Đề cương kỹ năng thực hành pháp luật

61 295 14
Đề cương kỹ năng thực hành pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo anh chị, để chuẩn bị cho buổi làm việc đầu tiên với khách hàng thì những thông tin ban đầu như: Giới tính, độ tuổi, công việc, nơi cư trú sinh sống làm việc...của khách hàng có cần thiết không? Vì sao? Theo hiểu biết của anh chị thì hiệu quả tiếp xúc khách hàng phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản nào? Giải thích ngắn gọn?

ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÁP LUẬT chuyên đề: - Đạo đức nghề luật - Kỹ tiếp xúc khách hàng - Kỹ đàm phán tranh luận - Kỹ phân tích hồ sơ ( tập trung thi) - Kỹ viết bào chữa (tập trung thi) THI:75 phút Tài sản chung vợ chồng q trình ly ( đem tài liệu liên quan) CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT I NGHỀ LUẬT: - Nhận diện nghề luật hội nghề nghiệp - Các giai đoạn nghề nghiệp: Đặc điểm & thách thức việc giữ gìn giá trị nghề luật II NHẬN DIỆN ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI/ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP/ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT Ý NGHĨA - Nhận diện khía cạnh đạo đức nghề luật qua hồ sơ việc: ● Ly hôn quyền sử dụng phôi thai; ● Thừa kế di sản riêng chồng; ● Tranh chấp nhà giúp việc nuôi chủ nhà; ● Chia tài sản ly với chồng có riêng; - Luật sư vụ việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi người mẹ; III VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG SỰ THÀNH CÔNG NGHỀ LUẬT IV CƠ SỞ PHÁP LÝ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Phân tích mối quan hệ đạo đức nghề luật tinh thần thượng tôn pháp luật xã hội Đạo đức nghề luật nguyên tắc, chuẩn mực mang giá trị đạo đức đáng nhằm điều chỉnh hành vi nghề nghiệp người làm nghề luật Cịn tinh thần thượng tơn pháp luật diễn đạt túy theo từ ngữ tiếng Việt, có nghĩa “pháp luật hết”; diễn đạt theo thuật ngữ ngành luật học, “sự nghiêm minh pháp luật”, hàm ý tất thành phần xã hội quốc gia, lãnh thổ phải tôn trọng chấp hành triệt để luật pháp quốc gia, lãnh thổ Một luật pháp ban hành, tồn xã hội phải lấy làm chuẩn mực để hành xử theo cho phù hợp, không phân biệt thành phần, địa vị xã hội Chuẩn mực đạo đức nghề luật tảng tinh thần để người hành nghề luật thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp khơng phải họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Ngược lại, nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật, ví dụ Luật Luật sư có đề cập tới nguyên tắc chung đạo đức hành nghề yêu cầu người luật sư phải tuân theo với tinh thần thượng tôn pháp luật Như vậy, hai yếu tố có tác động qua lại lẫn nhau, người có đạo đức nghề nghiệp có thái độ tơn trọng pháp luật người có thái độ ý thức, quan điểm chi phối điều khiển hành vi đạo đức Câu Trình bày khái niệm đạo đức nghề luật phân tích nguyên tắc chung đạo đức nghề luật - Đạo đức nghề luật nguyên tắc, chuẩn mực mang giá trị đạo đức đáng nhằm điều chỉnh hành vi nghề nghiệp, đề cao trách nhiệm hành nghề hướng đến chân thiện mỹ người làm nghề luật - Các nguyên tắc chung đạo đức nghề luật: quy tắc + Quy tắc 1: Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền: người hành nghề luật phải trung thành với Tổ quốc, bảo vệ công lý xây dựng nhà nước pháp quyền theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam + Quy tắc 2: Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan: Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp + Quy tắc 3: Bảo vệ tốt lợi ích khách hàng: Bảo đảm chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng; tận tâm với công việc; khả mình, bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng + Quy tắc 4: Thực trợ giúp pháp lý miễn phí: Trợ giúp pháp lý miễn phí lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng khác tận tâm, vô tư trách nhiệm nghề nghiệp vụ việc có nhận thù lao + Quy tắc 5: Xứng đáng với tin cậy xã hội: Phát huy truyền thống tốt đẹp nghề luật sư; nâng cao trình độ chun mơn; giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp; thái độ ứng xử mực, có văn hóa hành nghề lối sống Câu Phân tích vai trị cần thiết chuẩn mực đạo đức nghề luật - Vai trò: + Là thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp người hành nghề luật + Là khuôn mẫu cho tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh của mình, xứng đáng với tơn vinh xã hội - Sự cần thiết: khía cạnh + Bảo vệ công lý, lẽ phải, công bằng, văn minh: Đạo đức nghề nghiệp tảng người hành nghề luật có tảng có ý thức thượng tơn pháp luật, từ có tinh thần bảo vệ lẽ phải + Ngăn chặn lợi dụng khe hở pháp luật nhà pháp lý chuyên nghiệp: Pháp luật công cụ quan trọng việc quản lý xã hội, mà số người lợi dụng hiểu biết pháp luật khe hở pháp luật để thu lợi ích khơng đáng Vì vậy, để tránh tình trạng đạo đức nghề luật tảng để người học luật loại bỏ tư + Bảo vệ khách hàng mối quan hệ với luật sư đương với quan nhà nước: Khách hàng đa phần người khơng có am hiểu tường tận pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối diện với đương hay quan có thẩm quyền Chuẩn mực đạo đức nghề luật trang bị cho người hành nghề quy tắc ứng xử phù hợp với đốtượng + Hoàn thiện người theo hướng chân – thiện – mỹ Câu Trình bày khái niệm đạo đức nghề luật sư phân tích vai trị quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư - Khái niệm: Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử thể hình thức văn chứa đựng quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành để điều chỉnh hành vi thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam quan hệ với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp giao tiếp xã hội - Vai trò quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư: + Nghề luật sư nghề có truyền thống cao quý, gắn liền với số phận pháp lý người Thông qua hoạt động mình, luật sư thực chức xã hội cao cả: Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền + Đạo đức nghề nghiệp có ý nghĩa nguồn, gốc, tảng nghề luật sư Khơng có đạo đức nghề nghiệp, nghề luật sư khơng thể tồn tại, phát triển Nếu không xuất phát từ tảng đạo đức luật sư khó có ý thức tơn trọng tn thủ pháp luật hành nghề + Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư có giá trị chuẩn mực đạo đức giới luật sư, tạo sở để luật sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sinh hoạt hành nghề; thước đo giúp luật sư giữ gìn phẩm chất, uy tín cá nhân; từ khiêm tốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ hành nghề, góp phần nâng cao uy tín nghề nghiệp giới luật sư xã hội Câu Phân tích ví dụ thực tiễn xử lý vi phạm quy tắc đạo đức luật sư hoạt động hành nghề luật sư Ví dụ: Hành vi hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc vi phạm quy tắc số BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM (Những việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng) Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc hiểu hành vi Luật sư tự dự liệu kết vụ việc tương lai thức cam đoan với khách hàng làm điều dự định trước Quy tắc Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư toàn quốc quy định việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng sau: theo quy tắc 9.8 hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực luật sư việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng Việc hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết hành vi sai phạm có tính chất nghiêm trọng bởi: Thứ nhất, hành vi vi phạm chuẩn mực, thước đo ứng xử đạo đức nghề nghiệp Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Thứ hai, việc hứa hẹn cam kết bảo đảm vụ việc hành vi ngược lại thực tế khách quan vụ án phải qua nhiều cấp xét xử Luật sư hay chí thẩm phán khơng có quyền định án mà thẩm quyền thuộc hội đồng xét xử Hành vi hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc hành vi bị cấm thực tiễn hành nghề Luật sư Luật sư thực hành vi bị xử lý theo quy định Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Khoản Điều 85 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 có quy định hình thức xử lý kỷ luật luật sư sau: “1 Luật sư vi phạm quy định Luật này, Điều lệ, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định khác tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đồn luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng; d) Xóa tên khỏi danh sách luật sư Đồn luật sư” Chuyên đề KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT, XÂY DỰNG VÀQUẢN LÝ HỒ SƠ VỤ VIỆC I KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN 1.1: Thu thập thu tin: Phải biết thơng tin cần phải thu thập Có loại thông tin: - Thông tin khách hàng: tên họ, địa chỉ, điện thoại, - Thông tin nội dung vụ việc: thật khách quan - Thơng tin tính trạng vụ việc tính chất/ mức độ tranh chấp., nơi liên hệ - Thông tin yêu cầu khách hàng 1.2: Các bước thu thập thông tin: Bước 1: Chuẩn bị tâm thế, trang phục, thiết bị Bước 2: Gặp gỡ, chào hỏi ban đầu (phá băng) Bước 3: Thu thập thông tin khách hàng, hoàn thiện biểu mẫu theo quy định camkết bảo mật thông tin, yêu cầu trung thực cung cấp thông tin Bước 4: Lắng nghe câu chuyện khách hàng Nghe chủ động, cắt lời khéo léo cầnthiết, ghi chép tóm lại câu chuyện sau khách hàng cung cấp xong Bước 5: Xác định yêu cầu/ nguyện vọng khách hàng câu chuyện Cần khẳngđịnh lại yêu cầu khách hàng Bước 6: Xác định vấn đề pháp lý từ câu chuyện khách hàng; thu thập thêmthông tin cần thiết để giải vụ việc II KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP LÝ: VẤN ĐỀ PHÁP LÝ =CÂU HỎI PHÁP LÝ =VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN TRANHLUẬN= CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Vấn đề pháp lý- Vấn đề có liên quan đến một/nhiều quy định cụ thể pháp luật xuấtphát từ kiện định vụ việc SỰ KIỆN PHÁP LÝ MẤU CHỐT ❖Giản lược tối đa tình tiết phụ ❖ Trong nhiều kiện có kiện mấu chốt - có tác động quan trọng đếntồn vụ việc ❖Sự kiện mấu chốt ĐÃ XẢY RA CHƯA XẢY RA (trường hợp nhờ tưvấn) CÂU HỎI PHÁP LÝ MẤU CHỐT ❖Là câu hỏi người hành nghề luật sư tự hỏi thân tự tranh luận với ❖Là câu hỏi mang tính định hướng để làm sáng tỏ vấn đề ❖Từ câu hỏi mấu chốt =>đặt hàng loạt câu hỏi cần thiết với người cung cấp thơngtin để làm rõ tình tiết, dấu hiệu vụ việc TÌNH HUỐNG: Trần Văn T nhân viên công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số fpt Từ ngày 01/11/2015, Trần Văn T cử đến cửa hàng fpt shop số 513thuộc thôn b, xã h, huyện t, tỉnh t với nhiệm vụ quản lý toàn bộhoạt động kinh doanh truyền thống cửa hàng quản lýnhân viên quyền phân ca, duyệt công trần văn t phảichịu trách nhiệm trước giám sát kinh doanh khu vực giám đốcvùng hoạt động kinh doanh cửa hàng bị yêu cầu phảitháo dỡ biển quảng cáo nên anh t có thuê anh vũ ngocj l thựchiện công việc trình làm việc, anh L bị tai nạn dẫnđến thương tật nên có khởi kiện tịa án u cầu công ty FPTbởithường Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT cho rằng: Anh Trần Văn T thuê anh vũ ngọc l thực nhiệm vụ cơngty giao, cơng ty cổ phần fpt khơng có trách nhiệm bồi thường cho anh Vũ Ngọc L Kết luận tòa án: theo điều 609 luật dân 2005 điểm e khoản điều 23 nghị 326/2016/UTVQH14 Buộc công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số fpt bồi thường cho anh vũ ngọc L 153.800.387đ, bồi thường 110.000.000đ, phải bồi thường tiếp 43.800.387đ Bài làm: Lựa chọn góc nhìn  Góc nhìn 1: vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng, cụ thể người phápnhân “cái này” có phải nhiệm vụ cơng ty giao hay khơng?  Góc nhìn 2: vấn đề lao động, xác định ơng l có phải người lao động không? III KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ VỤ VIỆC: 3.1 KỸ NĂNG XÂY DỰNG Ghi nhận thông tin, viết mô tả vụ việc - Ghi nhận thông tin - chọn lọc, tập trung vào kiện thật có liên quan - Ghi nhận thông tin- ghi cụm từ mấu chốt - Viết mô tả vụ việc: phần (câu cữ đầy đủ) Sự kiện xảy Vấn đề pháp lý cần giải Thống kê văn bản, tài liệu cung cấp cần cung cấp 3.2 QUẢN LÝ HỒ SƠ  Quản lý hồ sơ  Hồ sơ - giấy/điện tử  Tầm quan trọng quản lý hồ sơ tốt?  Những loại tài liệu lưu trữ hồ sơ: (1) Tài liệu ghi nhận vụ việc

Ngày đăng: 04/10/2023, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan