1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á

45 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Tác giả Hoàng Thị Nhật Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Giang Thanh Long
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 10,15 MB

Nội dung

Tuổi thọ tăng phản ánh tiêu chuẩncuộc sống được cải thiện, dinh dưỡng tốt hơn, tiến bộ trong công nghệ y tẾ,....Ngoài ra, nó còn phản ánh các yếu tố như sự sẵn có các biện pháp tránh tha

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KINH TE HỌC

Dé tai:

TAC DONG CUA GIA HOA DAN SO DEN LAM PHAT

Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM A

GIANG VIÊN HUONG DẪN : PGS.TS GIANG THANH LONG SINH VIÊN : HOÀNG THỊ NHẬT LINH

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Giang ThanhLong đã tạo mọi cơ hội, luôn quan tâm, giải đáp thắc mắc trong suốt quá trình dé

em có thé hoàn thành báo cáo chuyên dé tốt nghiệp

Bên cạnh đó, em xin cảm ơn ban lãnh đạo vàcác giảng viên Khoa Kinh téhoc, Trường Dai học Kinh tế Quốc dân đã luôn giúp đỡ, tổ chức các buôi giải đápthắc mắc về quy trình và cách làm đề án dé em có được những kinh nghiệm quý

báu hoàn thiện bài báo cáo này.

Hà Nội, ngày 28 thang 11 năm 2020

Sinh viên

Hoàng Thị Nhật Linh

Trang 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu -2- 2s +£+££+++rxerxz+Eezrxerxee 91.4.1 Đối tượng nghiên cứu - + + +s+E++EE£EEEEEEEEtEkerkerkerrerxerxee 9

1.4.2 Pham vi nghiÊn CỨU G11 3E 9

1.5 _ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ¿s2 s+s+sz+: 10

CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CUU 5-5°52©scsecssese 11

2.1 Tổng quan các lý thuyéte ccccceccecceccessesseessessessessessessessesssessessessesasesseeses II

2.1.1 Một số khái niệm về già hóa dân số và lạm phát - 112.1.2 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu ¿ ¿-+¿+c++cx++zx+zxrrrxees 122.2 Tống quan thực nghiệm 2- 2 +¿+++2+++E+++Ex+2E+trx+trxezrxrrrrers 14

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SÓ VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC

NƯỚC ĐÔNG NAM Á -s s-cs©cse+sExseEssErseErseTkserssersstrsersserssersee 17

3.1 Thực trạng già hóa dân số của các nước Đông Nam Á - 17

3.2 Thực trạng tác động của già hóa đến lạm phát ở các nước Đông Nam

' cecccccccccccccceeeececeeeueeeeeeeeeeeeueueeeseetsssueeeeseeteesaeeestetesaeeeseetenas 27

CHƯƠNG 4: KET QUA VA PHAN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 29

4.1 Số liệu và mô hình nghiên cứu 2 2 2+2 £+x+zkerxerxerxrrszreee 294.1.1 _ Số liệu nghiên cứu -¿-©2¿+-x+2E++EE+SEkSEktEEkerkerkerrrerkrsree 29

4.1.2 Mô hình nghiên Cứu 2-2 ++E£++£+EE+EEtEEEEEEEEEEEtrkerrkrrkerrees 29 4.2 Phân tích mô hình nghiên CỨU - 5-5 3+ 2*E+*EE+eeereeereseeere 31

4.3 Kết quả phân tích kinh tế lượng -2¿©5¿+c<+c++cxezxzreerxerxeee 38

Trang 4

CHUONG 5: KET LUẬN VA DE XUAT CHÍNH SÁCH

5.1 KẾt luận -ccccccccrcrrerkerrerreee

5.2 Hàm ý chắnh sách -xssxsskesereereree

TÀI LIEU THAM KHẢO -ồ-sồ 5ồ sssses

ệệđẹẹoồẹẹẹoồeồẹẹeooồeồẹeeoồeồeồeeẹoồeồeeeồeồẹ

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt Diễn giảiASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

CPI Chỉ số giá tiêu dùng

Eurostat Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu

GDP Tổng sản phẩm nội địa

ILO Tô chức Lao động Quốc tế

IMF Quỹ Tiên tệ Quốc tế

NCT Người cao tuôi

OCED Tổ chức Hop tác và Phát trién Kinh tế

UNDP Chương trình Phát triên Liên hợp quốc

UNPFA Quỹ dân sô Liên hợp quốc

WB Ngân hàng Thế giới

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 3.1: Tỷ suất sinh thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018 17Bang 3.3: Tỷ suất chết thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018 18Bảng 3.4: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam, 1979-2009 -ccccccci 20Bảng 3.5: Dan số từ 0-14 tuổi (% tông dân số) của cá nước Đông Nam Á

Bang 3.8: Dự báo quỹ dao chỉ tiêu cho tuổi già (tính theo% GDP) 25

Bang 3.9: Tỷ lệ lạm phát và ty lệ thuộc tuổi già ở Việt Nam 2011-2019 27

Bang 3.10: Ty lệ lạm phát và tỷ lệ thuộc tuổi già ở các nước Đông Nam A

1980-2019 28

Bang 4.1: Tổng hợp các biến nghiên cứu của đề tài 29Bang 4.2: Bang thống kê mô tả các biến trong mô hình 31Bang 4.3: Ma trận hệ số tương quan các biến - ¿2 5scsccscczsce2 32Bang 4.4: Kiếm định đa cộng tuyến mô hình 1 2- 2 s2 s52 35Bang 4.5: Kiểm định đa cộng tuyến mô hình 2 - 2-5555 2522 37Bảng 4.6: Kết quả ước lượng mô hình 1 - 2 2 + £x2£z+zz+zxzsez 38Bang 4.7: Kết quả ước lượng mô hình 2 22 2 2s +xe£E£zEzzzxrxeee 39

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Tuổi thọ bình quân ở các nước Đông Nam Á . 19

Hình 3.2: Tỷ lệ dân số 60+ của các nước Đông Nam Á năm 2015 và dự báo

Hình 4.6: Kiểm định Hausman mô hình 2 .s- 2-22 s2ssssssess2 36

Hình 4.7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình 2 36Hình 4.8: Kiểm định tư tương quan mô hình 2 -. -° 5° 5° s<s<se 37

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Ly do chọn đề tàiThế giới đang trải qua một hiện tượng chưa từng có về già hóa.Tất cả cácquốc gia đang trải qua sự thay đổi này, mặc dù ở các mức độ khác nhau và thờigian khác nhau Nhật Bản đi đầu trong những thay đổi về nhân khẩu học, quá trình

chuyền đổi tuổi thọ sẽ tiếp tục diễn ra ở các nước tiên tiễn trước và sau đó lan sangcác nước nghèo hơn Từ những năm 1960 trở đi, tỷ lệ dân số thế giới bắt đầu giảm

(từ mức cao 2,1% một năm trong giai đoạn 1965-1970 xuống còn 1,1% hiện nay)

do mức sinh giảm chưa từng có trong lich sử ở hầu hết các khu vực trên thé giới.Trong suốt cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970, phần lớn các nước côngnghiệp đã trải qua mức sinh giảm nhanh chóng Tuổi thọ tăng phản ánh tiêu chuẩncuộc sống được cải thiện, dinh dưỡng tốt hơn, tiến bộ trong công nghệ y tẾ, Ngoài ra, nó còn phản ánh các yếu tố như sự sẵn có các biện pháp tránh thai, thay

đổi thái độ về địa vị của phụ nữ và mở rộng cơ hội làm việc bên ngoài của phụ nữ.Theo dự báo dân số của Liên hợp quốc (2018), tăng trưởng dân số thế giới sẽ giảm

xuống mức 1% dự kiến vào năm 2020 (ty lệ thấp nhất kế từ những năm 1950) va

chỉ còn 0,25% vào năm 2080 Đối với các nước Đông Nam Á, trong khi Indonesia

và Philippines có thé tiếp tục dựa vào lực lượng lao động tương đối trẻ thì lựclượng này ở Thái Lan và Việt Nam đang có phần chững lãi chuẩn bị bước sanggiai đoạn già hóa dân số, còn Malaysia, Singapore đang chứng kiến sự chuyền đôi

sang giai đoạn già hóa.

Trong thời kì tăng trưởng kinh tế 2010-2020, dân số Việt Nam đã bước vàogiai đoạn “dan số vàng” với lực lượng lao động trẻ dồi dào Tuy nhiên, sau giaiđoạn dân số “vàng” sẽ bước sang giai đoạn dân số “già” Điều đáng nói là, ViệtNam nằm trong số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới Tại Hội thảo

“Công tác xã hội thích ứng với bối cảnh già hóa dân số do Cục Bảo trợ xã

Hà, tuổi thọ trung bình của nước ta đã tăng từ 68,6 tudi (năm 1999) lên 73,2 tudi(năm 2014), dự báo sẽ tăng lên tới 78 tuổi (năm 2030) và 80,4 tuổi (năm 2050)

Theo định nghĩa của Liên hợp quốc, từ năm 2041, Việt Nam chính thức bước vào

quá trình già hóa dân số Dự báo, nước ta sẽ chỉ mat không tới 20 năm dé ty lệngười từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14% tổng dân số, tức là chuyên từ giaiđoạn “đang già” sang “già” — một tốc độ thuộc hàng cao nhất thế giới, thậm chíđến năm 2038, nhóm cao tuổi ở Việt Nam sẽ chiếm đến 20% tổng dân số Nguyên

nhân của hiện tượng này là do cả tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm một cách nhanh

8

Trang 9

chóng, tuổi thọ tăng khiến dân số cao tuôi gia tăng nhanh hơn bat kỳ nhóm dân số

khác.

Già hóa dân số sẽ tác động đến hau hết các lĩnh vực của đời sống xã hội như

thị trường lao động, tài chính, nhu cầu về các hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an ninh

xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, Do các nhóm tuổi khác nhau

có thu nhập và tiêu dùng khác nhau nên việc chuyên đổi nhân khẩu học sẽ anhhưởng đến các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế Trong đó, tác động già hóa dân số đếnlạm phát vẫn là một van đề tranh luận Thay đôi nhân khẩu học ảnh hưởng trực

tiếp đến cấu trúc thị trường lao động, cũng như ảnh hưởng một cách gián tiếp đến

hành vi của người dân Cơ cấu dân số thay đổi làm tăng (giảm) tỷ trọng dân số ở

độ tuổi già và giảm (tăng) sẽ ảnh hưởng tiêu cực (tích cực) đến tổng tiêu dùngtrong nền kinh tế và ảnh hưởng đến cầu tiền, do đó tạo ra áp lực giảm phát (lạmphat) Nếu thực sự có mối quan hệ gitra nhân khẩu học và lạm phát, nó cũng có thể

có những tác động đáng kề đến việc thực hiện chính sách tiền tệ

Xuất phát từ những van đề trên, dé tài: “Tác động của già hóa dân số đến

lạm phát ở các nước Đông Nam Á” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đi vào phân tích sự thay đổi của cơ cấu dân số, cụ thé là xu

hướng già hóa dân số tại Việt Nam và các nước khu vực.Xác định tác động, mức

độ ảnh hưởng của già hóa dân số đến lạm phát, đồng thời, xem xét một số nhân tốkhác tác động đến lạm phát Ngoài ra, đề tài nghiên cứu nhận xét và dự báo xu

hướng già hóa dân số trong những năm tiếp theo và đưa ra chính sách phù hợp déchuẩn bị cho giai đoạn già hóa dân số

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời những câu hỏi sau:

1 Tác động của già hóa đến lạm phát?

2 Xu hướng già hóa có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến nền kinh tế?

3 Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của già hóa dân số đến lạm phát

của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á hay không?

1.4 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào các đối tượng sau:

° Ty lệ phụ thuộc trẻ tuổi và ty lệ phụ thuộc tuổi già

° Ty lệ lam phát ( tính theo CPI, hang năm)

1.4.2 Pham vì nghiên cứu

Trang 10

Phạm vi nghiên cứu dự kiến của đề tài bao gồm:

° Phạm vi nghiên cứu về không gian: Các nước Đông Nam Á trong bộ

dữ liệu từ các chỉ số phát triển thế giới (WDI — World Development Indicators)của Ngân hàng Thếgiới

° Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ năm 1990 đến năm 2019

° Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vésy thay đổi trong cấu trúc nhân

khẩu học cụ thể là tỷ lệ dân số phụ thuộc, sự thay đổi cấu trúc này tác động ảnh

hưởng đến lạm phát như thế nào, các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát như tăng

trưởng đổi cung tiền, tăng trưởng GDP

1.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phântích mô hình hồi quy kinh tế lượng dé phân tích tác động của già hóa dân số đếnlạm phát Trong khi phương pháp thống kê mô tả cho một cái nhìn tổng quan nhất

về thực trang của già hóa dân số thì phương pháp phân tích mô hình hồi quy kinh

tế lượng cho thây một cách chỉ tiết sự tác động của tỷ lệ phụ thuộc dân số và các

biến vĩ mô khác ảnh hưởng đến lạm phát Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụngcác phương pháp khác như phương pháp thống kê, phân tích tông hợp, so sánh,phương pháp đồ thi, để nghiên cứu và đánh giá cho đề tài

10

Trang 11

CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan các lý thuyết2.1.1 Một số khái niệm về già hóa dân số và lạm phát2.1.1.1 Khái niệm về già hóa dân số

Già hóa dân số là sự thay đồi phân bố dân số một nước theo hướng tăng cao

tỉ lệ người cao tuổi Điều này thường được phản ánh qua việc tăng độ tuổi bìnhquân và độ tuổi trung vị của dân số, giảm thiêu ty lệ trẻ nhỏ, và gia tăng ty lệ dân

số trung niên Tình trạng lão hóa dân số xảy ra khắp thế giới.Hiện tượng này diễn

ra sớm nhất ở các nước có trình độ phát triển cao nhất, nhưng nay lại tăng nhanhhon ở các vùng ít phát triển hơn, nghĩa là lượng người cao tuổi sẽ tập trung cao ởcác vùng ít phát triển hơn trên thế giới Theo tài liệu “World Population Ageing

2013”, United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Viện Lão hóa

Dân số Oxford (Oxford Institute of Population Ageing) kết luận rằng lão hóa dân

số có sự giảm thiểu đáng kể ở châu Au và sẽ có những tác động lớn nhất vào tương

lai châu Á, đặc biệt bởi châu Á đang nằm ở giai đoạn năm của mô hình dịch chuyêndân số

Ở các nước phát triển, độ tuổi được coi là người cao tuổi (NCT) có xu hướng

cao hơn ở các nước đang phát triển Cụ thê, tại hầu hết các nước châu Âu, NCT là

những người từ 65 tuổi trở lên, trong khi ở một số nước châu Phi thì độ tuổi của

NCT lại là từ 50-55.

Đối với các tổ chức quốc tế, Quỹ dân số Liên Hợp quốc (UNPFA, 2012)hàm ý NCT là những người có độ tuôi từ 60 trở lên Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) trong Công ước số 128 năm 1967 về trợ cấp khuyết tat, trợ cấp tuổi già vàtrợ cấp người sống sót xác định NCT là người 65 tuổi trở lên Cơ quan Thống kêcủa Liên minh châu Âu (Eurostat) cũng coi NCT là những người từ 65 tuổi trở lên

Tại Việt Nam, theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 được Quốc hội

khóa XII, kì họp thứ 6 thông qua ngày 23/11/2009, NCT được quy định là công

dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên, đối với cả nam va nữ “Già hóa dân số” haycòn gọi là giai đoạn “dân số đang già” là khi tỷ lệ người từ 65 tuôi trở lên chiếm

từ 7% tổng dân số trở lên; hoặc khi tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10%tổng dân số trở lên Giai đoạn “dân số già” còn gọi là giai đoạn “dân số đã già” làkhi dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 14% hoặc khi số người trên 60 tuổi chiếm từ20% tông dân số trở lên

2.1.1.2 _ Khái niệm về lạm phát

11

Trang 12

Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục

của hàng hóa và dịch vụ theo thời gianva sự mat giá tri cua một loại tiền tệ nào đó.

Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vi tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch

vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một

đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phat là sự giảm giá tri tiền tệcủa một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác Theo nghĩa đầu tiênthì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tếmột quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền

tệ tác động đến phạm vi nên kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó Phạm vi ảnh hưởng

của hai thành phần này vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ

mô Ngược lại với lạm phát là giảm phát Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ

số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả"

Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêucực khác nhau Tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm sự gia tăng chi phí cơ hộicủa việc tích trữ tiền, và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lai

có thé ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh,

sự khan hiếm của hàng hóa sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá cả

sẽ tăng cao trong thời gian tới Tác động tích cực của lạm phát bao gồm việc giảm

thiểu tỷ lệ thất nghiệp dựa trên giá cả cứng nhắc

2.1.2 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu

Theo quan niệm kinh tế thông thường, nhân khâu học không ảnh hưởng đếnlạm phát vì lạm phát luôn là một hiện tượng tiền tệ có thê được kiểm soát bởi chínhsách tiền tệ Tuy nhiên, việc kiểm soát lạm phát thường được chứng minh là đầythách thức, đặc biệt là ké từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, khi hầu hết cácnền kinh tế tiên tiến đều phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát thấp hơn mong muốn mặc

dù các chính sách tiền tệ cực kỳ dé dàng Điều này có thé gợi ý răng điều gì đó

khác ngoài chính sách tiền tệ đang ảnh hưởng đến lạm phát.Cho đến gần đây, có

rất ít nghiên cứu về cách những thay đổi trong nhân khẩu học ảnh hưởng đến

lạm.Một nhóm nghiên cứu đang phát triển hiện đang điều tra mối liên hệ giữa tudigià và giá cả Tuy nhiên, không có sự thống nhất nào giữa các nhà kinh tế về việcgià hóa dân số là do lạm phát hay giảm phát.Điều này là do dân số suy giảm và giàhóa có thể ảnh hưởng đến động lực giá cả thông qua nhiều kênh, cả về phía cầu vàphía cung của nên kinh tế, với một số cơ chế truyền dẫn là lạm phát, một số cơ chếkhác là giảm phát và một số có tác động không rõ ràng nên tác động ròng lên giákhông có nghĩa là đơn giản Một sự thay đổi thé tục về nhân khẩu học làm thay đổihành vi tiết kiệm và đầu tư, mô hình tiêu dùng, quy mô lực lượng lao động và do

12

Trang 13

đó, việc làm và tăng trưởng sản lượng tiềm năng, tốc độ tăng năng suất, lợi nhuậncủa các yếu tô sản xuất (chang hạn như vốn và đất dai) và các biến số kinh tế vi

mô quan trọng khác theo cách không được tiên nghiệm rõ ràng Hơn nữa, mức độ

của những tác động khác nhau này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chang hạn như tốc

độ điều chỉnh tương đối của tông cung và tong cầu, đặc điểm của thị trường laođộng, mức độ phản ứng hành vi và phản ứng chính sách của các chính phủ Ở giaiđoạn này của nghiên cứu, câu hỏi liệu già hóa dân số có tác động giảm phát hay

lạm phát hay không vẫn chưa có câu trả lời chính xác.

