ĐỀ CƯƠNG LUẬT BIỂN VIỆT NAM

56 16 0
ĐỀ CƯƠNG LUẬT BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm vi điều chỉnh của Luật gồm đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong các vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển, quản lý và bảo vệ biển, đảo. Về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Nghị quyết năm 1994 của Quốc hội về việc phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 và Luật Biên giới quốc gia năm 2003 đều đề cập đến hai quần đảo này. Do đó, Luật Biển Việt Nam không thể không đề cập đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Luật là sự tiếp nối các quy định đã có, thể hiện lập trường nhất quán của Việt Nam trong vấn đề này.

Đề thi mơn Luật Biển ( Mang tính chất tham khảo) I/ Đề 01 Nhận định Các nhận định sau hay sai? Tại sao? (5 điểm) – Việc hoạch định biên giới biển phải có thỏa thuận quốc gia Nhận định Sai Việc thỏa thuận nước để xác định ranh giới vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa đặt trường hợp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế thực địa quốc gia nằm vị trí tiếp giáp, liền kề, đối diện với tạo chồng lấn lên Trong trường hợp vùng biển không tiếp giáp, không chồng lấn với quốc gia quốc gia đơn phương xác định, khơng cần thông qua thỏa thuận ký kết CSPL: Điều 15, 74, 83 UNCLOS – Tiếp giáp lãnh hải thực chất phận vùng đặc quyền kinh tế Nhận định ĐÚNG Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Do vậy, vùng tiếp giáp lãnh hải thực chất phận vùng đặc quyền kinh tế (cụ thể trang 181 Giaos trình Luật Biển) CSPL: Điều 33 UNCLOS 1982 – Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải đặc quyền kinh tế giống - Nhận định sai - Đối với vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển mà quốc gia ven biển hưởng quyền mang tính chất chủ quyền lĩnh vực định (mang tính chất cảnh giác) Các quyền thuộc chủ quyền quốc gia vùng biển quy định Khoản Điều 33 UNCLOS 1982 - Đối với vùng đặt quyền kinh tế, quyền quốc gia ven biển vùng đặt quyền kinh tế “Quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển nhữnghoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng nhằm mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió” (Điều 56 UNCLOS 1982); Các quốc gia ven biển có quyền tài phán lĩnh vực cụ thể Vậy nên, chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thể cân quyền thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển với quyền quyền tự quốc gia khác - Cơ sở pháp lý: Điều 33, Điều 56, Điều 60 UNCLOS 1982 – Thềm lục địa địa chất thềm lục địa pháp lý Nhận định Sai Thềm lục địa địa chất phận rìa lục địa Rìa lục địa chiếm 22% bề mặt đại dương, phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành ba thành phần: - Thềm lục địa (continental shelf) phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải (độ dốc trung bình 0,07-1°) thường kéo dài đến độ sâu 200 m - Dốc lục địa (continental slope) phần nằm thềm lục địa bờ lục địa, phân biệt với thềm lục địa thay đổi độ dốc đột ngột, trung bình khoảng 4-5°, đơi tới 45° - Bờ lục địa (continental rise): Vùng dốc lục địa độ dốc thoải trở lại, thường nhỏ 0,5° mở rộng từ chân dốc lục địa gặp đáy đại dương Theo Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa, thềm lục địa pháp lý hiểu đáy lòng đất đáy khu vực ngầm biển tiếp giáp với bờ biển nằm lãnh hải đến độ sâu 200 mét nước vượt ngồi giới hạn đến độ sâu cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực ngầm biển Như vậy, nhận định sai – Chế độ pháp lý nội thuỷ lãnh hải giống Nhận định Sai Vì chủ quyền quốc gia nội thủy chủ quyền hồn tồn tuyệt đối riêng biệt Vì quốc gia có quyền định chế độ pháp lý cho vùng nội thủy Lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ củaquốc gia ven biển Theo điều 17 cơng ước 1982 có quy định tàu thuyền nước ngồi có quyền qua lại vơ hại vùng không cần phải xin phép với điều kiện phải chấp hành công ước, tức điểm khác biệt lãnh hải so với nội thủy lãnh hải, tàu thuyền quốc gia có biển hay khơng có biển hưởng “quyền qua không gây hại” CSPL: Theo quy định Điều 17, 18,19 UNCLOS 1982 Lý thuyết – Nếu khái niệm phương pháp xác định đường sở? Cho biết tầm quan trọng việc xác định đường sở quốc gia ven biển? (3 điểm)  Khái niệm: Theo quy định Luật biển Việt Nam giải thích đường sở đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, đường cở sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn  Phương pháp xác định đường sở: + Một, đường sở thông thường Trừ có quy định trái ngược Cơng ước, đường sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận + Hai, đường sở thẳng  Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải  Ở nơi bờ biển khơng ổn định có châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp có chuyển dịch vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo Công ước  Tuyến đường sở không chệch xa hướng chung bờ biển, vùng biển bên đường sở phải gắn với đắt liền đủ đến mức đạt chế độ nội thủy  Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế  Trong trường hợp mà phương pháp kẻ đường sở thẳng áp dụng, ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng  Phương pháp đường sở thẳng quốc gia áp dụng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế  Như việc xác định ranh giới quốc gia xác định theo hai cách dựa đường sở đường thẳng tùy thuộc vào vùng đảm bảo theo quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi đáng quốc gia hưởng Việc xác định ranh giới biển xác cơng khai giúp quốc gia xác định quyền lợi nghĩa vụ quốc gia, từ ban hành quy định, tham gia hiệp định phù hợp với tình hình thực tế  Tầm quan trọng việc xác định đường sở ccs quốc gia ven biển: Đường sở xác định nhằm mục đích tạo ranh giới, sở để tính chiều rộng vùng biển, cụ thể vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa làm sở xác định vùng nội thủy giáp ranh với đất liền Việc xác định đường sở có vai trị quan trọng lãnh thổ quốc gia có biển, lẽ vùng kinh tế biển có quy định cụ thể riêng biệt để áp dụng cho tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản nước không đánh bắt, tàu thuyền nước neo đậu bờ biển thuộc phạm vi biển nước ta, tàu thuyền quốc gia khác không đánh bắt thủy sản vùng biển nước ta Ngoài cịn quy định vùng tàu thuyền nước ngồi neo đậu, không qua, qua không dừng… Đây xem yếu tố ảnh hưởng đến quốc phòng an ninh biển, lãnh thổ biển quốc gia Như vậy, việc xác định đường sở có vai trị quan trọng quốc gia có đường bờ biển dọc theo lãnh thổ Tùy thuộc vào khu vực địa lý mà việc xác định đường sở quy định khác đảm bảo lợi ích quốc gia Việc xác định đường sở dựa theo quy định pháp luật nước ta quy định giới vấn đề chủ quyền biển, đảo Tránh xảy xung đột phát sinh chiên tranh nước láng giến, Việt Nam cần phải có biện pháp mạnh để thể chủ quyền nước ta – Khu vực biển Việt Nam chưa phân định? (2 điểm) - Phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Tại Vịnh Bắc Bộ, bờ biển Việt Nam Trung Quốc vừa đối diện lại vừa liền kề với nơi rộng không đến 200 hải lý Chính vậy, khu vực cần phân định để xác định rõ ràng biển giới lãnh hải ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Sự diện số hoàn cảnh đặc biệt khu vực trở ngại cho trình đàm phán phân định hai bên Ví dụ, diện quần đảo Hồng Sa đảo ven bờ Việt Nam đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn Cù Lao Chàm Để giải dứt điểm việc phân định khu vực địi hỏi bên phải thiện chí, đàm phán sở luật quốc tế - Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan Giữa Việt Nam Thái Lan hình thành vùng chồng lấn rộng khoảng 6.000km2 (trong tổng số 320.000km2 diện tích Vịnh Thái Lan) Qua năm thương lượng (1992 -1997) với vòng đàm phán, ngày 09 tháng năm 1997, hai bên ký Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn Hiệp định thức có hiệu lực ngày 27 tháng 02 năm 1998 Đây hiệp định phân định biển mà Việt Nam ký kết với quốc gia láng giềng - Phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia: Tính đến tháng năm 2016, Việt Nam Indonesia tổ chức vòng đàm phán thứ cấp chuyên viên phân định vùng đặc quyền kinh te (EEZ) hai nước Trong buổi làm việc, hai bên tiếp tục thảo luận phương pháp phân định frên sở quy định Công ước luật biển năm 1982 trao đổi quan điểm nguyên tắc tồn dự thảo Các nguyên tắc hướng dẫn đàm phán - Thiết lập vùng nước lịch sử chung với Campuchia Hiện nay, quan điểm hai bên khác xa có nhiều cách vẽ cách hiểu đường Brévié Trên thực tế, Việt Nam đề nghị vào luật pháp thực tiễn quốc tế hoàn cảnh cụ thể vùng biển, áp dụng đường cách để phân định công Tuy nhiên, phía Campuchia kiên trì đề nghị lấy đường Brévié năm 1939 làm đường biển giới biển hai nước Vì vậy, thời gian tới, hai bên cần tiếp tục giải vấn đề pháp lý tồn tại, ví dụ vấn đề quy chế pháp lý đường Brévié vận dụng nguyên tắc Utis Possidentis vùng phân định - Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn với Malaysia Trong khu vực cửa Vịnh Thải Lan, Việt Nam Malaysia có vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Diện tích vùng chồng lấn khơng lớn (khoảng 2.800km2) có tiềm dầu khí Ngày 05 tháng năm 1992, Chính phủ Việt Nam Malaysia ký Bản ghi nhớ thoả thuận họp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn (MOU) Đây thoả thuận hợp tác khai thác dầu khí chung Việt Nam với quốc gia láng giềng II/ Đề 02 Nhận định Các nhận định sau hay sai? Tại sao? (5 điểm) – Chế độ pháp lý thềm lục địa đặc quyền kinh tế giống Nhận định Sai Vì quyền quốc gia ven biển thềm lục địa tồn đương nhiên, không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng Tương tự quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế có thêm quyền: Thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên Cho phép khoanở Thềm lục địa Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vàomục đích Cịn chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh phải có tun bố đơn phương QG khơng đương nhiên tồn Có quyền chủ quyền quyền tài phán đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị, nghiên cứu khoa học biển bảo vệ gìn giữ môi trường biển – Chế độ pháp lý tàu thuyền phương tiện bay nước vùng nước vùng trời eo biển quốc tế giống Nhận định Đúng Điều 34 Công ước Luật Biển 1982 quy định: chế độ qua eo biển dùng cho hàng hải quốc tế không ảnh hưởng gì, phương diện khác, đến chế độ pháp lý vùng nước eo biển này, đến việc quốc gia ven eo biển thực chủ quyền hay quyền tài phán vùng nước ấy, đáy biển tương ứng lòng đất đáy biển, vùng trời vùng nước Theo Cơng ước Luật Biển 1982, eo biển quốc tế này, áp dụng nguyên tắc quyền cảnh Tàu thuyền phương tiện bay quốc gia hưởng quyền tự hàng hải tự hàng không với mục đích qua liên tục nhanh chóng qua eo biển phận biển vùng đặc quyền kinh tế phận khác biển vùng đặc quyền kinh tế CSPL: Điều 34 Công ước Luatj biển 1982 – Chế độ pháp lý tài nguyên sinh vật tài nguyên không sinh vật vùng đặc quyền kinh tế giống Nhận định SAI Căn theo khoản Điều 56 UNCLOS 1982 quy định: “1 Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có:a) Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tàinguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, củađáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò vàkhai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu vàgió.” Vậy vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển có quyền tàinguyên sinh vật tài nguyên không sinh vật Tuy nhiên Điều 60, 61, 62, 63,64, 65, 66, 67, 68 UNCLOS 1982 vùng đặc quyền kinh tế có quy định riêng tàinguyên sinh vật Như vậy, theo pháp luật, chế độ pháp lý tài nguyên sinh vật tài nguyên không sinh vật không giống CSPL: Khoản Điều 56 UNCLOS 1982 – Thềm lục địa phần kéo dài tự nhiên đất liền tới bờ rìa lục địa Nhận định Sai Căn theo Điều 17 Luật Biển Việt Nam 2012 quy định Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Căn theo khoản Điều 76 UNCLOS 1982 quy định: “Thềm lục địa vùng đáу biển lòng đất đáу biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn.” Vậy trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần vùng thềm lục địa định nghĩa khác Như thềm lục địa vùng đáy biển lịng đất đáy biển khơng phải vùng đất kéo dài đất liền tới bờ biển Vậy nhận định sai – Vùng đáy biển lòng đất đáy biển phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế Nhận định Sai Căn theo khoản Điều Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quy định sử dụng thuật ngữ phạm vi áp dụng thì: “1 “Vùng” (Zone): đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia;” Lý thuyết – Phân tích phương pháp xác định đường sở? Tầm quan trọng việc xác định đường sở quốc gia ven biển? (2 điểm)  Khái niệm: Theo quy định Luật biển Việt Nam giải thích đường sở đường dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, đường cở sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định cơng bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn  Phương pháp xác định đường sở: + Một, đường sở thơng thường Trừ có quy định trái ngược Công ước, đường sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận + Hai, đường sở thẳng

Ngày đăng: 17/10/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan