Chính vi vậy, nghĩa vu cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn la một nghĩa vụ pháp lý ma cha hoặc me bắt buộc phải lam đổi với con, nêu con là người chưa thành niên hoặc đã thành miên ma kh
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN THỊ NGỌC LINH
451524
NGHĨA VỤ CÁP DƯỠNG CHO CON
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3Lời cam đoan
LOI CAM DOAN
Toi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửu của riêng tôi,
các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dain bảo độ tin cây./
Xác nhận của Tác gid Rhỏa luận tết nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CAC CHU VIET TAT
bỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn
nhân va gia đình, thi hành an dân sư,
pha sản doanh nghiệp, hợp tác xa
Nghị định số 144/2021/NĐ-CP quy
định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
an minh, trật tự, an toàn xã hôi, phòng,
chong tệ nan zã hội; phòng cháy, chữacháy, cứu nạn, cứu hô; phòng, chông
bao lực gia định
Nghỉ định số 24/2023/NĐ-CP quyđịnh mức lương cơ sở đối với cán bộ,
công chức, viên chức và lực lượng vũ
trang nhân dân
Trang 51 Tính cấp thiết của đề ti scccsssssssssssssssssssssssssssssssessesssssessnssssssssssessnes
2 Tình hình nghiên cứu đề tài «.seei0.n.e 0 0 le es.Ó
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - scseteriierrerrirrree 7
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2-rirccccevrrrrrrrrrrererrrcở §
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGHĨA VU CAP DƯỠNG
1.3.2 Cơ sở tuc fiên
1.4 Sơ hoe quy định về nghĩa vu cấp duéng cho con khi cha mẹ ly hôn
trong pháp luật Việt Nam - HH HHHHHiererrred 20
1.4.1 Giai đoạn trước Cach mang tháng Tam nănh 1945 20
1.4.2 Giai đoạn từ năm: 1945 đêm năy 1975 eecocococ.oc 22
iv
Trang 61.4.3 Giai đoạn tit năm: 1975 EN II4p ccccccccccccccccccccsccec-e DO
KET LUAN CHUONG 1 — Hạn „20
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP — = NGHĨA VU — DƯỚNG
CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN -22.cssrrceerreeerc 30
2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.30 2.2 Mức cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn -cé 33 2.3 Phương thức cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn - 36 2.4 Bao dam thực hiện nghia vụ cấp duéng cho con khi cha mẹ ly hén 39 2.5 Chấm đứt nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn 44 KET LUẬN GHƯƠNG 2 tqangnggnaĩtudaGuantgttgiuianggnlahuanagiaaal 47 CHƯƠNG 3 THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUẬT VE NGHĨA VỤ CAP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HON VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP „48
3.1 Thực tiên áp dụng pháp luật về nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha
3.1.1 Những Ket quã đại GUỐY.ả cccoiiniiiiiinnndiiidaeidtiansssgadi3.1.2 Những khó khăn, vướng tắc -cccccee
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật
3.2.1 Một sô kiên nghị loài: fliệtt pÏáp luật - SD
3.2.2 Một số giải pháp nhiềm nâng cao hiệu quã áp đụmg 61
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Luật Hôn nhân va gia đình 1a một ngành luật trong hệ thông pháp luật ViệtNam, được tạo thành bởi nhiều chế định khác nhau như chế định kết hôn, chếđịnh ly hôn nhằm điều chỉnh những quan hệ 4 hội nói chung trong lĩnh vựchôn nhân và gia định như quan hệ nhân thân, quan hệ tải sản giữa vợ chông,
giữa cha me va con cái, giữa các thành viên trong gia định đình với nhau Tuy
nhiên, so với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luật khác thì quan hệ pháp luật
trong hôn nhân gia và đình đặc biệt hơn.
Từ xưa tới nay, gia đình luôn luôn la yếu tô quan trọng trong sư phát triểncủa một dat nước bởi 1é gia đình la tế bao của xã hội, vi vậy muốn xã hội pháttriển thi trước tiên va côt yêu phải xác lập được một gia đình hanh phúc Chủtịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Quan tâm đến gia đình la đúng và nhiêu gia đìnhcông lại mới thành xã hôi, xã hôi tôt thi gia định cảng tốt Gia đình tốt thì xãhội mới tốt Hạt nhân của x4 hội là gia đình” Đời sông hôn nhân gia đình luôn
lả một van dé rat nhạy cảm và phức tạp, néu như kết hôn là một hiện tượng zãhội bình thưởng nhằm xác lap nên tế bảo của xã hôi, thì ly hôn cỏ thé coi làhiện tường bat bình thường nhưng không thé thiếu được khi quan hệ hôn nhân
thực sự tan vỡ.
Hiên nay, tinh trạng ly hôn ngảy cảng có xu hướng tăng cao Một sô giađình đã bắt dau có những biểu hiện xuống cap về đạo đức, thể hiên qua lồi sốngích kỹ, thực dụng, không quan tâm đến nhau Trong khi đó gia đình là cái nôi
nuôi dưỡng con người, la môi trường quan trọng hinh thành và giáo dục nhân
cách con người, la tập hợp đặc biệt của một số thành viên nhỏ trong xã hội đượcgắn bó với nhau trong quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng Với tưcách là thành viên trong gia đình, trong mdi quan hệ của họ với nhau thì điềugắn bó trước hết Ja tình cảm
*etpJigladanh bunwtal gov caus ng
Trang 8Binh thường khi những người nay sông chung thì ho có nghĩa vụ, bổn
phận nuôi dưỡng nhau thông qua việc củng quan quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
lẫn nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sông gia đính nhưng vì một số lý do nhấtđịnh ho không cùng chung sông nên ho không thể chăm sóc, nuôi dưỡng, chia
sẽ Chính vi vậy, nghĩa vu cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn la một nghĩa
vụ pháp lý ma cha hoặc me bắt buộc phải lam đổi với con, nêu con là người
chưa thành niên hoặc đã thành miên ma không có khả năng lao động và không
có tai sản dé tự nuôi mình, khi không là người trực tiếp nuôi dưỡng con sau khi
đã châm đứt quan hệ hôn nhân bằng việc đóng góp tiên hoặc hiện vật tươngứng với nhu cầu thiết yêu của con đông thời phù hợp với khả năng thực tê của
minh dé bù dap những tôn thất về mặt vat chat cho con khi con không đượcchung sông đông thời với cha và mẹ
Câp dưỡng cho con khi cha me ly hôn là một chế định pháp lý quan trongtrong pháp luật về hôn nhân và gia đình ở nước ta và van dé này ngày cảngnhận được sư chú y của công đồng Việc cap dưỡng nhằm dam bảo cho ngườicon được hưởng sự quan tâm vả đảm bảo cuộc sông bình thường của con chưa
thanh niên hoặc con đã thành miên nhưng không co khả năng lao động Tuy
nhiên, sự thiêu thông nhất về mặt ly luận cũng như còn có những quan điểm,cách hiểu khác nhau về các quy định của pháp luật vé nghĩa vu cap dưỡng của
cha, mẹ đối với con hay sự thờ ơ, thiéu trách nhiệm của một số người cha, người
mẹ đối với con minh gây ra những khó khan nhất định trong công tác giải quyết
nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn của cơ quan nhà nước có thâm
quyền
Chính vì vậy, với mong muôn tìm hiểu sâu quy định pháp luật về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn cũng như thực tiễn thực hiên pháp luật
để từ đó đưa ra những giải pháp cho những quy định vẻ nghĩa vụ nay, người
viết quyết định lựa chọn đề tải “Nghia vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm dé tài Khoa luận tốt nghiệp
Đại hoc.
Trang 92 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học pháp ly, cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn là một van
dé có ý nghĩa ly luận va thực tiễn Do đó, có một số công trình khoa học nghiêncứu ở nhiêu pham vi và cấp độ khác nhau với những cách tiếp cận khác nhau
có nội dung liên quan đến nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha, me ly hôn đã
dé cập môt cách trực tiếp hoặc gián tiếp như sau:
- Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vấn đề Ii) luận và thực tiễn vềquyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con san khủ iy hôn, Luận văn Thạc sĩLuật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu một cách tôngthể về mặt ly luận và thực tiễn về quyên, nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con sau
khi cha mẹ ly hôn theo quy định của pháp luật nói chung và Luật Hôn nhân và
gia đình nói riêng Luận văn là nguôn tham khảo dé phân tích những quy định
của pháp luật về nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha, mẹ ly hôn
- Nguyễn Ninh Chi (2018), Báo vệ quyén lợi của con cinea thành niênsau khi ly hôn - Một sỗ van đề Ip luân và thực tiên, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc,
Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luận văn đã nêu những vân để lý luận liên quan
đến bảo vệ quyên lợi của con chưa thành niên, bên cạnh đó, phân tích quyền
lợi của con chưa thánh niên sau khi cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 Ngoài ra, luận văn nêu thực tiễn áp dụng và một số giải pháp
tăng cường bảo vệ quyên lợi của con chưa thanh niên sau khi cha mẹ ly hôn
Luận văn lả nguôn tham khảo dé phân tích nghĩa vu cấp đưỡng của cha, mẹ đôi
với con là người chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn.
- Ngô Thi Hường (2006), Chế dinh cấp đưỡng trong iuật hôn nhân và
gia đình van dé ij luận và thực tiễn, Luận an Tiên sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội Luận án đã phân tích sâu những vân dé lý luận liên quan ché định
cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2000 vả thực tiễn áp dụng
Trong đó, luận án có phân tích trường hợp cha mẹ cấp dưỡng cho con sau ly
hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 vả thực tiễn thực hiện pháp luậtliên quan đến trưởng hop cấp dưỡng nay khá cụ thể Tuy luận án viết theo
3
Trang 10những quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000, nhưng những kiến
thức về lý luận vẫn là nguồn tham khảo có gia trị
- Hoàng Thị Thu Huyền (2016), Ng?ữa vụ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quôc gia Hà Nội
Luận văn đã phân tích lịch sử phát triển của nghĩa vụ cap dưỡng, lý luận chung
về nghĩa vu cấp dưỡng, liên hệ với nghĩa vụ cap đưỡng trong hệ thông pháp
luật của một số nước trên thé giới Ngoài ra, luận văn lâm rõ được nội dung quyđịnh của pháp luật vẻ ngiữa vu cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân va gia đình năm
2014 và đánh giá thực tiễn thực thi nghĩa vu cấp đưỡng, chi ra những han chếtrong áp dụng pháp luật hiện hanh về nghĩa vụ cap dưỡng cùng những khuyênnghị cụ thể Luan văn là nguôn tai liệu tham khảo để phân tích lich sử phát triển
của nghĩa vụ câp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.
- Hoang Thị Huệ (2018), Thực tiễn áp dung pháp luật về nghia vụ cấp
đưỡng cho con khi iy hôn, Luận văn Thạc i Luật học, Trường Đại học Luật Ha
Nội Luận văn đã lam rõ được một số nôi dung quy định của pháp luật về nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn và chi ra được những ưu điểm, hạn
chế của một sô quy định pháp luật về nghĩa vụ cap đưỡng cho con khi cha me
ly hôn Luận van là nguôn tham khảo dé phan tích nghĩa vu cấp dưỡng cho con
khi cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia định năm 2014.
- Nguyén Thi Thanh Huyền (2020), Thực tiễn giải quyết việc cấp dưỡng
cho con tại Tòa an nhân dan huyén Cao Phong, tinh Hòa Bình, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nôi Luận văn đã trình bay cơ sở lý luận
vả pháp luật về giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con, qua đó đi sâu vào phân
tích, đánh giá thực tiễn giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con tại Tea án nhân dân
huyện Cao Phong, tỉnh Hoa Binh; từ đó dua ra dé xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về van dé nay Luận văn là nguôn tải liệutham khảo cho việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong ngiữa vụ cấp
dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
Trang 11- Lang Thi Minh Huệ (2022), Ngiữa vụ cấp đưỡng của cha, mẹ đối vớicon và thực tiễn thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật
Ha Nội Luận văn đã trình bay những van dé lý luận, phân tích các quy định
pháp luật, thực tiễn ap dụng pháp luật về nghĩa vu cap dưỡng của cha, mẹ đốivới con và đưa ra một sô kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vân đê này Trong
đó, luận văn đã phân tích, đánh giá trường hop nghĩa vu cấp dưỡng của cha mẹ
đối với con khi ly hôn Luận văn là nguôn tải liệu tham khảo để phân tích và
đánh gia thực tiến áp dung pháp luật trong nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha
mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia định năm 2014.
- Nguyễn Minh Hang, Ngjfa vụ cấp dưỡng theo quy dinh của pháp inathôn nhân và gia đình Tap chỉ Kiếm sát sô 7/2019 Bài việt dé cập đến nhữngvướng mắc can có sự hướng dan của cơ quan nha nước có thẩm quyên với các
quy định về nghĩa vụ cấp đưỡng của cha, mẹ đối với con và của con với cha,
mẹ, nghĩa vụ cấp dưỡng của vo, chồng khi ly hôn vả khi còn đang sông chung
để gúp phân thống nhật áp dụng pháp luật trong thực tiến Bài viết là nguôn
tham khảo cho việc đánh giá thực tiến áp dụng pháp luật trong nghĩa vụ cấp
đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
- Ngô Thị Hường, Ngiữa vụ cấp dưỡng trong hệ thống pháp Iuật Viet
Nam trước cách mang tháng Tửn, Tap chí Luật học sô 3/2004 Bài việt tập
trung phân tích nghĩa vụ cap dưỡng giữa cha me và con, giữa vợ va chông trong
thời kỳ phong kiến và thời ky Pháp thuộc, di đến một kết luận rằng bên cạnh
vệc áp dụng các quy định của pháp luật còn có sự vân dụng pháp luật các phong
tục tập quán, truyền thống tét đẹp của người Việt Nam trong van dé về nghia
vụ cấp dưỡng Bai viết là nguôn tham khảo cho việc phân tích sơ lược quy định
về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn trong pháp luật Việt Namtrong thời kỳ phong kién va thời ky Pháp thuộc
- Tran Phương Mai (2018), Cấp đưỡng theo quy dinh pháp luật Việt Nam
và thực tiễn thi hành, Luân văn Thac sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nôi
Luận văn đã hệ thong hóa những van dé lý luân liên quan đến chế định cấp
5
Trang 12dưỡng, mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng việc áp đụng pháp luật
các chế định cap dưỡng trên thực tiễn Trong đó, luận văn có phân tích nghĩa
vụ cập dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn Do vậy, luận văn 1a nguồn tham khảo
cho việc phân tích nghĩa vụ cap dưỡng cho cơn khi cha mẹ ly hôn theo Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Lê Tuyết Nhung (2014), Cáp dưỡng sau iy hôn theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Đại học Quéc gia Ha Nội Luân văn đã phân
tích những van dé lý luận vê cap dưỡng sau ly hôn, phân tích, đánh giá các quyđịnh của pháp luật về van dé cap đưỡng sau ly hôn, đánh giá thực tiễn giải quyết
và đưa ra một sô kién nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về van dé cấp
dưỡng sau ly hôn Tuy luận văn viết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia
định năm 2000 nhưng một số van dé ly luận về cap dưỡng sau ly hôn là nguén
tài liêu tham khảo có giá trị trong phân tích một sé van dé lý luận của nghia vụcấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
- Đảo Thị Thúy Hang (2020), Cap đưỡng giữa các thành viên trong gia
Ginh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Ha
Nội Luận văn trình bay những van dé lý luận về cap dưỡng giữa các thành viên
trong gia đình, phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định
về cập dưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo pháp luật Việt Nam, từ
đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoản thiên pháp luật về van dé nay Trong đó,
luận văn có những phân tích, đánh giá nội dung liên quan đến nghĩa vụ cấp
dưỡng của cha, mẹ đôi với con Luân văn là nguôn tài liệu tham khảo cho việcphân tích nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn theo Luật hiện hành
- Ngô Thị Anh Vân, Nghia vụ cấp đưỡng của cha mẹ đối với con, Tạp
chi Nghiên cứu Lập pháp số 16(368), tháng 8/2018 Bai viết phân tích những
van dé pháp lý vả thực tiễn phat sinh trong quan hé cấp dưỡng giữa cha, mẹ đôi
với con Bai viết có liên hệ giữa các quy định của pháp luật Hôn nhân và gia
đình hiện hanh, các van dé trên thực tế với pháp luật, thực tiễn ap dụng phápluật Hòa Ky Từ đó, bai viết nêu một so đê xuát dé việc thực hiện nghĩa vu cap
Trang 13dưỡng la sự kết hợp mét cách hai hòa giữa quyền lợi của con vả khả năng thực
tế của cha, mẹ
Các công trình nghiên cứu kể trên đã có những đóng góp về mặt lý luận,đông thời đưa ra những ví du thực tiễn, từ đó chỉ ra những bat cập của pháp luậttương ứng với mỗi giai đoạn về chế định cap dưỡng cũng như nghĩa vụ cấpdưỡng của cha me đối với con Các bai viết khoa học được đăng trên tạp chí kề
trên có dung lượng không lớn nhưng nôi dung tập trung vao các khía cạnh khác
nhau của nghĩa vụ cập dưỡng giữa cha mẹ với con va không chỉ gói gọn trong
các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
Có thé thay, các công trình nghiên cứu kế trên đã phân tích và bình luận
chuyên sâu về nghĩa vu cap dưỡng giữa cha me và con Tuy nhiên, có một sôcông trình nghiên cứu toan dién nhưng cũng có một số công trình nghiên cứu
về nghĩa vu nảy là một phân nhỏ của nghiên cứu chung về chế định cap dưỡng.Chính vi vậy, khóa luận nay sé phân tích những nội dung có tính hé thông, toàndiện về các quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡngcho con khi cha mẹ ly hôn cũng như thực tiễn thực hiện trên cơ sở ké thừa các
nội dung trong các công trình nghiên cứu kể trên
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Muc dich nghién citu
Thứ nhất, nghiên cứu một sô van dé lý luận về cấp dưỡng va nghĩa vụ cấp
dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn như khái niệm, đặc điểm của nghia vụ nay;
làm rõ cơ sở quy định nghia vu cap dưỡng cho con khi cha me ly hôn va sơlược quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trong pháp
luật Việt Nam qua các giai đoạn.
Tint hai, hệ thông và phân tích các quy định của Luật Hôn nhân va giađình năm 2014 va các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
Trang 14Thứ ba, đánh gia thực tiễn thực hiện pháp luật về nghĩa vụ cap dưỡng chocon khi cha mẹ ly hôn trên thực tiễn, trên cơ sở đó kiến nghị một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật các quy định nay trong thực tiến
* Nhiémvu nghién cứat
Nhằm dat được mục đích nghiên cứu của khóa luận, nhiệm vụ nghiên cứu
được đặt ra như sau
- Hệ thông hóa những vân dé lý luận liên quan tới nghĩa vu cap dưỡng cho
con khi cha mẹ ly hôn.
- Phân tích, mô tả, đánh gia thực trạng thực hiện pháp luật các quy định
của nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trên thực tiễn
- Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về nghĩa
vụ cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn dé nâng cao hiệu quả thực hiện trênthực tiễn
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
* Đối trong nghiên cứa:
Đôi tương nghiên cứu của khóa luận lả một số van dé lý luận về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn, thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hảnh
va thực tiến thực hiện pháp luật vẻ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn
* Phamvi nghién cra
Pham vi nghiên cứu của khỏa luận chủ yêu nghiên cứu nghĩa vụ cấp dudng
cho con khi cha mẹ ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đỉnh nam
2014 Bên cạnh đó phạm vi nghiên cứu được mở rông ở các quy định của BLDS
va một sô luật chuyên ngành có liên quan
Về nôi dung: Khóa luận tập trung phân tích, đánh giá các quy định của
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng chon con khi cha
mẹ ly hôn và thực tiễn thực hiện pháp luật tại các Tòa án
Khóa luận chỉ nghiên cứ nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn ở
trong nước mà không nghiên cứu van dé nảy có yêu tổ nước ngoài
Trang 15Về thực tiễn áp dung được nghiên cứu, khảo sat từ năm 2018 đến năm
2023 và qua các vụ việc xét xử của Toa án ké từ khi Luật Hôn nhân và gia dinh
năm 2014 co hiệu lực pháp luật
§ Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dung các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu
thập số liệu, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp đánhgiá, tổng hợp và các phương pháp khác
Phương pháp phân tích, tông hợp: được sử dung dé phân tích va lam rõcác van dé lý luận, những quy định của pháp luật, thực tiễn viéc thực hiện pháp
luật về nghĩa vu cp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn Ngoài ra còn được sử
dụng dé phân tích các vụ án trên thực tiễn để phát hiện ra một sô vướng mắctrong thực tiễn thực hiện pháp luật Từ những phân tích đó, sẽ tông hợp lạinhững van dé vướng mắc dé đưa ra một số kiến nghị va giải pháp hoàn thiệnpháp luật tương ứng với mỗi vướng mắc đó
Phương pháp so sánh: được ap dung để có cái nhìn day đủ, chính xác vê
thực trạng thực hiện pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly
hôn sau khi tông hợp các số liêu và các vụ án Hôn nhân và gia đình qua cácnăm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023 trên hệ thông các vụ án được thông
kê bởi Tòa án trong cả nước Từ đó, đánh giá những kết quả đạt được, những
tôn tại hạn chế vả nguyên nhân để tìm ra những giải pháp nhằm hoản thiện pháp
luật.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* ¥ nghia khoa học
- Khóa luận có tính hệ thông những van dé liên quan đến nghĩa vụ cap
duéng cho con khi cha mẹ ly hôn
- Khóa luận phân tích một cách hệ thông nội dung và y nghia các quy định
của pháp luật hiện hành về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn
Trang 16- Khóa luận chỉ ra những vướng mắc trong các quy đính của pháp luật hiện
hảnh về nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn ma chưa được dé cậpmột cách cụ thể trong các công trình nghiên cửu khoa học trước đây
* Ý nghĩa thực tiễn
Minh chứng bang một sô vụ việc trên thực tiễn được giải quyết tai một sôToa án trên ca nước về nghĩa vu cap dưỡng cho con khi cha me ly hôn để luậngiải những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc của quy định pháp luật hiện hành
Trên cơ sở đó chỉ ra nguyên nhân và đẻ xuat hướng hoản thiện các quy định
nay.
1 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của khóa luận đươc kết câu thành 3 chương
Chương 1: Một sô vân đề lý luân về nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha
mẹ ly hôn
Chương 2: Thực trạng pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha
mẹ ly hôn
Chương 3: Thực tiến thực hiện pháp luật về nghĩa vu cập đưỡng cho con
khi cha mẹ ly hôn và một số kiến nghị, giải pháp
Trang 17MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ NGHĨA VỤ CÁP DƯỠNG CHO CON
KHI CHA MẸ LY HÔN
T1: Khái niệm cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn
1.1.1 Khái niệm cấp đướng
Trong quá trình phát triển của xã hội, ké từ khi con người thoát ra khỏicuộc sông hoang dã của động vật đã biết sng quây quân theo quan hệ ruột thịtvới nhau Một tô chức xã hội đâu tiên của loài người 1a bây người nguyên thủy,
ở đó con người đã biết phân công lao động tim kiểm, phân chia thức ăn va nuôidưỡng con cái Khi bây người nguyên thủy tan rã, một tô chức xã hội chặt chế
hơn xuât hiện, đó là công x4 thi tộc Trong thị tộc, lớp con cháu có thoi quen
kính trong và vâng lời người trên, ngược lai lớp người trên chăm lo, bao dam
nuôi đậy tat cả lớp con chau của thi tộc như nhau? Trai qua các giai đoạn pháttriển của lịch sử, cùng với sự ra đời của các hình thai gia đình thì trách nhiệm.của người mẹ, người cha trong việc nuôi day con cũng được khẳng định Từ
đó, nghĩa vụ nuôi dưỡng mang tính tự nhiên đã dan trở thành một cách xử sự
chung và còn là đạo lý của con người.
Khi con người trải qua những biến đông của lịch sử, chịu đưng những
thảm họa mà thiên nhiên gây ra hay ôm đau, bệnh tật, với những quan niệm
như “một miêng khi đói bằng một gói khi no”, “la lanh dim lá rách”, “thươngngười như thể thương than” , con người đã biết chia sé, đùm boc lẫn nhau, đó
là những tiên dé phát sinh quan hệ cấp dưỡng Co thé nói, nghĩa vụ cấp dưỡng
được bắt nguôn từ nghĩa vụ nuôi dưỡng, môt trong những nghia vụ tự nhiênphat sinh từ bản năng duy trì sự sông trong đời sông của con người
Như vậy, có thể nhận định rằng tư tưởng về cấp dưỡng giữa những người
có quan hệ gia đình đã xuât hiện rất sớm trong quan niêm, nhận thức của con
? Ngô Thị Being (2006), Chế định cấp dưỡng trong halt hôn nhân và gia dink vấn để lý luận và thực tn,
‘Luin án Tiên sĩ Luật học ,tr.10
ll
Trang 18người trên cơ sở của tinh yêu thương, su gắn bó, sé chia vả bén phận giữa cácthanh viên trong gia đình Khi Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hôi bằngpháp luật thi tư tưởng đó được thể chế trong pháp luật.
Dưới góc độ ngôn ngữ hoc, cap dưỡng la “cung cap những thứ cân thiếtcho cuộc sóng "3 Theo đó, cung cap được hiểu là đem lại cho những thứ candùng dé dim bảo cuộc sống Như vậy, có thé hiểu rang, trong quan hệ cap
dưỡng, nêu xét theo khía cạnh không gian thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng
không sông chung với người được cap dưỡng nên phai cung cap những thứ cânthiết để đâm bão cuộc sống của người được cap dưỡng
Dưới góc độ pháp lý, quan hệ cap dưỡng lần dau tiên được ghi nhận làmột ché định riêng tại chương VI Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và đượctiếp tục kế thửa, bd sung hoàn thiện hơn tại chương VII Luật hôn nhân và gia
định năm 2014 Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014:
“Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản
khác đề đáp ting ni cau thiết yếu của người không sống chung với mình mà
có quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi đưỡng trong trường hop người đó
là người chưa thành niên người đã thành niên mà Rhông có khả năng iao đông
và không có tài sản đề te nuôi mình hoặc người gặp khô khăn, túng thiếu theo
guy định của Luật Hôn nhân gia đinh 2014".
Theo đó, cấp dưỡng là môt nghĩa vụ về tai sản, thể hiện môi quan hệ gắn
bó giữa những người có quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng ngay
cả khi những quan hệ nảy không tôn tại nữa như khi vo chồng ly hôn, không
còn tôn tại quan hệ hôn nhân Cap dưỡng chỉ đặt ra khi người có nghĩa vụ cap
dưỡng va người được cấp dưỡng không sông chung hoặc khi người co nghĩa
vụ nuôi dưỡng tron tranh nghĩa vụ nuôi dưỡng bằng việc cung cập, chu cấp chongười được cấp dưỡng một khoản tiền hoặc tải sản nhất đính nhằm dam baonhu cau song thiết yêu của người được cập dưỡng
3 Nguyễn Lin (2002), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nơm,Nzb Thành phố Hồ Chi Minh, tr.123
Trang 19Từ sự phân tích trên có thé hiểu: Cap dưỡng là nghĩa vụ tai sản phát sinh
giữa những người đang có hoặc đã từng có quan hệ hồn nhân, huyết thông hoặc
nuôi dưỡng khi người có ngiĩa vụ cấp dưỡng va người được cấp dưỡng không
cùng sống chung với nhau hoặc khi người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trôn tránhnghĩa vụ nuôi dưỡng được thực hiện bằng cách người có nghĩa vụ cấp dưỡng
phải chu cấp cho người được cấp dưỡng một khoăn tiên hoặc tai sản nhất định
nhằm đâm bảo nhu câu sống thiết yêu của người được cap dưỡng
1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn
Dưới góc độ pháp lý, nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn đượcghi nhận lân dau tiên tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Tiếp tục kế thừa
những giá tri khoa học pháp lý tiền bô ấy, nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha
mẹ ly hôn được ghi nhận tại Điều 110 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014
Tuy nhiên vẫn chưa có khải niệm nào được đưa ra về van dé nay
Nghĩa vụ cap dưỡng của cha me đối với con thực chat được hình thành vàphát sinh dựa trên bản chất về việc “cha, mẹ có nghĩa vụ vả quyên ngang nhau,
cùng chăm sóc, nuôi dưỡng” đôi với con Có thể nói, theo tinh thân của pháp
luật Hôn nhân và gia đình, việc nuôi đưỡng con cai chính la trách nhiệm mà
không căn cứ vào việc có hay không quan hệ hôn nhân còn tôn tại của cha và
me Bởi vậy, ngay cả khi ly hôn, cha mẹ không còn chung sóng với nhau va
quan hệ hôn nhân cũng đã châm đứt nhưng cả cha và mẹ vẫn cân phải cùng
nhau có trách nhiệm, nghia vu chăm sóc, nuôi dưỡng con của mình.
Khi cha mẹ ly hôn, con phải lựa chon việc chung sông với một trong hai
người, bởi vay việc trực tiếp thực hiện trách nhiệm nảy chỉ có thể thuộc về cha
hoặc me, người còn lại sẽ thực hiên trách nhiệm thông qua nghia vụ cap dưỡngtheo quy định tại khoản 2 Điêu 82 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Cha,
me Rhông trực tiếp nôi con có ngiita vụ cấp dưỡng cho con” sau khi ly hôn.Nghĩa vụ nảy môt lần nữa được khẳng định vả quy định chỉ tiết tiết tại Điều
110 Luật Hôn nhân va gia định năm 2014: “Cha, mẹ cỏ ngiữa vụ cấp dưỡng
cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có kha năng iao đông va
13
Trang 20không có tài sản dé tự nuôi mình trong trường hop Rhông sông chung với conhoặc sống chung với con nhưng vì phạm nghia vụ nuôi đưỡng con”
Theo từ điển Luật học, nghĩa vụ là "việc phải làm theo bên phận củamìnj"t Cách giải thích nay khá ngắn gọn và thiết nghĩ la chưa day đủ Khainiém nay thé hiện sư rang buộc giữa các bên có liên quan trong những môi quan
hệ cụ thể, trước hết la một phạm trù đạo đức hoc phân ánh trách nhiệm của chủ
thể - một cả nhân, một tập đoản, một giai cấp, một dân téc, đồi với những việc
phải lảm trong những điều kiện xã hội cụ thể, trước một tình hình xã hôi nhấtđịnh tai một thời điểm nhất định
Dưới góc đô ngôn ngữ học, nghĩa vu được hiểu là: việc bắt buộc phải lamđối với xã hôi, đôi với người khác mà pháp luật hay dao đức quy định” Theocách hiểu nay thì nghĩa vu la mdi liên hệ giữa hai hay nhiều người với nhau,
trong đó người có nghĩa vụ buộc phải làm một công việc hoặc một hành vi đôi
với xã hôi hoặc chủ thé khác dit có muôn hay không theo quy định của pháp
luật hay đạo đức.
Cùng với khái niệm cap dưỡng đã được nêu tại tiểu mục 1.1.1, có thể hiểuNghia vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một nghĩa vụ pháp i mà chahoặc me bat buộc phải làm đối với con nếu con la người chua thành niên hoặc
đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản đề tự n"ôimình, khủ không là người trực tiếp nudi dưỡng con sau khi đã chấm dứt quan
hệ hôn nhân bằng việc đóng gop hền hoặc hiện vật tương ứng với nhu cầu thiếtyeu của cơn đồng thời phit hop với khả năng thực 18 của mình a bit dip nhữngtốn that về mặt vật chat cho con khit con không được chung sống đồng thời với
cha và me.
4 Viện Khoa hoc Pháp lý (2006), Từ điển Luật hoc ,Nxb từ điển Bich khoa „Nxb Tư pháp, tr 560.
Š Hoàng Thị Hus (2018), Tiare nến dp diag pháp luật về ngiữa vụ cấp dưỡng cho cơn Wu ly hồn,tr 10.
Trang 211.2 Đặc điểm của nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
La một trường hợp của quan hệ cap đưỡng nói chung nên cấp dưỡng chocon sau khi ly hôn cũng có những đặc điểm cơ bản của quan hệ cấp dưỡng nói
chung Cu thé như sau
Tint nhất, nghia vu cap dưỡng cho con khi cha me ly hôn là nghĩa vu vềtai sẵn mang tính chất đặc biệt và không thé được thay thé bằng nghĩa vu khác
Cấp dưỡng là việc dam bao các nhu cầu thiết yếu của người con chưathanh niên, người con đã thành niên nhưng trong tình trạng mắt hoặc bị giảm
sút khả năng lao động, không có thu nhập va không có tài sản hoặc tuy có nhưng
không đủ để bảo dim cuộc sông của mình Do vây, người có nghĩa vụ cấpdưỡng (cha hoặc me) phải chu cấp tiên hoặc tải sẵn khác đề đáp ứng nhu cầuthiết yêu, nhằm dam bảo cuéc sông của người con Nếu nghĩa vụ cấp dưỡng
được thay thé bằng ngiña vụ khác thi có nghĩa la người được cap dưỡng (người
con) không được nhận tai sản, như vay thì cuộc sóng của họ van bị de doa,
quyển và lợi ích hợp pháp của họ không được bảo đảm Do đó, nghĩa vu cấp
dưỡng không thé thay thé bằng nghĩa vụ khác
Tint hai, nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn không thể chuyển
giao cho người khác.
Nghia vu cấp dưỡng la nghĩa vụ về tài sin gắn liên với nhân thân Trongquan hệ pháp luật hôn nhân va gia đính, các quyên vả nghĩa vụ về tai sản luôn
gan liên với nhân thân của mỗi chủ thé mà không thể chuyển giao cho ngườikhác Do vậy, khi nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh giữa các chủ thể thì chỉ các chủthé đó mới có quyên và nghĩa vụ thực hiện Người có nghĩa vu cấp dưỡng (chahoặc me) không thé chuyển nghĩa vụ của mình cho người khác Trong trường
hợp người có nghĩa vu cap dưỡng (cha hoặc mẹ) không con kha năng thực hiện
nghĩa vụ thì nghĩa vu cấp dưỡng của họ chấm dứt Khi đó, để dam bao cuộc
sống của người được cấp đưỡng thi những người khác phải thực hiện nghĩa vụcấp dưỡng
15
Trang 22Vi du: Cha, mẹ phải cấp dưỡng cho con chưa thanh niên nhưng khi cha,
mẹ chết thì nghĩa vu cấp dưỡng của họ đôi với con châm đứt (nghĩa vu đó không
được chuyển cho những người thừa kế) Người con chưa thành niên vẫn cần
được cap dưỡng nên can xác định những người khác có quan hệ gia đình với
họ phải cap dưỡng như anh, chị đã thành niên
Đông thời, người được cap dưỡng (người con) cũng không được nhường
quyền của minh cho người khác Trong trường hợp họ van trong tình trạng chưathanh niên, không có kha năng lao động vả không có tài sẵn dé tự nuôi mình
thì việc nhưỡng quyên được cấp dưỡng sé de doa tính mạng của ho Trong
trường hợp ho đã thành niên, có kha năng lao động hoặc có tải san để nuôi minhthì ho không can được cập dưỡng nữa Khi đó, nghĩa vụ cap dưỡng cham dứt
Thứ ba, nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha me ly hôn là nghĩa vụ có di
có lại nhưng không mang tính chat đông thời và tuyệt đối và cũng không có
tính chất đền bù tương đương Tinh chất có đi, có lại thé hiện ở chỗ các chủ thể
đêu có nghĩa vụ cập dưỡng cho nhau néu một bên rơi vào tình trang can đượccấp dưỡng Tinh chat đông thời có nghĩa 1a trong cùng một thời điểm thì chi có
thé cha hoặc mẹ cấp dưỡng cho con, không thé ngược lại là con lại cap dưỡngcho cha hoặc mẹ Bởi vì nghĩa vụ nay chỉ phát sinh khi một bên can được capdưỡng và bên kia có khả năng Chang hạn, nêu cha me li hôn mà người cha có
khả năng kinh tế thì phải cap dưỡng cho con đã thành niên không có khả nănglao đông Người con trong trường hợp này không có nghĩa vụ cấp dưỡng chocha vì người cha không cân được cấp dưỡng và người con cũng không có khả
năng để cap dưỡng Tinh chất tuyệt đôi thể hiện ở chỗ nghĩa vu này luôn xảy
ra với các chủ thé mà nghĩa vụ cap dưỡng chỉ phát sinh khi co những điều kiệnnhất dinh Không phải khi nào cha, mẹ cũng phai cấp dưỡng cho con va con
cũng phải cấp dưỡng cho cha, mẹ Nghia vụ cấp dưỡng cho con khi cha me lyhôn không có tính chat đên bu tương đương bởi nghĩa vụ nay xuất phát từ chính
bản chat của quan hệ hôn nhân, huyết thong, nuôi dưỡng được ràng buộc bởi
tình mau mi, tình ngiĩa giữa cha me và con Vi vậy, pháp luật quy định các
Trang 23chủ thé tham gia quan hệ nay không vi mục đích nhận sự đáp lại va không buộcngười con phải hoàn lại những gì đã nhận bằng một giá trị tương đương.
1.3 Cơ sở của việc quy định nghứa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn1.3.1 Cơ sở lý luận
Thứ nhất, xuất phát từ ban chất môi quan hệ giữa cha me và con Môi quan
hệ giữa cha me va con trễ là múi quan hệ thiêng liêng và duy nhật nuôi dưỡng
sự trưởng thánh, năng lực va kha năng phát triển của con trong tương lai Cha
mẹ sinh con ra va nuôi day con trưởng thành là quy luật tự nhiên của tạo hóa
nhằm giúp con người duy trì vả phát triển noi giống Không những thé, nhiêu
khi còn vượt quá bản năng tự nhiên và mở rộng hơn lả trách nhiệm, sự gắn bó
giữa cha me và người con Chính vì vay, khi cha me ly cũng không làm thay đôi
bản chat của mdi quan hệ nảy Việc cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn sékhắc phục được phan nao hậu quả của việc ly hôn ảnh hưởng đến con cái Khicon được cấp dưỡng từ cha hoặc me sẽ không cảm thay bi bö rơi khi cha hoặc
mẹ không trực tiép nuôi minh Ngoài ra, nghĩa vụ cap đưỡng của cha mẹ sé
phan nao bù dap tổn that về tinh thân ma hau quả của ly hôn mang lại Thể hiện
qua việc cap dưỡng bang vật chat để dam bão nhu câu thiết yêu cho cuộc sống
bình thường của cha me khi ly hôn.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyên con người Quyên con người
là gia trị phô quát vả tat cA người dân ở quốc gia nào cũng déu mong muônquyên của mình được bao đảm Đôi với Việt Nam, bảo vệ và thúc day quyên
con người lả mục tiêu xuyên suốt của Dang và Nha nước ta trong nhiêu thập kyqua Điều nảy được thé hiện ở nhiều phương diện, đặc biệt là trong xây dung
va hoàn thiện hệ thông pháp luật Hién pháp năm 2013 được xây dựng trên cơ
sở kế thừa di dan của các bản Hiến pháp trước đó (Hiển pháp năm 1946, Hiệnpháp năm 1959, Hiền pháp năm 1980, Hién pháp năm 1992) Việc đưa vị trịchương “Quyền vả nghia vụ cơ bản của công dan” từ chương V trong Hiếnpháp năm 1992 về chương II trong Hiền pháp năm 2013 không đơn thuần 1a sự
thay đôi về bó cục mà là một sự thay đổi về nhận thức Với quan niệm đê cao
1?
Trang 24chủ quyền nhân dan trong Hiến pháp, coi nhân dân la chủ thé tdi cao của quyền
lực Nhà nước, thì quyền con người, quyên va ngiữa vu cơ bản của công dânphải được xác định ở vị trí quan trong hang đâu trong bản Hiền pháp
Việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn nhằm dam
bảo nhu câu của người có quyên được cap dưỡng Quyên được cấp đưỡng làquyên cơ bản của con người nhằm duy tri sự sông gắn với việc được hưởng các
lợi ích về vat chat nhằm duy trì sự sông Do do, về nguyên tắc, người con không
thé từ chối hưởng quyên Bởi vi, từ chối hưởng quyên được cấp dưỡng cũngđông nghĩa với việc từ chôi các điều kiện thiết yếu cho sự sóng Vì lợi ích côngcông, pháp luật không cho phép con người chối bỏ một sô quyên của minh,
trong đó co quyên được duy trì su sông
Thứ ba, xuật phát từ sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với vai trò của trẻ emđược thể hiện qua việc quy định quyền của tré em trong pháp luật Việt Nam
Ở nước ta, quyên của trẻ em được dé cập từ khi nhân dân ta gianh đượcđộc lập từ thực dân phong kiến và được thé hiện quá các bản Hiển pháp của
từng thời kỳ, tuy nhiên quyền công dan nói chung vả quyên của trễ em nói riêng
được thé hiện vả phát triển vừa có tính kê thừa vừa có sự đôi mới Hiện nay,những quyền cơ bản của của trẻ em được ghi nhân trong Hiền pháp va cụ thé
hóa trong các văn bản pháp luật Tré em có quyên được chăm sóc, nuôi dưỡng
dé phát triển một cách toàn điện về thể chat va tâm sinh ly, góp phân nuôi dưỡng
những mâm non tương lai của dat nước, được quy định tại điều 37 Hiền pháp
năm 2013 Một trong những điêu luật cụ thé hóa sự ghi nhận quyên nay 1a việc
quy định van đê cáp dưỡng sau ly hôn Việc cấp đưỡng sau ly hôn nói riêng vàcấp dưỡng nói chung cho những người chưa thành niên hoặc đã thành niên
nhưng không có kha năng lao động, không co tai sản để tự nuôi mình nhằmdam bao cho những người đó được phát triển toàn điện, có cuôc sống bình
thường ngay cả trong những hoan cảnh đặc biệt.
Thứ te các quy đình pháp luật vé cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân va gia
đình trước đây tuy có quy định nhưng không cụ thể, rõ rang, chỉ mang tinh khải
Trang 25quát lam ảnh hưởng đến việc áp đụng pháp luật của các chủ thể va công tác giải
quyết xét xử của những người làm công tác Vì vậy, cân thiết phải phải có sựquy định rõ rang, cụ thé của pháp luật về van dé cap dưỡng cho con khi cha mẹ
1y hôn tạo hanh lang pháp ly cho việc xét xử, giải quyết về van dé cap dưỡng
cho con khi cha me ly hôn được dong bộ và dam bao nguyên tắc công bằng của
quyên mà pháp luật quy đính Việc cha, mẹ thực hiện nghia vụ cấp đưỡng cho
con la dam bao cho con được hưởng đây đủ những quyền của mình theo quy
định của pháp luật Bởi lẽ, khi cha me ly hôn, con cái là người gánh chịu nhiều
thiệt thoi nhật bởi không nhận được sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục, nuôidưỡng cùng lúc của cả cha va me minh Như vậy, việc quy định nghĩa vụ capdưỡng cho con khi cha me ly hôn nhằm bao về quyên của người con cũng như
dam bao cho người con có su phát triển về mọi mặt trong cuộc sông
Thứ hai, pháp luật hiện nay rat quan tâm vả bao vệ quyền va lợi ích chotré em, nhất la những trẻ được sinh ra ma bô hoặc mẹ không trực tiếp nuôidưỡng, bó mẹ ly hôn Bảo vệ, chăm soc va giáo dục trễ em là truyền thông tốtđẹp của dân tộc, la nhiệm vụ có tâm quan trong đặc biệt trong chiến lược phát
triển nguôn lực con người của Việt Nam Trong những năm qua, hệ thông pháp
luật về quyền tré em Việt Nam ngày cảng được hoàn thiện Quyền trẻ em đãtương đối đây đủ, bảo dam tính thong nhất, đồng bô, hai hoa với pháp luật quốc
tế va ứng pho kip thời với những mối quan hệ x4 hội mới, tạo hành lang pháp
19
Trang 26lý toàn diện nhằm bão vệ vả thực hiện quyên trẻ em ở mức cao nhật Điều này
được khẳng định bằng việc Việt Nam la một trong những nước đâu tiên trên
thé giới phê chuẩn Công ước của Liên Hop quốc về quyên trẻ em Thông
thường sau khi tré em được sinh ra, sẽ được sông chung với cha me và đượccha mẹ nuôi dưỡng Tuy nhiên, khi cha mẹ ly hôn nên một bên không trực tiếpnuôi con nên cha hoặc mẹ không thé thực hiện được nghĩa vu nuôi đưỡng con
Điều nảy sé ảnh hưởng đến con cái theo nhiều cách khác nhau như con cải sẽ
bị tôn thương, cảm thây bị bö rơi hay có nhiều nguy cơ phát triển hành vi bạo
lực và chồng đối x4 hội khi bố mẹ ly hôn năng hơn thì bị tén thương tâm lykéo dài đến suốt cuộc đời Vi vậy, việc quy định cha, me phãi cap dưỡng chocon khi ly hôn sé phân nào giúp trẻ em van cảm nhận được tình yêu thương, sựquan tâm, chăm sóc đây đủ từ cha, me và dé dam bảo không trẻ em nao bi bỏ
lại phía sau.
14 Sơ hược quy định về nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
trong pháp luật Việt Nam
1.4.1 Giai đoạn trước Cach mang tháng Tam năm 1945
Cho đến giữa thé kỷ XIX, Việt Nam van là một nước phong kién với nên
kinh tê nông nghiệp lạc hậu Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc, hệ tư tưởngcủa giai cap thông trị của nha nước phong kiến Việt Nam ít nhiều chịu ảnh
hưởng của văn hóa phương Bắc và được thé hiện rõ nét qua hai Bô luật Hong
Đức vả Bộ luật Gia Long Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta và bắtđâu đặt nên móng cho sự đô hộ bằng việc ban hanh các bộ luật như Tập Dânluật Giản yêu năm 1883 áp dụng ở Nam Ky, Dân luật Bắc kỹ năm 1931 áp dụng
ở Bắc ky, Dân luật Trung ky năm 1936 ap dụng ở Trung ky Như vay, có thể
chia pháp luật hôn nhân va gia định trước Cách mang thang Tám ra thành hai
thời ky:
- Thời lỳ phong kiến
Dưới tnéu Lê, Bộ luật Hông Đức được coi như là một thành tựu to lớntrong lịch sử lập pháp Việt Nam, các quan hệ hôn nhân vả gia đình được thiết
Trang 27lập trên nguyên tắc: Bao dam tôn ti, trật tự, đẳng cập trong môi quan hệ giữa
các thành viên trong gia định, trong nam khinh nữ, xác lập tôi cao quyền của
người gia trưởng Đền triều Nguyễn, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo
nên Bộ luật Gia Long ra đời được coi là sự sao chép nguyên bản của bộ luật
nha Thanh, các quan hé hôn nhân và gia định xay dựng theo mô hình gia đính
phu quyển Trung Quốc Theo do, vai trò của người đàn ông trong gia đính đượctôn vinh, hạ thập vai trò va vị trí của người phụ nữ, người phụ nữ phải sôngtheo thuyết “tam tong tứ đức” Chế độ đa thê và những quy định nghiêm khắc
về ly hôn đã bóp méo ban chất của một cuôc hôn nhân chân, khién nó tré thánh
thứ xiêng xích trói buôc người phụ nữ trong những nghi lễ bat bình đẳng nên
quyên tư do ly hôn của người phu nữ hau như không có Nhưng pháp luật lạitrao cho người đàn ông được quyên ly hôn khi vợ phạm vảo “nghĩa tuyêt” vàchỉ khi thuộc trường hợp “tam bat khứ” thì quyên ly hôn người vợ của người
chông mới bị hạn chế như: vơ đã để tang nhà chông ba năm, trước khi cưới
nghèo sau giảu Như vậy, những quy định đó không nói lên bản chất thật sựcủa ly hôn mả no chỉ là một thứ công cụ bao vệ lợi ích của giai cấp thông tri
trong x4 hội.
Trong thời kỳ này quy định về cap dưỡng nói chung được pháp luật quy
định chặt chế để dam bao né nếp, tôn ti trật tự trong gia đình phong kiến Co
quy định chat chế về nghĩa vu của cha me đôi với con cái nhưng do tư tưởngtrong nam khinh nữ, chỉ người chồng được quyên ly hôn vợ nên quan hệ capdung sau ly hôn hau như không được quy định
~ Thời lạ Pháp thudc
Thời ky Pháp thuôc, chính quyên thực dân đã lân lượt ban hành các vanbản pháp luật mới như: Tập Dân luật Gian yêu năm 1883 ap dụng ở Nam Ky,Dân luật Bac kỹ năm 1931 áp dụng ở Bắc kỳ, Dân luật Trung ky năm 1936 áp
dụng ở Trung ky Trong giai đoạn này, pháp luật noi chung và pháp luật hôn
nhân vả gia đình nói riêng có nhiêu thay đôi nhưng vẫn duy trì sư bắt bình đẳng
nam nữ, thừa nhân quyên gia trưởng lam anh hưởng không nhö tới đời song
21
Trang 28của gia đình va x4 hội Tuy nhiên, pháp luật thời kỷ nay đã bước đầu quy địnhnghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ, chẳng khi ly hôn tại Dân luật Bắc kỳ, Điều 142,
143 Dân luật Trung ky: “An xử jy hôn sẽ xử cả về tiền cấp đưỡng cho người vợ
về sựfrông coi con cái và về quyén lợi tài sản của người vợ Š và việc cap dưỡnggiữa vo chông sé châm dứt khi người vợ tái giá hoặc ăn ở tư tinh với người
khác hoặc vô hanh Việc chăm sóc, nuôi đưỡng con khi cha me ly hôn được
pháp luật ghi nhận nhưng vân đề nuôi nắng con cái được giao cho người chatrừ trường hợp vì lợi ích của đứa trẻ ây mà Tòa án giao cho người mẹ thì người
cha có nghĩa vụ cấp dưỡng tiên nuôi con Như vay, chế định cấp dưỡng sau ly
hôn thời kỳ nay đã có sự tiền bộ quan trọng, bước dau ghi nhận việc dim bao
quyên lợi của người vợ và các con khi ly hôn Mặc dù chưa thật rõ rang, công
bằng và bình ding nhưng có thé coi các quy định nay là dâu ân tiền bô trong
pháp luật hôn nhân va gia đình, la nên tang cho các đạo luật hôn nhân và gia
đình về sau này ghi nhận, xây dựng và phat triển thêm gop phan dam bảo quyền
lợi của người phụ nữ và trễ em khi cha mẹ ly hôn.
1.4.2 Giai đoạn tit năm 1945 đến năm 1975
Đây la giai đoạn nước Việt Nam dân chủ cộng hoa ra đời, mỡ ra một ky
nguyên mới cho dân tộc ta: kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngay từ khi ra đời, Nhà
nước ta đã chú trong xây dựng một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh, trong đó cópháp luật về hôn nhân va gia đính Chế định về cấp dưỡng sau ly hôn từ Cách
mang tháng Tám đến nay được chia làm 3 giai đoạn tương ứng với sự phát triển
của Luật Hôn nhân và gia đình.
- Từ năm 1945 đến năm 1954
Năm 1946, bản Hiến pháp đâu tiên của nước Việt Nam dan chủ công hoa
ra đời, đánh dau một bước ngoat lớn trong lịch sử lập hiển ở nước ta Hiển pháp
năm 1046 đã ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam, nữ về mọi mặt tạo cơ sở pháp
lý để ban hành các Sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia
Š Lê Tuyết Nhưng 2014), Cáp đưỡng sau ]y hon theo pháp luật Ptệt Nom, Luận vin Thạc sĩ Luậthọc ,Đại
học Quốc gia Ha Nội,tr.22
Trang 29đình, từng bước xóa bỏ những quy đính lac hậu của chế độ cũ Sư ra đời củaSắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 va Sắc lệnh số 150 ngảy 17/11/1950 đã đánh
dâu bước khởi đâu của pháp luật về hôn nhân và gia đính trong chế đô mới
Sắc lệnh số 97/SL gôm có 15 điêu, trong đó có 8 điều quy định về hônnhân và gia đình, thừa nhận quyên bình ding của người phụ nữ trong gia đình,
xóa bö tư tưởng “trong nam khinh nữ”, được quy định tai Điều 4, 5, 6 của Sắc
lệnh Đây 1a điểm tiên bộ trong pháp luật hôn nhân gia đình trong giai đoạnmới Tuy nhiên, Sắc lệnh số 97/SL chỉ dừng lại ở việc ghi nhận su bình đăng
trong quan hệ vợ chông ma chưa dé cập đền van dé ly hôn và hau quả pháp lý
của ly hôn trong đó có vân dé cap dưỡng sau ly hôn Những han chê này đãđược khắc phục trong Sắc lệnh số 159/SL với những quy định thửa nhân nguyên
tắc tự do hôn nhân cùng với việc quyên lợi của người phụ nữ co thai và thainhỉ, con chưa thanh niên khi ly hôn Điều 6 - Sắc lệnh số 159 quy định: “7öa
aa sẽ căn cứ vào quyén loi của các con vị thành niên đề dn đình việc trông nomnudi nẵng và day dỗ chúng; hai vợ chéng đã ly hôn phải cùng chin phí tôn về
Việc nudi day con, mỗi người tì theo kha năng của minh” Như vậy, pháp luật
về ly hôn vả hau quả pháp ly của ly hôn trong giai đoạn nay đã phân nào xóa
bö chế đô hôn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu, giải phóng người phụ nữkhỏi sự ràng buộc khắt khe, không tôn trong quyên lợi chính đáng của họ, quyền
lợi của người phụ nữ va con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn được dam bảo.
Tuy nhiên chưa có quy định việc bảo vệ quyên lợi của con đã thành niên nhưng
mắt năng lực hảnh vi dân sự, đây là môt điểm hạn chế của pháp luật thời kỳ
3B
Trang 30Ở miễn Bắc bước vào công cuộc xây dung Chủ nghĩa xã hội, Sắc lệnh số97/SL và Sắc lệnh số 159/SL đã hoan thanh sứ mệnh của mình tuy nhiên vankhông đáp ứng được nhu câu phát triển của đất nước trong thời ky mới Vì vay,
“việc ban hành một đạo luật mới về hôn nhân và gia đình đã trở thành đồi hoi
cấp bách của toàn xã hội Đó là tat yếu khách quan thúc đây sự nghiệp xândung cìm nghĩa xã hội của nước ta” ~ Công báo sô 1 năm 1960
Hiến pháp năm 1959 ra đời, ghi nhận quyên bình đẳng nam nữ về mọi mặt:
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vả gia đình tạo cơ sở pháp lý cho việc banhành một đạo luật mới về hôn nhân gia đình Luật Hôn nhân và gia đình năm
1959 dành một chương riêng dé quy định về ly hôn va hau qua pháp ly của lyhôn với những quy định khác hẳn với pháp luật trước kia
Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 ghi nhận nguyên tắc bảo vệ quyền
lợi của con sau ly hôn tại Điều 31, 32, 33 - Luật Hôn nhân và gia đình năm
1959: vợ chông khi ly hôn van có mọi nghĩa vụ và quyền loi đối với con chung:
việc giao con cho ai trông nom, nuôi dưỡng và giáo dục con chưa thành niên
phải căn cứ vào quyên lợi mọi mặt của con hay việc đóng góp phí tốn nuôi
con
Như vậy, so với Sắc lệnh số 07/SL và Sắc lệnh số 159/SL thì những quyđịnh nảy của Luật Hôn nhân và gia đính năm 1959 đã day đủ và cụ thé hơn, théhiện sự tiền bộ rõ rệt nhưng vẫn còn mang tính khái quát, chưa quy định cụ thé
việc bảo vệ quyên lợi của con đã thanh niên không có khả năng lao động Có
thé nói đây là bước phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình, la cơ sở để
từng bước xây dung và phát triển ngành luật hôn nhân va gia định trong hệthống pháp luật xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta
Ở miễn Nam, sau năm 1954 dé quôc Mỹ thay chân Pháp nhây vào xâmlược nước ta, tiền hành chỉnh sách thực din kiểu mới Chế độ hôn nhân và giađình được áp đụng ở miễn Nam trong giai đoan này thể hiện qua ba văn bản:
Luật Gia đình (Luật số 1/59), Sắc luật sô 15/64, Bộ luật dân sự Sai Gòn năm
1972 Trong đó, việc giải quyết hậu quả của ly hôn chủ yếu dựa trên yêu to 161
Trang 31của các bên vợ chéng như người có lỗi phải cap dưỡng cho người kia hay ngườikhông có lỗi đương nhiên được nuôi con dưới 16 tuôi
Dưới thời Ngô Đình Diém, Luật sô 1/59 có những quy định về quyên bình
dang của người phụ nữ, người vợ trong gia đình, bai bỏ chế đô đa thê nhữngđạo luật nay chỉ quy định về ly thân còn vân dé ly hôn thì quy định tai Điều 55như sau: “Cấm chỉ vợ chồng rudng bỏ nhan và surly hôn””, trừ trường hợp doTổng thông quyét định Do đó không dat ra van dé hậu quả của ly hôn nói chung
và van dé cập dưỡng sau ly hôn nói riêng
Sau khi chính quyên tay sai Ngô Định Diệm bị lât đỗ, Luật sô 1/59 đượcthay thé bằng Sắc luật s6 15/64 ngày 23/7/2964 Sắc luật số 15/64 có quy định
về van đề ly hôn giữa vợ va chong cũng như giải quyết ly hôn và hậu qua của
nó Theo quy định của Sắc luật sô 15/64, quan hệ vo chồng cham dứt bằng lyhôn, van dé cấp dưỡng giữa vợ và chong sau khi ly hôn được đặt ra nhưng
người có có lỗi phải cấp dưỡng cho người hôn phối không có lỗi, hay việc giảiquyết mối quan hệ giữa cha me va con cũng căn cứ trên cơ sở lỗi của hai vợ
chồng nên người không có lối sẽ đương nhiên được quyển nuôi con đưới 16
tuổi, quyên thăm nom, cấp dưỡng cho con thuộc về người kia® Nhìn chung,Sắc luật số 15/64 đã xóa bỏ những quy định không hợp lý của Luật số 1/59
những cũng chưa quy đính một cách ré ràng việc bảo vệ quyên và nghĩa vụ củacác bên hôn phôi và của con cái
Ngay sau khi lên cảm quyên, Tông thông Nguyễn Văn Thiệu đã cho soanthảo, sửa đôi vả ban hành các văn bản pháp luật sao cho phủ hợp với nhu cầuphát triển của xã hội nhằm phục vu cho sự cam quyên của mình Bộ Dân luậtnăm 1972 ra đời thay thé Sắc luật số 15/64 Bô Dân luật năm 1972 coi ly hôn
là một chế đính do dân luật điêu chỉnh nhưng về cơ bản dưa trên các quy định
của Sắc luật 15/64 Theo đó, van dé cap dưỡng được đặt ra nhưng có sư phânbiệt giữa tiên cấp dưỡng ma người có lỗi phải trả cho người vô tội với tiên cap
7Li Tuyệt Những, tdd 6,tr 24.
$ Lê Tuyệt Những, tldd 6, 26,
Trang 32dưỡng được ân định trong thời gian làm thủ tục ly hôn Bộ Dân luật năm 1972
quy định: “Tòa án có thé buộc người hôn phối có lỗi trong việc ly hôn phải cap
dưỡng cho người kia tùy theo tư lực của minh ”®
Tựu chung lại, pháp luật hôn nhân và gia đình áp dung ở miên Nam thời
kỳ nay ra đời trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, các phong tục tập quánlạc hậu vẫn còn tôn tại, và đó la công cụ dé bao vệ của chính quyên phan động
tay sai Vì vậy, các văn bản pháp luật điêu chỉnh quan hé hôn nhân va gia đình
do chính quyền ngụy Sai Gòn ban hanh thời kỷ này đều bảo vệ quyên lợi củangười gia trưởng, thực hiện nguyên tắc bat bình đẳng giữa vo chong, có sự phânbiệt giữa các con nhằm bảo vệ nhà nước phan động mi dan đi ngược lại với lợi
ích của nhân dân ta.
1.4.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
Cuộc kháng chiến chông Mỹ thắng lợi, giải phóng miền Nam, thông nhật
đất nước, Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước
gianh độc lập, thông nhất và tiền lên chủ nghĩa xã hôi Việc xây dựng chủ nghĩa
xã hội trên pham vi cả nước đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật áp dung thong
nhất chung cho cả nước Trước yêu cau đó, Hiên pháp năm 1980 được banhảnh, ghi nhận các nguyên tắc về chế đô hôn nhân va gia đình, trên cơ sở đó
ban hành Luật Hôn nhân và gia định năm 1986
Các quy định về cap dưỡng sau ly hôn về cơ bản vẫn dựa trên những quyđịnh của Luật Hôn nhân và gia định năm 1050 nhưng có một sô bỏ sung thêm
theo hướng tiền bộ vả hoàn thiện hơn Vi dụ như lân đâu tiên đưa ra quy định
để bảo vệ quyên lợi của con đã thanh nién nhưng không có kha năng lao độnghoặc van dé thay đôi mức cấp dưỡng, thời gian cap dưỡng Với những quy định
nay, Luật Hôn nhân và gia định năm 1986 đã góp phân vao việc xây dựng vacủng cổ quan hệ gia định xã hôi chủ nghia, giữ gin va phát huy các phong tuc,tập quan, truyền thông tốt đẹp về hôn nhân và gia định của dân tộc ta tuy nhiên
van mang tính định hướng, khai quát Do vậy, việc ap dung các quy định nay
# Xem Bộ Dân Mật năm 1972
Trang 33vao giải quyết các tranh chap phát sinh trên thực tê gặp nhiều khó khăn, vướng
mắc, đòi hỏi phải sửa đôi, bô sung Trước những thay đôi về điêu kiện kinh tế
- xd hôi, sau hơn 10 năm thực hiện Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986, ky
hop thứ VII Quốc hôi khóa X đã thông qua Luật Hôn nhân va gia đình năm
2000.
Kê thừa và phát huy thành tựu của Luat Hôn nhân và gia đình năm 1959
và năm 1986 của nha nước ta, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 ra đời đã
góp phân dé cao vai trò của gia định trong đời sông xã hội, giữ gìn và phát huy
truyền thong văn hóa đạo đức tốt dep của gia định Việt Nam, qua đó có nhữngđóng góp đáng kế vảo việc phát triển nguôn nhân lực, ôn định và phát triển kinh
tế - xã hôi của từng địa phương nói riêng và dat nước nói chung
Thông qua những quy định cụ thể, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
đã góp phan xây dựng, hoản thiện va bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến
bô, âm no hạnh phúc ở Việt Nam, bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyên côngdân, đặc biệt la quyền của phụ nữ và trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân và giađình, tao ra hành lang pháp ly gop phân thiết lap và bảo dam sự an toàn cho các
quan hệ phat sinh trong nội bô các thành viên gia định Điểm mới thiết thực
nhật gắn liên với việc bảo vệ lợi ich hợp pháp của các bên trong quan hệ cấp
dưỡng ma đặc biệt la phụ nữ và trẻ em, đó la Luật Hôn nhân va gia định đã quy
định mở rộng đối tượng được cấp dưỡng vả phương thức thực hiện nghĩa vụcấp dưỡng
Tuy nhiên sau 13 năm đi vào cuộc sống, trong bối cảnh đất nước bước
sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và hội nhập quốc té, các quan hé hôn nhân vả gia đình đã co nhữngthay đổi đáng kế cần có sự điều chỉnh phủ hợp hơn của pháp luật Trong bồicảnh như vậy, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã béc 16 một số điểm bắtcập, hạn chế Do đó, việc sửa đôi, bố sung Luật nảy la yêu cau cấp thiết nhằm
đáp ứng đòi hỏi của thực tế các quan hệ x4 hội phát sinh trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình.
Trang 34Sau một thời gian tô chức lay ý kiến đóng góp của các địa phương và bộ
ngành có liên quan và thông qua quá trình tiếp thu, chỉnh lý của cơ quan soạnthảo, ngày 19/6/2014, tai ky hop thứ 7 Quốc hội khóa XIII Luật Hôn nhân va
gia đình sửa đôi chính thức được thông qua, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đôi
có hiệu lực từ 01/01/2015, với 10 chương, 133 điều quan hệ hôn nhân và gia
đình sẽ có những quy định pháp lý điều chỉnh về chê độ hôn nhân và gia đình,chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia định, trách nhiệm.của ca nhân, tô chức, Nhà nước va x4 hội trong việc xây dựng, củng có chế đôhôn nhân va gia đình Cu thé, Luật quy định những van dé như: Kết hôn; quan
hệ giữa vợ và chồng, cham dứt hôn nhân, quan hé giữa cha, me vả con; quan
hệ giữa các thành viên khác của gia định; cấp dưỡng, quan hệ hôn nhân vả gia
đỉnh có yếu tô nước ngoài
Trang 35Nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn nhằm đảm bão quyền và
lợi ích hợp pháp, đông thời hướng tới mục tiêu người con được hưởng đây đủ
va cơ bản nhất sự quan tâm, chăm sóc về ca vật chat, tinh thân từ phía cha me,giúp người con có thể phát triển bản thân và hình thành nhân cách theo hướng
phủ hợp.
Việc làm rõ van dé lý luận về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn la cơ sở cho việc đưa ra quy định pháp luật về nghĩa vu cấp dưỡng cho con
khi cha mẹ ly hôn tai chương 2 mét cách day đủ, phủ hợp với Hién pháp, đông
bộ với các quy định pháp luật khác có liên quan.
Trang 36CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ NGHĨA VỤ CÁP DƯỠNG CHO CON
KHI CHA MẸ LY HÔN 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
Việc xác định điều kiện phát sinh nghĩa vụ cap dưỡng cho con khi cha mẹ
1y hôn là van dé quan trong đông thời đây cũng là điểm mau chút dé phân biệt
nghĩa vu cap dưỡng cho con của cha mẹ với các hoạt đông trợ cấp xã hôi hoặctrợ giúp Do vay, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn sẽ phat sinhkhi đáp ứng đủ các điều kiên sau:
Thứ nhất, người con được cha hoặc me cap dưỡng khi cha me ly hôn la
con dé hoặc con nuôi
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 thi cha, mẹcấp dưỡng cho con dựa trên quan hệ huyết thong, nuôi dưỡng Khi ly hôn, chahoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thảnh niên hoặc con đã thành niên niênkhông có khả năng lao đông va không có tai sản dé tự nuôi minh thì có nghĩa
vụ cap dưỡng cho con Trên nguyên tắc nghĩa vu và quyên giữa cha, me va con
không phụ thuộc vào hôn nhân của cha mẹ, do vậy, khi cha mẹ ly hôn thi mỗibên vẫn có đây đủ nghĩa và quyền đôi với con đẻ và con nuôi của minh
Trong trường hợp vợ hoặc chong co con riêng, khi vợ chong sông chungvới người con riêng đó thi chồng hoặc vo có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡngcon riêng của vợ hoặc chồng minh, nhưng khi vợ chồng ly hôn thì nghĩa vụ đó
châm dưat mà không chuyển thành nghĩa vụ cấp dưỡng Do vậy, con riêng của
một bên không được cha dượng hoặc mẹ kế cấp dưỡng.
Thứ hai, cha hoặc me có nghĩa vu cap dưỡng không sống chung với conNghĩa vu cấp dưỡng chỉ phát sinh khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng vì
hoan cảnh không thể trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người kia Do vậy, khi cha
mẹ ly hôn thi cha hoặc mẹ không sống chung với con cái, vi thé, ho phải chu
cấp một khoản tiên hoặc tai sản nhất đính (như nhu yếu phẩm, thực phẩm, đô
Trang 37dùng cá nhân, thuốc men ) dé đáp ứng nhu câu thiết yêu của con, dam bão sự
sống còn của người con được cấp dưỡng
“Không sông chung” trong quan hệ cap dưỡng chưa được pháp luật hiệnnay quy định cu thé Tuy nhiên, dựa vào quy định pháp luật có liên quan đếncấp dưỡng có thé hiểu, “không sông chung” là không có điều kiện trực tiếpchăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sông chung giữa các thành viên trong
gia định do phải sông xa nhau vì lý do chính đáng nao đó Khi cha me ly hôn
thì cha hoặc mẹ không thé cùng chăm sóc con của minh vì thé nghĩa vu cấpdưỡng cho con được đặt ra nhằm dam bảo nhu câu sông tối thiểu cho ngườicon, tránh gây cho người con bị tốn thương
Tint ba, người con được cập đưỡng là con chưa thành niên, con đã thánhniên không có khả năng lao động và không có tai san để tự nuôi mình
Đôi với con chưa thành niên, đây 1a đối tương luôn luôn được cấp dưỡngkhi cha mẹ ly hôn ma không cần xem xét thêm bat cứ điêu kiên nào khác, baiđây là đôi tương cân được bảo vệ ghi nhận trong Hiển pháp nước Công hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Mgười
chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tdi” Với độ tuôi này, con chưathanh niên chưa có sự hoan thiện về thé chat cũng như trí tuệ, chưa có kha nănglao đông nên chưa thé tự lo cho bản thân mình Bên cạnh đó, đây cũng la độtuổi ma người con rat dé bị tôn thương Vì thé, con rất cân được quan tâm, chăm
sóc tử cha mẹ dé có thé phát triển đây đủ về cả thé chat lẫn tinh thân, được yêu
thương vả dạy dỗ từ cha mẹ của minh Pháp luật đã thừa nhận đây là độ tuôichưa chin chắn can được chăm sóc, bảo về của cha mẹ để co thé phát triển Vivậy, khi ly hôn, cha, mẹ vẫn phải co nghĩa vụ cap dưỡng cho con đền khi con
Đôi với con đã thánh niên không có khả năng lao đông vả không có tai sẵn
để tư nuôi mình Theo quy định tai khoản 1 Điêu 20 BLDS năm 2015 quy định:
“Mgười thành niên là người từ dit mười tam tuổi trở lên” Nhưng chỉ riêng đô
31
Trang 38tuôi thì không thể đánh giá toàn điên được con đã thành niên có đây đủ nănglực hanh vi dan sự hay không Để phat sinh nghĩa vu cap dưỡng này thi phảiđáp ứng hai điều kiên "không có khả năng lao đông" và "không có tải sản để
tự nuôi mình”
Xét về điều kiện con đã thành niên “không có khả năng lao đông” có thểhiểu là con mat sức lao đông, bị tan tật, bị mắc các bệnh bam sinh không thé
chữa trị, mắt năng lực hành vi dân sư thì khi cha mẹ ly hôn, con không sông
chung với cha hoặc mẹ, cha hoặc mẹ van phải có nghĩa vu cap dưỡng cho con
Xét về điều kiện con đã thành niên “không có tai sản để tư nuôi mình” có théhiểu con không có tiền, giấy tờ có giá và các quyên tải sản khác tri gia đượctính bằng tiên
Do vây, đôi với con đã thành niên không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình thi cha, mẹ là người duy nhất con có thé dựa vào dé
duy tri cuộc sông của mình Cha, me sé cấp dưỡng cho con đến khi cha, mekhông còn đủ khả năng hoặc đến khi con chết hoặc phục hồi khả năng lao động
hoặc có tai sin dé tự nuôi mình Chẳng hạn như con đã thành niên mac bệnhbam sinh như bại não hay bi nhiễm chất độc mau da cam sẽ được cha, mẹ cap
dưỡng khi cha mẹ ly hôn đền cuôi đời, bởi đổi với những trường hop nay, conthường không có khả năng phục hôi khả năng lao động
Thứ te cha, mẹ có nghĩa vụ cập dưỡng phải có khả năng thực hiện nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con
Theo quy định của pháp luật, người có khả năng cấp dưỡng là người có
thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng còn
tai sản sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cân thiết cho cuộc sống của người
đó Nếu một người mà thu nhập vừa đủ hoặc không đủ dé đáp ứng nhu cau của
chính minh thì không phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho người thân thích
Vi vậy, da só các phan quyết của Hội đông xét xử déu xem xét tinh tự nguyên,
kẻm theo điều kiện can thiết về khả năng kinh tế, hoan cảnh cuộc sông của
Trang 39người nuôi con đề phản quyết nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của cha hoặc mẹ khi
không được giao nuôi con.
Như vậy, dé phát sinh nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn cân
có đủ bồn điều kiện trên, néu thiéu một trong bon điều kiện đó thì nghĩa vụ capdưỡng nay không phát sinh Xác định điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡngcho con khi cha mẹ ly hôn là vân dé quan trong, bởi 1é đây là cơ sở để xác địnhquyên va nghĩa vu cho các chủ thé của quan hệ cap dưỡng Qua đó còn nhằm
động viên sự tham gia của cả công đồng trong việc chăm sóc các đối tươngchính sách và tăng cường sự gắn kết, sẽ chia của các thảnh viên trong cộngđông
2.2 Mức cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
Mức cấp dưỡng là một khoản tiền, lương thực hoặc tài sản khác ma bênphải cấp đưỡng đóng góp cho bên được cap dưỡng dé đảm bảo nhu câu thiết
yếu của bên được cap dưỡng !0 Các căn cứ khi xác định mức cấp đưỡng đượcquy định tại khoản 1 điều 116 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014: “Mite cấp
đưỡng do người có nghia vu cấp dưỡng và nguot duoc cap đưỡng hoặc người
giám hộ của người đó thôa thuận căn cứ vào thu nhập, kha năng thực té của
người có nghia vụ cấp dưỡng và niu câu thiét yêu của người được cấp đưỡng;
néu không thỏa thuận được thi yêu cầu Tòa an giải quyết “ Theo đó, trước hết
pháp luật luôn tôn trong sự théa thuận của bên cấp dưỡng và bên nhân cấpđưỡng hoặc người giảm hộ của người được cấp dưỡng
Trong trường hợp các bên tự thỏa thuận về mức cấp đưỡng cho con lả khicha và me thông nhất ý kiến về mức cấp đưỡng cho con ma ho cho rằng phủ
hợp Bởi, ho là người biết rõ kha năng thu nhập thực tế của nhau và nhu cầuthiết yếu về ăn, mặc, ở, học tập, chữa bênh của con Do vậy, dé họ tự thỏa thuận
với nhau về mức cập đưỡng cho con khi họ ly hôn thi khả năng cao sẽ đưa ra
được mức cấp dưỡng phủ hợp cho con của mình
10 Nguyến Văn Cừ 2032), Giáo trinh Luật Hồn nixon và gia dinh, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Nguyễn Vin
Cử dũ bần,tr 356
33
Trang 40Trong trường hợp các bên không tư thöa thuận được thì Tòa án sẽ quyếtquyết đính mức cấp dưỡng Căn cứ theo quy định trên, việc zác định được mức
cấp dưỡng được Tòa an quyết định dựa vào các yêu td sau:
~ Thu nhập, khả năng thực té của cha hoặc me
“Kha năng thực té” ở đây có thể hiểu là khả năng tải chính của cha, me
được đánh giá thông qua toản bộ thu nhập của cha, mẹ bao gồm: giá trị tải sản
mà cha, me sở hữu, nguồn thu nhập theo lương và các khoản khác như làmthêm, phụ cấp, cũng như nghĩa vụ tải sản ma cha mẹ phải thực hiện Trong
trường hợp thu nhập thực tê của cha, me không ôn định thì mức thu nhập của
họ được zác định trên mức thu nhập bình quân hàng tháng của người đó Cùng
với đó có thé kết hợp với các điều kiên khác dé đánh giá được khả năng cha,
mẹ có thé cấp dưỡng cho con ở mức độ nao là phù hop nhất B én cạnh nhữngthu nhập nêu trên, cha, mẹ còn có thể có thu nhập khác mà không do lao độngnhư do thừa kế, Thu nhập của cha, me có thé là 1a những khoản thu nhập cótính chất ôn định, thường xuyên nhưng cũng có thé không ôn định như thu nhập
có tính thời vu Như vậy, xác định khả năng thực tế của cha, mẹ là căn cứ vào
mức thu nhập thường xuyên hoặc tai sản của họ còn sau khi đã trừ đi chi phí
thông thường cân thiết trong cuộc sông của họ
- Nhu câu thiết yêu của con
Theo quy định tại khoản 20 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
“Nhu câu thiết yêu 1a nhu câu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập,
khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thé thiêu
cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia định” Đây là quy định khá phù hợp về
mặt lý luận va đáp ứng được van dé của thực tiễn Bởi vi, có những nhu cầu
thiết yếu với người nay nhưng lại không can thiết với người khác Ngoài ra, khi
cha, mẹ thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, mức cấp dưỡng con dưa trên
việc xác định nhu cầu thiết yêu của người con, căn cứ vào mức sinh hoạt trung
binh của người dan tại địa phương nơi người con cư tru bởi ở mỗi địa phương,
mỗi vùng miễn khác nhau thì nhu câu thiết yếu của người con sẽ khác nhau,