Các giảthuyết nôi bật nhất về mối liên hệ giữa nhân khẩu học và lạm phát

là các lý thuyết về tiêu dùng và tiết kiệm trong vòng đời, sự trì trệ thế tục, tác độngđến kinh tế chính trị.Các kênh liên quan đưa ra kết luận khác nhau về tác động củanhân khâu học đối với lạm phát

Lý thuyết vòng đời cho thay rang các cá nhân lập kế hoạch tiêu dùng và tiếtkiệm của họ phải đi theo vòng đời và điều hòa quá trình tiêu dùng cả họ trong suốtcuộc đời Tổng cầu và cung thay đổi do các nhóm tuổi nhất định và hành vi kinh

tế cụ thể của họ có tầm quan trọng tương đối đối với phần còn lại của dân số Do

đó, những thay đổi trong cơ cấu nhân khâu học có thé gây ra những tác động tiềmtàng lớn đến tổng mức tiết kiệm Do thu nhập hộ gia đình thấp khi còn trẻ, tăng ở

độ tuổi lao động và khi về già, họ tài trợ cho tiêu dùng bằng số tiền tiết kiệm được.Trong toàn bộ nền kinh tế, tỷ lệ tiết kiệm có xu hướng thấp hơn đối với nhómngười trẻ tuéi phụ thuộc cao hơn trong tong dân số Khi sự chênh lệch giữa tông

cầu và cung phát sinh, lạm phát có khả năng tăng lên dé cân bằng ở trạng thái ônđịnh Đồng thời, nguồn cung lao động bị thu hẹp lại gây áp lực lên tiền lương, điềunày càng làm gia tăng lạm phát thông qua kênh chi phí phía cung Điểm mau chốt

của sự già hóa là lạm phát.

Một loạt tài liệu nổi bật thảo luận về tác động của nhân khâu học đối vớiphan còn lại của nền kinh tế vĩ mô đề cập đến giả thuyết trì trệ thế tục Tình trang

trì trệ thế tục mô tả tình trạng tăng trưởng kinh tế không đáng kể và tăng trưởng

tiềm năng thấp, vì tiết kiệm cao hon dau tư dai hạn cần thiết dé thúc day tăngtrưởng trong tương lai.Một van đề nghiên cứu nỗi lên trong những năm gần đâyxung quanh cuộc tranh luận về sự trì trệ thế tục là GDP tiềm năng và lãi suất thựctiếp tục giảm (Summers, 2014a, b; Eichengreen, 2015) Một trong những yếu tốcau trúc gây ra những sự phát triển này đã được tìm thấy là sự thay đổi nhân khẩuhọc Sự bùng nô trẻ em sau chiến tranh đã kích thích tổng tích lũy tư bản, tốc độtăng cung lao động và tiết kiệm Khi thế hệ bùng né này bắt dau già đi, tốc độ tăngdân số trong độ tuôi lao động chậm lại Điều này ngụ ý rằng lượng vốn đồi dào

13

Trang 14

hiện tại so với lao động có tác động tiêu cực đến sản phẩm biên của vốn, do đó lãisuất thực cân băng Khi tỷ lệ sinh giảm và dân số già đi, tốc độ tăng dân số chậm

lại, nhu cầu về nhà mới, cao ốc văn phòng mới và tư liệu sản xuất mới để trang bịcho công nhân mới giảm xuống sẽ dẫn đến đầu tư giảm và thấp hơn so với tiếtkiệm Do đó, các cú sốc kinh tế vĩ mô bất lợi có nhiều khả năng đòi hỏi tỷ giá thực

âm đề cân bang cán cân tiết kiệm - đầu tu Và nếu nên kinh tế đã ở trong một môitrường lạm phát thấp và hiệu quả, điều này có xu hướng làm suy yếu hiệu quả củachính sách tiền tệ, có thé ám chỉ lập trường tiền tệ quá chặt chẽ và do đó lạm phát

thấp trong một thời gian dài Một số nghiên cứu phát hiện ra rằng tudi già gây áp

lực giảm đối với sự quan tâm thực lãi suất, khi nguồn cung tiên trên thị trường quỹ

cho vay tăng (Carvalho và cộng sự (2016); Batini và cộng sự (2006); Krueger và

Ludwig (2007)) Khi dân số trong độ tuổi lao động thu hẹp lại và tuôi thọ tăng lên,

số người làm công ăn lương so với tông số người tiêu dùng dự kiến sẽ giảm Thờigian nghỉ hưu càng dài càng thúc day các hộ tiết kiệm nhiều hơn dé giải quyết van

đề tiêu dùng trong tương lai Điều này gây áp lực giảm lên lãi suất thực cân bằng

2.2 Tổng quan thực nghiệmMột số nghiên cứu thực nghiệm cho đề tài này vẫn không thể kết luận vềtác động của thay đổi nhân khâu học đến lạm phát Hầu hết các ấn phẩm trong lĩnh

vực này đều phân tích tác động của nhân khẩu học đến các biến vĩ mô như tăng

trưởng kinh tế hoặc tài chính công Tuy nhiên, có một số nghiên cứu cho thấy có

Sự tồn tại của mối liên hệ giữa lạm phát và cấu trúc tuổi của dân số.Khi tìm hiểu

các ấn phẩm về lạm phát và nhân khẩu học, có hai luồng nghiên cứu trái ngược

OECD trong giai đoạn 1960-1994 cho 20 quốc gia.Theo kết quả của họ, sự gia

tăng tỷ lệ tiết kiệm ròng trong dân số làm giảm lạm phát trong khi người về hưu sẽlàm tăng lạm phát khi họ bắt đầu tiêu dùng hết số tiền lương hưu tích lũy được.Phù hợp với kết quả của ho, Yoon và cộng sự (2014) đã tiến hành phân tích dữ liệubảng dé chứng minh già hóa dân số có tác động đáng ké về mặt kinh tế và thống

14

Trang 15

kê đến các biến kinh tế vi mô quan trọng hay không Ho phát hiện ra rang trongcác nhóm tuổi phụ thuộc đường như có áp lực tăng lạm phát Các quốc gia có nhómtuổi phụ thuộc lớn hon và dan số trong độ tuổi lao động nhỏ hơn phải đối mặt với

sự sụt giảm đáng ké về mặt thống về số giờ làm việc, lãi suất thực, tiết kiệm, đầu

tư và làm tăng lam phát cao hơn Juselius và Takats ( 2015) thông qua phân tích

dữ liệu bảng của 22 nền kinh tế OECD trong giai đoạn 1955-2010 cho thấy già hóadẫn đến lạm phát nhiều hơn Tỷ lệ người phụ thuộc nhiều hơn - cả trẻ và già — cóliên quan đến lạm phát cao hơn, trong khi có nhiều người trong độ tuổi lao động

hơn có liên quan đến việc giảm lạm phát Các quốc gia có nhiều người tiêu dùng

hàng hóa và dịch vụ hơn là sản xuất chúng có khả năng vượt quá cầu và xu hướnglạm phát Andrews và cộng sự ( 2018) tìm kết quả cho cùng một nhóm quốc gia

và cùng khoảng thời gian với các tác giả trước, nhưng ho sử dụng thêm phương

pháp dữ liệu bang VAR và chia nhỏ nhóm người cao tuổi thành nhóm (65-79) vànhóm gia hơn (80+), dé nghiên cứu tác động quy mô nhóm người cao tuôi đối vớilạm phát, trong khi nhóm tuổi trẻ hơn gây ra lạm phát thì nhóm 80+ là giảm phát

Tương tự, Aksoyet và cộng sự (2015) ước tính các tác động lâu dài của việc thay

đối cau hình độ tuổi và tìm ra nhóm tuổi phụ thuộc làm tăng áp lực lạm phát trongdài hạn Goodhart và Erfuth (2014) dự đoán rằng già hóa dân số sẽ khiến tỷ lệ tiếtkiệm giảm và lãi suất thực tăng trở lại Ngược lại, những người về hưu có thể bắt

đầu gây áp lực lên lạm phát vì điều này sẽ hỗ trợ tổng cầu tại thời điểm tổng cungđang giảm do lực lượng lao động giảm Goodhart và Erfuth kỳ vọng rằng, khi quá

trình già hóa diễn ra, tong tiết kiệm giảm kết hợp với tăng lương do sự cạnh tranh

đới với lao động ngày càng giảm tạo ra áp lực lạm phát kéo dài.

Gần đây, các quan điểm mới đã xuất hiện trong tài liệu về mối liên hệ giữa

giảm phát và sự già hóa Trái ngược với các công trình được thảo luận ở trên, các

nghiên cứu này tập trung vào nhu cau của tuổi già cho thấy già hóa có tác động

làm giảm phát.Khi già đi, sở thích tiêu dùng thay đổi dẫn đến tổng cầu giảm và

giảm lạm phat Anderson va cộng sự (2014), người sử dụng mô hình GIMF của

Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) nhận thấy áp lực giảm phát do già hóa chủ yếu do giá đấtgiảm và tăng trưởng giảm Họ cũng chỉ ra rằng việc những người nghỉ hưu NhậtBản hồi hương một lượng tài sản nước ngoài để trả cho việc tiêu dùng khi nghỉhưu đã dẫn đến việc tăng tỷ giá hối đoái thực, điều này làm tăng thêm giảm phátbang cách làm cho hàng nhập khâu rẻ hơn Cuối cùng, họ nhắn mạnh rằng, ở NhậtBan, tác động giảm phát của quá trình già hóa được tăng lên do nhu cầu củng cốtài khóa lớn.Bullard và cộng sự (2012) chỉ ra rằng tỷ lệ người lớn tuổi nhiều hơn

có thê khiến xã hội ủng hộ lạm phát thấp hơn vì tác động phân phối lại của nó.Họ

15

Trang 16

cho răng các quyết định chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương bị ảnhhưởng bởi sở thích lạm phát của các nhóm thống trị trong xã hội, xu hướng thích

ty lệ lạm phát thấp hơn của họ có thé dẫn đến sự xuất hiện của áp lực giảm

phát.Điều này có thê góp phần vào tỷ lệ lạm phát thập hoặc thậm chí giảm phát

Một quan điểm khác cho rằng không phải sự già đi gây ra áp lực giảm pháthay lạm phát Theo Katagiri và cộng sự (2014), già hóa là giảm phát khi tăng tuổithọ nhưng lạm phát là do giảm tỷ lệ sinh Sử dụng mô hình liên thế hệ (OLG -overlapping generations), họ chứng minh rằng trong 40 năm qua, quá trình già hóagây ra giảm phát hàng năm khoảng 0,6 điểm phần trăm ở Nhật Bản Hơn nữa, họchỉ ra rằng hướng dân số lão hóa ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào gốc

rễ của quá trình này Họ cho rang dân số già đi có thé giảm phát khi tuôi tho tănglên Già hóa dân số bắt nguồn từ việc giảm tỷ lệ sinh tạo ra lạm phát do thu hẹp cơ

sở thuế và tăng chỉ tiêu tài khóa Những phát hiện này tiết lộ rằng tác động của giàhóa dân số với giá chung phụ thuộc vào nguyên nhân của sự lão hóa Tuy nhiên,giả thuyết này vẫn chưa được nghiên cứu thêm

Ở Việt Nam, già hóa dân số được đề cập nhiều ở các bài nghiên cứu.Cácbài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sức khỏe va phúc lợi người cao tuôi, đối vớivấn đề kinh tế vĩ mô thì cũng có các bài nghiên cứu về việc làm của người cao tuổi

hay tác động của thay đổi cơ cau dân số đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tongquan nghiên cứu trong nước về tác động của già hóa dân số đến lạm phát là chưa

Zz

co.

16

Trang 17

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SÓ VÀ LẠM PHÁTỞ

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

3.1 Thực trạng già hóa dân số của các nước Đông Nam Á

3.1.1 Thực trạng sự thay đổi nhân khẩu học của các nước Dong Nam A.Trong ba thập ky qua, dân số Việt Nam và các nước khu vực đã có nhữngbiến động mạnh mẽ về quy mô và cơ cấu tudi Tỷ lệ người cao tuôi tăng lên nhanhchóng trong thời gian này là do ba yếu tố quan trọng: tỷ suất sinh giảm, tỷ suấtchết giảm và tuổi thọ tăng lên

Bang 3.1: Tỷ suất sinh thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018

Nguồn: Ngân hàng Thể giới năm 1980,1990,2000,2010 và 2018

Tỷ suất sinh thô cho biết số trẻ sinh ra sống trong năm, tính trên 1.000 dân

số ước tính vào giữa năm

17

Trang 18

Bang 3.2: Tỷ suất chết thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018

Nguôn: Ngân hàng Thể giới năm 1980,1990,2000,2010 va 2018

Ty suất chết thô cho biết số người chết xảy ra trong năm, tính trên 1.000dân số ước tính vào giữa năm

D

CDR (%) = D x 1000 (3.2)

Trong đó:CDR: Tỷ suất chết thô;D: Tổng số người chết trong năm; vaP:Dân số trung bình (hay dân số giữa năm)

Tỷ suất chết thô ở các nước Đông Nam Á nhìn chung cũng có xu hướng

giảm ngoại trừ các nước Singapore, Thái Lan Tỷ suất chết thô ở Việt Nam giảm

từ 7,23% xuống 6,32%, Lào giảm mạnh từ 16,64% xuống 6,43% trong suốt 38năm Singapore và Thái Lan tuy tỷ suất sinh tăng nhưng mức độ tăng không đáng

kể, Singapore vẫn tăng giảm xung quanh 5% còn Thái Lan ở mức 7%.

18

Trang 19

Hình 3.1: Tuổi thọ bình quân ở các nước Đông Nam Á

> “ in oe bo so ? “sô oO e ® ® Lời oe” er

— Brunei Darussalam — Cambodia —— Indonesia

—Lao PDR — Malaysia —— Myanmar

—— Philippines — Singapore —— Thailand

— Viet Nam —@ ASEAN “

Nguồn: Liên hợp quốc, Vụ Kinh tế và Xã hội, Ban Dân số (2017)

Tuổi thọ trung bình là tuổi thọ tính từ lúc sinh cho biết số năm mà một đứatrẻ sơ sinh sẽ sống nếu các mô hình tử vong phổ biến tại thời điểm sinh của nóđược giữ nguyên trong suốt cuộc đời của nó Nhìn vào hình trên ta có thê thấy tuôithọ trung bình của các nước Đông Nam Á tăng mạnh qua các năm Tính đếnkhoảng thời gian 2025-2030 thì tuổi thọ trung bình Đông Nam A là khoảng 80

tuổi

Do đó, trong những thập kỷ qua, cơ cấu tuổi dân số Việt Nam và các nước

Đông NamÁ biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ngày càng giảm;

tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; và tỷ lệ người cao tudi (từ 60

trở lên) cũng tăng nhanh.

19

Trang 20

Bang 3.3: Cơ cấu tudi dân số Việt Nam, 1979-2009

Số người ( triệu dân) Tỷ lệ % tổng dân số

đến năm 2009.Tỷ lệ % dân số nhóm tuổi 0-14 giảm mạnh, nhóm tuổi 15-59 tăng

và nhóm tuôi 60+ cũng tăng qua các năm Cụ thé, từ năm 1979 đến 2009, tỷ lệ dân

số 0-14 tuổi giảm mạnh từ 41,8% xuống còn 25%, tỷ lệ dân số 15-59 tuổi tăng từ51,3% đến 66% và tỷ lệ dân số 60+ tăng dần từ 6,9% đến 9%

Khi lay độ tuổi người già từ 65 trở lên, xu hướng tỷ lệ trẻ em (0-14 tudi)ngày càng giảm; tỷ lệ dân số trong độ tuôi lao động (15-59) tăng lên; và tỷ lệ ngườicao tuổi (từ 65 trở lên) tăng nhanh cũng được thấy rõ ở các nước khu vực ĐôngNam Á

Bang 3.4: Dân số từ 0-14 tuổi (% tống dân số) của cá nước Đông Nam A

Từ năm 1980 đến 2019, dân số trẻ từ 0 đến 14 tuổi của Việt Nam giảm 2,34 lần;

Thái Lan giảm 1,67 lần; Malaysia giảm 2,2 lần; Singapore giảm 1,57 lần;

Indoneisia giảm 1,57 lần;Philippines giảm 1,42 lần Như vậy ta thấy tốc độ giảm

dân sô trẻ (0-14 tuôi) của Việt Nam va Malaysia rat cao so với các nước khu vực.

20

Trang 21

Bảng 3.5: Dân số từ 15-64 tuổi (% tông dân số) của cá nước Đông Nam Á

1980 đến 2019, Thái Lan và Việt Nam có tốc độ tăng dân số trong độ tuôi lao động

mạnh hơn các nước khác trong khu vực Cụ thể, Việt Nam tăng từ 53,82% (1980)

đến 69,23% (2019) và Thái Lan tăng từ 56,82% (1980) đến 70,77% ( 2019)

Bang 3.6: Dân số từ 65 tuổi trớ lên (% tổng dân số) của cá nước Đông Nam A

1980-2019 Năm | Thailand | Malaysia | Singapore | Indoneisia | ViefNam | Phillippines

Nguồn: Ngân hàng Thể giới năm 1980,1990,2000,2010 va 2019

Các nước Đông Nam Á đang chứng kiến một xu hướng tăng của dân số già( 65+), tùy từng nước khác nhau sẽ có tốc độ tăng khác nhau Cụ thẻ, tỷ lệ dân số

già ở Thái Lan và Singapore tăng rất mạnh từ 1980 đến 2019, Thái Lan tăng từ

3,75% đến 12,41%, Singapore tăng từ 4,73% đến 12,39%

21

Trang 22

Hình 3.2: Tỷ lệ dân số 60+ của các nước Đông Nam Á năm 2015 và dự báo

Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2017).China, Japan and the Republic of Korea

Nguôn: Liên hợp quốc, Vụ Kinh tế và Xã hội, Ban Dân số (2017)

Nhìn vào hình ta thấy dự báo tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên của các nướcĐông Nam Á sẽ tăng mạnh Năm 2050, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam

22

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tỷ suất sinh thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018.................. 17 Bang 3.3: Tỷ suất chết thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018................. - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Bảng 3.1 Tỷ suất sinh thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018.................. 17 Bang 3.3: Tỷ suất chết thô ở các nước Đông Nam A 1980 - 2018 (Trang 6)
Hình 3.1: Tuổi thọ bình quân ở các nước Đông Nam Á - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 3.1 Tuổi thọ bình quân ở các nước Đông Nam Á (Trang 19)
Hình 3.2: Tỷ lệ dân số 60+ của các nước Đông Nam Á năm 2015 và dự báo - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 3.2 Tỷ lệ dân số 60+ của các nước Đông Nam Á năm 2015 và dự báo (Trang 22)
Hình 3.4: Ty lệ lực lượng lao động có năng suất tăng hoặc giảm do lão hóa - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 3.4 Ty lệ lực lượng lao động có năng suất tăng hoặc giảm do lão hóa (Trang 23)
Hình 3.5: Tác động của xu hướng nhân khẩu học đến tăng trưởng GDP thực ở châu Á, 2020-2050 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 3.5 Tác động của xu hướng nhân khẩu học đến tăng trưởng GDP thực ở châu Á, 2020-2050 (Trang 24)
Hình 3.6: Ty lệ có việc làm của phụ nữ trên 15 tudi - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 3.6 Ty lệ có việc làm của phụ nữ trên 15 tudi (Trang 26)
Bảng 3.8: Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thuộc tuổi già ở Việt Nam 2011-2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Bảng 3.8 Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thuộc tuổi già ở Việt Nam 2011-2019 (Trang 27)
Bảng 4.2: Bảng thông kê mô tả các biên trong mô hình - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Bảng 4.2 Bảng thông kê mô tả các biên trong mô hình (Trang 31)
Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan các biến - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan các biến (Trang 32)
Hình 4.1: Kiểm định Breusch-Pagan mô hình 1 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 4.1 Kiểm định Breusch-Pagan mô hình 1 (Trang 33)
Hình 4.2: Kiểm định Hausman mô hình 1 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 4.2 Kiểm định Hausman mô hình 1 (Trang 34)
Hình 4.8: Kiểm định tư tương quan mô hình 2 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Hình 4.8 Kiểm định tư tương quan mô hình 2 (Trang 37)
Bảng 4.7: Kết quả ước lượng mô hình 2 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của già hóa dân số đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
Bảng 4.7 Kết quả ước lượng mô hình 2 (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w