Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
11,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH MẪN VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (THẾ KỈ XIV-XVI) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 6022 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hưóng dẫn khoa học: TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: T T 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI T T 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ T T 3.1.Những cơng trình nghiên cứu sử gia Trung Quốc Việt Nam 13 T T 3.2.Những cơng trình nghiên cứu sử gia phương Tây 18 T T 3.3.Những vấn đề tồn nghiên cứu đường tơ lụa biển T hướng nghiên cứu đề tài: 22 T 4.NGUỒN SỬ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 T T 4.1.Nguồn sử liệu 23 T T 4.2.Phương pháp nghiên cứu 24 T T 5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 25 T T 6.BỐ CỤC LUẬN VĂN 25 T T CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON ĐƯỜNG T TƠ LỤA TRÊN BIỂN (THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XVI) 26 T 1.1.Sự xuất ưu đường tơ lụa biển 26 T T 1.1.1.Pháp Hiển- người khai thông đường thương mại biển qua khu T vực Đông Nam Á 26 T 1.1.2.Nguyên nhân chuyển hướng từ đường sang đường biển T đường thương mại Trung Quốc nước 28 T 1.1.3.Ưu đường tơ lụa biển 31 T T 1.2.Các giai đoạn phát triển đường thương mại biển 36 T T 1.2.1.Giai đoạn hình thành (thế kỉ V - kỉ VII) 36 T T 1.2.2.Giai đoạn phát triển (thế kỉ VlII-thế kỉ XVI) 38 T T 1.3.Nhà Minh đẩy mạnh hoạt động thương mại biển (thế kỉ XIV - XVI) 40 T T 1.3.1.Chính sách đối ngoại mậu dịch biển triều Minh 40 T T 1.3.2.Tuyền Châu Minh Châu- hai điểm xuất phát đường tơ lụa T biển thời Minh 42 T 1.3.3.Chuyến Trịnh Hoà xuống biển Tây- thúc đẩy đường tơ lụa T biển phát triển đến cực thịnh 50 T CHƯƠNG 2: GIAO LƯU KINH TẾ-VĂN HOÁ GIỮA TRUNG QUỐC T VÀ ĐÔNG NAM Á QUA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN (THỂ KỈ XIV-XVI) 65 T 2.1.Giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc quốc gia Đồng Nam Á T qua đường tơ lụa biển kỉ XIV-XVI 65 T 2.1.1.Giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc quốc gia Đông Nam T Á lục địa 65 T 2.1.1.1.Quan hệ giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc với Đại Việt T Chiêm Thành 68 T 2.1.1.2.Quan hệ giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc với Malacca T T 75 2.1.2.Giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc quốc gia Đông Nam T Á hải đảo 79 T 2.1.2.1.Quan hệ giao lưu kinh tế Trung Quốc với Sumatra 81 T T 2.1.2.2.Quan hệ giao lưu kinh tế- hàng hoá Trung Quốc với Java 83 T T 2.2.Giao lưu văn hố Trung Quốc Đơng Nam Á qua đường tơ lụa T biển kỉ XIV-XVI 86 T 2.2.1.Quá trình di dân hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam T Á 86 T 2.2.2.Từ cộng cư đến cộng hưởng- giao thoa văn hoá Trung Quốc T Đông Nam Á 91 T KẾT LUẬN 95 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 T T TIẾNG VIỆT 99 T T TIẾNG ANH 103 T T TIẾNG TRUNG QUỐC 104 T T PHỤ LỤC 106 T T Phụ lục 1.Tiểu sử nhà sư Pháp Hiển Pháp Hiển truyện 106 T T Phụ lục 2: Sự truyền bá tơ lụa Trung Quốc xuống khu vực biển Nam Trung T Hoa 155 T MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đơng Nam Á khu vực có vị trí quan trọng đường biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; eo biển quan trọng như: Malacca, Sunda xem cửa ngõ vào thị trường rộng lớn Châu Á- Thái Bình Dương Những cảng sâu rộng thuận tiện cho tàu bè qua lại, dừng đỗ; lại thêm đa dạng loại tài nguyên sản vật tạo nên sức hấp dẫn với thương nhân nước Họ đến để trao đổi, mua bán hàng hoá nhiều tiện rẽ qua hay buộc phải dừng chân muốn từ thị trường phía đơng sang phía tây hay ngược lại, từ Trung Quốc qua Ấn Độ để đến Tây Á vào Địa Trung Hải Từ giao lưu kinh tế- hàng hoá dẫn đến giao lưu giao thoa văn hố Đơng Nam Á với giới bên Trong số thương nhân nước ngồi đến khu vực này, nói thương nhân người Hoa để lại dấu ấn đặc biệt Giao lưu kinh tế - văn hoá Trung Hoa Đơng Nam Á có từ sớm mối quan hệ phát triển lũy tiến theo thời gian Thương nhân Hoa kiều với tính cách động vốn có, tài tháo vát thương trường dẫn đến thành công họ quê hương thứ hai Dần dần họ chọn Đơng Nam Á làm nơi tạo dựng nghiệp, xây dựng sống Văn hoá Trung Hoa trở thành nhân tố thiếu làm phong phú thêm văn hoá quốc gia khu vực Nghiên cứu lịch sử kinh tế lĩnh vực thu hút giới nghiên cứu, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế - văn hố Đơng Nam Á Trung Quốc khứ nằm bối cảnh Mặc dù thư tịch cổ Trung Hoa cung cấp nhiều tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử thương mại Đông Nam Á, đến có tác phẩm đề cập trực tiếp đến vấn đề đề cập sơ lược viết riêng lẻ Một cơng trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử quan hệ kinh tế văn hố Trung Hoa Đơng Nam Á tổng thể giai đoạn cụ thể để phân tích đánh giá cách thấu đáo khoảng thiếu vắng Thực tế nghiên cứu lịch sử khu vực Đông Nam Á, lịch sử thương mại, sử gia hàng đầu phương Tây nhận xét rằng: " Rất nhiều biên niên sử quan tâm đến diễn biến triều vua Các văn kiện Trung Hoa giúp ích nhiều lĩnh vực thương mại sản phẩm thương mại, văn kiện cần có giải thích chuyên gia, có nhiều lỗ hồng chứng" [11, tr.339] Thập niên 80 kỉ XX, số tác phẩm bắt đầu đề cập nhiều đến khái niệm"con đường tơ lụa biển- maritime silk road" Đây cách nói sử gia phương Tây đề cập đến quan hệ thương mại Trung Quốc khu vực giới- có Đơng Nam Á Khi đề cập đến vấn đề hình thành đường thương mại biển qua khu vực Đơng Nam Á tác giả có chung nhận định đường tơ lụa bất tiện việc vận chuyển hàng hoá thường xảy chiến tranh nước mà đường qua nên chuyển hướng đường biển điều tất yếu Vấn đề thấy tản mạn tác phẩm K.R Hall, L.N Shaffer, J.K Well, A Reid Như vậy, lịch sử kinh tế- có lịch sử thương mại khu vực Đơng Nam Á cịn khoảng trống, chí cịn hồi nghi, bất đồng quan điểm Các sử gia phương Tây thừa nhận vai trò thư tịch cổ Trung Hoa việc nghiên cứu lịch sử thương mại Đông Nam Á họ nghi ngờ giá trị khoa học tính chân thực loại sử liệu Do thiết nghĩ phải tìm ẩn số toán sử liệu cổ để giải vấn đề cịn nhiều tranh cãi Tơi cho cần tìm thư tịch cổ Trung Hoa luận chứng khoa học xác thực, để so sánh, đối chiếu với quan điểm sử gia phương Tây nhằm đưa nhận xét xác đáng thương mại khu vực Đông Nam Á qua thời kỳ lịch sử Trong năm gần đây, kinh tế Trung Quốc có bước phát triển đáng kể Là quốc gia đơng dân giới có tốc độ phát triển kinh tế xem lý tưởng quốc gia tiến lên trở thành nước công nghiệp Trong năm 2005, với số phát triển vượt bậc Trung Quốc vươn lên đứng thứ sáu quốc gia hùng mạnh giới Do đó, xu hội nhập tồn cầu hoá kinh tế nay, Trung Quốc xem đối tác chiến lược kinh tế quốc gia Đông Nam Á Các họp thượng đỉnh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á- Asian, quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc- Asian vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia tham dự Tại Việt Nam, thủ tướng Phan Văn Khải đề xuất ủng hộ tích cực việc thành lập Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc- Asian (CACS) ngày 20-12-2005 Trung tâm mắt Hà Nội với vui mừng hai bên Do đó, việc nghiên cứu lịch sử quan hệ kinh tế- văn hoa Trung Quốc- Đông Nam Á khứ không củng cố hiểu biết mà xúc tiến mạnh tin cậy hai bên, làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược Trung QuốcAsian tương lai Xuất phát từ nhu cầu có tính chất khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài " Vai trò người Hoa phát triển đường tơ lụa biển khu vực Đông Nam Á kỉ XIV-XVI" làm đề tài luận văn Thực tế lịch sử cho thấy quan hệ hai bên có từ sớm, nói đạt đến đỉnh cao vào thời Minh (1368-1644) với nhiều biểu tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội đến văn hố Từ việc xem phát triển kinh tế mậu dịch biển làm trọng tâm, nhà Minh đặt Đông Nam Á vào tầm ngắm mưu đồ bành trướng trị lẫn kinh tế Cũng vào thời gian này, di dân Hoa kiều đến Đông Nam Á đạt đến số chưa có Sự phát triển kinh tế dẫn đến chuyển biến xã hội số quốc gia Đơng Nam Á Vậy người Hoa có vị trí vai trò kinh tế Đơng Nam Á q khứ? Một nhìn sâu sắc khứ đem lại học kinh nghiệm cho tương lai Tiếp xúc giao lưu văn hoá quy luật phát triển văn minh, nhu cầu tự nhiên người, quy luật xã hội lồi người, khơng có giao tiếp, giao lưu văn hoa dân tộc khơng có phát triển Con đường tơ lụa hay biển "nhịp cầu" để văn hố xích lại gần Trung Quốc- Đông Nam Á hai khu vực gần gũi mặt địa lý nên giao lưu kinh tế- văn hố điều tất yếu có ảnh hưởng định đến phát triển hai bên Vì việc nghiên cứu quan hệ giao lưu kinh tế- văn hố Trung Quốc-Đơng Nam Á khơng mang ý nghĩa khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn bối cảnh tồn cầu hố 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Như tên đề tài luận văn, đối tượng nghiên cứu vai trò người Hoa giao lưu kinh tế-văn hố Trung Quốc Đơng Nam Á qua đường tơ lụa biển Khái niệm "con đường tơ lụa biển" (các học giả phương Tây dùng khải niệm "Maritime silk road" hay "Silk road on the sea "; học giả Trung Hoa gọi The linked image cannot be displayed The file may have been moved, renamed, or deleted Verify that the link points to the correct file and location thuật ngữ giới nghiên cứu khoa học sử dụng phổ biến thập niên gần tác phẩm viết lịch sử Đông Nam Ả để hoạt động thương mại người Hoa với khu vực giới Tuy nhiên, thời gian gần đây, số cơng trình nghiên cứu chuyên khảo có ý kiến khác đưa nhằm xem xét nguồn gốc việc sử dụng thuật ngữ [49,tr.37], [88,tr.l5] vấn đề nguồn gốc thuật ngữ, tơi trình bày nhận thức tên gọi phần lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu luận văn giao lưu kinh tế-văn hoá Trung Hoa khu vực Đông Nam Á từ XIV đến kỉ XVI, giai đoạn nhà Minh đẩy mạnh hoạt động thương mại xuống khu vực biển Tây thông qua việc thiết lập nắm giữ đường tơ lụa biển Do đó, điểm qua cột mốc lịch sử đường thương mại này, nguyên nhân thúc đẩy hình thành thay đổi qua giai đoạn lịch sử khác Về giao lưu kinh tế, luận văn tập trung nghiên cứu việc giao lưu trao đổi hàng hoá thương nhân Trung Hoa với quốc gia địa vai trò họ phát triển thương mại Đơng Nam Á kỉ XIV-XVL Sự có mặt thương nhân Trung Hoa khu vực có từ sớm có chuyển biến lớn từ thờiTống- Nguyên Nhưng thực đạt đến số lượng quy mô lớn từ kỉ XIVkhi nhà Minh thành lập Quan hệ kinh tế hai bên phát triển Tam Bảo thái giám Trịnh Hoà xuống khu vực biển Tây- có khu vực Đơng Nam Ávì mục đích trị nhiều kinh tế Quan hệ kinh tế Trung Hoa- Đông Nam Á thời kỳ trội hẳn diễn hình thức "triều cống mậu dịch" Thời gian sau đó, kinh tế Đơng Nam Á gần chịu chi phối công ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) công ty thực dân Anh, Pháp Như vậy, quan hệ kinh tế Trung Hoa Đơng Nam Á vai trị người Hoa thương mại biển Đông Nam Á đề cập đến trước thực dân phương Tây có mặt khu vực vào kỉ XVI Sau kỉ XVI, đường tơ lụa biển phát triển nhộn nhịp gần đường giao lưu kinh tế- văn hoá chủ yếu nhân loại Do đó, khung thời gian mà luận văn đề cập xem giai đoạn cực thịnh giao lưu kinh tế- văn hoá Trung Quốc Đơng Nam Á Ở khía cạnh không phần quan trọng, đường tơ lụa biển khơng đường thương mại mà cịn mang ý nghĩa đường giao lưu văn hoá Một phần không nhỏ luận văn đề cập người Hoa hoà nhập tác động vào sống địa Đông Nam Á Trong khung thời gian mà luận văn đề cập, số lượng Hoa kiều di dân đến Đông Nam Á lớn số đông họ lấy vợ người xứ tạo hệ người Hoa lai, tượng dẫn đến việc hình thành nhiều cộng đồng người Hoa sống theo khu vực mang tính địa phương Ngồi ra, với có mặt Đơng Nam Á người Hoa cịn mang theo đặc trưng văn hố nhờ tính cộng đồng họ cao Những khu phố người Hoa, đồi người Hoa hình thành khắp khu vực Đơng Nam Á, làm cho văn hoá khu vực vốn đa dạng thêm phong phú Như vậy, từ việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Trung Hoa quốc gia Đông Nam Á khứ đặc biệt thơng qua đường biển đưa lý giải q trình giao thoa văn hố cư dân địa với văn minh xem có ảnh hưởng lớn phương Đông, giao lưu kinh tế diễn song song với q trình giao lưu, giao thoa văn hố quan hệ hai bên Từ đó, đưa nhận xét xác đáng vai trò, vị trí khu vực Đơng Nam Á q trình phát triển thương mại biển Trung Quốc vai trò thương nhân người Hoa thương mại khu vực Đông Nam Á khứ 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trung Quốc quê hương tơ lụa, từ sớm, tơ tằm sản phẩm làm từ tơ lụa trở thành hàng quý giá trao đổi, mua bán thương nhân Trung Hoa phương Tây Vùng lục địa xuyên ngang đại lục châu Á có đường bn bán cổ xưa, nối liền Trung Quốc phương Tây Trong khoảng 1000 năm kể từ sau kỉ I TCN tơ lụa hàng hoá khác vận chuyển qua đường đến Tây Vực (khu vực biên giới phía tây bắc Trung Quốc), vượt qua núi non hiểm trở, vận chuyển đến châu Âu để tiêu thụ thịnh hành khắp châu Âu thời Con đường bn bán cổ xưa đường tơ lụa tiếng giới đường giao thông quan trọng phương Đông phương Tây suốt thời kỳ lâu dài Giao lưu kinh tế- văn hố phương Đơng phương Tây thời cổ đại phần lớn tiến hành qua đường Việc nghiên cứu lịch sử đường sử gia quan tâm từ sớm có nhiều tác phẩm đề cập nghiên cứu Khái niệm "con đường tơ lụa" (silk road) đề cập vào năm 1877 nhà Địa lý học tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen (1833-1904) Sau khái niệm mở rộng nghiên cứu sâu với nhà Hán học người Pháp Paul Pelllot chuyên khảo "Deux itinéraires de Chine en Inde au VIHe siècle " (Hai ghi chép lữ hành Trung Quốc Ấn Độ kỉ VIII) Trong chuyên khảo lần Pelliot đề cập đến đường thương mại biển Trung Hoa Ân Độ Sau Pelliot nhiều học giả người Pháp mở rộng nghiên cứu đường thương mại biển Từ đó, khái niệm khơng ngừng phát triển trở thành đề tài thu hút giới nghiên cứu phương Tây Có vài ý kiến cho đường tơ lụa biển (Maritime silk road) kế tục đường tơ lụa (Overland silk road) Mặc dù nhiều tranh luận xung quanh tồn phát triển đường thương mại biển tất học giả phương Tây có chung nhận định dù có hay khơng đường tơ lụa biển quan hệ kinh tế- văn hố Trung Hoa Đơng Nam Á diễn từ sớm tác động đường thương mại giao lưu kinh tế- văn hố Trung Quốc- Đơng Nam Á điều bàn cãi Tại Trung Quốc, nhiều nguyên nhân khách quan, việc nghiên cứu đường thương mại biển Trung Quốc nước diễn tương đối muộn Điều nghịch lý người khởi xướng cho việc nghiên cứu lại người Nhật- học giả Tam Sam Long Mẫn Năm 1967 ông xuất tác phẩm "Nghiên cứu The linked image cannot be displayed The file may have been moved, renamed, or deleted Verify that the link points to the correct file and location đường tơ lụa biển- thu hút ý giới nghiên cứu Trong thời gian Trung Quốc trải qua bão táp "Đại cách mạng văn 10 147 This image cannot currently be displayed 148 149 150 This image cannot currently be displayed 151 152 153 154 Phụ lục 2: Sự truyền bá tơ lụa Trung Quốc xuống khu vực biển Nam Trung Hoa This image cannot currently be displayed 155 156 This image cannot currently be displayed 157 158 159 This image cannot currently be displayed 160 161