+ Tiết kiệm ngoại tệ khi phải nhập khẩu sản phẩm;

+ Tạo việc làm cho lao động trong nước;

+ Nâng cao năng lực công nghệ cho lao động trong nước;

+ Xuất khẩu sản phẩm áp dụng công nghệ được chuyển giao, tạo uy tín cho quốc gia trên thị trường nước ngoài;

+ Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, nhằm thu hút vốn nước ngoài;

 Những rủi ro của bên nhận công nghệ.[18]

Bên nhận công nghệ cũng có thể gặp phải những rủi ro, trong đó có:

- Năng lực công nghệ của bên nhận kém, dẫn đến không làm chủ công nghệ được chuyển giao, tổn thất về tài chính khi nhập khẩu côngnghệ;

- Không có đủ thông tin, dẫn đến không hiểu về bên giao công nghệ, có thể nhận công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh kém, tự biến quốc gia của mình thành “bãi thải” công nghệ lạc hậu, tự hủy hoại môi trường sinh thái, môi trường nhân văn của quốcgia…

2.3.1.3 Bên cung ứng dịch vụ chuyển giao côngnghệ

Sáng chế độc quyền công nghệ “Dùng khí đẩy nước chữa cháy thaymáy bơm” số VN 3102 do Bộ KH & CN Việt Nam cấp và Patent US 69420040 do Cục pa-tăng và kiểu dáng HOA KỲ (USPTO) cấp cho hai đồng tác giả Phan Đình Phương, Phan Trọng Nghĩa ở Việt Nam, đã được Chính phủ xây dựng thành Tiêu chuẩn PCCC Quốc gia TCVN7884:2008; được và Bộ KHCN, Bộ Công an đhướng dẫn áp dụng trong phạm vi toànquốc.

Kết hợp với Công nghệ “Bùng nổ thuỷ khí hoá hơi sương AERO-

XANH đã chế tạo thành xe ô tô, xe đẩy, ba lô và máy dập cháy nhanhmàkhông cần nguồn cung cấp năng lượng, được Bộ Công An, Bộ Công Thương, Bộ Quốc Phòng Việt Nam và Nhật Bản mua hàng trăm chiếcđểsử dụng nhiều nămqua.

Như trên đã phân tích, bên nhận công nghệ thường thiếu thông tin, do đó có xu hướng tin tưởng vào bên cung ứng dịch vụ chuyển giao công nghệ, đặc biệt là các tổ chức môi giới CGCN và tổ chức tư vấn CGCN.

Chất lượng của công nghệ được chuyển giao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm áp dụng công nghệ được chuyển giao đều có những điểm phụ thuộc vào bên cung ứng dịch vụ CGCN.

2.3.2 Đối tượng của các dịch vụ chuyển giao côngnghệ Đối tượng của các dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, phần mềm máy tính.

Một ví dụ điển hình về đối tượng dịch vụ CGCN như sau:

Hộp số 1:Sáng chế “ Dùng khí đẩy nước chữa cháy thay máy bơm ”

Nguồn:Đề ánLên trời gọi mưa, 2018 trang 49 Tác giả luận án trao đổi với ông Phan Đình Phương, chủ công nghệ, tháng 8/2018. Đối tượng công nghệ được chuyển giao

Theo Luật CGCN (2006) thì đối tượng công nghệ được chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ côngnghệ:

Sự hình thành chế dịnh pháp lý về dịch vụ chuyển giaocông nghệ .68 3.2 Thực trạng các quy định hiện hành về dịch vụ chuyển giao công nghệ83

3.1.1 Hệ thống pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ trước năm2006

Trướckhi Luật Chuyển giao côngnghệ 2006đượcbanhành,hoạtđộng chuyển giaocôngnghệnóichungvàdịchvụ chuyển giao côngnghệnói riêng đượcquy định trongBộluậtDânsựvàcác vănbảnhướngdẫn.BộluậtDânsự 1995được Quôc hộithôngquangày 28/10/1995, đãdànhriêngmộtchươngđểquy định về hoạt động chuyển giaocôngnghệ (Chương III,Phần thứsáu-Chuyểngiao côngnghệ).Bộ LuậtDân sự 1995đãquy định vềđốitượngchuyển giaocôngnghệ,quyềnchuyểngiao côngnghệ, những trườnghợpkhông được chuyểngiao côngnghệ, quy định vềhợpđồng, giá,chấtlượng, bảohành,quyềnvà nghĩavụ củacác bênliên quantrong chuyển giao,chuyểngiaolại côngnghệ.SaukhiQuốchộibanhành BộluậtDânsự 1995,Chính phủ đã ban hànhNghị địnhsố45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 quy địnhchitiếtvềchuyểngiao côngnghệ;Bộ KhoahọcCôngnghệvàMôitrườngđã banhành Thôngtưsố1254/1999/TT-BKHCNMTngày 12/7/1999 hướng dẫn thực hiệnNghịđịnhcủaChínhphủsố45/1998/NĐ-CPngày1tháng7năm1998 quyđịnhchitiếtvềchuyểngiao côngnghệ.[27] Đến năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ nhằm hướng dẫn thi hành các quy định tại Chương III, Phần thứ sáu của Bộ luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28tháng

30/2005/TT-BKHCN ngày 30/12/2005 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 của Chính phủ chi tiết về chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Các văn bản này cũng lần đầu tiên đưa ra các khái niệm và quy định quản lý nhà nước về các hoạt động đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ, hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn về chuyển giao công nghệ.[27]

- Quyết định 2075/QĐ-TTG ngày 8 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020; nêu rõ mục tiêu: “Tăng giá trị giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụkhoa học và công nghệ trên thị trường hằng năm bình quân không dưới 15%, không dưới 20% đối với một số công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển; Tỷ trọng giao dịch tài sản trí tuệ (giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật) trong tổng giao dịch mua bán các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường khoa học và công nghệ đạt không dưới 10% vào năm 2015 và không dưới 20% vào năm 2020”và để đạt được các mục tiêu này định hướng được đưa ra là“hỗ trợ thành lập các tổ chức chuyểngiao công nghệ trong các trường đại học và viện nghiêncứu”

- Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ về việc ban hành cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập;Nghịđịnh 16/2015/NĐ-CP cơ chế tự chủ của đơn vị nghiệp công lập; Thông tư số 01/2017/TT-BKHCN ngày 12/01/2017 quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Thông tư 90/2017/TT-BTC ngày 30 tháng 8 năm 2017 quy định việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập;

- Thông tư 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ; Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06 tháng 11 năm20 14 c ủ a B ộ K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ Q u y địnhq u ả n l ý C h ư ơ n g t r ì n h P h á t triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020; Thông tư số 08/2016/TT- BKHCN ngày 24 tháng 4 năm 2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quản lý Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020; Thông tư 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.

3.1.2 Hệ thống pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ từ2006-2017 3.1.2.1 Các đạo Luật

Ngày 14/06/2005 Quốc hội đã ban hành Bộ Luật Dân sự 2005, tại Phần thứ sáu, (Điều 736-757) có các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, và chuyển giao công nghệ.

Luật Thương mại số 36/2005/QH11 do Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2015 đã dành một mục riêng về cung ứng dịch vụ thương mại Tại khoản 9 Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: cung ứng dịch vụ thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một bên (cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Cung ứng dịch vụ thương mại có các đặc điểm nhưsau:

Thứ nhất, về chủ thể tham gia vào quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại có hai bên: bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ thương mại Bên cung ứng dịch vụ thương mại phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh để cung cấp dịch vụ thương mại theo quy định của pháp luật Bên sử dụngdịchvụthươngmạicóthểlàthươngnhân,cóthểkhôngphảilàthương nhân, có nhu cầu sử dụng dịch vụ thương mại của bên cung ứng dịch vụ cho thương nhân.

Thứ hai, về đối tượng của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ Đối tượng cụ thể là việc thực hiện công việc theo yêu cầu của bên sử dụng dịch vụ như việc đại diện cho thương nhân, ủy thác mua bán hàng hó, đại lý thương mại,… Bên cung ứng dịch vụ bằng khả năng của mình phải thực hiện công việc mà bên sử dụng dịch vụ yêu cầu, còn bên sử dụng dịch vụ được hưởng những lợi ích từ việc thực hiện dịch vụ.

Thứ ba, về mục đích của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại Bên sử dụng dịch vụ hướng tới mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình về dịch vụ, được hưởng những lợi ích nhất định từ việc thực hiện dịch vụ của người cung ứng dịch vụ mang lại Đối với bên cung ứng dịch vụ thương mại, mục tiêu của họ là khoản lợi nhuận phát sinh từ việc thực hiện một công việc cụ thể.

Thứ tư, về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại Quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại được xác lập dưới hình thức hợp đồng cung ứng dịch vụ Dù dưới hình thức nào, hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại cũng thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên về các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ việc thực hiện một công việc cụ thể. Nhận xét của tác giả Luận án: Luật Thương mại năm 2005 không quy định chi tiết về dịch vụ chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, có thể hiểu bất kỳ dịch vụ nào có bản chất tìm kiếm lợi nhuận, do một bên là thương nhân cung cấp là dịch vụ thương mại, theo nghĩa này, cung ứng dịch vụ thương mại có thể bao hàm cả các dịch vụ về chuyển giao công nghệ, trong đó có Hợp đồng dịch vụ khuyến mại (Điều 90.); Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ (Điều 124); Kinh doanh dịch vụ hội chợ,triển lãm thương mại (Điều 130.); Môi giới thương mại (Điều 150.); v.v.

Luật Chuyển giao công nghệ 2006

Luật Chuyển giao công nghệ được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2006, trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (01/2007) với tư thế một nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp (chưa đạt mức 700 USD), tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào tăng quymôvốn đầu tư, lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên không tái tạo Trong gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật đã góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ trong nước, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong sản xuất và đời sống, từng bước giúp cải thiện năng lực công nghệ của doanh nghiệp và nền kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trưởng của các ngành, lĩnh vực.[27]

Tuy nhiên, trước các thay đổi nhanh chóng của thực tiễn phát triển đất nước và hội nhập quốc tế, Luật Chuyển giao công nghệ sau gần một thập kỷ đi vào cuộc sống đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập; có nội dung thậm chí đã lạc hậu, chưa theo kịp được với xu thế cải cách, đổi mới trong phát triển kinh tế, khoa học và côngnghệ.

Thứ nhất, quy định không bắt buộc đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp công nghệ thuộc danh mục hạn chế chuyển giao, đã tạo môi trường thực sự tự do cho các doanh nghiệp trong giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, mặt trái của quy định này là Nhà nước không có công cụ pháp lý để kiểm soát được các luồng công nghệ lạc hậu du nhập vào Việt Nam cũng như hành vi chuyển giá thông qua hoạt động chuyển giao côngnghệ.

Thứ hai, quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ trong các dự án đầu tư chưa được quy định đầy đủ tại Luật Chuyển giao công nghệ, trong khi Luật Đầu tư mới chỉ giới hạn đối tượng kiểm soát đối với các dự án đầu tư sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao Cần bổ sung quy định về thẩm định, kiểm tra, giám sát công nghệ trong các dự án đầu tư nhằm ngăn ngừa công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trường du nhập vào Việt Nam.

Thứ ba, quy định về các biện pháp khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao công nghệ

Thực tiễn thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ

3.3.1 Khái quát về các chủ thể kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệở nước ta hiện nay

Các tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ ở nước ta hiện nay được tổ chức dưới hình thức các trung tâm, văn phòng, công ty, phòng thử nghiệm; bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp công lập và các đơn vị ngoài nhà nước, có chức năng chủ yếu là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu và phát triển; hoạt động liên quan đến sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đánh giá, định giá, giám định công nghệ; dịch vụ về thông tin, thống kế KH&CN, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu KH&CN trong các lĩnh vựcKT-XH.

Theo số liệu thống kê năm 2014 [44], cả nước có có 212 tổ chức công lập cung cấp dịch vụ chuyển giao KH&CN Trong đó, phân theo lĩnh vực hoạt động của các tổ chức dịch vụ CGCN, có 64,2% (tức khoảng gần 2/3) số tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao kỹ thuật và công nghệ, sau đó là các tổ chức cung cấp dịch vụ CGCN trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn (chiếm 16,5%), tiếp theo là công nghệ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên (12,3%), khoa học nông nghiệp có 5,7% và cuối cùng là khoa học y, dược chỉ có 1,4% số tổ chức này của cả nước Đến năm 2018, cả nước có 386 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, tăng 83 doanh nghiệp so với năm 2017 [5 c, tr.15]

Bên cạnh đó, mạng lưới các tổ chức cung cấp dịch vụ CGCN ngoài công lập cũng phát triển mạnhmẽtrên tất cả các loại hình dịch vụ: tư vấn, môi giới, xúc tiến CGCN cũng như đánh giá, định giá và giám định công nghệ Cùng với các tổ chức công lập, các tổ chức cung cấp dịch vụ CGCN ngoài công lập ngày càng đáp ứng các yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ ở nướcta.

Về phân bố, các tổchứcdịch vụ khoahọcvà công nghệtập trung chủ yếuởHàNội(27,8%)vàThànhphốHồ Chí Minh (13,2%) Trongkhiđó, khu vựcTâyNguyên,ĐôngNamBộ và ĐồngbằngsôngHồnglànhữngvùngcóít các tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao kỹ thuật và công nghệ nhất [44].

Về loại hình dịch vụ cung cấp, theo kết quả khảo sát của Viện Khoa học Môi trường và Xã hội năm 2016 [44] và thống kê của Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) từ năm 2003 - 2016, đa phần mỗi đơn vị trung gian CGCN của nước ta hiện nay có thể cung ứng nhiều dịch vụ cùng lúc cho khách hàng Mỗi đơn vị trung gian thường có thể cung cấp cả chức năng tư vấn, môi giới và xúc tiến CGCN; hoặc có thể cung cấp cả dịch vụ đánh giá và định giá công nghệ Trong đó, nếu xét theo loại hình dịch vụ CGCN mà các đơn vị trung gian cung cấp, thì môi giới CGCN là loại hình dịch vụ có nhiều đơn vị cung cấp nhất ở nước ta hiện nay với 78,6% số đơn vị trung gian cung cấp; tiếp đến là dịch vụ tư vấn CGCN với 75% số đơn vị trung gian có thể cung cấp; 64,3% số đơn vị trung gian có thể cung cấp dịch vụ xúc tiến CGCN Trong khi đó, số lượng đơn vị trung gian có thể cung cấp dịch vụ giám định công nghệ là rất ít với chỉ 25% số đơnvị.

Theo số liệu thống kê năm 2014,phân theo lĩnhvực hoạt động củacác tổ chứcdịchvụchuyểngiao côngnghệ,có64,2%số tổchức cungcấpdịchvụchuyểngiaokỹ thuậtvàcôngnghệ, sauđó làcáctổchức cung cấp dịchvụchuyển giaocông nghệtronglĩnh vực khoahọcxãhộivànhân văn(chiếm16,5%), tiếptheolàcông nghệtronglĩnh vực khoahọctựnhiên(12,3%),khoahọcnôngnghiệpcó5,7%vàcuốicùnglàkhoa họcy,dượcchỉcó1,4%sốtổchứcnàycủacảnước.

Bảng 3.1: Thống kê tổ chức dịch vụ CGCN công lập theo các lĩnh vực

TT LĨNH VỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CGCN SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%)

2 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 136 64,2

Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2015), Kết quảđiều tra tiềm lực Khoa học và Công nghệ2014.

Bên cạnh đó, mạng lưới các tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ ngoài công lập cũng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các loại hình dịch vụ: tư vấn, môi giới, xúc tiến chuyển giao công nghệ cũng như đánh giá, định giá và giám định công nghệ. Cùng với các tổ chức công lập, các tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ ngoài công lập ngày càng đáp ứng các yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ ở nước ta.

Về phân bố, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ tập trung chủ yếu ở Hà Nội(27,8%) và Thành phố Hồ Chí Minh (13,2%) Trong khi đó, khu vực Tây Nguyên,Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng là những vùng có ít các tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao kỹ thuật và công nghệ nhất [Bộ Khoa học và Công nghệ (2016),Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội].[44]

Hình 3.1: Phân bố các tổ chức DỊCH vụ khoa học và công nghệ theo vùng địa lý

Về loại hình dịch vụ cung cấp, theo kết quả khảo sát của Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) năm 2016, đa phần mỗi đơn vị trung gian chuyển giao công nghệ của nước ta hiện nay có thể cung ứng nhiều dịch vụ cùng lúc cho khách hàng Mỗi đơn vị trung gian thườngcóthể cung cấp cả chức năng tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyển giao công nghệ; hoặc có thể cung cấp cả dịch vụ đánh giá và định giá công nghệ Thực tế cho thấy, nếu xét theo loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệmàcác đơn vị trung gian cung cấp, thì môi giới chuyển giao công nghệ là loại hình dịch vụ có nhiều đơn vị cung cấp nhất ở nước ta hiện nay với 78,6% số đơn vị trung gian cung cấp; tiếp đến là dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ với 75% số đơn vị trung gian có thể cung cấp; 64,3% số đơn vị trung gian có thể cung cấp dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ Trong khi đó, số lượng đơn vịtrunggiancóthểcung cấpdịchvụgiámđịnhcôngnghệlàrấtítvớichỉ

Hình 3.2: Thực trạng các loại hình dịch vụ được cung cấp bởi các tổ chức dịch vụ CGCN

(Nguồn: Kết quả khảo sát 2013, 2016 - Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ)

Về lĩnh vực cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ,cácđơn vị trung gian hiện nay chủ yếu cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và môi trường Số lượng các đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y tế, chămsócsức khỏe, giáo dục đào tạo, viễn thông, tài chính ngân hàng là khá thấp Theo số liệu khảo sát của đề tài năm 2016, có 74,7% đối tượng khảo sát là các đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ tronglĩnhvực nông nghiệp và môi trường; 62,0% đối tượng khảo sát cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp Tỷ lệ các đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ CGCN trong lĩnh vực dịch vụ là rất thấp (Hình4).

