Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp, khoa học kỹ thuật từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX trở thành dấu ấn quan trọng, cột mốc quan trọng lịch sử phát triển giới Với vai trò động lực phát triển, cách mạng lĩnh vực khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ tới định hướng phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia giới, tảng cách mạng phát kiến đổi công nghệ có tính đột phá lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, công nghiệp diễn suốt kỷ XX vừa qua Bước sang kỷ XXI, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc giới với cách mạng số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn từ năm 2000 Sau đưa tư người vào trình phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ trở thành lực lượng dẫn đường lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu hóa Ở Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, kinh tế đất nước phá vỡ trì trệ, phát huy lực lao động, sáng tạo mạnh mẽ dồi người Việt Nam Nước ta giành thành tựu to lớn quan trọng làm cho lực đất nước khơng ngừng tăng lên Trong thành cơng đó, khơng thể khơng kể đến yếu tố đóng góp quan trọng khoa học công nghệ Nhận thức rõ vai trị này, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng xác định “khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Cụ thể hóa quan điểm Đảng, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 nhấn mạnh, “Phát triển khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Khoa học công nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [ 37 ] Trên sở chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, khoa học công nghệ nước nhà có bước tiến tích cực, gắn bó với sản xuất đời sống Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, khoa học công nghệ nước ta khoảng cách xa so với nước phát triển, chưa tạo lực khoa học công nghệ cần thiết để thực trở thành tảng động lực cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trình độ cơng nghệ nước ta thấp, chậm đổi nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý Sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ nước chưa nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất đới sống cịn thấp, tình trạng nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, hiệu ảnh hưởng xấu đến nǎng xuất lao động Đội ngũ cán khoa học công nghệ tǎng số lượng, tỷ lệ số dân thấp so với nước khu vực, chất lượng chưa cao, thiếu nhiều cán đầu nghành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ Quan trọng nhất, khoảng cách từ việc nghiên cứu đến ứng dụng thực tiễn lớn, việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến nước ngồi chưa có bước phát triển xứng tầm Trước bối cảnh đó, việc phát triển thị trường, dịch vụ chuyển giao công nghệ nhu cầu tất yếu khách quan Dịch vụ chuyển giao công nghệ khái niệm xuất gần đây, nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Việc nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lược để nâng cao hiệu việc thúc đẩy tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi vào sản xuất nước việc triển khai đưa công nghệ nước vào thực tiễn sản xuất ngành, lĩnh vực khâu quy trình hoạt động sản xuất coi khâu then chốt bảo đảm phát triển nhanh bền vững đất nước Mục đích lớn nghiên cứu đề tài “Dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam nay” luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sách, pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nhằm nhận thức đầy đủ ưu điểm tồn pháp luật dịch vụ chuyển giao cơng nghệ từ đề xuất tiếp tục hoàn thiệncác quy định tương ứng pháp luật Việt Nam hành thực tiễn, thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa phân tích sở lý luận chuyển giao công nghệ, dịch vụ chuyển giao công nghệ, thông qua nghiên cứu số trường hợp cụ thể áp dụng pháp luật chuyển giao công nghệ Việt Nam, luận án rút điểm bất cập quy định hành dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Từ đưa đề xuất để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, sở luận điểm khoa học phân tích cần thiết phải nghiên cứu dịch vụ chuyển giao cơng nghệ bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Thứ hai, nghiên cứu hệ thống quan điểm, quan niệm khoa học bình diện quốc tế tác giả Việt Nam, từ làm rõ vấn đề lý luận chung dịch vụ chuyển giao công nghệ; Thứ ba, làm sáng tỏ nội dung quy định hành pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam, đồng thời phân tích ưu điểm hạn chế quy định hành dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam, thúc đẩy hiệu hoạt dộng dịch vụ chuyển giao công nghệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm khoa học quy định pháp luật hành dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, số vụ việc điển hình triển khai dịch vụ chuyển giao công nghệ nước ta lĩnh vực khác Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu, tiếp cận góc độ Luật kinh tế Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu nghiên cứu vòng 10 năm, từ năm 2007 đến năm 2017 Về không gian: Luận án thực phạm vi tỉnh phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án Do đề tài rộng lớn phức tạp nên tác giả thực luận án phạm vi vấn đề nhìn nhận từ góc độ pháp luật dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, mà khơng tập trung nghiên cứu khía cạnh kinh tế túy chuyển giao công nghệ Phương pháp nghiên cứu luận án Các phương pháp chung tác giả Luận án áp dụng để nghiên cứu là: - Phương pháp nghiên cứu lý luận luật học thực định - Phương pháp phân tích: sử dụng để luận giải vấn đề lý luận dịch vụ chuyển giao công nghệ, phân tích nội dung sáu loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ hiệu sách, pháp luật hành việc thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ phát triển - Phương pháp điều tra xã hội học Để hoàn thành Chương Luận án, này, phương pháp điều tra thực địa sử dụng để tiếp cận trực tiếp đối tượng điều tra nhằm thu thập thông tin nhu cầu thực trạng cung cấp dịch vụ CGCN + Địa bàn điều tra: Nghiên cứu tác giả thực địa bàn tương ứng với tỉnh/thành phố (Thái Nguyên, Hà Nội) + Dung lượng mẫu: 350 + Đối tượng điều tra thu thập thông tin: bao gồm 100 cán quản lý công nghệ từ Trung ương đến địa phương; 100 chủ sở hữu công nghệ; 100 chủ thể tiếp nhận công nghệ; 50 chủ thể cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ + Công cụ điều tra: bao gồm 04 bảng hỏi định lượng có cấu trúc 04 bảng hỏi vấn sâu bán cấu trúc tương ứng với nhóm đối tượng khảo sát (xem Phụ lục 01 Luận án) 5 Đóng góp khoa học luận án Những vấn đề mà luận án kế thừa Những cơng trình khoa học nêu phản ánh trạng thái, xu hướng quy mô nghiên cứu lĩnh vực dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam Từ đó, đưa đến số kết luận chung đánh giá ưu điểm, kết làm rõ mà tác giả luận án tiếp tục kế thừa: - Các vấn đề khái niệm, đặc điểm, chất, ý nghĩa, nội dung chế định chuyển giao công nghệ đúc kết trình bày đầy đủ, tác giả tiếp tục kế thừa vấn đề để tiếp tục phân tích sâu sắc lý luận cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ - Luận án ghi nhận kết nghiên cứu thực trạng triển khai loại dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam cơng trình thực trước tiếp tục bổ sung để đưa đề xuất, kiến nghị xây dựng triển khai quy định pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam thực tiễn Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu để làm rõ nội hàm khái niệm nội dung pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ quy định cách khái quát Luật chuyển giao công nghệ, chưa cụ thể hóa văn luật - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật, chủ yếu Luật chuyển giao công nghệ thực tiễn, phân tích ưu điểm hạn chế thực tiến triển khai dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, bên cạnh giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ, luận án tập trung đề xuất số giải pháp, kiến nghị chưa đề cập đề cập với dung lượng hạn chế cơng trình trước, nhằm góp phần thúc đẩy dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Về mặt khoa học Luận án góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam nay; thông qua việc đánh giá tồn diện pháp luật q trình thực quy định pháp luật liên quan đến dịch vụ chuyển giao công nghệ, Luận án thành công hạn chế pháp luật nước ta điều chỉnh lĩnh vực nguyên nhân hạn chế đó, đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đưa Luật chuyển giao công nghệ Việt Nam vào thực tiễn thông qua việc kiến nghị xấy dựng số văn luật cụ thể hóa hỗ trợ chủ thể cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ 6.2 Về mặt thực tiễn Nội dung luận án sở cho quan lập pháp xem xét, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Hiện nay, pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam chưa điều chỉnh có hiệu lĩnh vực này, dẫn đến lãng phí sở liệu thơng tin KH&CN, khó khăn việc quản lý kiểm định, giám định, định giá công nghệ, thiếu hoạt động, hỗ trợ đánh giá, cảnh báo cơng nghệ, tính liên kết đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN với với quan quản lý chưa cao, thiếu nguồn nhân lực quản lý phát triển dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, chưa có hình thức chế tài phù hợp vi phạm dịch vụ CGCN Luận án góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thị trường khoa học cơng nghệ q trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần có định hướng giải pháp cụ thể như: Xây dựng khung pháp lý cho hình thành phát triển thị trường khoa học công nghệ phù hợp điều kiện Việt Nam thông lệ giới; thúc đẩy chuyển giao công nghệ, phát triển dịch vụ môi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ đánh giá, định giá, giám định công nghệ, dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liên quan đến luận án công bố; phân nội dung luận án kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương 4: Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận chuyển giao công nghệ dịch vụ chuyển giao công nghệ - Khái niệm chuyển giao công nghệ nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu Trong Báo cáo đề tài khoa học Viện quản lý khoa học, tác giả Trần Ngọc Ca [06] báo cáo “Chuyển giao công nghệ vào Việt Nam” nêu lên kênh chuyển giao công nghệ tầm quan trọng hoạt động chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến mục tiêu thu hút công nghệ, chuyển giao công nghệ vào khu vực kinh tế nước đạt số kết quả, song chưa mục tiêu đề Tác giả đề cập đến giải pháp có liên quan nhằm đẩy mạnh sách ưu đãi dự án công nghệ cao đủ hấp dẫn, đồng thời, chuẩn bị nguồn nhân lực có khả tiếp nhận làm chủ cơng nghệ mới, góp phần vào mục tiêu chung đất nước Cuốn sách “Công nghệ chuyển giao công nghệ””, tác giả Phan Xuân Dũng; TS Trần Văn Tùng, ThS Phạm Hữu Duệ [40] cơng trình khoa học chuẩn bị cơng phu, có nhiều điểm mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với bốn chương trình bày cách logic khoa học, sách thể nội dung cơng nghệ chuyển giao công nghệ (CGCN), đề tài quan trọng KH&CN, quốc sách hàng đầu quốc gia muốn phát triển, có Việt Nam phần thực trạng CGCN Việt Nam, để tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao thuận lợi, Nhà nước Việt Nam ban hành hàng loạt chế sách mới, mang lại số kết ứng dụng tích cực Một số doanh nghiệp có kết tốt ứng dụng và chuyển giao công nghệ Việt Nam học kinh nghiệm hữu ích cho doanh nghiệp KH&CN q trình chuyển giao Nhóm tác giả xác định cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn giới tác động mạnh mẽ lên nước ta Đây hội quý Việt Nam thay đổi vị đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia Quan niệm tương tự chuyển giao công nghệ tác giả phân tích “Cẩm nang chuyển giao công nghệ nước Châu Á – Thái Bình Dương”[15] Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) thực cơng trình nghiên cứu sở ban đầu việc thực chuyển giao công nghệ nước phát triển Cẩm nang khai thác khía cạnh chuyển giao công nghệ số nước trước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cung cấp điều khoản hợp đồng để nước chuẩn bị thực chuyển giao cơng nghệ học tập kinh nghiệm Tác giả trình bày phương pháp nhằm thu hẹp khoảng cách công nghệ việc thực soạn thảo hợp đồng tiến hành chuyển giao công nghệ, với nhiều thông tin gợi ý dẫn từ kinh nghiệm, tích cực tiêu cực doanh nhân quan chức phủ khu vực Liên quan đến phát triển thị trường khoa học công nghệ, tác giả Nguyễn Thị Hường [22] chia sẻ ấn phẩm “Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trường đại học Việt Nam) Tác giả đề cập số nội dung chủ yếu nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ bao gồm: Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam nhằm thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia thị trường khoa học công 10 thảo khoa học “Xây dựng sách hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp KH&CN”, Hà Nội, 26.3.2015 14 Nguyễn Ái Đồn (2006), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006 15 ESCAP (2001) Cẩm nang chuyển giao công nghệ; Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Trung tâm Chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình dương (APCTT) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 ESCAP (1989), Hỏi – Đáp chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, đàm phán thực hợp đồng (An Khang chủ trì biên dịch từ nguyên tiếng Anh Training manual on the Acquisition of Foreign Technologies and Negotiation and Execution of Contracts) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 17 Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường (2015), Doanh nghiệp KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Văn Hải (2018) Giáo trình Chuyển giao Công nghệ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 19 Trần Văn Hải (2012) Thuật ngữ “thị trường khoa học công nghệ”, “thị trường công nghệ” – Tiếp cận từ pháp luật sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 07.2012 (638), tr 63-66 ISSN 1859-4794 19 (b) Trần Văn Hải (2005), Một số vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế - Kinh nghiệm nước quốc tế, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 20 Trần Văn Hải (2016), “Công viên công nghệ” Australia đề xuất cho “cơ sở ươm tạo công nghệ” Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 1/2016 (682), trang 58-62, ISSN 1859-4794 150 20 (b) Trần Văn Hải (2015) Sửa đổi, bổ sung Luật Chuyển giao cơng nghệ; Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 5/2015 (674) 21 Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 612 tháng 5.2010 22 Nguyễn Thị Hường, (2009), Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trường đại học Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Lan Anh, Hồng Văn Tun (2006), Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp khoa học công nghệ, Viện chiến lược sách khoa học cơng nghệ 24 Cao Tô Linh (2010), Nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường đại học doanh nghiệp Hàn Quốc, Tài liệu hội thảo “Mơ hình chế phát triển doanh nghiệp trường đại học Việt Nam”, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 25 Hoàng Xuân Long (2008) Nghiên cứu phát triển tổ chức tư vấn, môi giới CGCN Việt Nam Đề tài khoa học, mã số 2009-60-417 25 b Đoàn Đức Lương, Trần Văn Hải (2018) đồng chủ biên; Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ dành cho trường đại học, cao đẳng khối khoa học xã hội nhân văn NXB Đại học Huế 26 Trần Văn Nam (2009), Góp vốn tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số tháng 11/2009 27 Trần Văn Nam (2017), Thực trạng giải pháp pháp lí thúc đẩy dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam; Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; số tháng 3/2016 (46) 151 28 Trần Văn Nam (2018), Hoàn thiện quy định hoạt động tổ chức trung gian nhằm phát triển thị trường khoa học – công nghệ, Nghiên cứu Lập pháp Số 03 – 2018 (Tr 89 – 94) 29 Trần Văn Nam (2018), đồng Chủ biên Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 29b, Nguyễn Thị Mơ (2015) Chương 3, Pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Thương mại dichj vụ, Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 30 Nguyễn Nghĩa (2008), Phát triển quan dịch vụ trung gian khoa học cơng nghệ Tạp chí Dự báo, chiến lược, sách số 8/2008 31 Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 32 Phạm Đức Nghiệm (2014), Một số giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH&CN địa phương, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số 7.2014 32 b Phan Quốc Nguyên (2016); Pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hồng Đình Phi (2011) Giáo trình Quản trị công nghệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 34 Bùi Văn Quyền (2014) Hợp tác nghiên cứu với Sàn giao dịch công nghệ Thượng Hải để xây dựng Sàn giao dịch công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học Mã số 8-01J 35 Phạm Thị Sen Quỳnh (2015) Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn thành phố Hải Phòng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội tổ chức 10.2015 152 36 Bạch Tân Sinh (2005), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN chuyển đổi số tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam sang chế doanh nghiệp; Đề tài NCKH cấp Bộ 37 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 38 Hồng Văn Tun (2005), Nghiên cứu hình thức đầu tư tài cho doanh nghiệp khoa học công nghệ, đề tài cấp sở Viện Chiến lược sách KH&CN 39 Nguyễn Văn Thanh (2007), Bài giảng Markeing dịch vụ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2007 40 TS Trần Văn Tùng, Phan Xuân Dũng; Phạm Hữu Duệ (2017), Công nghệ chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 Trịnh Tùng (2016); Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KHCN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Đề tài NCKH cấp thành phố; Hà Nội 41b Nguyễn Thanh Tú (2010); Pháp luật cạnh tranh Chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS Kinh nghiệm cho Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia 42 Nguyễn Hữu Xuyên (2016); Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khai thác sáng chế số ngành sản xuất có lợi cạnh tranh Việt Nam; Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 43 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Phát triển thị trường KH&CN: kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam 44 Viện Khoa học, môi trường xã hội; Trần Văn Nam (Chủ nhiệm) cộng (2016); Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ; Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Khoa học Cơng nghệ 153 Tài liệu nước ngồi: 45 Basile A (2011), Networking System and Innovation Outputs: The Role of Science and Technology Parks, International Journal of Business and Management, p 3-15 45a, Thomas J Allen and Rory P O’Shea (2014); Building Technology Transfer within Research Universities An Entrepreneurial Approach, Cambridge University Press 978-0-521-87653-7 45b, Barry Bozeman Karen Coker (1992); Assessing the effectiveness of technology transfer from US government R&D laboratories: the impact of market orientation Technovation, Volume 12, Issue 4, May 1992, Pages 239-25 45c, John Sibley Butler David V Gibson; “Global Perspectives on Technology, Transfer Ecosystems Global and Commercialization: Perspectives on Building Technology Innovative Transfer and Commercialization: Building Innovative Ecosystems; EE, ISBN-13: 9781849809771 46 Castells M & Hall P.G (1994), Technopoles of the World: The making of 21st Century Industrial Complexes, New York: Routledge System, China Technology Market Management & Promotion Center, 1.8.2009 46b, Campbell, Joshua B Powers, David Blumenthal, Brian Biles (2004); “Inside the Triple Helix: Technology Transfer And Commercialization In The Life Sciences US National Library of Medicine National Institutes of Health, Health Aff (Millwood) 2004 Jan-Feb;23(1) pp 64-76 47 Consiglio S., Antonelli G (2001), Academic spin-off: development process and the role of the “metaorganizzatore”, in European Small Business Seminar Proceedings, Dublino, 154 48 Davenport, Carr Bibby (2002), Leveraging Talent: Spin-Off Strategy at Industrial Research, Article in R& D Management 32(3) 49 Dunning, J H (1981) Alternative Channels and Modes of International Resource Transmission, in T Sagafi-Nejad, Perlmutter, H., & Moxon, R (Eds.) Controlling International Technology Transfer: Issues, Perspectives and Implications New York: Permagon 50 Elco Van Burg (2010), Creating Spin-off designing entrepreneurship conducive universities, Eindhoven University press 51 ESCAP (1989) Framework for Technology based Development, Bangkok, 1989 52 ESCAP (1990) Technology Transfer: An ESCAP Training Manual, Booklet Technology Transfer: Basic Concepts 53 Frédéric Nlemvo Ndonzuau (2002), Fabrice Pirnay, Bernard Surlemont (2002), A stage model of academic spin-off creation, Technovation, Volume 22, Issue 5, May 2002, 54 Galbraith, J K (1972) The New Industrial State London, UK: Andre Deutsch 55 Garrod, L P (1960) Relative Antibacterial Activity of Three Penicillins British Medical Journal, number (5172) P 527–539 56 Hawkins, R., & T Gladwin (1981) Conflicts in the international transfer of technology: a US home country view In Sagafi-Nejad et al 57 Hawthorne, E P (1971) The Transfer of Technology Paris: OEDC 58 Harald Bathelt, Dieter F Kogler, Andrew K.Munro (2010), A knowledge-based typology of university spin-offs in the context of regional economic development, Technovation 30, p519-532 59 James McGregor (2010), China’s Drive for “Indigenous Innovation” - A Web of Industrial Policies, U.S Chamber of Commerce, p.15 155 60 Law of the People's Republic of China on Science and Technology Progress 61 Albert N Link, Donald S Siegel, Mike Wright (2015); The Chicago Handbook of University Technology Transfer and Academic Entrepreneurship; The University of Chicago Press, 320pp 61b, Levin, M (1996) Technology Transfer in Organizational Development: An Investigation into the Relationship between Technology Transfer and Organizational Change International Journal of Technology Management, (3), 297-308 62 Merrill, R (1968) The Role of Technology in Cultural Evolution Social Biology, 19 (3), 246–256 63 Monsma, Stephen V (1986) Responsible Technology Grand Rapids: W.B Eerdmans Pub Co ISBN 0-8028-0175-7 64 Office of Technology Assessment (1984) Necessary Conditions for Successful Technology Transfer Technology Transfer Workshop held for the OTA assessment of Technoloies to Sustain Tropical Forest Resources 65 Pacey, A (1983) The Culture of Technology Oxford: Blackwell 66 Pacey, A (1983) The Culture of Technology Oxford: Blackwell 67 Philip Mendes (2014), Policies Fostering the Participation of Businesses in Technology Transfer, Committee on Development and Intellectual Property (CDIP), Geneva, November 10 to 14, 2014 68 Radwan Kharabsheh (2012), “Critical Success Factors of Technology Parks in Australia”, International Journal of Economics and Finance, Vol.4, No.7, July 2012 69 Ramanathan, K., (1994), The Polytrophic Components of Manufacturing Technology, Tech-nological Forecasting and Social Change, Vol 46, pp 221-258 156 70 Sharif, N., (1995) The Evolution of Technology Management Studies: Technoeconomics to Technometrics, Technology Management, Vol 2, pp 113-148 71 Steffensen, Rogers, Speakman (2010), Spin-Offs from Research Centers at a Research University, Article in Journal of Business Venturing 15(1),93-111 72 Teese, D (1976) The Multinational and the Resource Cost of International Technology Transfer Ballinger: Cambridge, MA 73 UNCTAD (1972) Guidelines for the Study of Transfer of Techonology to Developing Countries Transfer of Techonology Branch Divison for Invisibles UNCTAD, Zeneva, 72-2073 74 UNESCO (2012), Science policy and capacity building 75 UNIDO (1990) Technology Foresight Training Manual 76 UNIDO (1996) Manual on Technology Transfer Negotiation Vienna, Austria (1996) ISBN 92-1-106302-7 77 World Bank (2014) Đánh giá khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam, World Development Report 2014 Washington D.C 78 Young Roak Kim (2005) Technology Commercialization in Republic of Korea Korea Technology Transfer Center 79 (2018), Strengthen legal roles of intermediaries for a Real Breakthrough of technology transfer in Vietnam, Work in Progress Conferennce “IPScholars Asia” 2018, School of Law, Singapore Management University 80 Liddell, Henry George and Robert Scott (1980) A Greek-English Lexicon (Abridged Edition) United Kingdom: Oxford University Press ISBN 0-19-910207-4 157 158 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho đơn vị cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ) ……….……….……… Mã số phiếu: 2.1 Tỉnh/thành phố (trực thuộc TW):……… ……… 2.2 Huyện/quận/TP (trực thuộc Tỉnh):………… … Địa bàn khảo sát: 2.3 Xã/ phường/thị trấn:…………………………… Phỏng vấn viên (tên, ký nhận): Phiếu khảo sát phục vụ thu thập thông tin cho đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam" Trân trọng cảm ơn mong Ông/ bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra A THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI: A1 Họ tên người trả lời: …………………………………… A2 Tuổi người trả lời? A3 Giới tính người trả lời: Nam A4 Trình độ học vấn người trả lời? Tiến sĩ Cao đẳng Thạc sĩ Trung cấp Đại học Khác A5 Số năm làm việc ông/bà đơn vị này: ………… Năm Nữ A6 Vị trí cơng tác ông/bà đơn vị? Cán quản lý Chuyên viên A7 Đơn vị mà ông/ bà làm việc thuộc loại hình nào? Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Doanh nghiệp có vốn nước ngồi Loại hình khác (ghi rõ):…………… A8 Năm thành lập đơn vị: A9 Đơn vị ông/bà cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ lĩnh vực nào? Nông nghiệp Dịch vụ Công nghiệp Môi trường A10 Loại hình dịch vụ mà đơn vị ơng/bà cung cấp? Môi giới chuyển giao công nghệ Định giá công nghệ Tư vấn chuyển giao công nghệ Giám định công nghệ Đánh giá công nghệ Xúc tiến chuyển giao công nghệ A11 Hiện đơn vị ơng/bà có tất người? ……….Người A12 Cơ cấu trình độ học vấn nguồn nhân lực đơn vị ơng/bà: Trình độ Số lượng Trình độ Số lượng Tiến sĩ Cao đẳng Thạc sĩ Trung cấp Đại học Tốt nghiệp THPT A13 Cơ cấu thành phần chuyên gia đơn vị ông/bà Thành phần Số lượng Chuyên gia nước Chuyên gia nước A14 Doanh thu hàng năm đơn vị bao nhiêu? .Tỷ Đồng B THỰC TRẠNG CGCN VÀ THỊ TRƯỜNG CGCN HIỆN NAY B1 Loại hình dịch vụ CGCN địa bàn có nhu cầu lớn nhất? Xếp theo mức độ nhu cầu từ (nhu cầu lớn nhất) → (nhu cầu thấp nhất) Loại hình Thứ tự (1→ 6) Mơi giới CGCN Tư vấn CGCN Đánh giá công nghệ Định giá công nghệ Giám định công nghệ Xúc tiến CGCN B2 Nhu cầu môi giới công nghệ lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Môi trường B3 Nhu cầu tư vấn CGCN lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Môi trường B4 Nhu cầu đánh giá công nghệ lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Môi trường B5 Nhu cầu định giá công nghệ lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Môi trường B6 Nhu cầu giám định công nghệ lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Môi trường B7 Nhu cầu xúc tiến CGCN lĩnh vực địa bàn mức nào: Rất lớn Lớn Trung bình Ít Rất Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Môi trường B8 Phạm vi chuyển giao công nghệ phổ biến Hình thức Tỷ lệ Chuyển giao cơng nghệ quốc tế Chuyển giao cơng nghệ nước B9 Hình thức chuyển giao công nghệ phổ biến Hình thức Tỷ lệ Liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước Hỗ trợ kỹ thuật nhượng quyền Hình thức chìa khóa trao tay giao thầu Hợp tác nghiên cứu cùng triển khai cơng nghệ Viện trợ phát triển thức ODA Mua máy móc thiết bị tự nghiên cứu Thuê chuyên gia nước Đào tạo nhân viên kỹ thuật nước 10 Tổ chức triển lãm hội chợ thương mại B10 Nguồn cung công nghệ cần đơn vị ông/bà tư vấn chuyển giao đến từ đâu? Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Cá nhân tự nghiên cứu phát triển công nghệ đem chào bán Nguồn công nghệ từ khối Viện, Trường Nguồn công nghệ xuất xứ từ nước Nguồn cung khác, ghi rõ: B11 Nhu cầu tiếp nhận công nghệ chủ yếu đến từ đâu? Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Doanh nghiệp tự tìm đến đơn vị Từ hội nghị, hội thảo nước Từ sàn giao dịch công nghệ thiết bị nước Từ kết điều tra, khảo sát Nguồn khác: B12 Hiệu CGCN lĩnh vực thời gian qua Rất cao Cao Trung bình Thấp Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Môi trường Rất Rất thấp C PHẦN CÂU HỎI VỀ THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CGCN C1 Các loại hình dịch vụ CGCN mà đơn vị thực từ 2007 đến Hình thức Tỷ lệ Mơi giới CGCN Tư vấn CGCN Đánh giá công nghệ Định giá công nghệ Giám định công nghệ Xúc tiến CGCN C2 Quy mô hợp đồng dịch vụ CGCN đơn vị từ 2007 đến (tỷ đồng) Hợp đồng nhỏ Hợp đồng lớn Trung bình C3 Các đơn vị khác hoạt động cùng lĩnh vực có thường xun chia sẻ nguồn thơng tin với đơn vị ông/bà không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không liên hệ C4 Đơn vị ông/bà phải giải tranh chấp hoạt động CGCN chưa? Có Khơng C5 Theo ông/bà, quy định hành giải tranh chấp hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp chưa? Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp C6 Đơn vị ông/bà có sách bảo hiểm đề phòng rủi ro hoạt động CGCN chưa? Có Khơng C7 Đơn vị ông/bà gặp phải vi phạm hoạt động dịch vụ CGCN chưa? Có Khơng C8 Nếu có, ngun nhân gây vi phạm gì? Quy định pháp lý CGCN chưa phù hợp Bên cung cấp công nghệ không cung cấp đầy đủ thông tin công nghệ Việc giám định công nghệ chưa đảm bảo Năng lực chuyên môn đơn vị không đủ đáp ứng Hợp đồng CGCN chưa rõ ràng Nguyên nhân khác C9 Mục đích đánh giá, định giá, giám định công nghệ hợp đồng dịch vụ mà khách hàng đặt hàng cho quý đơn vị gì?(theo thứ tự ưu tiên từ → 8) Mục đích Thứ tự Lựa chọn cơng nghệ chuyển giao công nghệ Mua bán dây chuyền thiết bị cơng nghệ Cổ phần hóa Góp vốn liên doanh Vay vốn đầu tư phát triển sản xuất cho cơng nghệ Lập kế hoạch kinh doanh, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Tìm đối tác đầu tư phát triển cơng nghệ Khác, ghi rõ: C10 Các thuận lợi hoạt động dịch vụ đánh giá, định giá công nghệ môi giới công nghệ nay? (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1→ 5) Thuận lợi Thứ tự Nhu cầu đánh giá, định giá môi giới công nghệ lớn Doanh nghiệp đánh giá cao vai trò tổ chức trung gian Cơ chế thơng thống, minh bạch Hỗ trợ quan nhà nước Các điều kiện khác: C11 Các khó khăn hoạt động dịch vụ đánh giá, định giá công nghệ môi giới công nghệ nay? (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1→ 12) Khó khăn Thứ tự Thiếu thông tin công nghệ, chất lượng, chủng loại Khó tiếp cận thơng tin công nghệ bên bán công nghệ sợ bị lộ thơng tin bên ngồi Năng lực đổi mới, sáng tạo đơn vị nghiên cứu thấp Chi phí cho đánh giá, định giá cơng nghệ cao so với lực tài doanh nghiệp Tìm kiếm cơng nghệ đáp ứng u cầu khách hàng Chuyên gia môi giới, tư vấn CGCN phải chịu đạo từ phía doanh nghiệp Khó khăn việc cấp chứng hành nghề mơi giới cơng nghệ Quy trình chuyển giao chưa phù hợp Thủ tục chuyển giao phức tạp 10 Thiếu thơng tin sách hỗ trợ 11 Khó khăn khác: C12 Loại hình yếu đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1→ 12) Loại hình Thứ tự Mơi giới chuyển giao công nghệ Tư vấn chuyển giao công nghệ Đánh giá công nghệ Định giá công nghệ Giám định công nghệ Xúc tiến chuyển giao công nghệ C13 Những vấn đề cần ưu tiên hỗ trợ cho đơn vị cung cấp dịch vụ CGCN nay: (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1→ 10) Các vấn đề ưu tiên Thứ tự Có sách hỗ trợ vốn, tín dụng Miễn, giảm thuế, phí hợp đồng cung cấp dịch vụ CGCN Tư vấn pháp luật Đào tạo nguồn nhân lực (nghiệp vụ đánh giá, định giá môi giới công nghệ) Nâng cao nhận thức bên liên quan vai trò DV CGCN Xây dựng thị trường khoa học công nghệ Tạo điều kiện cho tổ chức trung gian tham gia Các hội chợ Công nghệ thiết bị, triển lãm… Tạo điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế Đơn giản hóa thủ tục chuyển giao cơng nghệ 10 Có sách khuyến khích đổi cơng nghệ C14 Ơng/bà có ý kiến đóng góp để tăng cường hiệu dịch vụ chuyển giao công nghệ thời gian tới? ….………………………………………………………………….…………………………… …………………………………….…………………………………………………………… …….………………………………………………………………….………………………… ……………………………………….………………………………………………………… ……….………………………………………………………………….……………………… ………………………………………….……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! ... ? ?Dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam nay” luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sách, pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nhằm nhận thức đầy đủ ưu điểm tồn pháp luật. .. công nghệ Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương 4: Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ thúc đẩy dịch vụ chuyển... đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam chương 27 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