Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 504 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
504
Dung lượng
17,51 MB
Nội dung
r s il- ị v í,; f "« \ *' •* 'v V / ‘í * • ị OỵLU À * ' * í «- sC a I -í ? I ' -V K liíM ; H O C # Ị(v ' i Vi V * X c ÍÌK Đ O BÀ L r > ị > • - 'V ' £ ' Ị;ffỤ í - " -V ■ f ■ ■-'-■■■ ■' - • > tfì \ì' V •• « ' ậ t H ặ 'v -; ' 'V *1 • ĩ ■\ Vi I"ỉ i i\ \ + i ỉ i (" a q u a n du? » * - !,Ji Ì-J ■■■■■■■■ ■ f V y -‘ I ■\j-f B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2012-2013 C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN ĐỎI MỚI CHẾ Đ ộ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: GS-TS Thái Vĩnh Thắng C h ủ n h iệm k h o a H n h ch ín h - N h n c Đ ại h ọ c lu ật H N ộ i • • • • Thư ký đề tài: T h.s Mai Thị Mai G iả n g v iê n k h o a H n h ch ín h - N h n c Đ ại h ọ c lu ậ t H N ộ i Cơ quan chủ trì: Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN , TRƯỜNG ĐẠI H.DC L_yÂT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC HÀ NỘI - 2014 n ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÁP B ộ NĂM 2012 -2013 C SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN ĐỎI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU c Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • • Chủ nhiệm đề tài: GS-TS Thái Vĩnh Thắng Chủ nhiệm khoa Hành - Nhà nước Đại học luật Hà Nội T hư ký đề tài: T h s Mai Thị Mai Giảng viên khoa Hành chính- Nhà nước Đại học luật Hà Nội Cơ quan chủ trì: Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp Thành viên tham gia nghiên cứu: GS-TS Thái Vĩnh Thắng - Đại học luật Hà Nội GS-TS Nguyễn Đãng Dung - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội PGS-TS Vũ Văn Nhiêm - Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh PGS-TS Nguyễn Thị Hồi - Đại học luật Hà Nội TS Đặng Minh T u ấ n K h o a luật, Đại học quốc gia Hà Nội TS Tơ Văn Hồ - Đại học luật Hà Nội TS Trần Nho Thìn - Bộ tư pháp Th.s Lại Thị Phương Thảo- Đại học luật Hà Nội Th.s Mai Thị Mai - Đại học luật Hà Nội • MỤC LỤC A BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Trang Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.Những vấn đề đề tài đặt nghiên cứu 15 5.Cách tiếp cận đề tài 16 Phương pháp nghiên cứu 16 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 17 8.Kết cấu đề tài 18 Chương Những vấn đề lý luận chế độ bầu cử 19 1.1 Khái niệm, chất, vai trò chế độ bầu 19 1.2.Các nguyên tắc bầu cử phổ biến giới đương đại 26 1.3.Những nội dung chế độ bầu cử 30 1.4.Khái quát chế độ bầu cử số nước giới 36 Chương Thực trạng chế độ bầu cử Việt Nam 42 2.1 Việc thực thi nguyên tắc bầu cử 42 2.2 Quyền bầu cử, ứng cử, tuyển chọn ứng cử viên,vận động bầu cử 47 2.3 Đơn vị bầu cử 52 2.4 Các tổ chức phụ trách bầu cử 55 2.5 Phương pháp xác định kết bầu cử 63 Chương Phương hướng, giải pháp đổi chế độ bầu cử 3.1 Nhu cầu đổi chế độ bầu cử Việt Nam 3.2 Phương hướng đổi chế độ bầu cử 3.3 Những giải pháp đổi chế độ bầu cử B CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐẺ Phần 1: Những vấn đề iý luận chế độ bầu cử Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận chất, chức năng, vai trò yếu tổ chi phổi, tác động đến chế độ bầu cử GS-TS Nguyễn Đăng Dung Chuyên đề 2: Các nguyên tắc bầu cử đảm bảo chế độ bầu cử dân chủ TS Trần Nho Thìn Chuyên đề 3: Khái quát chế độ bầu cử giới GS-TS Nguyễn Đăng Dung Chuyên đề 4: Các phương pháp phân ghế đại biểu: chế độ bầu cử đa sổ tương đổi, sổ nước giới GS-TS Thái Vĩnh Thắng Chuyên đề 5: Kinh nghiệm tổ chức bầu cử sổ nước chuyển đỏi số nước ASEAN TS Tơ Văn Hịa 196 Phần 2: Thực trạng chế độ bầu cử Việt Nam Chuyền đề 6: Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển chế độ bầu cử Việt Nam PGS-TS Vũ Văn Nhiêm 209 Chuyên đề 7: Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ủng cử, vận động bầu cử PGS-TS Vũ Văn Nhiêm 222 Chuyên đề 8: Đơn vị bầu cử - khái niệm, chất cách thức phân định TS Đặng Minh Tuấn 255 Chuyên đề 9: Các tỏ chức phụ trách bầu cử, phương pháp xác định kết bầu cử PGS-TS Vũ Văn Nhiêm 281 Chuyên đề 10: Tổ chức trình tự tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhăn dân Việt Nam Th s Mai Thị Mai 302 Chuyên đề 11: Bầu cử thêm, bầu cử lại bầu cử bổ sung GS-TS Thái Vĩnh Thắng, Th.s Mai Thị Mai 322 Chuyên đề 12: Mối quan hệ cử tri Đại biểu Quốc hội HĐND chế độ bầu cử hành Việt Nam Th.s Lại Thị Phương Thảo Phần 3: Quan điểm giải pháp đổi chế độ bầu cử nước ta đáp ứng yêu cầu dân chủ ,xâỵ dựng nhà nước pháp quyền hội 329 nhập quốc tế 341 Chuyền đề 13: Các luận khoa học thực tiễn luận giải cần thiết phải đổi chế độ bầu cử Việt Nam GS-TS Thái Vĩnh Thắng - PGS-TS Vũ Văn Nhiêm 341 Chuyên đề 14: Nhu cầu quan điểm, giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010) GS-TS Thái Vĩnh Thắng 383 Chuyên đề 15: Nhu cầu quan điểm, giải pháp sửa đổi bổ sung Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 ( sửa đổi, bổ sung năm 2010) PGS-TS Nguyễn Thị Hồi 401 c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 427 D PHẦN PHỤ LỤC 437 PHẦN A BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u M Ở ĐẦU l.T ính cấp thiết đè tài nghiên cứu Công đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng năm 1986 đến gần ba mươi năm Với việc xoá bỏ chế kinh tế kế hoạch hố tập trung hành quan liêu bao cấp, chuyển sang thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường, kế hoạch hoá định hướng, đất nước ta có bước tiến đáng kể lĩnh vực kinh tế Những thành tựu lĩnh vực kinh tế tiền đề để đổi lĩnh vực trị, hồn thiện chế độ dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân Chế độ bầu cử nước ta hình thành sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, biến đổi giai đoạn, trãi qua thời kỳ xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung chế hành quan liêu bao cấp, có nhiều bổ sung, sừa đổi , nhiên nguyên tắc tập trung dân chủ thường lệ nhiều lúc, nhiều nơi dựa ừên hệ thống tư cũ nặng tập trung, nhẹ dân chủ Trong bầu cử, tạo thói quen ừong tư Đảng cử, dân bầu, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương tuyển cử Tuy nhiên, người dân khơng cịn tình cảm mặn mà với bầu cử, khơng bày tỏ tình cảm hân hoan quan bầu cử công bố người trúng cử Vì người tự ứng cử khó vượt qua vịng hiệp thương trúng cử v ấ n đề đổi tư bầu cử phải coi vấn đề cấp bách đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội thực dân chủ Chế độ bầu cử Việt Nam tồn hạn chế bất cập Đó bất cập việc thành lập Hội đồng bầu cử, bất cập quy định ứng cử viên tự ứng cử, bất cập vận động tranh cử, bất cập việc thiết kế đơn vị bầu cử, bất cập quy định phương pháp xác định kết bầu cử, nguyên tắc bầu cừ quy định chưa đầy đủ, bất cập quan hệ hiệp thương bầu cử trực tiếp, chưa đảm bảo tính chất bình đẳng phiếu cử tri Nhận thức sâu sắc vấn