Nhưng thành tựu chi yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Trang 39 - 42)

CON ĐƯỜNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

3. Nhưng thành tựu chi yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam

đáng phấn khởi và tự hào.

Những thành tựu đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau :

- Nhịp đô phút triển công nghiệp đã được đẩy mạnh, chỉ tính riêng 5

năm, 1991 - 1995, nhịp độ ting bình quân hàng năm về sin xuất công nghiệp là 13.3% có tốc độ phải triển nhanh hon tốc độ tăng bình quân của nên kinh tế (8.2%) và nông nghiệp (4,5%). Sự tăng nhanh tốc độ phát triển

công nghiệp làm cho cơ cấu kinh tế được chuyển nhanh theo hướng từ cơ

cấu nông nghiệp, công nghiệp dich vụ sang cơ cấu công — nông nghiệp

dịch vụ. Tỷ trong công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP từ 22,7%

niin 1990 lên 30,396 năm 1995, tỷ trọng dich vụ từ 38,6% lên 42,5%. Sự

chuyển dich cơ cấu nên kinh tế theo hướng đó là phù hợp với tính quy luật đã được dé cập ở trên.

- Công nghiệp nói riêng và các ngành sản xuất khác của nền kinh tế nói chung dang được phát triển theo hướng hiện đại hóa, nhờ đó mà năng suất lao đông đã có xu hướng tăng lên, bất đầu có tích lũy trong nội bộ nền

_=—— ——=- — - —-- _——

SV..- |z/ On link Grice Fim Trang 20

Shia tnin tél „y0

.— ——

kinh tế quốc dân. Vốn đầu tư cơ ban toàn xã hội 1990 chiếm 15,8% GDP,

năm 1995 là 2,7%, trong đó nguồn đầu tư trong nước chiếm khoảng 16,7%

GDP.

- Trong khu vực công nghiệp quốc doanh, hệ thống các doanh nghiệp

công nghiệp Nhà nước đang được tổ chức lại, số lượng doanh nghiệp công

nghiệp Nhà nước dang được giảm bớt đến mức hợp lý; một số doanh

nghiệp Nhà nước đã thay đổi phương án sản xuất kinh doanh, đổi mới công

nghệ: môi số tổng công ty lớn được hình thành theo mô hình những tập đoàn sản xuất kinh doanh lớn, nhờ đó sản xuất phát triển, hiệu quả sẩn

xuất dược nắng cao và từng bước phát huy vai trò chủ đạo của mình trong

nén kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo định hướng XHCN.

- 'Fổ chức sản xuất công nhiệp theo lãnh thổ, đã được điều chỉnh và

quy hoạch phát triển, cơ cấu khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế ở

Việt Nam, 3 trung tâm công nghiệp lớn ở Bắc bộ, Nam bộ và Trung bộ dang dược hình thành, một số khu công nghiệp tập trung cũng được diéu chính, quy hoạch lai, một số khu công nghiệp tap trung trong đó có các khu chế xuất khu công nghiệp kỹ thuật cao đã và dang được hình thành làm

cho nền công nghiệp nước ta có bộ mặt mới về phân bố lãnh thổ.

- Quan hệ sản xuất trong công nghiệp đang được chuyển sang nền

kinh tế hàng hóa với nhiều chế độ sở hữu và đa dạng hóa về hình thức sở

hữu; sự điểu chỉnh về quan hệ sản xuất đã mở đường cho lực lượng sản

xuất phát triển, khai thác tổng hợp được nhiều tiểm nang để phát triển

công nghiệp: công nghiệp quốc doanh đang và sẽ phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo trong nến kinh tế nhiều thành phan.

Bên cạnh những thành tựu bước đầu rất quan trọng đó, sự phát triển

công nghiệp ở nước ta vẫn dang còn những mặt khuyết điểm và yếu kém,

Đó là :

- Trinh độ phát triển công nghiệp, nang suất lao động hiệu quả sản

xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều mặt lạc hậu.

Nguồn vốn đầu tư chủ phat triển còn rất hạn chế so với yêu cầu phát triển

công nglicp

Cham thio gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách để tác động và tạo

điểu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nến kinh tế hàng hóa nhiều thành

——_———————————

SV.. | uuyêu Minh Inte Fim Tang 3

cài eee ee

phan, chưa quan tầm tổng kết thực tiễn kịp thời chỉ ra phương hướng giải

pháp đổi mới kính tế hyp tác. Chưa giải quyết tốt một số chính sách

khuyến khích kinh tế uf nhân phát huy tiểm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phan kính tế này, việc thí điểm cổ phần hóa đối với doanh

nghiệp Nhà nước làm cham.

Cơ chế thị trường còn xơ khai, vai trò quản lý Nhà nước đối với các

doanh nghiệp, đắc biết là doanh nghiệp Nhà nước đổi mới chưa được đồng bộ nhất quản do đó đã han chế việc thúc đẩy và hướng dẫn công nghiệp

phat triển,

4. Phương pháp phát triển công nghiệp Việt Nam :

Can cử vào mục tiêu chung về phát triển kinh tế — xã hội cha nước ta

irony các giải đoạn từ năm 1996 — 2000, do Đại hội Đẳng toàn quốc lin thử VIE dễ ra, thì phương hướng phát triển công nghiệp nước ta trong thời gian tới sẽ tập trung vào một số định hướng về mục tiêu chủ yếu sau :

- Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng nhanh làm cho cơ cấu

kinh tế giữa các ngành công nghiệp - nông nghiệp = dich vụ chuyển dịch

theo hướng tang tỷ trọng GDP của công nghiệp và dich vụ trong cơ cấu đó.

Bảo đấm moi quan hệ tỷ lệ : GDP của công nghiệp chiếm từ 34,35%, nông

nghiệp 19-20% và dịch vụ 45-46%. Để bảo đảm được sự chuyển dịch đó, tốc độ tặng GDP bình quân nam của công nghiệp cẩn đạt tới 14-15%, dịch

vụ tif 12-13% và nông nghiệp 4,5-5%,

- Chuyển dịch cơ cấu nến kinh tế nội bộ công nghiệp theo hướng : Uu tiên phát triển công nghiệp chế tác, chủ yếu là các ngành chế biến lương thực thực phẩm sin xuất hàng tiêu ding, hàng xuất khẩu, ngành cơ khí chế

tạo, công nghiệp diện tử và công nghệ thông tin; khai thác thế mạnh về tài

nguyên và tranh thủ thời ed huy động vốn trong nước và nước ngoài để

phát triển có chọn lọc một xố cơ sở công nghiệp nang, bảo dim ting nang

lực sắn xuất tướng ứng với nhu cầu tăng trưởng kinh tế.

Phát triển nên kinh tế da thành phẩn sở hữu trong công nghiệp, tổ chức phat triển các loại hình doanh nghiệp, công nghiệp ngoài quốc doanh,

tổ chức sap xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước. Hệ thống doanh nghiệp Nha nước phải trở thành bộ phận là néng cốt của kinh tế Nhà nước,

góp phan phát huy vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế Nhà nước trong

nén kính tế nhiều thành phan phát triển theo định hướng XHCN ở nước ta

SV.. [ guyếu Minh Pie Fim Tang 32

Nhia tain let nghicfe

———

No phat thee hiện ngày cảng tốt là lực lượng vật chất quan trọng và là thôi công cu quản lý vĩ mô của Nhà nước trong quan lý nên kinh tế.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)