Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

51 10 0
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM VĂN TÂM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHỊNG CSGT CƠNG AN TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHỊNG CSGT CƠNG AN TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG : PHẠM VĂN TÂM : K915LHV.KT Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB 1.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB 1.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật hành lĩnh vực GTĐB 1.1.3 Vai trị cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÌNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB 1.2.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực GTĐB 1.2.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 1.2.3 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 16 1.2.4 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến GTĐB 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHỊNG CSGT CƠNG AN TỈNH KON TUM 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHỊNG CSGT CƠNG AN TỈNH KON TUM 20 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Kon Tum 20 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triên phịng CSGT Cơng an Tỉnh Kon Tum 22 2.1.3 Cơ cấu, tổ chức máy 22 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 23 2.2 THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT GTĐB VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM TẠI PHỊNG CSGT CƠNG AN TỈNH KON TUM 24 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo 24 2.2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường 24 2.3.3 Tình hình xử lý vi phạm an tồn giao thông đường 29 2.2.4 Những khó khăn, vướng mắc 31 i 2.2.5 Nguyên nhân vi phạm pháp luật giao thông đường 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB TẠI KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ GTĐB 35 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GTĐB VÀ CƠNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở KON TUM 35 3.2 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG VPHC TRONG LĨNH VỰC GTĐB TẠI KON TUM 36 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật GTĐB 36 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB 38 3.2.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu VPHC lĩnh vực GTĐB nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB 40 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt/ký hiệu GTĐB ATGT TNGT TTATGT XHCN CSGT VPHC UBND TTKS Giao thơng đường An tồn giao thơng Tai nạn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng Xã hội chủ nghĩa Cảnh sát giao thông Vi phạm hành Ủy ban Nhân dân Tuần tra kiểm sốt DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch UBND cấp 11 Bảng 1.2 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân 13 Bảng 1.3 Thẩm quyền xử phạt Thanh tra đường 15 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp vi phạm an toàn GTĐB từ 2016-2018 24 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số vụ tai nạn từ 2016-2018 25 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp lỗi vi phạm chủ yếu pháp luật GTĐB từ 2016-2018 27 Bảng 2.4 Kết xử lý vụ vi phạm hành từ năm 20162018 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm số vụ vi phạm từ 20162018 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể số vụ tai nạn từ 2016-2018 Trang 25 26 DANH MỤC HÌNH STT Hình 2.1 Tên hình Sơ đồ tổ chức máy Phịng CSGT Cơng an tỉnh iii Trang 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thông (TNGT) vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất quốc gia giới không phân biệt nước phát triển, nước phát triển hay nước phát triển phải đương đầu thách thức lớn giới Về kinh tế, TNGT ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm nước phát triển, ước tính vào khoảng 100 tỷ USD Tai nạn giao thơng Việt Nam nằm tình trạng chung nước phát triển, TNGT Việt Nam tăng liên tục nhiều năm tính nghiêm trọng ngày gia tăng bình quân 22 nghìn người chết TNGT, khoảng 450 nghìn người bị thương thiệt hại ước tính khoảng tỷ USD TNGT nỗi ám ảnh đời sống xã hội nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế đất nước Ở khu vực Tây nguyên nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng, có tuyến quốc lộ 24, quốc lộ 14… nối liền địa phương vùng tạo nên hệ thống giao thông đương bô thuận tiện, hiệu Trong năm qua, tỉnh Kon Tum huy động tồn sức mạnh hệ thống trị vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, nghị định Chính phủ đảm bảo an tồn giao thơng (ATGT), đặc biệt Lụât Giao thông đường (GTĐB) năm 2008 Sau 10 năm triển khai thực Luật GTĐB, thu kết định, tình hình trật tự an tồn giao thơng (TTATGT) phần cải thiện hạn chế tới mức thấp số vụ, số người chết TNGT Tuy nhiên, hoạt động GTĐB cịn nhiều bất cập, TNGT có giảm số vụ số người chết chưa bền vững, đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT có xu hướng ngày tăng Để góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn, đồng thời tìm kiếm giải pháp nhằm thiết lập lại TTATGT để bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân địa bàn tỉnh Kon Tum hết đảm bảo tính pháp chế XHCN trong lĩnh vực GTĐB cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB đóng vai trị quan trọng Do tơi chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường - Thực tiễn địa bàn tỉnh Kon Tum” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB; đánh giá thực trạng tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tỉnh Kon Tum, sở tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tỉnh Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB thực trạng thực thi quy địa bàn tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trình bày trên, đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường - Thực tiễn địa bàn tỉnh Kon Tum” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận va quy định pháp luật Việt Nam hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB thực trạng thực thi quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tỉnh Kon Tum giai đoạn 20162018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Kon Tum Chương 3: Giải pháp giảm thiểu tình trạng vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Kon Tum số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật GTĐB CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB 1.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Với quản lý Nhà nước lĩnh vực GTĐB, vấn đề đặt quy định nhà nước vấn đề nào, luật GTĐB gì? Có thể hiểu: Luật GTĐB tổng thể quy định quy tắc GTĐB; kết cấu hạ tầng GTĐB; phương tiện người tham gia GTĐB; vận tải đường quản lý nhà nước GTĐB Pháp luật GTĐB khái quát: Pháp luật GTĐB tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành có nội dung điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực GTĐB Với tư cách công cụ để Nhà nước quản lý GTĐB pháp luật GTĐB có nguồn rộng Đó quy phạm pháp luật đất đai, quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật kinh doanh vận tải thành phần kinh tế, quy phạm pháp luật hành tư pháp, tội phạm lĩnh vực GTĐB quy định Bộ luật hình sự, Trong điều kiện hội nhập khu vực giới nay, pháp luật GTĐB điều ước quốc tế nước ta tham gia ký kết Từ khái niệm pháp luật GTĐB, Luật GTĐB, Luật Xử lý vi phạm hành khái qt vấn đề vi phạm hành lĩnh vực GTĐB sau: vi phạm hành lĩnh vực GTĐB hành vi cá nhân, tổ chức vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực GTĐB cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phải xử lý vi phạm hành chính, bao gồm: Các hành vi vi phạm quy tắc GTĐB; hành vi vi phạm quy định kết cấu hạ tầng GTĐB; hành vi vi phạm quy định phương tiện tham gia GTĐB; hành vi vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB; hành vi vi phạm quy định vận tải đường bộ; hành vi vi phạm khác GTĐB 1.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật hành lĩnh vực GTĐB Vi phạm hành lĩnh vực GTĐB dạng cụ thể vi phạm pháp luật Do đó, vi phạm có yếu tố cấu thành pháp lý gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể Mặt khách quan: Là tổng hợp dấu hiệu bên ngồi vi phạm hành bao gồm: hành vi trái pháp luật, tính nguy hiểm cho xã hội, hậu mối quan hệ hành vi hậu quả, dấu hiệu khác công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm vi phạm Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành lĩnh vực GTĐB hành vi vi phạm hành Đối với vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, hành vi phải hành vi trái pháp luật giao thông đường bộ, cụ thể bao gồm dạng hành vi: i) Hành vi vi phạm nguyên tắc GTĐB ii) Hành vi vi phạm kết cấu hạ tầng GTĐB iii) Hành vi vi phạm quy định vê phương tiện tham gia GTĐB iv) Hành vi vi phạm người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB v) Hành vi vi phạm quy định vận tải đường vi) Hành vi vi phạm khác liên quan đến GTĐB Tuy nhiên dấu hiệu quan trọng để xem xét xử lý vi phạm hành hay không hành vi mức độ gây nguy hiểm cho xã hội chúng mức hành hay hình Đối với hành vi vi phạm pháp luật GTĐB có tính chất gây nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS khơng bị xử lý vi phạm hành mà chuyển sang bị truy cứu trách nhiệm hình Do hành vi trái pháp luật GTĐB gây nguy hiểm cho xã hội chưa đến mưc bị truy cứu trách nhiệm hình xem xét để xử lý vi phạm hành Mặt chủ quan: Thể yếu tố lỗi người vi phạm Lỗi dấu hiệu cấu thành vi phạm hành Hành vi lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Lỗi cố ý thể chỗ người có hành vi vi phạm nhận thức tính chất hành vi thực để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý thể chỗ người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội Mặt chủ thể: Chủ thể thực hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB, cá nhân chủ thể vi phạm hành chính, cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý Như vậy, xác định người độ tuổi có vi phạm hành hay khơng, cần xác định yếu tố lỗi mặt chủ quan họ - Người đủ từ 16 tuổi trở lên vị xử phạt hành vi phạm hành gây Đối với chủ thể vi phạm hành tổ chức bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân, Quân nhân ngũ, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện người thuộc lực lượng Cơng an nhân dân vi phạm hành thi bị xử lý công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng số giấy phép hoạt động mục đích quốc phịng, an ninh người xử phạt không trực tiếp xử lý mà đề nghị quan, đơn vị Qn đội, Cơng an có thẩm quyền xử lý theo Điều lệnh kỷ luật Đối với nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Việt Nam có ký kết gia nhập có quy định khác Ngồi ra, số trường hợp cá nhân, tổ chức không vi xử lý vi phạm hành là: - Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa - Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói - Người thực hành vi kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi - Người thực hành vi vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Mặt khách thể: Là hành vi vi phạm xâm phạm trật tự quản lý hành nhà nước lĩnh vực GTĐB, bao gồm: Các hành vi vi phạm quy tắc GTĐB, hành vi vi phạm quy định kết cấu hạ tầng GTĐB, hành vi vi phạm quy định phương tiện tham gia GTĐB, hành vi vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia GĐB, hành vi vi phạm quy định vận tải đường bộ, hành vi vi phạm khác liên quan đến GTĐB 1.1.3 Vai trị cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội: Giao thơng vận tải nói chung, GTĐB nói riêng hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Có thể nhận định phát triển GTĐB phát triển kinh tế - xã hội hai q trình có liên quan chặt chẽ với nhau, điều kiện tiền đề cho Xây dựng mạng lưới GTĐB hồn thiện tiền đề, điều kiện cho phân bố hợp lý lực lượng sản xuất địa phương, vùng, miền hay làng nghề, kết nối giao thương nhân dân địa phương, điều kiện tiên cho phát triển vùng kinh tế, đặc biệt số địa phương huyện miền núi - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường có tác dụng bảo đảm trật tự an toàn xã hội Sử dụng pháp luật GTĐB làm công cụ để thực tác động quản lý lên khách thể, chủ thể có thẩm quyền lĩnh vực GTĐB hướng tới mục tiêu đảm bảo cho hoạt động GTĐB trật tự, an tồn, nhanh chóng, tiện lợi, thơng suốt bảo vệ môi trường Do vậy, hoạt động tuần tra kiểm soát, tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật GTĐB lực lượng chức năng, cấp quyền phải kịp thời để hạn chế thấp vi phạm, chống ùn tắc, kiềm chủ quan, tự tin vào khả điều khiển phương tiện, xử lý tình thân mà không nhận thức nhận thức không đầy đủ mức độ, tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm gây ra, tập trung số đối tượng người DTTS, thiếu niên, học sinh sinh viên phận cán bộ, công chức, viên chức quan, ban ngành địa bàn tỉnh Thứ hai, mức sống đa số nhân dân địa bàn tỉnh ngày cải thiện, nhiên lại không đồng khu vực thành phần dân cư, thành thị nông thôn, vùng sâu vùng xa Người dân khu vực nông thôn, người DTTS có xu hướng mua lại phương tiện qua sử dụng, phổ biến xe mô tô, xe gắn máy để làm phương tiện di chuyển, lại; xuống cấp, chất lượng không đảm bảo, hư hỏng nhiều thiết bị như: hệ thống phanh, đèn chiếu sáng, còi… Thứ ba, thời gian qua hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng, đảm bảo chất lượng, tạo thuận lợi cho hoạt động lưu thông, lại nhân dân Tuy nhiên, mạng lưới tuyến đường địa bàn tỉnh tương đối phức tạp, đặc thù địa hình miền núi, đa số có tính chất nhỏ, hẹp, quanh co, khúc khuỷu, nhiều đèo dốc, lại chưa trang bị đầy đủ hệ thống biển báo hiệu, đèn chiếu sáng ban đêm thiết bị phụ trợ khác nguy xảy TNGT cao người điều khiển phương tiện chủ quan, điều khiển xe chạy tốc độ cao, phóng nhanh, vượt ẩu, thiếu ý quan sát… khơng quen với kiểu địa hình đặc thù Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo TTATGT quan, ban ngành, đồn thể quyền địa phương quan tâm thực Tuy nhiên trình thực phát sinh nhiều khó khăn như: nội dung, phương pháp tuyên truyền chưa sinh động, chưa thu hút người nghe; quan hệ phối hợp quan liên quan (cơ quan phổ biến, giáo dục pháp luật, quyền sở, ban, ngành liên quan…) chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ hiệu dẫn đến chất lượng công tác tuyên truyền không đảm bảo Việc tuyên truyền thôn, bản, xã, làng, đối tượng tham gia nghe tuyên truyền chủ yếu người lớn tuổi, trẻ nhỏ – đối tượng tham gia giao thơng, đối tượng thiếu niên – người thường xuyên tham gia giao thồng lại không tham gia nghe tuyên truyền, tác dụng tuyên truyền đạt thấp, tạo chuyển biến ý thức chấp hành Thứ năm, cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm TTATGT lực lượng cảnh sát giao thông công an địa phương thời gian qua có nhiều cố gắng, quân số không đảm bảo so với yêu cầu thực tiễn, thiếu thốn nhiều trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, việc huy động lực lượng Cảnh sát khác, Công an xã tham gia tuần tra, kiểm soát lực lượng CSGT chưa thực thường xuyên nhiều khó khăn điều kiện thực hiện, chế độ sách liên quan… chưa đảm bảo khép kín thời gian, tuyến, địa bàn, chưa có điều kiện để tuần tra, kiểm soát thường xuyên tuyến, địa bàn liên thôn, xã, nhiều hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng khơng phát kịp thời xử lý nghiêm minh, dẫn đến nảy sinh ý thức coi thường pháp luật người tham gia giao thông 32 Thứ sáu, nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt Chính phủ ban hành ngày 26-5-2016 qua thực tiễn áp dụng việc xử lý vi phạm hành bộc lộ nhiều vướng mắc bất cập 33 KẾT CHƯƠNG Với nỗ lực cố gắng lực lượng chức tỉnh việc giữ gìn ổn định trật tự an tồn GTĐB, thiif cịn khơng trường hợp tham gia GTĐB cố tình vi phạm, có thách thức, trốn tránh kiểm tra, kiểm soát lực lượng chức năng, gây TTATGT; thêm vào ý thức chấp hành Luật GTĐB phần lớn nhân dân kém, phương tiện tăng nhanh, thiếu thốn sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh đó, với sở pháp lý cịn có thiếu sót tác động đến hiệu công tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật việc thực thi nhiệm vụ quan nhà nước địa bàn tỉnh Qua việc phân tích số liệu vi phạm công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tỉnh Kon Tum, cấp, ngành quyền tìm nguyên nhân vi phạm pháp luật tình hình vi phạm xảy nhiều tuyến đường huyết mạch, tuyến đường giao thông nông thôn liên xã… từ đưa kế hoạch, giải pháp làm giảm vi phạm hành GTĐB, tạo ổn định xã hội phát triển kinh tế 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB TẠI KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ GTĐB 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GTĐB VÀ CƠNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở KON TUM Trong thời gian qua, thực đạo Chính phủ, Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia ngành Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông cấp, ngành chức tỉnh đặc biệt lực lượng cảnh sát giao thông triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật GTĐB địa bàn; sở, ngành, tổ chức trị- xã hội, quan truyền thông, địa phương tập trung tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân công tác đảm bảo TTATGT để nâng cao ý thức, trách nhiệm người tham gia giao thông Qua góp phần kiềm chế tình trạng vi phạm pháp luật hạn chế vụ tai nạn giao thơng xả địa bàn Tuy nhiên, tình trạng vi phạm mức cao, diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng theo năm tỷ lệ với gia tăng phương tiện cá nhân địa bàn chuyển biến ý thức tham gia giao thơng cịn hạn chế, địi hỏi cần có vào mạnh mẽ hệ thống trị Tính đến 25-12-2018 địa bàn tồn tỉnh có khoảng 279.783 xe, có 16.571 xe tơ loại, 263.212 mô tô, xe máy xe máy điện Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập nhu cầu người dân số lượng phương tiện gia tăng cách nhanh chóng dẫn đến nhiều vấn đề liên quan đến tình hình TTATGT Qua việc thống kê phân tích số liệu nói trên, nhận thấy tình hình vi phạm pháp luật GTĐB tỉnh Kon Tum mức cao có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân chủ yếu yếu tố trực tiếp dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật GTĐB địa bàn tỉnh xuất phát từ ý thức chấp hành người dân, phận thiếu niên, nhiều trường hợp cố ý vi phạm Các lỗi thường gặp tính chủ quan người tham gia giao thông mà đặc biệt người điều khiển phương tiện mô tô không đội mũ bảo hiểm 15.083 trường hợp (chiếm 19,13%), khơng có giấy phép lái xe 14.240 trường hợp (chiếm 18,05%), không mang theo giấy chứng nhận đăng ký 16.175 trường hợp (chiếm 20,51%), thiết bị ATKT khơng đảm bảo trường hợp (chiếm 7,55%)… Tình hình vi phạm pháp luật GTĐB tập trung khu vực thành thị, có mật độ dân cư phương tiện tham gia giao thơng đơng đúc có tuyến Quốc lộ qua Những địa bàn “nóng” vi phạm thành phố Kon Tum, Đăk Hà, Ngọc Hồi, Đăk Glei Các địa phương dẫn đầu số vụ vi phạm dẫn đến nhiêu vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm nhiều người chết, bị thương gây thiệt hại lớn kinh tế Ví năm 2018, địa bàn nói chiếm tỷ lệ cao số vụ nại, số người chết bị thương, đó: thành phố Kon Tum xảy 26 vụ (chiếm 36% tỉnh), làm 14 người chết (chiếm 22%), 14 người bị thương (chiếm 20%), huyện Đăk Hà xảy 12 vụ (chiếm 16%), làm 14 35 người chết (chiếm 22%) người bị thương; huyện Đăk Glei, xảy 11 vụ (chiếm 15%), làm 10 người chết (chiếm 14%), 44 người bị thương (chiếm 63%) Công tác đảm bảo TTATGT lực lượng chức Công an tỉnh triển khai cách đồng tổ chức tuyên truyền, tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm; quân mở đợt cao điểm bảo đảm TTATGT dịp lễ, Tết Đồng thời, tập trung kiểm tra, xử lý theo kế hoạch chuyên đề phối hợp với Thanh tra giao thông xử lý xe tải theo đạo Ban An tồn Giao thơng tỉnh UBND tỉnh, chuyên đề xử lý vi phạm nồng độ cồn người điều khiển xe giới đường bộ, chuyên đề xử lý phương tiện hết niên hạn sử dụng, chuyên đề xử lý ô tô khách chở số người quy định… qua 03 năm xử lý 78.851 trường hợp thu nộp ngân sách gần 37 tỷ đồng Qua đó, kịp thời răn đe, giáo dục người tham gia giao thơng phải có ý thức việc điều khiển phương tiện tham gia giao thông Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tình hình xử lý vi phạm cịn gặp nhiều khó khăn chưa có sở liệu xử phạt vi phạm hành chính, chưa có chế chia sẻ cung cấp thông tin đối tượng vi phạm, nên khó xác định trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm để xử phạt tăng nặng; việc xác định chủ sở hữu phương tiện thực tế có nhiều người điều khiển phương tiện khơng phải tên chủ mình; thủ tục xử lý vi phạm hành cịn rườm rà, chưa thật tinh gọn, làm tốn thời gian người thi hành công vụ người vi phạm, hiệu lại không cao; thiết bị giám sát giao thông camera chưa lắp đặt nhiều tuyến đường giao thơng dẫn đến tình trạng khó khăn cơng tác giám sát “phạt nguội”… 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG VPHC TRONG LĨNH VỰC GTĐB TẠI KON TUM 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật GTĐB Thứ nhất, Luật giao thông đường năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 xây dựng nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa nội dung Luật giao thông đường năm 2001 với nhiều điểm quy định cụ thể, chặt chẽ như: kiểm soát chặt người uống bia, rượu tham gia giao thông; quy định người ngồi xe mô tô, xe gắn máy bánh, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm… Qua 10 năm thực hiện, Luật GTĐB 2008 đạt kết định, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giao thơng vận tải đường bộ; góp phần hình thành ý thức tuân thủ pháp luật người tham gia giao thơng, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tồn quốc; thúc đẩy phát triển giao thơng vận tải kinh tế đất nước; tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động tham gia vào hoạt động giao thông vận tải với nước khu vực Bên cạnh kết tích cực, trình triển khai thi hành Luật GTĐB 2008 xuất số tồn vấn đề phát sinh: chưa đảm bảo quy định tỉ lệ % diện tích đất dành cho đường bộ; phương tiện giao thông cá nhân phát triển nhanh, nhiều loại phương tiện xuất hiện; kết cấu hạ tầng giao thông đường từ giao thông nông thôn đến giao thông đô thị, hệ thống quốc lộ đường cao tốc phát triển mạnh, 36 nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu vận tải, tính kết nối đồng chưa cao; công tác quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng nhiều bất cập; vận tải công cộng chưa đáp ứng nhu cầu lại người dân; tai nạn giao thông đường giảm liên tục năm qua, kết việc hạn chế giảm TNGT chưa bền vững… Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, cụ thể sách, thể chế, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường chưa theo kịp phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn đặt cơng tác quản lý; số sách chậm ban hành ban hành khơng cịn phù hợp với thực tế; số địa phương, đơn vị chưa thực liệt vào việc triển khai giải pháp nhằm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ; chưa quan tâm mức việc quy hoạch, xây dựng, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Các địa phương thường xây dựng khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, thương mại bám vào quốc lộ mà không xây dựng hệ thống đường gom, đường nước làm hạn chế khả thơng hành quốc lộ, ATGT, hư hỏng cơng trình đường bộ; Công tác quản lý nhà nước GTĐB chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát sinh, đội ngũ cán làm công tác quản lý địa phương hạn chế số lượng nghiệp vụ; số lượng phương tiện tham gia giao thông nhu cầu lại người dân Đặc biệt khu đô thị lớn, mật độ dân số cao khu vực trung tâm, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đảm bảo loại hình vận tải cơng cộng cịn hạn chế, dịch vụ hỗ trợ hoạt động vận tải cịn thiếu gây khó khăn việc tổ chức giao thông dẫn đến ùn tắc giao thông; hệ thống đường nâng cấp cải tạo chủ yếu từ hệ thống đường cũ, kinh phí đầu tư cịn hạn hẹp, tập trung vào việc xây dựng cơng trình đường để phục vụ giao thông; chưa đền bù, thu hồi đủ phần đất đường (đất bảo vệ, bảo trì đường bộ), phần đất hành lang an tồn đường bộ… Vì vậy, việc xây dựng Luật Giao thơng đường thay Luật Giao thông đường năm 2008 cần thiết Thứ hai, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt Chính phủ ban hành ngày 26-5-2016 quy định rõ ràng cụ thể tổ chức, cá nhân có liên quan áp dụng, vận dụng công tác xử lý VPHC lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt Qua thực tiễn áp dụng nảy sinh vướng mắc số trường hợp việc thi hành định xử phạt VPHC như: mức phạt tối đa với người vi phạm lĩnh vực đường lên tối đa 40 triệu đồng thấp; thời gian tước quyền sử dụng giấy phép lái xe tối đa 24 tháng chưa đảm bảo số vi phạm có mức độ, tính chất đặc biệt nguy hiểm cần phải dài để tăng tính răn đe; đơn giản hố quy định tạm giữ phương tiện, giấy phép lái xe để ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm cho xã hội; số quy định chức năng, quyền hạn cán địa phương nhiều hạn chế, nên phát sai phạm, khơng có quy định thẩm quyền xử phạt nên giảm hiệu công tác phát xử lý vi phạm hành chính; nhiều trường hợp phải 37 chuyển hồ sơ vi phạm lên cấp có thẩm quyền để định xử phạt, làm chậm phát sinh khó khăn, vướng mắc cơng tác xử lý vi phạm hành chính.… 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt Chính phủ ban hành ngày 26-5-2016 quy định rõ ràng cụ thể tổ chức, cá nhân có liên quan áp dụng, vận dụng cơng tác xử lý VPHC lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng việc xử lý vi phạm lực lượng cảnh sát giao thông nảy sinh số vướng mắc, bất cập Do đó, cần rà sốt sửa đổi số điểm sau để tăng cường hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực TTATGT: - Tại quy định điểm g, khoản 3, điều sau: “Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: Không sử dụng sử dụng không đủ đèn chiếu sáng thời gian từ 19 ngày hôm trước đến ngày hôm sau, sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa tránh xe ngược chiều” Nhưng hơm 17 trời tối đen người điều khiển xe ôtô không bật đèn xe dẫn đến cố có bị phạt khơng? Vì khí hậu nước ta vùng, miền mùa có chênh lệch xa Ai biết, miền Bắc vào mùa đông thường có sương mù, chờ đến 19 bật đèn xe, hay sáng mà trời mù đặc tắt đèn xe nguy hiểm Chưa hết, vùng vào mùa hè, trời sáng mà người điều khiển xe ơtơ cịn bật đèn xe gây cố xử lý nghị định không quy định rõ Theo tác giả, quy định Chính phủ ngành liên quan cần nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp theo hai hướng sau: thứ quy định khung cụ thể cần xem xét, nghiên cứu yếu tố vùng miền, theo mùa Ví dụ quy định miền bắc vào mua đông quy định bật đèn chiếu sáng vào khung từ 17h đến 6h sáng hôm sau, vào mùa hè từ 19h đến 05h sáng hôm sau ; Hướng thứ hai bỏ quy định khung cụ thể mà đưa quy định chung hơn, ví dụ “Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: Không sử dụng sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trời tối, sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn 50m” Đây hướng mang tính khả thi tránh gây nhầm lẫn, rắc rối, khó nhớ người tham gia giao thông - Tại điểm l, Khoản 3, Điều 5, với quy định sau: “Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: Dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường” Trong thực tế việc dùng tay để nghe hay nói chuyện điện thoại điều khiển xe ôtô nguy hiểm Và có khơng vụ tai nạn gây hậu nghiêm trọng từ hành vi Do đó, việc có chế tài xử phạt hành vi Tuy nhiên, quy định khơng ổn, cịn để lọt hành vi vi phạm Cụ thể người dùng tay bấm điện thoại nghe nói chuyện tai nghe loại phụ kiện lái 38 ơtơ có bị phạt khơng? Hơn nữa, với điện thoại di động việc dùng tay bấm nút nghe xảy tích tắc khó phát xử lý Nhưng việc cấm nghe điện thoại điều khiển phương tiện lại khơng mang tính khả thi thực tế với phát triển khoa học cơng nghệ phần lớn tơ trang bị chức đàm thoại rảnh tay tích hợp vô lăng tất thiết bị âm (tai nghe) cần bấm nút thiết bị nghe (khơng cần phải bấm điện thoại), mà việc bấm nút khó nói gây ảnh hưởng đến việc điều khiển phương tiện Do vậy, quy định cần sửa đổi theo hướng cụ thể sau: “ Dùng tay sử dụng điện thoại di động, thiết bị âm khơng có sẵn điều khiển xe chạy đường” - Trong trình thi hành định xử phạt VPHC lĩnh vực GTĐB số trường hợp Theo quy định khoản 2, điều 78, thì: “Để bảo đảm thi hành định xử phạt VPHC để xác minh tình tiết làm định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển phương tiện vi phạm hành vi quy định Nghị định theo quy định Khoản 6, Khoản Điều 125 Luật Xử lý VPHC Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định Khoản Điều 125 Luật Xử lý VPHC, thời hạn hẹn đến giải vụ việc vi phạm ghi biên VPHC, người vi phạm chưa đến trụ sở người có thẩm quyền xử phạt để giải vụ việc vi phạm mà tiếp tục điều khiển phương tiện đưa phương tiện tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt hành vi khơng có giấy tờ” Như vậy, Chánh Thanh tra Sở GTVT có thẩm quyền ban hành văn tạm giữ Giấy đăng ký kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường người điều khiển ơ-tơ có hành vi VPHC nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt VPHC Tuy nhiên, vấn đề gặp phải khó khăn, vướng mắc định trường hợp người điều khiển phương tiện giao thơng “cố tình” khơng chấp hành định xử phạt VPHC Bởi, theo quy định Luật xử lý VPHC, Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC biện pháp cưỡng chế gồm: khấu trừ phần lương thu nhập; khấu trừ tiền từ tài khoản; kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; thu tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế cá nhân, tổ chức khác giữ trường hợp cá nhân, tổ chức sau vi phạm cố tình tẩu tán tài sản Việc tạm giữ Giấy đăng ký kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường xe ô-tô chưa thể đảm bảo cho việc thực thi định xử phạt VPHC trường hợp Để giải vấn đề Chính phủ, Bộ ngành có liên quan cần sớm xem xét, nghiên cứu xây dựng quy định sau: Một là, quy định trường hợp đơn vị đăng kiểm quyền từ chối thực đề nghị cấp Giấy đăng ký kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường trường hợp người lái xe điều khiển phương tiện ô-tô vi phạm Luật GTĐB, bị quan có thẩm quyền tạm giữ giấy đăng ký kiểm 39 định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường chưa thực việc nộp phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường Hai là, quy chế phối hợp, cung cấp thông tin liên quan đến người VPHC lĩnh vực GTĐB bị tạm giữ Giấy đăng ký kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường nói riêng quy định xử lý vi phạm theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, Luật GTĐB Luật Xử lý VPHC nói chung để đảm bảo thực định xử phạt vi phạm hành xử phạt tăng nặng trường hợp tái phạm - Hiện mức xử phạt theo Nghị định số 46/2016NĐ-CP cịn thấp chưa mang tín răn đe người vi phạm, mức xử phạt tối đa cá nhân vi phạm theo Nghị định 46 40 triệu đồng Ví dụ theo điểm c, khoản 4, điều điểm g, khoản 4, điều quy định xử phạt người điều khiển xe không bên phải theo chiều mình; khơng phần đường, đường quy định mức xử phạt ô tô 800.000 đồng – 1.200.000 đồng mô tô, xe máy 300.000 – 400.000 đồng; hay điểm a, khoản 9, điều quy định xử phạt người điều khiển ô tơ có nồng độ cồn vượt q mức quy định “phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở” Đây mức xử phạt chưa cao, chưa mang tính răn đe với người vi phạm Vì vào thực tế vụ TNGT nguyên nhân hàng đầu dẫn đến TNGT gây thiệt hại lớn người tài sản Do đó, để tránh việc người vi phạm “nhờn” luật tái phạm cần tăng nặng mức xử phạt “đánh thẳng trực tiếp vào túi tiền” người vi phạm hành vi vi phạm giao thông 3.2.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu VPHC lĩnh vực GTĐB nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực GTĐB Tình hình vi phạm pháp luật giao thơng đường nói chung TNGT nói riểng địa bàn tỉnh Kon Tum tiếp tục có diễn biến phức tạp Song song với tăng trưởng kinh tế - xã hội tốc độ gia tăng người phương tiện tham gia giao thông kết cấu hạ tầng giao thơng chưa đồng tình hình vi phạm pháp luật mức cao Bên cạnh cịn có phận khơng nhỏ người dân tham gia giao thơng có ý thức ý thức chưa tốt, chưa thực văn hóa giao thông chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật giao thông vi phạm pháp luật với lỗi phổ biến chạy tốc độ, vi phạm quy định nồng độ cồn, sai phần đường, đường… Do đó, để kiềm chế đến mức thấp tình trạng vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tình trạng tai nạn giao thông địa bàn tỉnh, thời gian tới cấp, ngành tỉnh Kon Tum cần trọng công tác sau: Một là, cấp ủy, quyền địa phương cần tiếp tục tăng cường đạo, điều hành định hướng công tác đảm bảo TTATGT tỉnh Thực kịp thời chủ trương, quan điểm, đường lối giải pháp đảm bảo TTTAGT Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương; Phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm quan, ban 40 ngành, đoàn thể, đặc biệt quyền sở, quan chức năng, nòng cốt quần chúng nhân dân đảm bảo TTATGT; Tập trung đạo phối hợp lực lượng CSGT với cảnh sát trật tự, cảnh sát động tuần tra, kiểm soát tuyến đường trọng điểm giao thông tuyến đường Hồ Chí Minh, tuyến đường nội thị; tập trung vào người điều khiển phương tiện mô tô, xe máy; Căn đặc điểm tình hình u cầu cơng tác đảm bảo TTATGT địa phương để đề ra, tổ chức thực giải pháp kiềm chế TNGT phù hợp, hiệu cao Đối với việc lấy ý kiến xây dựng văn pháp luật nhân dân, quan chức cần làm tốt công tác tổ chức, hướng dẫn nhân dân đóng góp ý kiến góp phần bổ sung, hồn thiện pháp luật GTĐB Pháp luật GTĐB có liên quan đến tầng lớp nhân dân, liên quan mật thiết đến phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, việc ban hành pháp luật GTĐB cần phải có đóng góp ý kiến đơng đảo tầng lớp nhân dân hiệu pháp luật GTĐB dễ dàng thực thi vào đời sống xã hội Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật GTĐB nhiều hình thức khác đặc biệt người dân tộc thiểu số vùng nơng thơn; trọng phát huy vai trị tổ chức xã hội Hội Phụ nữ, Đoàn niên, trường học Đây coi biện pháp quan trọng giúp người dân hiểu tuân thủ pháp luật GTĐB cách nghiêm túc có ảnh hưởng lâu dài Do cơng tác tuyên truyền pháp luật GTĐB phải quan tâm đạo, đồng thời cấp, ngành phạm vi, chức nhiệm vụ đơn vị có nhiều hoạt động nhằm đưa pháp luật GTĐB vào sống Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải có tác dụng định hướng nhận thức làm thay đổi hành động người dân tham gia giao thông, phải thực thường xuyên, liên tục, phù hợp với đối tượng, địa bàn khác nhau; nội dung tuyên truyền cần phong phú, hình thức truyền tải cần đổi theo hướng trực quan, sinh động, dễ tiếp thu, tạo sức hút với đối tượng tuyên truyền Các quan, đơn vị chức cấp ủy, quyền sở phải có phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động tuyên truyền cụ thể Chú trọng phát huy vai trị đồn niên, uy tín già làng, trưởng bản, người có uy tín đồng bào DTTS để tuyên truyền, bước đưa việc chấp hành pháp luật TTATGT trở thành hương ước, nội quy sinh hoạt, quy tắc ứng xử loại hình dân cư địa bàn tỉnh Ba là, tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, phát huy triệt để vai trò nhân dân đảm bảo TTATGT địa bàn sở; khuyến khích, động viên cách làm hay, sáng tạo; xây dựng, nhân rộng mơ hình tự quản đảm bảo TTATGT “khu dân cư đảm bảo trật tự an tồn giao thơng”, “tổ tự quản, nhóm tự quản”, “an tồn giao thơng với phụ nữ”, “xây dựng văn hóa giao thơng thiếu niên”… ; tăng cường cơng tác phối hợp quyền địa phương, quan, ban ngành, đoàn thể quần chúng nhân dân cơng tác đảm bảo TTATGT, quyền địa phương phải làm tốt cơng tác đạo, định hướng, quan tâm đầu tư, hỗ trợ điều kiện trì hoạt động mơ hình, hình thức tự quản, quan, ban 41 ngành chức hỗ trợ tốt công tác quản lý, nghiệp vụ đảm bảo TTATGT Cùng với tăng cường trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho lực lượng chức máy đo nồng độ cồn, cân tải trọng, máy đo tốc độ phương tiện, máy ảnh chuyên dụng, camera…để nâng cao công tác xử lý vi phạm tạo răn đe, giáo dục ngăn ngừa chung Bốn là, xây dựng sở hạ tầng giao thông đường bộ, tăng cường công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường hành lang an toàn đường Việc thực quy định pháp luật kết cấu hạ tầng GTĐB nhằm phát triển, nâng cấp kết cấu hạ tầng GTĐB yêu cầu quan trọng, cần quan tâm, tập trung đạo Kết cấu hạ tầng GTĐB toàn tỉnh năm gần tương đối hoàn thiện tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, nhiên tuyến giao thơng nơng thơn cịn ít, từ làm tăng nguy vi phạm pháp luật GTĐB Cần ưu tiên tập trung nguồn lực cần thiết để đầu tư xây dựng, nâng cấp, phát triển đồng sở hạ tầng giao thông từ giao thông nông thôn đến tuyến giao thông trọng điểm địa bàn tỉnh, trước mắt tập trung đầu tư cho địa phương thời gian qua TNGT xảy nhiều Đối với tuyến đường đèo dốc, quanh co, khúc khuỷu, mặt đường hẹp… cần bố trí đầy đủ hệ thống biển báo hiệu, đèn chiếu sáng ban đêm thiết bị phụ trợ cần thiết khác; điểm bất hợp lý tổ chức giao thông, “điểm đen” TNGT, điểm an tồn giao thơng phát thời gian qua cần phải khắc phục, sửa chữa kịp thời nhằm tạo môi trường an tồn cho người tham gia giao thơng Năm là, tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt, phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm TTATGT; tăng cường chế giám sát việc thực thi nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông, tra giao thông Trước mắt cần tiếp tục tập trung đạo, củng cố tổ chức lại lực lượng tuần tra kiểm sốt giao thơng cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đảm bảo việc tuần tra, kiểm soát phải khép kín địa bàn thời gian, khơng để địa bàn khơng có lực lượng phụ trách tránh chồng tréo; khơng ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức người thi hành công vụ, đảm bảo phát kịp thời vi phạm pháp luật GTĐB xử lý nghiêm minh, triệt để để giáo dục, răn đe phòng ngừa, đồng thời tránh biểu tiêu cực Cần xác định rõ tuyến, địa bàn trọng điểm, phức tạp, khoảng thời gian cao điểm để bố trí lực lượng, phương tiện, áp dụng phương thức tuần tra kiểm soát phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm nâng cao hiệu phát hiện, xử lý vi phạm TTATGT Thường xuyên mở đợt cao điểm tuần tra kiểm soát xử lý vi phạm theo chuyên đề, tập trung phát hiện, xử lý loại xe ô tơ vận chuyển hàng hóa, hành khách, mơ tơ, xe gắn máy vi phạm hành vi nguyên nhân trực tiếp gây TNGT như: chạy tốc độ quy định, chở số người quy định, chở khổ, tải; sử dụng xe hết niên hạn khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật; khơng giấy phép lái xe; điều khiển phương tiện sau sử dụng rượu bia; tránh, vượt sai quy định…, đồng thời tăng cường lắp đặt hệ thống camera giám sát khu vực, tuyến đường tập trung nhiều phương tiện di chuyển để xử lý người vi phạm giao thông 42 Sáu là, tăng cường công tác kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật, phương tiện hết hạn đăng kiểm, mô tô tự chế không đảm an toàn kỹ thuật phận người dân đưa vào sử dụng vùng nông thôn huyện công tác đào tạo, sát hạch thi cấp giấy phép lái xe Để đảm bảo an toàn lĩnh vực GTĐB, việc quản lý kiểm tra phương tiện xe giới nội dung quan trọng việc lập kế hoạch, chương trình cho lực lượng cảnh sát kiểm sốt tình hình vi phạm pháp luật GTĐB Thông qua số liệu thay đổi phương tiện giới loại phương tiện khác, giúp cho quan quản lý nhà nước xây dựng chương trình, kế hoạch đồng thời có đạo quan chun mơn thực việc quản lý lĩnh vực GTĐB Trong có việc nắm vững số lượng, chủng loại phương tiện giao thông, phương tiện không phù hợp với tình hình đường hoạt động giao thơng tỉnh Bên cạnh đó, cân nâng cao lực công tác đăng ký, quản lý phương tiện giao thông giới đường bộ; phối hợp nắm bắt kịp thời, đánh giá chặt chẽ, xác tình trạng kỹ thuật phương tiện đăng ký, đăng kiểm, kiên đình hoạt động phương tiện hết niên hạn sử dụng, không đảm bảo điều kiện an toàn kỹ thuật Đối với phương tiện loại xe mô tô, xe gắn máy cũ nát, khơng đảm bảo an tồn sử dụng tiến hành tuyên truyền, vận động người dân hạn chế sử dụng, kiên đình khơng đảm bảo điều kiện lưu hành; đồng thời có sách hỗ trợ vay vốn để người có thu nhập thấp có điều kiện thay phương tiện an toàn 43 KẾT CHƯƠNG Qua việc đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật GTĐB Kon Tum phân tích nguyên nhân, hạn chế dẫn đến tình trạng vi phạm giao thơng tơi mạnh dạn đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm pháp luật GTĐB Kon Tum kiến nghị, đề xuất với UBND tỉnh Kon Tum, lực lượng chức tỉnh việc đảm TTATGT địa bàn tỉnh Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật GTĐB tai nạn giao thơng xảy địa bàn Kon Tum nói riêng nước nói chung 44 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật Nhà nước thực trạng vi phạm pháp luật GTĐB tỉnh Kon Tum thấy số lượng vụ vi phạm pháp luật GTĐB địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng số vụ vi phạm, tính nguy hiểm TNGT đường bộ, tổng hợp qua số người chết bị thương hàng năm vi phạm GTĐB Đây có lẽ nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Những hạn chế làm cho hiệu lực pháp luật GTĐB không đảm bảo, trật tự, kỷ cương không giữ vững Trên khắp nẻo đường, tuyến phố tỉnh phổ biến diễn tình trạng xây dựng, lấn chiếm tái lấn chiếm vỉa hè, vi phạm quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông từ dẫn đến nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng Do vậy, với số giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm pháp luật GTĐB, nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm báo cáo làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan chức việc tìm giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB việc tuyên truyền giáo dục phạm pháp luật GTĐB cách có hiệu quả, đồng thời đưa pháp luật GTĐB vào đời sống nhân dân, cải tạo phát triển sở hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum có sở hạ tầng GTĐB thuận lợi đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước Trong nội dung trình bày báo cáo, tơi hy vọng luận chứng, giải pháp đề cập có giá trị tham khảo cấp ủy, quyền tỉnh Kon Tum việc đưa giải pháp giảm thiểu TNGT cách ổn định, giữ vững TTATGT, phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB bền vững phục vụ cho công phát triển kinh tế toàn tỉnh 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội, Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19-7-2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý VPHC Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, ngày 18-8-2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19-7-2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý VPHC Chính phủ, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, ngày 26-5-2016 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực Giao thông đường đường sắt II TÀI LIỆU Tài liệu tổng kết công tác đảm bảo TTATGT tỉnh Kon Tum năm 2016, 2017, 2018 Cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Niên giám thống kê năm 2018, Nhà xuất Thống kê ... LUẬT VI? ??T NAM VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GTĐB 1.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực. .. GĐB, hành vi vi phạm quy định vận tải đường bộ, hành vi vi phạm khác liên quan đến GTĐB 1.1.3 Vai trị cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường. .. GTĐB; hành vi vi phạm quy định vận tải đường bộ; hành vi vi phạm khác GTĐB 1.1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật hành lĩnh vực GTĐB Vi phạm hành lĩnh vực GTĐB dạng cụ thể vi phạm pháp luật Do đó, vi phạm

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

Hình ảnh liên quan

- Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;  - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

u.

hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó; Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Bảng 1.2..

Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thẩm quyền áp dụng các hình thức và biện pháp xử lý hành chính  - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

h.

ẩm quyền áp dụng các hình thức và biện pháp xử lý hành chính Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.3. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra đường bộ - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Bảng 1.3..

Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra đường bộ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Phòng CSGT Công an tỉnh 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ  - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Hình 2.1..

Sơ đồ tổ chức bộ máy Phòng CSGT Công an tỉnh 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số vụ tai nạn từ 2016-2018 - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Bảng 2.2..

Bảng tổng hợp số vụ tai nạn từ 2016-2018 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Như đã phân tíc hở trên, tình hình vi phạm TTATGT đường bộ tập trung chủ yếu là phương  tiện  mô  tô,  xe  máy  với  các  nguyên  nhân  chủ  quan,  xuất  phát  từ  ý  thức  xem  thường pháp luật của người tham gia giao thông như: không có Giấy phép lái xe - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

h.

ư đã phân tíc hở trên, tình hình vi phạm TTATGT đường bộ tập trung chủ yếu là phương tiện mô tô, xe máy với các nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ ý thức xem thường pháp luật của người tham gia giao thông như: không có Giấy phép lái xe Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả xử lý các vụ vi phạm hành chính từ năm 2016-2018 - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát giao thông công an tỉnh kon tum

Bảng 2.4..

Kết quả xử lý các vụ vi phạm hành chính từ năm 2016-2018 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan