CÔNG NGHIỆP Ở BINH DUONG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Trang 66 - 90)

1. Sự chuyển địch trong cơ cấu kinh tế của tinh :

Những năm 1996 — 2000 là thời kỳ có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng

kết thúc thể kỷ 20 và hước sang thế kỷ 21 thời kỳ này sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Trong quá trình đó

với sự phát triển mạnh me của ngành công nghiệp đã thúc đẩy sự chuyển địch trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.

Cu cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch đáng kể, tỷ trọng ngành

công ngliếp = xây dựng tăng nhanh từ 35,19 (1991) lên 42,8% (1995) và

5U,4% (1997) trong khi ty trọng ngành nông lâm nghiệp giảm từ 33,1%

(1991) xuông 28,4% (1995) và 22,8% (1997) ngành dịch vụ hiện chiếm

26.8% (1997).

ee

Ngành 199]

Công nghicp- XD | 35,1

Nông lim nghiệp 331 Dich vu 11,8

So với cơ cấu kinh tế của nước (giai đoạn 1996 — 2000 : Công nghiệp

VỊ - 351%, nông nghiệp 19 - 20%, dịch vụ 41- 46%) thì tỷ trọng các ngành

công ngli¢p và nông lâm nghiệp của tỉnh lớn hơn,

Tốc đô phát triển kinh tế (ting GDP) giai đoạn 1992 - 1997 đạt

18.1% mỗi năm (1995 = GDP ting 19%, 1996 tăng 19,2% và 1997 tăng

I7,7%) dự kiển giai đoạn 1997 — 2000 tăng từ 10 — 11% và 2001 - 2010

tầng 12 - 139% (tốc độ gui tăng trung bình cả nước cùng thời kỳ là 8%),

SV.. ly wyen Minh Fute dim Tang 47

Sihéa tuin lit „Ái

- Cơ cấu kinh tế phân theo thành phần kình tế như sau:

— ~.. na — ——=—————~

Quốc đoan 40,41% 37,09%

Ngoài quốc doanh 32,58% 30,50%

Kinh tế có vốn đầu tự nước ngoài 71/01% 12.40%

Kinh té Khu vực ngoài quốc doanh tiếp tục mở rộng và phát triển, đặc

biệt Khu vực kinh tế có vốn đầu tu nước ngoài tăng mạnh từ 7% lên 19,5%.

Phifung án chuyển dich cứ cấu kính tế 1997 - 2010

| MA. [2005 | 2010

GDP (giá 1997) (tỷ đồng) 3919

| Công nghiệp 1845

- Xây dưng 129

| Nong lin nghi¢p 894

Dich vụ 1050

GDP/ngutti (triệu đồng VN) §.79

| €C1)19/người (USD) 489

2. Chuyển địch cơ cẩu kinh tế ngành công nghiệp :

Chuyển cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý là giải pháp lớn để tăng tốc

độ phát triển kinh tế bằng cách nâng dan tỷ lệ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nội dung chuyển dich gồm có :

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp có thế mạnh như chế

liên nông sản, sản xuất vật liệu xây dung.

SV.- Iguyén Minh Lie dim hang 5A

-MW/tu tuin (607 "g9, gine

- Giữ vững các ngành nghé truyển thống theo hướng đổi mới công nghệ. chuyển đổi mặt hang nâng cao chất lượng, lấy mục tiêu xuất khẩu

fim chính

- Uw tiên phát triển các ngành công nghiệp sạch và công nghệ kỹ thuật cao, hạn chế tối da công nghiệp ô nhiễm.

- Chuyển một xố ngành công nghiệp như chế biến nông lâm sản, sản

xuất vặt liêu xây dựng. từ phía Nam lên phía Bắc, để gấn sản xuất với

vũng nguyên liệu, giii quyết việc làm ở nông thôn.

Han chế tối đa các dự án ảnh hưởng đến môi trường sinh thai.

- Hạn chế và di đến cham dứt khai thác khoáng sản trên địa bàn thị xã

Thủ Dau Môi, Thuận An, Nam Tân Uyên và Nam Bến Cát.

