Chỉ chiếm khoảng 5% dân số Đông Nam Á hơn 25 triệu người Hoa kiểm
soát hầu hết nguồn tư bản nội địa các nước ASEAN và họ đã trở thành một thế
lực kinh tế hùng hậu ở Châu A và trên thế giới. Vậy một câu hỏi đặt ra tại sao
người Hoa từ những người nhập cư nghèo đói lại trở nên giàu có, tốt hơn trong cạnh tranh với người bản địa, trong khi người bản địa có điều kiện thuận lợi về
môi trường đân tộc. Để giải thích vấn để này trước hết chúng ta xem xét vai trò
và chức năng của hệ thống, guéng máy kinh doanh mạng của người Hoa.
1.1.Hệ ( kinh doanh mạng lưới của i
Đây là một tài sản sở hữu, được hình bởi mối liên kết giữa các nhà buôn, hiệp hội tổ chức doanh nghiệp. Hệ thống này giống như một hình chóp mà đỉnh
kết thúc clu aó là phòng thương mại Hoa Kiểu. Từ đỉnh chóp tỏa ra các chỉ nhánh, ngành, cơ sở kinh doanh, nằm trong một hệ thống khép kín. Mạng lưới kinh doanh được bắt dau từ những người đóng gói, buôn nhỏ, gia công linh
kiện, xưởng thủ công đến những xí nghiệp, hãng buôn, công ty xuất khẩu lớn
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang T8
Khda luận tất "giệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Sơ đổ 1: Cơ cấu tổ chức Phòng thương mại Người Hoa ở Chợ Lớn trước 1975
Ủy ban thường trực Ủy ban thanh tra
hành chính
Hội đồng quản trị Hội đồng thanh tra
Đại diện Đại tài chính diện
ngân hàng các tỉnh
Đại diện các công ty hiệp hội ở Đại diện các tỉnh Miễn
Sài Gòn Chơ Lớn Nam
lớn nhỏ tại Sài Gòn - Chợ Lớn doanh ở các tỉnh
Đại diện các cơ quan kinh doanh Đại diện các cơ sở kinh
SVTH: Hoang Văn Tuyên Trang 79
Xkháa lean tốt di GVHD: Hoàng Xuân Din
Nhà máy xay xát dia phương
Sơ 46 2: Hệ thống thu mua lúa gạo
Trung gian Hiệu tạp hóa | | Lái lúa bằng độc lập ở thôn ấp che, thuyền
chành lúa tại tỉnh ly
Đại thương gia Chợ Nhà nhập cảng
Lớn
Hệ thống tiêu thụ địa Nhà máy xay lớn
phương
Ghi chú;
- Tương quan một chiểu:bán lúa mà không vay tiền hoặc hiện vật.
- Tương quan hai chiéu: bán lúa và được vay tién hoặc hiện vật.
Sự liên kết chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau của từng cơ sở kinh doanh trong
hệ thống dây chuyền khép kín, hình thức buôn bán trao đổi trực tiếp, đối lưu hai chiéu và việc cung cấp tín dụng vừa bằng hang hóa, vừa tién mặt cho phép các nhà buôn người Hoa trong một thời gian ngắn để thực hiện mau le việc kí kết hợp đồng trao đổi hàng hóa quay vòng vốn nhanh. Nếu như một trong những mắt xích bị đình trệ hoặc đi trệch hướng thì kéo theo sự tê liệt của cả một hệ thống. Vì thế để được kết nạp guồng máy kinh doanh mang của người Hoa, không chỉ đơn thuần người đó có khả năng về nguồn vốn và nghiệp vụ
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 80
Khéda lugn tất sghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
chuyên môn, mà còn nhất thiết phải có các tiêu chuẩn vé đạo đức, lòng trung
thành, uy tín phải được thông qua thử thách và có người có kinh nghiệm của hệ
thống đứng ra bảo lãnh.
Vai trò và chức năng của hệ thống kinh doanh mạng người Hoa. Đây là
một hình thức đầu tư rất độc đáo của người Hoa. Ví dụ của tổ chức buôn bán cơ sở ngân hàng, bang, hội của người Hoa có thể nhận đào tạo nghiệp vụ và cung cấp tín dụng cho người đồng hương với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi, có khi
giúp đỡ không hoàn lại. Đối với người bản địa là rất khó vì ít vốn và thiếu kinh nghiệm. Hệ thống kinh doanh mạng của người Hoa dễ dàng vượt biên ra ngoài cộng déng nhỏ của mình ra khỏi nước sở tại. Ví dụ như hệ thống kinh doanh lúa gạo của người Triểu Châu ở Miễn Nam Việt Nam có thể dé dàng bắt mối
quan hệ ở Campuchia, Thái Lan. Hệ thống kinh doanh ngân hàng - tài chính,
xuất nhập khẩu và sản xuất công nghiệp của người Quảng Đông và Phúc Kiến ở Chợ Lớn có thể liên lạc làm ăn với người Quảng Đông và Phúc Kiến ở
Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippin..
Từ Swyung “Chữ Tín” được coi như là một chiến lược và phương pháp làm
kinh doanh của người Hoa. Được xem là một phạm trù trong quan hệ kinh
doanh và là cơ sở, nền tắng, một kiểu cách đặc biệt của chiến lược kinh doanh
mà trong đó quan hệ con người được đặt vào vị trí chủ đạo. Trong kinh doanh
"Chữ Tín” là sự tin cậy trong trao đổi hàng hóa, trong việc vay mượn tín dụng, trong việc kí kết giao kèo .v.v. Nếu mất “Chữ Tin” sẽ bị đẩy ra ngoài hệ thống.
Như vậy việc kinh doanh và quan hệ ứng xử xã hội của cộng déng thương mại người Hoa quyện lại với nhau phụ thuộc lẫn nhau và hỗ trợ cho nhau một cách
nhất quán.
L1,2, Hình thức cung cấp tín dung độc đáo;
Việc cho vay tín dụng ở xã hội phương Tây được phép lí hóa vể mặt thủ
tục hành chính và phạm trù tài chính, chủ yếu dựa trên tình trạng sở hữu,
nguồn tài chính, khả năng kiếm tiển và trả nợ của một cá thể hay một xí
nghiệp, hãng kinh doanh. Còn việc vay mượn tín dụng và cung cấp tín dụng
của người Hoa trước đây chủ yếu dựa trên phạm trù, tiêu chuẩn con người,
không thông qua thủ tục hành chính, điều chính yếu phụ thuộc vào mối quan
hệ trực điện, hành vi cư xử. Người được vay không chỉ phụ thuộc vào sở hữu tư
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 81
Khda luậu tất +giiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
sản có của anh ta, khả năng thanh toán và khả năng làm kinh doanh, mà phần nhiều phụ thuộc vao tính cách của anh ta, sự đầu tư của anh ta vào các quan hệ
xã hội, tiếng xấu tốt của anh ta trong hoạt động kinh doanh. Tính chất tập
trung, gọn nhẹ của một đơn vị kinh doanh theo mô hình “xí nghiệp gia đình” là
một đặc điểm phổ biến của hoạt động kinh doanh của người Hoa. Cửa hiệu của một gia đình thường có 2 đến 3 nhân viên bán hàng, nhưng họ có thể điểu hành
kiểm soát hàng chục xí nhiệp hoạt động đằng sau cánh cửa đóng kín, sát ngay
tòa nhà, cửa hiệu của họ. Trong một xí nghiệp sản xuất, hay một cửa hàng
buôn bán thường là người cha hay anh cả có uy tín đứng đầu điều hành. Tính
chất gia đình của xí nghiệp đã tao ra một đội ngũ công nhân lành nghề quản lí giỏi, vừa có tính đoàn kết kỷ luật có trách nhiệm có tay nghề cao. Đây là
những nguyên nhân đưa đến sự thành công của người Hoa trên thương trường
doanh nghiệp. Ngoài ra còn do chính sách sử dụng các nhà buôn thợ thủ công
người Hoa di cư để mở rộng thị trường nội địa, phát triển buôn bán với các
nước mà các quốc gia Đông Nam Á đã thi hành cũng tạo tích lũy vốn kinh
nghiệm kinh doanh của người Hoa.
Tính cẩn cù, chịu khó, nhẫn nại, kiên trì học hỏi, không chao đảo trước
những thử thách cũng là thành công của người Hoa,
Hoạt động buôn bán của họ trước đây hầu như không gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía người bản địa, bởi vì nền kinh tế. thị trường và tầng lớp nhà buôn người bản địa rất yếu kém, yếu tố này cho phép Hoa thương thu được lợi nhuận tối đa.
IL. Triển vọng và tương lai của người Hoa:
Sự chi phối và kiểm soát của người Hoa trong nhiều ngành kinh tế then chốt ở các nước Đông Nam Á là một trong những nguyên nhân chính sinh ra sự phan ứng “bài Hoa” từ phía chính phủ và cư dân ban địa trong suốt nhiều thập
kỷ qua. Do nhu cầu khách quan trong cuộc thu hút và sử dụng các tiém năng
cho phát triển kinh tế dân tộc, khoảng 25 năm trở lại đây, chính phủ các nước
Đông Nam A đã điều chỉnh chính sách đối với người Hoa, từ phân biệt đối xử sang khuyến khích hợp tác với họ. Chính sách này đã làm xói mòn ranh giới
dân tộc trong hoạt động kinh tế của người Hoa và nó thúc đẩy nhanh chóng quá
trình liên kết và hòa nhập giữa các dân tộc của các nước Đông Nam Á. Song tư
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 82
Khéda lugn tết nghi¢p GVHD: Hoàng Xuân Dũng
tưởng "bài Hoa” vẫn còn lưu lại trong ý thức của chính quyển va dân cư bản địa và nó được biểu hiện ra ngoài ở nhiều mức độ khác nhau từng nước trong
khu vực.
Ở Singapore “vấn để người Hoa” hau như không đặt ra vì ở đó số dân cư
người Hoa tỉ lệ thuận với số lượng, mức độ tham gia vào đời sống kinh tế xã hội và chính trị của đất nước.
6 Philippin từ thời tổng thống Marcos cầm quyển trở di, tư tưởng bài Hoa
giảm đi nhiều so với trước đó. Đại đa số người Hoa ở nước này đã gia nhập quốc tịch Philippin nhưng nhiều người trong số họ chưa tự nguyện hòa nhập
hoàn toàn vào xã hội dân cư người bản địa. Vấn để người Hoa ở Thái Lan ít
tổn tại so với Philippin, bởi vì trong quá khứ và hiện tại chính phủ nước này thực tế hơn trong việc sử dụng tiểm năng kinh tế của người Hoa. Mặt khác về truyền thống, yếu tố văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu rộng vào cấu trúc hạ ting cơ sở dân cư bản địa và sự gần gủi của hai nén văn hóa đã làm dịu đi sự xung đột về mặt kinh tế giữa người Hoa và người Thái.
Ở Malaysia và Indonesia thì vấn để người Hoa còn tổn tại khá phức tạp. Sự
khác nhau vé tín ngưỡng tôn giáo (người Malaysia và Indonesia bản địa chủ yếu theo đạo hồi, người Hoa theo đạo Phật). Và khác biệt nền văn hóa là một
trong những nguyên nhân đưa đến xung đột chủng tộc. Thêm vào đó chính sách ưu tiên cho người bản địa, sự phân chia chỉ trên giới hạn trong hoạt động kinh
tế và chính trị, đặc biệt Malaysia đã cản trở quá trình liên kết hòa nhập của
người Hoa vào xã hội người bản địa, làm lưu lại sự bảo thủ, khép kín của người
Hoa trong phạm vị dân tộc mình.
Tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và sự gia tăng hợp tác làm ăn giữa các đân tộc trong khu vực đã làm yếu đi tư tưởng bài Hoa, xói mòn sự
bó hẹp, liên kết kinh tế và xã hội trong phạm vi bang, dân tộc của cộng đồng
người Hoa.
Quá trình “xói mòn”, sự mở rộng hợp tác bạn hàng với người khác bang,
khác dân tộc được diễn ra khoảng 20, 30 năm trở lại đây và kết quả của nó sẽ dân dẫn thủ tiêu ranh giới thổ ngữ, sau đó là ranh giới dân tộc trong hoạt động
kinh tế của người Hoa. Sự gia tăng hợp tác bạn hàng giữa người Hoa và chính
phủ, và tư nhân người bản địa, giữa người địa phương với các công ty độc
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 83
Xkáu luận tất nghiép GVHD: Hoàng Xuân Dũng
quyền xuyên quốc gia sẽ đưa đến sự ra đời các công ty, tập đoàn tư bản lớn đa
cổ phần, đa dân tộc Ở các nước Đông Nam A. Yếu tố này thúc đẩy nhanh quá
trình liên kết hòa nhập dân tộc của các quốc gia trong khu vực Đông Nam A.
Mặc dầu diễn ra xói mòn sự khép kin của cộng déng thương mại người Hoa, nhưng hiện nay các hoạt động kinh tế của họ vẫn còn bị chi phối bởi các mối quan hệ truyền thống được chức năng hóa bởi các 16 chức họ hàng, đồng
hương, đồng chủng và phòng thương mai Hoa kiểu. Hai quá trình “x6i mòn” và
“liên kết” cộng đồng trong hoạt động kinh tế của người Hoa vừa mâu thuẫn
vừa thống nhất, đang song song cùng tổn tại và diễn ra trong cộng đồng của họ.
Hiện nay xu hướng hợp tác bạn hàng đưa đến đặc điểm nghé nghiệp và khả
năng doanh nghiệp đang phát triển mạnh.
Cộng đồng thương mại người Hoa là một thực thể kinh tế - xã hội đã từng tổn tại và tự lớn lên trong quá trình phát triển của kinh tế các nước Đông Nam A đưới nhiều chế độ xã hội khác nhau. Đã từ lâu kinh tế của một bộ phận người Hoa trở thành một bộ phận quan trọng hợp thành nến kinh tế quốc gia
dân tộc các nước Đông Nam A và có vai trò thúc đẩy những nền kinh tế quốc gia của khu vực phát triển cả vé mặt đối nội cũng như mặt đối ngoại, nếu như
nhà nước quốc gia này, có những chính sách thích đáng và đúng đấn nhằm khai thác và phát huy những mặt tích cực của cộng đồng người Hoa nói chung, tư
bản của họ nói riêng.
Để cùng tổn tại và phát triển, các quốc gia Đông Nam Á độc lập cẩn đối
xử người Hoa có quốc tịch sở tại như người bản địa, không để ra những biện pháp phân biệt kỳ thị trong hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, phải tôn trọng quyển của công dân theo qui định về quyển con người của hiến chương Liên Hiệp Quốc. Vé phía người Hoa, họ phải coi mình như chủ nhân chính của nước mà mình đang sống, có trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc thi hành luật pháp, ủng hộ chính sách phát triển quốc gia. Để đạt được những điều
kiện thuận lợi cho các dân tộc, các thành phần kinh tế khác nhau thi đua cạnh tranh trong kinh doanh. Kiên quyết chống lại tư tưởng chia rẻ dân tộc và chèn ép hoặc độc quyền trong hoạt động kinh tế - chính trị và xã hội. Khi nảy sinh xung đột về quyển lợi, mỗi bên cẩn kiểm chế mình và giải quyết mâu thuẫn
bằng con đường thương lượng trên tinh than hòa hợp dân tộc, bình đẳng và
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trang 84
Khda luận tit nghi¢p __ GVHD: Hoang Xuân Dang
khác, các chính phủ nước ngoài không can thiệp vào công việc nội bộ của từng nước, không sử dụng người Hoa như một công cụ phục vụ cho lợi ích riêng của
mình. Nếu như những điều kiện sơ hộ vừa kể trên được đảm bảo thì có thể hi vọng rằng cộng đồng người Hoa ở Đông Nam A phát triển hài hòa trong cộng đồng mỗi nước và người Hoa sé đóng góp nhiều hơn vào công cuộc phát triển
và hiện đại hóa nến kinh tế các nước trong khu vực. Rõ ràng các quốc gia
Dong Nam A cũng đang có những diéu chỉnh mang tính chiến lược để và sử
dụng công đồng người Hoa như bao dân tộc khác một cách có hiệu quả nhằm phục vu cho sự phát triển phổn vinh của nước mình. Hiện nay Đông Nam A là khu vực phát triển năng động và hiệu quả nhất thế giới thì vai trò kinh tế của
người Hoa càng có ý nghĩa. Chúng ta tin chắc rằng trên cở sở này khu vực Đông
Nam A sé lại có thêm những "Con Rồng" cất cánh bay lên trong nền kinh tế -
xã hội thế giới.
II. Số kiến nghị :
HI.1 : Về kinh tế : Vai trò của người Hoa đối với nền kinh tế các nước Đông Nam Á là điểu không thể phủ nhận. Do đó, việc sử dụng người Hoa như thế nào để nhằm phát huy tiém nang hoạt động kinh tế cis họ
một cách có hiệu quả thì các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng cần :
- _ Về nguồn vốn trong sản xuất : thực tế cho thấy. nguồn vốn trong sản xuất.
kinh doanh của người Hoa là rất phong phú và khá lớn. Mặt khác, nguồn vốn
của ho còn được huy động tif nước ngoài và từ nhiều nguồn khác nhau. Vi
thé các quốc gia Đông Nam A can thu hút nguồn vốn của người Hoa hiện nay để sử dụng có hiệu quả góp phdn đẩy nhanh tốc độ phat triển kinh tế - xã hội của các nước. Tuy nhiên, để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn của người Hoa thì đòi hỏi phải có sự giúp đỡ và quan tâm của nhà nước.
đồng thời nhà nước cũng cần đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
giữa quốc doanh và khu vực ngoài quốc doanh trong đó có người Hoa.
- Cac quốc gia Đông Nam A cũng can quan tâm và khuyến khích người Hoa phát triển các ngành thuộc TM sở trường ~ của mình như : các ngành tiểu thủ
công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ. Đặc biét chú trọng các ngành truyền
thống như : thủy tinh, chế biến lương thực thực phẩm. sản xuất nhựa. cơ khí
SVTH: Hoàng Văn Tuyên Trune(§5)