đề Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 rõ: “ Hoàn thiện chế bầu cử đại biểu Quốc hội để cử tri lựa chọn bầu người thực đại biểu vào Quốc hội Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách; có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri” Đổi để hồn thiện chế độ bầu cử điều kiện tiên để xây dựng hệ thống quan đại diện có đủ trí tuệ lĩnh đưa Việt Nam tiến lên ngang tầm quốc gia tiên tiến giới Đổi hệ thống bầu cử chủ yếu phải dựa nguyên tắc nước lấy dân làm gốc Xây dựng nhà nước dân, dân dân phải tơn trọng ý chí nhân dân, phải coi quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân Quyền bầu cử ứng cử quyền công dân, nhà nước phải đảm bảo cho cơng dân thực quyền đó, Đảng quyền không bao biện làm thay quyền công dân Chúng ta tin tưởng với chế độ bầu cử hồn thiện hơn, người dân có nhiều khả tham gia quyền, khả lựa chọn cán cao hơn, kiểm soát máy nhà nước tốt hơn, làm máy nhà nước Bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu điều kiện cần thiết để Việt Nam xây dựng xã hội dân giàu , nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cường quốc năm châu sống chủ tịch Hồ Chí minh mong ước Với lý đây, cho đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi chế độ bầu cử Việt Nam nay” đề tài có tính cấp thiết cao đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ngồi nước: Chế độ bầu cử nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trinh nghiên cứu bầu cử xuất từ kỷ trước Chúng ta nhắc đến số công trinh nghiên cứu tiếng sau đây: -Tác phẩm : “ De la democratie en Amerique “ ( dân chủ Mỹ) Alexis de Tocqueville, Edition Flammarion, 1981 Tác phẩm xuất tập năm 1835, tập năm 1840, phân tích cách tồn diện chế độ dân chủ Mỹ theo Hiến pháp 1787, tác giả giành nhiều trang nghiên cứu việc bầu cử Tổng thống, phương thức bầu cử khủng hoảng bầu cử; -Tác phẩm “ Representative Government” ( Chính thể đại diện) John Stuar Mill, Nxb Great Books of the Westem World, Encyclopedia, 1994 Tác phẩm xuất lần đầu năm 1861 Tác giả dành số chương nghiên cứu chế độ bầu cử Mỹ: Chương VII dân chủ thực dân chủ giả hiệu, Chương VIII mở rộng quyền bầu cử; Chương IX bàn có nên có bầu cử hai giai đoạn hay không? Chương X kiểu cách bỏ phiếu Trong giai đoạn cơng trình nghiên cứu bầu cử ngày xuất nhiều hơn, liệt kê số cơng trình sau đây: - Chun khảo : The Logic of American Politics ( Lơgíc trị Hoa Kỳ) Samuel Kemell Gary c Jacobson, CQ Press, 2006 Chuyên khảo giành chương để bàn vấn đề bỏ phiếu, vận động bầu cử cách thức xác định kết bầu cử Hoa Kỳ Các tác giả luận giải nguyên tắc bầu cừ tự do, yếu tố tác động đến cử tri bỏ phiếu, cử tri định nào, đầu mối cung cấp thông tin nhanh cho cử tri, sức mạnh gắn kết đảng phái, lợi ích nhóm bầu cử, thông điệp quan trọng vận động bầu cử, hình thức hệ thống bầu cử định số lượng đảng phái than gia tranh cử - Chuyên khảo : “ Free and Fair Elections” ( Bầu cử tự công bằng); New Expanded Edition, 2006 giáo sư Guy s Goodwill Cơng trình phân tích cách đầy đủ tồn diện bầu cử tự công bằng, biểu dạng quyền nghĩa vụ ứng cử viên, đảng phái trị, cách thức tổ chức bầu cử, trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo chế độ bầu cử dân chủ; -Tác phẩm : “ Electoral System Design” ( Phác thảo chế độ bầu cử) , The New International IDEA Handbook, 2005 Đây cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Andrew Reynold, Ben