Trước thời kỳ nỗ dịch, thuộc địa cũng như trong thời kỳ nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây, đặc biệt là từ khi các nước Đông Nam Á giành được độc lập đến nay tư bản, các d
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HỒ CHÍ MINH
Trang 2di Cim On!
Quận văn được hoàn thành nhờ:
- Sự giúp đỡ của các thay cô trong khoa Pia (ý mà trực tiếp hướng dẫn (a thầy Hoang Xuân Dũng -
giảng viên khoa Pia lý - Øïrườn HHSPTP.HCH
- (Nguồn tài liệu của các Ban, (Ngành có liên quan.
- Sy cố vấn của giáo sư (Phan An - Ban dan tộc
học viện KRM 0.H1C@M.
- Sy giúp đỡ và động viên của gia đình, bạn bè
Xin chân thành cảm taf
TP.HCM_ tháng 5/2003
S09
() (Hoàng tOăn QJuyên
Trang 3SR i Apa a ai IG gh pe A A A Al A eA
-: Mhan Xa Ca (áa Vien Heaing Dain
s CARI ITI I E1 CHÍ Et2CH tr) c2 Cả HUẾ r2 8
Neay thang năm 213 nh
TRN SA âm “in mathew Ôn “em aati allem Ôn atl “wm So cư ch ite tay can ale ath al ali “vn ch — CHẾT THẾ can A
Trang 5MUC LUC
Il, Mục đích - nhiệm vụ của để tài, -c<c-ccc<ee
Il, Giới hạn và phạm vi nghién
cứu V _ Phương pháp luận và phương pháp nghiễn cứu > Ww GÌ GÀ bị bà
VỊ, Thuận lợi và khó khăn
Phần nội dung:
Chương Tis Cơ 60 H HỆ c0 220 6 C221 tenemsansnearsisonnsenteaceentonee
E1 THUÊ HE EGucoicoaiieeerodiaroaioraitiiaiasadadiiituatsetow
L3 CH CĂN: 252200110ã00304áGãGG81Lx6uiiieltiiitlsöuewoiqqisoiE
ChươngII: Cộng đẳng người Hoa ở Đông Nam Á và hoạt động kinh tế - xã
hội của họ trước và sau thời kỳ thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây
|
a |
PEE era ESE POE and ENO ANE = pT OPH ord NOS ata Fe ON EPS EEN PONE es SLUR MAN Oe an |
LQuá trình hình thành cộng đẳng người Hoa nhập cư ở các nước Đông
Nam A mẽ"
1.1 Nguyên nhân hình thành cộng đồng người Hoa ở Đông Nam A 91.2 Sự xuất hiện và phát triển của cộng déng người Hoa ở các nước ĐôngNam A như một thực thể ổn định thường xuyên trong cơ cấu dân cư —
Trang 6H.Các hoạt động chủ yếu của văn hóa xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế xã hội ở các nước Đông Nam Á 18
ILS Tín ngưỡng và tõn giáo coic-eeieieiesioresrseoseeoee Oo
I4 Cơ cấu gia đình người Hoá: các 2 sa b1 048 g01602ap-ae 56) IH.Các hoat động kinh té - xã hội người Hoa trước và sau thời kỳ nỗ dịch
và thuộc địa của Chủ nghĩa thực din phương Tây và thái độ của chính
thể cẩm quyền dan bản địa đối với họ ccccc 7IV.Sự tiến triển của hoạt động kinh tế của người Hoa và vị trí của họ
trong cơ cấu kinh tế thuộc địa - se cccesrrsrsresssssssee 22
IV.1 Sự tiến triển của các hoạt động kinh doanh của người Hoa 32
IV.2 Vị trí của người Hoa trong nến kinh tế các nước Đông Nam A
dưới thời thuộc địa phương Tây se đ5
IV.3 Nhận xét và kết luận sơ bộ e.c 46Chương III; Vai trò của người Hoa trong nên kinh tế các nước Đông Nam
A từ sau chiến tranh thế giới lần thứ I đến nay « 50
1 Chính sách kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á độc lập với người
TÁC: S6151116021006266001122001kG000 0008016020 2AHEEEAMOIIAIEONHENES0au 60
I.1 Ban địa hóa tư ban người Hoa bằng biện pháp hạn chế phân biệt
1.2, Dan tộc hoá tư bản bằng con đường kích thích hợp tác 54
II Vị trí của người Hoa trong các ngành kinh tế ở các nước Đông Nam Ave
a
GỖ
Trang 7TE †ndGTEH G0222 RR ee [Ue Miata ai a ee
TG Sinipapeie iii eT
II.-7 Campuchia ««eeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreesre OF
HS VIỆT NIM ai ctavesis sa vcuesscsansesancenisavcescienstveninetesavinasersinecrsutentean sire de
III Sức mạnh kinh tế của người Hoa hiện nay T2
I Yếu tố thành công của người Hoa trong kinh doanh 78
II Triển vọng và tương lai người Hoa ở Đông Nam Á 83
II Một số kiến nghị 5à SSẮx ceeeieeeeeeeer.x BỘ Tài liệu tham kRẨO cai ccoccebocbooooiooitiuiadioiadebeauaasasasnsaasie OFPhụ lục: Các tranh hình và bảng biểu đỗ -o-ccccsseseeoec BB
Trang 9Khda luận tất nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang |
Trang 10Khda luận tất nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng
I Lý do chon để tài:
Hiện nay ở các nước Đông Nam A có hơn 25 triệu người Hoa sinh sống
chiếm khoảng trên 5% dân số khu vực Do tác động của nhiều yếu tế, đã từ lâu người Hoa nhập cư tham gia rõ nét vào đời sống kinh tế xã hội ở các nước đông
Nam A Trước thời kỳ nỗ dịch, thuộc địa cũng như trong thời kỳ nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây, đặc biệt là từ khi các nước Đông Nam Á
giành được độc lập đến nay tư bản, các doanh nghiệp và lực lượng lao động lao
động lành nghề người Hoa góp phan quan trọng đến sự hình thành và pháttriển một số ngành kinh tế hiện đại và mở rộng hợp tác quốc tế ở mức độ từng
nước và khu vực,
Thập niên gan đây tư bản người Hoa ở nhóm các nước ASEAN xuất hiệnnhững đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyển và đang trở thành đối thủ
cạnh tranh gay gắt với tư bản Hoa Kỳ, Tây Âu và Nhật Bản.
Ở nước ta khi mà nến kinh tế đã chuyển sang nến kinh tế thị trường với
nhiều thành phan phát triển rất sôi nỗi thì người Hoa ở nước ta nói riêng và ở
Đông Nam A nói chung có vai trò hết sức quan trọng góp phẩn tạo nên sự phát
triển năng động, hiệu quả ở các nước Đông Nam Á
Khu vực Đông Nam Á (Các nước ASEAN) hiện nay được coi là khu vực
có tốc độ phát triển nhanh nhất so với các khu vực khác trên thế giới Vì vậy
để giải thích, đánh giá nhịp độ và khả năng phát triển kinh tế các nước Đông
Nam Á và hợp tác quốc tế trong khu vực hiện nay và trong tương lai, nhất định
phải xem xét vai trò của người Hoa trong lịch sử và hiện tại để từ đó giúp các
nhà hoạch định chiến lược phát triển quốc gia sử dụng tối đa các nguồn tiểm năng đất nước cho hiện đại hoá nên kinh tế của mình Hơn nữa để làm rõ hơn
nét văn hoá xã hội người Hoa, cũng như tìm hiểu yếu tế nào đưa đến sự thành công của người Hoa? Do đó em đã mạnh dạn chọn để tài:
“Vai trò của người Hoa đối với nên kinh tế xã hội các nước Đông Nam Á "
làm khoá luận tốt nghiệp cử nhân của mình.
Il Mục đích và nhiệm vụ của dé tài:
Khoá luận cần tìm hiểu để nắm được:
SVTH: Hoàng Vin Tuyên Trang 2
Trang 11Khda luận (dt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
- Sự hình thành cộng đẳng người Hoa và đời sống xã hội của người Hoa ở
các nước Đông Nam Á.
- Sự tiến triển của các hoạt động kinh tế của người Hoa ở Đông Nam Á
qua các thời kì.
- Thấy được vai trò của người Hoa đối với nên kinh tế - xã hội ở ĐôngNam Á
Đông Nam A là mảnh đất di trú đầu tiên của cộng đẳng người Hoa Hơn
nữa, Đông Nam Á giàu có lại gắn về địa lý, văn hoá Á Đông đối với ngườiHoa.Điểu này đã tạo điểu kiện cho người Hoa phát huy tối đa sở trường của
mình.
Đây là để tài rất rộng nên khoá luận đã cố gắng “chất lọc” những nét cơ
bản nhất để thấy sự hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa về kinh
tế - xã hội qua các thời kì cũng như xu hướng tương lai phát triển của họ ởĐông Nam Á
Vấn để người Hoa đã từ lâu đã luôn được quan tâm Có rất nhiều để tàinghiên cứu về người Hoa như: “Xã hội người Hoa ở thành phố Hỗ Chí Minhsau năm 1975, tiểm năng và phát triển" của Mạc Đường Công trình nghiêncứu “Người Hoa và phat triển kinh tế ở Việt Nam" viết tại Singapore năm
1989 — 1990 Công trình nghiên cứu của tiến sĩ Trần Khánh: “Vai trò người
Hoa trong nên kinh tế Đông Nam A các nước Đông Nam A” năm 1992 Công
trình nghiên cứu của tiến sĩ Tran Hỏi Sinh “Hoạt động kinh tế của người Hoa
từ Sài Gòn đến thành phố Hỗ Chi Minh” năm 1998; và nhiều công trình nghiên
cứu khác nữa.
Nhìn chung qua tất cả các công trình nghiên cứu ấy thì mỗi để tài để cập
đến một khía cạnh khác nhau về người Hoa ở Việt Nam cũng như người Hoa ở
Đông Nam A, Đồng thời chưa tổng kết đánh giá và cập nhật số liệu thống kê
Khóa luận tốt nghiệp này đã cố gắng tìm hiểu đánh giá vài trò người Hoa dưới
gúc độ địa lý.
SVTA: Hoang Van Tuyền Trang 3
Trang 12Xháu lugn tết nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Người Hoa là một cộng đồng trong cơ cấu dân tộc ở các nước Đông Nam
Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng Trong quá trình sinh sống, hoạt động
kinh tế xã hội cộng đồng người Hoa đã hòa nhập nhanh chóng với cư dân bản
địa và tương trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Không chỉ
giới hạn, một quốc gia mà nhiều quốc gia trong các nước Đông Nam Á Do đó
khi xét các yếu tố kinh tế và xã hội ta đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa
các sự vật hiện tượng.
Đây là quan điểm mang tính đặc trưng của địa lý Quá trình nghiên cứu tìmhiểu quá trình di trú và hoạt động kinh tế xã hội của người Hoa liên quan tới các
khía cạnh không gian và thời gian Ở mỗi quốc gia, có sự di trú cũng như sự phát
triển từng giai đoạn khác nhau Do đó chúng ta phải xem xét chúng trong mối
quan hệ biện chứng ràng buộc lẫn nhau trong một phạm vi lãnh thổ nhất định.
V.2 Phương pháp nghiên ciu:
khác nhau của tài liệu phải xử lý tới mức tối đa để phục vụ cho để tài Tuy
nhiên do nhiều nguồn khác nhau nên số liệu nhiều khi không ăn khớp Mặc dù
đã xử lý kỹ nhưng cũng chỉ ở mức độ tương đối
V22,PI Sp the thân thông tin = thực die:
Tài liệu thu thập ở nhiều nguồn khác, thậm chí gặp trực tiếp với người
Hoa ở địa bàn cư trú để trao đổi và lấy ý kiến thực tế phục vụ để tài.
V.2.3 Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
- Là phương pháp đặc trưng của địa lý học "các công trình nghiên cứu đầutiên bất đầu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ” cùng với sự minh hoa bằng
biểu đồ thì công trình nghiên cứu sinh động hơn
- Thông qua các bản đồ, biểu đổ mới thấy được sự liên hệ giữa các sự vật
hiện tượng dân cư, môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Cuối cùng công trình nghiên cứu có các ban đổ, biểu đổ thể hiện các sự
vật hiện tượng.
VỊ Thuận lợi và khó khăn:
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 4
Trang 13Xháa luận tất nghigp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Trong quá trình hình thành khoá luận bản thân em đã gặp những thuận lợi
và khó khăn nhất định
Về thuận lợi: Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thấy Hoàng Xuân
Dũng trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận.
Hơn nữa trong quá trình làm bài em đã được gặp giáo sư Phan An và được
lĩnh hội nhiều ý kiến hay Bản thân ở gần các quận nhiều người Hoa như: Quận
5, quận 6, quận 11 và tim hiểu các hoạt động kinh tế - xã hội của họ phục vụ
cho để tài
Tuy nhiên trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu còn gặp rất nhiều khó
khăn: để tài rộng, việc cập nhật số liệu là hết sức khó khăn Do đó trong một
mức độ nhất định khoá luận chưa đạt được mức độ tối đa Nhưng bản thân đã
cố gắng hoàn thành.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 5
Trang 14_Xkháa luận tất nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dùng
PHAN NỘI DUNG
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 6
Trang 15Khda lugn tết nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Chương I: Cơ sở lý luận
LL Thuật ngũ:
Thuật ngữ "người Hoa" (Ethnic Chinese) hay "người Hoa hải ngoại”
(Over Seas Chinese) được sử dụng rộng rãi trong khoá luận này là chỉ những
người có nguồn gốc Trung Quốc sống ổn định thường xuyên ở nước ngoài,
không phân biệt quốc tịch và mức độ liên kết hòa nhập của họ đối với xã hội
và dân cư người bản địa.
“Người Hoa địa phương” (Local Chinese) là những người có nguồn gốcTrung Quốc sống thường xuyên ở nước ngoài, đã gia nhập quốc tịch nước sở
Khái niệm hộ “gia đình” bao gồm một hay một nhóm người ở chung, ăn
chung những người này có hoặc không có quỹ thu, chỉ chung Có thể có hoặc
không có quan hệ ruột thịt.
1.2.2: Phân chia khu vực lao đông:
- Có nhiều cách phân chia khu vực lao động như sau:
+ Căn cứ vào thời gian ra đời, người ta phân chia khu vực cổ truyền
(nông nghiệp, thủ công nghiệp ) và khu vực hiện đại (công nghiệp, địch vụ )
+ Dựa vào tính chất quan hệ sản xuất và khu vực nhà nước, khu vực tập
thể và khu vực gia đình
+ Trên cơ sở tính chất sản xuất:
Khu vực I (Nông- lâm- ngư nghiệp)
Khu vực II (Công nghiệp và xây dung )
Khu vực IH (Dịch vụ)
- Ti lệ số lao động người Hoa ở từng khu vực phản ánh tình hình kinh tế- xã hội
của một nước và thường xuyên thay đổi theo thời gian và không gian
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trung 7
Trang 16Khéa luận tết nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
L3 Cơ cấu:
L3.1 Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là trạng thái phối hợp tỷ lệ phẩn trăm trong GDP cácngành kinh tế trong một vùng, một quốc gia (hoặc trên toàn thế giới) tạo thành
một tổng thể kinh tế, trong đó hoạt động của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi các
ngành phải có mối quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau.
11.3.2 Cơ cấu lao đông:
Cơ cấu lao động là tình trạng phân bố và sắp xếp nguồn lao động của một
vùng, một quốc gia (hoặc trên thế giới) vào các ngành kinh tế khác nhau, bảo
đảm cho sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế thay đổi làm cho cơ cấu lao động thay đổi theo cho phù
hợp với sự phát triển kinh tế Tuy nhiên sự thay đổi cơ cấu kinh tế phải phụ
thuộc vào cơ cấu lao động, nếu chuyển đổi không hợp lý sẽ làm xáo trộn cơ
cấu lao động dẫn đến nhiều hậu quả như thất nghiệp, làm nghé trái, lãng phí
lao dộng
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang 8
Trang 17Khéa luận tốt giiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Khu vực Đông Nam Á, đất đai phì nhiêu, tài nguyên phong phú, đồng thời
lại gần gũi vé mặt địa lý cũng như văn hóa nên từ xưa thu hút sự chú ý của
người Trung Hoa.
Sự giao lưu tiếp xúc của người Hán với dân cư bản địa các nước Đông
Nam Á và sự định cư của họ ở các nước đó đã được chứng minh bằng nhiều cứ
liệu khoa học qua các thời đại khác nhau Theo các hiện vật khảo cổ học tìm thấy thì người Hán đã từng viếng thăm, buôn bán với các nước Đông Nam Á đã
từ rất lâu nhưng sự định cư của họ tại khu vực này bắt đầu vào khoảng thế kỷ
thứ XH trước công nguyên.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho người Trung Hoa phải từ bỏ quê cha
đất tổ sang định cư sinh sống ờ các nước Đông Nam Á nhưng chúng ta có thể
gộp lại những nguyên nhân chính sau đây:
Thứ nhất: Nguyên nhân mang tính chất quan trọng đó là sự năng động và
có hiệu quả của Hoa thương ở hải ngoại đã thu hút nhiều nhà buôn, người di cư
tự đo sang khu vực Đông Nam Á để tìm cơ may Mặt khác, cư dân vùng duyên hải Đông Nam Trung Quốc (đặc biệt tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến) đã từ lâu
có truyền thống buôn bán giao dịch với các nước Đông Nam Á nên họ khá hiểu
vé môi trường và cung cách làm ăn của người bản địa Ngoài ra chính sách
thuế khoán ngặt nghèo, nhiều sự cấm đoán trong buôn bán do các chính thé
câm quyển tại Trung Quốc nên nhiều nhà buôn trong nước muốn ra đi tìm nơitốt hơn để hành nghề
Khi ra đi họ mang theo nguồn của cải vật chất, kinh nghiệm doanh nghiệp
và cùng với đội quân làm thuê khuân các Với nguồn dự trữ sẵn có đó, Hoa
thương có thể dé dàng cạnh tranh với người bản địa và vì vậy họ có cơ hội làm
giàu nhanh hơn.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 9
Trang 18Khéa luận tốt "giiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Thứ hai: Nguyên nhân mang tính sinh thái như sự mất mùa, đói kém bệnh
tật v.v, với điểu kiện địa lý họ có thể di cư sang Đông Nam A bằng đường bộ
hoặc cả đường biển Mặt khác phong tục, tập quán, lối sống, tôn giáo và chủng
tộc cư đân bản địa trong khu vực tương đối gần gũi với người Hoa nên họ có
thể dé dang sinh cơ lập nghiệp ở quê hương mới này
Thứ ba: Những biến động chính trị như tranh giành quyển lực giữa cáctriểu đại, các cuộc khởi nghĩa nông dân, các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên
ngoài vào Trung Quốc đã đẩy một bộ phận dân cư tj nạn sang các nước Đông
Nam Á Ngoài ra các sứ giả quan lại, nhà tu hành phật giáo đi công cán ở các nước ngoài, sau những biến cố lịch sử trong nước, không trở về tổ quốc, xin cư
trú tại hải ngoại.
Thứ tư: Chính sách bành trướng và đồng hóa bằng vũ lực như cuộc chiến
tranh xâm lược do các triểu đại phong kiến Trung Quốc phát động chống các
nước Đông Nam A trong nhiều thế kỷ qua cũng kéo theo sự nhập cư ổ ạt của
người Hoa vào khu vực này Các sĩ quan, binh lính, các tù chính trị được phái
tới những nơi mà họ chiếm được để cai trị và “khai hóa văn minh” cho người
bản địa Thêm vào đó nhiều tù bình chiến tranh, do người bản địa bắt giữ (sau
khi các cuộc xâm lăng của Trung Quốc thất bại) xin ở lại sinh cơ lập nghiệp tại
các nước sở tại Nhiều người trong số họ lấy vợ người bản địa và tạo ra một thế
hệ Hoa lai.
Thứ năm: Chính sách thu hút và sử dụng thương nhân và thợ thủ công
người Hoa của các chính thể cẩm quyển người ban địa trong việc mở rộng
buôn bán và phát triển các nghề thủ công và thu các nguồn lợi tức từ nhữnghoạt động thương nghiệp của họ cũng là tác nhân kích thích thêm nhiều người
Hoa nhập cư vào các quốc gia Đông Nam Á
Thứ sáu: Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi yếu tố TBCN xâm nhập khá mạnh
vào đời sống kinh tế — xã hội và chính trị của Trung Quốc và các nước Đông
Nam Á đã tạo ra làn sóng nhập cư mới của người Hoa vào khu vực Phần lớn
trong số họ là những “cu li” được các chủ Tây tuyển mộ đến các thuộc địa làm
việc theo khế ước hợp đồng Sau khi mãn hạn phần lớn họ ở lại các nước Đông
Nam Á Ngoài ra từ năm 1870 trở đi, khi cách mạng giao thông vận tải bùng nổ
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 10
Trang 19Xháu ludn tất tghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Ở bán đảo Đông Dương, trước hết là Việt Nam, là mãnh đất đầu tiên của
khu vực Đông Nam Á tiếp nhận dòng người Hoa nhập cư Đợt nhập đầu tiên tương đối 6 ạt của người Hoa vào Việt Nam gắn lién với cuộc xâm lăng của
Tin Thủy Hoàng Năm 214 nhà Tan đã huy động nửa triệu quân tràn xuống
miền Bắc Việt Nam Mục đích của họ là mở rộng lãnh thổ, gây áp lực vẻ chính
trị và ảnh hưởng buôn bán xuống khu vực Đông Nam Á Quốc gia Angko
(Campuchia hiện nay) từ thế kỷ VII (dưới thời nhà Đường 618 - 907) trở thành
quan hệ chư hầu đối với Trung Quốc và hàng năm phải nộp cống cho triểu đại
phương Bắc mối quan hệ trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thương gia và
dân di cư tự do tràn tới quốc gia này Theo các sử sách từ thế kỷ XI trở đi (thời
kỳ đầu thịnh vượng của vương quốc Angko), ở đất nước này xuất hiện nhiều
quần thể người Hoa nhập cư Đại bộ phận trong số họ làm nghề buôn bán
Người Hoa đi cư xuống các nước Nam Dương và các quốc gia ven vịnh
Thái Lan chủ yếu bằng đường biển, bởi vì phía Tây Nam Trung Quốc có núi
non hiểm trở, họ không thé dé dàng đi sang Thái Lan, Lào, Campuchia và sau
đó vượt biên sang các quốc gia thuộc quần đảo Malai — Indonesia Theo hiện
vật khảo cổ tìm thấy được thì các thương nhân và các thám hiểm người Hoa đã
từng có mặt ở các đảo Sumatra, Java và Borneo trước công nguyên thời nhà
Hán Sử sách Trung Quốc có ghi lại rằng từ thế kỷ V sau công nguyên trở đi,
không chỉ có các thương gia và người di cư tự do lui tới các quần đảo Malaysia,
Indonesia, Philipine mà còn có nhiều nhà tu hành sau khi sang Ấn Độ lấy kính
bằng đường bộ, khi vé bằng đường biển qua eo Malaca ghé thăm và truyền giáo ở những nơi đó Nhiều người trong số họ ở lại hành nghề tại các nước
Nam Dương.
Từ thế kỷ thứ VII trở đi, khi kỷ thuật đóng thuyển bè đi biển của người
Trung Hoa được cải tiến thì có nhiều nhà buôn, chính khách ngoại giao, các tu
hành và dân tị nan lui tới nhiễu hơn đến những mién xa xôi của Đông Nam A
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 11
Trang 20%Xkáa luận tốt tgihiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
như Miễn Nam Thái Lan, Tây Nam Campuchia, đến các đảo Sumatra, Java và
Ceylon thuộc Indonesia Sử sách đã từng ghi lại rằng đầu thế kỷ X, ở bờ biển phía bắc đảo Java đã xuất hiện những quần thể dân cư người Hoa.
Từ thế kỷ thứ XI trở đi, nhiều vùng rộng lớn của Đông Nam Á đã hình
thành các quốc gia như: vương quốc Angko, Đại Việt, Chàm, Xingaxari
-Matrapa khút và nhiều vương quốc nhỏ ở các đảo Kalimantan, Celevebes (của
Indonesia) và một số đảo của Philipine Những quốc gia nói trên có nền nông
nghiệp thủ công nghiệp khá phát triển Nhiều phố xá và hải cẳng ra đời, có
nên văn hóa phát triển sớm hơn so với các vùng khác còn lại của Đông Nam A.
Các quốc gia này chăm lo xây dựng quân đội Những yếu tố trên giúp các quốc
gia đó đẩy lùi được các cuộc xâm lăng từ Trung Quốc Thế nhưng các thương
gia và dân tj nạn của Trung Quốc vẫn thường xuyên lui tới và định cư nhiều ở
trong khu vực.
Cho đến khi nhà Tống sụp đổ, đế quốc Mông Nguyên thay thế (1280) sựtiếp xúc giao lưu quốc tế bằng đường biển của Trung Quốc mới chỉ bắt đầu mở
rộng và bành trướng Người Hoa xuất dương ra nước ngoài hau như chưa gặp
phải sự ngăn cấm đáng kể từ phía nhà nước Trung Quốc Thêm vào đó từ thời
nhà Đường trở đi việc buôn bán ở các tỉnh thuộc vùng duyên hải như Quảng
Đông, Phúc Kiến rất phát triển Các hải cảng, thành phố ra đời theo, các nghề
thủ công phát triển Cảng Can non (Quảng Châu) và Shuan Châu được nhà
Đường và nhà Tống chọn làm địa điểm chính trong phát triển thương mại với
các quốc gia vùng biển phía nam Các dân cư sống ven bờ biển của hai tỉnh
Quảng Đông và Phúc Kiến có truyền thống buôn bán lâu đời và là những người
đầu tiên giao lưu với thế giới bên ngoài bằng đường biển Vì thế họ trở thành
số lượng chính những người Hoa di cư sang Đông Nam Á và các nơi khác trên
thế giới.
Từ cuối thế kỷ XIII trở về trước, các thương nhân người Hoa xuất dương
ra nước ngoài hầu như chỉ dừng lại ở mức độ buôn bán và thăm đò môi trường chưa hẩn có ý định sinh lập nghiệp lâu dài tại các nước sở tại Buôn bán ngoại
thương Đông Nam Á thời kỳ đó chủ yếu do người A Rập va An Độ kiểm soát.
Người Hoa không những chỉ buôn bán với người bản địa mà còn với các nhà
buôn từ Ấn Độ Dương đến.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang Ì2
Trang 21_Xháa lugn tốt ngiuiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Thời kỳ đấu người Hoa giao lưu tiếp xúc với Đông Nam A chủ yếu là do
động cơ buôn bán Ngoài các Hoa thương còn có nhiều nhà thám hiểm, du
hành, thầy tu và các chính khách ngoại giao và sau đó các đại diện thương mại
được nhà nước phái đi Thế nhưng từ sau cuộc khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào
bị thất bại và nhà Đường bị nhà Tống lật đổ (nửa sau thế kỷ IX) một bộ phậnquan lại, binh lính và thường dân vượt biển lánh nạn sang các nước Đông Nam
Á Họ là các hạt nhân chính cấu thành nên các quần thể dan cư người Hoa ở
các nước Nam Dương, đặc biệt ở Indonesia vào thế kỷ X Trong sử sách thường
gọi những người này là dân ti nạn nhà Đường, hoặc người Đường.
Từ nửa sau thế kỷ thức XIII đặc biệt cuối thế kỷ thứ XIII nhà Tống bị đế
quốc Mông Nguyên lật đổ, tạo ra một giai đoạn mới trong lịch sử di cư ra ngoài
của người Hoa bởi sự de dọa từ phía Bắc Một bộ phận lớn quan lại và gia
quyến triểu đình nhà Tống ở phương Nam vượt biển để lánh nạn sang các nước Đông Nam Á Sử liệu ghi chép rằng một bộ phận trong số họ chạy sang Việt
Nam Vua Tran đã cho phép họ định cư tại nước Đại Việt
Với mục đích thôn tính vùng Đông Nam Á và mở rộng ảnh hưởng buôn
bán của mình ở các quốc gia Nam Dương Hoàng đế Mông Nguyên (1280 1368) tiến hành các cuộc xâm lăng bằng vũ lực xâm lược nước Đại Việt, mộtlan tràn xuống Indonesia sau khi trở thành hoàng đế Trung Hoa 12 năm (1292)
-Kublai Khan cháu nội của Genglirs Khan đã tuyển mộ 20000 quân từ các tỉnh
Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến tiến xuống xâm lược các nước Nam
Dương mục tiêu chính là chiếm đảo Java Cuộc xâm lăng không thành, nhiều
binh lính, sĩ quan đã ở lại sinh cư lập nghiệp tại Indonesia Đây là đợt nhập cư
ổ at lần thứ hai trong lich sử di cư của người Hoa xuống Đông Nam A kể từ khi
Tẩn Thủy Hoàng huy động gần nửa triệu quân xâm lược Việt Nam ở cuối thế
kỷ HI trước công nguyên Nếu như vào thế kỷ thứ X các cụm dân cư người Hoa
mới chỉ xuất hiện ở ven bờ biển phía Bắc đảo Java, thì sau sự kiện này làng
người Hoa mọc lên ở phía Nam đảo Sumata, đảo Billitơn (Indonesia), Temasek (Singapore) Theo ghi chép của Wang Ta-Yan, một thương gia có
mặt hồi đó tại Singapore (năm 1349) có kể lại rằng ở đảo này đã hình thành
các làng, phố người Hoa.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 13
Trang 22Khda luận tốt sgiệe GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Sang đầu thế ky XV, nhà Minh (1368 — 1644) đẩy mạnh hơn nửa chính
sách bành trướng xuống vùng biển phía nam bằng các cuộc thám hiểm với qui
mô lớn về số lượng người và thuyền bè Đợt đầu tiên tiến hành vào năm 1405 gồm 62 chiến thuyến với 27.800 lính xuất phát từ Woosung (gắn Thượng Hải)
do tướng Cheng Ho (Trịnh Hòa) lãnh đạo (ông này chỉ huy tiếp 6 cuộc thám
hiểm sau đó) đổ bộ lên bờ biển thuộc vịnh Thái Lan vào mién Nam duyên hải
của Campuchia và Siam (Thái Lan) các cuộc thám hiểm tiếp theo đến đảo
Sumatra, Ceylon (thuộc Indonesia) và có khi sang đến tận Châu Phi Đây là
những nỗ lực mới của nhà Minh nhằm mở rộng buôn bán và thu vét tài nguyên
các nước Đông Nam A Kết quả các cuộc “thám hiểm" trên đã đưa đến sự xuấthiện các quần thể dân cư mới của người Hoa ở hấu khắp các đảo chính của
Indonesia như ở Palem bang (thuộc đảo Sumatra) Semarang (thuộc đảo Java)
.v.v., Mỗi lần các đoàn "thám hiểm” đổ bộ lên bờ các nước Đông Nam A, họ
dựng cờ Trung Hoa, lập các thương điếm và bất chính phủ và dân cư bản địa
phải nộp cống cho họ.
Các triéu đại phong kiến Trung Quốc từ thời nhà Đường (thế kỷ VID) cho đến thời nhà Thanh (giữa thế kỷ XIX) luôn thể hiện hai mặt trong chính sách
giao lưu buôn bán với ngoại quốc Một mặt hạn chế sự xuất dương, có những
đạo luật hạn chế sự đi lại trên biển không cho họ ở lại lâu ngày ở hải ngoại,mặt khác khuyến khích các thương gia ra nước ngoài làm ăn và thông qua đó
thu được nguồn lợi nhuận khổng lổ bằng các nguồn thuế Diéu này được thể
hiện rõ nét dưới thời nhà Minh Khi phái bảo thủ trong triểu đình thấng thế
(giữa thế kỷ XV) nhà nước ra hàng loạt luật lệ ngăn cản Hoa thương xuất
dương ra nước ngoài và ai vi phạm sẽ bị trừng phạt nặng nể Kết quả đó đã đưa
đến sự ra đi thẩm lặng của các Hoa thương Họ mang theo nguồn của cải, kinh
nghiệm doanh nghiệp đã được tích luỹ nhiều năm cùng với đội quân bốc vác
làm thuê trên thuyền Với nguồn vốn dự trữ đó họ đến các nước Đông Nam A
buôn bán hầu như không gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía người bản địa.
Bởi vì thương gia bản địa nhỏ bé, yếu kém hơn họ Yếu tố này không những
kích thích thêm nhiều thương gia người Hoa vượt biển, mà còn tạo ra bước pháttriển về chất và lượng trong sự hình thành cộng đồng người Hoa hải ngoại nhưmột thực thể ổn định có mặt thường xuyên trong cơ cấu xã hội đa nguyên các
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang 14
Trang 23Khéda luận tết sgiiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
quốc gia Đông Nam Á Những người này ra đi bất hợp pháp nếu trở về sẽ bị
trừng phạt nên họ tự nguyện định cư tại nước sở tại Sau đó lấy vợ người bản
địa và tạo ra những tiền để nền tảng cơ bản cho quá trình déng hóa tự nhiên
giữa người Hoa di cư với cư dân bản địa của các quốc gia trong khu vực
Từ nữa sau thế kỷ XVII trở đi, khi triéu đình nhà Minh sup đổ, nhà Thanh
lên cẩm quyển (1644 — 1911) tạo ra một làn sống di cư mới của người Hoaxuống Đông Nam A và mở đấu giai đoạn mới trong quá trình định cư và hoạt
động kinh tế của người Hoa Họ là những thần dân quan lại, dân đi cư tự do củanhà Minh, sau khi thất bại trong cuộc đấu tranh chống Mãn Thanh ở phía Nam;
một bộ phận lớn di cư sang Đài loan và các nước Đông Nam Á Nhóm tiêu
biểu chạy sang Việt Nam do Dương Ngạn Dịch và Trần Thượng Xuyên chỉ huy
vượt biển năm 1678 với 3.000 người sang Quảng Nam và sau đó được chúa
Nguyễn cho định cư ở vùng Biên Hòa và Mỹ Tho Họ đến những miền đất đó
khai khẩn đất hoang dựng làng, mở phố Trung Hoa như làng Minh Hương ở
Phiên Trấn (Gia Định), Thanh Hà ở Trấn Biên (Biên Hòa) do sự sim uất của
phố phường va làm ăn phát đạt nên ho đã thu hút nơi đây nhiều nhà buôn tứ
xứ, từ các miễn của Việt Nam, từ Trung Hoa, Nhật Bản, các nước Ẳrập, Ấn Độ
và cả từ Âu Châu,
Tiếp sau đó vào cuối thế kỷ thứ XVII đầu thế kỷ thứ XVIII lại có thêm
nhóm do Mạc Cửu dẫn đầu 4.000 người, sau khi kháng chiến chống Thanh ở
phương Nam thất bại, vượt biển vào vùng đất Hà Tiên của Việt Nam và Căm
pốt (Campuchia) Họ đã có công biến nơi đây thành một trong những trung tâm
buôn bán sắm uất và những điểm truyền bá văn hóa phương Đông ở Việt Nam
và Campuchia lúc bấy giờ.
Từ đầu thế kỷ thứ XVIII trở đi ddng người Hoa nhập cư vào Việt Nam,
đặc biệt là phần đất Nam Bộ ngày càng nhiều Ho lập nên những đô thị mới
sẩm uất như Chợ Lớn Thị trấn này do các thương gia từ Gia Định, Biên Hòa và
các nhà buôn người Hoa mới đến lập nên vào năm 1778 Vì có nhiều Hoa
thương ở Chợ Lớn tiếp tay cho Chúa Nguyễn chống lại cuộc khởi nghĩa của
Tây Sơn nên năm 1782 khi quân Tây Sơn tràn vào Chợ Lớn thì hầu như toàn
bộ phố xá này bị quân Tây Sơn tàn phá và có khoảng 10.000 người Hoa bị giết
hại Sau khi Nguyễn Ánh lên câm quyền (1802) thị trấn Chợ Lớn phát triển
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang 15
Trang 24Khoa lugn tết nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
một cách nhanh chóng và trở thành một trong những trung tâm buôn bán lớn
nhất cuả Việt Nam lúc bấy giờ.
Từ đây quá trình liên kết hóa dân tộc của người Hoa diễn ra nhanh chóng
và cộng đồng người Hoa đã trở thành một bộ phận ổn định, thường xuyên trong
cơ cấu xã hội
Số lượng dân cư người Hoa ở Việt Nam trước khi Pháp đô hộ ước tính
khoảng 60 đến 70 ngàn người Ở Bắc Bộ có khoảng 20 đến 30 ngàn người Đại
bộ phận trong số họ làm nghề khai thác quặng Ở Nam Bộ khoảng 40 ngàn
người, chủ yếu tập trung ở các đô thị, trung tâm kinh tế thuộc déng bằng sông
Cửu Long và Đồng Nai.
Ở Campuchia đại bộ phận người hoa sống ở các tỉnh vùng Tây Nam và
thủ đô Phnôm Pênh Trước khi Pháp xâm lược Campuchia, ở nước này đã có
tới 107 ngàn người Hoa sinh sống Phin nhiều trong số họ là người Hoa lai (cha
Hoa, mẹ Khơme).
Ở Lào cho đến tận thời điểm Pháp đặt ách đô hộ (nữa sau thế kỷ XIX)
cộng déng người Hoa ở nước này chi có số lượng ít di, mặc dầu ở nơi đây, từ
thế kỷ XV đã có nhiéu người Hoa sinh sống Họ chủ yếu sống ở Viêng Chăn
và Luông- Brabăng Sau này nhiều người Hoa từ Việt Nam, Thái Lan di cư lên
các thành phố đó buôn bán đưa tổng số người Hoa ở Lào lên đến 3.000 người
trong thời Pháp thuộc.
Ở Thái Lan, dưới triểu đại Ayat thia (1350 - 1767) đã tràn ngập những
người Hoa nhập cư Từ thế kỷ XV trở đi, nhà nước Ayathia mở rộng quan hệ
buôn bán với Trung Quốc, sử dụng các nhà buôn và thợ thủ công người Hoa di
cư để phát triển thị trường nội địa và ngoại thương của đất nước.
Ở vương quốc Miến Điện láng giểng - các thương nhân và sư tăng người
Hoa đã từng có mặt ở thế kỷ thứ II trước công nguyên Họ đã di sâu vào thượngnguồn sông Irrawadi Từ thế kỷ thứ XIII trở đi có hàng trăm sĩ quan và binhlính nhà Tống chạy sang Miến Điện xin cư trú chính trị Cuối những năm 80
của thế kỷ XVII đất nước này được bổ sung thêm những đội quân thất trận của
nhà Minh Song số lượng người Hoa định cư ở nước này trước khi thực dân Anh
cai trị không nhiều Theo thông báo của các nhà thám hiểm Âu Châu từng thăm viếng Miến Điện thì ở các nước này cuối thế ky XVIII đã xuất hiện các
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang l6
Trang 25%Xháu luận tất nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
quan thể dân cư người Hoa ở các thành phố lớn đặc biệt ở Amarapura (thủ đô
củ của Miến Điện) có tới 5.000 Hoa thương.
Sang đầu thế kỷ XIX ở các vùng duyên hải phía Nam Miến Điện hình
thành lên những làng phố mới người Hoa Họ là những người di cư bằng đường
biển từ các tỉnh phía Đông Nam Trung Quốc Từ đó trở đi ở vùng hạ lưu sông
Irrawadi trở thành nơi định cư chính của của người Hoa ở Miến Điện Dân cư
của họ ở đây dẫn dẫn được tăng lên, đặc biệt từ khi thực dân Anh biến nước
này thành thuộc địa và sáp nhập vào Ấn Độ (1886) Nhiều công nhân người
Hoa được thực dan Anh tuyển mộ từ Trung Quốc và Malaysia đưa đến đây để
xây dựng đường tàu lập các dén điển cao su và chè
6 Philippine từ thời nhà Đường buôn bán giữa Trung Quốc và quần đảo
Philippin đã phát triển khá mạnh Đến thời nhà Tống thì có hàng đoàn thuyển của Hoa thương thường xuyên lui tới buôn bán với nước này Đầu thế kỷ XV
giữa nhà Minh và vương quốc Luson của Philippin thiết lập quan hệ ngoại giao
Theo sử sách thì dưới thời nhà Minh, có hơn 10.000 người Hoa sinh sống tại
Luson và có nhiều Hoa thương định cư tại Parian gần sông Pasing (hiện nay là
Manila).
Nói tóm lại trước khi chủ nghĩa thực đân phương Tây xâm nhập vào đời
sống kinh tế xã hội và chính trị các nước Đông Nam Á, thì ở khu vực này đã
hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa như một thực thể, bộ phận ổn định,
thường xuyên trong cơ cấu xã hội các quốc gia trong khu vực và cũng kết thúc
giai đoạn đầu trong tiến trình hình thành và phát triển dân cư người Hoa ở hải
ngoại Ở hấu hết các nước trong khu vực từ thế kỷ XII đã hiện diện các qudn thể dân cư người Hoa tương đối ổn định, nhưng sang thế kỷ XIV - XV các cum dân cư đó mới được định hình như một thực thể của một xã hội Trung Hoa thu nhỏ ở hải ngoại Riêng ở Việt Nam quá trình trên chỉ diễn ra rõ nét ở thế kỷ
thứ XVII Trong cơ cấu dân cư của cộng đồng người Hoa hầu như vẫn giữ
nguyên bản hình ảnh xã hội Trung Hoa ở phương Nam thời Trung cổ Thành
phẩn cấu trúc nên các quan hệ xã hội là các mối quan hệ gia đình, họ hàng,
đồng hương, đồng tộc Các mối quan hệ đó được chức năng hóa bởi các Bang
Clan (tộc họ), hội kin và sau này còn chi phối bởi các quan hệ nghé nghiệp
thông qua các tổ chức thương mại Từ thế kỷ thứ XVII trở đi các nước Đông
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang LTT
Trang 26Khéa luận tốt nghi¢n GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Miến Điện, Thái Lan từ thế kỷ thứ XIX)
trở thành đối tượng xâm nhập và banh trướng của chủ nghĩa thực dân phương
Tây Thực dân Tây Ban Nha, Bé Đào Nha, sau đó là thực dân Hà Lan, Anh và Pháp dan dẫn biến các quốc gia trong khu vực thành thuộc địa và số phận của
các dân tộc Đông Nam Á nói chung, của Hoa kiểu nói riêng có những thăng
trầm Song tư bản phương Tây xâm nhập vào xã hội đa nguyên các nước trong
khu vực đã làm gia tăng nhanh chóng quan hệ hàng hóa, tiền tệ, thúc đẩy phát
triển chủ nghĩa tư bản và tạo ra thời cơ mới cho các nhà buôn người Hoa bành
trướng thế lực của mình trong nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á
Cộng đồng người Hoa hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan
Bởi lẽ, họ là những người ly hương tìm đất sống, còn gì hơn là được gặp gỡ, trò
chuyện, hỏi han với người déng xứ Do đó người ta đã thành lập các tổ chức
BANG và HỘI ĐỒNG HƯƠNG Đồng thời nơi đây cũng là nơi để họ bàn bạc
làm ăn của các doanh thương kỹ nghệ người Hoa và trong mức độ nhất định có
thể liên quan mật thiết đến đời sống tín ngưỡng của người Hoa (bởi vì thườngbên cạnh hội quán là các miếu thờ thần thánh của người Hoa).
Bang: là tổ chức hành chính chặt chẽ, hợp pháp nhằm liên kết chặt chẽ
người Hoa lại theo ngôn ngữ hay theo nguồn gốc địa phương.
Ở Việt Nam năm 1789 có 4 bang người Hoa đầu tiên thành lập là: QuảngĐông Phúc Kiến, Triểu Châu, Hải Nam Lúc bấy giờ được chính quyển chấp
nhận vì thấy mặt thuận lợi để quản lý hành chính, thu thuế và để tiện việc
kiểm soát người nhập cư
Thông qua tổ chức Bang, người Hoa đoàn kết chặt chẽ, thân thuộc, chung
quanh Bang Trưởng Bang trưởng là người có trách nhiệm quản lý người Hoa
theo từng Bang, đồng thời thay mặt người Hoa quan hệ với chính quyền sở tại,
Bang trưởng còn lo việc cúng tế các vị thần thánh của Bang tại các đình miếu.
Nhìn chung, Bang là một tổ chức mang tỉnh tự quản của một nhóm người Hoa
nhất định.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên ă Trang 18
Trang 27Khéa lugn tất nghi¢p GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Hội:
e - Hội thân tộc: Còn gọi là hội tông tộc bao gồm những người cùng
họ như hội thân tộc họ Lữ, họ Quách, ho Kha Thái Những người này có
thể là thành viên của nhiều Bang khác nhau Hội thân tộc có chung một
“Từ Đường" Hàng năm có ngày gid chung của cả họ, tập trung đây đủ
những người cùng họ và con cháu Đứng đầu Hội là một tộc trưởng, là mộtngười cao tuổi và có thế lực do những người trong Hội tín nhiệm chọn ra
Tộc trưởng có trách nhiệm giải quyết mối quan hệ giữa các thành viên
trong tộc Những người cùng Hội có trách nhiệm giúp đỡ nhau làm ăn, buôn
bán cũng như đời sống thường ngày.
e _ Hội tương tế: Hội viên gồm những người déng hương, người trongthân tộc, người cùng họ, người quen biết cùng sống trên một địa bàn dân cư
Xưa hội có trụ sở riêng các hội viên tự bầu ra ban điểu hành Hội, nhằm tạo
điều kiện cho việc dm bọc các hội viên về quan, hôn, tang, chế do quỹ của
hội viên đóng góp.
e - Hội đồng nghiệp: Là tựu chung của những người làm chung một
nghề để giữ ưu thế của ngành nghé mình Hội lập ra với mục đích giữ bímật ngành nghề, hỗ trợ, hợp tác nhau để tồn tại và phát triển Ngày nay Hội
này của riêng người Hoa không còn trên danh nghĩa nhưng trong thực tế
những người cùng nghề vẫn duy trì tốt mối quan hệ khá thân thiết, nhất là
các làng nghé thủ công truyền thống của người Hoa như thuộc da, kim
hoàn, tái sinh nhựa
e - Hôi từ thiên xã hôi: Là hội của những người Hoa giầu lòng nhân
ái "Mạnh Thường Quân”, không phân biệt Bang, dòng họ, nghề nghiệp Là
một hoạt động xã hội truyền thống của người Hoa nhằm lạc quyên giúp đỡ
những người đồng hương lúc khánh kiệt, hoạn nạn Các Hội từ thiện của
người Hoa thường gắn bó có trụ sở đặt tại cơ sở tín ngưỡng của từng địa
phương cư trú.
e Hôi bảo trợ nhà trường; Cũng như công việc của Hội từ thiện,
người Hoa ở từng cụm dân cư cũng thành lập “Hội bảo trợ nhà trường” là
các phụ huynh có con em đi học Hằng ngày họ đỡ đầu cho con em ngườiHoa học tiếng Hoa và làm nghĩa vụ đối với đền thờ, công tác xã hội địa
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trưởng Bal Hoe Su Phạm Trang 19
TP ot
Trang 28
——-Khéda tuận tốt sgiiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
phương như: Trung tâm Hoa ngữ Viinh Xuyên đặt tại đến thờ họ Trần,Phúc, Kiểu ở quận 6 TP.HCM Hàng tháng Hội phải bù lỗ từ 5 - 7 triệu
đồng để duy trì việc học tiếng mẹ đẻ cho 1.500 - 1.700 cho con em người
Hoa.
H2, Văn hoá nghệ thuật:
© - Điêu khắc: Có thể nói văn hóa nghệ thuật của cộng đồng người
Hoa là một loại hình đa dạng bởi nhiều thể loại, một trong những thể loại
đó là điều khắc Các sản phẩm của nghệ thuật điêu khắc tiêu biểu, sắc sảo
và đầy tính sáng tạo trong các nội thất của người Hoa rất rõ nét, nhằm phục
vụ cho mục đích của sự tín ngưỡng tôn giáo cộng đồng Ta có thể chia điêu
khắc ra làm hai mãnh:
+ Tượng tròn: Số lượng tượng tròn trong các chùa Hoa và gia đình người
Hoa hiện nay khá lớn và có ở hầu hết các nước Đông Nam A Phong phú về
thể loại, nội dung, tẩm cỡ, chất liệu Phổ biến nhất là các tượng được đấp
bằng thạch cao, đất, giấy bồi, bằng gỗ và cả xi măng Các hình ảnh tượng màchúng ta thường gặp đó là Quan Công, bà Thiên Hậu, Quan âm bổ tát, Thần
Tài, Thể địa nhiều kích cỡ, thể hiện được tính cách, phong thái hết sức độc
đáo Tất cả các sản phẩm điêu khắc tượng tròn được "dân gian hóa” trong
chừng mực nhất định, cho nên đù có sự đa dạng và mật độ khá dày của cáctượng trong cùng một không gian vẫn tạo cho người nhìn một không khí thoảimái, gần gủi giữa nơi trần tục và thế giới thần linh.
e Phi điêu: Là loại hình chiếm vị trí quan trọng và chủ yếu trong
việc thiết kế trang trí nội thất nhà, chùa Hoa, các bao con, hoành phi, câu
đốt Đâu đâu cũng có thể bắt gặp các phù điêu bởi chúng gần như dày đặc
Có hai loại phù điêu chính là chạm nổi và chạm lộng
e Thu pháp: Song song với nghệ thuật phù điêu là nghệ thuật “thy pháp" là loại hình nghệ thuật rất độc đáo và không những ở chùa Hoa, “thư
pháp” còn thể hiện ở những gia đình danh thế vọng tộc, có của để dành, cả
gia đình có bậc “van nhâm” Loại hình nghệ thuật này cũng có ảnh hưởng ít
nhiều đến kiến trúc tôn giáo các nước Đông Nam Á Giá trị nghệ thuật ở
các liển, câu đối, hoành phi trong các chùa Hoa của người Hoa được trình
bày qua chữ Hán với nhiều dáng nét kiểu cách đều mang nét sắc sảo bay
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 20
Trang 29Khéda (uận tất +gikiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
bướm, khoáng đạt rất mềm mại và uyểnchuyển Và phải công nhận rằng
nghệ thuật thư pháp đã được các nghệ nhân kiến trúc, trang trí nội thất, sử
dụng một cách triệt để và tối ưu để tăng thêm tính chất mỹ thuật cũng như
nội dung tín ngưỡng của mình.
« Trang phục: Thể hiện nếp sống văn minh lịch sự, tính cách củamột con người, đặc điểm một cộng đồng người Nhìn chung các trang phục
hiện nay của người Hoa ở Đông Nam Á so với trước kia đơn giản hơn nhiều.
Nam: Do công cuộc khai hoang, làm ruộng rly (người Tiểu) nên trang
phục chủ yếu của ho là quần có dây lưng rút, ngắn trên dau gối với áo đi chânđất Hình ảnh nay chúng ta còn có thể gặp không ít người đàn ông người Hoa,nhất là các ông chủ xưởng, chủ cơ sở còn mặc quần ngắn lưng dây rút vẫn
tham gia lao động chung với các công nhân.
Nữ: Thường là áo cài khuy, nút thắt một bên, thân xẻ lai hông cho tiện
việc đứng ngồi Tay áo rộng rãi, để thoải mái lao động Đôi khi người ta dùngnút bấm (áo cho người già) và thường có "biu” là túi, được may nối ở bên trong
và điểm đó là thân trước nối thân sau không ráp tay áo, khác với bà ba, bà lai
của cư din Việt ở vùng Nam Bộ Màu sắc trang phục này thường là màu den,
Đối với chú rể thì áo dài bằng gấm xanh có thêu rồng nên gọi là: “lùng
xám" (áo rồng), tết hoa bằng vải đỏ treo trước ngực Khi rước đưa kiệu dâu thì
cô dâu bịt khăn đỏ phủ mặt Bên cạnh trang phục người Hoa rất chuộng dé
trang sức, đặc biệt là vòng tay bằng đá ngọc, vàng đối với phụ nữ, còn đàn ông
thì thích bịt răng vàng xem như một lối trang sức.
Điểm khác biệt ở đây đối với người Việt mà hiện nay ta có thể bắt gặp khi thấy một số đàn ông người Hoa lớn tuổi đeo vòng cẩm thạch (một chiếc
hoặc một cap) hay dùng một miếng ngọc bội Đây cũng là một nét trong mảng
màu văn hóa tô đậm thêm bản sắc văn hóa truyền thống của người Hoa.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 21
Trang 30Khéa luận tất nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
° Am thực: Ẩm thực là một phẩn quan trọng trong văn hóa mổidân tộc, và đối với người Hoa đây là phần tất yếu của cuộc sống Số tiền
họ kiếm được do lao động trong ngày phan lớn chi xài cho việc ăn uống và vui chơi giải trí Tùy theo từng nhóm người và sở thích của mỗi gia đình mà
có sự khác biệt gia giảm, gia cư.
Nhưng nhìn chung thức ăn, uống của họ được chế biến rất công phu, rất
hoàn hảo từ khẩu vị cho đến mùi thơm màu sắc Do vậy chúng ta vẫn thường
nghe loạt từ “An cơm Tàu, ở nhà Tây " Cũng giống như phần lớn dân cư các
nước Đông Nam Á lương thực chính của người Hoa là gạo, nhưng trong bữa ăn
thường có những món được chế biến từ gạo như vin thắn, mì xào, hủ tiếu, bánh
bao, bánh bd Từ những thực phẩm chính như: vịt, gà không phải luộc kho như
người Việt mà là cải be, canh gà nấu cô đông, vịt tiểm, vịt lap, vịt bắc thảo
Thức uống không chỉ trà, rượu gạo nếp mà còn quan tâm đến thức uống mát
mẻ, bổ “luc phũ, ngũ tang” như các qua loại trà sâm cúc, rong biển
Có thể nói điểm nổi bậc của các món ăn người Hoa là tượng hình màu
sắc, hương vị thiên vé xào nướng, hầm, hấp từ hải sản, chim thú, gia cẩm vàphải ăn nóng Khẩu vị khác người Việt là ăn ít muối, nhiều đường thiên nhiên
về nước tương magix) đầu, hạn chế tối đa nước mắm.
Ngoài ra, người Hoa còn có mỹ tục lâu đời đó là “nhdm trà” là nơi gặp gỡ
bạn bè doanh nhân, nghiệp chủ hoặc các đại gia đình người Hoa cùng đi điểm tâm
tập thể chung một bàn tại tửu gia lầu vào các ngày phiên rỗi để hỏi han nhau
e Âm nhạc: Để phục vụ đời sống tinh than vé cố hương, hoạt động
âm nhạc truyền thống của người Hoa rất đa dạng Tổ tiên họ, những người
tha phương rời bỏ quê hương tìm đất sống, họ là người Hoa với nhiều thành
phần khác nhau ở vùng khác nhau như: Quảng Đông, Triểu Châu, PhúcKiến, He nhưng đều có tinh thần đoàn kết cao Họ tổ chức thành đoàn tậpthể, lập thành bang hội ở những nơi có nhiều đồng hương, tôn trọng đạo lýKhổng, Mạnh thờ nhiều thần linh giữ gìn phong tục tập quán Những cuộc
lễ tang, hôn, quan, chế tang gia đình, cúng tế ở dén thờ, chùa chién luônđược tổ chức rim rộ đẩy âm thanh và màu sắc, rap theo truyền thống Đáng
nói hơn là âm nhạc được lồng ghép tự nhiên vào đời sống của họ dàn ca
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 22
Trang 31Khéda lugn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
nhạc phục vụ tang lễ, tế lễ Và hơn thế nữa là sân khấu truyền thống, một
loại hình nghệ thuật được cả thế giới ca tụng.
« - Hội Họa; Lịch sử hội họa của người Hoa có truyền thống lâu đời
Từ đời nhà Hán (206 trước công nguyên đến 220 sau công nguyên đã có bước
phát triển nhất định bởi các bức tranh trên vách đá với để tài con người, loài
vật bằng nét vẽ mềm mại, sát thực tế và mang tính thẩm mỹ cao.
Trãi qua nhiều đời: Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trên nền tang
truyền thống đó, họa sĩ người Hoa ở các nước Đông Nam Á đã kế thừa những
di sản quí giá khi tranh của họ đặc biệt nổi bật ở thể loại tranh vẽ thủy mặcphong cảnh và hoa điểu Gần đây họ tiếp thu kỹ thuật tranh sơn dầu của hộihọa hiện đại khiến cho sự ra đời của nhiều bức vẽ mang tính giao lưu nhiều
trường phái hiện đại.
¢ Múa lân, sư - rồng: Là loại hình nghệ thuật đặc trưng cũng rất
đặc sắc trong cuộc sống người Hoa Múa lân- sư- rồng có sự phân chia theo
từng bộ phận người Hoa, ở từng địa phương có sự khác biệt Chẳng hạn như:
múa lân phát sinh từ vùng đất Quảng Đông, múa sư tử của người TriểuChâu, múa rồng là của người Phúc Kiến.
Mỗi môn có nghệ thuật riêng và ý nghĩa riêng nhưng déu thể hiện sự độc
đáo, sáng tạo là nét văn hóa cẩn được phát huy giữ gìn để làm tăng thêm sự
phong phú của các thể loại nghệ thuật các nước Đông Nam Á.
IL.3 Tín ngưỡng và tôn giáo:
Hầu như người Hoa ở Đông Nam A déu theo tín ngưỡng dân gian và đây
là một trong những yếu tố quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồngngười Hoa Dựa vào những thực tế tìm hiểu người Hoa tại TP HCM ở ViệtNam về tín ngưỡng người Hoa chia làm 4 loại tất nhiên đây cũng là cách chiatương đối dựa vào những sinh hoạt thường thấy của người Hoa:
1 _ Sinh hoạt tin ngưỡng trong gia đình.
2 Sinh hoạt tín ngưỡng trong chùa người Hoa.
3 Sinh hoạt tín ngưỡng tổ nghề nghiệp
4, Các tín ngưỡng tôn giáo khác.
1L3.1, Sinh † 5 ia dinh:
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang 23
Trang 32Khéda luận tố! gkiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Trong mỗi gia đình người Hoa có rất nhiều hình thức và nhiều đối tượngthờ cúng một cách phổ biến - thờ cúng tổ tiên
Người Hoa quan niệm ông bà cha mẹ là bậc sinh thành, do đó khi khuất
núi, con cháu nội tộc phải thờ cúng để không chỉ thể hiện sự biết ơn mà còn để
vong linh ông bà tổ tiên sẽ phù hộ giúp đỡ trong cuộc sống “cdi dương” Chính
vì vậy mà tất cả các gia đình người Hoa đều có bàn thờ tổ tiên đặt ở nơi trang
trọng nhất, Một điểu khác với người Việt là trên bàn thờ tổ tiên, người Hoakhông để hình ảnh của người quá cố mà lại bày bài vị Bài vị thờ tổ tiên vàđòng họ phải ghi day đủ các nội dung: hàng bên phải ghi đời tổ tiên, hangchính giữa chữ đầu trên hết ghi họ (thay đổi tuỳ theo họ tộc), hàng chữ đứng ở
hai bên thì cố định.
Việc cúng giỗ tổ tiên được tổ chức hàng năm vào ngày mất của những
người đã khuất Tùy theo khả năng kinh tế của mỗi gia đình mà làm mâm cơm
với các món ăn ưa thích của người ấy đặt trước bàn thờ Một mình gia chủ là
người đứng ra tự tay đốt đèn, thắp nhang khấn vái mời tất cả những người đãkhuất mặt chứ không riêng người được gid vé ăn cơm cùng con cháu, ban cho
sức khoẻ, sự an khang thịnh vượng, các thành viên khác không phải vái lạy
theo Ngoài các ngày giỗ định kỳ hàng năm, người Hoa còn thờ cúng tổ tiên
vào dịp lễ, tiết quan trọng: Tết Nguyên Đán, Tết nguyên tiêu, tiết Khánh
Minh, tiết Đoan Ngọ, lễ đón đưa ông bà tổ tiên Những ngày này, người Hoa
thường đốt vàng mã và tiền giấy Tục lệ đã có từ lâu và họ tin rằng làm như
vậy sẽ giúp cho người ở “cõi 4m” khỏi bị thiếu thốn Ngoài ra họ còn thờ cúng
tổ tiên vào lúc gia đình có việc quan trong như cưới xin, khai trương, nhà mới,lúc ốm đau, vận xui với lễ vật cúng bái đơn giản mà chủ yếu là bánh, trái cây
hương hoa.
Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, nét đặc thù tín ngưỡng gia đình người Hoa đó
là trong nhà luôn thờ cúng các vị than Thờ Thiên Quan (ông Thiên), thờ Thể
Thần (ông Địa), thờ Thần Tài, thờ Môn Thần (thần giữ cửa), thờ Táo Quân, thờ
Quan Công, Quan Âm, Thiên Hậu.
11.3.2 Sinh hoạt t n
Đây là sinh hoạt được diễn ra náo nhiệt và nhộn nhịp, không kể các lễ hội
thường kỳ, trong mỗi năm qui tụ hàng chục ngàn người.Trong chùa người Hoa
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 24
Trang 33“Kháa lugn tất egkiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
hấu như không ngày nào vắng bóng bà con lễ chùa Tuỳ theo tín ngưỡng mỗi chùa mà hàng năm hoặc định kỳ có những ngày lễ hội lớn thu hút đông đảo
đồng bào Hoa qui tụ về hành lễ Các chùa Hoa thường có các ngày lễ lớn như
ở Việt Nam:
- Ngày vía Quan Công 13/1 Âm lịch
- _ Ngày via Quan Âm (Nam Hải Quan Âm) 29/2 Âm lịch
- Ngày vía ông Bổn 15/1 Âm lịch.
- Ngày vía ông Ngọc Hoàng 9/1 Âm lịch.
- _ Ngày vía bà Thiên Hậu 23/3 Âm lịch.
- — Ngày vía Thiên Yana Thánh Mẫu.
Vào các ngày vía các nhân vật chính được thờ phụng, rất đông bà con
người Hoa mang lễ vật đến chùa để cúng Tuỳ theo tính chất và tập tục của các
nhân vật thần linh mà nhân vật dâng cúng khác nhau Với Quan Âm bà con
người Hoa thường cúng chay lễ vật là hoa quả Với bà Thiên Hậu là cả mộtcon heo quay sơn đỏ gắn hoa giấy Với ông Bổn thì lại là một con heo nguyên
đủ tai, đuôi chưa nấu chín, lễ vật này cũng được dành cho Thần Tài và Thổ
Địa Một phần lễ vật cúng xong sẽ được để lại cho nhà chùa và chia cho
những người ăn xin, ăn mày để làm phúc, phần còn lại là “lộc” sẽ được mang
về nhà Ngày Tết là một dịp sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo quan trọng của chùa
Hoa Đó là ngày lễ hội lớn nhất trong năm của người Hoa.
Tóm lại, ở Đông Nam Á người Hoa đến chùa chủ yếu thực hiện các nghỉ
lễ tín ngưỡng như: Thấp nhang dâng lễ vật, phóng sinh, bố thí, đóng góp công ich, xin xăm bói toán, vay tiền thánh làm ăn, cầu tự, cầu nguyện
Thế mạnh của người Hoa là hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ, thương mại Do đó họ luôn truyền nghề, nối nghề trong gia đình Ngay cả
đối với đồng hương họ cũng ra sức giấu bí mật nghề nghiệp Họ cho rằng khi
đã có bách nghệ thi cũng phải có "Bách than” chỉ dẫn cho Có thể hiểu ứng vớimột nghề của người Hoa có một thần linh ủng hộ, nghề đó thành công hay thất
bại tuỳ thuộc phẩn lớn tổ nghề nghiệp có giúp đỡ hay không hay bên cạnh
những năng lực, nỗ lực có sẵn của từng cá nhân người làm nghề Vì thế, thờ
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 25
Trang 34Khda luận tất egk¿ệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
cúng các vị thắn nghề nghiệp ( "tổ sư" hay “thánh sư” ) được thờ trong gia đình hoặc trong một cơ sở tín ngưỡng riêng của các tổ chức nghề nghiệp.
Đối với người sản xuất tiểu thủ công nghiệp, bàn thờ tổ thường bài trí ở nơi đặt máy móc sản xuất Đối với hoạt động thương mại bàn thờ tổ được đặt nơi quầy hành chính Với người hành nghề giao thông vận tải như lái xe thì bàn
thờ đặt cạnh tay lái trước mặt tài xế.
Thông thường bàn thờ tổ của người buôn bán, lái xe chỉ có nơi cấm
nhang, đĩa trái cây, bình bông, ly nước hay ly rượu Riêng với người sản xuất
thì trái lại, họ có chân dung tổ nghề nghiệp hoặc bài vị.
Ngày 16/6 Âm lịch hằng năm, người Hoa ở Việt Nam tổ chức cúng tổ sư
chung của 72 ngành nghề hiện có Cúng tổ là một việc làm nói lên ước vọng thẩm kín thành công trong aghé nghiệp của những người làm nghề và hơn nữa,
họ mong tổ nghé cho họ sự thành đạt, ấm no
113.3 Các tin ngưỡng tôn giáo khác:
Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo là một hoạt động văn hóa tinh thần của các dân
tộc nói chung và người Hoa ở Đông Nam A nói riêng Đó là các Phật giáo thuộc
phái Thiếu Lâm Tế và phái Tao Động, các phái này do tăng ni người Hoa trực tiếptruyền từ Trung Hoa, Đài Loan sang trong quá trình di cư Các hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo là một ước mơ chính đáng của bà con người Hoa trong quá trình
sinh sống tổn tại Tất cả các vị thần được thờ từ Quan Công, người đại điện chotinh quí báu mang tính chất lí tưởng của người Hoa là “Nhân - Nghĩa - Lé - Trí -
Tín” (Ngũ Thường) đến đức mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát đại diện cho sự an vui
hạnh phúc, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh và cả các vị thần khác như Thổ Địa, Than Tài, Táo Quân đểu được bà con người Hoa tôn kính và rất gắn gủi với đời
sống của họ ngay cả khi ở cố hương, rồi thì được tái sinh trên vùng đất họ đang
sinh sống.
I4 Cơ cấu gia đình người Hoa:
Nói đến địa bàn cư trú của người Hoa phải nhắc đến cơ cấu gia đình của
họ, bởi vì gia đình là tế bào của xã hội Điểu này cũng hoàn toàn phù hợp do
họ rất coi trọng trong quan hệ gia đình cũng như đời sống gia đình, và đây là
một đặc tính sống nổi bật của người Hoa, sự thoát ly rời khỏi gia đình là điều
bất đắc dỉi đối với họ Chính vì vậy, trong truyền thống người Hoa thường qui
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 26
Trang 35“Xháa lugn tất "gkhiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
tụ nhiều gia đình nội tộc cùng cư trú trong một ngôi nhà chung “Dai gia đình”
~ có những gia đình 4 - 5 thế hệ cùng chung sống với nhau “Tứ đại đồng
đường” — “Ngũ đại đồng gia” rất hòa thuận êm ấm
Trong đại gia đình ấy, khi bắt đầu một ngày sinh hoạt mới trong gia đình
con cháu sẽ lần lượt “vấn an” người lớn tuổi trong nhà, sau đó cả nhà cùng
quây quan bên ban ăn sáng, là bữa quan trọng nhất trong ngày trước khi làm
công việc của mình cùng trao đổi thăm hỏi lẫn nhau Hoạt động này thể hiện
sự quan tâm chăm sóc, hòa thuận trong gia đình, đây là nét sinh hoạt được
người Hoa rất tự hào trong cảnh sống ly hương
VỀ mặt cơ bản, cơ cấu gia đình của người Hoa tuân theo chế độ phụ hệ
vốn tổn tại từ lâu Vai trò của người đàn ông, người cao tuổi nhất trong gia đình
là tiên quyết Các thành viên trong gia đình chịu sự ảnh hưởng, chỉ phối tuyệt
đối của người đàn ông đó Đây chính là yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn
đối với kinh tế gia đình mà chúng ta bắt gặp ở các nước Đông Nam Á trong
hoạt động kinh tế của họ.
Il Ac noat Gong kinh te hội của người Hoa trước thỏ nd di
của các chính thể cầm
bản địa họ:
Chúng ta đều biết rằng từ thế kỷ XVII các quần thể dân cư người Hoa đã
được hình thành ở hau hết các trung tâm kinh tế, đô thị chính của Việt Nam lúc
đó như Phố Hiến (ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), Hội An (Quảng Nam - Đà
Nẵng), Gia Định, Biên Hòa và sau đó là chợ Lớn (thuộc thành phố Hồ Chi
Minh này nay) và Hà Tiên.
Phố Hiến được phát triết rất mạnh mẽ về qui mô cũng như buôn bán từ
đầu thế kỷ XVII là có công đóng góp của các Hoa thương Do buôn bán sim
uất nên đã thu hút vé nơi đây không những chỉ có người Hoa, mà còn có cả
người Nhật và người Âu Châu Các nhà buôn người Hoa, cũng như người Nhật,
người Hà Lan mua các mặt hàng như tơ lụa, bông vải sợi, các loại hương liệu,
lưu huỳnh, đổ sành sứ, hổ tiêu, vây cá, đường, vàng của nội địa ở Phố Hiến và
sau đó xuất khẩu ra nước ngoài khác với người Nhật và người Âu Châu, người
Hoa đến đây, ngoài việc buôn bán là nghề nghiệp chính, họ còn sản xuất cácloại hương đen, đường phèn, chiếu cói, thuốc bắc v.v
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 27
Trang 36Khéda luận tốt agiiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Theo Lê Quí Đôn, Hoa thương thường mua các thứ đổ dùng bằng déng đo
các tàu Âu Châu chở đến và dem bán lại ở khu phố mình Họ mua các san vật
như lụa, trầm hương quế, hồ tiêu, yến sào, đường, gạo và đặc biệt là vàng Do làm ăn phát đạt nhiều nhà buôn người Hoa từ các tỉnh phía Đông Nam TrungQuốc, đặc biệt là từ Phúc Kiến di cư sang đây và được tổng số người Hoa tạiHội An lên tới 6000 người vào nửa sau thế ky XVIII, phan lớn trong số họ là
nhà buôn Người Hoa ở đô thị này không những góp phần quan trọng trong việc
mở rộng thị trường nội dia của phan đất Miền Trung do chúa Nguyễn cai trị,
mà còn đóng vai trò to lớn trong việc phát triển ngoại thương của Việt Nam thế
kỷ thứ XVII- XVIII,
Thị trấn Chợ Lớn cách Sài Gòn 5km về phía Tây Nam do người Hoa ở Biên Hòa sáng lập năm 1778 Theo bản đổ do MieBrun đánh dấu vào năm
1795 thì Chợ Lớn được gọi là chợ người Hoa (Chinese Bazaun) Lê Văn Duyệt
khi được bổ nhiệm làm tổng trấn Gia Định đặt tên cho chợ người Hoa này là
Chợ Lớn Sau khi vua Gia Long lên ngôi (1802 — 1820), chợ lớn bắt đầu phát
triển một cách nhanh chóng Ngoài việc buôn bán lúa gạo và các nông san
khác, Hoa thương ở đây đã làm chủ việc phân phối các mặt hàng nhu yếu
phẩm tiêu dùng hàng ngày do các nhà buôn từ Trung Quốc, các nước trong khuvực Đông Nam Á và từ Âu Châu chuyển tới
Ngoài việc buôn bán, người Hoa còn tham gia khai thác mỏ Nữa đầu thế
kỷ thứ XIX Việt Nam có 124 mỏ được khai thác, phan lớn là do các chủ caithầu người Hoa cai quản Từ khi pháp cai trị, sự thấu khoán trong việc khai
thác giành cho người Hoa bị đình chỉ Người Pháp chỉ cho phép người Hoa làm
“cu li” mà thôi.
Chính sách đối với kiểu dân Trung Hoa di cư nói chung, đối với Hoathương nói riêng của các triểu đại phong kiến Việt Nam được biểu hiện hai mặt: Ngăn cách và đồng hóa Triểu Lí (1009 - 1225), triểu Trần (1226 - 1400)
cho phép Hoa thương được đi lại buôn bán và cư trú ở những nơi qui định, như
Vân Đồn chẳng hạn, không được tự do tới kinh đô Thăng Long Đặc biệt dưới
thời hậu Lê (1428 — 1592) Việt Nam thi hành chính sách đồng hóa ráo riết.
Ngoài việc cấm đoán đến kinh thành, những người Hoa đã định cư tại Việt
Nam còn phải tuân theo thủ tục, thậm chí phải ăn mặc theo kiểu Việt Nam.
SVTH: Hoang Van Tuyên Trang 28
Trang 37Khéa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Yếu tố này góp phần làm rõ thêm tại sao trước thế kỷ XVII, quá trình hình
thành cộng đồng người Hoa như một bộ phận ổn định thường xuyên trong cơ
cấu xã hội Việt Nam diễn ra chậm chap và tai sao thế kỷ XVII trở đi đòngngười Hoa nhập cư chủ yếu hướng vào phan đất chúa Nguyễn ở phương Nam
Đặc biệt từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802) thực hiện chính sách mềm
dẻo và khôn khéo hơn trong đối xử với Hoa thương Người Hoa được trọng
dụng trong việc thu thuế quan Nhà nước cho phép họ mở các công xưởng đóng
tàu bè, mua tậu ruộng đất, lập các đoàn thể xã hội Nhà buôn người Hoa được
ưu đãi hơn cả người Việt trong một số các lĩnh vực kinh doanh như trong việc
đóng tàu, trong việc miển giảm thuế.
Ở vương quốc Ăngko láng giểng từ thế kỷ XI, đặc biệt là từ thế kỷ thứXVI đã hiện diện nhiều cộng đồng người Hoa Hoạt động chính của họ là buôn
bán Các Hoa thương không những buôn bán với người bản địa mà còn giao lưu
với các thương gia Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Ảrập Người Hoa nhập khẩu
vào nước này những sản phẩm như kim loại mau, tơ lụa, bông vải sợi, giấy,phốt pho và mua từ phía dân bản địa các sản vật như ngà voi, ngọc trai, dầu
thực vật, hương liệu Sự có mặt của người Hoa ở Campuchia dưới thời trung đại
đã góp phần đáng kể vào việc phát triển buôn bán (đặc biệt là ngoại thương)
Vào thời đó Campuchia trở thành một trong những trung tâm buôn bán quan
trong trên con đường giao lưu giữa Đông và Tây.
Hoạt động kinh tế của người Hoa ở Thái Lan dưới thời trung đại rất sôi
nổi Người Hoa sống ở vùng thượng và trung lưu sông ChaoPhya thuộc vương
quốc SuKothai (thế kỷ XIII) chủ yếu làm nghề thủ công, buôn bán thuốc phiện
và buôn bán hàng hóa trên lưng những đoàn súc vật Họ là những người Hoa ra
đi từ Vân Nam và Quảng Tây Từ thế kỷ XIV trở đi (dưới thế Ayathia - thế kỷXIV - XVIII), các thương gia người Hoa hoạt động thương nghiệp rất mạnh ởcác thành phố và các vùng ven vịnh Thái Lan Họ lập nên những hội buôn nhỏ
để cạnh tranh với các tổ chức buôn bán người Ấn Độ, Ba Tư, Nhật Bản, Châu
Âu Từ thế kỷ XVIII trở đi Hoa thương bất đâu tích cực đầu tư vốn vào xây
dựng công xưởng, tổ chức thu mua lúa gạo, thiếc và các nông sản khác để xuấtkhẩu ra nước ngoài, đồng thời họ cũng sốt sắng mua chức tước trong bộ máyquản lý nhà nước Yếu tố này thúc đẩy sự hình thành tầng lớp quí tộc người
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 29
Trang 38Xkáa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Thái gốc Hoa Từ đầu thế kỷ XIX trở đi người Thái đã giao cho người Hoa đảm
nhận nhiệm vụ thu thuế ngoại thương nên ngành thương nghiệp nước này do
người Hoa kiểm soát, mặc dù lúc đó người Hoa chỉ chiếm 1% dân thái và tập
trung tới 50% dân cư ở Băng Cốc (tức là khoảng 200.000 người Hoa cư trú).
Kết quả trên đưa đến sự phân chia kinh tế Thái Lan thành hai khu vực rõ rệt: khu vực hàng hóa ở đô thị do người Hoa kiểm soát và khu vực kinh tế tự nhiên
tự cung tự cấp ở nông thôn do người bản địa.
Song từ khi tư bản phương Tây xâm nhập vào nên kinh tế nước này (từnữa sau thế kỷ XIX thì các mối quan hệ trên mới thực sự được phát triển )
Ở thời kỳ lịch sử trung đại của các quốc gia thuộc quẩn đảo Malaysia
cũng có bức tranh tương tự Từ cuối thế kỷ thứ XVI đầu thế kỷ XVII ở những
thành phố va hải cảng lớn nhất của đảo Java như Juban, Jakarta, De Mark, đặc biệt ở Bantama đã hình thành đông đảo ting lớp giàu có người Hoa lai (người Peramakan - Bố Hoa, mẹ Indonesia), Họ là thành phần chính của tầng lớp dân
cư đô thị Ở thời điểm đó Hoa thương độc quyển kiểm soát thuế vụ, buôn bán
và thương điếm ở các hải cẳng.
Ở Indonesia người Hoa không chỉ buôn bán mà còn làm ruộng và thủ
công nghiệp, đặc biệt là vùng Tây đảo Kalimantan và vùng Rantana thuộc đảo
Java Khấp mọi nơi ở các đảo thuộc Indonesia đều thấy người Hoa mở các nhà
máy làm đường mía, đặc biệt ở đảo Java.
6 phía Bắc đảo Kalimantan đặc biệt là ở thành phố Buncomi (hiện nay là
Brunei) có nhiều người Hoa sinh sống từ thế kỷ thứ XIII họ chủ yếu buôn bán
trên biển Như vậy trước khi thực dân Hà Lan xâm lược và bành trướng thế lực
của mình ở Indonesia thì ở đó đã hiện điện cộng đồng người Hoa với sức sống
mãnh liệt của nó.
Quá trình đồng hóa giữa người Hoa và người dân bản địa diễn ra khá êm
ả Kết quả đó đưa đến sự hình thành tẳng lớp quí tộc Peranakan Họ là hat nhân chính chi phối nền kinh tế của Indonesia trong tương lai.
Bán đảo Malaca thuộc miền Tây Malaysia ngày nay từ thế kỷ thứ XIV đãhiện diện các quần thể dân cư người Hoa nhập cư Chủ yếu họ tập trung ở vùng
duyên hai phía Nam - Tây, đặc biệt là ở thủ đô Malaca và Pênang Phần lớn
trong số họ làm nghề buôn bán và sản xuất tiểu thủ công nghiệp Đảo
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 30
Trang 39Khéda luận tắt +gkiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Temasck (Singapore) từ giữa thế kỷ XIV đã hình thành một đô thị biển Hoa
thương ở đây chủ yếu buôn bán ở ngoài khơi Nhưng cuối thế kỷ XIV cho đến
đầu thế kỷ XIX nơi đây trở thành nơi ẩn náu của các băng cướp biển Mải cho
tới năm 1819 khi người Anh chiếm đảo, người Hoa ở khắp tứ xứ di cư vé đây
và từ đó Singapore trở thành một thương cảng, các chợ và kho chứa hàng lớn
nhất Đông Nam Á
Còn các nơi khác thuộc đất Malaysia ngày nay người Hoa sống lẫn lộn
với cư dân bản địa và phén nhiều trong số họ lấy vợ người Malai tạo nên lớp người lai thường gọi là người Penarakan Số lượng người Hoa nhập cư với qui
mô lớn vào các nước này chỉ xảy ra vào cuối thế kỷ XIX gắn lién với cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Anh.
Nói tóm lại, trước khi tư bản phương Tây xâm nhập và bành trướng vào
Đông Nam Á (Tây Ban Nha thiết lập ách nô dịch tại Philipine, Hà Lan tại
Indonesia từ đầu thế kỷ thứ XVII, Anh tại Malaysia cuối thế ky thứ XVIII, Miến
Điện từ nữa sau thế kỷ XIX Pháp tại Việt Nam, Lào, Campuchia từ nữa sau thế
kỷ thứ XIX, Thái Lan vé danh nghĩa không bị một quốc gia nào trực tiếp cai trị,nhưng từ giữa thế kỷ XIX trở đi thực dân Anh, sau đó là Hà Lan, Pháp và BồĐào Nha bắt nước này kí hàng loạt hiệp ước không bình đẳng biến quốc gia
Siêm thành môi trường thuận lợi cho tư bản của họ xâm nhập vào), thì ở khu vực
này đã hiện diện các nhóm cộng đồng người Hoa và thành viên của nó đảm
nhiệm chức năng chính trong việc phát triển buôn bán của các quốc gia sở tại.
Sở di chính quyển bản địa các nước Đông Nam A thời trung cổ đối xử ưu ái đối
với các Hoa thương nhập cư, bởi vì hoạt động kinh tế của người Hoa không mâu thuẫn với quyển lợi kinh tế của ting lớp thống trị của giai cấp phong kiến Các chính quyển địa phương muốn gặt hái một nguồn lợi tức thông qua hoạt động
buôn bán và họ muốn sử dụng tay nghé, sự hiểu biết của thợ thủ công của người
Hoa để phát triển nền thủ công nghiệp nước nhà Thêm vào đó, các chính thể
cẩm quyền các quốc gia Đông Nam A muốn lôi kéo thu hút người Hoa di cư về phía mình để chống lại sự xâm nhập thôn tính từ bên ngoài Ngoài ra chính sách trên còn biểu hiện sự mong muốn của các nước Đông Nam Á muốn mở rộng
buôn bán và giao lưu văn hóa với Trung Quốc.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 3}
Trang 40Khéba luậm tết "gkiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Như vậy sự xuất hiện các quần thể dân cư người Hoa và hoạt động thương
nghiệp của họ đã góp phan tích cực vào sự hình thành và phát triển đô thị, các ngành nghề thủ công, mở rộng dung lượng thị trường nội địa và khởi sắc nền ngoại thương các nước Đông Nam Á dưới thời trung đại.
IV Sự tiến triển của các hoat động kinh doanh của người Hoa và vị
trí của họ trong cơ cấu kinh tế:
Sự xâm nhập và bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào
Đông Nam Á từ đầu thế kỷ XVII đã làm thay đổi các hình thức hoạt động kinh
tế, lối sống và các mối quan hệ xã hội của các nước trong khu vực nói chung, của người Hoa nói riêng Đi đầu trong công cuộc thôn tính và khai thác thuộc
địa ở khu vực Đông Nam A là thực dân Bd Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan và
sau đó là Anh, Pháp và Mỹ.
Nếu như trước thế kỷ XVII các nhà buôn người Hoa mới chỉ chạm trán
với các thương gia Ấn Độ, Ảrập, Nhật Bản trong cuộc cạnh tranh mở rộng thị
trường, thì bây giờ họ gặp phải những đối thủ mạnh hơn từ các cường quốc
phương Tây Trong cuộc cạnh tranh này thương gia người Âu thắng thế vì họ có
kinh nghiệm kinh doanh tiên tiến hơn, kèm theo một đội quân có trang bị vũ
khí hùng hậu Họ nhanh chóng chiếm các điểm buôn bán quan trọng, các vùng
đất trù phú nhất là các vùng duyên hải Vì mới đến chưa am hiểu phong tục,
tập quán, lối sống, ngôn ngữ cũng như thị trường nội địa các nước Đông Nam Á
nên thực dan phương Tây đã sử dụng Hoa thương như một cái câu, người trung
gian phân phối hàng hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng, thậm chí cả việc thuế vụ và đấu thầu Thêm vào đó, các nhà tư bản phương Tây còn thu hút
sức lao động người Hoa ở các nước sở tại và từ Trung Quốc để mở rộng các đồn điển cao su, hồ tiêu, khai thác quặng Trong điều kiện đó, hoạt động kinh
tế của người Hoa bắt đầu biến đổi để thích nghỉ với một phương thức kinh
doanh mới — kinh doanh tư bản chủ nghĩa.
Kết quả trên đưa đến sự chiếm lĩnh ưu thế của người Hoa trong nội
thương, sự ra đời các hệ thống ngân hàng và một số xí nghiệp công nghiệp
hiện đại của người Hoa Mặc đầu qui mô kinh doanh của người Hoa nhỏ hơn tư
bản phương Tây.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 32