Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông đường (GTĐB) Việt Nam vấn đề nhận quan tâm quan ngại sâu sắc toàn xã hội, theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tỷ lệ tử vong tính 100.000 dân tai nạn giao thông (TNGT) gây Việt Nam cao mức trung bình giới (24,5/17) [145] Tuy nhiên số tử vong theo thống kê trường lực lượng Cảnh sát giao thơng (CSGT) thực Bên cạnh bình qn năm Việt Nam tỷ USD (tương đương 2,5% GDP) để khắc phục hậu TNGT đường gây [129], tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam mức khoảng 6% Phân tích nguyên nhân dẫn đến TNGT nước ta phần lớn xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật (VPPL) GTĐB người điều khiển phương tiện người tham gia giao thông gây Có thể nhận thấy tình trạng VPPL lĩnh vực GTĐB nước ta nhiều nguyên nhân cản trở phát triển đất nước Xuất phát từ thực tiễn đó, ngày 24/10/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường (ATGTĐB) đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, khẳng định việc thực chiến lược ATGTĐB nhằm thiết lập trì trật tự xã hội lĩnh vực giao thơng vận tải (GTVT) nhằm bảo đảm an tồn cho người, phương tiện tham gia giao thông; bảo đảm hệ thống GTVT hoạt động thông suốt phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, hội nhập kinh tế quốc tế Như bảo đảm trật tự an tồn giao thơng (TTATGT) hạn chế TNGT góp phần vào phát triển đất nước trách nhiệm hệ thống trị, tồn dân, tồn xã hội, trước hết quan nhà nước có chức người tham gia giao thơng Có thể nhận thấy thời gian gần đây, với nỗ lực Chính phủ, Bộ, ngành toàn xã hội, vấn đề trật tự, ATGTĐB nước ta có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực; tình hình VPPL lĩnh vực GTĐB kéo giảm, nhiên mức cao gây thiệt hại to lớn cho xã hội Chỉ tính năm 2016 (năm có số vụ VPHC GTĐB kể từ 2007), riêng lực lượng CSGT đường toàn quốc kiểm tra, lập biên 3.972.192 trường hợp vi phạm trật tự ATGTĐB; phạt 2.582,73 tỷ đồng; tạm giữ 34.659 xe ô tô 560.418 xe mô tô Cũng năm 2016 tình hình ùn tắc giao thơng diễn mức độ nghiêm trọng (đặc biệt hai thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội), với 41 vụ ùn tắc kéo dài gây thiệt hại kinh tế sức khỏe cộng đồng Cũng năm 2016, tình hình TNGT đường mức cao, đáng báo động với 21.589 vụ, làm chết 8.685 người bị thương 19.280 người [13] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng TNGT đường bộ, nhiên theo đánh giá quan chức năng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình TNGT đường việc khơng tn thủ quy định pháp luật trật tự, ATGTĐB chủ thể tham gia giao thông [14] Chính bên cạnh việc phải thực đồng biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi VPPL trật tự, ATGTĐB, tăng cường lực vận tải công cộng, cải thiện hạ tầng GTĐB , vấn đề liên quan đến xử lý vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực GTĐB như: Giáo dục, tuyên truyền ATGTĐB; hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn giao thơng (ATGT) từ trung ương đến địa phương; hồn thiện chế, sách bảo đảm trật tự ATGTĐB; nâng cao lực cưỡng chế lực lượng CSGT, Thanh tra ngành GTVT, lực lượng thực thi cơng vụ khác; đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm; hoàn thiện chế phối hợp lực lượng chức xác định nhiệm vụ trọng tâm Vì tiến hành nghiên cứu cách toàn diện xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, từ tồn tại, vướng mắc, bất cập hoạt động vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, với mục tiêu kéo giảm tình hình VPHC trật tự, ATGTĐB yêu cầu cấp thiết Với lý trên, lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số 9.38.01.02 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, luận giải vấn đề có liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án làm sâu sắc sở lý luận pháp lý xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Bên cạnh luận án tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB yếu tố tác động tới hoạt động này, để từ tìm ngun nhân đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu vừa trình bày, luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Luận án tiến hành phân tích, đánh tình hình nghiên cứu có liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB qua cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tác giả nước, từ vấn đề làm rõ; vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Thứ hai: Trên sở phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trò xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án tiến hành bổ sung hoàn thiện sở lý luận xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Thứ ba: Luận án tổng hợp, phân tích làm rõ thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thời gian 10 năm (2007 – 2016), chỉ rõ những ưu điểm, kế t quả đa ̣t được cũng những tồ n ta ̣i, ̣n chế và nguyên nhân của tồ n ta ̣i, ̣n chế hoạt động Thứ tư: Trên sở phân tích thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam thời gian qua; dự báo tình hình VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam thời gian tới, luận án đưa kiến nghị đề xuấ t giải pháp, nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB lực lượng chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề có liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án tiến hành nghiên cứu hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB phạm vi nước Về thời gian, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB 10 năm (từ năm 2007 đến hết năm 2016) Xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thực VPHC lĩnh vực GTĐB như: Vi phạm quy tắc GTĐB; vi phạm quy định kết cấu hạ tầng GTĐB; vi phạm quy định phương tiện tham gia GTĐB; vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB Tuy nhiên khó khăn cơng tác thu thập số liệu liên quan đến hoạt động xử lý vi phạm kết cấu GTĐB (thực tế vi phạm bắt đầu quan tâm xử lý từ đầu 2017), luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá vấn đề có liên quan đến xử lý VPHC vi phạm quy tắc GTĐB; vi phạm quy định phương tiện tham gia GTĐB; vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB , mà không nghiên cứu VPHC kết cấu GTĐB Mặc dù thẩm quyền xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thuộc nhiều chủ thể khác như: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, lực lượng Công an nhân dân; lực lượng Thanh tra ngành GTVT; thực tế hoạt động chủ yếu tiến hành lực lượng CSGT đường Thanh tra ngành GTVT Vì luận án tập trung nghiên cứu đánh giá họat động xử lý lực lượng CSGT đường Thanh tra ngành GTVT Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lê Nin nghiên cứu vấn đề có liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Chương 1: Trong chương tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp để khái quát vấn đề liên quan đến luận án nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học Từ nội dung mà luận án kế thừa, phát triển vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Chương 2: Là chương nghiên cứu vấn đề lý luận VPHC xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để từ làm rõ khái niệm có liên quan đến VPHC, xử lý VPHC nói chung lĩnh vực GTĐB nói riêng Chương 3: Là nội dung trình bày thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án tách làm hai phần thực trạng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thực trạng hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB lực lượng chức năng; làm rõ ưu, nhược điểm nguyên nhân Trong chương này, luận án sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp tiếp cận đa ngành - liên ngành để làm rõ quy định pháp luật xử lý VPHC GTĐB thực tiễn hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Chương 4: Là chương trình bày phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB với mục đích xây dựng xã hội giao thơng an tồn, văn minh thân thiện Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án tiến hành nghiên cứu tổng quan, phân tích quan điểm tồn xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, sở luận án xây dựng khái niệm xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, dồng thời đặc điểm, vai trò nguyên tắc xử lý VPHC GTĐB Thứ hai, sở tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ khoa học Luật hành vấn đề đặt phần câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu luận án, luận án xác định yếu tố ảnh hưởng tới xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam Thứ ba, sở phân tích cách tồn diện thực trạng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB thực trạng hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực này, luận án đưa đánh giá kết đạt tồn tại, yếu nguyên nhân tồn để từ rút kết luận khoa học vấn đề Thứ tư, sở đánh giá tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam; khó khăn, hạn chế hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB chủ thể có thẩm quyền thực tế; sở dự báo diễn biến tình hình VPHC lĩnh vực GTĐB thời gian tới Việt Nam; Luận án đề xuất giải pháp hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Là cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có hệ thống xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, luận án góp phần làm sâu sắc vấn đề lý luận xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB góp phần hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập sở đào tạo chuyên ngành Luật, Cảnh sát 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết luận luận án đề xuất, kiến nghị giải pháp mà luận án trình bày kết hoạt động nghiên cứu lý luận xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB, thơng qua đánh giá, phân tích từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB lực lượng chức Bởi vậy, đề xuất, kiến nghị giải pháp luận án trình bày giúp cho quan có thẩm quyền nghiên cứu để từ vận dụng vào hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB lực lượng chức năng, góp phần tạo lập xã hội giao thơng an tồn, văn minh thân thiện Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Chương Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Thứ nhất, khái niệm xử lý VPHC Là nội dung quan trọng nội dung giảng dạy mơn Luật Hành sở đào tạo luật, giáo trình giảng dạy mơn Luật Hành Việt Nam sở đào tạo Việt Nam Đại học Luật Hà Nội; Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội; Đại học Cảnh sát Nhân dân , dành nội dung để trình bày, luận giải vấn đề Tuy nhiên, trình bày, luận giải khái niệm xử lý VPHC, cách tiếp cận khơng hồn tồn giống nhau, luận giải khái niệm có điểm khơng đồng Ví dụ, giáo trình Luật hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội; Đại học Cảnh sát nhân dân chủ yếu phân tích theo hướng giải thích khái niệm luật định Cụ thể, giáo trình Luật Hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 2017 dành nội dung lớn chương XI trình bày VPHC; Trong nội dung trình bày khái niệm VPHC, giáo trình điểm lại văn pháp luật có quy định đề cập đến khái niệm VPHC (Từ Nghị định 143/CP ngày 27/5/1977 đến Luật xử lý VPHC năm 2012); giáo trình nêu lại định nghĩa VPHC thể văn pháp luật giáo trình kết luận: Tuy có khác cách diễn đạt, văn pháp luật nêu thống với dấu hiệu chất loại vi phạm [60, tr 337] Và sau đưa khái niệm VPHC quy định Khoản 1, Điều 2, Luật xử lý VPHC năm 2012 Trong giáo trình Luật Hành Việt Nam GS.TS Phạm Hồng Thái TS Nguyễn Thị Minh Hà đồng chủ biên, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2017; Giáo trình Luật Hành Việt Nam PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2013 , trình bày khái niệm VPHC lại không túy theo cách trình bày diễn giải lại theo quy định pháp luật có liên quan đến khái niệm Ví dụ, giáo trình Luật Hành Việt Nam PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, luận giải khái niệm VPHC, tác giả hệ thống lại quy định ghi nhận văn pháp luật có liên quan đến khái niệm VPHC (từ Pháp lệnh xử phạt VPHC 1989 đến Luật xử lý VPHC năm 2012) kết luận: Các khái niệm thể văn pháp luật thể dấu hiệu pháp lý VPHC như: Hành vi, tính trái pháp luật hành vi, có lỗi, pháp luật quy định VPHC phải chịu trách nhiệm hành (TNHC) Tuy nhiên, theo tác giả, khái niệm VPHC thể văn pháp luật thể số dấu hiệu pháp lý nêu, để đảm bảo tính xác, khoa học khái niệm, cần xác thêm số khía cạnh như: Cần phải xác định xác khách thể hành vi vi phạm; cần loại bỏ cụm từ mà tội phạm khỏi khái niệm theo tác giả quy định dễ làm cho chủ thể có thẩm quyền xử lý lầm tưởng có quyền đánh giá hành vi VPPL VPHC hay tội phạm [107, tr 496] Thứ hai, nguyên tắc xử lý VPHC Nếu hai nội dung xử lý VPHC khái niệm đặc điểm xử lý VPHC, tác giả có quan điểm tương đối thống nhất, nội dung trình bày nguyên tắc xử lý VPHC quan điểm tác giả thể phần lại có nhiều điểm chưa tương đồng Trong giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội trình bày nguyên tắc xử lý VPHC nhắc lại nội dung khoản 1,2 điều 3, Luật xử lý VPHC 2012 khơng có bình luận hay kiến giải [60, tr.350,351], giáo trình Luật hành Việt Nam PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, trình bày nguyên tắc hoạt động xử lý VPHC, sở không tán thành với việc đưa nội dung biện pháp xử lý hành vào Luật xử lý VPHC năm 2012 khái niệm “ xử lý VPHC” Luật, nên theo tác giả, “nguyên tắc xử lý VPHC” hiểu bao gồm nguyên tắc chung TNHC (bao gồm nguyên tắc pháp luật TNHC nguyên tắc hoạt động xử lý VPHC) nguyên tắc riêng hoạt động xử lý VPHC Trong nội dung này, tác giả nêu quan điểm cá nhân thiếu xác nguyên tắc hoạt động xử lý VPHC quy định Luật xử lý VPHC [107, tr.515] Thứ ba, hình thức xử phạt VPHC Đối với nội dung quan điểm khoa học tương đối giống nhau, điều thể qua phần nội dung luận giải hình thức xử phạt VPHC, giáo trình lưu ý cần có phân biệt xác hình thức phạt hình thức phạt bổ sung Bên cạnh hình thức xử phạt trình bày, giáo trình cịn dành dung lượng lớn để trình bày biện pháp khắc phục hậu VPHC gây biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt VPHC Cuốn sách “Một số vấn đề phạt hành chính” hai tác giả Phạm Dũng Hoàng Sao, nhà xuất Pháp lý, Hà Nội, 1986 Trong cơng trình này, tác giả đưa nhận thức ban đầu sở lý luận phạt hành rõ loạt phạt hành áp dụng thời điểm như: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực VPHC; phạt lao động cơng ích; biện pháp phạt lao động cải tạo; giam hành chính… Qua việc phân tích biện pháp xử phạt, tác giả sở lý luận thực tiễn để giúp người đọc phân biệt hình thức xử phạt hành, mục đích, nội dung hậu pháp lý hình thức xử phạt để từ tránh nhầm lẫn trình áp dụng hình thức xử phạt Các tác giả rõ giai đoạn này, có nhầm lẫn cho cảnh cáo miệng hình thức xử phạt, cảnh cáo miệng “khơng có tính chất đánh giá nhà nước vi phạm không tạo hậu pháp lý cả” [50, tr 25] Bên cạnh việc nêu thẩm quyền ban hành văn quy định TNHC theo quy định pháp luật, tác 10 42 Chính phủ (2013), Nghị số 30/NQ-CP ngày 01/3/2013 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư trung ương Đảng "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm TTATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thơng", Hà Nội 43 Chính phủ (2015), Báo cáo số 476/BC-CP ngày 08/10/2015, Kết thực nhiệm vụ bảo đảm TTATGT tháng đầu năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ 2016, Hà Nội; 44 Chính phủ (2016), Nghị định 46/2016/NĐ-CP, ngày 26/5/2016 Quy định xử phạt VPHC lĩnh vực đường bộ, đường sắt, Hà Nội; 45 Chính phủ (2017), Nghị định 97/2017/NĐ-CP, ngày 18/8/2017 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; 46 Công ước quốc tế giao thông đường 47 Cơng ước quốc tế biển báo Tín hiệu đường 48 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 49 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2012) Về pháp luật xử lý hành Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 2/2012 50 Phạm Dũng, Hoàng Sao (1986), Một số vấn đề phạt hành chính, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 1986; 51 Trần Sơn Hà (2016), Quản lý nhà nước trật tự, ATGTĐB Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội; 52 Đỗ Đình Hịa Hồng Đình Ban (2010), Tuần tra kiểm sốt GTĐB, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 53 TS Phạm Trung Hòa, Nâng cao văn hóa ứng xử giao tiếp CSGT đáp ứng yêu cầu đảm bảo TTATGT Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số tháng 2/2014; 54 Nguyễn Xuân Hy (Dịch - 1976), Tội phạm học, Nxb Pháp lý Mátxcơva; 160 55 Đại học Cảnh sát nhân dân (2011), Giáo trình tuần tra kiểm sốt xử lý vi phạm trật tự ATGTĐB, Thành phố Hồ Hồ Chí Minh; 56 Đại học Cảnh sát nhân dân (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Thành phố Hồ Hồ Chí Minh; 57 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 58 Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 59 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 60 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 61 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia (tái lần thứ nhất), Hà Nội; 62 Bùi Xn Đức (1998), Các hình thức xử phạt hành chính: Hiện trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/1998; 63 Nguyễn Minh Đức, Trịnh Thùy Dung, Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 146, Tháng 6/2009; 64 Đinh Minh Hoàng, (2008), Pháp chế XHCN lĩnh vực giao thông đường thủy tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh; 65 Hội đồng Nhà nước (1989), số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội; 66 Mai hữu Khuê (2002) - Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội; 67 Nguyễn Xuân Lâm (2017), Hoàn thiện thể chế xử lý hành vi phạm biển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 161 68 Ngô Thị Hồng Loan (2014), Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh; 69 Trương Diệu Loan (2015), Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo chức lực lượng Cảnh sát giao thông, Luận án Tiến sĩ An ninh trật tự xã hội, Học viện CSND, Hà Nội; 70 Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường Thực trạng giải pháp, nxb trị quốc gia, Hà Nội 2003; 71 C Mác (1971), Sự khốn Triết học, nxb Sự thật, Hà Nội; 72 TS Đinh Văn Mậu – TS Phạm Hồng Thái (2005), Giáo trình Lý Luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb tổng hợp Đồng Nai; 73 Nguyễn Văn Minh (2012), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường địa bàn tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 74 Vũ Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường – Một số vấn đề lý luận phương hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; 75 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, nxb Đà Nẵng; 76 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 77 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, nxb Chính trị quốc gia; 78 Quốc hội (2008), Luật Giao thơng đường bộ, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 79 Quốc hội (2012), Báo cáo Ủy ban Pháp luật khóa 13 Kết giám sát việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông vận tải, Hà Nội; 80 Quốc hội (2013), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị QG, Hà Nội; 81 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 162 82 Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2017); Báo cáo công tác tháng đầu năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh; 83 Đặng Thanh Sơn (2008), Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp, Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; 84 Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, luận văn thạc sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 1997; 85 GS.TS Phạm Hồng Thái – TS Nguyễn Thị Minh Hà (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 86 Phan Thuận (2016), Hành vi sai lệch xã hội người tham gia giao thơng, Kỷ yếu Hội nghị an tồn giao thơng năm 2016 (tập IV), Trang 24- 33; 87 PGS.TS Vũ Thư (2011), Mấy vấn đề trách nhiệm hành pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng 12/2011; 88 PGS.TS Trần Minh Thư (2014), Nâng cao vai trò lực lượng Cảnh sát giao thơng nhằm đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng tình hình mới, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số tháng 2/2014; 89 Xuan – Thao Nguyen (2017) Kiểm sốt cân quyền lực trị (checks and balances of political power), Tọa đàm khoa học, TP Hồ Chí Minh; 90 Sai Tơ- Kenchini (2008), Hoạt động cưỡng chế giao thông đường bộ, Hà Nội; 91 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 206/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, Hà Nội; 92 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 238/2006/QĐ-TTG ngày 24/10/2006 Thủ tướng phủ ban hành Quy định việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân hoạt động tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng, Hà Nội; 93 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội; 94 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 2043/QĐ-TTg Phê duyệt đề án tuyên truyền ATGT giai đoạn 2013 – 2015, Hà Nội; 163 95 Tổng cục thống kê (2014), Thông cáo báo chí tháng đầu năm, Hà Nội; 96 Từ điển tiếng Việt (2014), Nxb Bách khoa, Hà Nội; 97 Từ điển Luật học (1999), Nxb Bách khoa, Hà Nội; 98 Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 99 Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng sơ kết 04 năm thực Nghị số 88/NQ-CP Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, Hà Nội; 100 Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia (2008), Đề án nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thơng Việt Nam,Hà Nội; 101 Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia (2014), Tình hình tai nạn giao thông đường tuyến quốc lộ 1A Thực trạng giải pháp giảm thiểu tai nạn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội; 102 Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, Báo cáo tổng kết công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng (từ 2007 đến 2016); 103 TS Bùi Quang Vũ, Trao đổi nguyên nhân dẫn đến sai phạm hoạt động tuần tra, kiểm soát lực lượng cảnh sát giao thông nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng hình ảnh người Cảnh sát giao thơng lĩnh, nhân văn nhân dân phục vụ, Quảng Nam 2017; 104 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (2005), Cải cách hành chính: Về khái niệm thẩm quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (57), T8/2005; 105 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (2005), Tính hệ thống thẩm quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (59), T9/2005; 106 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (2009), Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 138, tháng 1/2009; 107 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 164 108 PGS.TS Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội; 109 Đỗ Hoàng Yến (2007), Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 107, tháng 10/2007 II Tài liệu nước 110 DavidB Shoar (2000), Adminnistrative responsibility, University of north Florida; 111 Elizabeth Nowlan (2012), Global Administrative law and the Legitimacy of santions Regimes in international law, Yale law school; 112 Sokombaa Alolade (2012), Traffic law in Nigeria: Fact or myth, Magazine for the African lawyer; 113 Isabel Salovaara, Adam Augusiak, Catherine Pattanayal (2011), Aguide to careers in administrative law, Harvard law school; 114 Word bank and World Health Organization (2007), The recent dramatic decline in road mortality in France: how drivers’ attitudes towards road traffic safety changed between 2001 and 2004 in the GAZEL cohort, Oxford journals, October 23, 2007; 115 В.Т.Батычко (2008), Административное право; ТТИ ЮФУ, 2008 г; 116 "Кодекс Российской Федерации об административных правонарушениях" от 30.12.2001 N 195-ФЗ ; 117 В.Я.Кикоть (2012) - Административное правонарушение, Институт экономики и права Ивана Кушнира, 2012 г III Webside 118 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View _Detail.aspx?ItemID=266&TabIndex=5&YKienID=231 119 http://vov.vn/thegioi/dien-bien-moi-ve-vu-tran-dau-o-vinh-mexico145408.vov 165 120 http://thanhnien.vn/gioi-tre/gap-csgt-9x-yeu-cau-sinh-vien-vi-pham-chepphat-gay-bao-mang-688317.html 121 http://dantri.com.vn/xa-hoi/chu-tich-ha-noi-180-quan-bia-via-he-hon-150quan-co-cong-an-dung-sau-20170304105922505.htm 122 http://m.thdt.vn/14700/so-vu-chong-doi-csgt-tang-cao-trong-nam2015.html 123 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/bo-bien-che-de-giam-ganh-nang11-trieu-nguoi-an-luong 124 plo.vn/thoi-su/chuyen-tay-dinh-o-bo-xay-dung-chua-duoc-tra-loi665726.html 125 http://www.csgt.vn/tintuc/5059/Giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-lyTTATGT-duong-bo-cua-luc-luong-CSGT.html 126 http://vietnammoi.vn/tai-xe-bi-giu-bang-lai-o-bot-cai-lay-van-chua-duoccong-an-giai-quyet-65126.html 127 http://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201707/cong-tac-xu-ly-vi-phamtrong-linh-vuc-giao-thong-duong-bo-can-co-giai-phap-huu-hieu-2147725/ 128 https://tuoitre.vn/clip-tai-xe-taxi-du-cam-dao-roc-giay-ruot-thanh-tra-giaothong-20170905095936343.htm 129 https://tuoitre.vn/moi-nam-vn-co-15000-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong20170920154009747.htm 130 http://plo.vn/ban-doc/mot-so-csgt-tranh-thu-dan-thieu-hieu-biet 71795.html 131 http://cand.com.vn/Giao-thong/Phat-hien-hang-nghin-giay-phep-lai-xe-gia353249/ 132 https://baomoi.com/ngoai-4-loi-nay-thanh-tra-giao-thong-khong-duocdung-xe-nghi-vi-pham/c/23207446.epi 133 http://xe.baogiaothong.vn/vi-sao-nhieu-xe-may-nhung-dai-loan-khong-tacduong-d233293.html 166 134 http://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky-nang-mem-de-song-hoc-tap-valam-viec-hieu-qua-1251913221.htm 135 http://anninhthudo.vn/oto-xe-may/gia-hoa-do-tuoi-vi-pham/719738.antd 136 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667 137 http://www.baogiaothong.vn/thu-tuong-chi-phi-logistics-cao-keo-tinh-canhtranh-xuong-thap-d252203.html 138 http://soha.vn/quoc-te/nguoi-my-o-vn-nhieu-nguoi-viet-khong-co-ky-nanglai-xe-so-dang-20150225034212107.htm 139 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/giao-thong/item/34536602-gia-tang-sovu-vi-pham-giao-thong-chong-doi-luc-luong-chuc-nang.html 140 www.unf.edu/~g.candler/PAD6436/09.pdf 141 www.aup.ru/books/m228/ 142 http://be5.biz/administrativnoe_pravo/administrativnaia_otvetstvennost.html 143 http://thelawyerschronicle.com/traffic-laws-in-nigeria-fact-or-myth/ 144 http://her.oxfordjournals.org/content/23/5/848.full?maxtoshow=&hits=10& RESULTFORMAT=&fulltext=%2522Road+traffic%2522&searchid=1&FIRSTI NDEX=0&resourcetype=HWCIT 145 http://gamapserver.who.int/gho/interactive_charts/road_safety/road_traffic_ deaths2/atlas.html 167 PHỤ LỤC 168 Bảng 3.1: HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM Năm Tổng chiều dài đường Quốc lộ Đường tỉnh Đường đô thị Đường huyện Đường xã Đường chuyên dùng 2007 221.115 15.613,21 18.997,11 5.921,03 37.013 117.017 6.997,13 2008 216.790 15.824 19.916 5.944 37.947 134.463 7.021 2009 223.290 16.118 21.417 8.264 46.508 118.589 5.894 2010 230.591,47 17.295 21.762 6.654 45.013 124.942 7.621 2011 251.786,5 17295 23.990,2 7.807,2 47.198,6 126.868,5 7.431,97 2012 253.059,1 17.295 23.137,5 8.535,6 54.961,9 141.442,1 6.414,4 2013 256.600 17.228 23.520 8.492 49.823 151.103 6.434 2014 279.927 16.758 25.449 17.025 51.721 161.136 7.837 2015 297.623 19.265 26.417 19.557 51.990 172.218 7.816 2016 333.167 22.660 27.729 21.198 53.964 200.705 6.911 (Nguồn: Tổng Cục đường Việt Nam) Bảng 3.2: ĐĂNG KÝ PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM Ơ tơ Năm Tổng số 2007 Xe máy điện Mô tô Tổng số Tăng(+), giảm (-) so với năm trước (%) Tổng số Tăng(+), giảm(-) so với năm trước (%) 22.517.853 1.089.222 +12,8 21.428.631 +16,4 2008 26.624.168 1.351.080 + 24 25.273.088 +17,9 2009 29.706.745 1.510.891 +14,1 28.195.854 + 9,5 2010 32.849.729 1.694.575 +12 31.155.154 +10,5 2011 35.643.805 1.869.243 +10,3 33.774.562 + 8,4 2012 38.895.849 2.001.308 +7,1 36.894.541 +9,2 2013 41.799.044 2.144.277 +7,1 39.654.767 +7,5 2014 47.363.088 2.561.331 +8,4 44.801.757 +9,3 2015 50.692,394 2.932.080 + 8,7 47.760.854 + 9,4 2016 54.268.887 3.033.527 + 9,6 50.763.960 +9,4 501.400 (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an) Bảng 3.3: KẾT QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Năm Vi phạm (trường hợp) Tiền phạt (tỷ đồng) Tước giấy phép lái xe Tạm giũ ô tô Tạm giữ mô tô Tạm giữ phương tiện khác 2007 3.762.202 580 14.105 26.283 814.707 13.710 2008 5.431.191 1.225 157.321 25.635 761.691 12.911 2009 5.589.635 1.342 180.781 19.950 745.436 99.346 2010 6.362.907 1.601 226.695 26.312 700.491 12.912 2011 6.433.922 1.792,9 275.666 24.281 559.236 4.036 2012 7.102.156 2.331 378.439 25.368 679.527 7.098 2013 5.536.203 2.902 449.223 31.407 609.945 12.753 2014 4.883.692 2.838,6 403.055 31.799 601.332 82.764 2015 4.195.258 2.750,7 354.189 30.272 515.713 50.125 2016 3.972.192 2.582,73 382.112 34.659 560.418 45.099 Tổng 53.269.358 16.981,9432 2.821.586 275.966 6.548.496 340.754 (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an) Bảng 3.4: PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Năm Chạy tốc độ quy định Đi không phần đường đường Tránh vượt Không đội sai quy mũ bảo định hiểm Chở số người quy định Dừng đỗ khôn quy định Các vi Biển số giả Khôngchấp phạm khác (trường hành hiệu hợp) lệnh CSGT 2007 1.269.313 938.420 721.374 964.724 76.934 101.927 1.216 25.234 1.074 2008 1.163.952 1.724.670 897.424 1.326.734 101.932 153.607 1.819 45.374 15.679 2009 1.097.312 1.745.670 797.424 1.516.870 103.608 167.724 2.009 45.396 113.622 2010 1.156.375 1.671.324 932.753 1.634.126 109.164 159.342 4.967 43.291 254.565 2011 1.663.246 1.713.007 897.574 1.508.247 117.008 163.749 2.010 50.783 318.298 2012 1.878.369 1.986.307 1.468.799 136.137 157.842 2.017 55.894 380.368 2013 1.568.434 1.546.009 788.476 1.350.332 118.001 157.468 2.216 50.368 13.426 2014 1.325.087 1.494.347 656.424 1.083.742 107.896 134.791 1.814 47.369 32.222 2015 1.100.288 1.220.416 598.649 1.000.118 88.847 120.586 1.518 36.345 25.491 2016 1.050.413 1.160.915 572.144 930.515 83.973 118.277 1.472 30.236 24.247 1.043.500 1.435.313 21.058 430.290 1.178.992 0,8% 2,21% Cộng Tỷ lệ % 13.272.789 15.201.085 24,91% 28,53% 1.036.423 7.898.665 12.784.207 15,11% 24% 1,95% 2,7% (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an) 0,04% Bảng 3.5: PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Năm Ơ tơ Mơ tơ, xe máy Các phương tiện khác 2007 140,218 3,255,916 366,068 2008 162,446 4,869,874 398,871 2009 165,885 5,017,533 406,217 2010 199,218 5,574,938 588,751 2011 208,671 5,609,475 615,776 2012 231,993 6,358,918 511,245 2013 211,233 5,078,705 246,265 2014 190,458 4,557,935 135,299 2015 167,810 3,901,597 125,851 2016 215,268 3,636,277 120,647 Cộng 1,893,200 47,861,168 3,514,990 Tỷ lệ (%) 3,55% 89,85% 6,59% (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an) Bảng 3.6: KẾT QUẢ ÁP DỤNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN CÁC LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT GIAO THƠNG Trường hợp Năm Tuần tra kiểm sốt Điều khiển giao thông Điều tra tai nạn giao thông Đăng ký xe 2007 3.762.202 31 295 2008 5.431.191 39 301 2009 5.589.635 42 376 2010 6.362.907 54 510 2011 6.433.922 54 679 2012 7.102.156 41 817 2013 5.536.203 46 886 2014 4.883.692 52 792 2015 4.195.258 60 750 2016 3.972.192 58 660 Cộng 53.269.358 477 6.066 (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an) ... trò xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 35 2.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành Khái niệm xử lý. .. lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Chương Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Vi? ??t Nam Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng... toàn diện sở lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Vi? ??t Nam Nghiên cứu thực trạng xử lý vi phạm hành vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường (thực trạng pháp luật thực