Nếu như trước chiến tranh thế giới lần thứ hai tư bản người Hoa, các doanh
nghiệp và lực lượng lao động có tay nghề của họ đóng vai trò quan trọng trong
sự hình thành cơ cấu kinh tế và chủ nghĩa tư bản dạng thuộc địa ở các nước
Đông Nam A thì 10 đến 20 năm sau chiến tranh cộng đồng các thương mại người Hoa đảm nhiệm chức nang quan trọng trong sự hình thành và phát triển
một số ngành kinh tế hiện đại, thúc đẩy nhanh quá trình tập trung và liên kết hoá tư bản, mở rộng dung lượng thị trường nội địa và hợp tác kinh tế quốc tế
trong khu vực. Đặc biệt trong những năm gần đây thì khu vực Đông Nam Á lại
là nơi có sự phát triển nhanh, nang động nhất thế giới. Với các "con rồng",
trong khu vực phát triển kinh tế các nước nói riêng và khu vực Đông Nam Á
nói chung. Sự hình thành công đó chắc hin tư bản người Hoa cũng có vai trò hết sức quan trọng và ngày càng đóng vai trò làm nên sự phén thịnh của khu
vực.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 56
-Xhỏô tất GVHD: Hoàng Xuõn Dũng
11.1 Indonesia: Tính đến năm 2000, Indonesia có khoảng 7,2 triệu người Hoa
chiếm khoảng 3,5% tổng số dân cư của cả nước. Nhưng đã chiếm tới 73% GDP
của cả nước. Dưới thời thuộc địa Hà Lan việc buôn bán lúa gạo và các nông sản khác (trừ cao su), bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, kính doanh
thuốc phiện, cầm đổ, cung cấp tín dụng nông nghiệp... chủ yếu do người Hoa kiểm soát. Họ còn chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp nhẹ (đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm), và kinh tế đôn điển (mía). Từ ngày các quốc gia giành được độc lập đến nay, đặc biệt từ cuối những năm 60 trở lại
đây, vị trí của người Hoa trong các lĩnh vực kinh tế như đã kể trên không
những được củng cố, mà còn được nhân lên, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh
ngân hàng ~ tài chính và sản xuất công nghiệp (kể cả công nghiệp nặng) Cuối những năm 60 các nhà buôn người Hoa đã kiểm soát 75% hoạt động buôn bán,
Những năm 70 có tới 80% các hoạt động buôn bán nội thương và 40% ngoại
thương của Indonesia nằm trong tay của người Hoa. Đối với hoạt động kinh
doanh ngân hàng - tài chính giữa những năm 60 người Hoa đã kiểm soát 30%
vốn tư bản lưu động và đến 70% các hoạt động tài chính của Indonesia. Cuối
những năm 70 ở Indonesia có tới 88 ngân hàng tư nhân thi 80% vốn cổ phẩn
của các cơ sở kinh doanh tiền tệ đó thuộc sở hữu của người Hoa có quốc tịch
Indonesia.
Lĩnh vực công nghiệp và giao thông vận tải:
Đầu những năm 50 với chính sách bản địa hóa ngoại kiểu thì vị trí người Hoa trong lĩnh vực công nghiệp hầu như không thay đổi chỉ có công nghiệp chế biến là người Hoa kiểm soát tới 60 - 70%.
Từ 1967 trở về đây thì hoạt động công nghiệp của người Hoa phát triển hơn lúc nào hết, Trong thập niên 70 người Hoa kiểm soát tới 40 - 60% các xí
nghiệp lớn thuộc ngành chế biến - chế tạo, đặc biệt là công nghiệp dệt và độc quyển ngành xay xát gạo, xà phòng, thuốc lá... Vào những năm 80 tư bản người
Hoa kiểm soát từ 60 - 80% các xí nghiệp đóng vai trò then chốt trong nền kinh
tế Indonesia. Đặc biệt trong hoạt động công nghiệp của người Hoa ở nước này
là sự hợp tác chặt chẽ với tư bản người đổng hương của họ ở Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Đài Loan. Theo số liệu thống kê của Indonesia trong khoảng thời gian từ 1967 đến giữa 1971 đã có tới 102 dự án đầu tư hỗn hợp
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 57
Khéda luận tốt “ghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
giữa tư bản người Hoa, Indonesia, người Hoa Hồng Kông, Singapore, Malaysia
với tổng số 187,4 triệu đô la.
Chỉ riêng một liên hiệp xi măng “Indonesia Group” do tỉ phú người Hoa
Liêm Sice Liong đứng đầu đã kiểm soát tới 38% tổng số xi măng sản xuất của các nước ở những năm 80 về tổng thể vốn đầu tư của người Hoa vào các ngành công nghiệp chiếm 40% tổng số vốn đầu tư của Indonesia.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, trước 1967 do sự độc quyển của nhà nước về đường sắt, thủy, hàng không nên người Hoa chỉ có vị trí quan trọng trong vận tải đường bộ với phương tiện chuyên chở bằng ô tô. Đầu những năm
70 có tới 70% các xí nghiệp vận tải bằng ôtô, tàu thủy của Indonesia nằm trong
tay người Hoa. Đến cuối những năm 70 trở đi vị trí người Hoa chiếm tới 60%
các tau thủy chạy trên sông nước và 90% các công ty vận tải đường biển do tư bản người Hoa kiểm soát.
Ngoài ra, người Hoa ở nuớc này còn đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động nông nghiệp, trồng rừng, buôn bán và khai thác gỗ.
Đầu tư tư bản: Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai vốn đầu tư của người Hoa vào nền kinh tế Indonesia là 484 triệu Gunlen (tương đương 150 triệu đô la
Mỹ), con số đó lên tới khoảng | tỷ đô la những năm 70. Theo đánh giá của
Indonesia thì người Hoa chiếm khoảng 90% tổng số vốn đầu tư tư nhân trong nước.
Theo nhận xét của các nhà học giả Mỹ thì đầu tư của người Hoa ở Indonesia cuối năm 1975 đã lên tới 2,6 tỷ đô la . Số liệu thống kê đưới đây sẽ làm sáng tỏ:
Bảng 10: Khuynh hướng và những lĩnh vực đẩu tư của người Hoa Ở
Indonesia (ti lệ %) và triệu đô la:
—— m6 |] np_ -
Linh vekinh i ÍTHAAUSD|L % | TrituusD| %_
Nongnehigp | 106 fos] dC”
‘Cong nghiệp và khaithdc | 81 | 24 | 200 | 327 |
“Thuong mai ngân hàng tài chính | 2256 | 67.1 | 4740 | 673
Téngeong | 3343 | 1000| 7040 | 1809.
Nguồn: Wu - Yuan Li and Chun Shi - Wu Economic Development in
Southeast Asia: The Chinese Demen Sion
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 58
Xkháa luận tốt nghigg GVHD: Hoàng Xuân Dũn
Mặc dù số liệu trên đưa ra chỉ là tương đối nhưng có thể đưa ra nhận xét
rằng sau giai đoạn chiến tranh người Hoa dau tư vào lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm; trong khi đó tỉ lệ đầu tư vốn vào kinh doanh thương mại của người Hoa hâu như không thay đổi và lĩnh vực buôn bán, tài chính vẫn là sở trường
hoạt động kinh tế xưa và nay của họ.
II.2 Malaysia: Năm 2000 ở Malaysia có khoảng 5,4 triệu người Hoa chiếm
khoảng 29% dân số cả nước và chiếm tới 61% GDP của cả nước.
Giành được độc lập năm 1957, liên bang Malaysia được chính thức thành lập vào năm 1963. Đến năm 1965 Singapore tách khỏi liên bang Malaysia.
Phần lớn dân cư người Hoa tập trung ở phía Tây Malaysia ngày nay.
s Linh vực kinh tế thứ nhất (nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh cá):
Khác với các nước khác trong khu vực, người Hoa ở Malaysia đóng vai trò
quan trọng trong kinh tế nông nghiệp đặc biệt là kinh tế dén điển trồng cao su, hổ tiêu, Đầu những năm 70 theo số liệu người Hoa đã chiếm 22,4% sở hữu
các cơ sở kinh doanh công ty có chung cổ phan vốn ở lĩnh vực kinh tế thứ nhất
(người bản địa 1%, ngoại quốc 75,3%).
ô Linh vực kinh tế thứ hai (cụng nghiệp chế biến - chế tạo khai thỏc mỏ,
xây dựng cơ bản:
Trong tổng số vốn của ngành công nghiệp chế biến, tại miền Tây Malaysia trong những năm 70 thì tư bản người Hoa địa phương chiếm 22%, tư bản người Malai bản địa chiếm 2,5% tư bản nước ngoài 59,6% trong ngành xây dựng cơ
bản tỉ lệ tương ứng người Hoa 52,8%, Malai 2,2%, ngoại quốc 24,1%, Ấn DO,
0,8%.
Như vậy trong tổng số xí nghiệp hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần thuộc lĩnh vực kinh tế. thứ hai tư bản người Hoa chiếm khoảng 30% số vốn tư
bản. Thống kê dưới đây sẽ làm sáng tỏ.
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 59
“Kháa luận tết nghi¢p GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Bảng 11: Sở hữu các tài sản cố định của ngành công nghiệp chế biến - chế
tạo, khai thác mỏ và xây dựng cơ bản ở bán đảo Malaysia năm 1970 (triệu đôla Malaysia, tỉ lệ %):
Dân tộc, quốc tịch Hình thức hoạt động Hoạt động cá thể công ty cổ phần hợp tác
NgmAam | n" |0 | 3 |
NgôHm ————[ T3 | mã | lân |932,
NghẤn | 1s | 02 | 39. | 23 H2 | wa | 14 | 0a |
Người ngoại quốc có quốc
tịch Malaysia
Tổng cộng
Tỉ lệ trên tổng số
Nguồn ; Atan BinLong “Majority - Minority Situation: Malaysia (Paper
Persented at the Manila Confernce on the Majority Minority Situation in Southeast Asia Organnized by ASIA HL May 8 - 10, 1974
Theo số liệu trên thì toàn bộ vốn tư bản cố định của người Hoa thuộc lĩnh vực kinh tế thứ hai là 500,3 triệu đô la Malaysia chiếm gần 30% tổng số vốn cố định của các chủ sở hữu công dân Malaysia và người ngoại quốc cộng lại. Qua
số liệu thống kê trên thì hình thức kinh doanh theo dạng độc lập cá thể của
người Hoa tại nước này khá phổ biến, chiếm hơn 31% trong vốn tư bản cố định của cộng đồng thương mại người Hoa ở nước này. Như vậy ta thấy các ngành công nghiệp khai thác mỏ và xây dựng của nước này nằm trong tay người nước ngoài và người Hoa địa phương là chủ yếu.
s Lĩnh vực kinh tế thứ ba (buôn bán, ngân hàng - tài chính, giao
thông vận tải, bưu điện viễn thông và các ngành dịch vụ khác:
Hoạt động thương mại vẫn là sở trường của người Hoa. Nếu như dưới thời
thuộc địa Anh, các nhà buôn người Hoa đảm nhiệm chức năng môi giới thì từ