1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi thi vấn đáp môn lý luận về nhà nước và pháp luật 52 câu

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản chất của pháp luật. Sự biến đổi của bản chất pháp luật qua các kiểu pháp luật. Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước. Khái niệm vai trò của pháp luật. Vai trò của pháp luật với nhà nước. Vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Vai trò của pháp luật trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật. Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay Khái niệm và các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP HẾT MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (50CÂU) CÂU HỎI Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm) Các dấu hiệu (đặc điểm) nhà nước Phân biệt nhà nước với tổ chức trị xã hội khác (tổ chức phi nhà nước) Kiểu nhà nước Căn phân chia kiểu nhà nước Tại nói thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan Bản chất nhà nước Tính xã hội nhà nước Tính giai cấp nhà nước Sự vận động, biến đổi chất nhà nước qua kiểu nhà nước Bản chất nhà nước tư sản 10 Bản chất đặc điểm nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 11 Khái niệm chức nhà nước Các hình thức phương pháp thực chức nhà nước 12 Sự phát triển chức nhà nước qua kiểu nhà nước 13 Chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 14 Khái niệm quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm) 15 Phân loại quan máy nhà nước 16 Khái niệm máy nhà nước 17 Sự phát triển máy nhà nước qua kiểu nhà nước 18 Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 19 Nguyên tắc bảo đảm tham gia nhân dân vào tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 20 Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 21 Nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 22 Khái niệm hình thức nhà nước 23 Hình thức thể nhà nước 24 Sự biến đổi hình thức thể nhà nước qua kiểu nhà nước 25 Hình thức nhà nước tư sản 26 Hình thức thể nhà nước tư sản 27 So sánh thể cộng hịa tổng thống với thể cộng hịa đại nghị nhà nước tư sản 28 Hình thức cấu trúc nhà nước 29 Sự biến đổi hình thức cấu trúc nhà nước qua kiểu nhà nước 30 Chế độ trị nhà nước 31 Sự phát triển chế độ trị nhà nước qua kiểu nhà nước 32 Xác định hình thức Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam 33 Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị XHCN Việt Nam 34 Quan hệ nhà nước với đảng cộng sản hệ thống 35 Quan hệ nhà nước với tổ chức trị xã hội khác hệ thống trị XNCN Việt Nam 36 Khái niệm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm pháp luật) 37 Phân biệt pháp luật với qui phạm xã hội khác 38 Bản chất pháp luật 39 Sự biến đổi chất pháp luật qua kiểu pháp luật 40 Những điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến 41 Quan hệ pháp luật với nhà nước 42 Khái niệm vai trò pháp luật Vai trò pháp luật với nhà nước 44 Vai trò pháp luật việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội 45 Vai trò pháp luật việc giữ gìn trật tự an tồn xã hội 46 Hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật 47 Ưu điểm hạn chế hình thức bên (nguồn) pháp luật 48 Khái niệm văn quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 49 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 50 Hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật Việt Nam 51 Hiệu lực theo không gian theo đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật Việt Nam 52 Khái niệm giai đoạn trình xây dựng pháp luật Việt Nam ĐÁP VẤN Khái niệm Nhà nước - Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt, có pháp luật máy chuyên thực thi quyền lực, thực chủ quyền quốc gia tham gia quan hệ quốc tế cách độc lập, tổ chức quản lí xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội thực mục đích lực lượng cầm quyền Các đặc điểm nhà nước Là dấu hiệu đặc trưng riêng có Nhà nước để phân biệt tổ chức Nhà nước với tổ chức khác xã hội Các đặc trưng làm cho Nhà nước giữ vị trí trung tâm hệ thống trị đời sống xã hội Có đặc điểm chính: + Nhà nước có quyền phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành quản lý dân cư theo lãnh thổ + Nhà nước tổ chức có quyền lực cơng + Nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia + Nhà nước có quyền ban hành Pháp luật đảm bảo việc thực Pháp luật + Nhà nước quy định loại thuế cách thức tiến hành thu thuế Phân biệt nhà nước với tổ chức trị xã hội khác (tổ chức phi nhà nước) - Tổ chức trị – xã hội tổ chức xã hội góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đây tổ chức mang màu sắc trị, đại diện cho ý chí tầng lớp xã hội hoạt động máy nhà nước -Tổ chức trị – xã hội tổ chức tự nguyện tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Các tổ chức xã hội có điều lệ hoạt động hội nghị toàn thể hội nghị đại biểu thành viên thông qua Bao gồm: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ðoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam,… - Phân biệt nhà nước với tổ chức trị xã hội khác: Nhà nước Các tổ chức xã hội (đoàn, hội,…) – Nhà nước tổ chức đặc biệt – Là tập hợp giai cấp, tổ chức quyền lực trị, có máy có quan điểm lập chuyên trách để cưỡng chế thực trường, ngành nghề chức quản lý xã hội giới tính Gia nhập cách tự nhằm thực bảo vệ lợi ích nguyện để thực mục đích của giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng – Khơng phân chia theo lãnh thổ – Nhà nước phân chia dân cư theo hành chính, mà thành lập đơn vị hành – lãnh thổ đơn vị hành quốc gia – Nhà nước thiết lập quyền lực – Khơng thiết lập quyền lực cơng, cơng, mang tính chất trị giai có tính bắt buộc ban lãnh cấp đạo đứng đầu – Nhà nước ban hành pháp luật – Đặt điều lệ, quy định để áp buộc thành viên xã hội dụng cho nội tổ chức xã hội phải thực – Đặt lệ phí, thu phí nội – Nhà nước quy định loại thuế tổ chức thu thuế – Không đại diện chủ quyền quốc – Nhà nước đại diện cho chủ quyền gia, đại diện cho giới, tổ chức quốc gia Các kiểu nhà nước Căn phân chia kiểu nhà nước Tại nói thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan - Kiểu nhà nước dạng thức hay loại nhà nước đời, tồn phát triển hình thái kinh tế - xã hội định chịu lãnh đạo lực lượng xã hội (giai cấp) - Cơ sở tồn kiểu Nhà nước: + Cơ sở kinh tế: tồn đời sống kinh tế mơ hình tổ chức xã hội mà cốt lõi quan hệ sở hữu + Cơ sở xã hội: cấu trức, quan hệ xác định vị trí, vai trị cộng đồng người khn khổ quốc gia + Cơ sở tư tưởng: xác định nhà nước xây dựng sở lý thuyết chịu ảnh hưởng yếu tố lý luận, tư tưởng nào? - Căn phân loại kiểu nhà nước: - Hình thái KT-XH mà NN đời - Tính chất giai cấp NN - Có kiểu nhà nước: a) Nhà nước chủ nô -Cơ sở kinh tế: chế độ tư hữu chủ nô TLSX nô lệ + Chiếm hữu nô lệ phương Đông: ruộng đất tư liệu sx chủ yếu xã hội thuộc quyền sở hữu tối cao nhà Vua + Chiếm hữu nô lệ phương Tây: chủ nô trực tiếp chiếm hữu điền trang lớn, xưởng thủ công, thương thuyền người nô lệ -Cơ sở xã hội: bao gồm hai giai cấp chủ nơ nơ lệ -Tính giai cấp: NN chủ nơ máy chun giai cấp chủ nô, công cụ chủ yếu để bảo vệ quyền lực kinh tế, thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng giai cấp chủ nơ tồn XH -Tính xã hội: NN chủ nơ cơng cụ để điều hành quản lí XH, nhằm thiết lập giữ gìn trật tự XH chiếm hữu nơ lệ b) Nhà nước phong kiến -Cơ sở kinh tế: sở hữu tư nhân TLSX, chủ yếu ruộng đất -Cơ sở xã hội: có hai giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến nông dân -Tính giai cấp: NNPK máy chuyên giai cấp địa chủ PK, công cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị giai cấp địa chủ PK XH lĩnh vực: KT, CT, TT -Tính xã hội: Là máy để điều hành quản lí XH nhằm thiết lập giữ gìn trật tự XHPK c) Nhà nước tư sản -Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu tư nhân TLSX bóc lột GTTD -Cơ sở xã hội: có hai giai cấp tư sản cơng nhân -Tính giai cấp: máy chun tư sản, cơng cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị giai cấp tư sản XH -Tính xã hội: máy để quản lí điều hành XH nhằm thiết lập giữ gìn trật tự ổn định XH TBCN d) Nhà nước XHCN -Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu TLSX chủ yếu -Cơ sở xã hội: giai cấp, tầng lớp liên minh với -Tính giai cấp: máy chun vơ sản cơng cụ để thực bảo vệ lợi ích, quyền đại vị thống trị giai cấp công nhân người lao động khác lãnh đạo đảng giai cấp cơng nhân -Tính xã hội: bố máy để tổ chức quản lí phụ vụ XH nhằm thiết lập giữ gìn trật tự XH nhằm xây dựng thành công CNXH - Sự thay kiểu nhà nước - Sự thay kiểu nhà nước kiểu NN tiến quy luật tất yếu - Cách mạng phương thức dẫn đến thay kiểu NN, cách mạng diễn lịch sử tuân theo quy luật - Sự thay kiểu NN bắt nguồn từ thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội - Một kiểu NN xuất trình cách mạng giai cấp cầm quyền cũ bị lật đổ giai cấp thống trị giành quyền - Tại nói thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan + Tính tất yếu khách quan thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác kiến trúc thượng tầng trị – pháp lý biểu quan trọng quy luật phát triển thay hình thái kinh tế – xã hội C.Mác Ph.Ăngghen phát + Kiểu nhà nước cũ bị thay kiểu nhà nước thông qua cách mạng xã hội, lẽ giai cấp thống trị cũ đại diện cho quan hệ sản xuất cũ không tự nguyện rời bỏ đặc quyền, đặc lợi mà có, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến phải tập trung lực lượng tiến hành cách mạng xã hội đấu tranh với giai cấp thống trị trước + Kiểu nhà nước đời nghĩa quyền lực nhà nước chuyển giao từ giai tay giai cấp qua tay giai cấp khác, chất, vai trò xã hội nhà nước thay đổi so với nhà nước cũ trước Kiểu nhà nước theo quy luật tiến so với kiểu nhà nước cũ xây dựng phương thức tiến + Sự thay kiểu nhà nước cũ kiểu nhà nước diễn giống nơi, không diễn tuần tự, hết kiểu nhà nước đến kiểu nhà nước khác, mà bỏ qua kiểu nhà nước định Bản chất Nhà nước - Bản chất khái niệm diễn đạt đặc tính bên vật, cốt lõi vật gắn liền với trình hình thành phát triển vật Theo quan điểm CN Mac-Lênin, chất nhà nước có 02 thuộc tính: + Bản chất giai cấp nhà nước: Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp, thể chất giai cấp sâu sắc, thể chỗ nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén để thực hịên thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội + Bản chất xã hội nhà nước: Thể qua vai trò quản lý xã hội Nhà nước, Nhà nước phải giải tất vấn đề nảy sinh xã hội, bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội, phục vụ nhu cầu mang tính chất cơng cho xã hội như: xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, giải tệ nạn xã hội… => Nhà nước tượng phức tạp đa dạng, vừa mang chất giai cấp, vừa mang chất xã hội Tính xã hội NN - Quan điểm Mác Lênin tính xã hội nhà nước: Cùng với tính giai cấp tính xã hội thuộc tính bản, khách quan không thiếu tất nhà nước – Lý nhà nước có tính xã hội + Nhà nước xuất nhu cầu điều hành quản lý xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội + Nhà nước sản phẩm có điều kiện xã hội lồi người, tổ chức xã hội, đời, tồn phát triển lòng xã hội loài người giai đoạn lịch sử định có sứ mệnh điều hành, quản lý xã hội + Nhà nước hình thức tổ chức xã hội nhằm bảo đảm tồn phát triển xã hội – Biểu tính xã hội nhà nước + Tính xã hội nhà nước thể chỗ: Nhà nước máy để tổ chức quản lý xã hội, nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự on định xã hội, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, phát triển xã hội + Bất xã hội muốn tồn phát triển phải có trật tự ổn định tương đối, tức phải tổ chức quản lý chặt chẽ Xã hội có hàng loạt vấn đề mang tính chất chung như: Sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự, an toàn xã hội… Để giải vấn đề chung cần có tổ chức thay mặt xã hội, nhân danh xã hội để tổ chức, tập hợp, quản lý toàn xã hội, tổ chức phải thiết lập quyền lực chung (quyền lực cơng) tồn xã hội Tổ chức nhà nước + Trước có nhà nước, công việc chung xã hội thị tộc, lạc giải Khi nhà nước xuất trách nhiệm thuộc nhà nước Nhà nước phải thay mặt xã hội, đứng tổ chức dân cư, giải vấn đề chung ổn định, sống cịn xã hội khơng phải riêng giai cấp, lực lượng xã hội hay cá nhân + Nhà nước đại diện thức toàn xã hội nên mức độ hay mức độ khác phải có trách nhiệm xác lập, thực bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia, dân tộc cơng dân mình; phải tập hợp huy động tầng lớp xã hội vào việc thực nhiệm vụ chung để bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế, văn hố, xã hội; trì trật tự xã hội giải vấn đề phát sinh nước quốc tế, tạo điều kiện cho lĩnh vực hoạt động xã hội tiến hành bình thường, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển xã hội Nhà nước nhân danh đại diện cho xã hội để quản lý xã hội, giải công việc chung cộng đồng xã hội + Nhà nước có nhiều hoạt động lợi ích giai cấp, lực lượng khác xã hội, cộng đồng như: Xây dựng phát triển giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội

Ngày đăng: 04/10/2023, 08:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   thức thể   hiện - Câu hỏi thi vấn đáp môn lý luận về nhà nước và pháp luật 52 câu
nh thức thể hiện (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w