1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp của các nước Đông Nam Á từ năm 2000 - 2020

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp của các nước Đông Nam Á từ năm 2000 - 2020
Tác giả Nguyễn Thị Hoa
Người hướng dẫn TS. Phạm Ngọc Hưng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 15,88 MB

Nội dung

Trong báo cáo “Xu hướngviệc làm của thanh niên toàn cầu năm 2017”, ILO cũng cảnh báo về một thế hệ trẻ bị tốn thương do tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thanh niên không được đảo tạo, không t

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUYEN NGANH TOAN KINH TE

CHUYEN DE TOT NGHIEP

DE TAI:

PHAN TICH MOI QUAN HE GIỮA LAM PHÁT VA

THAT NGHIEP CUA CAC NUOC DONG NAM A

TU NAM 2000 - 2020

Sinh vién :Nguyễn Thị Hoa

Chuyên ngành :Toán Kinh Tế

Lớp :TOKTó60

Mã SV :11181831Giáo viên hướng dẫn :TS Pham Ngoc Hưng

Hà Nội, Ngày 12 thang 5 năm 2022

Trang 2

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình luận văn độc lập của riêng tôi Các số liệu

sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ rang theo đúng quy định Các kếtquả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu , phân tích một cách trung thực.Các kết quả này chưa từng được công bé trong bat kì nghiên cứu khác

Nghiên cứu sinh

Hoa

Nguyễn Thị Hoa

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 3

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thé các thầy cô giáo chuyên ngànhToán Kinh Tế và khoa Toán Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vì đãluôn giúp đỡ, đồng hành và hỗ trợ chúng em có được những kiến thức quý báu, lànên tảng giúp hoàn thiện được bản thân mình trên giảng đường đại học trước khi

bước ra ngoài cuộc sông sau này.

Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm NgọcHưng ,thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ em trong quá trìnhhoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Dù vậy, trong quá trình làm bài, do kiến thức cũng như kinh nghiệm của emcòn hữu hạn nên em sẽ không thé tránh khỏi nhưng sai sót, kính mong nhận đượcnhững đóng góp quý báu của các thầy cô dé em có thé bổ sung và hoàn thiện ban

thân.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 4

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

2 Muc ti@u Nghin CUU ee 2

3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 2-¿©z+£E£+E+++2E+++EE+tzrxerrrserrrreere 2

A, Ket cau in ốc “4+ 2CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TONG QUAN NGHIÊN CỨU 3

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 22-©222c2C2E222EECE2EECEEEEEEEELErrrrrrerrree 3

1.1.1 THAT NGHIỆP - 2 S2 E9SE2EEEE2EEEE2EEEE112111212171 1121111 e 31.1.2 LAM PHÁTT :- S952 SEEEE2EEEE2EE212171212111211121112111 1111 xe 7

©9900 04210 5 4 19

1.3 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 2-2¿©22E+££2EEE£+EEEEtEEEEeerrxerrrxed 21

CHUONG 2: THUC TRANG CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM A TRONG GIAI

DOAN NGHIÊN CUU 0oi.cccccccsecsscssesssssssssessessessessssscsessessesississssessessesssseaseaess 23

2.1 THUC TRANG THAT NGHIỆP Ở MỘT SO NƯỚC ĐÔNG NAM Á 23

2.2 THỰC TRANG LAM PHAT Ở MỘT SO NƯỚC DONG NAM Á 25CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2-2 2+2s+2E2E+E+zxerxees 33

3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿2 ©+2E+£+£E+++£xztzrxerrveee 33

3.2 PHƯƠNG PHAP UGC LƯỢNG 2-©2©+++2E+++2EE+e+crxerrrrecee 35

3.3 NGUON DU LIỆU 22: ©22¿©S+2EE2EEEEEEESEEEEEEECEEEEEEEErrrkrrrrrrrrrree 413.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2 2£++£+EEE£+EE£+EEEt2EEEtEEEEEEerrrrrrreee 41CHUONG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2 5 2 s+E+E£E+EeEzEerxee 434.1 THONG KE MÔ TẢ - 5: S223 EEE2EE21E1121212121212121212121 1c re 43

4.2 UGC LƯỢNG - KIEM ĐỊNH MÔ HÌNH - 2 ©ze+2zxzcrxed 43

4.2.1 Ước lượng mô hình bằng phương pháp OLS - 25-52 43

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 5

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

4.2.2 Ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên (FEM) . - 2: 44

4.2.3 Ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)) -5-5- 45

4.2.4 Kiểm định Hausman 22-22 +£©++2EE£SEEEEEEEEEEErEEkverrxrrrkrerrrcre 46CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 5- s+csccs+ccc: 50

5.1 42000007 =— ÀÄ ÚÔỒÔỒÔỒ 505.2 400042000600 5-4 50

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 S+S<2E22EE2ES2ESEEEEEEEEEEE2EEEEEEErkrrkrrees 52

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 6

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Thất nghiệp theo sự tự nguyện - ¿2 + 2+x+E+Ec£xzEeEererkererereee 5Hình 1.2: Lam phát do chi phí đầy 2-2 ¿5c x+2++£+2E+2E£Ezxerxerxerxsrees 11Hình 1.3: Lam phát do cầu k60 c.cccccssessessessessessesssssestesecsessessssueatsseesessesseaeeaess 12Hình 1.4: Mô hình miêu ta cung tiền tang dẫn đến lạm phat 16Hình 1.5: Mô hình miêu tả mức giá và GDP thực tẾ ¿2-5 + s+s+ces+ 17

Hình 1.6: Bay thanh khoản ¿2 25225 St SE+E£EEE2EeEEEEEEeEeErrvrrerrrrrerrre 17

Hình 1.7: Đường Phillips trong ngắn hạn - 2-5 + + x+S£x+£zxvzzxecsez 18Hinh1.8: Đồ thị đường cong Philips ¿5-5-5 2S + 2E+EeEeEEzEeEerxrerrers 20Hình 1.9: Đường cong Philips trong dài hạn và ngắn han - 21

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 7

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Tỷ lệ lam phát ở Myanmar <5 S321 ES+sseeeerresesees 25 Bảng 2.2: Ty lệ lam phat ở Thái Lan - 1111333322 1 1111k 26

Bảng 2.3: Tỷ lệ lam phát ở Indonesia - s1 1331119 ve 27 Bang 2.4: Tỷ lệ lạm phát ở SingaOF - - + 11kg kết 28

Bảng 2.5: Tỷ lệ lạm phát ở MalayS1a sgk, 29 Bảng 2.6: Ty lệ lam phát ở LàO - . + 1113339101111 399111111 81111 ng vớ 29

Bảng 2.7: Ty lệ lam phat ở Philippines - - - 55 5S + *+sssversseseee 30 Bang 2.8: Tỷ lệ lam phat ở Việt Nam (5 1S kg ke 31

Bảng 3.1: Nguồn dữ liệu nghiên cứu -¿-5¿ 52 5225+22+2E2Ezxezxerxerxsrves 41Bang 3.2: Bang mô tả biến trong mô hình - ¿2 5 2+s+E+E££+zE+Ezzzxzxers 42

Bang 4.3: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đồi - 5-5552 44

Bảng 4.4: Ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên - 2255252 45

Bang 4.5: Ước lượng mô hình tác động cố định 2-2 + 2 s+s+sz£zzxzxzxs 46Bang 4.6: Kết quả kiểm định Hausman - 2 2 S2 2SE2E£E££EzEeEeEzezeers 47

Bảng 5.6 Bảng ước lượng mô hình FGLS - 5 2-5 2S s+sevrxseeerrsreers 49

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp của các nước DNA trong giai đoạn 2000-2020 23

Biéu đồ 2.2: Tỷ lệ lạm phát các nước DNA trong giai đoạn 2000-2020 25

11181831 — Nguyễn Thị Hoa

Trang 8

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

giữa chúng.

Van dé việc làm và that nghiệp luôn nhận được sự quan tâm lớn của hầu hết cácquốc gia trên thế giới Thất nghiệp tồn tại ở tất cả các nền kinh tế và chúng có cácmức độ khác nhau Hau hết các quốc gia đều cố gắng xây dựng các chính sáchhướng đến tăng trưởng kinh tế, ôn định các mức giá cho dịch vụ và hàng hóa, cải

thiện nguôn cung việc làm va cat giảm tình trạng thiêu việc làm.

Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trong số 200 triệu người thất

nghiệp trên toàn thé giới, có tới 73,3 triệu là thanh niên Trong báo cáo “Xu hướngviệc làm của thanh niên toàn cầu năm 2017”, ILO cũng cảnh báo về một thế hệ trẻ

bị tốn thương do tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thanh niên không được đảo tạo, không

tìm được các việc làm phù hợp, có chất lượng và thực trạng việc làm bap bénh tai

các quốc gia phát triển, cũng như sự gia tăng số lao động nghèo tại các nước đangphát triển Báo cáo cũng cho biết, mặc dù số lao động trẻ trên thế giới không có

việc làm trong thời gian qua đã giảm nhẹ so với giai đoạn trước khi xảy ra cuộc

khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, song các nhà kinh tế cảnh báo, những

khó khăn từ nhiều lĩnh vực vẫn tác động đến thị trường việc làm, khiến tỷ lệ thất

nghiệp ở nhiều khu vực sẽ còn ở mức cao ky lục, thậm chí tiếp tục gia tăng

Lịch sử đã chứng minh răng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đãtừng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra nhữngtác động tiêu cực, trong nền kinh tế thi trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạmphát một con số làm động lực dé kích thích nền kinh tế phát trién

Lạm phát và thất nghiệp là những vấn đề vĩ mô được dân chúng và Chính phủ cácnước quan tâm hàng đầu vì những ảnh hưởng trực tiếp, to lớn đến đời sống ngườidân và sự ôn định của nền kinh tế Cho đến nay, có nhiều nhà kinh tế học đã nghiêncứu và đưa ra nhiều ý kiến khác nhau về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 1

Trang 9

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

dé có những chính sách điều tiết vĩ mô hợp lý nhằm tác động dé điều chỉnh mứcthất nghiệp và lạm phát

Hiểu được van đề này, tôi đã tiền hành nghiên cứu “ Mối quan hệ giữa lạm phát vàthất nghiệp ở các nước trong khu vực Đông Nam Á (2000-2020)”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trả lời câu hỏi đường cong Phillips có phù hợp với các quốc gia thuộc khu vựcĐông Nam Á không?

Phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát của các nước ĐôngNam Á (2000-2020) bằng mô hình dữ liệu bảng Từ đó từ đó đánh giá nhìn nhận

và đưa ra kiến nghị, đề xuất một số biện pháp dé một mặt kiềm chế lạm phát, mộtmặt tạo ra nhiều công ăn việc làm trong nền kinh tế dé đạt được mục tiêu tăngtrưởng bền vững

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Sử dụng mô hình số liệu mảng đề phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và thất

nghiệp.

Thời gian: Trong giai đoạn (2000-2020).

Không gian: Các nước Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Malaysia, Indonesia,

Singapore, Thái Lan, Lào, Myanmar, Philippin.

4 Kết cấu đề tài

e Chương mở đầu

e _ Chương 1: Co sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu

e Chương 2: Thực trạng

e Chương 3: Mô hình nghiên cứu

e Chương 4: Kết quả nghiên cứu

e _ Chương 5: Kết luận và kiến nghị

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 2

Trang 10

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 CAC KHÁI NIỆM CO BAN

1.1.1.THÁT NGHIỆP

1.1.1.1 Khái niệm

Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF (1998) thất nghiệp được đo lường băng tỷ lệ phần

trăm lực lượng lao động không tìm được việc làm.

Theo tổ chức Lao động Quốc tế (1996) cho răng thất nghiệp là tình trạng không có

việc làm hoặc cần một công việc và tìm kiếm nó liên tục trong bốn tuân qua hoặcvẫn that nghiệp ở độ tuôi 16 trở lên nhưng có thé tham gia công việc trong hai tuầntới Những người từ chối công việc lương thấp hoặc không muốn làm việc, người

đã nghỉ hưu và trẻ em không được bao gồm trong tình trạng thất nghiệp

Theo nhà kinh tế học Keynes, thất nghiệp là do tính hiệu quả của thị trường và nhu

câu hàng hóa và dịch vụ kém hiệu quả.

Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốcgia, là phần trăm (%) số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng

lao động.

1.1.1.2 Phân loại

e Phân theo loại hình thất nghiệp

- That nghiệp chia theo giới tính (nam - nữ)

- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề)

- That nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn, )

- Thất nghiệp chia theo ngành nghề (sản xuất, dịch vụ)

- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

© Phân theo lý do thất nghiệp

- Bỏ việc: Là những người tự ý xin thôi việc vì những lí do khác nhau như lương

- Tai nhập: Là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại

làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 3

Trang 11

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

e Phân theo nguồn sốc thất nghiệp

- Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời giantìm kiếm việc làm hoặc tìm kiếm công việc khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầuriêng của mình (lương cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn ) hoặc những ngườibước vào thị trường lao động hoặc đang tìm kiếm việc làm hoặc đang chờ đợi đi

làm

- Thất nghiệp cơ cau: Xảy ra do sự không ăn khớp giữa các cơ cấu của cung và cầulao động về kỹ năng, ngành nghề, địa điểm Loại thất nghiệp này gan với sự biếnđộng cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh chung của thị trường lao động (tổ chức

đào tạo lại, môi giới ) khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệptrở lên tram trọng và chuyền sang thất nghiệp dai hạn

- Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm Nguyên nhânchính là do sự suy giảm tông cau trong nền kinh tế và gắn với thời kỳ suy thoáicủa chu kỳ kinh tế Thất nghiệp này xảy ra trên toàn bộ thị trường lao động

- Thất nghiệp do yếu tô ngoài thị trường: Xảy ra khi tiền lương được ấn định caohơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động Vì tiền lương không chỉquan hệ đến sự phân bồ thu nhập gắn liền với kết quả đến lao động mà còn quan

hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn) do cóquy định cứng nhắc về mức lương tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền lương(ngược lại với sự năng động của thị trường lao động) dẫn đến một bộ phận laođộng mat việc làm

* Phân theo sự tự nguyện

- Thất nghiệp tự nguyện là I bộ phận người lao động không làm việc do việc làm

và mức lương không phù hợp với mong muốn của họ

- Thất nghiệp không tự nguyện là bộ phận người không có việc làm mặc dù đã

châp nhận làm việc với mức lương hiện tại.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 4

Trang 12

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Hình 1.1 Thất nghiệp theo sự tự nguyện

Nguồn: Tác gia tự tong hợp

- Tại mức lương W*/P : AB là thất nghiệp chu kỳ (không tự nguyện), CD là thấtnghiệp tự nguyện (tự nguyện)

- Tại mức lượng W1/P : DE là thất nghiệp chu kỳ (không tự nguyện), EF là thất

nghiệp theo lý thuyết cô điền, FG là thất nghiệp tự nhiên, EG = EF + FG là thatnghiệp tự nguyện.

- Thất nghiệp tự nhiên luôn là thất nghiệp tự nguyện, nhưng thất nghiệp tự nguyệnchưa chắc là thất nghiệp tự nhiên

1.1.1.3 Nguyên nhân

e Người lao động cần có thời gian dé tìm được việc làm phù hợp nhất đối với họ

- Do sự thay đồi nhu cau lao động giữa các doanh nghiệp

- Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động

- Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào lực lượng lao động.

e Sự vượt quá của cung so với cầu lao động

- Do luật tiền lương tối thiêu, tác động của các tổ chức công đoàn

- Do cơ cấu kinh tế thay đổi

- Do tính chu kỳ của nền kinh tế

1.1.1.4 Tác động của thất nghiệp

e Tác động tiêu cực

Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tẾ và lạm phát

Tình trạng thất nghiệp tăng cao có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái — suy thoái

do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 5

Trang 13

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

tư (vì nguồn vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người laođộng mất việc làm ) Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đây nền kinh tếđến (bờ vực) của lạm phát

Định luật Okun giải thích mối quan hê giữa tăng trưởng GDP và tỷ lệ thất nghiệp

do Arthur Okun (1929-1979) phát hiện ra Về mặt lý thuyết, cứ tăng 1% tỷ lệ thấtnghiệp thì GDP của một quốc gia giảm khoảng 2% với các biến khác không thayđối Mới quan hệ này được cho là liên quan tiêu cực với nhau Có một số lý do về

sự thay đổi cao hơn của GDP so với tỷ lệ thất nghiệp, đó là khi thất nghiệp tăng:

- Hiệu ứng số nhân tiền tệ giảm do người lao động có xu hướng giảm bớt chỉ tiêu.

- Năng suất lao động có thé giảm, có lẽ bởi vì chủ lao động duy trì số công nhân

nhiều hơn mức cần thiết

- Một lượng người thất nghiệp từ bỏ tìm kiếm việc làm và không được tính vàolượng lao động, không được thống kê là thất nghiệp

- Công nhân có thé làm việc ít giờ hơn

Một hàm ý từ các phân tích trên đó là sự gia tăng năng suất lao động hoặc sự mởrộng quy mô lực lượng lao động có thé dẫn đến tăng trưởng sản lượng ròng như tỷ

lệ thất nghiệp ròng không giảm

Thất nghiệp ảnh hướng đến trật tự xã hội

Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không 6n định, hiện tượng bãi công, biéutình đòi quyền làm việc, quyền sống tăng lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũngphát sinh nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút Sự ủng hộ của người lao

động đối với nhà cam quyền cũng bị suy giảm Từ đó, có thé có những xáo trộn về

xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị

Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động

Đối tượng phải chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất của tình trạng thất nghiệp

chính là người lao động Họ không có việc làm đồng nghĩa họ không có thu nhập

Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn Điều đó ảnh

hưởng đến khả năng tựu đào tại lại dé chuyền đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường

lao động, con cái sẽ khó khăn khi đến trường, sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu

kinh tế để bồi dưỡng, chăm sóc y tế Có thể nói, thất nghiệp “đây” người lao động

đến bần cùng, đến chán nản với cuộc song, với xã hội, dan họ đến những sai phạm

đáng tiếc

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 6

Trang 14

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

e Tác động tích cực

- Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với

nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội.

- Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bô các nguôn lực một cách hiệu quả hơn và

góp phan làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dai hạn

- Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe, thời gian cho học hành vàtrau đồi thêm kỹ năng và tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả

1.1.2 LAM PHÁT

1.1.2.1 Khai niém

Lam phát là một trong những van dé nhậy cảm của các quốc gia La | trong nhữngchỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển của 1 quốc gia song lạm phát cũngchính là công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đôi mới đất nước Chínhsách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫnđến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đờisong xã hội

Đã có rất nhiều quan diém khác nhau về lạm phát và mỗi quan điểm đều có sự

chăc chăn vê luận điêm và những lý luận của mình.

Ở mức bao quát hơn Paul Samuelson và William Dawbney Nordhaus trong cuốn

“Kinh tế học” đã được dịch ra Tiếng Việt, xuất bản năm 1989 cho rằng “Lạm phát

xảy ra khi mức chung của giá cả và chỉ phí tăng lên ”

Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ” (1978) Jonathan Bondin và MiltonFriedman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông kinh tế làmcho giá cả tăng lên Milton Friedman đưa ra lập luận răng “Lam phát ở mọi lúc moinơi déu là hiện tượng của lưu thông tiền tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuấthiện khi nào số lượng tiên trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất.”

Có thể nói rằng những luận thuyết, những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đềuđưa ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát Và theo quan điểm của em

sau khi nghiên cứu một số luận thuyết ở trên, em nhận thấy: Khi lượng tiền đi vào

lưu thông vượt mức cho phép thì điều đó sẽ dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị mất giá

SO VỚI tat cả các loại hàng hoá khác.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 7

Trang 15

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Lạm phát được đặc trưng bởi tỉ lệ lạm phát hàng năm Nhưng trong thực tế người

ta thường dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đề tính lạm phát

1.1.2.2 Thước đo của lạm phát

Dé đo lường mức giá chung hay nói cách khác là lạm phát các nhà kinh tế xâydựng hai chỉ số Thứ nhất, là chỉ số giá tiêu dùng hay CPI hay còn gọi là chỉ số giáLaspeyres và chỉ số thứ hai chỉ số điều chỉnh GDP Cả hai chỉ số này đều tính toánmức giá trung bình của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Sự khácbiệt duy nhất giữa hai loại chỉ số này là quan điểm của giỏ hàng hóa làm trọng số

tính toán.

CPI là một tỷ số phản ánh giá cả của một giỏ hàng hóa trong nhiều năm so vớichính giá cả của giỏ hàng hóa đó ở một năm gốc nào đó Nghĩa là, giỏ hàng hóa

được lựa chọn dé tính giá là không đôi trong nhiều năm Chỉ số giá này phụ thuộc

vào năm được lựa chọn làm gôc và sự lựa chọn gid hàng hóa tiêu dùng.

Chỉ số điều chỉnh GDP thì ngược lại với CPI, được định nghĩa là tỷ lệ của GDP

danh nghĩa so với GDP thực tế, là một tỷ số phản ánh giá của một giỏ hàng hóa

trong nhiều năm so với giá của chính giỏ đó nhưng so với giá của năm gốc Như

vậy, giỏ hàng hóa được lựa chọn dé tính giá là có sự khác biệt trong giai đoạn tínhtoán.

Diém khác biệt giữa chỉ số điều chỉnh GDP va CPI:

Thứ nhất, chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả của tất cả các loại hàng hóa vàdịch vụ được sản xuất ra, còn CPI chỉ phản ánh giá cả của những hàng hóa và dịch

vụ ma người tiêu dùng mua Như vậy, sự gia tăng giá cả của những hang hóa ma

doanh nghiệp và chính phủ mua biểu hiện trong chỉ số điều chỉnh GDP, nhưngkhông biểu hiện trong CPI

Thứ hai là chỉ số điều chỉnh GDP chỉ bao gồm những hàng hóa được sản xuất trongnước Hàng nhập khâu không phải bộ phận của GDP và không biểu hiện trong chỉ

số điều chỉnh GDP Cho nên, sự gia tăng giá cả của chiếc ô tô Toyota sản xuất tại

Nhật và bán ở Việt Nam ảnh hưởng tới CPI, vì người tiêu dùng Việt Nam mua nó,

nhưng nó không ảnh hưởng tới chỉ số điều chỉnh GDP.

Thứ ba và là điểm khó nhận thấy nhất có liên quan đến phương pháp tông

hợp nhiều loại giá cả trong nền kinh tế của hai chỉ tiêu này CPI gán quyên số cố

định cho giá cả của các hàng hóa khác nhau, còn chỉ số điều chỉnh GDP gán cho

chúng quyền số thay đổi Nói cách khác, CPI được tính toán bằng cách sử dụngmột giỏ hàng hóa có định, còn trong chỉ số điều chỉnh GDP, giỏ hàng hóa thay đổi

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 8

Trang 16

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

theo thời gian khi cơ cầu của GDP thay đồi

Xét về mặt khái niệm, chỉ số điều chỉnh GDP là chỉ số đại diện tốt nhất cho việc

tính toán tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế bởi chỉ số này có mức bao phủ rộng nhất,

bao gồm tat cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế và trọng số

tính toán được điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng của các loạihàng hóa và dịch vụ vào giá trị gia tăng Nhưng về mặt thống kê chỉ số này thườngđược tính toán chậm hơn so với CPI Điều này có thể phản ánh trễ diễn biến giá cảcủa nền kinh tế vì chỉ số điều chính GDP được tính toán căn cứ vào GDP theo giá

cô định (thực) và GDP theo giá gốc hiện hành (danh nghĩa), mà kết quả thống kêcủa hai loại GDP này trong nền kinh tế thường được công bố trễ từ một quý đếnmột năm Vì vậy người ta thường dùng chỉ số CPI dé đại diện cho lạm phát Công

thức tính CPI như sau:

¬ „ (Mức giá năm t— Mức giá năm t—1)x100%

nhuận sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng sản lượng Thực tế mức độ lạm phátvừa đưa ra không có tác động đến nên kinh tế Những kế hoạch dự đoán tương đối

ổn định không bị xáo trộn Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đang trong mức lạm phát

vừa phải.

Lam phát phi mã (galloping inflation): giá cả tăng nhanh, ở mức hai hoặc ba con

số một năm Lạm phát này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêmtrọng, triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế

Siêu lạm phát (hyperinflation): giá cả tăng rất nhanh, mức lạm phát từ 50% một

tháng trở lên (khoảng trên 13000% một năm) Siêu lạm phát phá hủy nền kinh tế,

gây bat ồn tình hình an ninh - chính trị ở trong nước Hiện tượng này không pho

biến nhưng nó đã xuất hiện trong lịch sử Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazil,

Nếu trong lạm phát phi mã, nên kinh tế xem như dang di dan vào cối chất

e Theo tính chất lạm phát

Lạm phát dự kiến (expected inflation): do yéu tố tâm lý, dự đoán của các cá nhân

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 9

Trang 17

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

về tốc độ tăng giá tương lai vào lạm phát quá khứ vẫn chưa có ảnh hưởng lớn vàchỉ tác động điều chỉnh chỉ phí sản xuất

Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): do các cú sốc từ bên ngoài và cáctác nhân trong nên kinh tế vì vậy không thể không dự kiến chính xác được

1.1.2.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Quá trình hình thành các khái niệm và nhận thức bản chất kinh tế của lạm phát

cũng là quá trình phát triển của tư duy đi từ đơn giản đến phức tạp, đi từ hiện tượngbên ngoài đến bản chất bên trong, đến các thuộc tính của lạm phát, là quá trình

sàng lọc những hiểu biết sai và đúng, lẫn lộn giữa hiện tượng và bản chất, giữanguyên nhân và kết quả dé phan ánh đúng bản chất quy luật của lạm phát

e Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc trường phái tiền tệ thì lạm phát là

do hiện tượng tiền tệ trong lưu thông tăng lên (chang hạn có thé do ngân hàng trungương mua ngoại tệ để tránh gây mat giá của đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ trongnước, hoặc cũng có thê ngân hàng trung ương tăng cung tiền đề kích thích nền kinh

tế hoặc có thể chỉ tài trợ thâm hụt ngân sách làm tăng lượng cung tiền trong lưu

thông gây ra lạm phát) Như chúng ta đã biết, khi ngân sách bị thâm hụt có thé donhu cầu chỉ tiêu của chính phủ tăng, do mục đích chiến tranh hay do suy thoái kinh

tế cần kích cầu đầu tư và tài trợ cho thâm hụt ngân sách thông qua phát hành tiền

là cách đơn giản nhất

Bên cạnh đó, có nhiều cách tài trợ thâm hụt ngân sách khác nhau như: phát hànhtrái phiếu, vay nợ nước ngoài, song do ngân sách bị thâm hụt kéo dài làm giảmlong tin của nha đầu tư vào khả năng chi trả nợ cho nên họ từ chối mua trái phiếuchính phủ Điều này làm hạn chế phương án tài trợ thâm hụt ngân sách của chínhphủ Nhất là các nước đang phát triển có thị trường tài chính chưa phát triển nên

chính phủ càng khó khăn hơn trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ cho ngân sách déthực hiện các dự án đầu tư của chính phủ Vì vậy, in tiền là giải pháp mà chính phủcác nước lựa chọn Hay nói cách khác phần trăm tăng của giá, hay tỷ lệ lạm phát

sẽ đúng bằng phần trăm tăng lên của cung tiền trong dài hạn Phân tích này dẫn

đến kết luận răng lạm phát là một hiện tượng tiền tệ

¢ Quan điểm thuộc trường phái phi tiền tệ

> Lam phát do chi phi day

Trong hoàn cảnh giá trị sản xuất không tăng hoặc tăng ít trong khi chi phi sản xuất

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 10

Trang 18

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

tăng lên (vượt qua mức tăng của năng suất lao động) thì sẽ sinh ra lạm phát do chiphi day Chi phí sản xuất tăng lên tạo áp lực “đây” giá ban sản phẩm tăng lên hay

làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội, như vậy lạm phát trong trường hợp

này là do các yêu tô sản xuât và tiêu thụ hàng hóa gây ra.

Hình 1.2: Lam phát do chi phí day

AS;

ASo

Y, Y* Y

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Chi phí sản xuất tăng lên có thé do những nguyên nhân sau đây:

- Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động Các doanh nghiệptrong nên kinh tế thị trường phải chịu rất nhiều áp lực về van đề tiền lương Trongngắn han chi phí nhân công 6n định do bị hạn chế bởi hợp đồng lao động songtrong dài hạn do áp lực từ phía công đoàn, do thuế thu nhập và các yếu tô khác làmcho tiền lương của nhân viên chịu sức ép nâng lên Khi lương tăng, giá cả của hàng

hóa sẽ tăng.

- Quy trình này tác động bởi yếu tố hành chính, có nghĩa khi giá cả tăng lên cácdoanh nghiệp phải tăng giá bán dé đảm bảo lợi nhuận Khi giá cả hàng hóa và tiêudùng tăng lên thì người tiêu dùng tìm mọi cách để được tăng lương Khi lươngtăng, giá lại tiếp tục tăng Khi đó, các doanh nghiệp lai tăng giá ban dé đảm bảo

lợi ích.

- Giá nhập khẩu tăng lên do tác động trực tiếp của giá cả trong nước (nếu là hàngtiêu dùng trực tiếp) hoặc tác động gián tiếp thông qua việc làm tăng chi phí sảnxuất (nếu là đầu vào của quá trình sản xuất) Giá hàng nhập khẩu tăng lên có thể

do lạm phát của nước ngoài cao làm cho giá nguyên liệu ở nước xuât khâu tăng,

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 11

Trang 19

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

hay do đồng nội tệ bi mat giá so với đông ngoại tệ của những nước có quan hệ mậu dịch

- Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời của các nhà đầu tư nên daygiá cả tăng lên Vậy nên, dé duy trì mức sinh lời mong muốn, các doanh nghiệp sẽ

tăng tỷ lệ lợi nhuận bằng cách tăng giá bán hàng hóa và chính điều đó khiến chogiá cả tăng Việc tăng giá cả hàng hóa trong trường hợp này mang tính chất tíchcực nhằm duy trì lợi nhuận ở mức mong muốn Việc này thường xảy ra trong điều

kiện độc quyền Một số nước gọi là “lạm phát hành chính”.

> Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do cầu kéo hay lạm phát do nhu cầu là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng

vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá cả.

Nguồn: Tác gia tự tổng hợp

Tổng cau trong kinh tế bao gồm chi tiêu của chính phủ - G, chi tiêu của hộ gia đình

— C, đầu tư trong nền kinh tế - I, nhu cầu hàng hóa xuất khâu — X, lượng hàng hóanhập khẩu —M Nếu gọi tong cầu là AD thì AD = C+ G +I+ X—M (dấu âm trongbiểu thức là do hàng hóa nhập khẩu làm tăng thêm hàng hóa trong nước và làmgiảm căng thăng cho tông cầu)

Tổng cau (AD) tăng có thé do một hoặc một số yếu tổ trong về bên phải của biểu

thức tăng lên:

- Chính phủ tăng các khoản chỉ tiêu cho an ninh quốc phòng, các khoản đầu tư làmcho tổng cầu tăng

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 12

Trang 20

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

- Tâm lý thích tiêu dùng thay vì tiết kiệm của dân chúng đưa đến sự gia tăng tốc

độ lưu thông tiền tệ Nếu dân chúng có khuynh hướng thích tiêu dùng, tốc độ lưuthông tiền tệ gia tăng

- Đầu tư của doanh nghiệp tăng lên do dự đoán về triển vọng phát triển kinh tế

trong nước và nước ngoài hay do lãi suât giảm.

- Chính sách tiên tệ mở rộng tạo điêu kiện cho các doanh nghiệp, người dân dé tiêp

cận nguôn vôn, có thê vay dê dàng hơn, vay nhiêu hơn dân đên mức độ chi tiêu nhiêu hơn.

- Các yêu tô liên quan đên nhu câu nước ngoài như: tỷ giá hôi đoái, mức thu nhập

của cư dân nước ngoài làm tăng nhu câu hàng hóa xuât khâu kéo theo tông câu gia tăng.

Như vậy, khi tông cầu gia tăng thi sẽ gây áp lực tăng giá và xảy ra tình trạng lạm

phát trong ngắn hạn Song, nếu nền kinh tế chưa đạt được mức sản lượng tiềmnăng thì việc tăng tổng cầu sẽ là một chính sách ngăn chặn lạm phát có hiệu quả

dé thúc đây xã hội và làm cho kinh tế tăng trưởng, từ đó tổng cung sẽ tăng, khiếnsản lượng của nền kinh tế cũng tăng lên

> Lạm phát do cơ cấu

Đề kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dan tiền công “danh nghĩa” cho

người lao động Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả,

doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động

Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng

tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sảnpham dé đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát

> Lam phát do cầu thay déi

Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nao đó, trong khi lượng cầu

về một mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền

và giá cả có tính chất cứng nhắc ( ví dụ như: Giá điện ở Việt Nam là mặt hàng chỉ

có thé tăng mà không thé giảm), thi dù cho lượng cầu giảm đối với mặt hàng đó,giá mặt hàng đó cũng vẫn sẽ không giảm Trong khi đó mặt hàng có lượng cầutăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát

> Lạm phát do xuất khẩu

Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tông cung ( thị trường tiêu thụ

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 13

Trang 21

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khâukhiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm ( hút hàng trong nước)khiến tông cung trong nước thấp hon tổng cầu Khi tong cung và tổng cầu mat cânbằng sẽ nảy sinh lạm phát

lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.

1.1.2.5 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

e Tác động tiêu cực

Lạm phát và lãi suất

Lam phát ở các Quốc gia trên thé giới khi xảy ra cao và trién miên dẫn đến ảnhhưởng xấu đến mọi mặt của đời song kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia đó

Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.

Ta có: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát

Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ôn định và lãi suấtthực đương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãisuất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh

tế và thất nghiệp gia tăng

Lạm phát và thu nhập thực tế

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với

nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay

đối thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các

khoản lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên

cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 14

Trang 22

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

suất danh nghĩa dé bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất van khôngtăng Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay băng thu nhập danh nghĩatrừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế

xã hội điển hình như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người

lao động trở nên khó khăn hơn.

Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng

Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợitrong việc vay vốn dé đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay

trong nên kinh tê, đây lãi suât lên cao.

Lam phát tăng cao còn khiên những người thừa tiên và giàu có, dùng tiên của mình

vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đâu cơ xuât hiện, tình trạng này càng làm mat cân đôi nghiêm trọng quan hệ cung - câu hàng hoá trên thị trường, giá cả hang hoá cũng lên cơn sôt cao hơn.

Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghéo càng trở nên khốn khó hơn Họ

thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những

kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm

phát như vậy sẽ có thê gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách

lớn về thu nhập, vê mức sông giữa người giàu và người nghèo.

Lạm phát và nợ quôc gia

Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân,nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn Chính phủ được lợi

trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá

giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mat giá nhanh hơn so với đồng tiền nước

ngoài tính trên các khoản nợ.

e Tác động tích cực

Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Nếu tỉ

lệ lạm phát đang ở mức thấp hoặc vừa phải, điều đó chứng tỏ nền kinh tế nước đó

đã và đang điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả Chính điều này sẽ manglại một số lợi ích cho nền kinh tế như: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảmbớt thất nghiệp trong xã hội

Tóm lại, lạm phát vừa mang đến tác hại lẫn lợi ích Khi nền kinh tế có thé duy trì,kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc day tăng trưởngkinh tế

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 15

Trang 23

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

John Maynard Keynes (1963) cho rằng: “Trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữalạm phát và tăng trưởng.” Nghĩa là, muôn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phảichấp nhận tỷ lệ lạm phát nhất định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng và lạmphát di chuyên cùng chiều; sau giai đoạn này nếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát

dé thúc day tăng trưởng thì GDP cũng không tăng thêm mà có xu hướng giảm (đường cong Phillips nổi tiếng về sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát va thấtnghiệp); mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu dương

Theo lý thuyết lượng tiền, nếu lượng tiền trong nền kinh tế tăng gấp đôi thì mức

giá cũng sẽ tăng gấp đôi Điều này có nghĩa là người tiêu dùng sẽ trả gấp đôi chocùng một lượng hàng hóa và dịch vụ Sự gia tăng mức giá này cuối cùng sẽ dẫnđến mức lạm phát gia tăng ; lạm phát là thước đo tốc độ tăng giá của hàng hóa và

dịch vụ trong nên kinh tế Lý thuyết này ban đầu được nhà toán học Ba Lan

Nicolaus Copernicus đưa ra vào năm 1517, nó đã được phô biến sau đó bởi cácnhà kinh tế Milton Friedman và Anna Schwartz sau khi xuất bản cuốn sách của

ho: “A Monetary History of the United States”.

Hình 1.4: Mô hình miêu tả cung tiền tang dẫn đến lam phát

Bên cạnh đó, việc tăng cung tiền cũng có thể không gây ra lạm phát Có một vài

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 16

Trang 24

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

lý do có thé xảy ra như sau:

- Giả sử cung tiền tăng 4% Trong một mô hình đơn giản, điều này sẽ dẫn đến sựgia tăng nhu cầu tổng hợp (AD) lên 4% Nếu AS (năng lực sản xuất) cũng tăng 4%thì mức giá sẽ không bị ảnh hưởng Nói cách khác, sự tăng trưởng của cung tiềnđược hấp thụ vào su gia tăng của sản lượng thực tẾ

Hình 1.5: Mô hình miêu tả mức giá và GDP thực tế

Y1 Y2 GDP thực (Y)

Nguồn: Tác giả tự tong hợp

- Quan điểm của Keynes - Bẫy thanh khoản

Trong thời kỳ suy thoái, nền kinh tế vẫn còn công suất dự phòng Do đó, sự giatăng cung tiền, chỉ đơn thuần là giúp sử dụng các nguồn lực thất nghiệp trong nềnkinh tế chung Do đó, trong trường hợp suy thoái, cung tiền tăng lên khó có thê

Trang 25

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Trong một cái bẫy thanh khoản, lãi suất giảm xuống 0 nhưng điều này không ngăncản mọi người tiết kiệm Trong tình huống này, vận tốc lưu thông giảm và điềunày có thê gây ra giảm phát, cũng đồng nghĩa rằng, việc tăng cung tiền không nhấtthiết sẽ gây ra lạm phát Vì vậy, trong một nền kinh tế suy thoái ( bẫy thanh khoản), mối tương quan này bị phá vỡ do tốc độ lưu thông giảm Đây là lý do tại saotrong một nền kinh tế suy thoái, các Ngân hang Trung ương có thé tăng cung tiền

mà không gây ra lạm phát ( Điều này xảy ra ở Hoa Kỳ từ năm 2008-2014) Cụ thể

lúc này, các khoản tiền thay vì được gửi tiết kiệm thì sẽ được dùng đề đầu tư Lạmphát sẽ làm giảm giá trị của các khoản nợ, và điều này sẽ rất có lợi cho các quốc

gia cũng như những cá nhân đang có những khoản vay.

- Đường cong Phillips

Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp Đường cong Phillips dài hạn

là một đường thắng đứng minh họa rang không có sự đánh đổi vĩnh viễn giữa lạmphát và thất nghiệp trong thời gian dài Tuy nhiên, đường cong Phillips ngắn hạngần giống hình chữ L để phản ánh mối quan hệ nghịch đảo ban đầu giữa hai biến.Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, lạm phát giảm; khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, lạm phát tăng

Hình 1.7: Đường Phillips trong ngắn hạn

Tỷ lệ

lạm phát

A Ty lệ thất nghiệp

Nguồn: Tác giả tự tổng hợpĐường Phillips trong ngắn hạn cho thấy rằng trong ngắn hạn có sự cân bằng giữalạm phát và thất nghiệp Đối chiếu nó với đường cong Phillips dài hạn (màu đỏ),cho thấy răng trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp ít nhiều vẫn ồn định bat ké tỷ lệ lạm

phát có thay đổi Doc theo đường cong Phillips, khi ty lệ thất nghiệp giảm xuống

thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên và ngược lại.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 18

Trang 26

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rang dé giảm tỷ lệ thấtnghiệp chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tông cau, song do tỷ lệ thất nghiệp

có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao

đương nhiên gây ra lạm phát.

1.1.2.6 Quy định của lạm phát

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định liên quan đến lạm phát như sau(Điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam):

Thứ nhất, Ngân hàng Nha nước xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm dé Chính

phủ trình Quốc hội quyết định và t6 chức thực hiện;

Thứ hai, Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm;

Thứ ba, Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thé hiện thông quaviệc quyết định chi số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệquốc gia;

Thứ tw, chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tam quốc gia của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu 6n định giá trịđồng tiền biểu hiện băng chĩ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biệnpháp dé thực hiện mục tiêu đề ra

Liên quan đến việc khống chế lạm phát, Bộ Tài chính có nhiệm vụ “chủ trì, phôi

hợp với các bộ, cơ quan có liên quan xây dựng, trình Chính phủ quyết định chínhsách và giải pháp tài chính trong phạm vi được phân công dé kiềm chế va chônglạm phát hoặc thiêu phát trong nền kinh tế

1.2 CƠ SỞ LÝ THUYET

Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp là hai trong những chỉ số quan trọng của nềnkinh tế Cho đến nay, có nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu và đưa ra nhiều ýkiến khác nhau về mối quan hệ giữa lạm phát va thất nghiệp dé có những chínhsách điều tiết vĩ mô hợp lý nhằm tác động dé điều chỉnh mức thất nghiệp và lạm

phát.

Một trong những bài báo sớm nhất thảo luận về môi quan hệ giữa lạm phát và thấtnghiệp là của Irving Fisher(62, 1916) Tuy nhiên, nó phải đến năm 1958 khi bàibáo của A.W.Phillips mang lại sự quan tâm, Ông đã chứng minh giữa lạm phát vàthất nghiệp là nghịch biến Mối quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp nàyđược thê hiện trên đồ thị Đường cong Phillips nồi tiếng Đến năm 1960, Samuelson

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 19

Trang 27

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

va Solow giới thiệu đường cong nay với sô liệu của nước Mỹ và vân cho thay môi

quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp

Hinh1.8: Đồ thị đường cong Philips

Thế nhưng thực tế cho thấy, ở nhiều quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai, khi

mà nền kinh tế bị khánh kiệt, mức lạm phát và thất nghiệp đều cao (gọi là hiệntượng vừa đình trệ, vừa làm phát) Rõ ràng, thực tế này không ủng hộ quan điểm

của Phillips.

Vào cuối thập niên 1960, một nhóm các nhà kinh tế đại điện cho trường phái trọng

tiền, tiêu biểu là Milton Friedman và Edmund Phelps đã đưa ra những phân tích

và phản biện lại rằng Đường cong Phillips không thê ứng dụng trong dài hạn

Về mặt lâu dài, thất nghiệp sẽ trở lại và về mức thất nghiệp tự nhiên, cho dù lạmphát liên tục tăng Như vậy, trong dài hạn giữa thất nghiệp và lạm phát không hề

có sự đánh đổi Phát hiện này đã tách biệt “Đường cong Phillips dài hạn” và

“Đường cong Phillips ngắn hạn”

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 20

Trang 28

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Hình 1.9: Đường cong Philips trong dài hạn và ngắn hạn

Tường cong Philips dai hạn

Tỷ lệ that nghiệp Tỷ lệ

tự nhiên thất nghiệp

Nguồn: Tác giả tự tông hợp

Theo các nhà kinh tế học, có sự thay đổi trong mối quan hệ giữa thất nghiệp và

lạm phát trong ngắn hạn và dài hạn là do sự thay đổi trong kỳ vọng của công chúng

vào lạm phat Lam phát dai dang từ những năm 1970 đã tạo nên kỳ vọng của côngchúng trong các năm tới về lạm phát

Các nhà kinh tế học của trường phái nay cho rang, bang bat cứ cách thức nào, việcgia tăng tỷ lệ lạm phát dé làm giảm tỷ lệ thất nghiệp chi được thể hiện trong ngănhạn Bởi cơ chế điều chỉnh tự nhiên của thị trường sẽ làm thất nghiệp quay trở lại,

giai đoạn này được Paul Samuelson gọi là thời kỳ suy lạm phát.

Cho đến nay, trong các giáo trình kinh tế học được giảng dạy ở các trường đại họcvẫn cho rằng, trong ngắn hạn có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp, còntrong dài hạn, thất nghiệp sẽ có xu hướng quay trở lại về mức thất nghiệp tự nhiên,cho dù lạm phát vẫn biến động phức tạp Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho rằng,giữa thất nghiệp và lạm phát không hề có sự đánh đổi, cả trong ngăn han và daihạn vì tùy thuộc vào việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khácnhau của mỗi quốc gia

1.3.TÓNG QUAN NGHIÊN CỨU

Fumitaka Furuoka và Qaiser Munir (2014) đã tiến hành phân tích thực nghiệm mốiquan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát ở Malaysia trong giai đoạn 1973 — 2004.Bằng cách sử dụng mô hình ECM kết hợp với lý thuyết đường cong Phillips dékiểm tra mối quan hệ giữa 2 biến Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thất nghiệp và

lạm phát có môi quan hệ nghịch biên và có môi quan hệ đánh đôi.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 21

Trang 29

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế

Ghulam Muhammad Mangnejo, Saqib Wahab Mahar va Bakhtiar Ahmed (2020)

đã nghiên cứu xem xét mối liên hệ giữa tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp và sự ton tại

của Philips ở Pakistan trong gia đoạn 1991 - 2015 Nghiên cứu thực nghiệm nay

chủ yếu kiểm tra mối liên quan giữa lạm phát và thất nghiệp ở Pakistan Nghiêncứu đã sử dung dit liệu chuỗi thời gian từ năm 1991 đến năm 2015 và sử dụng phan

mềm Eviews để kiểm tra sự tồn tại của Philips trong nền kinh tế Kết quả thực

nghiệm của nghiên cứu cho thấy lạm phát cao hơn trong những năm 90 và đồng

thời giảm xu hướng thất nghiệp đã được quan sát thấy Từ năm 2001 đến năm 2005lạm phát tỷ lệ đang có xu hướng giảm trong khi tỷ lệ thất nghiệp là cho thấy xu

hướng ngày càng tăng Xu hướng tăng của lạm phát được ghi nhận trong thời gian

từ 2005 đến 2010 Đồng thời tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dan Tang lạmphát dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp giảm cuối cùng là tăng cơ hội việc làm trong nước.Bằng nhu cầu lao động tăng do tăng việc làm cơ hội, kết quả tăng tỷ lệ lương đượctrả bởi người sản xuất đối với lao động của họ Nó làm tăng chi phí sản xuất hànghóa dẫn đến lạm phát Bài báo nghiên cứu này là một quan sát thấy hỗ trợ ton tại

của đường cong Phillips ở Pakistan.

Dritsaki và Dritsaki (2012) bang cách tiếp cận phương pháp Đường cong Phillips

dé kiểm tra mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Hy Lạp Sử dụng dữ liệuhàng năm từ năm 1980 đến năm 2010 được thu thập ở IME Kết quả cho rằng lạmphát tăng sẽ dẫn đến tỷ lệ việc làm tăng do đó cải thiện tăng trưởng kinh tế ở HyLạp, nghĩa là lạm phát tác động tiêu cực đến thất nghiệp Nguyên nhân dẫn đếntình trạng này do thuế tăng, đầu tư ít các hoạt động, không chắc chắn trong chiếnlược tiền tệ và tham nhũng của chính phủ Kiểm tra quan hệ nhân quả Granger đã

cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn Ngoài ra,

nghiên cứu còn dự báo trong 10 năm các cú sốc về lạm phát làm giảm tỷ lệ thất

nghiệp trong những năm đầu tiên và sau đó tăng nhẹ trong những năm còn lại.

Arslan và Zaman (2014) đã khám phá các yêu tố quyết định gây ra tình trạng thấtnghiệp trong nền kinh tế ở Pakistan giai đoạn 1999-2010 Bằng cách sử dụng môhình OLS dé đánh giá mối quan hệ giữa thất nghiệp với vốn dau tư trực tiếp nướcngoài, tỷ lệ lạm phát, gia tăng dân số và tổng sản phẩm quốc nội Kết quả nghiêncứu cho thấy tồn tại mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ gia tăng dân số với thất nghiệp

và nó góp phần vào tình trạng thất nghiệp ở Pakistan Ngoài ra, đầu tư trực tiếpnước ngoài, tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội và lạm phát tác động tiêu cực đến thất

nghiệp.

11181831 — Nguyễn Thị Hoa 22

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w