1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và tổ chức dự án học tập trực tuyến trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 theo hướng phát triển năng lực

121 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và tổ chức dự án học tập trực tuyến trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 theo hướng phát triển năng lực
Tác giả Thai Quốc Thuận
Người hướng dẫn Thạc sĩ Hă Văn Thắng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp dạy học Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 39,29 MB

Nội dung

Với nhữngđặc điểm nêu trên giáo viên có điều kiện sử dụng phương pháp dạy học dự án đẻ tô chức học tập theo hướng phát trién năng lực, pham chất cho học sinh bằng việc tim hiểu những nội

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

THAI QUOC THUAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

THIET KE VA TO CHUC DY AN HOC TAP TRUC TUYEN TRONG MON LICH SU VA DIA LI

Chuyén nganh: Phuong phap day hoc Dia li

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: Thai Quốc Thuận

Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Hà Văn Thắng

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Hà Văn Thắng —

người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em thực hiện đề tài này Thầy đã dành

nhiều thời gian đọc bản thao, bỗ sung và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em

trong suốt quá trình xây dựng dé cương và hoàn thành khóa luận.

Em xin chân thành cám ơn Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí đã quan tâm, hỗ trợ và

tạo điều kiện cho em có thé thực hiện được dé tài của mình

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Huy đã giúp đỡ, tạo

điều kiện cho em trong quá trình thực nghiệm sư phạm Cám ơn các em học sinh

khôi 6 trường THCS - THPT Đỉnh Thiện Lý đã tạo điều kiện cho tôi thực nghiệm

hiệu quả khóa luận tốt nghiệp

Xin cảm ơn gia đình, thầy cô và bạn bè đã luôn quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ,

động viên em để em có thêm động lực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng nghiệm thu khóa luận tốt nghiệp và giảng viên phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét và góp ý giúp cho

khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Khóa luận tốt nghiệp không thẻ tránh những sai sót, rat mong nhận được sự

nhận xét, góp ý của thay cô dé em có thể cái thiện công trình của bản thân

Em xin chân thành cảm ơn.

TP HCM, ngày 05 tháng 4 năm 2022

Tác giả đề tài

Thái Quốc Thuận

Trang 4

MUC LUC LỐI GCAMUGN sicsesboinoisooioiotiiioiiidiibitiitistlii64060055104630300068346400ig603g01 Ill DANH MỤC CHỮ TIẾT TẮT sisssssssssssssisssssasssnssaassanssssassansssanssavsssansaasassansasians Vill DANH MỤC BANG BIB ssssscssssssessoscsssssssvecessssacsncssessssscssnnsvesssoassessscsssnonsesssoneeee IX

ERASED EG UII N sccssaccsccnsscsscscscusscssccssscosscsstesssusscassscssessscsssesssesssosssvessis X

PHAN MG ĐẦU qosnsososioaosboioiitoiigiiniugi50001G010030133100813065181383663163065558888) 1

MMU hi pan lỗi; s.ocssscoseiitsii1211020101301021016000241360622418206024364008243803043433833034)83814043188 1

2 Mục tiíu vă nhiệm vụ nghiín CN «0 eee eeceeeeteeseeeceneeseesceeceaseaseesersaseaseeseerens 2

2.1 Mục tiíu - SH TH HT KH HH TH Hă 40 ă 2 2:2: TNNHIỆ TH VỤ|::z::cz:ccc2222202222222222222221255225553651355558551855185651558585518585853855358888353358335885585555558 2

2:Phofi.ViineliETiIEỦUiiisiiazisiiiiiii21011111121125111211125113111341008351350165123818581585188835135153888358 2

A) Phra g pap REHIEN'GỨ:::s:ssssssiesiseirsiiiiiiiiitiiiii1ti121121111231211313313533103385312633852538538 2

4.1 Phương phâp tông hop tăi liệu - ó5 5 22 921 1002208112112 111 2110211211 c4 2 4.2 Phương phâp điều tra, khảo sât -2-22©©22+EC2££EEeCEecvxercvxecrrecrrrcee 3

4:3 Phương phâp:ực MGHE ssssscsssssissssscasssasssasssasieassieavecosseesssesssasseessaosivessenesseaaseass 3

8` tia ais psp HH IC ccs cv cọc 10021022000200621183003601842392100203)26399910861923319400228024918510 3 5: Lịch sử nghiÍn €ỨN ::::::czcocicecceiccieoiiiioiontiiatiooiiasiiaitiE0125618562535855335855885368585855i 3

5.1 VE oiaađadđadđdđaađdiẳâaẳảôăẽẰô 3

5.2 Ve day hoc trực tuyĩn h§ồööê?9238 8358 833365396335688655592856385639665388315688585555638883586546633888838ê88 5

5.3 Về ứng dụng công nghệ thông tin trong tô chức dự ân học tập Địa lí 6

6 Cđu trúc của khóa luận tốt nghiệp -2¿©++EE+z£EC2+tte222zZEErerrrzerrre 7

ELAN NÓI DƯNỔ ca nggennhngnngnoiiiitoiiintiii004420000110040104400440036343636860134002306 §

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VĂ THỰC TIEN CUA VIỆC THIẾT KE VĂ

TO CHỨC DỰ ÂN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG MÔN LICH SỬ VĂ

DIA LÍ LỚP 6 THEO HƯỚNG PHÂT TRIEN NANG LUC «-cesccsseccseecssecvssecssee 8

1.1 Day học theo định hướng phât triĩn năng lực học sinh ‹« §

DD, RSG IGA coonccnniiiiinisgi6:01600162012011221105115611663613538851386139565985586853656585558813865588588835 8

1.1.2 Dac diĩm day học theo định hướng phat triển BÊNE ÏH:::::::::z:22zsiczzssissrssasas 8

1.1.3 Đặc trưng của day học phât triển năng lực -:- c2 St S2 csrcei 9 1.1.4 Câc phương phâp giâo dục dạy học theo định hướng phât triín nang lực 9

1.2 Phương phâp day học dự ân SG HH HH HH HH THỦ HH HH g0 g0 996 12

1L2.1 Khiẩi:niệm -.-.sâ-cs2: 22 126212212122 Ec6oSS4582.818S41828184434418828184488-488.6 66 12 V252: PHAN ÍỎ:cocccssticaceocstiosso,202220022521265024055510243502136351584166268680365856685865888558858838888088 12

1.2.3 Những đặc trưng của day học dự AN cccecseeeteccsesssesestecsseeeneeeneeseesuenes 13 1.2.3.1 Nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp -«ccc<eeeeeerereree 13

1.2.3.2 Kết hợp giữa lí thuyết vă thực hănh - ¿- ¿222222 2t 222222225122 l3

Trang 5

1:2:3:3 Tính định bướng sản PAO assacsscsssncsnnisnnasavanncansvansvanseaissnsssasasasusacasacsinasans 14 1.2.3.4 Tính tự tô chức và tự chịu trách nhiệm của ñBƯỜIIHQE::-:::-ccscocsicsiossi-cci- 14

1.2.3.5 Tính cộng tác trong làm việc nhóm + ác HH 14

1.2.3.6 Tính định hướng thực tIỂN Q2 HH TH ng TH H111 1x 1g key 14

1.2.3.7 Định hướng vào hứng thú cúa học sinh cho 15

1.2.3.8 Có ý nghĩa thực tiến xã NOL ee cee cececcsecceeceesecsesseesceseceesocsseeneseeenceseceees 15 1.2.4 Tiến trình tỏ chức day học đự AN ccccscesssesssesssssssvessvensvessenssensveesseeseeeseeensee 15

1.2.5 Vai trò của day học du án trong việc phat triển nang lực người hoc 17

DS: Ege tập trực an Ei sss sass ssccsssasssiasssssnsassccnsscasscasscasscassecssnassnassosssoessosisasieas 19

1.3.1 Dinh nghĩa học tập trực Nngoịttđiáđáiiiađiẳiẳẳẳẳẳ 19

1.3.2 Các hình thức tô chức học tập trong dạy học trực tuyến - 19 1.3.3 Vai trò của việc tỏ chức học tập trực tuyến trong day học 21 1.3.4 Các ứng dụng công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến Lassessesesssassussusesseeutsesseasseasiee 22 1.4 Dinh hướng déi mới phương pháp day học phan môn Địa lí trong chương trình Lịch sứ và Địa lÍ 2 ÍẨ - << cọ Họ ng g8 880ø 23 1.4.1 Đôi mới Chương trình giáo dục địa lí ở trường trung học cơ Sở 23

1.4.2 Mục tiêu giáo dục phân môn Dia lÍ - án 23

1.4.3 Yêu cầu cần đạt về MANS lực ĐRẠÌÏ::::::::::::-:::-s:::-cccccseceeispiesiisirossossrsasrie 24

1.4.4 Dinh hướng phương pháp giáo dục phân môn Da lí - 24

1.4.5 Định hướng đánh giá kết quả giáo dục phân môn Địa lí -. 25 1.5 Thực trạng vận dụng dự án học tập trực tuyến tại các trường THCS trên

địa bản tiành phố Hỗ Chí MÌHB ssissscosssssccssssssosccesssssasssssssescsssssscossssscsscssssnsssscosss 26

BES Mie đÍGRIKHAG SAU ses sssscssssassssscessesasssasesacsscsssescsssssesssssssoraesissousssiveossseaserasnsesses 26

1.5.2 Nội dung khảo sất án ng HH HH già 26

1.5.3 Tô chức khảo sất - ¿s22 ©2622 22222121221 211 21171722117 2117117122117172e 11 is cre 26

1.5.4 Kết quả khảo sất ¿6c SE 1011121121111 112111 T11 HH1 Hà Hà Hàn 27CHƯƠNG 2 THIẾT KE VÀ TO CHỨC DU ÁN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN

TRONG DẠY HỌC PHAN MÔN DJA LÍ LỚP 6 s-«soss5sss5ss 342.1 Các yêu cầu và nguyên tắc trong việc thiết kế và tô chức cho học sinh thựchiện các dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí lớp 6 « < 342.1.1 Yêu cầu đối với việc thiết kế và tổ chức các dự án học tập trực tuyến phân

tiên Địa MO Ố:::::::-::::cc:cciccccic20t0025003513261103812613046110338828185158865835155355868808380555868ã66 34

2.1.1.1 Yêu cầu đối với giáo viên ¿522 c2 122112 H1 HH gà g0 6 34

2.1.1.2 Yêu cầu đối với học sinh 22- 222222222 2xtrZEEkrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrree 35 2.1.1.3 Yêu cầu về cơ sở vật chất - c2 H1 g1 n1 0110111101101 111 1e, 36

Trang 6

2.1.2 Nguyên tắc thiết kế và tô chức các dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí

LGD Ô c:pistioosiioiiioatibaiiiEG0134114311163103180331831383835343653ã33ã388358ã5558ã38585831883858ã383338554388353851855588 37 2.1.2.1 Dam bao tinh tích cực và chú động của học sinh sec 37

2.1.2.2 Đảm bảo có sản phẩm cụ thê 222222 S222 3 2212332222232E23-xrrsreee 37

2.1.2.3 Dam bảo phát triển da dang các năng lực của học sinh -. - 38

2.1.2.4 Đảm bảo tính khách quan, khoa học, thường xuyên trong quá trình đánh giá Việc thực hiện dự di Cha K::cscoccoaoiieniiieooioiiistiietiiniiiiititEt408112641121368516565165550851588385 38 2.1.2.5 Dam bảo các nguyên tắc day học trực tUYỀN 222-2222 2222222222222211222222 39 2.2 Quy trình thiết kế và tổ chức các dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí 6 cu Ho nọ Họ Họ Họ Họ TH Họ Ti 0 010.01 09.10.109.109 /0.91 009800951 40 2.2.1 Giai đoạn 1: Thiết kế các dự án học tập trực tuyến ".ốốốốốố.ố h 40 2.2.1.1 Bước 1: Xác định các điều kiện dam bao triển khai dự án trực tuyến 40

2.2.1.2 Bước 2: Xác định yêu cầu cần dat, nội dung dự an, chủ dé dự án 4]

2.2.1.3 Bước 3: Lựa chon phương pháp, kĩ thuật tô chức dự án 42

2.2.1.4 Bước 4: Lựa chọn phương pháp hình thức kiêm tra đánh giá 43

2.2.1.5 Bước 5: Thiết kế kế hoạch day học dự án -.2-52c272c2zcczzcvzcccce 44 2.2.2 Giai đoạn 2: Tỏ chức các dự án học tập trực tuyến ¬— .-.- 45

2.2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị -2- St S322 E1 22112111 1751111211221 2 45 2:2.2.2 Giai đoạn 2: THực BiỆN GY ỐN:‹i:cccccccccococcccc co 0020 020 c2 00020020126200602146020221266156 45 2.2.2.3 Giai đoạn 3: Tổng kết 22222 2221E22,E221221112111711122112122cE2e re 46 2.3 Thiết kế dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí lớp 6 - -.- 47

2.3.1 Bước 1: Xác định các van đẻ vẻ điều kiện đảm bảo trién khai dự án trực "1 ˆ HH 47

2.3.2 Bước 2: Xác định yêu cầu can dat, van dé thực tiễn, ¥ tưởng, nội dung và chủ 1g 1 49 2.3.3 Bước 3: Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật tô chức dự án cc-ssss¿ 50 2.3.4 Bước 4: Lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 51

2.3.5 Bước 5: Thiết kế kế hoạch bai dạy chủ dé “Khí hậu” ss-sssc5s 5]

CHUONG 3 THỰC NGHIEM SU PHAM .-<<5<5esese5 64

3.1 Mục đích thực nghi@m csccsccssccssscssscsssessscsssesssscsssssssessscsseessssssseessessacesseees 64

3.2 Nhiệm vụ thực nghiện - «<5 << in ng ng ưng gu 64 3:3, Nguyên the thực BghÍỆN:cccoscoicnsceieotecotG0500010102160510036023063025623605566530530438886546688 64 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm SH.“ HH Hi 65

SSD: PHAM CGH GWG Ws ssccscsascssscasssassscssssasssasssesssasssesascasacssssasssasssasssassssazssasasesssazied 65

3:3:2:1, Thông kế kết quải điểNh BG si cesssissssesssensssasssssssssiesssiasvasassssnvsasssossavsnsessssosssessis 65

3.3.2.2 Mô tả dữ liệu thông kê 22 ©22+©seC 222211222312 213222222222ecErerre 65

Trang 7

3.3.2.3 So sánh dit liệu thông ä 66

3.4, Tổ chức thực NghiỆHi ssscsssasssasssesssossssssssassvassossnnssanscenssansesssssssseassasssusssnssonssanssss 66 SSAA CE Vand ng FR 8 NMI sec san 2610601020102301022722015621921002209040003)02200233316567220003300301130155 66

3.4.2 Chon đối tượng và địa bàn thực nghiệm sec Seeereeereree 66

3.4.3 Thời gian thực nghiệm G0 1510091090601161165035515: ssutsuaveuessetsstissties 67

314.4 Đánh gia trước thực RghiÊTH:; :::::::::s:::¿::::<i:i22ii22:22222220200212212621273222213585556 67

3:5:5 Đnh:ø16:4a0tfiW€ DERIỆPRG:sssisoisiioiatistiitiiitiiiii18154513156188135548553188268535358 68

34:6 X0 G Metcyiia Ug ma PAI iis sassscssccsancass caancasanssonsnosancesansasnncannsaaanoasncsans 68

3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sư pham ccsccssessecsseeseesssssesseesnecseeseeseeneess 68

3.5.1 Kêt quá đánh giá bei G a ths sssssssscssascsssssscsiscossoassassssassvesssosssoasseannsesssisessise 68

3.5.2 Ket qua Khao SAt oo ố ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ -(“(-ŒdDH,.HH.HBH 70

3.5.2.1 Mức độ tiễn bộ năng lực “Giao tiếp và hợp tá ”” cuc ch cớ 703.5.2.2 Mức độ tiền bộ năng lực “Giai quyết van dé và sáng tạo” 723.5.2.3 Mức độ thay đỗi thái độ sông đối với các việc lam tác động đến biến đổi khí

HN acc cac c0 cac acc 73

3.5.2.4 Mức độ hứng thú với các đặc điểm của dy án học tập trực tuyến 743.5.2.5 Mức độ tích cực khi tham gia học tập với hình thức dự án trực tuyến ¬ 76

3.5.2.6 Mức độ tiễn bộ các năng lực địa lí sau khi tham gia dự án học tập trực tuyến

mm ốốcốccốố cốc ốa aẽổổ Sẽ Cố acc 77

3.5.2.7 Mức độ tién bộ các kĩ nang học tập KNAC 3:.3ssccscscasscasscasssvsssasisoasscasseasscasece 78

3.5.2.8 Một số khó khăn của hoc sinh khi tham gia dự án học tập trực tuyến T8PHAN KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ sssssssssccssssssssssssssssscsasccssssssscosssssssassasssssessases §0

1 Kết luận - St 111121 11 111 110111111121 12 1111 T111 1111 g1 1111 2110 g1 1g sec §0ELIE TÊN HỆ Hs i6 52:4521002002215120052149903547012211821092118901522003011020163113201321116141511822102031201520132 82

2.1 Đối với Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu 2-2222S22222c2csccsrcsrrrsree 82

2.3 Đối với học sinh 222:+ 2222 222221112212211272111127111211211 72111 1.11 re 84

ATE TAMA Obi essiccssecseccttcsscrransansnrinamnninnncsanununman 85

DANH MUC PHU LUC

PHY LUC

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 1.1 Công cụ hỗ trợ học tập trực tuyỀn 662cc S2 2211221111112 22

Bảng 1.2 Nhận định của giáo viên về dự án học tập trực tuyền - 28

Bang 1.3 Nhận thức của học sinh về dự án học tập trực tuyến I3 01151111111011120111311251/15 29Bang 1.4 Nhận định của học sinh về giá trị dự án học tập trực tuyến mang lại 31Bang 1.5 Khó khăn trong tô chức các đự án học tập trực tuyến - 32Bảng 2.1 Công cụ hỗ trợ tô chức dự án học tập trực tuyến . -c :- 48

Bang 2.2 Hình thức va công cụ đánh giá trong dự án học tập - 5I

Bảng 3.1 Giả thuyết và mức độ ¥ nghĩa trong kiểm định Paired Sample T-Test 66

Bang 3.2 Tên lớp và số lượng học sinh tham gia thực nghiệm 67

Bảng 3.3 Kết quả điểm số của các lớp sau thực nghiệm 5-55: 69Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra của HS 2222 22sccczccccccrc 70

Bang 3.5 Mô tả các giá trị thong kê điểm kiêm tra của học sinh - 70

Bảng 3.6 Mức độ thay đổi về nhận thức và hành động của học sinh với các việc làmtác động đến Biến đổi khí hậu - 2s222222222221E22112211121123117211221112 2122122 73

Bảng 3.7 Mức độ hứng thú của học sinh với dự án học tập trực tuyến ¡(221102110 21136 75 Bang 3.8 Một số khó khăn của HS trong quá trình thực hiện dự án 79

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sơ đồ phân loại các dự An học tập SH 13

Hình 1.2 Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ sử dụng các PPDH trong MON Gall TH ¡:::cicctieiisciiieiioeigiiaitiiii126111611261128511831186513611561188155815561818615881363558815883 888 27 Hình 1.3 Biéu đồ thê hiện mức độ tiếp cận dự án học tập trực tuyến của giáo viên2§ Hình 1.4 Biểu 46 thé hiện mức độ tiếp cận vẻ dự án học tập trực tuyến của học sinh

CC Ca rổ 29

Hình 1.5 Biểu đô thẻ hiện mức độ cần thiết của dự án học tập trực tuyến 30

Hình 1.6 Biểu đồ thé hiện mức độ khả thi dé tô chức các dự án học tập trực tuyến

trong thời điểm hiện nayy - 2-2222 222232231 112211221122117211721221221722 22 31

Hinh 2.1 Quy tinh thiét ké dự án học tập trực tuyến D1 06011131111101312150212213021052111511321035 40

Hình 2.2 Sơ đô xác định chủ dé dự án của giáo viên -cccccccerc 42 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tô chức thực hiện dự án học tập trực tuyến 98853865584585188 47 Hình 3.1 Phô điểm trung bình bài kiểm tra của học sinh sau thực nghiệm 68

Hình 3.2 Biểu đồ thé hiện mức độ tiền bộ về năng lực Giao tiếp và hợp tác 71Hình 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ tiến bộ vẻ năng lực giải quyết van dé và sáng tạo

của học sinh sau khi tham gia học tập dự án - 5 -Sc+cSesrrrerrreererxee 72

Hình 3.4 Biêu đồ mô tả mức độ tích cực của học sinh khi tham gia học tập với hình

thức dự án trực tuyến 8896856553E835525388856351853883586385:3558ã3863128385688565586591595958853655765385821835518 76

Hình 3.5 Mức độ tiễn bộ cúa các năng lực địa lí sau khi tham gia dự án 77

Hình 3.6 Biêu dé thê hiện mức độ tiễn bộ các kĩ năng học tập của học sinh sau dự

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 Lí do chọn dé tài

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực là một trong những định hướng cơ bản của chương trình giáo dục phô

thông tổng thể 2018 Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học là xu

thé giáo dục hiện đại trong chương trình giáo dục của thé giới va các nước tiên tiễn

trên thé giới và cũng là mục tiêu hướng đến trong chương trình giáo dục phổ thông

mới 2018 ở Việt Nam Diéu này đòi hỏi cần phải có bước chuyên mình trong phương pháp và cách thức dạy học Nếu như trước kia, các phương pháp giáo dục

thường nặng về truyền thụ kiến thức, áp đặt truyền thụ một chiều từ người đạy sang

người học (giáo viên nói và học sinh chỉ tiếp thu) một cách máy móc làm hạn chế

sự phát triển của người học, thi ngày nay, các phương pháp dạy học đôi mới lay

người học làm trung tâm, kích thích tư duy học tập và làm việc của người học Đặc

biệt chú trọng day cách học, phương pháp tự học đẻ người học có thé học tập suốt

đời, hướng đến giáo dục phát triển cả về phâm chất và năng lực người học một các

toàn điện Vì vậy, việc đôi mới phương pháp dạy học là một biện pháp then chốt trong việc thực hiện chương trình GDPT 2018 nhằm đáp ứng béi cúa thời đại và nhu cầu phát triên của đất nước.

Day học dự án là một trong những phương pháp có nhiều wu thé trong dayhọc theo định hướng phát triển năng lực Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh

rằng DHDA là một phương pháp đạy học hoàn toàn phù hợp với định hướng giáo dục trong chương trình mới DHDA là phương pháp dạy học hướng vào người học

~ chuyền từ “GV nói” thành “HS làm”, hướng người học đến việc trải nghiệm, tiếp

cận khoa học từ thực tiễn Người học trở thành người giải quyết vấn dé, đưa raquyết định, hướng giải quyết chứ không phải nghe thụ động DHDA được xem là

PPDH hiệu nghiệm, tạo môi trường thuận lợi cho người học phát huy tôi đa năng

lực của bản thân, đỏi hỏi người học trực tiếp hành động tham gia vào thực hiện các

nhiệm vụ học tập, giải quyết những vấn đề mang tính phức hợp Đồng thời, việc kếthợp ứng dụng công nghệ thông tin với việc tô chức dạy học trực tuyến sẽ góp phan

phát huy hiệu quả của day học dự án, giúp học sinh tiếp cận các nguồn tri thức số, cập nhật các thông tin thực tiền đã và đang diễn ra bên ngoài sách vở phòng học và

chúng liên tục thay đổi Tất cả những điều đó giúp người học phát huy tính tích cực,

tự lực, chủ động và sáng tạo, hình thành và phát triển khả năng tư duy và các năng lực khác của bản thân dé vận dụng vào thực tế Đặc biệt là chủ động ứng phó với

những biến đổi trong cuộc sống khi không thé học tập trực tiếp, hình thành và phát

trién khả năng tự học đề hướng đến học tập suốt đời.

Trang 12

Địa lí là một trong những môn học có nhiều thuận lợi dé tổ chức day học

dự án nói chung và dạy học dự án trực tuyến nói riêng Kiên thức địa lí là tông

hợp những van đề có thực, xuất phát từ trong thực tiễn cuộc sông Đồng thời, kiến thức địa lí có tính tích hợp cao giữa các kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí đân cư, xã

hội và địa lí kinh tế trong môn học với nội dung các môn khoa học khác Với nhữngđặc điểm nêu trên giáo viên có điều kiện sử dụng phương pháp dạy học dự án đẻ tô

chức học tập theo hướng phát trién năng lực, pham chất cho học sinh bằng việc tim

hiểu những nội dung địa lí mang tính phức tap, yêu cầu học sinh phải vận dụng tông

hợp kiến thức, kĩ năng tìm kiếm, tông hợp nguồn thông tin, tài liệu từ khắp nơi kết hợp với việc vận dụng các kĩ năng khác đê giải quyết nhiệm vụ học tập.

Từ những lí do nêu trên, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cửu dé tài: “Thiết

kế và tổ chức dự án học tập trực tuyến trong môn Lịch sử và Dia lí lớp 6 theo

hướng phát triển năng lực”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

- Thiết kế và tô chức được một số dự án học tập trực tuyến dé day hoc phan

môn Địa lí trong chương trình môn Lich sử và Dia lí lớp 6 theo định hướng phát

triển năng lực.

2.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và tô chức đạy học dự

án theo hình thực trực tuyến ở các trường THCS

- Thiết kế và tổ chức một số dy án học tập trực tuyến trong day học địa lí 6.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của dự

án học tập trực tuyến đã được thiết kế.

3 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Thiết kế và tô chức dạy học dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí trong chương trình bộ môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 theo hướng phát trién năng

lực.

Về không gian: Khảo sát vẻ thực trạng vận dụng day học dự án và học tập trực

tuyến ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thực nghiệm sư

phạm tại trường THCS - THPT Dinh Thiện Lý, quận 7, TP Hỗ Chí Minh.

Về thời gian: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 04 năm 2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp tông hợp tài liệu được sử dụng nhằm đề thu thập phát hiện khai

thác, chọn lọc các tài liệu lí thuyết về các nội dung của nghiên cứu theo các tiêu chí

Trang 13

phù hợp Tài liệu nghiên cứu được tiếp cận đa nguồn từ trong nước tới ngoài nước

về các van dé liên quan đến phương pháp day học dự án, day học trực tuyến, thiết

kế và tổ chức dự án trong day học Địa lí, Trên cơ sở tài liệu thu thập được, tiền hành tông hợp, phân tích để làm cơ sở lí luận cho các van dé của nghiên cứu.

4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát

Đề tài sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát dé nghiên cứu cơ sở thực tiễn

của dé tài về thực trạng vận dụng dự án học tập trực tuyến tại các trường THCS trên

địa bàn thành pho Hồ Chí Minh, cũng như đánh giá sự thay đôi trong quá trình học tập trước, trong và sau khi thực nghiệm sư phạm cua học sinh Điều tra được thực hiện thông qua bảng hỏi khảo sát đối với giáo viên giảng dạy địa lí ở các trường

THCS và học sinh ở một số trưởng THCS trên địa bàn TP.HCM

4.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm được dùng đề kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài

và đánh giá một cách chính xác, khách quan những giả thuyết mà tác giả đã nêu ra

trong đẻ tài Sau khi thiết kế các dự án học tập, tác giả tiễn hành tô chức dạy học thử

nghiệm các dự án học tập trực tuyến ở trường THCS-THPT Dinh Thiện Lý và cuốicùng là đi đến đánh giá tính hiệu quả của các dự án thông qua các tiêu chí, yêu cầucan đạt đối với đạy học dự án, kèm theo khảo sát lấy ý kiến của các đối tượng học

sinh khi được tham gia học tập dưới hình thức dự án Từ đó, rút ra các kết luận của

đẻ tài.

4.4 Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê được sử dụng dé xử lí, phân tích kết quả điều tra khảo sát thực trạng vận dụng dự án học tập trực tuyến tại các trường THCS trên địa bàn

TP.HCM và đánh giá kết quả TNSP Số liệu thu thập được thông kê bằng phan

mém SPSS 22 (Statistical Package for the Social Sciences), version 22 Thực hiện

các thông kê mô tả với các thong kê cơ bản gồm: giá trị trung bình (mean), trung vị (median), độ lệch chuẩn (SD); thực hiện các kiểm định: Paired Sample T-test, ANOVA đề xác định mối liên hệ giữa các biến độc lập phụ thuộc trong khảo sát và

thực nghiệm.

5 Lich sử nghiên cứu

5.1 Về dạy học dự án

Dạy học dự án đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng

trong day học Tác giả Stevenson trong cuốn The project method of teaching

(Phương pháp day hoc dự án) đã cho thấy cái nhìn tông quan về lich sử của day học

dự án trên thế giới từ khi xuất hiện và sử dụng thuật ngữ này trong giáo dục Quan

trọng hơn cả là cung cấp tông hợp các quan điểm của một số tác giả trên thế giới về

Trang 14

định nghĩa dự án, phương pháp dự án trong dạy học Trong công trình nghiên cứu

này, tác giả thống nhất dùng khái niệm Project Method of Teaching

Trong nghiên cứu của tác giả James Leroy Stockton trong cuén Project Work

in Education (Dự an trong giáo dục) phân tích các nguyên tác giáo dục và đặc điểm

của dự án dé để xuất xem làm việc theo dự án như một đối tượng học tập tạo ra

cuộc cách mạng trong giáo dục Mỹ, khăng định giá trị của phương pháp dự án là có

thê sử dụng trong tất cả các môn học và định hướng thực tiền của dạy học khi sử

dụng phương pháp nảy.

Dac biệt, trong công trình A review of reseach on project — based learning (Téng quan về những nghiên cứu về phương pháp day học dự án) của tác giả Jonh

W Thomas (2000) đã tông hợp các công trình nghiên cứu về phương pháp day học

dự án của các nhà nghiên cứu giáo dục trong vòng 10 năm trở lại đây Công trình đã

tông hợp các quan điểm cũng như phân tích các kết quả của các hướng nghiên cứucủa một số tác giả, qua đó cung cấp cái nhìn tổng quan về các khía cạnh về day học

dự án.

Ở Việt Nam, số lượng dé tài nghiên cứu van đề day học dự án còn khá khiêm ton: dự án giáo dục Việt - Bi đưa vào tập huấn cho giáo viên tiêu học (từ 04/2005 - 10/2009), chương trình Intel Teach, Chương trình day học của Intel được bắt dau

từ năm 2003 tại một số tỉnh thành trong cả nước và được nhân rộng trong những năm gan đây.

Giáo trình Lí luận dạy học Địa lí phân đại cương và cuốn Phương pháp dạy

học Địa lí theo hướng tích cực của tác giả Đặng Văn Đức (chủ biên) và Nguyễn Thu Hãng đã cung cấp khái quát về định nghĩa, đặc điểm vả phân tích ưu nhược điềm của phương pháp dạy học này.

Trong bài báo “Phương pháp dạy học dự án và ưu thế vận dụng vào dạy học

Địa lí 12 - THPT”, tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2012) đã làm nôi bật ưu thé của việc vận dung day học dy án vào chương trình Địa lí lớp 12 Dong thời, trong luận

án tiễn si “Phuong pháp thiết kế và tô chức thực hiện các dự án trong day học Dia lí

12 - THPT” vào năm 2014, tác giả cũng đã đưa ra phương pháp thiết kế các dự án

trong day học Địa lí 12 nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực của học sinh.

Cũng nghiên cứu về DHDA nhưng áp dụng trong dạy học kiến thức về sản

xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phô thông, trong luận án tiến sĩ

“Vận dụng phương pháp day theo dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phô thông” tác giả Lê Khoa (2015) đã tiễn

hành thiết kế một số dự án và tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa

Trang 15

học và tính khả thi của đề tài Kết quả, học sinh được hình thành và phát triển các kĩ

năng và thói quen thực hành, giải quyết van đẻ.

5.2 Về dạy học trực tuyến

Trên thực tế, việc học tập trực tuyến đã không còn mới mẻ ở các nước trên thé

giới Song ở Việt Nam nó chi mới bắt đầu phát triển và nở rộ trong những năm gan

đây, đặc biệt với sự bùng nô của đại địch Covid-19 đòi hỏi phải chuyển đối từ hình

thức học tập trực tiếp sang trực tuyến, đồng thời với việc kết nỗi internet bang thông

rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học

Trong bai báo: “Dé xuất quy trình thiết kế day học trực tuyến” của tác giá

Phan Thị Bích Lợi (2020) đã làm rõ các quan điểm về dạy học trực tuyến, từ đó dé

xuất quy trình thiết kế dạy học trực tuyển dành cho một khóa học trực tuyến mộtcách bài ban, cụ thé và chi tiết Tác giả đã phân tích và làm rõ được các giai đoạn,các bước cần thực hiện khi tổ chức đạy học trực tuyến

Trong cuốn sách “Một số van dé chung về đôi mới phương pháp dạy học ở

trường trung học phô thông” (Dự án Phát triển giáo dục THPT của Bộ giáo dục và

dao tạo, 2007) tác giả Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier đã nhẫn mạnh “thông tin

và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng về số lượng và tốc độ kéo theo sự lạc

hậu nhanh của trí thức và công nghệ cũ” Vì vậy, khả năng sử dụng các phương tiện

mới, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào day học là một trong những nang lực chung

can có của người học nói riêng và của mỗi công din nói chung trong xã hội nhất là

trong nên kinh tế tri thức và xu hướng toàn câu hóa Trong đó, cũng dé cập đến

PPDH WebQuest ở đó “HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ

dé phức hợp, gắn với tình hudéng thực tiễn Những thông tin cơ ban về chủ dé được

truy cập từ những trang liên kết (link) do GV chọn lọc từ trước Việc học tập theo

định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được HS trình bày và đánh

gia”.

Bên cạnh đó, CNTT đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bướcvào thé ki 21 Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ Chính trị về day mạnh

ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

nêu rõ “Day mạnh công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đảo tạo ở các cấp

học, bậc học, các ngành học Phát triên các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu

cau học tập của toàn xã hội Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máy tính phục vụcho giáo dục và đào tao, kết nối mạng internet tất cả các cơ sở giáo dục va dao tao”

Thực hiện Chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cưởng ứng dung công nghệ

thông tin trong giai đoạn giáo dục 2002 - 2003 và Chi thị số 55 (năm 2008) vẻ việc

tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn giáo dục 2008 - 2012,

Trang 16

trường đại học, cao đăng đã trang bị hạ tầng CNTT thiết bị dạy học hiện đại và

từng bước triển khai E-learning Một số khóa học trực tuyến, dạy học qua mạng

được mở ra.

5.3 Về ứng dụng công nghệ thông tin trong tô chức dự án học tập Địa lí

Luan án thạc sĩ “T6 chức cho học sinh thực hiện các dự án về biến đổi khí hậu với sự hỗ trợ của Internet trong day học Dia lí lớp 6 — THCS” của tác giả Hà Văn Thắng (2010) đã xác định những cách thức và phương pháp sử dụng hiệu quả

DHDA và sự hỗ trợ của Internet dé giáo dục biến đôi khí hậu trong dạy học Địa lí ở

trường THCS Từ đó, xây đựng quy trình với những bước cụ thê đẻ tô chức cho HS

thực hiện các dự án vẻ BĐKH với sự hỗ trợ của Internet trong day học Địa lí, phù

hợp với điều kiện dạy học.

Các đề tài “Str dụng phương pháp day học dự án có ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy Địa lí ở trường THPT" của tác giả Tran Thị Thanh Thủy (2006),

“Phương pháp dự án và công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp day học địa

lí ở pho thông” của tác giả Kiều Văn Hoan (2006) đã chứng minh tác dụng của dạy hoc dy án, khăng định mối quan hệ tương hỗ giữa PP dự án và công nghệ thông tin,

đưa ra được những ví dụ cụ thé về day học dự án qua môn Dia lí ở trường phôthông Và còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác

Các công trình nghiên cứu trên đã làm rõ khái niệm, quy trình, cách đánh giá

kết quả làm việc sau dự án cũng như cách thức kết hợp ứng dụng công nghệ thông

tin vào dạy học dự án ở nhiều môn học khác nhau, trong đó có phân môn Địa lí ở

cấp THCS và bộ môn Địa lí ở cấp THPT Các tác giả làm rõ được vai trò của

DHDA trực tuyến trong việc đổi mới PPDH

Từ các công trình nghiên cứu trên, tác giả thay rằng: DHDA đã có lịch sử lâuđời, có nhiều nhà nghiên cứu về DHDA ở Việt Nam và thể giới Tuy nhiên, còn một

số van dé cần nghiên cứu và giải quyết cụ thê:

Mor, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thé và toàn điện ve day học dự an

trực tuyến trong môn Lịch sử và Địa lí ở bậc THCS, những khó khăn và thuận lợi

tiền hành PPDH này.

Hai, chưa có công trình nào nghiên cứu về DHDA trong môn Lịch sử và Địa lí

theo chương trình Giáo dục phô thông 2018 cap THCS.

Trang 17

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, tác giả đã lựa

chọn hướng nghiên cứu về cách xây dựng và sử dụng DHDA trực tuyến trong môn Lịch sử va Dia lí lớp 6 bậc THCS Từ đó, thiết kế và tô chức dự án học tập trực tuyến phân môn Địa lí trong chương trình bộ môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 THCS.

6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở dau, phan kết luận — kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung của dé tải được chia thành 3 chương, trong đó:

- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiến của việc thiết kế và tổ chức dự án họctập trực tuyến trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 theo hướng phát triển năng lực

- Chương 2: Thiết kế và tô chức một số dự án học tập trực tuyên trong dạy học phân môn Địa lí lớp 6 theo hướng phát triển năng lực.

- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Trang 18

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC THIET KE VA

TO CHUC DY AN HOC TAP TRUC TUYEN TRONG MON LICH SU VA

DIA Li LỚP 6 THEO HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC

1.1 Day học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

1.1.1 Khái niệm

Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát trién năng lực)

còn gọi là dạy học “định hướng kết quả dau ra” duoc ban đến nhiều từ những năm

90 của thế kỉ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học theo

định hướng phát triển năng lực là mô hình day học nhằm phát trién tôi đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự

tô chức hướng dẫn của người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức

sang phát triên toàn diện năng lực và phâm chất người học trên nguyên lý: Học đi

đôi với hành — Lí luận gắn với thực tiễn - Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục

gia đình và giáo dục xã hội.

Như vậy, có thé định nghĩa Day học phát triển năng lực là quá trình thiết kế,

tổ chức và phổi hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết qua

dau ra của quá trình này Trong đó nhấn mạnh người học can đạt được các mức năng lực nhự thé nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học.

Đặc điểm quan trọng nhất của day học phát triển năng lực là xác định và do lường

được “năng luc” dau ra của học sinh Dựa trên mức độ làm chủ kiến thức, kĩ nding

va thái độ của học sinh trong quá trình học tập.

1.1.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Theo Deb Everhart (2014) đã chi ra ba đặc điểm chính của học tập dựa trên

dựa trên năng lực trao quyền cho người học.

- Đặc điểm thứ hai là dựa trên kết quả học tập (kết quả đầu ra): Học tập dựatrên năng lực bắt đầu với kết quả học tập được xác định rõ

- Đặc điểm thứ ba là sự khác biệt Sự khác biệt của học tập dựa trên năng lực

dé cap đến thực hành nhận biết và dé đáp ứng nhu cầu của cá nhân người học Sự

khác biệt là đa dạng và áp dụng đối với người học hỗ trợ thông tin liên lạc và can

thiệp quá trình học.

Trang 19

1.1.3 Đặc trưng của day học phát trién năng lực

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình định hướng phát

triển năng lực có những đặc trưng sau:

- Mục tiêu giáo đục: chương trình đạy học định hướng năng lực tập trung vào

việc mô tả chất lượng đầu ra, kết quả học tập cần đạt được m6 tả chi tiết và có thể

quan sát, đánh giá được; thẻ hiện được mức độ tiên bộ của học sinh một cách liên

tục.

- Nội dung giáo dục: lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quyđịnh, gắn với các tình huéng thực tiễn Chương trình chỉ quy định những nội dung

chính, không quy định chỉ tiết.

- Phương pháp đạy học: trong chương trình này giáo viên chủ yếu là người tô chức, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng sự phát triên khả năng giải quyết vấn đẻ, kha năng giao tiếp, Chú trọng sử dụng các quan điểm,

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, các phương pháp dạy học thí nghiệm,

thực hành.

- Hình thức day học: Tô chức hình thức học tập đa dạng: chú ý các hoạt động

xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đây mạnh ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền thông trong đạy và học

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng kha năng vận dụng

trong các tình huồng thực tiễn

1.1.4 Các phương pháp giáo dục day học theo định hướng phát triển năng

lực

Có nhiều phương pháp day học tích cực có thẻ áp dụng trong môn Địa lí, bao

gồm cả các phương pháp day học truyền thông và phương pháp day học hiện dai,

đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các phương

pháp Một số phương pháp dạy học tích cực được gợi ý như:

- Phương pháp dạy học giải quyết van dé Phương pháp day học giải quyết van đề là phương pháp dạy học dựa trên

những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tao, có

những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học Bản chất của nó là tạo nên một chuỗi

những “tinh hudng van dé”, “tinh huống học tập” và điều khiển học sinh giải quyết

những van đề học tập đó Nhờ vậy, nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắcnhững cơ sở khoa học, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành cơ sở thégiớt quan khoa học.

Trang 20

Tình huống có vấn dé bao gồm: tình huống nghịch lý tình huống bác bỏ tình

huống “tại sao”, các tình huống này doi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức và kỳnăng vốn có dé giải quyết van dé đặt ra Học sinh phải tìm ra được các mối liên hệ,đặc biệt là mối liên hệ nhân qua, tìm ra được nguyên nhân dẫn đến kết quả đó,người học có thê thường xuyên giải thích các sự sai khác giữa lý thuyết và thực tiễn

từ đó việc vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huồng thực tiễn sẽ được nâng

cao.

- Phương pháp dam thoại

Phương pháp đảm thoại (vẫn đáp) là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thong câu hỏi dé học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ những van dé mới; tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ

những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong cuộc sông nhằm giúp học sinh củng cố

mở rộng, đào sâu, tông kết, hệ thống hoá tri thức đã tiếp thu được và nhằm mục đích kiêm tra, đánh giá và giúp học sinh tự kiêm tra, tự đánh gia việc lĩnh hội tri

thức, kỹ năng, kỳ xảo trong quá trình day học.

Chúng ta có thẻ sử dụng linh hoạt các hình thức đảm thoại sau: đàm thoại gợi

mở (dùng khi day bài mới), đàm thoại củng cỗ (khi muốn học sinh đào sâu, mở rộngkiến thức, khắc phục các hiểu biết sai lệch), dam thoại tổng kết (khi muốn hệ thông

hóa kiến thức) đàm thoại kiểm tra, đảm thoại tai hiện

Trong phương pháp này hệ thông câu hỏi của giáo viên giữ vai trò chủ đạo, có

tính chất quyết định đối với chất lượng lĩnh hội của cả lớp hệ thống câu hỏi của

giáo viên vừa là kim chỉ nam, vừa là bánh lái hướng tư duy của học sinh đi theo một

logic hợp lý, nó kích thích cả sự tò mò khoa học và cả sự ham muốn giải đáp của

học sinh Vì thế, khi kết thúc đàm thoại học sinh có vẻ như tự lực tìm ra chân lý và

chính khía cạnh nảy đã tạo ra cho học sinh niềm vui sướng của nhận thức, một tình

cảm rất tốt đẹp cần phát triển ở học sinh.

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp đặt học sinh vào môi trường

học tập theo các nhóm học sinh Một trong những lí do chính để sử dụng phương

pháp này là nhằm khuyến khích học sinh trao đôi và biết cách làm việc hợp tác với

người khác.

Tô chức học sinh hoc tập theo nhóm không chi phát huy tính tích cực tự giác,

khả năng chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh, tạo điều kiện

dé mọi người cùng tham gia, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho

lao động phân công hợp tác trong cộng đồng mà qua cách học này nhiều kĩ năng xã hội cũng được hình thành và phát trién.

Trang 21

- Phương pháp khảo sát, điều tra trong day học địa lí

Phương pháp khảo sát, điều tra là một phương pháp đặc thù của việc day học

địa lý Vì đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lý là các thé tong hợp lãnh thé tựnhiên, các thé tổng hợp sản xuất theo lãnh thé và các thành phan của chúng Muốncho học sinh hiểu được các thành phan và các mỗi quan hệ của các thành phan trongcác thé tông hợp tự nhiên, các thể sản xuất theo lãnh thé, thì giáo viên phải hướng

dẫn các em nghiên cứu trên một lãnh thô cụ thê - đó là địa phương nơi các em đang sinh sống và học tập.

Thông qua việc tiếp xúc, tìm tòi, điều tra thực tế địa phương sẽ cung cấp cho

học sinh các biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ nhân quả về các đôi tượng địa

lý mà các em đang và sẽ học Giúp cho học sinh cách quan sat, tìm tôi, thu thập,

phân tích, so sánh các đôi tượng địa lý trong môi trường thực tế, từ đó tìm ra cái

mới cho mình; tập dượt cho học sinh làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.

Ngoài ra còn rất nhiều phương pháp day học tích cực khác mà giáo viên có thé

vận dụng một cách linh hoạt như phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri

thức từ bản 46, phương pháp thảo luận, phương pháp học tập tinh huống, phương

pháp đóng vai, Bên cạnh đó, một yếu tô không thé thiếu trong môn Địa lí đó là

các công cụ, phương tiện đạy học Từ lâu, bản đồ đã là một phương tiện dạy học,

một cuốn sách giáo khoa thứ hai trong môn Địa lí, giúp học sinh hình thành tư duy lãnh thé rất hiệu quả Ngoài ra, trong giai đoạn hiện nay, khi mà cuộc cách mang

khoa học công nghệ đang đạt được những bước tiền vĩ đại, các phương tiện dạy họcđược số hóa trở thành một lựa chọn tối ưu trong quá trình đạy và học địa lí Điềuđặc biệt, các phương tiện số này có thé được cập nhật thường xuyên về hình thức,

số liệu nên hạn chế tôi đa tình trạng lạc hậu Lúc này khi đã có day đủ các điều kiện

dạy học lí tưởng trong tay, thì yêu cầu đối với người giáo viên sẽ không chí dừng lại

ở kiến thức chuyên môn vững vàng mà còn đòi hỏi năng lực sáng tạo vô hạn của

người giáo viên.

Tuy nhiên, dé phát huy hiệu quả cao nhất của các phương pháp dạy học thì

GV cần sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học với nhau ở từng khâu,

từng bước khác nhau Vì ở mỗi bước thực hiện trong một bài học thì nhiệm vụ đưa

ra cũng như cách thức thực hiện cần phong phú, đa dạng tránh sự nhàm chán vì vậy

mà việc kết hợp các phương pháp một cách tinh tế, hap dẫn có sự logic là điều can

thiết Một trong những phương pháp day học có thé vận dụng linh hoạt, kết hợp

đồng thời bởi nhiều phương pháp khác (nêu giáo viên muốn) đó chính là phươngpháp dạy học dự án.

Trang 22

1.2 Phương pháp dạy học dự án

1.2.1 Khái niệm

Thuật ngữ dự án (tiếng Anh là “Project’’) được hiéu một cách đơn giản là một

dé án, một kế hoạch hoặc một dự thảo cần được thực hiện dé đạt mục đích dé ra.Khái niệm dự án đã được sử dụng lâu đời và phô biến ở các lĩnh vực kinh tẾ - xã hội

và trong nghiên cứu khoa học Sau đó, khái niệm dự án đã đi vào lĩnh vực giáo dục,

ở đây không chỉ đơn thuần là một dự án giáo dục mả còn được xem như một hình

thức hay một phương pháp dạy học.

Vào những năm dau thể ki XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận về phương pháp dự án (The Project Method) và coi đó là một phương pháp dạy

học quan trọng dé thực hiện quan điểm day học lay học sinh làm trung tâm

Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học dự án Nhiều tác giả

coi day học dựa trên dự án là một tư tưởng hay một quan điểm day học Cũng có

người coi đây là một hình thức dạy học vì phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp

Tuy nhiên, trong trường hợp này can hiệu nó là một PPDH phức hợp.

Có thé hiểu “Dạy học dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp,trong đó dưới sự hướng dan của giáo viên, người học tiếp thu kiến thức và hìnhthành kÈ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huong (du an) cé that

trong đời song, theo sát chương trình học, có sự kết hop giữa lý thuyết với thực

hành và tạo ra các sản phẩm cu thé” (Trịnh Văn Biểu, Phan Dong Châu Thủy,

Trịnh Lê Hồng Phuong, 2011) Trong đó, học sinh tham gia xác định mục dich, lập

ké hoạch, thực hiện, kiêm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình vả kết quả thực hiện Lam việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA (N guyền Thị Kim Liên, 2011)

1.2.2 Phân loại

Có rất nhiều cách phân loại các dự án Thực tế cho thấy các dự án có sự phân

loại chỉ mang tinh tương đối vì chúng không hoàn toàn tách biệt nhau Do đó, tùy

theo trường hợp cụ thẻ, có thẻ chọn một hoặc kết hợp một vài dạng trong sơ đồ sau

đề làm chuan phân loại cho phù hợp

Trang 23

Phan loai

— Sự tham gia Sự tham gia Quy thời An"

Chuyên môn của HS của GV gian Nhiệm vụ

Ngoài Dự án lớn Thực hành [ Dự ánlớn ]LÍ Thực hành

Dự án hỗn

hợp

Hình 1.1 Sơ đồ phân loại các dự án học tập

1.2.3 Những đặc trưng của day học dự án

1.2.3.1 Nhiệm vụ học tập mang tính phức họp

Nhiệm vụ học tập trong DHDA không giới hạn trong một đơn vị kiến thức của

mỗi bài học trong một môn học mà có thê xuyên suốt giữa các bài, giữa các chương

trong một giáo trình, eiữa các giáo trình trong một bậc học và giữa các môn học với

nhau Ví dụ như khi thực hiện một dự án về Khí hậu và Biên đôi khí hậu - HS lớp 6(chương trình 2018) có thé vận dụng những kinh nghiệm, kiến thức Địa lí ở các lớpdưới về Thiên nhiên và con người địa phương, Thiên nhiên Nam Bộ (lớp 4) vàThiên nhiên Việt Nam (lớp 5) đồng thời có thé liên kết kiến thức với môn Khoa

học ở chương trình lớp 4, 5 và phần Trái Dat và Bau Trời ở môn Tự nhiên và xã hội

(lớp 1, 2 3) và các kiến thực tế xung quanh dé giải quyết van đề Như vậy các dự

án học tập thẻ hiện rất rõ tính liên môn và liên cấp.

1.2.3.2 Kết hợp giữa lí thuyết và thực hành

DHDA tạo điều kiện cho HS vận dụng những trí thức lí thuyết và hoạt động

thực tiễn thông qua đó kiêm tra và mở rộng kiến thức lí thuyết đông thời bỏ sung

kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, HS có điều kiện thực hành những lí thuyết đã học và

thông qua kết quả đạt được trong thực tiễn thì HS có thẻ rút ra được những nhậnđịnh, những kết luận của van đề nghiên cứu Trong dự án về Khí hậu và Biến đồi

khí hậu đề cập ở phía trên, trên cơ sở tài liệu thu thập được học sinh sẽ vận dụng

kiến thức về đọc bảng số liệu, sơ đồ và biểu đô để phân tích, rút ra những nhận

Trang 24

định vẻ tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới Ngoài ra, học sinh còn có thé

chuyên kết quả nghiên cứu thành sơ đồ

1.2.3.3 Tính định hướng sản phẩm San phẩm là yêu cầu bắt buộc khi kết thúc các dy án Sản phẩm được học sinh

tạo ra khi tham gia các hoạt động trong quá trình HS thực hiện dự án Đó thành quả,

kết quả của quá trình HS tham gia thực hiện đự án và những kết quả ấy có thể được

công bố Ví dụ trong dự án Địa lí về Thủy Quyên (chương 5: Nước trên Trai Dat),

sản pham có thé là những sản pham cụ thé như mô hình vòng tuần hoàn nước nhỏ,

vòng tuân hoàn nước lớn Các sản phẩm không chí là những thu hoạch về mặt lí thuyết mà trong đa số các trường hợp dự án còn tạo ra những sản phẩm vật chất

mang tính xã hội như video tuyên truyền, bài trình chiếu thuyết minh,

1.2.3.4 Tinh tự tổ chức và tw chịu trách nhiệm của người học Khi tham gia học tập dựa trên dự án, HS cần được tạo điều kiện để “ty định

hướng” trong tất cả các giai đoạn, từ việc xây dựng, lên kế hoạch đến thực hiện dự

án Trong khả năng của học sinh cho phép, GV có thẻ cho HS tham gia xác định

mục đích dự án va đánh giá kết quả dự án HS cần được rèn luyện kĩ năng “tự đánh

gia” trong suốt quá trình làm dự án dé hoàn thiện sản phẩm — Một kĩ năng “Siêu nhận thức” can được hình thành & HS Từ đó làm nên tảng cho các nhóm HS có thẻ

tham gia đánh giá các sản phẩm của nhau vào giai đoạn kết thúc của dự án cùng với

GV,

1.2.3.5 Tính cộng tác trong làm việc nhóm

Các dự án học tập thường được thực hiện theo hình thức nhóm Đây được xem

là hình thức cơ bản trong DHDA Trong quá trình làm việc nhóm mỗi thành viên

trong nhóm sẽ được phan công công việc và cộng tác làm việc qua lại với các thành

viên khác trong nhóm Đông thời giữa các nhóm cũng sẽ có những chia sẻ, đánh

giá, đóng góp ý kiến cho nhau dé nâng cao chất lượng sản pham GV với vai trò là

người tô chức, chỉ đạo, tư van và hỗ trợ, tạo điều kiện, phối hợp nhịp nhàng giúp

đỡ các nhóm Các nhóm còn có thê liên hệ với các GV khác trong trường, với các chuyên gia trong xã hội vẻ lĩnh vực nhóm nghiên cứu dé được hỗ trợ tư van kịp

thời Từ đó hình thành và rén luyện ý thức và phương pháp củng cộng tác trong

lao động cho HS Đặc điểm này cho thay tính chất “xã hội” được hình thành và phát

trién thông qua day học dự án, hay còn được gọi là hoc tập mang tinh xã hội

1.2.3.6 Tính định hướng thực tiễn

Trong quá trình thực hiện các dự án, người học sẽ được lĩnh hội trí thức và

hình thành các kĩ năng thông qua các hoạt động thực tiễn Các chủ dé trong dạy học

dự án luôn án liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, với những nghề

Trang 25

nghiép cu thé, các sự kiện đời sống có thực, Người học thường đóng một vai gì

đó khi thực hiện dự án Các dự án học tập góp phần gắn kết học sinh với nhà

trường, với thực tiễn đời sống xã hội với địa phương, với môi trường và có thể mang lại những tác động tích cực đối với xã hội Ching hạn HS ở TP.HCM tìm hiểu

hiện trạng khí hậu và biến đôi khí hậu ở TP.HCM và nguyên nhân, tác động của nóđến đời sống của người dân thành phó và hoạt động kinh té

1.2.3.7 Định hướng vào hứng thú của học sinh

Xuất phát từ những van dé mang tính thực tiễn, HS được tham gia chọn đề tài,

nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú của

người học cần được phát triển và duy trì trong suốt quá trình thực hiện dự án Vi vậy, vai trò theo dõi, hỗ trợ HS đúng lúc của GV là rất quan trọng.

1.2.3.8 Có ý nghĩa thực tiên xã hội Việc thực hiện các dir án có thé mang lại những tác động và sự thay đôi có ý

nghĩa trong đời sông xã hội và trong bản thân của mỗi HS, chăng hạn với chủ đề

“Nước trên Trái Đất, sau khi hoc xong HS biết được vai trò của nước đối với sự sống trên hành tinh Trái Dat, cũng như vai trò với con người và những van dé của nước hiện nay, HS sẽ có ý thức sử dụng nước hợp lý và phù hợp hơn Đồng thời kêu gỌI, nhắc nhở mọi người, gia đình và bạn bè trong việc sử dụng nước.

1.2.4 Tiến trình tổ chức dạy học dự án

Trong day học theo dự án, có khá nhiều quan điểm khác nhau vẻ phân chia các

giai đoạn trong tiền trình dạy học Về cơ ban, quá trình DHDA có các giai đoạn

thực hiện sau:

Giai đoạn I: Kích thích, dẫn dat HS đi đến ý tưởng đề tài, chọn đề tài và xác

định mục đích của dự án.

GV can tạo ra một tình huéng xuất phát, một chú đề chứa đựng van đề can giải

quyết hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết Trong đó GV chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống gần gũi và trong tam hiểu biết của học sinh Cần chú ý đến những hứng thú của người học cũng như ý nghĩa xã hội của chủ

dé dự án / đẻ tài - điều đó sẽ thé hiện tính thực tiễn của dự án Từ chính chủ đềchung (chủ dé lớn của dự án), GV có thê giới thiệu, định hướng một số đề tài cho

HS lựa chọn và cụ thê hóa Tuy nhiên, GV cần khuyến khích và dan dắt học sinh đi

từ chủ đẻ lớn đến việc tự chọn lựa, xác định dé tài của riêng bản thân HS và xuất

phát từ chính bản thân học sinh Điều này sẽ tạo thói quen và kích thích khả năng tư

duy, sáng tạo của học sinh.

Giai doan 2: Tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch thực hiện dự án và hướng

dẫn HS lập đề cương dự án

Trang 26

Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm, xây dựng bộ câu hỏi định hướng và

xác định các công việc can làm, san pham can đạt được Học sinh chia nhóm, bau

nhóm trưởng, thông nhất xây dựng kế hoạch thực hiện, xác định những céng việc

cân làm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, xác định thời gian dự kiến thực

hiện và hoàn thành công việc đó, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiễn hành dé thực

hiện dự án dựa trên sự giúp đỡ của giáo viên về tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ

trợ và sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện, tránh cho dự an đi sai hướng

Đồng thời, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các nhóm học sinh xây dựng đề

cương cho dự án Trong việc lập dé cương GV có thé đưa ra một đàn ý gồm những

nội dung HS can thé hiện ở sản phẩm của dự án Điều này nhằm mục đích HS có

thé biết được những nội dung minh can thực hiện, tránh thiếu sót cũng như lạc dé điđến những nội dung không can thiết phải thực hiện

Giai đoạn 3: Thực hiện dự án

Các thành viên trong nhóm thực hiện công việc theo kế hoạch đã đẻ ra cho

nhóm và cá nhân Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt động tìm kiểm tri thức, thông tin và các hoạt động thực hành, thực tiễn, những hoạt động này xen kẽ

và tác động qua lại lẫn nhau Kiến thức lí thuyết và các thông tin HS tìm kiếm, thuthập được sẽ được học sinh vận đụng, sáng tạo đẻ đưa ra các phương án giải quyết

vấn đề của dự án qua thực tiến GV có vai trò hướng dẫn, quan sát và hỗ trợ khuyến

khích HS hoàn thành các nhiệm vụ của dự án.

Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công số sản phẩm

Trong giai đoạn này, GV hướng dẫn HS thu thập kết quả và công bố sản phẩm

dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú Kết quả thực hiện dự án có thẻ được viết dưới dang bài thu hoạch, báo cáo, cam năng, bài trình diễn dia phương tiện (PPT),

dang ấn phẩm hoặc thiết kế trang wcb, Sản phẩm dự án có thé được trình bày

trước nhiều người giới thiệu trong trường hoặc ngoài xã hội.

Trong điều kiện lớp học, học sinh được thé hiện những sản phẩm của mình

làm ra trong dự án trước tập thẻ lớp nhận dự góp ý chia sẻ từ bạn bè, thầy cô thông qua việc đặt câu hỏi và thảo luận sau phần trình bày của từng nhóm trước lớp.

Giai đoạn 5: Đánh giá du án

GV nhận xét chung vẻ phân trình bày của tat cả các nhóm trong budi báo cáo;

GV cũng đánh giá, tông kết một cách khái quát về những ưu, nhược điểm các nhóm

HS trong quá trình thực hiện dự án Từ đây, tô chức và hướng dẫn cho HS tự đánh

giá hoạt động của bản thân, các nhóm đánh giá lẫn nhau nhằm rút kinh nghiệm cũng

như phát huy những thành tích đã đạt được.

Trang 27

HS phản hồi về những giá trị nhận được từ dự án thông qua bảng khảo sát (về

kiến thức, năng lực chung, năng lực địa li) do GV thiết kế Trên cơ sở này, GV có thê nhận định được “tinh hiệu qua” của dự án vừa thực hiện đối với học sinh nham

có những điều chính hợp lí hơn cho những dự án sau hoặc đơn thuần là chia sẻ kinh

nghiệm với các đồng nghiệp quan tâm về day học dự án Từ đó, GV tông kết chotoàn bộ tiền trình của dự án, rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án

tiếp theo

1.2.5 Vai trò của day học dự án trong việc phát triển năng lực người học

Với những đặc trưng của đạy học dự án có thẻ thấy: Dạy học dự án là PPDH

điên hình cho việc dạy học theo định hướng phát trién năng lực người học Vận

dụng phù hợp và hiệu quả phương pháp DHDA sẽ góp phần:

- Phát triển khả năng vận dụng lí thuyết vào thực tiên của học sinh

Thông qua hoạt động thực tiễn, con người phát triển năng lực bản chất, năng

lực trí tuệ của mình Đặc trưng thực tiễn trong DHDA không chỉ đơn thuần ở Việc

yêu cầu HS nêu ví dụ dé minh hoa mà trao cho HS nhiệm vụ xác định van đề thực

tiễn liên quan, đồng thời tìm hiéu hiện trạng của vin dé đó, xác định mặt ưu điểm

cũng như hạn chế, trong chừng mực nhất định, nghĩ ra giải pháp phát huy thuận lợi

hoặc khắc phục khó khăn Qua đó HS nhận thức sâu sắc hơn kiến thức lí thuyết đã

học, đồng thời hình thành kĩ năng, hình thành nhân cách.

- Phát triển nhận thức của học sinh

Dạy học dự án định hướng hoạt động học tập của HS theo đúng qui luật nhận

thức — xuất phát từ thực tiễn và kết thúc ở nhận thức sâu hơn các van đẻ thực tiễn,

trong chừng mực nhất định, góp phần cải tạo thể giới.

Ví dụ: khi tiến hành thực hiện dự án: các đề tài dự án được xác định từ nhận

thức những vấn đề trong thực tiễn của dự án Kế tiếp, việc liên kết nội dung môn

học, dựa vào sự hướng dẫn của Gv vận dụng trí tuệ của nhóm xây dựng dé cuong

dự án thé hiện sự ưu thé của nhận thức lí tính Khi thực hiện dự án, các hoạt động trí

tuệ - khái quát hóa, triru tượng hóa - và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và

tác động qua lại lẫn nhau; HS thu thập đữ liệu qua nhiều nguồn khác nhau rồi tông

hợp phân tích va tích lũy kiến thức qua quá trình làm việc — kiến thức được thứ

nghiệm qua thực tiến.

Ngoài ra, khi HS sử dụng các phan mềm Power Point, Movie Maker dé thiết

kế sản phẩm, sau đó dé trình bày sản phẩm, HS đã chuyển quá trình tự nhận thứccủa bản thân sang quá trình giáo dục, hướng dẫn nhận thức của khán giả (chủ yếu là

HS các nhóm còn lại) đã biết vận dụng qui luật nhận thức của chủ nghĩa duy vật

biện chứng (dù chỉ là tự phát: Từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng

Trang 28

CNTT ở day được sử dung như những "công cụ lao động”, tác động một cách hiệu

quả đến quá nhận thức cảm tính của đối tượng, khởi đầu cho các nhận thức lí tínhtiếp theo

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh Học sinh là trung tâm của dạy học dự án, từ vị trí thụ động chuyên sang chủ

động, vì vậy dạy học dự án vừa tạo điều kiện, vừa buộc người học phải làm việc

tích cực hơn, rén luyện được tính bên bi, kiên nhẫn.

DHDA cho phép người học tự chủ nhiều hơn trong công việc, từ xây dựng kế

hoạch đến việc thực hiện dự án, tạo ra các sản phẩm Nhờ thé DHDA phát huy tính tích cực tự lực tinh thần trách nhiệm, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các

vấn đề của người học.

- Phát triển tir duy của học sinh dan đến hành động thực tiênVận dụng DHDA vào đạy học Địa lí, ở phương diện hẹp là thực hành, phươngđiện rộng là quá trình thực hiện dự án HS sẽ được thường xuyên gắn lí thuyết với

thực hành - thông qua các bài tập được giao từ giáo viên hướng dẫn, hoặc qua các

nhu cầu tự than nay sinh trong quá trình làm dự án Việc tạo ra sản phâm như mộtyêu cầu bat buộc trong suốt hoạt động thực hiện dự án, đặc biệt khi kết thúc dự án.Sản phẩm cúa quá trình hoạt động ấy chính là biểu hiện, là kết tinh của tư duy, trí

tuệ của học sinh.

- Phát triển khả năng giao tiếp

DHDA không chi giúp người học tiếp thu kiến thức, mà còn giúp học sinh

nâng cao năng lực hợp tác, khả năng giao tiếp với người khác.

DHDA thúc đây sự cộng tác giữa các học viên và giáo viên, giữa các học viên với nhau, nhiều khi mở rộng đến cộng đồng.

- Phát triển năng lực học tập của học sinh nói chung

DHDA là hình thức quan trọng dé thực hiện phương thức đào tạo con người phát triển toàn diện, học đi đôi với hành, kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa

DHDA chuyên giảng dạy từ "giáo viên nói” thành "học viên làm" Người học

trở thành người giải quyết vẫn đẻ, ra quyết định chứ không phải là người nghe thụ

động Họ hợp tác theo nhóm, tô chức hoạt động, tiễn hành nghiên cứu, giải quyết

van dé, tông hợp thông tin, tô chức thời gian và phản ánh vẻ việc học của mình.

DHDA tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau, sử dụng thông tin của những môn học khác nhau Nó giúp người học với cùng một nội dung nhưng

có thé thực hiện theo những cách khác nhau.

Trang 29

- Tạo ra môi trường cho học sinh rèn luyện và phát triển năng lực Học sinh nào cũng có cơ hội dé hoạt động và nhiệm vụ học tập đến được với

tất cả mọi người Học sinh có cơ hội dé thử các năng lực khác nhau của bản thân khi

tham gia vào một dy án.

Học sinh được rèn khả năng vận dụng điều đã hoc, tư duy, suy nghĩ sâu sắc

khi gặp những vấn đè phức tạp Học viên có điều kiện để khám phá, giải thích và

tông hợp thông tin Học viên được tạo điều kiện dé phát trién năng lực đánh giá

DHDA giúp học viên tự tin hơn khi ra trường do họ được phát triển những kỹ

năng sống can thiết: khả năng đưa ra những quyết định chính xác, khả năng giải quyết những van đề phức tạp; khả năng làm việc tốt với người khác: sự chủ động linh hoạt và sáng tạo.

1.3 Học tập trực tuyến

1.3.1 Định nghĩa học tập trực tuyến

Theo quan niệm của các tác giả trên thế giới cũng như quan niệm của Bộ

GD&DT Việt Nam: Học tập trực tuyến là một hình thức tô chức học tập (dạy học)

chú yếu thông qua internet, có tính mở và linh hoạt, tạo điều kiện cho người học có

thé học mọi lúc, mọi nơi.

Như vậy, HTTT không loại trừ học trực tiếp mà các hoạt động gặp mặt và

tương tác trực tiếp giữa thầy và trò vẫn có thê diễn ra cả ở trong và ngoài không

gian lớp học truyền thông.

1.3.2 Các hình thức tổ chức học tập trong day hoc trực tuyến

a) Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp là hình thức dạy học trực tuyến

thực hiện một phan nội dung bài học hoặc chu đề trong chương trình giáo dục phô thông dé hỗ trợ day học trực tiếp bài học hoặc chủ dé đó tại cơ sở giáo dục phô

thông.

Ở hình thức này GV có thê cung cấp tài liệu, học liệu giao nhiệm vụ và giám

sát, hướng dẫn HS tự học trên môi trường trực tuyến, nhằm chuẩn bị cho các hoạt

động dạy học trực tiếp HS có thê tự thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn đề hoàn tất

một số nội dung ở nhà đề tăng thời gian luyện tập, thực hành, trai nghiệm làm việc

nhóm, thảo luận khi HS ở trường Sau khi học trực tiếp, HS tiếp tục học trực tuyến

trên hệ thông dé tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao, hoặc thực hiện việc

kiểm tra, đánh giá sau giờ học.

Cách thức tiễn hành các hoạt động day học trực tuyến theo hình thức dạy học

trực tuyến hỗ trợ trực tiếp như sau:

+ Giai đoạn 1: Giao nhiệm vụ học trực tuyến trước buôi học trực tiếp cung

cấp tài liệu học tập trực tuyến

Trang 30

+ Giai đoạn 2: Tổ chức học trực tiếp và giao nhiệm vụ học trực tuyến sau budi

học trực tiếp.

+ Giai đoạn 3: HS thực hiện nhiệm vụ học trực tuyến sau budi học trực tiếp

b) Day học trực tuyến thay thé dạy học trực tiếp là hình thức day học trựctuyến thực hiện toàn bộ nội dung bài học hoặc chủ dé trong chương trình giáo dục

phố thông đẻ thay thé day học trực tiếp bài học hoặc chủ đề đó tại cơ sở giáo dục

phô thông.

Hình thức dạy học trực tuyến này có thể phân chia thành hai hình thức dạy học

trực tuyến cụ thé hơn: day học trực tuyển trực tiếp (trực tuyển dong bộ thời gian thực) và dạy học trực tuyến dura trên hệ thống quan lí nội dung học tập trực tyễn

(LMS).

- Day học trực tuyển trực tiếp (Dạy học trực tuyển đồng bộ thời gian thực] làcác hoạt động dạy học được tiền hành trực tuyến theo thời gian thực, có tương tác

bang lời nói, cử chi, hành động nói giữa người day va người học thông qua ứng

dụng Internet Thời lượng học và thời điểm học có thẻ tương ứng với thời khóa biéu

khi học trực tiếp Phan mềm day học tiêu biểu như: MS Teams, Zoom; Google

Meet, Webex Mectings,

Các giai đoạn của day học trực tuyến trực tiếp cũng giống như day học trực

tuyến hỗ trợ trực tiếp (được gợi ý trong Tài liệu bồi dưỡng tăng cường năng lực dạy

học trực tuyến đành cho giáo viên trung học, Hà Nội, 2021), gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Giao nhiệm vụ học trực tuyến trước buôi học trực tuyến trựctiếp, cung cấp học liệu can thiết

+ Giai đoạn 2: Tô chức học trực tuyến trực tiếp

+ Giai đoạn 3: Giao nhiệm vụ học trực tuyến sau budi học trực tuyến trực tiếp.

Cách thức tiễn hành cơ bản như sau:

+ GV chọn phần mém phù hợp.

+ GV lên lịch học, cấp mã vào lớp cho HS.

+ GV giảng trực tuyến trực tiếp (với sự hỗ trợ của webcam, micro, ).

- Dạy học trực tuyển hoàn toàn (Dạy học thông qua LMS): Đây là hình thức

dạy học trực tuyển trong đó các hoạt động của tiền trình dạy học được tô chức thực

hiện hoàn toàn thông qua môi trường Internet, trên một hệ thống quan lí nội dung

dạy học trực tuyến cụ thé (LMS), không có hoặc có rất ít quả trình tương tác trực

tiếp theo thời gian thực với GV GV xây dựng một khóa học hoàn chỉnh (bài học

E-Learning) trên LMS, sắp xếp các hoạt động theo một kịch bản sư phạm trực tuyến

cụ thé, với các chương mục, học liệu (tài liệu đọc, hình ảnh, infographic, video bài

giảng, video minh họa, ), bài kiểm tra đánh giá, đã được chuẩn bị sẵn HS có

Trang 31

thé lựa chọn thời điểm thời lượng tự học các nội dung mà không phụ thuộc vào

việc tương tác trực tiếp với GV Hệ thông quản lí nội dung học tập trực tuyến tiêu

biêu như: VLE (HCMUE), TEMIS (Viettel) VnEdu LMS (VNPT), Edubit,

Hachium,

Cách thức tiễn hành cơ bản như sau:

+ Chọn hệ thống quản lí dạy học trực tuyển (LMS).

+ Thiết kế kịch bản sư phạm trực tuyến.

+ Số hóa học liệu bằng các phần mềm chuyên dụng (quay phim, thiết kế bàigiảng, ).

+ Đăng tải học liệu theo kịch bản sư phạm trực tuyến.

+ HS học tập trực tuyến.

+ Ghi nhận kết quả học của HS và phản hồi cuối khóa

Dựa vào đặc điểm của những hình thức dạy học trực tuyến và so sánh, xem xét

với thực tế dạy học trực tuyến hiện nay tại địa bàn nghiên cứu, tác giả nhận thấy

hình thức “Day học trực tuyến trực tiếp (Day học trực tuyến đồng bộ thời gian

thực)” la hình thức day học đã và đang được sử dụng hiện tại tại các trường THCS trên địa bàn thực nghiệm nên ở chương tiếp theo, tác giả sẽ xây dựng, thiết kế và tô

chức dy án học tập trực tuyến theo hình thức này

1.3.3 Vai trò của việc tô chức học tập trực tuyến trong dạy học

Tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức trực tuyến góp phan thực hiện

chủ trương trong việc số hóa giáo dục đưa nền giáo dục phát triển lên một bước

hiện đại hơn Đông thời, học tập theo hình thức trực tuyến giúp:

- Góp phan phát trién động lực hứng thú học tập của HS.

- Giúp cung cấp cho học sinh khôi lượng thông tin không 16, phong phú.

- Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện dé học sinh

được học ở mọi nơi, mọi lúc.

- Bê trợ cho phương thức day học trên lớp học truyền thống (sau đây gọi tắt là

dạy học trực tiếp) nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy và học, khuyến khích sự

sáng tạo phát triển kỹ năng số của giáo viên và học sinh Tạo cơ hội cho giáo viên

và học sinh được quyền chủ động tiếp cận nguồn học liệu hữu ích trên Internet phục

vụ cho việc giảng dạy và học tập của mình.

- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy

và học cho giáo viên và học sinh, góp phần đôi mới phương pháp dạy và học, kiểm

tra đánh giá và nâng cao chất lượng giáo dục Góp phan thúc day chuyên đổi sốtrong ngành Giáo dục và Đảo tạo.

Trang 32

Như vay, việc sử dung phương pháp dạy học bang dự án học tập trực tuyến cóthê góp phân thực hiện các mục tiêu học tập như:

e Nang cao động cơ, hứng thú học tập.

e Tang cường tiễn bộ và năng lực học tập.

e Tang cường khả năng liên kết trong lĩnh vực viết và nói

® Tăng cường và nâng cao năng lực, hành động của học sinh nhờ vào

việc liên tục xử lí, giải quyết các kiến thức thu nhận được.

e Tang cường và nâng cao kha nang làm việc độc lập và làm việc nhóm

e Tăng cường và nâng cao trách nhiệm của bản thân và trách nhiệm

chung trong quá trình học tập.

1.3.4 Các ứng dụng, công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến

Tô chức day học trực tuyến yêu cau đòi hỏi cần kết hợp với việc sử dụng các

công cụ ứng dụng hỗ trợ từ công nghệ thông tin, Các công cụ này sẽ tăng tính

hiệu quả của việc đạy học với khả năng tác động đến giáo dục và dạy học ở những

khía cạnh khác nhau, gồm có: công cụ dé khám phá tìm hiéu, công cụ đề liên lạc và

trao đôi thông tin, công cụ theo đối hợp tác, công cụ kiến tạo (chương trình học, sản

pham )

Bảng 1.1 Công cụ hỗ trợ hoc tập trực tuyến

Nhóm công cụ Công c Vai trò day học

Công cụ khám | Google, Google hình Hỗ trợ tìm kiêm các tài liệu thông tin,

_phá tìm hieu ảnh Google scholar hình ảnh với các trang web da dang

Công cy liên | Email (thư điện tử) Trao đôi thông tin, tài liệu học tập

lac, trao đối Nhận và phản hôi kết quả học

thông tin Messenger, Zalo (trò | Thảo luận, trao đôi trực tuyên với tat cả

chuyện trực tuyến) thành viên trong nhóm

Theo dõi, báo cáo tiến độ thực hiện dự

Công cụ kiến | Google tài liệu Công cụ hỗ trợ thực hiện các sản pham

tạo Microsoft word trình bày dạng văn bản, bài trình chiều

Google trang trình bày

Microsoft Powerpoint

Camtasia, Filmora, | Công cụ thiết kẻ video, chỉnh sửa các sản

*

Trang 33

Capcut, Powtoon phẩm liên quan tới video

Mindmap Công cụ hỗ trợ thiết kế các sản pham sơ |

GitMind dé tông hop kiến thức

Coggle

Công cy tong hợp hỗ trợ thực hiện các Ì

sản phâm học tập 1.4 Định hướng đôi mới phương pháp dạy học phân môn Địa lí trong chương

trình Lịch sử và Địa lí 2018

1.4.1 Doi mới Chương trình giáo dục địa lí ở trường trung học cơ sở

Từ năm 2018, Bộ GD&DT đã ban hành Chương trình môn Lich sử và Dia lí

cấp trung học cơ sở mới dựa trên việc tuân thủ các quy định trong Chương trình

Canva

tông thé 2018 với những quan điểm nhân mạnh cơ bản sau: Một là Chương trình

hướng tới hình thành, phát triển tư đuy khoa học của học sinh, nhìn nhận thé giới

một cách chỉnh thé cả về không gian và thời gian từ đó hình thành phát triển phẩm

chất, các năng lực đặc thù, năng lực chung của học sinh Hai là chương trình đảm

bao tính ké thừa, phát huy ưu điểm của môn Lịch sử và môn Địa lí ở chương trình

GDPT hiện hành và tiếp thu nên giáo dục hiện đại thé giới Ba là nội dung chương

trình được thiết kế theo mạch tuyến tính thời gian ở môn Lịch str và theo tuyến tính

không gian ở môn Địa lí (đi từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực và Việt Nam).

Bon là Chương trình chú trọng vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực, nhắn

mạnh thực hành và vận dụng Năm là chương trình đảm bảo tính liên thông giữa cấp

tiêu học và THPT, kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học và các môn học, hoạt

động giáo dục trong CT GDPT Sáu là Chương trình có tính mo cho phép thực hiện

chương trình linh hoạt tùy theo điều kiện của địa phương, đối tượng học sinh.

Dựa trên những quan điểm cơ bản được nhắn mạnh đó, phân môn Địa lí trong

chương trình Lịch sử và Dia lí 2018 được thiết kế với những đặc trưng cơ bản sau:

1.4.2 Mục tiêu giáo duc phân môn Dia lí

Đề cao hoạt động chủ động tích cực sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực địa lí - một biểu hiện của năng lực khoa học; giúp học

sinh biết cách sử dụng các công cụ khoa học địa li dé học tập và vận dụng vào thực

tiễn; đồng thời góp phan cùng các môn học va các hoạt động giáo dục khác phát

triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu va năng lực chung đã được hình thành trong

giai đoạn giáo dục cơ bản trước đó thông qua các hoạt động liên môn, nội môn, tích

hợp: khơi đậy ở học sinh ước muốn khám phá thế giới xung quanh, vận dụng những

điều đã học vào thực tế; đặc biệt là giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; thái độ

ứng xử đúng đắn với môi trường, xã hội; khả năng định hướng nghé nghiệp; đề hình

Trang 34

thành nhân cách, thái độ nhận thức đúng đắn của một người công dân, sẵn sàngđóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc

Đề đạt được các mục tiêu trên, trong quá trình dạy môn học, giáo viên cần sự

hỗ trợ tối thiểu của các phương tiện như tranh ảnh địa lí, bản đồ, lược đồ, sơ 46,

phim, video, mẫu vật tự nhiên, các công cụ thực hành, quan sát các phương tiện

hỗ trợ trên không chỉ làm nhiệm vụ minh họa nội dung kiến thức, làm rõ nội dung bài học mà còn khơi gợi sự tò mò, khám phá của học sinh, khiến các em chủ động hơn trong quá trình học tap, chiếm lĩnh tri thức cũng như ghi nhớ có mục đích Dé

các phương tiện hỗ trợ phát huy tối đa tác dụng, giáo viên cân tạo điều kiện cho học

sinh làm việc trực tiếp với các phương tiện đó, từ đó đặt ra các van dé, thảo luận và giải quyết van đề.

1.4.3 Yêu cầu cần đạt về năng lực Dia lí

Năng lực đặc thù của phân môn Địa lí trong chương trình môn Lịch sử và Địa

lí THCS gôm 3 thành phần năng lực chính đó là: Nhận thức khoa học Dia li, Tìm

hiểu Địa lí và Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Nhận thức khoa học Địa lí gồm: Nhận thức thé giới theo quan điềm không

gian và Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội)

- Tìm hiểu Địa lí gồm: Sử dụng các công cụ của địa lí học, Tổ chức học tập ở

thực địa và Khai thác Internet phục vụ môn học.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học gôm: Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế

và Thực hiện chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn

1.4.4 Định hướng phương pháp giáo dục phân môn Địa lí

- Tích cực hoá hoạt động của học sinh; trong đó giáo viên là người tô chức, hướng dẫn, khuyến khích, tạo môi trường học tập thân thiện cho học sinh; học sinh

học tập chú động, tích cực, sáng tạo, tập trung rèn luyện năng lực tự học.

- Vận dụng linh hoạt sáng tạo và phù hợp các phương pháp kĩ thuật dạy học

để tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tri thức Vì vậy, giáo viên cần phối hợp sử

dụng các phương pháp dạy học truyền thông (thuyết trình, đàm thoại ) theo

hướng phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh kèm theo đó là các phương pháp day học hiện đại dé cao vai trò chủ thé học tập của học sinh (thảo luận, tranh

luận, đóng vai, va ca dự ấn) kết hợp với các hình thức làm việc cá nhân, nhom,

dé học sinh vừa có thé phát triển cá nhân vừa có thé phát triển các năng lực xã hội

- Cần đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Trong thời buôi cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển vượt bậc của công nghệ

thì việc đây mạnh và xem việc phát triên năng lực tin học của học sinh là điều rât

Trang 35

cần thiết dé từ đó, học sinh có thể tự học tap, tự tìm kiếm trì thức cũng như phát

triển ban thân từ nền tang công nghệ số có day đủ các tinh hoa, thành tựu khoa học

- Dé phát triển thành phan năng lực nhận thức khoa học địa lí, giáo viên tao

cho học sinh cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có dé tham gia hình

thành kiến thức mới Chú ý tô chức các hoạt động tiếp cận sự vật và hiện tượng địa

lí dién ra trong cuộc sống theo môi quan hệ không gian - thời gian, trả lời các câu hỏi cơ bản: cái gì, ở đâu, như thể nào ; rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích

các mới liên hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa các hiện tượng, quá trình địa lí tự nhiên,

giữa các hiện tượng, quá trình địa lí kinh tế - xã hội cũng như giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội.

- Dé phát triển thành phần năng lực tìm hiểu địa lí, giáo viên tạo điều kiện cho

học sinh sử dụng các công cụ của địa lí học như: atlat địa lí, bản đồ, lược đỏ, biểu

đò, sơ đò, lát cắt, mô hình, khối đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, tim tdi, khám phá các

tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet trong học tập, tô chức cho học sinh học

tập ngoài thực địa, trong môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương.

- Dé phát triển thành phan năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về địa

lí, học sinh cần được tạo cơ hội dé cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, tiếp cận với

các tình huống thực tiễn, thực hiện các chủ dé học tập khám phá từ thực tiễn; vậndụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí dé giải quyết một số van dé thực tiễn phù

hợp Giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phát hiện vấn đẻ,

lập kế hoạch nghiên cứu giải quyết van đề, đánh giá kết quả giải quyết van dé, nêu

giải pháp khắc phục hoặc cải tiền, tăng cường sử dụng các bài tập đòi hỏi vận dụng

kiến thức thực tế và tư duy phản biện, sáng tạo

1.4.5 Định hướng đánh giá kết quả giáo dục phân môn Địa lí

- Đánh giá kết quả giáo dục trong Địa lí nhằm cung cap thông tin chính xác,

kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng các yêu cầu cân đạt của phân môn Địa lí

trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí, và sự tiên bộ của học sinh để hướng dẫn,

điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.

- Căn cứ đánh giá kết quả giáo dục là yêu cầu cần đạt về phẩm chat chủ yếu,

năng lực chung và năng lực địa lí được quy định trong Chương trình tông thé và

Chương trình môn Lịch sử và Địa lí.

- Về nội dung đánh giá, bên cạnh đánh giá kiến thức, cần tăng cường đánh giá các kĩ năng của học sinh như: làm việc với bản đô, atlat, biểu đồ, sơ đồ bang số liệu, tranh ảnh, quan sát, thu thập, xử lí và hệ thống hoá thông tin, Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huong cụ thê.

Trang 36

- Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức như định lượng và địnhtính thông qua đánh giá thường xuyên, định ki, trên cơ sở đó tông hợp việc đánh giá

chung về phẩm chất, năng lực và sự tiễn bộ của học sinh.

- Một số hình thức kiểm tra, đánh giá dung trong môn Địa lí chủ yếu là: đánh

giá thông qua bài viết (tự luận, tiêu luận trac nghiệm ): đánh giá thông qua vanđáp, thuyết trình (trả lời câu hỏi vấn đáp, phỏng van, ); đánh giá thông qua quan

sát (quan sát học sinh sử dụng các công cụ học tap, thảo luận nhóm, tham quan, ).

Như vậy, qua những đặc trung chính của chương trình Giáo dục tong the môn

Lịch sử và Địa lí cấp THCS, ta có thé thay việc thiết kế và tô chức các dự án học tập

trực tuyến là hoàn toàn cân thiết và đáp ứng được yêu cầu của thực tại Những thuận lợi dé xây dựng và tô chức các dir án học tập trực tuyến có thé kẻ đến là: đa dạng

hóa các phương pháp dạy học kích thích sự hứng thú, tích cực tham gia và phát

triển năng lực cho học sinh, đa dạng hình thức đánh giá và phương án đánh giá,

giúp học sinh giảm bớt gánh nặng thi cử,

1.5 Thực trạng vận dụng dự án học tập trực tuyến tại các trường THCS trên

địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh

1.5.1 Mục đích khảo sat

Đánh giá thực trạng thiết kế và tổ chức các dự án học tập trực tuyến trong day

học môn Lịch sử và Địa lí 10 tại một số trường THCS trên địa ban TP.HCM làm cơ

sở thực tiễn đẻ thiết kế và tỏ chức các dy án học tập trực tuyến cho học sinh lớp 6.

1.5.2 Nội dung khảo sát

- Khảo sát mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học phân môn Địa lí.

- Khảo sát mức độ tiếp cận với DAHTTT của GV va HS.

- Khảo sát mức độ can thiết t6 chức DAHTTT.

- Khao sát các giá trị của DAHT TT mang lại.

- Khảo sát mức độ khả thi tô chức các DAHTTT hiện nay.

- Khảo sát những khó khăn trong việc tỏ chức các DAHTTT đối với GV.

1.5.3 Tô chức khảo sát

Tác giả đã thực hiện khảo sát 324 học sinh lớp 6 tại 5 trường trên địa bàn

TP.HCM, trong đó có | trường quốc tế (Trường Hội nhập quốc tế - ISCHOOL), |

trường tư thục (THCS-THPT Định Thiện Lý), 2 trường nội thành (Trường chuyên

Tran Dai Nghĩa, THCS Lê Quý Đôn) va | trường ngoại thành (THCS Hưng Long —

Bình Chánh).

Bên cạnh đó, tác giá khảo sát và tham khảo ý kiến của 34 GV tại các trường có

cap học THCS trên dia bàn thành phô Hồ Chí Minh.

Trang 37

Dé thu thập thông tin vẻ thực trạng trong day học địa lí 6, tác giả tiến hành

khảo sát online thông qua link google form.

Các số liệu điều tra được xử lí bằng phần mém SPSS nhằm thống kê phan

trăm và thông kê giá trị cho các chỉ báo của hai đối tượng khảo sát.

1.5.4 Kết qua khảo sát

Sau khi thu thập, tác giả tiền hành phân tích, đánh giá kết quả khảo sát và đưa

ra được một số kết luận như sau:

a) Mức độ sw dụng các phương pháp dạy học trong dạy học phân môn Địa

Khảo sát đánh giá của GV và HS về mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học

địa lí Quan sát hình 1.2, ta để đàng nhận thấy PPDH Dự án đều được học sinh vàgiáo viên đánh giá ít được sử dụng nhất so với các PPDH khác Cụ thê, đánh giá của

giáo viên về các PPDH thì phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong đạy học địa

lí là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan với 91.2%, tiếp đến là PP Thảo

luận (88.2%), PP Nêu và giải quyết van dé (85.4%), PP Tô chức trò chơi và Đàm

thoại đều đạt 79.4%, PP Thuyết trình (76.5%) và cudi cùng thấp nhất là PP Dự án

Đảm thoại Thuyéttrinh Sửdụng Thảoluận Tổchức trò Néuvagidi Dyan Déitiryng

phương tiện chơi quyết vẫn dé

trực quan

Hình 1.2 Đánh giá cua giáo viên và học sinh về mức độ sử dụng các PPDH

trong môn địa lí THCS

Về phía HS cũng có đánh giá tương tự như giáo viên khi PP Dự án chính là

phương pháp được sử dụng ít nhất với tỉ lệ lựa chọn đạt 54.9% - tỉ lệ ít nhất trong

các phương pháp được sử dụng.

Điều này cho thấy, phương pháp DHDA vẫn còn chưa được sử dụng nhiều

như các PPDH khác.

Trang 38

b) Mức độ tiếp cận với dự án học tập trực tuyến

Dối với giáo viên:

© Lan dau tiên nghe đến khái

niệm nảy.

© Từng nghe đến khái niệm này.

@ Biết vẻ khái niệm này.

O Hiéu khái niệm này.

© DA từng tô chức cho học sinh

Tuy nhiên, có tới 26.5% GV trả lời đây là "lần đầu tiên nghe đến khái niệm

này” và 20.6% số GV đã “từng nghe đến khái niệm này” Cho thấy khái niệm

DAHTTT còn khá mới mẻ với Gv trên địa bàn TP.HCM hiện nay.

Bảng 1.2 Nhận định của giáo viên về dự án học tập trực tuyến

Nhận định ni

Hình thức kết hợp nhiêu phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của

CNTT dé tổ chức dạy một nội dung kiến thức, kĩ năng trong một

môn học nào đó theo hình thức trực tuyến.

Hình thức ket hợp nhiêu phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của

CNTT dé dạy học nhiều nội dung kiến thức, kĩ năng một môn học

nao đó theo hình thức trực tuyen.

Hình thức kết hợp nhiều phương pháp với sự hỗ trợ của CNTT dé

day học một nội dung kiến thức, kĩ năng trong nhiều môn học nào

đó theo hình thức trực tuyến.

Tổng

Qua bang 1.2 ở trên, có thê thay răng có tới 35.3% Gv cho rang DAHTTT là

“Hình thức kết hợp nhiều phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của CNTT để dạy học

nhiều nội dung kiến thức, kĩ năng một môn học nào đó theo hình thức trực tuyến ¬

và cũng với tỉ lệ đó 35.3% GV cho rằng “Hinh thức kết hợp nhiều phương pháp với

sự hỗ trợ của CNTT đề dạy học một nội dung kiến thức, kĩ năng trong nhiều môn

học nao đó theo hình thức trực tuyến" và 29.4% số GV lựa chọn DAHTTT là “Hinh

Trang 39

thức kết hợp nhiều phương pháp day học với sự hỗ trợ của CNTT để tỏ chức dạy

một nội dung kiến thức, kĩ năng trong một môn học nảo đó theo hình thức trực

tuyến."

s Đối với học sinh:

DI ẳn dau tiên nghe

đến khái niệm này.

Hình 1.4 Biểu đồ thé hiện mức độ tiếp cận về dự án học tập trực tuyến của học sinh

Nhìn chung kết quả đánh giá của HS có nét tương đồng với GV về mức độ tiếp cận của HS với DAHTTT Điều này thẻ hiện ở tỉ lệ HS “lan đầu tiên nghe đến

khái niệm này” và “Timg nghe đến khái niệm nay” đạt mức tương đồng với đánh

giá của GV khi ti lệ đạt 46.9% Ti lệ sinh viên lựa chọn “Biết về khái niệm này”;

Hiệu về khái niệm này” và “Đã từng được thây cô tổ chức cho học tập” đạt tông

cộng 53.1% với tỉ lệ cụ thé từng lựa chọn là 14.8%; 8.3% và 29.9% (hình 1.4)

Bang 1.3 Nhận thức của học sinh về dự án học tập trực tuyến

Nhận định

Hình thức kết hợp nhiều phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của

CNTT để tô chức dạy một nội dung kiến thức, kĩ năng trong một

môn học nào đó theo hình thức trực tuyến.

Hình thức kết hợp nhiều phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của

Nhận thức của HS về định nghĩa DAHTT có phan khác với phan hoi của GY,

khi lựa chọn của HS ở định nghĩa “Hinh thức kết hợp nhiều phương pháp day học

với sự hỗ trợ của CNTT dé dạy học nhiêu nội dung kiến thức, kĩ năng một môn học

nao đó theo hình thức trực tuyến đạt tỉ lệ cao nhất là 49.7%, cao hơn so với hai

Trang 40

định nghĩa còn lại Tiếp đến tỉ lệ lựa chọn “Hinh thức kết hợp nhiều phương pháp

day học với sự hỗ trợ của CNTT dé tô chức đạy một nội dung kiến thức, ki năng

trong một môn học nào đó theo hình thức trực tuyến" đạt 29.9% và cuối cùng định

nghĩa “Hình thức kết hợp nhiều phương pháp với sự hỗ trợ của CNTT đẻ dạy họcmột nội dung kiến thức, kĩ năng trong nhiều môn học nao đó theo hình thức trựctuyến” có tỉ lệ lựa chọn thấp nhất với 20.4% (bảng 1.3)

c) Mức độ can thiết tổ chức dự án học tập trực tuyến

Giáo viên Học sinh Rất không cần thiết Không can thiết SBinhthuong OCan thiet Rất cần thiết

Hình 1.5 Biéu đồ thể hiện mức độ cần thiết của dự án học tập trực tuyến

Quan sát hình 1.5 ta thấy hầu hết GV và HS đều cho rằng việc tô chức các dự

án học tập nói chung và dự án học tập trực tuyến nói riêng trong dạy học phân môn

Địa lí 6 là cần thiết và rất cần thiết Trong đó, 70.6% GV đánh giá dự án học tậptrực tuyến là cần thiết và 20.6% còn lại là rất cần thiết, chỉ 8.8% GV đánh giá mứcbình thường Có thé thấy Dự án học tập — đặc biệt là Dự án học tập trực tuyến địa lí

được xem là một PPDH quan trọng giúp đôi mới PPDH theo hướng phát triển năng

lực của học sinh.

Về phía HS hơn 1⁄2 tông số HS được khảo sát cho rằng Dự án học tập trực

tuyến là cần thiết (43.8%) và rất cần thiết (19.1%) Còn lại mức độ bình thường(33.3%), ít cần thiết (2.5%) và không cân thiết (1.2%)

d) Giá trị của dự án học tập trực tuyến mang lại

Khảo sát dự đoán những giá trị học sinh sẽ nhận được sau khi tham gia

DAHTTT kết quả thẻ hiện ở bảng 1.4 cho chúng ta thấy rằng GV và HS đều đánh

giá rằng néu tham gia DAHTTT thì sau khi kết thúc các dự án học sinh đều sẽ nhận được những giá trị cốt lõi, hình thành được các năng lực chung Điều nay được thé

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN