TIỂU LUẬN các BIỆN PHÁP xử lý VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG bộ lý LUẬN và THỰC TIỄN KIẾN THỨC cơ bản

31 370 5
TIỂU LUẬN các BIỆN PHÁP xử lý VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG ĐƯỜNG bộ  lý LUẬN và THỰC TIỄN KIẾN THỨC cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KIẾN THỨC CƠ BẢN MÃ MÔN HỌC: GELA220405 LỚP: THỨ TIẾT 1-2 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN Tên đề tài: Các biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Lý luận thực tiễn Kiến thức STT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH VIÊN VIÊN TỈ LỆ % HOÀN Nguyễn Phú Mỹ 20147194 THÀNH 100% Nguyễn Lê Hồng Nhung 20125089 100% Trương Thị Kim Hồng 20125062 100% Nguyễn An Thuyên 20147219 100% 20125059 100% Nguyễn Châu Minh Hiền Ghi chú: Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Bố cục đề tài .6 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Giao thông 1.1.2 Giao thông đường 1.1.3 Vi phạm hành chính, vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường .8 1.1.3.1 Vi phạm hành .8 1.1.3.2 Vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 1.2 Xử phạt hành chính, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 1.3 Đối tượng bị xử phạt 10 1.4 Đánh giá chung .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Khái quát chung hệ thống đường Việt Nam 11 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường Việt Nam 12 2.2.1 Đối tượng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường có xu hướng ‘’trẻ hóa’’ 12 2.2.2 Số lượng vụ vi phạm phát luật giao thông có xu hướng, xong coi mức đáng ý 13 2.2.3 Hậu vi phạm nghiêm trọng 13 2.3 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 13 2.4 Đánh giá chung 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 15 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 15 3.1.1 Bảo đảm trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường .15 3.1.2 Minh bạch hóa xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 17 3.1.3 Bảo đảm kiểm soát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 17 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt VPHC .17 C KẾT LUẬN .20 D PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 21 E NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thơng vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính tồn cầu thách thức lớn toàn giới Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm có 1,3 triệu người chết, 50 triệu người bị thương tai nạn giao thông đường bộ, thiệt hại 1.540 tỷ USD (mỗi ngày thiệt hại 4,2 tỷ đồng) Về kinh tế, tai nạn giao thông ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm nước phát triển, ước tính vào khoảng 100 tỷ USD Tại Việt Nam, trung bình ngày tồn quốc có 24 người chết, 60 người bị thương tật suốt đời tai nạn giao thơng, số dẫn tới đời khái niệm “thảm họa quốc gia” - cụm từ đau xót nói tới tình trạng tai nạn giao thơng Việt Nam Tai họa không loại trừ người đường đó, việc giải không trách nhiệm quan chức năng, mà ý thức, trách nhiệm xã hội, người Theo số liệu Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia tai nạn giao thơng 12 tháng năm 2020 (tính từ ngày 15/12/2019 đến 14/12/2020), tồn quốc xảy 14.510 vụ tai nạn giao thơng, làm chết 6.700 người, bị thương 10.804 người “So với kỳ năm 2019, số vụ tai nạn giao thông giảm 3.111 vụ (giảm 17,6%), số người chết giảm 924 người (giảm 12,1%), số người bị thương giảm 2.820 người (giảm 20,7%)”, ơng Nguyễn Trọng Thái, Chánh văn phịng Ủy ban ATGT Quốc gia cho hay Trong đó, đường xảy 8.177 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6.575 người, bị thương 4.354 người So với kỳ năm trước giảm 844 vụ, giảm 883 người chết, giảm 700 người bị thương Đường sắt xảy 91 vụ, làm chết 71 người, bị thương 23 người; đường thuỷ xảy 62 vụ, làm chết 44 người, làm bị thương người; hàng hải xảy 14 vụ, làm chết 10 người, khơng có người bị thương Tính riêng tháng 12/2020 (từ ngày 15/11/2020 đến 14/12/2020), nước xảy 1.525 vụ, làm chết 652 người làm bị thương 1.152 người So với tháng kỳ năm 2019, tai nạn giao thông giảm 237 vụ, giảm người chết, giảm 330 người bị thương Dù số người chết tai nạn giao thông giảm dần, số vụ số người bị thương mức cao Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nhận thức mối hiểm họa tai nạn giao thông Để kiềm chế giảm thiểu tai nạn giao thông, Quốc hội Chính phủ có nhiều văn đạo để ban hành sửa đổi luật, nghị định quy định thực biện pháp giải cấp bách phù hợp với tình hình Tuy nhiên, hiệu chưa cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thơng cịn thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng yếu kém, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ khái niệm bản, tình hình lĩnh vực giao thơng đường bộ, từ tìm ngun nhân, khái quát yếu tố vấn đề tai nạn giao thơng đường để tìm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng chống vấn đề giao thơng đường nhằm góp phần ổn định tình hình an ninh trật xã hội Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường Chương 2: Thực trạng xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường Chương 3: Phương hướng, giải pháp bảo đảm xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Giao thơng Giao thơng Khi nói đến giao thơng nói đến "việc lại từ nơi này đến nơi khác người và phương tiện chuyên chở" Theo Từ điển Tiếng Việt đường hiểu "Thứ đường đất liền dùng cho người xe cộ, nói chung" Theo Luật giao thơng đường 2008 định nghĩa "Đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Lịch sử phát triển xã hội lồi người nói từ cịn sơ khai đến xã hội văn minh ngày gắn bó chặt chẽ với hoạt động giao thông mà trước hết giao thông đường bộ, sau phát triển thêm loại hình giao thông khác giao thông đường thủy, giao thông đường sắt, giao thông đường không Giao thông đường địi hỏi tất yếu, cần thiết q trình phát triển đời sống xã hội quốc gia vùng lãnh thổ Sự phát triển giao thông mang tính lịch sử phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ định 1.1.2 Giao thông đường Giao thông đường Giao thông đường tượng xã hội có xu hướng biến động phát triển mạnh mẽ khơng Việt Nam mà cịn diễn hầu hết quốc gia giới giao thông đường phát triển giao thông đường xem xét nhiều góc độ kinh tế - xã hội, trị tác động phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến Trên sở khái niệm đường hiểu giao thông đường việc lại từ nơi này đến nơi khác người và phương tiện chuyên chở đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Khi xem xét giao thông đường với tư cách tượng xã hội Dưới góc độ luật học tượng giao thơng đường đặt vấn đề pháp lý sau: Thứ nhất, giao thông đường nhu cầu thiết yếu người xã hội Nhưng thân người thỏa mãn nhu cầu đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, có Nhà nước có khả tổ chức, có tiềm lực kinh tế, chủ sở hữu đất đai xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường Tuy mức độ Nhà nước phải huy động sức dân, trách nhiệm thuộc nhà nước Trách nhiệm mang tính pháp lý quy định phần chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thứ hai, quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực giao thông đường đối tượng điều chỉnh pháp luật giao thông đường Nhà nước hướng dẫn điều chỉnh quan hệ để quan hệ diễn vịng kiểm sốt luật pháp Thứ ba, quan hệ phát sinh hoạt động giao thông đường thực nhiều chủ thể khác với mục đích khác như: kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng an ninh Cũng giống loại quan hệ xã hội khác, giao thông đường cần chế định hóa, quy phạm hóa tiến tới pháp điển hóa lý cho đời văn pháp luật liên quan đến giao thông đường Luật giao thông đường năm 2008, Nghị định 34/2010/NĐ-CP, Nghị định 71/2012/NĐ-CP, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, Nghị định 107/2014/NĐ-CP, Nghị định 46/2016/NĐ-CP