3. Động lực thiie day các ngành sản xuất và xã hội phát triển : A. Các ngành sản xuất :

a) Nuành nắng ngliép :

Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, ngành nông nghiệp chiếm 23,6% tổng

giá trì sin lượng, tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1991 — 1996 là 7,4% năm 1997 tốc đê phát triển là 4,4%

Năm 1997, ngành nông nghiệp thu hút 182/7 ngàn lao động chiếm 58% cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.

Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giá trị ngành trồng trọt là 85%

ngành chắn nuôi chiếm LS%,

- Phương hướng phát triển cho thời kỳ 1996 — 2000, sản xuất nông

nghiệp tầng bình quân 4.35%/nam và sau nim 2000 là 5,45%/năm trong đó

ngành chăn nuôi sẽ phát triển nhanh, giá trị sản lượng sẽ chiếm 40% sản

xuất nông nghiệp.

- Trong cơ cấu kinh tế nam 2000 giá trị sản lượng ngành nông nghiệp

tăng bình quận 4,35%/nãm và sau năm 2000 là 8,77%. Trong đó nông

nghiệp chiếm 95,5% (năm 2000 và 94% năm 2010, lâm nghiệp chiếm 4- 5% và thủy sản chiếm 0,5 — 1%

oe ee oe ee ee 0

SV.- |2; vu + llinh Guie Sim chang 59

Nhia tuin ll nghitp

.——~

Phút triển ngành nông nghiệp theo hướng sin xuất hàng hóa, dat liệu quả kính tế xã hội cao, bảo vệ được môi trường, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu đến năm

2000 :

+ Hinh thành các vùng lúa cao sản, vùng mía, vùng cây an trái ở Bến

Cái, Tân Uyên. Trồng mới 30.000 ha cao su (theo hình thức tiểu điển),

định hình 15.000 ha diéu nẵng suất cao.

+ Mở rồng chăn nuôi hò sữa, bò thịt, heo thịt, gà thịt đốt với các hộ

gia đình có điều kiện ở vùng nông thôn.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào cơ sở chế biến nông sain xuất khẩu để giải quyết việc làm, tăng giá trị hàng hóa và thu nhập của

nồng dân.

+ Thực luện các phương trình thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa

ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.

* Khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp :

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay có nhiều cơ sở, trạm, trại nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất nông nghiệp của Trung ương va địa

phương.

- Viện nghiên cứu cao su Lại Khê — Bến Cát (Tổng cục cao su).

- Trung tâm nghiên cứu mía đường An Tây - Bến Cát (Bộ công

nghiệp — nông nghiệp — thực phẩm).

- Trung tâm phát triển cây điểu và giống cây trồng lâm nghiệp Thủ

Đầu Môi (Viên khoa học lâm nghiệp).

- Trung tâm nghiên cứu pia súc lớn ở Bến Cat.

- Trung tầm ky thuật bò sữa “Thuận An.

- Trung tâm phát triển chăn nuôi (heo, gà) (công ty Vafaco Thuận

An)

- Trung tâm khuyến nông. chỉ cục thú y, chi cục bảo vệ thực vật toàn

tỉnh hiện có 14 câu lạc bê khuyến nông và 25 câu lạc bộ IPM,

SV. lguyén Minh Trice Fim Kang 40

Nhéa tain lil nghiéf

Day là ngành công nghiệp mũi nhọn, đang có xu hướng phát triển manh do lợi thế vùng nguyên liệu do yêu cầu tiêu thụ hàng hóa của nông din và là một mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao, thị trường tiêu thụ ổn

định, Dự kiến tốc độ tăng trường của ngành bình quân mỗi năm tăng 30 — 35%, Xây dung nhà máy chế biến tại chỗ và đồng thời sản xuất từ nguyên liêu sản xuất đến khâu ra sản phẩm cuối cùng, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, thực hiện tốt vệ sinh thực phẩm để tỷ trọng xuất khẩu ngày càng

ting.

Di đối với việc đấu tự chiều sâu, trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho chế biến tinh, như vậy sé sử dung nguồn nguyên liệu có hiệu quả từng

butte chuyển dich cơ cấu kinh tế tăng dan tỷ trọng công nghiệp trong sư

n hiệp đồ thị hóa nông thôn trong tương lai.

c) Ngành khai thác khoảng sản và sản xuất vật liêu xây dung :

Là ngành dang có nhiều triển vọng phát triển với tốc độ tăng trưởng

nhanh nhờ có nguồn tài nguyên khoáng sản, phi kim loại đổi dào và đa dạng, có nhu cầu thị trường lớn, sản xuất kinh doanh thuận lợi mang lại hiệu quả cao. Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm tăng 35 -

38%. Từ đây đến năm 2000 để đáp ứng nhu cầu xây dựng cho ngành và các khu công nghiệp, các cơ sở ha ting và nhu câu xây dựng của nhân dân,

đòi hỏi vật liệu xây dựng ngày càng lớn, vì vay việc xây dung ngành công

aghiệp, vật liệu xây dựng giữ một vị trí khá quan trọng trong cơ cấu ngành.

Trong thời gian qua ngành này phát triển khá mạnh, chủ yếu dựa trên

những cơ sử đã cũ đã có trước đây với kỹ thuật lac hậu, được xây dựng trên những vị trí không hợp lý thee hướng quy hoạch của tỉnh, Việc hoàn

thiện cơ cấu ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đòi hỏi phải giải quyết

hai vấn để cơ bản sau:

+ Mội là - Chọn lựa nên phát triển loại vật liệu xây dựng nào phù hợp với nhụ cầu tiêu dùng.

+ Hai là : Bố trí hyp lý cơ sở ngành vật liệu xây dựng theo định hướng

sau:

® Ưu liên phát triển ngành vật liệu xây dựng cao cấp để phục vụ cho

việc trang trí nội thất.

® Ngoài ra một số ngành vật liệu xây dựng khác như : Sứ cách điện,

gạch, ngói, sứ xây dựng, gạch chịu lửa... cần đầu tư chiểu sâu đổi mới trang

thiết bí để đạt chất lượng: cao,

SV.. | yêu Minh Furie Sim Trang 6s

Nhéa tain tél nyhiof

A) Nuành cong nghiép dệt - may — giày da :

Ngành này tuy mới phát triển trong những năm gần đây còn gặp

nhiều khó khăn do phụ thuộc nguyên liệu, thị trường nước ngoài nhưng tỉnh

vẫn chủ trương phát triển vì có khả năng phát triển quan hệ gia công quốc 1 rộng rải, vừa giải quyết việc làm cho người lao động. Dự kiến tốc độ

Ling trưởng bình quân năm từ 25 - 30%.

Gan liêu với ngành dét thì ngành may càng được quan tâm phát triển

vì ngành may có nhiều têu điểm sau:

Lue lương lao động phục vụ cho ngành này, đặc biệt là lao động nữ

khả phong phú, tay nghề được đào tạo qua trường lớp khá vững, nghề

nụ hiệp thích hulp với giới nữ,

- Ngành này phát triển mạnh là ở các khu công nghiệp với hình thức

git công cho nước ngoài, thực chất lấy công làm lời nên tién lương thực tế

thấp hơn các ngành khác.

- Hiện đại hóa ngành dệt phải nhanh chóng biến đổi ngành may mặc,

vị ngành này có lợi thé là có sẵn nguyên liệu trong nước do ngành dệt sản

xuất ra, thị trường tiêu thụ rất lớn trong nước lẫn nước ngoài. Do đó phải chuyển ngành may từ khâu gia công đến sản xuất ra thành phẩm từ nguồn

trruyên liệu nội dia,

e) Nuduh cơ khi :

Là ngành công nghiệp then chốt trong nến kinh tế quốc đân, những

năm gẩn đây dang có xu hướng chựng lại do khó khăn vé công nghệ và vốn đầu tứ. Do đó tỉnh cẩn tập trung đẩy mạnh phát triển ngành này bằng cách thu hút vấn đầu we nước ngoài là chủ yếu nhầm tạo ra bước nhảy vọt

về kỹ thuật và công nghệ để đến thời kỳ sau năm 2000 ngành cơ khí sẽ

trở thành ngành cong nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Dự kiến tốc độ tăng bình

quan mỗi năm từ 40 — 45%,

Ngành công nghiệp cơ khí giữ một vai trò quan trọng mang tính chất

quyết định thúc đẩy cho các ngành khác phát triển, đó là nguyên lý, song trong nền kính lế thị trường hiện nay việc vận dụng phát triển ngành cơ khí con tùy thuộc vào từng quốc gia, từng vùng mà nên định hướng phát triển cho phù hup với điểu kiện tự nhiên và điểu kiện lịch sử phát triển của đất

nước mình

—— — ———— ~

SV..- lynyen Minh Irie Yim Thang “2

'Ähúu đưệu el ngligp

) Ngành công nghiệp hóa chất :

Những năm yin diy ngành công nghiệp hóa chất phát triển trên địa bàn khá manh, chủ yếu là chuyển từ TP. HCM. lên để liên doanh, liên kết

với nước ngoài. Tuy có vốn đầu tư lớn, công nghệ hiện đại và có khả năng

đóng góp nhiều cho ngân sách, nhưng lại là ngành có ảnh hưởng nhiều

nhật đến môi trường tự nhiên của tỉnh, nên tỉnh có chủ trương phát triển có

mức đỏ. Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quan hàng năm từ 10 — 12%.

xv) NgàH” sent Đài — pone XI? +

Li hat ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp truyền thống có từ lâu

đơi của tinh dang gap khó khăn về công nghệ lạc hậu, thiếu chất đốt và hiGu thi trường ổn định, Những năm gin đây có một số doanh nghiệp manh dan đầu tự sản xuất đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và thay đổi mẫu mã nên đã đứng vững trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên vì đây là

ngành nghệ truyền thống thu hút nhiều lao động thủ công tham gia sản

xuất, nên khuyến khích phát triển theo chiéu sâu, đổi mới công nghée, sản xuất các mat hàng mỹ nghệ xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu là chính. Du kiến tốc độ tặng trưởng từ 5 — 8% mỗi năm.

Dựa vào lợi thế so sánh của tỉnh và xu hướng phát triển của thời đại,

trong quá trình thực hiện sự chuyển dịch ngành kinh tế kỹ thuật trong công nghiệp, chúng tì đặc biệt ưu tiên phát triển nhanh công nghiệp kỹ thuật

cao nh sản xuất và lắp ráp cư khí, điện tử tin học...

B. Khoa học — xã hội :

a) Khoa hoc công ughé -

Công nghệ giữ vai trò quyết định trong việc chuyển nến công nghiệp

của tỉnh từ phát triển về lượng sang tăng trưởng về chất. Hướng chính là

hiện đại hóa từng phin, từng công đoạn sin xuất, nhầm nâng cao chất

lượng, ha giá thành.

Dé dim bảo cho việc chuyển dich cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh

theo hưởng công nghiệp hóa, tăng tỷ trọng công nghiệp hợp lý, có hiệu

qua cin phải có chính sich khoa học công nghệ đúng đắn và cụ thể :-

+ Dau tư đúng mức cho chương trình nghiên cứu trọng điểm, cho các dự án có liệu quả. kính tế lớn và tác động đến nhiều thành phần kính tế.

SV.. Iynyen Minh Gitte Yim hang ot

SNhéa lain (él „ở

Dinh vốn thích đáng để dấu tư trang thiết bị cho các cơ sở nghiên cứu khoa hoe trọng điểm, tăng cường các tổ chức làm dịch vu công nghệ.

+ Ap dung các chính sách đồn bẩy kinh tế nhầm thúc đẩy khu vực

xản xuất dich vụ ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ tiên tiến thích hợp.

Thue hiện chính xách wu đãi đối với các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mién piẩm thuế cho những sản phẩm áp dụng công nghệ mới trong

thời gian sản xuất thử.

+ Có xự liên kết hiệu quả với các cơ sở nghiên cứu quốc gia đóng

rong và ngoài tỉnh và cơ sở nghiên cứu của doanh nghiệp để đạt hiệu quả

tối tu nhật trong việc dưa công nghệ mới vào sản xuất.

hb) Phat triển và nâng cao nguồn nhân lực theo "địt mdiLV( HH HỆ CaO HẠ

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉnh Bình Dương cần có một nguồn nhân lực có học vấn. Dù trong thời gian qua, tỉnh có chú

trong đầu tự trong lĩnh vực này nhưng so với nhu cầu vẫn chưa đáp ứng đủ.

Để có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu mới cần phải :

- Đánh giá lại đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bd quản lý sin xuất kinh doanh và lực lượng lao động đang

công tác, làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp để có kế hoạch sắp xếp.

bố trí xử dựng và bồi dưỡng đào tạo lại thích ứng với nhu cầu mới,

- Sđm có quy hoạch và kế hoạch để đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học

kỹ thuật, cán bô quản lý, công nhân lành nghề, kết hợp việc đào tạo kiến thức và kỹ nàng nghề nghiệp với nâng cao trình độ chính trị rèn luyện phẩm chất đạo đức. Uu tiên đào tạo nhân lực cho các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành nghề thủ công truyền thống.

- Sap xếp và củng cố hệ thống đào tạo cắn bộ tại các trung tâm giáo

dục, dạy nghề tặng cường cơ sd vật chất, phương tiện cho các trường, khuyến khích các 16 chức, các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nhân lực phút triển nhân tài Đào tao và bồi đưỡng các nhà kinh doanh có tài, ấn đào tạo với sử dụng và quy hoạch cán bộ hợp lý với tiêu chuẩn và yêu

cầu mới.

- Tạo điều kiện cho cần bộ và người lao động có việc làm đúng ngành

nghề và có thu nhập thỏa đáng, có chính sách ưu đãi đối với đội ngũ khoa

oh Yyen , Minh Tarte Nim hang (4

Nhiéa tuin ll nghicf

bọc có ning lực, Có chính sách wu dai để thu hút nhân tài để phục vụ tích

cực cho sự aghiép công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.

Sự phát triển của nên công nghiệp Bình Dương sẽ giải quyết một số lương lao động dư thừa lớn trong nông thôn. Đời sống của nhân dân khá

hun có thu nhập ổn định và nông thôn đã trở thành thị trường, tiêu thụ rộng

lớn của công nghiệp.

c) Cơ cầu đẳn xã— lao đóng — việc làm — mite sống :

L- Cư cầu din số tỉnh Bink [Đương tỷ lệ nữ chiếm gắn 52%

2- Cơ cầu lao động theo ngành như sau :

Nông lâm nghiệp 182.900)

Công ngliép 82.500 Cúc ngành khác 55.000

3. Số người đang trong độ tuổi lao động là : 348.000 người chiếm

51,49% din xổ, Hàng nãm được bổ sung từ 14 — 15 ngàn lao động (kể cả

lao dong nhập cư và hơn 10,000 người đến độ tuổi lao động).

4- Lao dong có việc làm là hon 320.000 người cùng với hơn 20.000

học xinh phổ thông. Số chưa có việc làm chiếm 3,02% (khoảng 20.000

n1) trong đó ở thành thị là 3.8% và nông thôn là 2,74%.

Năm 1997 xố lao động dược giới thiệu việc làm là 16.800 người.

Hiện này lao dong chủ yếu của tỉnh là lao động phổ thông, đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật chỉ chiếm 15,2% (phấn đấu đến năm 2010 đưa

lên 35%).

Lãnh: đạo tỉnh đã phát triển và mở rộng các trung tâm trường đào tao nghề ở địa phương để cung cấp lao động kỳ thuật cho các khu công nghiệp, Hiện nay. theo xố liệu thống kê thì các khu công nghiệp chỉ mới thu hút gan 40% lao động tại chỗ, số còn lại là lao động từ các nơi khác

dến,

5. Mức sống : GDP theo dau người của tỉnh tăng bình quân 15,5% mỗi nam (giai đoạn [991 — 1997) đạt khoảng 491 USD (thị xã Thủ Dầu Một,

SV.- Iyuyen Minh Snie Fim Tang 65

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả của sự phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Trang 66 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)