Hình 3.3: Tỷ lệ cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực [44]

Theo thống kê tại báo cáo đề ánHình thành và phát triển tổ chức trung giancủa thị trường khoa học và công nghệ phù hợp với đặc thù của hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụngcủa Phan Tiến Dũng và các cộng sự [10c] đến năm 2016, Việt

Nam có khoảng 2.200 tổ chức đăng ký hoạt động KH&CN Trong số đó có trên 1.000 là tổ chức NC&TK (với tên gọi, cấp trực thuộc và sở hữu khác nhau) Các tổ chứcNC&TK chủ yếu thuộc hai Viện Hàn lâm khoa học (Viện Hàn lâm KH&CN ViệtNam và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), bộ/ngành trung ương, đại học/trường đại học/cao đẳng/học viện, doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ.Cũng tính đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 420 trường đại học, cao đẳng và học viện Ở Việt Nam, cho đến nay các trường đại học và viện nghiên cứu vẫn là những tổ chứcthựchiệnchủyếucáchoạtđộngnghiêncứuvàtriểnkhai.Vềphíacầu, có thể nói nhu cầu về công nghệ và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong nước khá lớn Tính đến hết tháng 12/2017, theo Tổng cục thống kê, cả nước có trên

561 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động và nhu cầu công nghệ mới khá cao Hiện chỉ có 10% doanh nghiệp sử dụng công nghệ từ những năm 1970, 30% sử dụng công nghệ từ những năm 1980 và 50% từ những năm 1990 Trong khu vực nông nghiệp mặc dù số lượng doanh nghiệp chỉ chiếm 1% tổng số doanh nghiệp nhưng nhu cầu về công nghệ hàng năm tăng trưởng trên 20% Song, nhiều kết quả nghiên cứu KHCN, các sản phẩm công nghệ nội sinh do các tổ chức nghiên cứu trong nước thực hiện được nghiên cứu với chi phí đầu tư thấp hơn rất nhiều so với nguồn công nghệ nhập ngoại nhưng doanh nghiệp không tiếp cận được do các tổ chức, cơ quan nghiên cứu còn thiếu và yếu các kỹ năng thương mại hóa, doanh nghiệp thiếu thông tin và thiếu niềm tin về về công nghệ nội, sự liên kết giữa người sử dụng và người sản xuất công nghệ yếu hoặc thậm chí không có liên kết, mối liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu với khu vực doanh nghiệp sản xuất dựa nhiều trên các kết nối cá nhân chứ không phải là cam kết của tổchức. Điển hình là vụ thương mại hóa chưa thành công về công nghệ phânloại, xử lí rác thải tự động của kỹ sư Lại Minh Chức.

Tại Nhà máy xử lý rác thải tỉnh Hà Nam, hệ thống giám sát và điều khiển bằng công nghệ cơ khí tự động hóa và hình ảnh ký thuật số + đường truyền Internet đã được kỹ sư Chức hoàn thành vào tháng 5/2010 Để có cơ sở quyết định cho phép chế tạo hàng loạt, tháng 1/2012, Bộ Khoa học &Công nghệ và Bộ Công Thương đã quyết định hỗ trợ 30% vốn (bằng 120.000 USD) đầu tư để tác giả triển khai dự án chế tạo tổ hợp máy thế hệ mới Đến tháng 5/2012, Kỹ sư Chức chế tạo thành công hệ thống điều khiển tự động bằng công nghệ tích hợp lập trình kỹ thuất số (PLC) và giám sát điều khiển từ xa bằng thiết bị không dây và công nghệ hình ảnh kỹ thuật số qua mạng internet. Điểm nổi bật của tổ hợp máy phân loại tự động thế hệ thứ 4, dùng để phân loại rác tổng hợp đầu vào, là công nghệ phân loại tự động tiết kiệm chi phí và năng lượng rất lớn so với các dây chuyền phân loại đã nhập khẩu và nghiên cứu chế tạo trongnước:

Diện tích lắp đặt bằng dưới 10%;

Sử dụng nhân công bằng từ 10-20%;

Chỉ sử dụng năng lượng điện bằng30%;

Tổng chi phí phân loại rác giảm trên 70%;

Khối lượng sắt thép phục vụ chế tạo giảm 80% Điều đáng ghi nhận nhất là chất lượng phân loại rác của công nghệ này cao hơn nhiều so với các thiết bị phân loại có nhiều người trực tiếp nhặt rác bằng tay, khắc phục được tình trạng gây ô nhiễm thứ cấp về khí thải và vi khuẩn truyền nhiễm cho người lao động và môi trường xung quanh nhà máy Sau phân loại rác tự động sẽ thu được:

(tỷ lệ % tính trên tổng lượng rác đầu vào)

 0.5-1% các loại rác cá biệt có kích thước lớn (để chônlấp).

 80% nilon màng mỏng sạch hơn người nhặt bằng tay; (để bán hoặc tái chế ngay thành hạtnhựa).

 90% mùn hữu cơ dễ phân hủy (để ủ sinh học sản xuất phân compost hoặcbiogats).

 95% nhôm nhựa và sắt, thủy tinh (đểbán)

Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn thực hiện pháp luật dịch vụ chuyểngiaocôngnghệ

3.4.1 Quy định của pháp luật hiện hành về phát triển thị trường công nghệchưa đầyđủ

Quy định của pháp luật hiện hành về phát triển thị trường công nghệ chưa bao trùm được đầy đủ các vấn đề của thị trường công nghệ gồm tổ chức trung gian, nguồn cung công nghệ, nguồn cầu công nghệ Vì vậy, để nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế, hoạt động này cần được thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với tổ chức trung gian, các sàn giao dịch công nghệ quốc gia được xem là trụ cột và là chủ thể quan trọng của thị trường công nghệ bởi đây là nơi cung cấp nguồn cung,kết nối nguồn cầu và các tổ chức trung gian khác để hìnhthànhmạnglướicáctổchứctrunggian,cungcấpcácdịchvụtrunggian chuyên nghiệp với quymôquốc gia và quốc tế Mặc dù việc đầu tư xây dựng các sàn giao dịch công nghệ quốc gia đã được nêu trong Quyết định 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, đến nay vì nhiều lý do chưa được thực hiện Đối với các tổ chức trung gian quan trọng khác là sàn giao dịch công nghệ trực tuyến liên thông toàn quốc, cổng thông tin quốc gia hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ, Luật CGCN cũng không có cơ chế hỗ trợ đầu tư cho các loại hìnhnày. Đối với phát triển nguồn cung, nguồn cầu công nghệ, cần thiết phải có các cơ chế cơ chế khuyến khích, hỗ trợ mới, hiệu quả từ nhà nước, cụ thể hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân khởi nghiệp công nghệ, cho phép giao dịch vay vốn bảo đảm bằng quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản phát sinh từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào thị trường mua sắm công, trao đổi chuyên gia, liên kết nghiên cứu - triển khai giữa cơ sở sản xuất với cơ sở nghiên cứu ở trong và ngoài nước Luật CGCN chưa có các cơ chếtrên.

Ngoài ra, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập nhanh chóng với thị trường quốc tế, nhiều chính sách về chuyển giao công nghệ cần được điều chỉnh, bổ sung để giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tế, tạo một cơ chế đủ mạnh cho việc tạo lập nguồn cung công nghệ, thúc đẩy nhu cầu công nghệ, đặc biệt là cơ chế phát triển các định chế trung gian cho thị trường côngnghệ.

3.4.2 Quy định của pháp luật hiện hành về thương mại hóa kết quả nghiêncứu và phát triển công nghệ chưa rõràng

Vấn đề thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ chưa được quy định cụ thể, đồng bộ, một số quy định về giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ được tạo ra bằngn g â n s á c h n h à n ư ớ c t r o n g L u ậ t C G C N k h ô n g c ò n p h ù h ợ p v ớ i L u ậ t

Theo quy định pháp luật hiện hành, tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước được ưu tiên đứng tên chủ sở hữu kết quả thực hiện nhiệm vụ đó Tuy nhiên, thực tế nhiều tổ chức chủ trì sau khi nghiệm thu và thực hiện các nghĩa vụ giao nộp kết quả đã không tiến hành các biện pháp cần thiết để thương mại hóa kết quả đó Ngoài ra, thực tếthihành, quy định của Luật CGCN về chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tạo ra bằng ngân sách nhà nước cũng đã bộc lộ hạn chế như không có chế tài cho việc không tuân thủ việc thực hiện thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Đây cũng là một phần nguyên nhân nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước ở trong tình trạng “đắp chiếu”, trong khi có nhiều doanh nghiệp mong muốn nhận chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã có để đưa vào ứng dụng, sản xuất, thành lập doanh nghiệpKH&CN.

3.4.3 Thiếu vắng các quy định của pháp luật hiện hành về khắc phục cácrào cản đối với các hoạt động dịch vụ chuyển giao côngnghệ

Nguyên nhân các Hợp đồng CGCN không được tiến hành có thể nhận thấy do:

1 Thiếu tổ chức có tư cách pháp nhân đầyđủ

2 Cơ chế, chính sách không tạo động lực cho các nhà khoahọc

3 Thiếu vốn, khó tiếp cận các nguồnvốn

4 Thiếu kiến thức tiếp thị, không tiếp cận được thịtrường.

5 Không có kinh nghiệm về quản lý, khó khăn trong triểnkhai.

6 Nhà nước không có cơ chế khuyến khích sử dụng hàng trongnước

7 Giá chất xám quá thấp, không tạo được động lực cho các nhà khoa học [Nguồn: Trần Văn Bình, 2011]

Về chất lượng các loại hình dịch vụ CGCN [44]

Chất lượng các loại hình dịch vụ CGCN ở nước ta hiện nay nhìn chung còn thấp, sức ảnh hưởng chưa cao trên tất cả các loại hình (tư vấn, môi giới, đánh giá, định giá, giám định và xúc tiến CGCN).

Hoạt độngmôi giới CGCNở nước ta hiện nay rất hạn chế và chưa đáp ứng được các yêu cầu, định hướng phát triển thị trường công nghệ Dịch vụ môi giới công nghệ chuyên nghiệp vẫn bị hạn chế do chi phí tiếp cận; trong khí đó, những hình thức môi giới miễn phí tại các sàn giao dịch công nghệ, hội chợ, triển lãm, trung tâm giao dịch công nghệ vẫn còn khá nghèo nàn về chủng loại công nghệ, thiết bị, thông tin đi kèm và kiến thức thị trường của chuyên gia môigiới.

Vềtư vấn CGCN, mặc dù nhu cầu của thị trường hiện nay rất lớn tuy nhiên ở nước ta hiện nay vẫn chưa hình thành được những tổ chức tư vấn với quymôvà chất lượng xứng tầm với yêu cầu thị trường Theokếtquả khảo sát, hầu hết tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn CGCN hiện nay đều ở quymônhỏ, với số lượng nhân lực trung bình khoảng hơn 10 người, trong đó chỉ hơn một nửa số cán bộ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn CGCN Ngoài một phần nhỏ chuyên gia đầu ngành, đa phần đội ngũ chuyên gia tư vấn CGCN hiện nay chưa được đào tạo bài bảnmàchủ yếu tư vấn theo kinh nghiệm đã dẫn tới nhiều hạn chế về chất lượng của hoạt động tư vấn CGCN trong các lĩnh vực khácnhau.

Vềđánh giá công nghệ, tỷ lệ chuyên gia đánh giá công nghệ có thể đáp ứng được các yêu cầu trên ở nước ta còn rất khiêm tốn Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ việc thử nghiệm, đánh giá, giám định công nghệ ở nước ta vẫn chưa được đầu tư đúngmứcđã khiến quy trình đánh giá còn mang nhiều cảm tính, chưa có một cơ sở thống nhất các tiêu chí đánh giá, định giá công nghệ đảm bảo đủ tin cậy cho doanh nghiệp có thể giaodịch trên thị trường Những tiền đề đó đã dẫn tới thực tế là chất lượng dịch vụ đánh giá công nghệ ở nước ta hiện nay rất thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Vềđịnh giá công nghệ, trong hoạt động CGCN ở nước ta hiện nay hầu như chưa có tổ chức và chuyên gia chuyên biệt cho công tác định giá công nghệ Việc định giá thường do các cán bộ quản lý công nghệ hay cán bộ có kinh nghiệm lâu năm được mời làm tư vấn khi thương thảo hợp đồng mua bán công nghệ Hiện tại, các tổ chức/cá nhân cung ứng dịch vụ định giá theo Luật Giá đều đăng ký định giá công nghệ, tuy nhiên trong thực tế, hầu hết các tổ chức này đều chưa thực hiện các dịch vụ định giá công nghệ Bên cạnh đó, mặc dù đã được quan tâm, có hành lang pháp lý và quản lý nhưng thực tế hiện nay cho thấy, quy mô, chất lượng, uy tín của các tổ chức định giá công nghệ vẫn còn rất nhiều hạn chế Hoạt động định giá công nghệ vẫn còn là một thách thức lớn cho doanh nghiệp trong việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp R&D sở hữu công nghệ cao, khả năng ứng dụng rất lớn nhưng không thể phát triển được sản phẩm do thiếu vốn và không thể thế chấp chính tài sản công nghệmàmình đang sởhữu.

Vềgiám định công nghệ, theo kết quả khảo sát, các tổ chức giám định công nghệ hoạt động ổn định chủ yếu là các tổ chức nhà nước, cungcấpdịch vụ công; Bên cạnh đó, hiện nay cũng đã có khá nhiều các doanh nghiệp và tổ chức KH&CN ngoài công lập và một số tổ chức giám định công nghệ uy tín của nước ngoài cung cấp dịch vụ giám định công Tuy vậy, chất lượng dịch vụ giám định công nghệ cũng như các quyđịnhvề thẩm định, kiểm tra, giám sát công nghệ trong dự án đầu tư ở nước ta còn khá yếu.Thực tế 10 năm qua cho thấy, vì năng lực giám định công nghệ ở nước ta còn thấp nên đãđểlọt nhiềucôngnghệlạchậu,gâyhậuquảnghiêmtrọngvềônhiễmmôitrường, an ninh xã hội như các dự án sản xuất thép, bôxít, xi măng, nhiệt điện

Vềdịch vụ xúc tiến CGCN, đây là loại hình dịch vụ CGCN phát triển nhất ở nước ta hiện nay Các hình thức xúc tiến CGCN được tổ chức khá phong phú dưới dạng chợ công nghệ (Techmart), sàn giao dịch công nghệ, các sàn giao dịch điện tử về công nghệ (Techmart online), hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ, hoạt động quảng cáo, giới thiệu công nghệ, các quỹ và tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Mặc dù đã có bước phát triển đáng kể trong thời gian gần đây, nhưng chất lượng dịch vụ xúc tiến CGCN ở nước ta vẫn còn khá thấp và tồn tại nhiều hạnchế.Theo kết quả khảo sát với các đối tượng tham gia trực tiếp vào các hoạt động xúc tiến CGCN, chất lượng dịch vụ này hiện đang ởmứctrung bình thấp.[44]

Nhìn chung, dịch vụ CGCN ở nước ta cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển Quymôcác đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN còn nhỏ, thiếu các trung tâm dịch vụ CGCN lớn và uy tín; điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính phục vụ các hoạt động nghiệp vụ chưa đảm bảo; hiệu quả sử dụng các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia và kết quả hoạt động của các khu công nghệ cao còn thấp. Ở nước ta hiện nay vẫn thiếu các hình thức liên kết thành những mạng lưới Chính sự thiếu liên kết đã gây ra những lãng phí đáng tiếc ví dụ như sự lãng phí cơ sở dữ liệu thông tin từ các kho thông tin KH&CN trên toàn quốc Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn, môi giới, đánh giá, định giá, giám định công nghệđặcbiệt là các chuyên gia đầu ngành còn thiếu và yếu; Việc nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cho dịch vụ CGCN không thể thực hiện trong thời gian ngắnmàđòi hỏi nhiều thời gian và tâm sức cũng là những thách thức không nhỏ cho việc phát triển nền KH&CN nước nhà Ngoài ra, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài còn nhiều hạnchế.

GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀDỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ THÚCĐẨYDỊCH VỤCHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠIVIỆT NAM

Phương hướng triển khai thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giaocôngnghệ

4.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy chuyển giao côngnghệ và phát triển dịch vụ chuyển giao côngnghệ Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương phát triển mạnh mẽ KH&CN, làm cho KH&CN thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, được các cấp, các ngành ưu tiên đầu tư trước một bước.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra các nhiệm vụ và giải pháp về phát triển KH&CN giai đoạn 2016 - 2020 Trong đó, chú trọng rất lớn vào việc phát triển đồng bộ thị trường khoa học, công nghệ: Có cơ chế, chính sách phù hợp để đẩymạnhthương mại hóa sản phẩm khoa học, công nghệ và phát triển sàn giao dịch, kết nối cung - cầu Tăng cường chuyển giao công nghệ, kết nối thị trường trong nước với khu vực và thế giới gắn với bảo hộ sở hữu trí tuệ Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học, công nghệ, hình thành hệ thống các tổ chức dịch vụ khoa học, công nghệ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, hoàn thiện thể chế định giá tài sản trí tuệ, tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm các vi phạm Hỗ trợ nhập khẩu công nghệ nguồn,công nghệ cao và kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu côngnghệ.Sửdụnghiệuquảnguồnvốnngânsáchnhànướcvàcócơchế, chính sách thu hút các nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ Xây dựng một số viện nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, phát triển các trung tâm đổi mới sáng tạo và vườn ươm công nghệ. Tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh doanh nghiệp khoa học, công nghệ Có chính sách trọng dụng và tôn vinh đội ngũ khoa học, công nghệ Khuyến khích các nhà khoa học là người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia hoạt động khoa học, công nghệ tại Việt Nam.[44]

Về chính sách phát triển dịch vụ chuyển giao công nghệ Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở nước ta hiên nay đang có một số chính sách liên quan đến hoạt động tư vấn đánh giá, định giá và môi giới chuyển giao công nghệ, thể hiện thông qua các văn bản: Luật Chuyển giao công nghệ; Luật Thương mại; Bộ luật Dân sự; Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Khoa học và Công nghệ; các nghị định của chính phủ và thông tư hướng dẫn của các bộ,ngành.

Nhìn chung, chính sách về tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ bao gồm khá nhiều quy định liên quan toàn diện tới các mặt của hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Điều này tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ phát triển và phát huy tác dụng Các quy định hiện hành cũng cho phép thực hiện việc quản lý hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ diễn ra ở Việt Nam. ỞViệtNam,hiện còn cóítcácquyđịnhriêngchotưvấn,môigiớichuyểngiao công nghệ.Chủyếuvẫnlàcácquy địnhchung điều chỉnh nhữnghoạt độngmàtưvấn, môi giớichuyểngiao côngnghệlàmộtloạihìnhtrongđó.

Luật Chuyển giao công nghệ quy định tại Chương III về dịch vụ chuyển giao công nghệ (ngoài tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ còn có đánhg i á c ô n g n g h ệ , g i á m đ ị n h c ô n g n g h ệ v à x ú c t i ế n c h u y ể n g i a o c ô n g nghệ) Trong Bộ Luật dân sự, quy định tại Mục 7 là về hoạt động dịch vụ nói chung. Trong Luật Thương mại, quy định tại Mục 2, Chương V áp dụng chung cho môi giới thương mại Các quy định tại Nghị định số 87/2002/NĐ- CP của Chính phủ về cung cấp các dịch vụ tư vấn, trừ tư vấn pháp luật Các quy định về tư vấn pháp luật chuyển giao công nghệ trong Bộ Luật Dân sự áp dụng chung cho các hoạt động hành nghề của Luậtsư.

Về hoạt động của các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ:

Cũngnhưcác quốc gia trên thế giới, hìnhthứctổ chức hoạtđộngdịch vụchuyểngiao côngnghệởnướctahiện naykháphongphúvà đadạng.Hoạt động tư vấn,môigiớichuyểngiao côngnghệđượcthựchiệnbởi những tổchứctiến hànhnhiều hoạt động tổng hợplàphùhợpvới kinhnghiệmthếgiới.

Sự xuất hiện và phát huy tác dụng của nhiều tổ chức khác nhau đã sớm tạo nên môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Từ năm 1998, theo kết quả điều tra của đề án: Điều tra năng lực công nghệ của Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho thấy có tới 46% đơn vị được hỏi khẳng định họ phải cạnh tranh với nhiều cơ quan trong nước về cung cấp dịch vụ KH&CN, trong đó có tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Môi trường cạnh tranh là dấu hiệu của hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ theo cơ chế thị trường và là động lực thúc đẩy các hoạt độngnày. Ở Việt Nam, bên cạnh các tổ chức trong nước, ngày càng có nhiều tổ chức nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ Đây là một xu hướng tất yếu gắn liền việc mở rộng liên doanh, liên kết với bên ngoài, mua công nghệ của thế giới và hợp tác với các tổ chức KH&CN nướcngoài.

Về chính sách đối với hoạt động tư vấn đánh giá, định giá và môi giới chuyển giao công nghệ

So với thực tiễn tại nhiều nước, bên cạnh các quy định đã có, Việt Nam còn thiếu vắng một số chính sách quan trọng, đặc biệt là những biện pháp hỗ trợ của nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động tư vấn đánh giá, định giá và môi giới chuyển giao công nghệ. Tại các văn bản hiện hành của Việt Nam, mới chỉ nhấn mạnh những quy định chung theo ý nghĩa chính phản ảnh sự giống nhau trên thực tế giữa hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ với một số hoạt động khác Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ, rất cần những quy định cụ thể hơn, trực tiếp hơn vào các đặc thù của loại hình hoạt động này. Nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN đã nhận xét: “Đối với từng loại hình tổ chức dịch vụ cụ thể, trong những lĩnh vực KH&CN cụ thể, ngoài những quy định chung cần có thêm những điều kiện khác nữa do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định Ở thời điểm hiện nay chưa có các quy định riêng này, nên đây là chỗ trống, rất khó thực thi” [Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN: Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở:Nghiên cứu cơ chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiêncứu và phát triển sau nghiệm thu, Hà Nội, tr42-43.]

Về liên kết giữa các tổ chức hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ

So với các nước trên thế giới, ở Việt Nam vẫn còn thua kém về mức độ phong phú và đặc biệt thiếu các hình thức liên kết giữa các tổ chức hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ thành những mạng lưới.

Hiện nay, có sự phát triển không đều về hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ giữa các ngành, địa phương, lĩnh vực Từ sự khác nhau trên cần có những chính sách phù hợp, cụ thể với từng đối tượng, đồng thời cần nhấn mạnh đúng mức vai trò của ngành, địa phương trong phát triển hoạt động tư vấn đánh giá, định giá và môi giới chuyển giao công nghệ trong ngành, địa phương mình.

4.1.2 Xu hướng phát triển của các dịch vụ chuyển giao công nghệ tại

Hiện nay trên thế giới, xu hướng liên kết, hợp tác trong sáng chế và dịch vụ chuyển giao công nghệ ngày càng tăng, cho phép liên kết nhanh chóng, sâu rộng các tổ chức và cá nhân đã và đang khai thác được thành quả nghiên cứu mới về khoa học và công nghệ của thế giới, tận dụng được công nghệ và các nguồn lực khác của đối tác và để phát huy lợi thế so sánh của mình. Đầu tư cho việc tạo ra các tài sản trí tuệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ trên thế giới ngày càng được tăng cường Đầu tư cho sáng chế và dịch vụ chuyển giao công nghệ để tạo ra những sản phẩm mới và công nghệ mới ngày càng được chú trọng, từ đó góp phần vào sự phát triển kinh tế của các quốc gia và doanh nghiệp Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia, các doanh nghiệp đều phải thực hiện việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá là sáng chế theo các quy định quốc tế Điều này khuyến khích họat động thương mại hóa các tài sản trí tuệ và chuyển giao côngnghệ.

Xu hướng tự do hoá các quan hệ kinh doanh thương mại và dịch vụ chuyển giao công nghệ quốc tế thể hiện ngày càng rõ nét Để thực hiện hoạt động sáng chế và dịch vụ chuyển giao công nghệ trên phạm vi quốc tế, các quốc gia cần đối xử bình đẳng giữa các chủ thể trong nước và nước ngoài, khuyến khích trong các hoạt động liên quan đến khai thác sáng chế Theo xu hướng này, nguồn lực về công nghệ của các nước, các tổ chức sẽ không bị giới hạn trên phạm vi quốc giamàdịch chuyển trên quymôquốc tế,gópphần thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động khai thác các tài sản trí tuệ.

Như vậy, xu hướng phát triển của khoa học và công nghệ và xu hướng toàn cầu hiện nay tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ đối với phát triển của doanh nghiệp và nền kinh tế của các quốc gia.[44]

Tài sản trí tuệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ được Đảng quan tâm và đưa vào các văn kiện của Đảng Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu phát triển thị trường khoa học và công nghệ gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoàn thiện các định chế về mua bán sản phẩm khoa học và công nghệ trên thị trường.

Trong bối cảnh công nghệ, tri thức và sáng tạo trở thành yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp, nền kinh tế nước ta đã có tốc độ tăng trưởng cao, cơ sở hạ tầng bước đầu phát triển, đời sống cải thiện, vị trí trên trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên,sựphát triển này trong gần một thập niên qua đang có dấu hiệu chậm lại, năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, nền kinh tế có nhiều mặt mất cân đối nghiêm trọng, phát triển không bền vững, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ổn định Doanh nghiệp, chủ thể của tăng trưởng và năng lực cạnh tranh nền kinh tế, gặp nhiều khó khăn và rào cản, số giải thể nhiều, số thành lập mới ít hơn Hội nhập sâu vào toàn cầu hóa, thu hút FDI nhiều, xuất nhập khẩu tăng nhanh nhưng Việt Nam vẫn nằm ở đáy chuỗi giá trị toàn cầu Nền kinh tế vẫn là kinh tế gia công, dựa chủ yếu vào vốn và nhân công giá rẻ[ 2 ].

Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho

2 Bộ KH&CN, dự thảo Đề ánHỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 hoạt động khai thác sáng chế, ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ (2005, sửa đổi 2009), Luật Khoa học và Công nghệ (2000, sửa đổi 2013), Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14 tháng 06 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020.

Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thể chế, tạo lập môi trườngthuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp dịchvụ CGCN

4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý liên quanđểđảm bảo thức đẩyphát triển các dịch vụ chuyển giao côngnghệ Đối với Luật Khoa học công nghệ, cần được sửa đổi theo hướng thực hiện cơ chế giao quyền sở hữu các kết quả KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước cho cơ quan chủ trì hoặc cá nhân nhà khoa học để thúc đẩy hoạt động ứng dụng và mua bán, thương mại hóa các kết quả KH&CN; Đối với Luật Sở hữu trí tuệ: thực hiện Nghị quyết số 72/2018/NĐ-CP ngày12/11/2018 của Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP, cần được sửa đổi theo hướng đáp ứng các cam kết của Việt Nam về sở hữu trí tuệ tại Hiệp định này Cần cụ thể hóa và quy định 14 nghĩa vụ có cam kết theo

CPTPP cao hơn so với mức cam kết tại Luật sở hữu trí tuệ và 04 nghĩa vụ có thời gian chuyển tiếp từ 3-5 năm [5 c tr.19].

Các đạo luật khác có liên quan như Luật giá; Luật Giao dịch bảo đảm cần được cụ thể hóa bằng các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành đảm bảo tính thực thi đối với các quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia vào dịch vụ chuyển giao công nghệ.

Tiếptụcbổsung,sửađổi cácquyđịnh liên quanđếnhỗtrợdoanhnghiệpKHCN,duytrìpháthuycácchínhsáchhỗtrợDNKHCN,theo hướng tạo những điều kiện thông thoáng nhất cho DN trong các hoạt động như đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư….; giảm bớt các quy định, giấy phép can thiệp hành chính vào thị trường cung cấp dịch vụ khoa học côngnghệ.

4.2.2 Xây dựng và ban hành văn bản dưới luật thay thế Thông tư số16/2014/TT-BKHCN

Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 của Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định về điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường KH&CN (gọi tắt là Thông tư số 16).

Mục đích củaThông tư số 16là nhằm định danh các loại hình tổ chức trung gian, phục vụ công tác thống kê, quản lý thông qua việc đặt ra điều kiện, thiết lập thủ tục đăng ký hoạt động, từ đó hình thành mạng lưới các tổ chức trung gian, thúc đẩy hoạt động tư vấn, môi giới trong chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiêncứu.

Lí do phải thay thế Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN

Sau 04 năm triển khai thực hiện Thông tư16, ngoài việc định danh các tổ chức trung gian, về cơ bản đã không đạt được mục đích thiết lập mạng lưới do việc đặt ra điều kiện đi kèm với thủ tục đăng ký hoạt động tạo ra thủ tục hành chính, không tạo động lực cho các tổ chức trung gian phát triển Hiện nay, khi Chính phủ chủ trưởng đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, tăng cường hỗ trợ để phát triển các chủ thể trung gian của thị trường khoa học và công nghệ, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, việc quy định điều kiện và đặt ra thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động cho tổ chức trung gian không còn phù hợp.

Các văn bản pháp luật hiện hành như Luật CGCN 2017, Nghị định 76/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật CGCN quy định tổ chức trung gian để được hưởng sự hỗ trợ phải là tổ chức thực hiện chức năng như kết nối, môi giới, tư vấn, đánh giá, thẩm định giá, mà không đặtđiềukiệncho từng loại trung gianvà thủtụcđểthànhlập,đăngkýhoạtđộng.Thayvàođó,các văn bản này quy địnhcơchế hỗ trợ(đối tượng,nộidung,hìnhthức,nguồnhỗtrợ )nhằm nângcao nănglực hoạt động, thúc đẩy phát triển các tổchức trung giancủathịtrường côngnghệ, từ đóhình thành mạng lướitổ chức có thể kết nối, chia sẻnguồn lực,thông tin,v.v Tuy nhiên, các nội dung hỗ trợcầntiếptụcđược cụthể hóalàm cơ sởchoviệc xácđịnh mứchỗtrợtrongcácvănbảntàichínhcủacácchươngtrình,đềánliênquan.

Vì vậy, đòi hỏi từ thực tế là cần ban hành một Thông tư để thay thế Thông tư 16/2014/ TT-BKHCN, theo hướng thiết lập các nội dung hỗ trợ, cần nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, bảo đảm việc thực hiện hiệu quả các cơ chế hỗ trợ đã quy định trong Nghị định 76/2018/NĐ-CP.

Những nội dung cần xây dựng tại Thông tư thay thế Thông tư16/2014/TT- BKHCN

- Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Thông tư mới cần quy định chức năng hoạt động, nội dung hỗ trợ tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ Đối tượng áp dụng của Thông tư này là áp dụng đối với tổ chức trung gian quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Chuyển giao công nghệ, đó là các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hỗ trợ tổ chứctrung gian của thị trường khoa học và công nghệ.

- Về chức năng của tổ chức trung gian: cung cấp dịch vụ tư vấn, môi giới, xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đánh giá, thẩm định giá, giám định công nghệ; ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao côngnghệ.

- Các nội dung cụ thể của Thông tư mới cần quy định rõ ràng, do Nghị định số 76 đã quy định về hỗ trợ các tổ chức trung gian khoa học và công nghệ, tuy nhiên chưa đủ cụ thể để triển khai thi hành trong thực tế Vì vậy, dự thảo Thông tư mới cần quy định cụ thể các nội dung hỗ trợ trên cơ sở các nội dung đã quy định trong Nghị định số76.

Một là, cần cụ thể hóa Điểm c, khoản 2 Điều 30 Nghị định 76 về nội dunghỗ trợ môi giới, tư vấn, xúc tiến chuyển giao công nghệ trong dự thảo Thông tư mớigồm:

- Hỗ trợ theo giá trị hợp đồng môi giới, tư vấn, xúc tiến chuyển giao, thương mại hóa công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trítuệ”.

- Được ưu tiên tham gia các chương trình,đềán có hỗ trợ hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ, khởi nghiệp sáng tạo và các chương trình, đề án liên quan khác có sử dụng ngân sách nhànước.

Hai là, cần cụ thể hóa Điểm d, khoản 2 Điều 30 Nghị định 76 Đối với nộidung hỗ trợ tổ chức, tham gia sự kiện trong nước, ngoài nước như sau:

-Hỗ trợ tổ chức, tham gia hội thảo về xúc tiến chuyển giao, thương mại hóa công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ, phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ công nghệ và thiết bị, Trình diễn kết nối cung – cầu công nghệ; triển lãm giới thiệu công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Ngày hội đầu tư thương mại hóa công nghệ, Ngày hội khởi nghiệp; ngày hội sáng tạo; triển lãm sáng chế; triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa.

Giải phápthúcđẩy dịchvụchuyển giaocôngnghệ

Thứ nhất,cần tiếp tục hoàn thiện hàng lang pháp lý, tháo gỡ các vướng mắc trong quản lý khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, rà soát các quy định về kiểm soát nhập khẩu công nghệ, kiểm soát thiết bị dây chuyền đã qua sử dụng, cụ thể là chú ý bảo đảm quy chuẩn về môi trường.

Thứ hai,tiếp tục quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học có chất lượng, đào tạo đội ngũ nghiên cứu gắn trường với viện và cơ sở khoa học có công nghệ cao; thực hiện có hiệu quả chính sách sử dụng, trọng dụng cán bộ khoa học và công nghệ, thu hút trí thức là người Việt Nam định cư ở nướcngoài.

Thứ ba,bảo đảm tăng chi từ ngân sách nhà nước hàng năm, đồng thời, tiếp tục huy động nguồn lực tài chính của doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ, để nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ và năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp.

Thứ tư,thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ, tăng cường thông tin kết nối giữa viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp; phát huy vai trò của doanh nghiệp đối với phát triển khoa học công nghệ.

Thứ năm,tiếp tục quan tâm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo để thúc đẩy tinh thần kinh doanh, văn hóa sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo trong cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ Việt Nam Cần xây dựng luận cứ và thành lập, đưa vào vận hành các trung tâm kết nối doanh nghiệp (là các sàn giao dịch công nghệ ứng dụng web) dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, ứng dụng intenet, kết hợp các tri thức về công nghệ và kinh doanh để kết nối các doanh nghiệp với nhà khoa học thông qua các hình thức online và offline nhằm xúc tiến tìm kiếm nhu cầu của doanh nghiệp, nghiên cứu, chuyển giao côngnghệ.

4.3.2 Các giải pháp cụ thể thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ

Thiết lập và phát triển hệ thống cung cấp hỗ trợ thông tin về CGCN, phối hợp triển khai hỗ trợ thông tin về CGCN cho các doanh nghiệp

Từ thực tế của công tác hỗ trợ thông tin cho các DNNVV ở nước ta hiện nay cho thấy hầu hết các DN mong muốn, để giúp DN vượt qua những khókhănkhitiếpcận/khaithácthôngtinthìnhànướccầnhoànthiệnchính sách về hỗ trợ thông tin về CGCN cho doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp

Nhiều doanhnghiệpcũngchorằng cáccơ quanquảnlý nhànước, đặc biệt là cáccơ quan cónhiệm vụhỗtrợcungcấp thôngtin chodoanh nghiệpcần cógiảiphápđẩynhanhviệcthực hiệnđề ántrợgiúp thôngtin chodoanhnghiệpKHCN.Nhànướccần đầu tư hơnnữađểphát triểncơ sở hạtầngvề côngnghệthôngtinchocáctổchứclàmnhiệm vụtrợgiúpthôngtin choDN.

Các tổ chức trợ giúp doanh nghiệp của các Bộ, Ngành trung ương và địa phương (của

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Khoa học- công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Tài chính,Ngân hàng Nhà nước, Phòng thươngmạivàCông nghiệp ViệtNam,cácHiệphội,các Tổng côngty,Tập đoàn lớn…)cầncósựphốihợpvàliênkếtthànhmộthệthốngđểchiasẻthôngtin vớinhauvàcùng nhauhỗtrợcungcấp thôngtin chodoanh nghiệpmộtcháchhiệu quả.Thu thập, khai tháctốtcácnguồnthôngtintrongvàngoài nướcđểxây dựngvà tổchứcthành cáccơ sởdữliệu, thiếtlậpcácbộphậnchuyêntrách cungcấpthông tinchodoanh nghiệp theo từnglĩnhvực,từngngànhhàng,vàtừngkhuvựcthịtrườngcụthể. Đổi mới phương thức cung cấp hỗ trợ thông tin của các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước Cần nâng cao chất lượng nguồn cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu của DNmàtrước hết cần phải đa dạng hóa các nguồn thông tin cho DN Các tổ chức làm nhiệm vụ hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp cần phân loại, đồng bộ và hệ thống lại các nguồn thông tin, đảm bảo các thông tin được cung cấp cho doanh nghiệp có độ tin cậy cao Để làm tốt được điều đó, cần tiếp tục thực hiện đơn giản hóa, công khai các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho DN dễ dàng tiếp cận/khai thác thông tin phục vụ hoạt động sản xuất, kinhdoanh.

Bên cạnh đó, cần quy định địa vị pháp lý đối của những đơn vị chuyên cung cấp thông tin và xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ/ngành và các cơ quan cung cấp thông tin cho doanh nghiệp [ 4 1 ]

Phối hợp triển khai cung cấp hỗ trợ thông tin về CGCN cho các doanh nghiệp

Tuyên truyền rộng rãi Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 quy định trình tự, thủ tục giao quyền sử dụng kết quả KH&CN và phát triển công nghệ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đến các các bộ phận liên quan đến quản lý KH&CN của Bộ KH&CN và các bộ khác, các bộ phận quản lý KH&CN của các viện trường (Phòng KH&CN), các sở KH&CN trên cả nước và các tổ chức KH&CN, đặc biệt là các viện, trường lớn.

Phối hợp giữa các đơn vị chức năng của Bộ KH&CN (Vụ các ngành KT- KT, Vụ KHTN, VP các chương trình trọng điểm, ) các đơn vị chức năng quản lý KH&CN của các Bộ (Vụ KH&CN), của các viện, trường đặc biệt là các viện trường đã tham gia nhiều đề tài, dự án có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước rà soát, lập danh sách các kết quả đề tài, dự án có khả năng thương mại hóa; Tìm kiếm, kết nối với các doanh nghiệp có nhu cầu tiếp nhận kết quả; hỗ trợ hoàn thiện công nghệ, giới thiệu để các doanh nghiệp được tham gia các chương trình, dự án do Bộ KH&CN điềuphối;

Khuyến khích phát triển các tổ chức trung gian của thị trường công nghệ, đặc biệt là các tổ chức đánh giá, định giá công nghệ; các tổ chức định giá tài sản trí tuệ để làm cơ sở cho việc góp vốn bằng bản quyền công nghệ, bằng tài sản trí tuệ;

Giới thiệu các doanh nghiệp có tiềm năng trở thành doanh nghiệp KH&CN cho các Sở KH&CN địa phương để các Sở KH&CN tiếp tục giúp đỡ xây dựng, hoàn thiện hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận DN KHCN cho các hồ sơ đủ điều kiện Hướng dẫn cụ thể các doanh nghiệp KH&CN trong việc tham gia các chương trình và nhiệm vụ KH&CN do Bộ KH&CN điều phối.

Tăng cường đối thoại chính sách giữa các cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương với các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết vướng mắc, qua đó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn cảnước.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan (Tổng cục thuế, Cục thuế tại các địa phương, Tổng cục đất đai) hướng dẫn cụ thể các doanh nghiệp KH&CN hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định. Đưa mục hỏi đáp về doanh nghiệp KH&CN lên website của Bộ KH&CN để các địa phương trao đổi, có hướng giải quyết các tình huống tương tự nhau .[41]

Nâng cao hiệu quả chuyển giao kết quả nghiên cứu

Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịchvụ chuyển giaocôngnghệ

Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ, ứng dụng các kết quả nhiệm vụ KH&CN trong thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, trong thời gian tới, cần có sự tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện một số hướng giải pháp trọng tâmsau:

4.4.1 Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ củacác chủ thể trong nước để tạo ra các sản phẩm KH&CN có chấtlượng

Hoàn thiệnhành lang pháplýtheohướngtạomôitrường chínhsáchthựcsựthuận lợi,lànhmạnh,dỡ bỏcác rào cảnvàgiảiphóng tốiđatiềmnăng sángtạo của lựclượng KH&CN Tiếptục đổimớicơchế quảnlýhoạt độngKH&CN,đặcbiệtlàphươngthứcđầu tưvàcơchế tàichính,chú trọngchất lượng,hiệu quảvàtácđộngcủanhiệmvụKH&CNđốivớithựctiễnđờisốngkinhtế-xãhội. Đảm bảo phương tiện và môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ khoa học; tiếp tục quan tâm đầu tư có hiệu quả cho hạ tầng KH&CN, trang thiết bị nghiên cứu, phòng thí nghiệm, nguồn lực thông tin và tài chính,kểcả hạ tầng mềm là môi trường học thuật tiên tiến, lànhmạnh.

4.4.2 Thúc đẩy doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng, thương mại hóa kết quảKH&CN và quan tâm đầu tư cho nghiên cứu, đổi mới côngnghệ

Tăng cường cơ chế đối ứng hợp tác công - tư để hỗ trợ doanh nghiệp triển khai các dự án nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ;

Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp để đầu tư, đối ứng vốn, nhận vốn đối ứng đầu tư cho đổi mới công nghệ, ươm tạo công nghệ, khởi nghiệp sáng tạo, thương mại hóa kết quả KH&CN của doanhnghiệp;

Quan tâm đào tạo nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ công nghệ của doanh nghiệp; thúc đẩy hợp tác trao đổi nhân lực trình độ cao giữa các viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp.

4.4.3 Phát triển các định chế trung gian của thị trường KH&CN, tăngcường kết nối giữa viện nghiên cứu/trường đại học với doanhnghiệp Đẩy mạnh hoạt động công bố, trình diễn, giới thiệu kết quả KH&CN thông qua các chợ - hội chợ công nghệ, triển lãm công nghệ, điểm kết nối cung - cầu công nghệ, sàn giao dịch côngnghệ;

Hình thành cơ sở dữ liệu thông tin về công nghệ và chuyên gia công nghệ; công bố các kết quả KH&CN được tạo ra bằng ngân sách nhà nước Tăng cường kết nối giữa viện, trường với doanh nghiệp để đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh;

4.4.4 Đẩy mạnh công tác kiểm soát nhập khẩu công nghệ trong sản xuấtkinh doanh, dịchvụ

Công tác kiểm soát nhập khẩu trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ được thực hiện thông qua việc kiểm soát nhập khẩu công nghệ các dự án đầu tư và kiểm soát thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Đối với công tác kiểm soát nhập khẩu công nghệ các dự án đầu tư

Cơ sở pháp lý cho công tác kiểm soát nhập khẩu công nghệ tại các dự án đầu tư được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014, Luật Đầu tưcôngnăm2014,LuậtChuyển giaocôngnghệnăm2006,LuậtXâydựng năm 2014 với mục tiêu ngăn ngừa nhập khẩu công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trường vào Việt Nam thông qua các dự án đầu tư.

Với mục tiêu tạo môi trường thông thoáng nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, trong giai đoạn trước đây, thời gian xem xét cũng như nội dung xem xét về công nghệ của dự án đầu tư bị thu hẹp; chưa quy định rõ trách nhiệm thẩm định theo các giai đoạn đầu tư và phân công trách nhiệm từng cơ quan; chưa quy định rõ cơ chế quản lý khi chủ đầu tư điều chỉnh, thay đổi công nghệ đã được phêduyệt.

Trong thời gian từ 2011 đến nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tham gia có ý kiến về công nghệ đối với 165 dự án đầu tư, trong đó có 74 dự án đầu tư nước ngoài Nhiều dự án đầu tư trong các lĩnh vực: Dầu khí, công nghệ thông tin, điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, sinh học đã chuyển giao các công nghệ cao, hiện đại, tiên tiến, phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế của đất nước Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017, có 115 hợp đồng chuyển giao từ nước ngoài vào Việt Nam, với tổng giá trị các hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký ước tính khoảng 447.000 tỷ đồng Trong đó, riêng 02 hợp đồng chuyển giao công nghệ của Tập đoàn Samsung thực hiện năm 2017 có tổng giá trị khoảng 323.000 tỷ đồng Thông qua các dự án đầu tư nước ngoài, nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế mới ra đời và phát triển: Dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may, đã góp phần thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật - công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu tỷ trọng các ngành trong nền kinhtế.

Tăng cường công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư

Văn bản pháp luật về đầu tư và xây dựng chưa quy định rõ nội dung thẩm định về công nghệ tương ứng với từng giai đoạn quyết định chủ trương đầu tư và giai đoạn quyết định đầu tư Chưa có cơ chế quản lý nhập khẩu với công nghệ ngoài Danh sách hạn chế nhập khẩu. Để tăngcường công tácthẩm địnhcôngnghệ dự án đầutư,LuậtChuyểngiaocôngnghệnăm2017đãdànhmộtChươngquyđịnhvềcôngtácnày,tron g đó bổ sung các quy địnhnhư:Mởrộngđốitượngdự án đầu tư cầnphảithẩmđịnh/cóý kiến vềcôngnghệtrongtừnggiai đoạn quyếtđịnhchủ trương đầutư vàquyếtđịnh đầutư;biệnphápquản lý đối vớitrường hợpchủ đầu tư điềuchỉnh, thayđổinộidungcôngnghệ đãđượcthẩm định; hoạt độngkiểmtra, giám sáttrongquátrình triển khai, thực hiện;nộidunggiảitrìnhvềcông nghệvànộidungthẩm định vềcôngnghệtươngứngvới từng giaiđoạn quyếtđịnh chủtrươngvàgiai đoạn quyếtđịnh đầu tư dự án;tráchnhiệm của các cơquan trong việcthẩm định hoặc có ý kiến vềcôngnghệ.

Bộ Khoa học vàCôngnghệ cần phối hợp với các bộ,ngành liên quantạohành lang pháplýđồngbộ vềcôngtác thẩm địnhcôngnghệtrongdự án đầutư;xây dựngchính sáchnhậpkhẩucôngnghệphùhợpvớitừnggiaiđoạnpháttriểnkinhtế-xãhội. Đối với việc kiểm soát thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng

Việc kiểm soát thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng được triển khai từ năm

1997 thông qua các quy định của: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là BộKhoa học và Công nghệ); Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; Nghị định số12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành LuậtThương mại về hoạt động mua bánhànghoáquốctế vàcáchoạt động đạilýmua,bán,giacôngvàquácảnh hàng hóavớinước ngoài; Thôngtư số23/2015/TT-BKHCNngày13/11/2015của BộtrưởngBộKhoahọcvàCôngnghệvềviệc nhậpkhẩumáy móc,thiếtbị, dâychuyền côngnghệđãquasửdụng(Thôngtư số23) ViệcbanhànhThôngtư23đãgópphầnngănchặnviệcnhậpkhẩuvàonướctacácmáymóc,thiếtbị, dâychuyền công nghệđã sửdụngcócôngnghệ lạchậu,kém chấtlượng, tiêutốnnhiềunănglượng,nguyênvậtliệuvàgâyônhiễmmôitrường. Định hướng trong thời gian tới

Bộ Khoa học và Công nghệ cần phối hợp với Bộ Công Thương cụ thể hóa Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Quản lý ngoại thương, quy định tiêu chí nhập khẩu chung là tuổi thiết bị không quá 10 năm, riêng đối với lĩnh vực cơ khí, tuổi không quá 20 năm. Đối với các ngành, lĩnh vực khác giao các bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng tiêu chí và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư dịch chuyển cả nhà máy từ nước ngoài sang Việt Nam, không áp dụng tiêu chí tuổi của máy móc, thiết bị mà kiểm soát thông qua công nghệ áp dụng và chất lượng, hiệu suất còn lại của thiết bị được giám định tại nước ngoài, trước khi đóng gói, nhập khẩu Bổ sung quy định cụ thể về hồ sơ, trình tự thủ tục cho phép nhập khẩu thiết bị đối với trường hợp đặc biệt (tuổi thiết bị vượt quá 10 năm).[5b]

4.4.5 Ứng dụng khoa học - công nghệ thúc đẩy tăng năng suất laođộng

KH&CN được xác định là một trong những giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước Trong thời gian qua, ngành KH&CN đã triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy tăng năng suất lao động thông qua việc hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đổi mới và ứng dụng công nghệ; hỗ trợ đổi mới sáng tạo; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; triển khai các chương trình hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng của các ngành kinhtế. a) Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đổi mới côngnghệ: thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia trực tiếp triển khai các nhiệm vụKH&CN tại các Chương trình KH&CN quốc gia để nhập khẩu công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp Theo nghiên cứu của

Ngày đăng: 19/10/2023, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trần Ngọc Ca (2007).Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đàotạo Thạc sĩ Quản lý KH&CN,Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đàotạoThạc sĩ Quản lý KH&CN
Tác giả: Trần Ngọc Ca
Năm: 2007
7. CIEM và UNDP (2004),Báo cáo khảo sát về đổi mới công nghệ tạicác doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 (Dự ánVIE/01/025) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát về đổi mới công nghệtạicác doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Tác giả: CIEM và UNDP
Năm: 2004
8. Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2003).Giáo trình Quản lýcông nghệ. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quảnlýcông nghệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
9. Trần Văn Dũng (2008),Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin- offtrong các trường đại học ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQGHN, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-offtrong các trường đại học ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Đại họckhoa học tự nhiên - ĐHQGHN
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2008
10. TạViệtDũng(2009),PháttriểnmạnglướimôigiớicôngnghệViệtNam10 (b) Phạm Xuân Dũng, Hồ Mỹ Duệ, Nguyễn ĐắcHưng( 2 0 0 4 ) , ChuyểngiaocôngnghệởViệtNam- Thựctrạngvàgiảipháp,Nhàxuấtbản:Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: PháttriểnmạnglướimôigiớicôngnghệViệtNam10 (b)Phạm Xuân Dũng, Hồ Mỹ Duệ, NguyễnĐắc"Hưng( 2 0 0 4 ) ,"ChuyểngiaocôngnghệởViệtNam-Thựctrạngvàgiảipháp
Tác giả: TạViệtDũng
Nhà XB: Nhàxuấtbản:Chính trị quốc gia
Năm: 2009
11. Vũ Cao Đàm (2005).Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đàotạo Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý công nghệ dành cho đàotạoThạc sĩ Quản lý KH&CN
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2005
12. Vũ Cao Đàm (2007),Giáo trình phương pháp luận nghiên cứukhoa học, NXB Giáo dục, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứukhoahọc
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường (2015),Gợi ý các yếu tố của lộtrìnhpháttriểnươmtạodoanhnghiệpcôngnghệởViệtNamhiệnnay,Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gợi ý các yếu tố củalộtrìnhpháttriểnươmtạodoanhnghiệpcôngnghệởViệtNamhiệnnay
Tác giả: Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trường
Năm: 2015
14. Nguyễn Ái Đoàn (2006),Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội,2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học vĩ mô
Tác giả: Nguyễn Ái Đoàn
Nhà XB: Nhà xuấtbản Bách khoa Hà Nội
Năm: 2006
15. ESCAP (2001).Cẩm nang chuyển giao công nghệ; Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Trung tâm Chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình dương (APCTT). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chuyển giao công nghệ
Tác giả: ESCAP
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật
Năm: 2001
16. ESCAP (1989),Hỏi – Đáp về chuyển giao công nghệ nước ngoài,đàm phán và thực hiện hợp đồng(An Khang chủ trì biên dịch từ nguyên bản tiếng Anh Training manual on the Acquisition of Foreign Technologies and Negotiation and Execution of Contracts). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – Đáp về chuyển giao công nghệ nướcngoài,đàm phán và thực hiện hợp đồng
Tác giả: ESCAP
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàKỹthuật
Năm: 1989
17. Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường (2015),Doanhnghiệp KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanhnghiệp KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 2015
18. Trần Văn Hải (2018).Giáo trình Chuyển giao Công nghệ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhânvăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chuyển giao Công nghệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2018
19. Trần Văn Hải (2012).Thuật ngữ “thị trường khoa học và côngnghệ”, “thị trường công nghệ” – Tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 07.2012 (638), tr. 63-66 ISSN1859-4794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ “thị trường khoa học vàcôngnghệ”, “thị trường công nghệ” – Tiếp cận từ pháp luật về sở hữu trí tuệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2012
20. Trần Văn Hải (2016),“Công viên công nghệ” tại Australia vànhững đề xuất cho “cơ sở ươm tạo công nghệ” tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 1/2016 (682), trang 58-62, ISSN1859-4794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công viên công nghệ” tại Australiavànhững đề xuất cho “cơ sở ươm tạo công nghệ” tại Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2016
21. Trần Văn Hải (2010),Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đếnhiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 612 tháng5.2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác độngđếnhiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao công nghệ
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2010
22. Nguyễn Thị Hường, (2009),Hoạt động ươm tạo doanh nghiệptrong các trường đại học Việt Nam(Sách chuyên khảo), NXB Đại học Kinh tế Quốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ươm tạo doanh nghiệptrongcác trường đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốcdân
Năm: 2009
23. Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Lan Anh, Hoàng Văn Tuyên (2006),Nghiên cứu khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp khoa học và côngnghệ,Viện chiến lược và chính sách khoa học và côngnghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp khoa học vàcôngnghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Lan Anh, Hoàng Văn Tuyên
Năm: 2006
24. CaoTôLinh(2010),Nghiêncứu vềchuyển giao công nghệ giữatrường đại họcvàdoanh nghiệp tại Hàn Quốc, Tàiliệuhội thảo “Mô hìnhvàcơ chếpháttriểndoanh nghiệp trong các trườngđại họcViệtNam”,ĐạihọcBáchkhoa HàNội,2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu vềchuyển giao công nghệ giữatrườngđại họcvàdoanh nghiệp tại Hàn Quốc", Tàiliệuhội thảo “Mô hìnhvàcơchếpháttriểndoanh nghiệp trong các trườngđại họcViệtNam
Tác giả: CaoTôLinh
Năm: 2010
25. Hoàng Xuân Long (2008)Nghiên cứu phát triển các tổ chức tư vấn,môi giới CGCN ở Việt Nam. Đề tài khoa học,mãsố2009-60-41725 b Đoàn Đức Lương, Trần Văn Hải (2018) đồng chủ biên;Giáo trìnhPháp luật Sở hữu trí tuệdành cho các trường đại học, cao đẳng khối khoa học xã hội và nhân văn.NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các tổ chức tưvấn,môi giới CGCN ở Việt Nam". Đề tài khoa học,mãsố2009-60-41725 b Đoàn Đức Lương, Trần Văn Hải (2018) đồng chủ biên;"Giáo trìnhPháp luật Sởhữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Đại học Huế

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tiêu chí chất lượng dịch vụ - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình 2.1 Tiêu chí chất lượng dịch vụ (Trang 45)
Bảng 3.1: Thống kê tổ chức dịch vụ CGCN công lập theo các lĩnh vực TT LĨNH VỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CGCN SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%) - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Bảng 3.1 Thống kê tổ chức dịch vụ CGCN công lập theo các lĩnh vực TT LĨNH VỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CGCN SỐ LƯỢNG TỶ LỆ (%) (Trang 99)
Hình 3.1: Phân bố các tổ chức DỊCH vụ khoa học và công nghệ theo vùng địa lý - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình 3.1 Phân bố các tổ chức DỊCH vụ khoa học và công nghệ theo vùng địa lý (Trang 101)
Hình 3.2: Thực trạng các loại hình dịch vụ được cung cấp bởi các tổ chức dịch vụ CGCN - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình 3.2 Thực trạng các loại hình dịch vụ được cung cấp bởi các tổ chức dịch vụ CGCN (Trang 102)
Hình 3.3: Tỷ lệ cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực [44] - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình 3.3 Tỷ lệ cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực [44] (Trang 103)
Bảng 3.3: Hợp đồng CGCN đăng ký tại các địa phương - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Bảng 3.3 Hợp đồng CGCN đăng ký tại các địa phương (Trang 109)
Hình thức Tỷ lệ - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình th ức Tỷ lệ (Trang 173)
Hình thức Tỷ lệ - DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hình th ức Tỷ lệ (Trang 174)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w