Reilly, Andrew Ellis, Rose Antonio Cheibub, Ị 0% 3-2 f 0% ■ Dưới 30 tuổi ■ từ 31 đến 35 tuổi ■ từ 36 đến 40 tuổi ■ từ 41 đến 50 tuổi ■ từ 51 đến 55 tuổi ®trên 55 tuổi C â u 22 Địa bàn Ô n g (bà) đ a n g s in h số n g ? Phiêu 96 T h n h phô Phân trăm (% ) 96 Phiêu 489 N ô n g th ô n Phân trăm (%) 4%8% ^ a nông thôn 490 XỬ LÝ SỚ LIỆU ĐIÈU TRA XÃ HỘI HỌC HOẠT ĐỘNG BẦU c ủ • • • • TẠI THÀNH PHÓ HUÉ - Tổng số phiếu phát ra: 123 phiếu - Thu về: 123 phiếu Câu Tỉ lệ số người quan tâm đến hoạt động bâu cử Lựa chon T ỷ lệ % 99.187 Có K o 0.813 Sơ người lựa chon 122 Biểu đồ % Câu 2: Hiểu biết công dân hoạt động bầu cử L a ch o n Là quyền cùa c ô n g dân Là nghĩa vụ cùa công dân Vừa quyền vừa nghĩa vụ Không chọn Tỷ lệ % Sô người lụa chon 10.569 13 4.065 84.553 104 0.813 491 • 4.065 a Là quyền cơng dân a Là nghĩa vụ cơng dân ỉí Vừa lầ quyền vừa nghĩa vụ a Không chọn Câu Đánh giá hiệu hoạt động bầu cử đại biếu Quôc hội Sơ ngưịi lụa L u a chon chon Tỷ lệ % Rất hiệu quà 20.325 25 Hiệu 65.041 80 chưa hiệu 14.634 18 14.634 ■ Rất hiệu ■ Hiệu ■ ch a hiệu C â u Đánh giá hiệu hoạt động bầu cử đại biểu HĐND địa phương Số n g u ò i lựa chọn Lưa chon T ỷ lê % Rất hiệu 14.634 18 Hiệu 59.350 73 chưa hiệu quà 26 016 32 492 14.634 ■ Rất hiệu «1 Hiệu a chưa hiệu Câu Đánh giá nguyên nhân dẫn đến thực trạng bầu cử cịn mang tính hình thức T ỷ lệ % Số ngư ời lựa chọn Từ phía cơntỊ tác tổ chức 10.569 13 Nhân thức cử tri 62 Văn bàn han chế 6.5 Khác 8.1 10 Từ phía c n g tác tổ chức & nhận thức c tri 10 Từ phía c n g tác tổ chức & Văn hạn chế Nhận thức cùa cử tri & Văn bàn hạn chế Tù phía c n g tác tơ chức & nhận thức cùa cừ tri & Văn bàn hạn chế ò 7.3 Nhàn thức cua cử tri & Khác 0.8 13 ! Không lựa chọn PA L u a c h on 493 B Từ phía công tác tổ chức 813 3.252 ■ Nhận thức cử tri £ Văn hạn c h ế ■ Khấc » Từ phía cơng tác tổ chức & nhận thức cùa cử tri ■ Từ phía cõ n g tác tổ c h c & Văn hạn c h ế J r \ t o Câu Hiêu biêt vê chủ thê tô chức hiệp thương Lira chon T ỷ lệ % Sô n g i lự a ch o n Đúng 67.480 83 Sai 15.447 19 9.756 12 7.317 Sai Không chọn PA 494 Các phương án phương án phương án nhận thức sai vê chủ thê tiên hành Hội nghị hiếp thương, cụ thể: Sai 1: quan điểm cho Hội nghị hiệp thương tiến hành Đảng Cộng sản Việt Nam, Sai 2: quan điểm cho hội nghị hiệp thương tiến hành Quốc hội Một số người khơng lựa chọn phương án khơng nắm bắt quy trình hiệp thương Câu Đánh giá mức độ nắm bắt quy trình hiệp thương công dân Lua chọn Kliôns biết TÝ lệ % 19.512 Số ngiròi lụa chọn 24 Biết nhưn^ ko nhiều 67.480 83 Biết rõ 11.382 14 ? 1.626 Không chọn PA 11.382 1.626 Không biết Biết ko nhiều Biết rõ Khơng chọn PA 9ị Câu câu Đánh giá công dân tỉ lệ ứ n g cử viên đơn vị bâu cử theo pháp luật hành Số ngưòi lựa chon T ỷ lệ % L u a chon Hợp lý 39.84 49 C hưa hợp lý 57.72 71 K hône chọn PA 2.44 Số người lựa L a chon Tỷ lệ % chon Chưa họp lý Chưa hợp lý & Ti lệ nhiêu gâp đói 13.889 10 51.389 37 C hua hợp lý & Không eiới hạn 1.944 23 Chưa họp lý & ý kiến khác 2.778 ? Trong 72 phiếu lựa chọn phương án chưa hợp lý có 62 phiếu đưa tỉ lệ cho hợp lý, lại chưa tỉ lệ cho phù hợp pháp luật hành C âu 10 Đánh giá hoạt động tuyên truyền bầu cử địa phương d L a chon Tý lệ % Số người lựa chọn 496 Được quan tâm 69.919 86 Clura quan tâm 30.081 37 Câu 11 Đánh giá nhận thức công dân hoạt động tranh cử Việt Nam L u a chon T ỷ lệ % Số người l u a chon Có 31.707 39 Khơng 51.220 63 k h n g Biết Không chọn PA 14.634 18 2.439 497 Câu 12 Đánh giá hoạt động tiêp xúc cử tri ứng cử viên L u a chon Tv lè % Số người lựa chọn Chưa tiếp xúc 58.537 72 Đã tìm” tiếp xúc 41.463 51 Câu 13 + 14 Đánh giá mức độ tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND L a chon Tỷ lệ % Sơ ng ị i lự a chon Có 87.805 108 Không 12.195 15 498 L u a chon Số người lựa chon Tỷ lệ % thường xuyên 26.829 33 vừa phải 43.089 53 26.829 33 khơn" quan tâm 3.252 'Ị 3.252 ■ thường xuyên ■ vừa phải a ■ khơng quan tâm r r r t Câu 15 Yêu tô ưu tiên nhât lựa chọn ứng cử viên làm đại biêu cử tri L a chon T ỷ lệ % Sô ngư òi lựa chon phẩm chất đạo đức 65.041 80 trình đị hoc vấn 26.016 32 ọ giới tính 1.626 499 1.626 7.317 ■ phẩm chất đạo đức ■ trình độ học vấn SI giới tính ■ nhiệt tình cơng tác C âu 16 Đánh giá thành phần cấu đại biểu L a chon T ỷ lệ % Số người lựa chọn Đã phù họp 75.610 93 cliư a phii hợp 18.699 23 Kh'ông chọn PA 5.691 18.699 5.691 ■ Đã phù hợp ■ chưa phù hợp ■ Không chọn PA C âu 17 Đánh giá ưu nhược điểm đại biểu 500 Trong số 123 phiếu có 70 phiếu có trả lời 53 phiếu không trả lời Trong phiếu trả lời: u điêm: Đa số phiếu đánh giá: Dại biểu ngày nâng cao trình độ học vấn, có đạo đức phẩm chất tốt, có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng Nhược điểm: Đa số phiếu đánh giá: + đại biểu chưa nhiệt tình với công việc, khả am hiêu pháp luật, kiến thức thực tế, hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân + Các đại biểu biểu hình thức, nể nang, né tránh thực nhiệm vụ đại biểu Câu 18 Đánh giá mức độ quan tâm công dân Hội đồng bầu cử Quôc gia L a chon c ầ n thiết k h ng cân thiết k hị ng quan tâm Tý lệ % Số nỵư òi lựa chọn LÝ 69.919 86 29 12.195 15 17.886 22 Câu 19 + 20 + 21 + 22: Tìm hiểu thơng tin cá nhân 501 r > \ \ Vê tư cách người trả lời phiêu bâu cử gân L ự a chọn Sô người ỉựa chon T ỷ lệ % N g i ứng cử 11.382 14 Na,ười phụ trách 4.065 N g i bầu 74.797 92 N gư i không trực tiếp bầu 9.756 12 tỉ lệ nam nữ: L ự a chọn T ỷ lệ % Số n g ò i lựa ch ọ n Nam 65.854 81 Nữ' 34.146 42 độ tuổi L ụa chọn độ tuồi TỲ lệ % Sổ người lựa chọn 35 27.642 34 36 ->40 13.008 16 41 ->50 5.691 51 -> 5 0.813 V r Vẽ nơi sinh sông L ựa chọn Tỷ lệ % Số nguòi lựa chọn thàmh phố 32.520 40 Nômẹ thôn 67.480 83 502 ' ' ' ' Vê tư cách người trả lời phiêu bâu cử gân Lưa chon Sô người lựa chon T ỷ lệ % 14 N gư i ứng cử 11.382 N gư i phụ trách 4.065 N gư i bầu 74.797 92 Người không trực tiếp bầu 9.756 12 tỉ lệ nam nữ: Lura chọn T ỷ lệ % Số người lựa chon Naim 65.854 81 Nữ 34.146 42 độ tuổi Lựa chọn độ tuổi Ty l ệ % Số người lựa chọn 35 27.642 34 36 ->40 13.008 16 -> 5.691 51 -> 5 0.813 V r Vẽ nơi sinh sơng L ưa chọn Tỷ lệ % Số ngưịi lựa chọn thàưih phố 32.520 40 Nômg thôn 67.480 83 503 ... hoàn thiện chế độ bầu cử Việt Nam Tác giả đề xuất ba quan điểm hoàn thiện chế độ bầu cử Việt Nam đổi nhận thức vị trí , vai trị chế độ bầu cử; đổi chế độ bầu cử sở tôn trọng nguyên tắc bầu cử mang... cập hạn chế chế độ bầu cử Việt Nam nay, xây dựng luận khoa học thực tiễn đổi chế độ bầu cử Việt Nam 3.2.Đe đạt m ục tiêu nói trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận chế độ bầu cử xã hội... nay, lý giải nguyên nhân dẫn đến hạn chế chế độ bầu cử hành Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chế độ bầu cử nước ta nay, đề tài đưa kiến nghị đổi chế độ bầu cử Việt Nam, đặc biệt đổi