tạo khung luật pháp cho cá nhân, tổ chức tuân thủ 1.1.3 Vi phạm hành chính, vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 1.1.3.1 Vi phạm hành Pháp luật đặt quy chuẩn để điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống xã hội Người làm trái quy định pháp luật tuỳ vào mức độ mà bị xử lý cho phù hợp Trong đó, việc vi phạm hành xảy thường xuyên Theo quy định khoản Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành 2012, vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành 1.1.3.2 Vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Hiện chưa có khái niệm cụ thể đề cập đến vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường với tư cách vi phạm hành cụ thể Hành vi ngồi điểm chung giống với vi phạm hành chủ thể thực cá nhân, tổ chức, việc xác định hành vi vi phạm phải dựa vào yếu tố cấu thành vi phạm hành Các hành vi hành vi xâm phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước Bên cạnh đó, vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường vi phạm lĩnh vực cụ thể nên có điểm khác biệt như: hành vi trái với quy định pháp luật giao thông đường bộ, hành vi xác định mơ tả hành vi vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Những hành vi chủ thể phải gánh chịu chế tài xử phạt định Từ đó, ta đưa khái niệm cụ thể vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường sau: "vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định 10 chiếm lịng lề đường Cịn có hành vi vi phạm sở hạ tầng giao thông đường mục đích cá nhân bn bán quán nước nhỏ, quầy nhỏ được dựng lên san sát hai bên đường, diện tích rộng chừng 3m gây cản trở - ùn tắc giao thông cả nước 2.2.2 Số lượng vụ vi phạm phát luật giao thơng có xu hướng, xong coi mức đáng ý Chung ta thấy trường hợp vi phạm pháp luật giao thông đường có xu hướng giảm so với năm trước số vụ mức độ nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên tình trạng không triệt để Cụ thể ta thấy theo số liệu cơng tác trật tự an tồn giao thơng năm 2012 (từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/10/2012) Cơ quan chức laapjbieen 1.932 trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng, an tồn thi cơng Nhắc nhở 4.833 hộ buôn bán lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ; tạm giữ 227 vật loại (bàn, du, xe đạp…) 185 tang vật vi phạm loại (bàn ghế, biển quảng cáo…) bàn giao cho UBND xã, phường xử lí Tước quyền sử dụng giáy phép lái xe 30 ngày 345 trường hợp 60 ngày 34 trường hợp; xử lí vi phạm hành 1.348 trương hợp; giải tỏa 362 trường hợp kinh doanh buôn bán tái lấn chiếm HLATĐB 2.2.3 Hậu vi phạm nghiêm trọng Những vi phạm nguyên nhân gây hậu nghiêm trọng người tài sản cá nhân lẫn người xung quanh tha gia giao thơng, gây ảnh hưởng trận tự an tồn giao thông, ảnh hưởng tới kinh tế xã hội Thực tế thấy tai nạn giao thơng giảm ba mặt so với kì năm 2011, số vụ tai nạn thiệt hại mức cao đem đến hậu đáng buồn Trong năm 2011 hai tháng đầu năm 2012, trâm toàn cầu cảy 49.518 vụ tai nạn va chạm giao thông, làm chết 12.399 người, bị thương 54.192 người Chỉ tính riêng tháng năm 2012, tuyến quốc looj qua địa bàn thành phố xảy 14 vụ tai nạn giao thơng có 16 người chết, tuyens tỉnh lộ có 24 vụ 25 người chết, đường huyện có vụ người chết Trong đó, tuyến QL10 nóng 17 với 11 vụ khiến 12 người chết, tỉnh lộ 358 xảy vụ tới người chết…Cho đến thời điểm này, chưa có số thống kê thức, song số vụ tai nạn giao thông khu vực ngoại thành chiếm 65% - 70% tổng số vụ tai nạn giao thông địa bàn thành phố số người tử vong tai nạn tương ứng với số vụ tai nạn giao thông 2.3 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ: Từ ngày 01/01/2020, Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt có hiệu lực thi hành, thay Nghị định số 46/2016/NĐ-CP Chính phủ với nhiều điểm Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường   Nghị định áp dụng với đối tượng, như: Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác thực hành vi vi phạm hành quy định Nghị định bị xử phạt cá nhân vi phạm   Theo đó, Chương Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, như: Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ; Vi phạm quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Vi phạm quy định phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Vi phạm quy định người điều khiển phương tiện tham gia giao thông; Vi phạm quy định vận tải đường   18 Đáng ý, so với Nghị định số 46/2016/NĐ-CP Nghị định tăng mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm quy định nồng độ cồn, như: Đối với người điều khiển xe ô tô vi phạm nồng đô ̣ cồn ở mức cao nhất, phạt tiền từ 30 - 40 triê ̣u đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 22 - 24 tháng đối với người điều khiển phương tiê ̣n có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở Đới với người điều khiển xe mơ tô, xe gắn máy vi phạm nồng đô ̣ cồn ở mức cao nhất, phạt tiền từ -  triê ̣u đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 22 - 24 tháng đối với người điều khiển phương tiê ̣n có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở.    Ngoài ra, Nghị định bổ sung quy định xử phạt doanh nghiệp vận tải sử dụng người lái xe mà thể có chất ma túy; bổ sung quy định xử phạt vi phạm nồng độ cồn xe mô tô theo Luật Phòng, chống tác hại rượu bia   Đối với lực lượng Công an nhân dân, Điều 76 Nghị định nêu rõ cấp có thẩm quyền xử phạt, gồm: - Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ; - Trạm trưởng, Đội trưởng Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ - Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất; - Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phịng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thơng; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm Trưởng phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng, Trưởng phịng Cảnh sát giao thông đường - đường sắt; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên; - Giám đốc Công an cấp tỉnh; 19 - Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội;   Đặc biệt hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực giao thông đường đường sắt mà khơng quy định Nghị định áp dụng quy định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực để xử phạt 2.4 Đánh giá chung: Qua số liệu quy định thấy thật vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường Việt Nam diễn biến phức tạp có xu hướng giảm Nhà nước quan chức trách nên biết nìn vào thực tế để có đánh giá xác ngun nhân sâu xa vi phạm mà có biện pháp hữu hiệu để áp dụng có hiệu lý thuyết Hiểu thực tế cá nhân em ý thức chấp hành giao thơng tốt góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển đất nước, đưa nước ta phát triển toàn diện mặt, sánh vai nước bạn CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 3.1 Phương hướng bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 3.1.1 Bảo đảm trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Đảm bảo trách nhiệm người đứng đầu quản lý hành nhà nước đòi hỏi cách cách tổ chức, hoạt động máy hành nước ta nay, phù hợp với xu hướng cải cách tổ chức quyền địa phương 20 Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước có điểm bật thiết chế trách nhiệm cá nhân Trên thực tế “trong hoạt động lĩnh vực công, tập trung làm việc tập thể với nguyên tắc đa số để ban hành định bao nhiêu, tạo sở nhiều cho ỷ lại không chịu trách nhiệm cá nhân nhiêu” Bởi vậy, cần có đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Mặt khác, vấn đề định cách nhanh chóng, tinh thần trách nhiệm đặt cao sách tránh phần lớn tranh luận, bàn cãi, gây nhiều ý kiến trái chiều giải vấn đề Dưới góc độ xử lý (nói chung) vi phạm hành chính, có vi phạm hành giao thơng đường bộ, trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước xử phạt đòi hỏi việc ban hành định xử phạt vi phạm hành giao thơng đường phải tn thủ yêu cầu sau: - Tuân thủ quy định pháp luật ban hành định hành - Bảo đảm tham gia quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc ban hành định hành theo quy định; - Bảo đảm đối tượng thi hành định hành nhận định hành trước thi hành theo quy định; - Kịp thời xử lý đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý định hành trái pháp luật; - Bảo đảm thực định quan hành cấp trên, phán Tịa án có hiệu lực pháp luật ban hành định hành chính; - Bảo đảm bí mật hồ sơ theo quy định pháp luật bí mật nhà nước, khơng tiết lộ cung cấp theo yêu cầu thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật kinh doanh chưa có đồng ý tổ chức, cá nhân Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan có thẩm quyền xử phạt đặt cho họ thẩm quyền từ chối ban hành định xử phạt khi: 21 - Không có đủ pháp lý để ban hành định hành chính; - Có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba - Vì lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng lợi ích cơng cộng Trong trường hợp từ chối ban hành định hành chính, quan ban hành định hành phải có văn thơng báo cho người u cầu, nêu rõ lý từ chối ban hành định hành Những hành vi bị nghiêm cấm quan ban hành định xử phạt vi phạm hành giao thơng đường bộ: - Ban hành định hành trái thẩm quyền - Giả mạo, làm sai lệch giấy tờ, tài liệu, thông tin hồ sơ ban hành định hành chính; làm giả định hành - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản đối tượng thi hành định hành ban hành định hành nhằm đem lại lợi ích cho thân cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, - Can thiệp trái pháp luật vào việc ban hành định hành - Chống đối, trốn tránh, cố tình trì hỗn việc ban hành, việc thi hành định hành - Sử dụng công văn, thông báo, kết luận để thay định hành Như vậy, thấy, bảo đảm trách nhiệm người đứng đầu quan xử lý vi phạm hành giao thơng đường bộ, nội dung cốt lõi kiểm sốt việc ban hành định xử phạt vi phạm hành chính, để trả lời cho câu hỏi: ban hành định xử phạt cần thiết, định ban hành đảm bảo đúngm đủ pháp lý thực tiễn, quy trình, áp dụng đối tượng, mức độ lỗi Có đảm bảo mục đích xử phạt vi phạm hành răn đe, phịng ngừa, giáo dục ý thức pháp luật 3.1.2 Minh bạch hóa xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Ở nước ta, công khai, minh bạch thủ tục hành bốn nội dung minh bạch quản trị nhà nước cần đảm bảo 22 Lực lượng cảnh sát giao thông quyền xử phạt, quan phụ trách đường chịu trách nhiệm thu tiền phạt Người vi phạm đến tận nơi nộp phạt, chi trả qua thẻ tín dụng, tem phạt… thơng qua hệ thống điện tử, ngân hàng đại phổ biến Điều đảm bảo tính minh bạch, chuyên nghiệp quan liên quan,tránh cản trở lưu thông, tạo thuận lợi cho người nộp phạt hạn chế tình trạng hối lộ Điều kiện hạ tầng tiên tiến công nghệ phát triển lĩnh vực cho phép lực lượng chuyên ngành nhiều nước kiểm soát xử lý vấn đề liên quan đến giao thông thuận lợi nhiều Ở hồn cảnh trình độ nay, Việt Nam có lẽ chưa thể áp dụng hết cách làm đại nước phát triển Tuy nhiên, hồn tồn học hỏi kinh nghiệm, triển khai bước phù hợp với thực tế nước, qua giúp nâng cao chất lượng giám sát hoạt động giao thông, đồng thời giữ hình ảnh nghiêm minh,minh bạch sáng lực lượng cảnh sát thi hành công vụ 3.1.3 Bảo đảm kiểm soát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Kiểm soát (theo nghĩa rộng) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường cần thực từ khâu kiểm soát, phát vi phạm, thủ tục lập biên bản, xác minh vi phạm, đến việc ban hành định xử phạt, thi hành định xử phạt vi phạm hành Việc ban hành định hành xử phạt vi phạm hành phải giám sát, kiểm tra; định hành trái pháp luật phải bị xử lý theo quy định pháp luật ban hành định hành Trong điều kiện mở rộng quyền dân chủ, tăng cường biện pháp bảo đảm, bảo vệ quyền công dân, siết chặt kỷ cương hành nay, bên cạnh chế kiểm soát truyền thống như: giám sát Hội đồng nhân dân, kiểm tra, tra hành quan hành nhà nước, xét xử Tòa án, 23 cần mở rộng chế để người dân, quan báo chí tham gia giám sát thực quy trình xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt VPHC Những giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự ATGT, lực lượng CSGT lực lượng Công an nước chủ động tăng cường phối hợp với lực lượng ngồi ngành Trong đó, lực lượng CSGT chủ động phối hợp với ngành GTVT để tiến hành làm việc với đơn vị thi cơng cơng trình tuyến đường, thi công cầu cống, bờ kè, phối hợp làm việc đơn vị vận tải đề phương án như: phương tiện muốn lưu thơng thơng số xe phải so với đăng kí, hạn chế trường hợp trọng tải xe vượt mức cho phép tình trạng chở hàng cồng kềnh khiên bị rơi vãi đường để để lại hậu nghiêm trọng TNGT Tiếp theo cần phải phối hợp với Đài truyền hình tỉnh, phương tiện thông tin đại chúng mặt báo, đăng báo phản ánh tình hình trật tự ATGT địa phương, tổ chức buổi meeting, vấn đối thoại vai trò, trách nhiệm người đứng đầu Tỉnh, địa phương đơn vị để nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, nhận thức người dân việc tham gia giao thông Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật trật tự ATGT qua mạng Internet cổng thông tin điện tử tỉnh, địa phương Nâng cao tinh thần tự giác tham gia kiểm tra ý thức tham gia giao thông cho trường trung học địa bàn, tổ chức tuyên truyền pháp Luật Giao thông trật tự ATGT cho trường học nhằm nâng cao nhận thức trẻ em, người dân địa bàn nông thôn, miền núi Nâng cao ý thức tham gia giao thông người dân, tháo dỡ cơng trình vi phạm đường bộ, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm luật giao thông Tuyên truyền ý thức người dân cách đặt biển báo, treo băng rơn, áp phích để người dân nhận thức hậu 24 nghiêm trọng vi phạm ATGT Cần phân bố hợp lí lực lượng CSGT tuyến đường để hạn chế người cố tình vi phạm giao thơng Để góp phần nâng cao hiệu xử lí vi phạm hành phối hợp đơn vị với nhau, đảm bảo tính khách quan minh bạch lực lượng nghiệp vụ xử phạt hành vi VPHC lĩnh vực GTĐB, lực lượng CSGT lực lượng nghiệp vụ khác cần : Thứ nhất, cần cải cách trình tự, thủ tục xử phạt hành vi phạm trật tự ATGT nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động xử phạt diễn nhanh chóng, kịp thời xác, giảm bớt rắt rối trình tự nộp phạt người vi phạm trật tự ATGT Cải cách trình tự xử phạt cần phải diễn nhanh chóng phải lúc Vì vậy, cần phải xây dựng khoa học hoàn chỉnh nhằm giáo dục để răn đe trường hợp có ý định hành vi vi phạm ATGT Để làm vấn đề này, cần nghiêm túc đạo Công an tỉnh, địa phương, lực lượng CSGT cần tập trung đạo thực tốt ‘‘Bộ thủ tục hành chính’’, hoạt động đăng ký, quản lý phương tiện tham gia giao thông đạt mục tiêu: thứ nhất, giảm số lượng xe người dân, giảm hồ sơ giảm thời gian giải số TTHC; thứ hai, 100% sở giải TTHC phải công khai thực quy định pháp luật vấn đề liên quan đến việc giải thủ tục hành Thứ hai, lực lượng CSGT nước cần đổi mới, nâng cao công tác tuyên truyền pháp Luật, quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Công tác tuyên truyền pháp luật giao thông đường phải UBND tỉnh, thành phố, địa phương đạo, đồng thời cấp, ngành phạm vi, chức nhiệm vụ đơn vị có nhiều hoạt động nhằm đưa pháp luật giao thông đường vào sống nhiều hình thức Cùng với cơng tác tun truyền pháp luật, ý thức người dân nâng cao, kết cấu hạ tầng giao thơng đường hồn thiện, lượng phương tiện tham gia giao thơng giảm giảm hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, giảm TNGT Trong năm tiếp theo, cần tập trung vào số 25 hình thức tuyên truyền kết hợp giáo dục có tính cộng đồng với giáo dục theo đối tượng; kết hợp giáo dục gia đình với nhà trường xã hội; kết hợp với giáo dục cưỡng chế; phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có chương trình kế hoạch cụ thể, phải xây dựng đội ngũ tun truyền viên có đủ nhiệt huyết, đủ trình độ hiểu biết pháp luật giao thông đường bộ, gương mẫu việc chấp hành pháp luật giao thông đường Thứ ba, thực có hiệu cơng tác tuần tra, kiểm soát chủ động phát hành vi vi phạm làm sở cho hoạt động xử phạt vi phạm hành trật tự ATGT đường địa bàn tỉnh Cả nước Để góp phần nâng cao hiệu công tác phát hiện, xử lý VPHC, lực lượng nghiệp vụ mà chủ công lực lượng CSGT cần phải thực nghiêm túc quy trình biện pháp quy định, đặc biệt cần chấn chỉnh làm tốt số nội dung công tác như  phải tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục pháp lý trường hợp cụ thể; triển khai, thực chế giám sát ngược, cán xử phạt vi phạm hành giám sát người tham gia giao thông đồng thời quần chúng nhân dân thực giám sát cán bộ, chiến sĩ thực thi nhiệm vụ thông qua hoạt động quan sát trực quan hay thông qua việc tiếp xúc người tham gia giao thông Thứ tư, không ngừng nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, văn hóa ứng xử với nhân dân cho lực lượng CSGT thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát xử phạt VPHC trật tự ATGT Xác định phương pháp phù hợp để ứng xử giao tiếp góp phần để CSGT hồn thành tốt nhiệm vụ cịn tơ đẹp hình ảnh người cán bộ, chiến sĩ CSGT nhân dân, nhằm xây dựng hình ảnh lực lượng CSGT đảm nhiệm ngày tốt công tác xử phạt VPHC lĩnh vực giao thơng đường Ngồi ra, Lực lượng CSGT cần thực tốt phong trào học tập thực nghiêm túc điều Bác Hồ dạy công an nhân dân, hưởng ứng vận động, thi đua Qua đó, giúp cán chiến sỹ CSGT có thêm nhiều vốn kiến thức văn hóa 26 ứng xử bước nâng cao nhận thức, rèn luyện lĩnh trị, tinh thần trách nhiệm ý thức tận tụy phục vụ người dân Thứ năm, đổi trang bị phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường Hiện việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cho lực lượng CSGT tăng cường mạnh bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác đảm bảo trật tự ATGT Nhiều dự án đầu tư mua sắm thiết bị kỹ thuật thực với nguồn kinh phí lớn cung cấp đủ số lượng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ CSGT địa phương Đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật CSGT cần đầu tư trang bị đầu tư từ xuống, từ cấp phòng CSGT đến đội, trạm đội CSGT Công an cấp huyện cần phải trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật (xe tuần tra ôtô, môtô, đo tốc độ, thiết bị đo nồng độ cồn, ) đủ số lượng cho cán chiến sỹ cảnh sát giao thông nâng cao hiệu công tác xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường Thứ sáu, cần triển khai sử dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xử phạt VPHC lĩnh lực trật tự ATGT Việc sử dụng ứng dụng khoa học công nghệ việc xử phạt hành vi VPHC mang lại nhiều lợi ích, mang lại thuận lợi cho người dân giúp cải thiện hình ảnh người CSGT với nhân dân Hệ thống giám sát xử lý vi phạm TTATGT đông cần thiết quan trọng trọng thời kỳ hội nhập, đáp ứng yêu cầu công tác đảm bảo trật tự ATGT địa bàn Hệ thống cho phép giám sát hành vi vi phạm người điều khiển phương tiện với độ xác cao, chụp ảnh, tự động nhận dạng biển số phương tiện vi phạm để xử phạt Hình ảnh phương tiện vi phạm quy định trật tự ATGT ghi nhận qua hệ thống giám sát yếu tố pháp lý theo quy định, làm cho việc định xử phạt VPHC tham gia giao thơng vi phạm Việc đóng tiền phạt nhanh chóng dễ dàng Việc phát hiện, xử lý vi phạm trật tự, an tồn giao thơng, hệ thống giám sát hỗ trợ giúp cho lực lượng CSGT nắm bắt tình hình trật tự ATGT, để điều tiết phân luồng giao thơng có ùn tắc 27 xảy ra; có hình ảnh lưu trữ thơng tin công tác điều tra phương tiện gây tai nạn bỏ chạy, xác định diễn biến, nguyên nhân vụ tai nạn, qua xác định đối tượng gây tai nạn… Thứ bảy, tăng cường quan hệ phối hợp lực lượng CSGT với lực lượng khác công tác xử phạt VPHC Trong thời gian qua, phối hợp lực lượng CSGT công an tỉnh lực lượng nghiệp vụ trong, ngồi ngành Cơng an hoạt động xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường đạt kết quan trọng Các lực lượng tiến hành phối hợp với lực lượng CSGT thực nhiều nội dung giải vụ việc có tính chất phức tạp TTATGT địa bàn tuyến giao thông trọng điểm Ngoài việc phối hợp đơn vị lực lượng ngành cân phải phối hợp với quan đơn vị ngồi ngành để phối hợp xử phạt hành vi VPHC lĩnh vực giao thông đường là: lực lượng xây dựng đường bộ, lực lượng giao thông vận tải, cục quản lý thị trường, thuế, thể thao, du lịch, y tế Căn theo tính chất nhiệm vụ khác nhau, lực lượng CSGT phối hợp C KẾT LUẬN Qua thực trạng vi phạm pháp luật GTĐB ta thấy số lượng vụ vi phạm pháp luật GTĐB nước ta ln có chiều hướng gia tăng số vụ vi phạm, tính nguy hiểm TNGT đường bộ, tổng hợp qua số người chết bị thương hàng năm vi phạm GTĐB Đây có lẽ nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Những hạn chế làm cho hiệu lực pháp luật GTĐB không đảm bảo, trật tự, kỷ cương không giữ vững Trên khắp nẻo đường, tuyến phố thành phố phổ biến diễn tình trạng xây dựng, lấn chiếm tái lấn chiếm vỉa hè, lịng đường gây tình trạng lộn xộn xây dựng, khai thác sử dụng bảo bệ kết cấu hạ tầng GTĐB Do vậy, với số giải pháp hồn thiện cơng 28 tác xử lý vi phạm pháp luật GTĐB, nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan chức việc tìm giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB việc tuyên truyền giáo dục phạm pháp luật GTĐB cách có hiệu quả, đồng thời đưa pháp luật GTĐB vào đời sống nhân dân, cải tạo phát triển sở hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội có sở hạ tầng GTĐB thuận lợi đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước Trong nội dung trình bày luận văn, hy vọng luận chứng, giải pháp đề cập luận văn có giá trị tham khảo cấp ủy, quyền việc đưa giải pháp giảm thiểu TNGT cách ổn định, giữ vững trật tự ATGT, phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB bền vững phục vụ cho công phát triển kinh tế nước D PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 29 30 E NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-xu-phat-vi-phamhanh-chinh-trong-linh-vuc-giao-thong-duong-bo https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6733/1/0005000 2009.pdf https://text.123docz.net/document/3399895-thuc-trang-ve-vipham-phap-luat-trong-linh-vuc-giao-thong-duong-bo-o-viet-namhien-nay.htm?fbclid=IwAR1KS1Ka9xnRof3e3F-HjvPqaMSYpMepFlIzf3o-kXZmgPAYoFyR-0jGiI https://congannghean.vn/phap-luat/an-toan-giaothong/202012/canh-sat-giao-thong-cong-an-nghe-an-nang-caohieu-qua-cong-tac-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vucgiao-thong-duong-bo-917091/? fbclid=IwAR0eANKJxez2Va8_xX05fvEfUFk_XDVklUkkL6MGw DjZa7pR4DO8rhqCoqY http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210448 31 ... phạm hành lĩnh vực giao thông đường .8 1.1.3.1 Vi phạm hành .8 1.1.3.2 Vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 1.2 Xử phạt hành chính, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông. .. định hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, như: Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ; Vi phạm quy định kết cấu hạ tầng giao thông. .. thể vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường sau: "vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định 10 pháp luật giao thông đường cách cố ý vô ý mà tội phạm

Ngày đăng: 11/01/2022, 15:39

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài 5

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu 5

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu 6

    • 4. Bố cục đề tài 6

    • B. NỘI DUNG

      • 1.1. Những khái niệm cơ bản 7

      • 1.1.1. Giao thông 7

      • 1.1.2. Giao thông đường bộ 7

      • A. PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3. Phương pháp nghiên cứu

        • 4. Bố cục đề tài

        • B. NỘI DUNG

          • 1.1. Những khái niệm cơ bản

          • 1.1.1. Giao thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan