1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bao cao thuc tap phap luat ve nhuong quyen thuong hieu tai viet nam

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 32,32 KB
File đính kèm Pháp luật về nhượng quyền Thương mại.rar (254 KB)

Nội dung

báo cáo Thực tập tốt nghiệp: Pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Để nắm rõ chuyên sâu về vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam ta cần nghiên cứu kỹ về hệ thống pháp luật hiện hành và các hoạt động quản lý

CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nhượng quyền thương mại, hệ thống Pháp luật nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Tổng quan nhượng quyền thương mại Trên giới đa phần hoạt động nhượng quyền thương mại đơn giản hoạt động nhượng quyền phân phối bán sản phẩm nhà sản xuất Khi nhà phân phối khơng phải trả khoản phí nhượng quyền “Tuy nhiên, sau năm 1945, chiến tranh giới thứ kết thúc, hoạt động nhượng quyền thương mại thực phát triển mạnh mẽ với đời phát triển hàng loạt nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối bán lẻ Nhượng quyền thương mại thực phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ, mang lại thành công niềm tự hào cho nhiều thương hiệu trở thành biểu tượng cho Hoa kỳ KFC, McDonald’s…Mỹ quốc gia có quy định pháp luật cho franchise có sách ưu đãi cho cá nhân doanh nghiệp thực kinh doanh theo hình thức franchise” Nhờ hiệu hoạt động kinh doanh hình thực nhượng quyền thương mại, nhượng quyền thương mại phát triển khơng Mỹ, châu Âu mà cịn phát triển mạnh sang quốc gia châu Á Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại xuất từ trước năm 1975 nhiên thực phát triển vào vài thập niên gần Theo Hiệp hội nhượng quyền thương mại quốc tế - The International Franchise Association đưa định nghĩa nhượng quyền thương mại sau: “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng bên giao bên nhận, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh bí kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động nhãn hiệu hàng hoá, phương thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát bên nhận quyền tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình." Hiệp hội nhượng quyền thương mại quốc tế cho rằng: Nhượng quyền thương mại mối quan hệ hai bên dựa quan hệ hợp đồng, lệ thuộc có ràng quyền lợi nghĩa vụ bên Tại số quốc gia, ví dụ Australia, luật nhượng quyền thương mại có định nghĩa cụ thể hoạt động nhượng quyền thương mại quy trình hoạt động nhượng quyền thương mại đề cập cụ thể tới khoản phí nhượng quyền “Nhượng quyền thương mại thoả thuận bên (bên nhượng quyền) cấp cho bên khác (bên nhận quyền) thực hoạt động đề nghị giao kết hợp đồng, cung cấp phân phối hàng hoá dịch vụ lãnh thổ Australia theo hệ thống kế hoạch kinh doanh mà xác định kiểm soát đề xuất bên nhượng quyền, theo đó: Việc tiến hành hoạt động kinh doanh chủ yếu gắn liền với thương hiệu, hoạt động quảng cáo biểu tượng thương mại bên nhượng quyền Trước bắt đầu kinh doanh trình kinh doanh, bên nhận quyền phải toán cho bên nhượng quyền khoản chi phí nhượng quyền thương mại” Căn điều 284 Luật Thương Mại 2005 pháp luật Việt Nam, quy định: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Như vậy, sở đó, pháp luật Việt Nam rõ quyền trách nhiệm bên chưa khẳng định rõ quan hệ hợp đồng hoạt động NQTM thực tế Nhìn chung thấy điểm bật nhượng quyền thương mại bao gồm: - Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, thực hai bên chủ thể khác độc lập với mặt pháp lý: bên nhượng quyền bên nhận quyền Ràng buộc dựa quyền lợi nghĩa vụ hợp đồng nhượng quyền thương mại - Bên nhận quyền phân phối sản phẩm, cung ứng dịch vụ nhãn hiệu hàng hoá, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy trình kỹ thuật bên nhượng quyền xây dựng sở hữu - Bên nhận quyền phải toán khoản phí cho bên nhượng quyền gọi phí nhượng quyền chấp nhận quy định bên nhượng quyền hàng hóa, sản phẩm, trí cửa hàng… - Bên nhượng quyền tiến hành cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên, thường xuyên hỗ trợ kỹ thuật cho bên nhận quyền , hai bên có mối quan hệ mật thiết, ràng buộc lẫn suốt thời gian nhượng quyền Một cách đơn giản, hiểu nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống, mơ hình kinh doanh thương nhân thông qua việc chia sẻ quyền thương mại, quy trình, bí kinh doanh cho thương nhân khác Các bên mối quan hệ này, hệ thống pháp luật cụ thể quốc gia ràng buộc quan hệ Hợp đồng hai bên 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại Ở Việt Nam, thuật ngữ “franchise” dịch nhiều tên khác nhau, nghĩa nhượng quyền thương mại ghi nhận Luật Thương mại Nghị định 11/2005/NĐ-CP ban hành ngày 02/02/2005 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ lại dùng thuật ngữ “Cấp phép đặc quyền kinh doanh”, Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (Phụ lục D) “franchise” dịch “dịch vụ mượn danh”, cách gọi có khác song chất chúng Theo đó: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cáchthức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh (Điều 284 Luật Thương mại 2005) Hợp đồng hiểu thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ xã hội cụ thể Yếu tố hợp đồng quan trọng thỏa hiệp ý chí, tức có ưng thuận bên với Người ta thường gọi nguyên tắc nguyên tắc hiệp ý “Nguyên tắc hiệp ý kết tất yếu tự hợp đồng: giao kết hợp đồng bên tự quy định nội dung hợp đồng, tự xác định phạm vi quyền nghĩa vụ bên Đương nhiên tự hợp đồng tự tuyệt đối Nhà nước buộc bên giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trường hợp thật cần thiết, nhân danh tổ chức quyền lực cơng, nhà nước can thiệp vào việc ký kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng” Tuy nhiên can thiệp phải can thiệp hợp lý pháp luật quy định chặt chẽ để tránh lạm dụng, vi phạm quyền tự hợp đồng Từ điển luật học đưa khái niệm hợp đồng sau: Hợp đồng thỏa thuận bên có tư cách pháp nhân người có đầy đủ lực hành vi nhằm xác lập, thay đổi, phát triển hay chấm dứt quyền, quyền lợi nghĩa vụ bên Theo quy định có nhiều loại hợp đồng Hợp đồng phải thể văn bản,hợp đồng phải có chữ ký đầy đủ người có thẩm quyền bên Nhưng mặt pháp lý khái niệm chưa đầy đủ Vì vậy, Điều 388 BLDS 2005 quy định vấn đề cách rõ ràng Tuy nhiên, nhằm đáp ứng với thay đổi hợp đồng tình mới, Quốc Hội ban hành BLDS 2015, khái niệm “hợp đồng dân sự” mà thay khái niệm “hợp đồng” nhằm mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng, thể Điều 385 Trong khái niệm nhượng quyền thương mại quốc gia xuất vai trò quan trọng hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận giao kết nhượng quyền thương mại Theo Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (the US Federal Trade commission - FTC) : “Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng theo bên giao: (i) Hỗ trợ đáng kể cho bên nhận việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận; (ii) Li-xăng nhãn hiệu cho bên nhận để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoá bên giao; (iii) Yêu cầu bên nhận toán cho bên giao khoản phí tối thiểu” Cịn luật thương mại Việt Nam 2005 không quy định cụ thể khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại mà đưa hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại điều 285 “Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Nghị định số 35/2006/NĐ-CP , hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng bên nhượng quyền có nghĩa vụ trao quyền thương mại cung cấp hỗ trợ kỹ thuật việc kinh doanh quyền thương mại cho bên nhận quyền, bên nhận quyền có nghĩa vụ tốn cho bên nhượng quyền Bên nhận quyền tiếp tục chuyển nhượng quyền thương mại cho người khác hợp đồng nhượng quyền thương mại có thỏa thuận người chuyển quyền thương mại đồng ý cho chuyển tiếp” Như vậy, hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại loại hợp đồng thương nhân ký kết trình thực hoạt động nhượng quyền thương mại Hợp đồng phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chung hợp đồng đề cập luật dân sự, thỏa thuận bên quan hệ nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động nhượng quyền cứ, sở để giải tranh chấp phát sinh bên trình thực hợp đồng 1.2 Tổng quan hệ thống Pháp luật nhượng quyền Trước ban hành Luật Thương mại năm 2005, pháp luật nhượng quyền Việt Nam quy định rải rác thiếu quan số văn luật như: - Thông tư 124/1999/TT-BKHCNMT ngày 12/7/1999 hướng dẫn thực nghị định 45/1988/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ - Nghị định 11/2005/NĐ-CP sửa đổi quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Ngày 31/3/2006, Chính phủ ban hành nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật Thương mại hoạt động nhượng quyền, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhượng quyền thương mại làm rõ nội dung mà hợp đồng nhượng quyền cần có, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại Luật Thương mại 2005 đánh dấu bước ngoặt cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Trong luật này, hoạt động nhượng quyền quy định từ điều 284 tới 291 nêu lên định nghĩa nhượng quyền thương mại, quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền nhận quyền, hợp đồng nhượng quyền, đăng ký nhượng quyền Việc ban hành văn sở hữu cơng nghiệp có tác động ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền Cho đến Luật Thương mại 2005 franchise pháp luật điều chỉnh cách cụ thể Theo quyền Bên nghĩa vụ Bên BÊN NHƯỢNG QUYỀN BÊN NHẬN QUYỀN (Điều 286, 287 LTM) (Điều 288, 289 LTM) Quyền nhận tiền nhượng quyền Nghĩa vụ trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo hợp đồng Quyền kiểm tra để đảm bảo Nghĩa vụ chấp nhận kiểm thống hệ thống nhượng quyền soát, kiểm tra, hướng dẫn Bên chất lượng sản phẩm nhượng quyền, tuân thủ yêu cầu hướng dẫn, thiết kế… Nghĩa vụ cung cấp tài liệu Quyền yêu cầu thương nhân hướng dẫn hệ thống nhượng quyền, nhượng quyền cung cấp đầy đủ tài liệu đào tạo ban đầu cung cấp hỗ trợ kỹ cần thiết yêu cầu đối xử bình đẳng, thuật, đối xử bình đẳng thương nhân nhận nhượng quyền,… 1.3 Nội dung hợp đồng thương mại Hiện nay, quy định nhượng quyền thương mại Luật thương mại 2005 nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết hoạt động nhượng quyền thương mại ghi nhận cụ thể Hiện nay, quyền thương mại hiểu theo quy định khoản điều sau: “ Quyền thương mại bao gồm một, số tất quyền sau đây: Quyền bên nhượng quyền cho phép u cầu bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống cho bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (ii) Quyền bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; (iii) Quyền bên nhượng quyền thứ cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; (iv) Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại” Đây nội dung quan cần lưu ý hợp đồng nhượng quyền thương mại Bởi quyền thương mại đối tượng Hợp đồng nhượng quyền thương mại Các điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại xoay quanh việc sử dụng, nhượng quyền đối tượng Việc nội dung quyền thương mại, đối tượng nhượng quyền cụ thể, chi tiết việc Hợp đồng đề rõ ràng, bên phân định phạm vi sử dụng quyền thương mại mình, tránh xung đột tranh chấp xảy nhiêu Nội dung HĐNQTM xoay quanh quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhượng quyền, cụ thể: Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền Luật thương mại 2005 đưa khung quy định quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền Cụ thể, quyền bên nhượng quyền điều 286 Luật thương mại quy định: “ Nhận tiền nhượng quyền; Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới nhượng quyền thương mại; Kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hố, dịch vụ.” Thơng qua việc đưa quyền bên nhượng quyền việc khẳng định pháp luật quan tâm xây dựng khung pháp lý bản, từ đó, quan tâm đến quyền bên nhận quyền vừa đảm bảo quyền lợi bản, bảo vệ lợi ích đáng bên nhượng quyền vừa đưa phạm vi định cho quyền bên nhượng quyền, tránh việc bên nhượng quyền lạm dụng quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Bên cạnh quyền, luật thương mại quy định nghĩa vụ bên nhượng quyền điều 287 luật thương mại sau: “1 Cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền; Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại; Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền; Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền; Đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền hệ thống nhượng quyền thương mại.” Thơng qua đó, hợp đồng nhượng quyền thương mại nội dung quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền nội dung quan trọng thiếu Phân định quyền trách nhiệm mà bên nhượng quyền phải thực Mặc dù hợp đồng nhượng quyền thương mại mang dáng dấp hợp đồng gia nhập, điều khoản thường bên nhượng quyền soạn thảo bên nhượng quyền phải đảm bảo làm rõ quyền nghĩa vụ cần hồn thành mối quan hệ nhượng quyền thương mại thực tế Thứ hai, quyền nghĩa vụ bên nhận quyền: Hiện nay, Luật thương mại 2005 quy định quyền bên nhận nhượng quyền thương mại: “1 Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại; 2.Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền khác hệ thống nhượng quyền thương mại” Quy định quyền bên nhận quyền không đưa quy chuẩn hay giới hạn định Hai quy định mang tính chất định hướng, khung quy định chung Do đó, với nội dung hợp đồng tùy thuộc vào thỏa thuận bên để đưa nội dung cụ thể cho quyền bên nhận quyền Bên cạnh quyền, luật thương mại 2005 quy định nghĩa vụ thương nhân nhận quyền điều 290 sau:“1 Trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo hợp đồng nhượng quyền thương mại; Đầu tư đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao; Chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền; Giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc chấm dứt; Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hệ thống bên nhượng quyền kết thúc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại; Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại; Không nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền.” Như vậy, quy định Luật thương mại 2005 rõ quy định nghĩa vụ bên nhận quyền Bên nhận quyền nhận quyền sử dụng quyền thương mại, bên nhượng quyền đào tạo, hỗ trợ… đồng thời bên nhận quyền cần hiểu thực nghĩa vụ bên nhượng quyền Thứ ba, giá cả, phí nhượng quyền, phương thức toán Quyền kinh doanh bên bán bán cho bên mua để thu số tiền ban đầu, thường gọi phí gia nhập hay phí nhượng quyền Số tiền phụ thuộc nhiều yếu tố mức độ tiếng thương hiệu, địa điểm nhượng quyền, ngành nghề…và thường khó xác định Phí nhượng quyền bao gồm phí nhượng quyền ban đầu phí trì thương hiệu tháng Ngồi ra, chi phí bất động sản, trang bị máy móc, bàn ghế khơng tính phí nhượng quyền chủ thương hiệu yêu cầu đầu tư để đảm bảo tính đồng bộ, khả thành cơng doanh nghiệp nhận quyền Phí nhượng quyền khoản tiền mà bên nhận quyền phải toán cho bên nhượng quyền để sử dụng quyền thương mại, bí kinh doanh bên nhượng quyền Pháp luật khơng có quy định cụ thể cho khoản phí Mức phí, phương thức tốn, thời gian tốn thường bên tự thỏa thuận Phí ng quyền ban đầu bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản n ban đầu bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản u bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản m quyền ban đầu bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản n sử dụng tên hệ thống sản dụng tên hệ thống sản ng tên h ệ thống sản thống sản ng s ản n xuất, điều hành, không bao gồm tài sản cố định, bất động sản.t, điền ban đầu bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản u hành, không bao gồm quyền sử dụng tên hệ thống sản m tài sản n cống sản định, bất động sản.nh, bất, điều hành, không bao gồm tài sản cố định, bất động sản.t đ ộng sản.ng s ản n Phí trì đư c trích từ doanh thu bán hàng, khoản doanh thu bán hàng, nh ưng khoảnng có th ể khoản m ộng sản.t kho ản n xác định, bất động sản.nh Phí dao động sản.ng từ doanh thu bán hàng, khoản 1-8% doanh thu Thứ tư, thời hạn hiệu lực Hợp đồng Thời hạn hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ hợp đồng có hiệu lực tới hợp đồng hết hạn Pháp luật nước ta không quy định thời gian tối đa tối thiểu thời hạn hợp đồng Thời hạn hiệu lực hợp đồng bên tự thỏa thuận tùy theo nhu cầu đặc điểm ngành, lĩnh vực kinh doanh đảm bao thời hạn hợp đồng phù hợp để đem lại lợi ích cho ca bên nhận quyền bên nhượng quyền Thứ năm, gia hạn, chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp Chấm dứt hợp đồng thời điểm hợp đồng hết hiệu lực Hợp đồng chấm dứt phân thành chấm dứt thông thường hợp đồng hết hạn chấm dứt bất thường hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều 16, nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định rõ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối với vấn đề giải tranh chấp cần lưu ý nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo cần rõ nguồn luật điều chỉnh hợp đồng, vấn đề giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định BLDS, luật Thương Mại cần có quy định cụ thể để bên tham gia hợp đồng có sở pháp lý q trình thương lượng, hịa giải giải tranh chấp Việc quy định nội dung hợp đồng mang tính chất gợi mở, khơng có tính bắt buộc bên tham gia hợp đồng Ngồi nơi dung trên, bên tự thỏa thuận điều khoản cho quan trọng việc ràng buộc nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi bên tham gia nhượng quyền Có thể nói sau hợp đồng nhượng quyền thương mại thiết lập, ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ chủ thể thể rõ nét, theo bên vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm Tuy nhiên, HĐNQTM chấm dứt xuất theo quy định pháp luật HĐNQTM thể HĐDS nói chung Đây chế định quan trọng pháp luật dân sự, phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội HĐNQTM xác lập hình thành mối quan hệ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại, mối liên hệ pháp lý đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Do đó, nói sau hợp đồng thiết lập, ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ chủ thể thể rõ nét, theo bên vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm Tuy nhiên, HĐNQTM giống hợp đồng dân chấm dứt xuất theo quy định pháp luật Căn vào quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thời điểm có hiệu lực HĐNQTM thời điểm Hợp đồng công chứng Cũng tức là, từ thời điểm bên phải thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết Hợp đồng BLDS 2015 quy định chấm dứt hợp đồng Điều 422 hợp đồng chấm dứt hợp đồng trường hợp sau: Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định Nằm quy luật vận động vật tượng nói chung, HĐNQTM trải qua giai đoạn phát sinh, phát triển chấm dứt Tuy nhiên, khác với vật, tượng khác, hợp đồng dân nói chung HĐNQTM nói riêng phát sinh từ hành vi có ý thức chủ thể Vì vậy, kiện làm chấm dứt hợp đồng dân sự biến sinh vận động tự nhiên mà kiện xuất từ hành vi có ý thức chủ thể pháp luật quy định Các chấm dứt hợp đồng dân nói chung chấm dứt nghĩa vụ dân (nghĩa vụ theo hợp đồng) Thơng qua đó, quy định HĐNQTM chế định quan trọng góp phần thiết lập chế quản lý có hiệu Nhà nước vấn đề đất đai nói chung Việc xác định đặc điểm, nội dung có liên quan đến HĐNQTM hỗ trợ phần lớn việc thiết lập quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Ngày nay, chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tồn quy định thương mại nói chung nhượng quyền thương mại nói riêng phát huy vai trò quan trọng nhằm tạo tảng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế tình hình 1.4 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại hoạt động phức tạp đó, hợp đồng nhượng quyền thương mại dễ xảy tranh chấp Tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng, cung phát sinh trình thực hợp đồng nhượng quyền thương mại Các tranh chấp thường xảy bao gồm: tranh chấp tài liệu công bố, tranh chấp thay đổi hệ thống , tranh chấp vi phạm thỏa thuận cạnh tranh, tranh chấp chuyển nhượng cho bên thứ 3… Do đó, điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại cần rõ điều khoản chọn luật áp dụng giải tranh chấp điều khoản giải tranh chấp Các hợp đồng nhượng quyền thương mại thường thỏa thuận phức tạp lâu dài phát sinh tranh chấp phức tạp giải Trong điều khoản hợp đồng cần quy định rõ điều khoản giải tranh chấp hòa giải, thỏa thuận, trọng tài, tòa án… Bên cạnh sử dụng Luật thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại có liên quan mang đặc tính hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng li-xăng nên dựa vào luật quy định cho hoạt động để giải có tranh chấp Như vậy, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định cụ thể chi tiết theo luật thương mại 2005 nghị định 35/2006/NĐ-CP Các quy định pháp luật rõ yêu cầu nội dung cần có hợp đồng nhượng quyền thương mại từ chủ thể, đối tượng hợp đồng tới quyền nghĩa vụ bên, mức phí, tốn chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp quy định cụ thể Với chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định rõ phải thương nhân đưa điều kiện cụ thể thời gian hoạt động, đăng ký hoạt động cho doanh nghiệp làm điều kiện đủ để tiến hành nhượng quyền hợp lý Khi hai bên chưa có am hiểu tin tưởng, việc đơn vị đăng ký với quan nhà nước, cung cấp giấy đăng ký kinh doanh cầu nối pháp lý, bước đầu tạo niềm tin cho bên Quy định thời gian hoạt động tối thiểu bên nhượng quyền giúp đảm bảo tránh rủi ro cho bên tham gia nhượng quyền nhượng quyền thương mại địi hỏi tính hệ thống uy tín bên nhượng quyền cao Quy định pháp luật Việt Nam đưa quy định đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại song quy định cần cụ thể lĩnh vực dịch vụ ăn uống lĩnh vực dịch vụ ăn uống có đặc điểm hương vị, phong cách, khơng khí… Là tài sản vơ hình khó định lượng Pháp luật nước ta cụ thể quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Các quy định đưa nhằm bảo vệ lợi ích bên Quy định kiểm soát bên nhượng quyền đảm bảo quyền lợi bên nhượng quyền với tính hệ thống, chất lượng chuỗi nhượng quyền theo sát khoản thu doanh thu mà bên nhượng quyền hưởng Quy định việc bên nhận quyền bên nhượng quyền hỗ trợ kỹ thuật đối xử bình đẳng, đảm bảo quyền bên nhận quyền Tuy nhiên quy định với bên nhận quyền mang tính định hướng, khơng đưa quy định giới hạn cụ thể …Như vậy, nội dung Hợp đồng nhượng quyền thương mại, quy định pháp luật nước ta cụ thể nghị định 35/2006/NĐ-CP đưa quy định cụ thể, đảm bảo nội dung bản, đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng bên tham gia, nhiên có số điều khoản mang tính định hướng cần bổ sung quy định cụ thể, chi tiết Hợp đồng nhượng quyền thương mại hoạt động quan trọng có ý nghĩa địa phương, để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững, để xây dựng thành cơng chương trình phát triển nước ta sở xây dựng sở vật chất nói chung Từ thể tính cần thiết thực tế Do việc quản lý vấn đề thông qua quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm có nhiều quy định chặt chẽ thông qua văn ban hành cách cụ thể Từ đó, nhằm đảm bảo việc quản lý công khai minh bạch, đảm bảo nhằm phát huy vai trị q trình xây dựng cơng trình xây dựng Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân quyền địa phương sống sinh hoạt, kinh doanh du lịch thúc đầy kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương ngày phát triển đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG I Thứ nhất, với việc đề cập đến khái niệm NQTM, hợp đồngNQTM, vai trò hợp đồng NQTM, chương giúp ta có nhìn tổng quát hoạt động NQTM ứng dụng hợp đồng NQTM trình vận hành phát triển hoạt động NQTM Thứ hai, sâu vào nghiên cứu hợp đồng NQTM từ đối tượng, chủ thể, hình thức, nội dung, pháp luật điều chỉnh mang đến hiểu biết cần thiết hợp đồng NQTM Đây vấn đề tiếp tục nghiên cứu chương thực trạng pháp luật, từ luận văn đề xuất phương hướng giải hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan pháp luật nhượng quyền Việt Nam 2.2 Tổng quan tình hình nhượng quyền thương mại Việt Nam “Phương thức kinh doanh NQTM xuất Việt Nam từ trước năm 1975, thông qua số hệ thống nhượng quyền trạm xăng dầu Mỹ như: Mobil, Exxon (Esso), Shell Sau đó, NQTM xuất trở lại vào thập niên 90 kỷ XX Cùng với tốc độ phát triển loại hình kinh doanh NQTM, năm 2005, Luật Thương mại (Điều 284) đề cập đến NQTM Trong năm gần đây, với xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế nhanh, Việt Nam trở thành thị trường thương hiệu lớn quốc tế khu vực quan tâm tìm kiếm hội hợp tác NQTM” “Theo Bộ Cơng Thương tính đến năm 2020, Việt Nam cấp phép cho 262 DN nước nhượng quyền Việt Nam, kể đến thương hiệu lớn như: McDonalds, Baskin Robbins (Hoa Kỳ), Pizza Hut, Burger King (Singapore), Lotteria, BBQ Chicken (Hàn Quốc), Swensens (Malaysia), Karren Millen, Coast London (Anh), Bvlgari, Moschino, Rossi (Italia)… Lĩnh vực nhận NQTM từ thương hiệu nước nhiều Việt Nam chuỗi thức ăn nhanh, nhà hàng chiếm 41,31%; cửa hàng bán lẻ nội thất, mỹ phẩm, bán lẻ hàng hóa tiêu dùng khác…chiếm 15,49%; thời trang chiếm 14,08%; giáo dục - đào tạo chiếm 11,47%… Riêng năm 2018, Việt Nam cấp phép nhượng quyền cho 17 DN nước với thương hiệu như: JYSK A/S (Đan Mạch chuyên đồ gia dụng, trang trí); Puma SE (Đức - giày quần áo thể thao); Factory Japan Group (Nhật Bản - massage)…” “Trong nước, DN Việt Nam hình thành mơ hình NQTM để phát triển thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu Tiêu biểu cho mơ hình NQTM DN Việt Nam phải kể đến Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, thời trang Ninomax, Highland, Phúc Long, Foci, giày dép T&T, kinh doanh cà phê Bobby Brewers … Trong đó, Phở 24, DN tư nhân Đức Triều (kinh doanh sản phẩm giày dép da, túi xách thương hiệu T&T) Công ty TNHH Vũ Giang (kinh doanh cà phê Bobby Brewers) cấp phép nhượng quyền nước ngoài” Việc phát triển kinh doanh theo phương thức NQTM giúp DN NQTM tận dụng nguồn vốn, nhân lực từ đối tác để mở rộng kinh doanh, đồng thời gia tăng doanh số lợi nhuận từ nguồn thu chi phí nhượng quyền, nâng cao giá trị thương hiệu nâng tầm DN Đối với bên nhận NQTM, mơ hình giúp hạn chế rủi ro đến mức thấp Nhờ uy tín thương hiệu lớn nhượng quyền, sản phẩm DN vừa nhỏ tiêu thụ mạnh thị trường người tiêu dùng biết đến Các DN tiết kiệm đáng kể chi phí để tạo dựng thương hiệu quảng cáo, xúc tiến bán hàng Hoạt động NQTM không mang lại hội đầu tư kinh doanh lớn cho chủ đầu tư mà phương cách giúp mở rộng, phát triển thị trường nội địa cạnh tranh lành mạnh Với việc nhận NQTM từ DN nước ngoài, DN Việt Nam chuyển giao thương hiệu có uy tín học hỏi, tiếp cận cách thức kinh doanh phương thức quản lý tiên tiến giới Hiện, ngày nhiều DN Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh thông qua NQTM “Hiện xu hướng NQTM Việt Nam chủ yếu dừng lại mơ hình nhượng quyền cấp (gọi nhượng quyền độc quyền) thương hiệu quốc tế trao quyền cho DN nội địa phát triển hệ thống chi nhánh toàn lãnh thổ hình thức tự đầu tư kinh doanh (gọi phát triển hệ thống chuỗi) Rất thương hiệu quốc tế Việt Nam phát triển thị trường qua hình thức nhượng quyền cấp (gọi nhượng quyền thứ cấp), đối tác cấp tiếp tục nhượng quyền chi nhánh khu vực cho đối tác thứ cấp Với 8.549 chợ, 1.167 siêu thị 254 trung tâm thương mại, dân số 99,3 triệu người (31/12/2021), Việt Nam nhà đầu tư ngoại đánh giá thị trường đầy tiềm cho hoạt động NQTM Ngoài ra, sức tiêu thụ cao, thu nhập người dân ngày tăng độ mở kinh tế ngày lớn yếu tố thu hút DN ngoại tìm kiếm hội, mở rộng thị trường NQTM Việt Nam Theo báo cáo Bộ Công Thương, dù bị ảnh hưởng dịch bệnh, năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 2,6%, đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng Cùng kỳ năm 2019 tăng 12,23%; Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa 12 tháng đạt 3.996 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,0% tổng mức tăng 6,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,15%) Nhiều thương hiệu chọn hình thức nhượng quyền hàng loạt thay nhượng quyền cửa hàng trước để đẩy nhanh tốc độ nhân rộng Đồng thời, xuất ngày nhiều thương hiệu lớn với phương thức kinh doanh tự phát triển, xây dựng hệ thống cửa hàng trực thuộc thời gian định, sau nhượng quyền lại cho đối tác kinh doanh” “Theo Hiệp hội Nhượng quyền Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 8/12 thị trường hàng đầu xác định có giá trị cho việc mở rộng toàn cầu Các lĩnh vực tiềm cho DN nhượng quyền bao gồm: Thực phẩm đồ uống, giáo dục, y tế dinh dưỡng, dịch vụ kinh doanh, khách sạn, thời trang, làm đẹp chăm sóc da, giải trí, dịch vụ trẻ em cửa hàng tiện lợi Việt Nam dự báo điểm đến thương hiệu quốc tế, đặc biệt thương hiệu khu vực ASEAN” Mặc dù tiềm thị trường NQTM Việt Nam lớn, thách thức hoạt động NQTM Việt Nam cịn mang tính tự phát thiếu chun nghiệp Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, thiếu đồng Các DN Việt Nam nhượng quyền nước ngồi khơng cạnh tranh liệt với nhà nhượng quyền hàng đầu thị trường quốc tế mà cịn đối mặt với khơng khó khăn như: Thiếu vốn, thiếu trình độ quản lý kiểm sốt, chưa chuẩn hố quy trình thương hiệu, chưa hoạch định chiến lược mơ hình kinh doanh phù hợp nên chưa thực mơ hình NQTM tồn diện, quan tâm đến bảo hộ thương hiệu Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu nội địa mạnh uy tín nên chưa hấp dẫn nhà đầu tư tham gia nhượng quyền, làm giảm khả nhượng quyền lẫn nhận NQTM DN Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp NQTM nước gặp khó khăn chi phí thuê mặt kinh doanh Việc gia hạn hợp đồng thuê không thuận lợi, buộc người nhận NQTM phải chuyển địa điểm kinh doanh, làm lượng khách hàng quen thuộc làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh DN Ban kế hoạch kinh doanh đơn vị nghiệp vụ thực chức quản trị kinh doanh, điều độ sản xuất, quản lý hợp đồng, quan hệ đối ngoại 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.3.1 Kết đạt Trên thực tế việc tăng cường pháp luật thực quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền thương mại thực nghiêm túc cụ thể Thực quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền hoạt động quản lý chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trình chuẩn bị, thực đầu tư xây dựng cơng trình khai thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo u cầu chất lượng an toàn vấn đề nhượng quyền thương mại Theo quy định pháp luật hành, sau hợp đồng kí kết, bên nhượng quyền phải tiến hành công việc tiến độ, chất lượng theo hợp đồng Bảo quản tài liệu phương tiện làm việc bên giao thầu cung cấp Thông báo văn cho bên nhượng quyền thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện làm việc không đảm bảo chất lượng ảnh hướng đến việc thực hợp đồng nhượng quyền thương mại áp dụng cụ thể thực tế Trước toán, toán hợp đồng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp đảm bảo công việc đạt điều kiện chất lượng trình áp dụng thực tế Nhờ hoạt động nhượng quyền với thương hiệu từ nước vào Việt Nam mà hoạt động hệ thống nhượng quyền ngày phát triển chuyên nghiệp Thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện, phát triển xây dựng để đẩm bảo điều kiện hệ thống nhượng quyền đại với tiêu chuẩn từ thương hiệu nước tiêu chuẩn diện tich nhà hàng, tiêu chuẩn trang trí thiết kế yêu cầu phong cách phục vụ ngày chuyên nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận phát triển nhượng quyền thương hiệu từ nước ngày nhiều Việc tiếp nhận nhượng quyền từ nước giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với mô hình nhượng quyền tiên tiến từ quốc gia mà hoạt động nhượng quyền họ phát triển, với điều khoản, điều kiện Hợp đồng nhượng quyền thương mại họ đưa ra, với cách thức hoạt động hệ thống nhượng quyền từ nước hình mẫu để học hỏi Nhận nhượng quyền từ thương hiệu dịch vụ ăn uống từ nước đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp doanh nghiêp nước sử dụng tên thương hiệu tiếng giới, uy tín có lượng khách hàng yêu thích định, hoạt động theo mơ hình thành cơng, có cơng thức chế biến thức ăn đồ uống nhiều người u thích….Chính vậy, việc thương hiệu nước ngồi tiến hành nhượng quyền Việt Nam ln doanh nghiệp Việt Nam hưởng ứng thực thu lại nhiều kết cao Có thể thấy, thị trường nhượng quyền tương hiệu nội địa thị trường vô tiềm năng, có thương hiệu thành cơng có khơng thương hiệu tưởng thành công lớn lại thất bại Hoạt động nhượng quyền thương mại dịch vụ ăn uống Việt Nam bước đầu phát triển Đối với doanh nghiệp tiên phong đầu lĩnh vực nhượng quyền Trung Nguyên gặp khó khăn đáng kể đầu tàu, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nhượng quyền, hệ thống pháp luật lại chưa đề cập nhiều, chưa hướng dẫn chi tiết để thực hợp đồng cho hoạt động nhượng quyền, lại khơng có mẫu gương doanh nghiệp trước, địi hỏi doanh nghiệp vừa làm vừa tìm tịi học hỏi Cho đến nay, có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực nhượng quyền thương mại, kinh nghiệm gương trước dày dặn hơn, hệ thống pháp luật đầy đủ, chi tiết việc hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh theo quy định pháp luật Các doanh nghiệp lại phải có hướng đắn cho viêc xác định mục tiêu, quản lý, chất lượng sản phẩm… tránh phải vết xe đổ thất bại doanh nghiệp có Các doanh nghiệp kinh doanh xây dựng thương hiệu nhượng quyền có nhiều kinh nghiệm, phát triển thương hiệu bước, chậm mà Đi từ tái cấu trúc doanh nghiệp mình, nhượng quyền nước tiên tới nhượng quyền nước ngồi Nhượng quyền thành cơng nước mục tiêu doanh nghiệp nhượng quyền 2.3.2 Khó khăn, bất cập Pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại bao gồm Luật thương mại 2005, nghị định 35/2006/NĐ-CP, nghị định 120/2011/NĐ-CP , văn hợp nghị định 15/VBHN-BCT điều chỉnh them số luật khác luật sở hữu trí tuệ, luật cạnh tranh … nhiên, tính chất phức tạp Hợp đồng nhượng quyền thương mại, đó, số vần đề đề cập hợp đồng nhượng quyền thương mại có điểm đối ngược với quy định hệ thống luật khác luật sở hữu trí tuệ, luật cạnh tranh vấn đề chuyển giao “Tên thương mại” Luật sở hữu trí tuệ hành vi khơng hợp pháp pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại yếu tố đặc trưng, cấu thành nên hình thức nhượng quyền thương mại Vấn đề điều chỉnh, cải tiến đối tượng sở hữu công ghiệp luật sở hữu trí tuệ cho phép lại hành vi bị cấm chiếu theo yêu cầu hợp đồng nhượng quyền thương mại Hay Luật cạnh tranh cấm việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường “áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng” xét Hợp đồng nhượng quyền thương mại đặc biệt lĩnh vực dịch vụ ăn uống , để đảm bảo tính thống nhất, chất lượng sản phẩm cho hệ thống, bên nhượng quyền thường yêu cầu bên nhận quyền mua nguyên vật liệu từ Việc luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại chưa đồng gây khó khăn cho thương nhân q trình thực nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại nói chung lĩnh vực dịch vụ ăn uống nói riêng mang tính chất phức tạp, dễ dàng xảy tranh chấp Tuy nhiên quy phạm pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại nước ta chưa đưa quy định cụ thể để điều tiết, xử lý trường hợp Tiêu biểu việc pháp luật nước ta chưa đưa quy định cụ thể thời gian hiệu lực tối thiểu hợp đồng, điều gây khó khăn cho doanh nghiệp trình thỏa thuận, bên nhượng quyền hay bên nhận quyền muốn điều khoản có lợi cho mình, mà thời hạn hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích bên Hay với điều khoản giải tranh chấp, quy định Nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại chưa đưa trường hợp hướng giải quyết, vấn đề giải tranh chấp nói chung chung, điều gây khó khăn doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng nhượng quyền thương mại nên xử lý tranh chấp mức độ phương thức hay trình tự thủ tục cụ thể Cùng với đó, hoạt động nhượng quyền thương mại quản lý chung Sở thương mại (nay Bộ Công Thương) , chưa có quan chủ quản riêng biệt chuyên trách cho hoạt động nhượng quyền thương mại, xử lý vấn đề tranh chấp nhượng quyền thương mại Do đó, có vấn đề nảy sinh, tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên tham gia thường lung túng, cần tới quan để giải Bộ Công thương quản lý chung nhiều hoạt động thương mại, tránh khỏi việc giải vấn đề tranh chấp nhượng quyền thương mại, tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại thời gian hiệu so với việc có quan chuyên trách giải Bên cạnh đó, phải kể đến hạn chế việc thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại đặc biệt lĩnh vực dịch vụ ăn uống nhận thức người dân Pháp luật hợp đồng thương mại mẻ với người Việt Nam Thêm vào đó, đặc điểm kinh doanh cịn mang tính nhỏ lẻ nên hình thức nhượng quyền thương mại chủ yếu với hàng qn nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ, chưa có hệ

Ngày đăng: 26/09/2023, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w