CON ĐƯỜNG PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành: ngành
đại san xuất công nghiệp :
Xét trong cả quá trình lịch sử phát triển công nghiệp, tuy ở mỗi quốc gia có những đặc thù riêng, song nhìn chung của quá trình lịch sử phát triển của công nghiệp, từ khi các hoạt động sản xuất công nghiệp nằm trong nông nghiệp, tách ra khỏi nông nghiệp, thành một ngành sản xuất độc lập.
edn là nên sản xuất nhỏ thủ công, cho đến khi thành một nền đại sản xuất
công nghiệp, qua trình đó được diễn ra có tính quy luật phổ biến như sau :
a) Công nghiệp từ mốt nuành có vệ trí thứ yếu, phát triển thành mốt
nành to làn có vị trí hàng đầu trong cơ cẩu kinh té :
Tính quy luật trên do đặc điểm, đặc biệt là đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất của hai ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối. Đặc
điểm sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả
ning sinh trưởng của các đối tượng lao động thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhu cẩu thiết yếu cơ bản của con người. Trong
khi đó, do đặc điểm của bản thân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng như cẩu có tính da dạng với trình độ thỏa mãn nhu cẩu của xã hội này càng cao hơn; từ thỏa mãn
những nhủ cẩu cơ bản thiết yếu đến thỏa mãn nhiều loại nhu cầu có tính cao cấp, từ đáp ứng nhụ cầu cấp 1, tiến đến đáp ứng nhu cầu cấp 2.3..
Tính quy luật do nảy sinh do sự phát triển như cầu của con người từ chỗ đòi hỏi những nhu cầu cử bản thiết yếu khi trình độ kinh tế xã hội,
trình đô văn minh công nghiệp phát triển, con người đòi hỏi nhu cầu toàn
điện hơn và ở trình độ cao hơn,
Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điểu kiện cụ thể và trình độ phát triển ở mỗi nước mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau,
song xu thế phát triển chung của xã hội loài người thì sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của mỗi nước được chuyển dịch từ cơ cấu nông công nghiệp
sang cơ cấu công nông nghiệp hiện đại.
SV.. [yêu Minh Tie Sim Thang 2s
Khéa tuin tet z2)
h) Lich xứ phát triển công nghiệp tách ra khỏi nông nyhiép :
Xét trong mỗi quan hệ phân công lao động xã hội giữa hai ngành công nghiệp và nông nghiệp, thường trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơ bin : Sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp — một hoạt động nằm trong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành
sin xuất độc lập, quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất đa dạng ở trình độ hoàn thiện và tiên
tiến hơn. Hout động sản xuất công nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài người rất sớm từ khi con người bắt đầu hái lượm, săn bắn, hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực
phẩm để sinh sống. Sau đó là các hoạt đông sản xuất thủ công nghiệp chế tạo tạ những dung cu lao động và các đổ dùng thô sơ phục vụ cho quá trình hai lướm, săn bắn và sink hoạt. Cùng với sự phát triển của lực lượng san
xuất, do yêu cầu thỏa min nhụ cầu vật chất của loài người các hoạt động nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất công nghiệp nim trong nông nghiệp. Hình thức sản xuất này có tính tự cung tự cấp do sử dụng thời
gian nông nhàn để tiến hành sản xuất,
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liễn với sự phát triển phân công lao động xã hội, cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai, công
nghiệp đã tách hoạt động sin xuất độc lập. Tuy có quá trình hình thành phát triển rất sdm, song công nghiệp cho đến thời kỳ tién tư bản chủ nghĩa
về cơ bản vẫn là một nên sản xuất hàng hóa nhỏ, cá thể của những người
thự thủ công tiến hành.
Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lap. Tuy vậy giữa hai ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhu, Do đó. đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp
bằng các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa
dụng và ngày càng hoàn thiện như : Tổ chức cung ứng nguyên liệu và tư liệu lao động cho nhau; các hình thức liên kết liên doanh, các loại hình liên
hap xí nghiệp sắn xuất, các công ty, tổng công ty nông - công nghiệp hoặc
công nông nghiép...
cJ Quá trình phát triển cong nghiệp từ nến sản xuất nhỏ lên nên sản
Day là quá trình phát triển hoàn thiện vé tổ chức sản xuất, ứng dụng
trên bộ khoa hoe và công nghệ, Quá trình đó trải qua 3 giai đoạn phát triển
SV.. lgnyen Minh -⁄ túc Fim Trang 24
Nhéu tain lel nohith
chủ yêu : Hp tic đơn giản, công trường thủ công, và công xưởng — dai
công nghiệp cơ khí.
Tính quy luật này của sư phát triển công nghiệp đã được VI Lênin phat hiện và được để cập trong tác phẩm “Sy phát triển của chủ nghĩa tư
bin ở nước Nga", Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khúc so với giải đoạn hợp tắc giản dun, ở giải đoạn công trường thủ công người ta vẫn
sử dung công cu thủ công, nhưng đo có sự phân công và hiệp tác lao động
nên sức sin xuất giải đoạn này tăng lên nhiều trong giai đoạn đại công
nghiệp, cơ khí phan công lao đông đã có sự thay đổi căn bản : Công cụ cơ
khí dược xử dung phổ biến, phân công và hiệp tác lao động được thực hiện sâu rông hơn, Chính vì vậy, khả năng san xuất được mở rộng, hiệu quả san
xuất được nâng cao.
Sự phảt triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự, theo các giai đoạn nêu trên, nhưng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình
độ cao, khi nó được bảo đảm những điều kiện phù hợp trong thời đại ngày
nay, con đường phat triển nhảy vot được áp dụng ngày càng phổ biến ở các
nước đang phát triển. Nhờ chính sách huy động hợp lý các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hiệu quả từ bên ngoài, nhiều nước đã rút ngắn quá
trình xây dựng nên đại công nghiệp, từ một nước lạc hậu trở thành nước có nến công nghiệp phát triển. Các nước công nghiệp mới (NIC) là những điển hình về sự phát triển này.
Nghiên cứu tính quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chức sản xuất, ứng dung máy móc thiết bị mà còn góp phin thúc đẩy việc
thực hiện công cuộc cải tạo quan hệ sắn xuất trong công nghiệp.
Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến nay đã điển ra hon mốt nữa thể kỷ. Quá trình phát triển đó đã trải qua nhiều thời
kỳ với những điều kiện và đặc diém rất khác nhau, Song những đặc điểm
chung nhất của cả quá trình đó là :
a) Công nghiệp Viet Nam được phát triển từ m
tip, lac hậu xạ xo với các nước phát triển :
t điểm xuất
eee
SV.- ly x2 On Minh :/0tác dim Tang 25
Shia tain lel nghigp
Trong thời kỳ từ 1945, nền công nghiệp Việt Nam được phát triển
trên di sản của một nên công nghiệp bị chỉ phối bởi các chính sách kinh tế
của thực dân Pháp. Nền kinh tế, trong thời kỳ này, trong đó công nghiệp
phát triển que quất thấp kém và lệ thuộc vào nền công nghiệp của nước
Pháp, thiết bị máy móc, công nghệ tất cả đều phải nhập từ Pháp. Thực dân pháp dựa vào nguồn lao động déi đào rẻ mat, duy trì nến sản xuất thủ công
lac hau, quy mô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đưa về chế biến sản phẩm ở chính quốc, '[hực din Pháp chỉ phát triển một số ngành
sản xuất phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam xét thấy có hiệu
quả, thứ được lệ nhuận cao hơn sản xuất ở chính quốc. Do đó, thực trạng
phát triển công nghiệp Việt Nam lúc đó là ; Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quá nhỏ bé, công nghiệp hầu như không gan với nông nghiệp và phục vụ phát triển nông nghiệp, quy mô sin xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật
thủ công lac hau, Mặc dù trong quá trình phát triển công nghiệp đặc điểm này có sự thay đổi, song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét; cơ cấu
của các ngành chưa hợp lý, mất cân đối. trình độ công nghệ sản xuất lạc
hậu không đáp ứng yêu cầu của thị trường...
b) Cong nghiệp Việt Nam có một that kỳ dài phát triển trong điều kiên đất nude có chiến tranh và bi chia cắt thành 2 miễn :
Trong bối cảnh đó, sự phát triển của công nghiệp chịu tác động mạnh
me của các quy luật chiến tranh, ở thời kỳ đất nước bị chia cất thành 2
miễn moi quan hệ kính tế đã bị chia cắt. Công nghiệp miễn Nam thực chất là một bộ phận “công nghiệp của tiển phương" phục vụ hậu cầu cho chiến
tranh: xâm lưực của để quốc Mỹ, Công nghiệp cả 2 miễn chịu sự tác động
của hai cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc thống nhất đất nước của nhân dân
ta
day biển ding
Từ 1945 đến 1954 công nghiệp nước ta phat triển trong bối cảnh bị cô
lập chưa có quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ 1954 đến
những năm 90 của thế kỷ này, công nghiệp nước ta phát triển trong bối
cảnh đã có quan hệ quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên
Xô (cũ). tiếp theo đó là sự sup dé của mô hình XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
————————- oe TƯ we
$Y.. lyuyen Minh Sriie Sim Tang 26
Khoa đun lel uyhtifró sy tite
Cho tới lien này, tình hình thế giới dang nổi lên một số đặc điểm sau : - Sự sup đổ của chế độ XIICN ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Au,
khiến CNX tạm thời lâm vào thoái hào. Nhưng quan hệ kính tế với các
nước công hòa SNG, các nước Đông Âu din dân được khôi phục lai, mối quan bệ kinh tế được mở rộng ra với nhiều nước tư bản phát triển và các
nước đang phát triển. Nước ta đã trở thành thành viên chính thức của khối
ASLAN
- Nguy cơ chiến tranh hủy diệt bi đẩy lùi, song xung đột trong chiến tranh cục hộ, xung đột về sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
Cách mạng khoa học — công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ
nan đ Hình đỗ cao.
Công đồng thé giới dung đứng trước nhiều vấn để xã hội có tính
toàn cau, dòi hỏi có sự hợp tic của nhiều quốc gia mới giải quyết nổi. Đó
là sự bùng nở về dân số, sự 6 nhiễm môi trường, sự xuất hiện của các căn bệnh hiểm ngheo.
- Khu vực Châu A - Thái Binh Dương, nhất là vòng cung Đông A - Khát Binh Dương là khu vực dang phát triển đẩy năng động và tiếp tục phát triển với tốc độ cao, Đồng thời, khu vực này cũng còn tiểm ẩn một số
nhân tố gây mất ẩn định, Thực tế đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính —
kinh tế vào tháng 7/1997 đã ảnh hưởng không ít tới sản xuất công nghiệp
Việt Nam nói riêng và kinh tế nói chung.
d) Công nghiệp nước tạ trdi qua một thời kỳ dài vận hành nén kinh tế
theo cơ chế kể hoạch lúa tập. trung quan liệu, bạo cấp, dang chuyển dan
sang nén kính tế hàng hóa nhiều thành phdn vận hành theo cơ chế thi
LD UT) CÓ tỊC quản lý của Nh nước phát triển theo định hướng XHCN. Su đốt matvé quan ly đòi hỏi tổ elite và sắp xếp lại công n hi pd ud trình
sẵn xuất kinh doanh thích wig với điều kiện c
liến đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiễu lĩnh
vực của qua trình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nước ta, chỉ phối
tửi việc hoạch dinh đường lối và các giải pháp phát triển công nghiệp trong thời kỳ phát triển công nghiệp Việt Nam.
SV.. Ig guyen z Minh Guie Sim Trang 27
Nhéa tuin tel 1Á
2.2. ương lồi phải triển công nghiệp của Đảng cong sản Việt Nam
troug HÌMỀHg ndm gua:
Sự phân kỹ quá tình phải triển công nghiệp Việt Nam từ 1945 đến nay tuy có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau. Song cách phân
kỳ có tính phổ biến là dua vào trình độ phát triển và những điểu kiện tác đồng vào sự phát triển. Theo đó. sự phát triển công nghiệp được chia thành
các thới kỳ sau:
Thời ky 1945 — 1954, thời kỳ nhân dân ta thực hiện cuộc kháng
chiến đánh đuổi thực din Pháp, giành độc lập dân tộc. Về kinh tế, Đẳng
đã chú trọng phát triển nông nghiệp thứ đến là thủ công nghiệp và thương nghiệp, công nghiệp được xếp vào hàng thứ tư trong cơ cấu kinh tế, công
nghiệp chế tao vũ khí dược chú trọng nhất.
Thời kỳ khôi phục và cải tạo nên kính tế (1955 — 1960. Sự phát triển cong nghiệp được hướng trong tâm vào khôi phục lực lượng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất, nhằm hình thành chế độ sở hữu công cộng dưới hai
hình thức sử hữu toàn dan và sở hữu tập thể, dưới hai loại hình doanh nghiệp, công nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
- Thứi kỳ từ 1960 đến trước đại hội VỊ của Đảng (1986) thời kỳ tiếp
tục phát triển nền kinh tế XHCN, nhưng nền kinh tế vẫn vận hành theo cơ
chế cũ. Tuần bô dường lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng đã được thể hiện trong nội dung văn kiện Đại hội II của Đảng Cộng
san Việt Nam. Các đại hội tiếp theo, Dai hội IV, V về cơ bản tiếp tục thực hiện đường lối đã để ra ở Đại hội HH tuy có một số điểu chỉnh nhưng
không lớn
Những quan điểm tự tưởng và nội dung của đường lối phát triển kinh
tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong giai đoạn này được thể hiện trên cúc khía cạnh chủ yếu sau :
+ Chủ trương xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu công nông nghiệp
luện đại. Công nghiệp hóa được coi là nhiệm vụ trung tâm.
+ VỆ cơ cấu công nghiệp : Chủ yếu ưu tiên phát triển công nghiệp
năng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ, trong đó điện phải di trước một bước, cơ khí là trung tâm, than thép là
lương thực của nên kính tế quốc dân.
— SO
SV.- [yêu Minh Fuie Fim Thang 2n
+ Về tổ chức sin xuất : Chủ trương kết hợp các loại xí nghiệp quy mô
lớn, vữa, nhỏ, lấy quy mô lớn và vừa là chủ yếu; phân phối công nghiệp theo các nguyên tắc mới; kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng xóa bỏ dân sự đối lap giữa nông thôn và thành thị, giữa miễn núi và miễn xuôi, hình
thành các Khu công nghiệp tập trung...
+ Về ứng dung tiển bộ khoa học — công nghệ vào sản xuất : Chủ yếu
kết hợp giữa hiện đại và thô sơ. Công nghiệp năng, công nghiệp trung
ng lấy hiện dai là chủ yếu, công nghiệp và công nghiệp địa phương lấy
nửa bien dai là chủ yếu; kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt để đạt được tốc
độ Gaia,
+ Về quan hệ sain xuất ; Chủ trương thiết lập chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất với 2 hình thức sở hữu cơ bản (toàn dân và tập thể) lấy loại hình kinh doanh công nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tập thể là chủ yêu bằng các biện pháp tập thể hóa, hợp đoanh hóa và quốc hữu hóa.
+ Thời kỳ từ 1985 : Mở đầu bằng Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
lin thứ 5 (Khóa V) tiếp đó tại Đại hội Dang toàn quốc lin thứ VI (1986), Dai hội Dang toàn quốc lần thứ VH (1991) và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIH (1996), Nội dung đường lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng đã được đổi mới, toàn diện, nội dung đổi mới trong công nghiệp được thể hiện ở khía cạnh chủ yếu sau :
+ Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa. Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn lién
với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn.
+ Phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phân với nhiều loại hình sở hữu khác nhau : Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp tư bản Nhà
nước, công nghiệp tập thể, công nghiệp tư nhân và công nghiệp cá thể,
trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nước là nông cốt trong kính tế quốc doanh, là một lực lượng vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
+ Tổ chức và sip xếp lại sản xuất công nghiệp, trước hết là tổ chức
sip xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước theo hướng hạn chế phạm vi
howl! dong của loại hình doanh nghiệp này vào những lĩnh vực, những
ngành then chốt, nhằm nâng cue hiểu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển công
sv.- 1 Hôn Miah (xúc Sdn hang 29