1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học chủ đề bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông trong chương trình lịch sử và địa lí lớp 8 cấp trung học cơ sở

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 84,53 MB

Nội dung

Dựa vào co so đó tác giả đã chọn “Thiét kế và tô chức kế hoạch bài dạy chủ dé bảo vệ chủ quyền, các quyên và lợi ich hợp pháp của việt nam ở Biên đông trong chương trình Lịch sử và địa l

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

PHAN THỊ DIEM TRINH

THIET KE KE HOACH BAI DAY VA TO CHUC

DAY HQC CHU DE BAO VE CHU QUYEN, CAC

QUYEN VA LOI iCH HOP PHAP CUA VIET NAM O BIEN DONG TRONG CHUONG TRINH

LICH SU VA DIA LI LOP 8 CAP TRUNG HOC

CO SO

Chuyên ngành: Lịch sử va Dia lí

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

Người thực hiện: Phan Thị Diễm Trinh

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thắng

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

LOI CÁM ON

Trong quá trình thực hiện dé tai khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp

đỡ nhiệt tình từ các thay cô, các ban trong khoa Lịch sử, khoa Địa lí Trường Đại học

Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh và các thay cô giáo, các em học sinh tại Trường Trung học cơ sở Lê Quý Dôn Quận II tại thành phô Hồ Chí Minh.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Hà Văn Thắng thầy

đã tận tình giúp đỡ, chu đáo trực tiệp hướng dẫn và tạo điều kiện giúp em hoàn thànhkhóa luận tot nghiệp nảy.

Mặc dù có nhiều cô găng trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, song

van khong tranh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dan và giúp đỡ của quý thay cô giáo trong hội đồng phán biện dé khóa luận của em được

hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày thang nam

Tác giả

Phan Thị Diễm Trinh

Trang 4

DANH MỤC VIET TAT

Trang 5

Hình 1.1.

giáo viên

Hình 1.2. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình anh minh họa tông số phiếu tác giả thu được về việc khảo sát m ố.ẻ ẻ 15 Hình anh minh hoa thay/ cô làm phiếu khảo sác l§ Hình 1.3 Hình ảnh minh họa tổng số phiếu tác giả thu được từ khảo sát học Tố ốc ca an cac ca an 16 Hình 3.1 Hình anh minh họa tông sản phẩm tác giả thu được từ học sinh.33 Hinh 3.2 Hình ảnh minh họa sản phâm HỌC GHẾ! cc:iiiniiici06000241624122451420212536 33 Hinh 3.3 Hình ảnh minh họa sản phầm học sinh 34

Hình 3.4 Hình ảnh minh họa sản phẩm của học sinh -ss-: 34 Hình 3.5 Hình ảnh minh họa sản phẩm CUd ROC SHAD cucisiiis6is.02260230065i66e:i2 35 Hình 3.6 Hình ảnh minh họa san phẩm của học sinh .:- : 35

Hình 3.7 Hình ảnh minh họa san phẩm của học sinh -.:- : 35

Hình 3.8 Hình ảnh minh họa san phẩm của học sinh -.:-.: 36

Hình 3.9 Hình anh minh họa san phẩm của học sinh - - - 36

Hình 3.10 Hình ảnh minh họa sản phẩm của học sinh 37

Hình 3.11 Hình anh minh họa san pam Của OG: SHUN ¿:¿ssccsscossocsccossrro-cczs:c 38 Hình 3.13 Hình anh minh họa sản phẩm của học sinh 39

Hình 3.14 Hình ảnh minh họa phiếu đánh giá tiết dạy của tác giả từ GVHD

Trang 6

4.1 Đối tượng nghiên cứu 22-22 7222222222CE2EEC2xEEEEEESEEESEESrrrerrrrrree 2

4.2 Phạm vi nghiên cứu (2H HH tư 2 5: PhươnE pháp ngHiÊn:GỨ::.::;:-::::::s::::‡:e2iiitt2111211211112111213153185252034052536333822 2 5.1 Phuong pháp thu thập và xử lý tài liệu SšE1535355538573561383735555185 2

5.2 Phương pháp điều tra khảo sát 2222222z2c2EzcEEzzrerzrrrserrcseec 3

5.3 Phương pháp thực nghiêm sư phạm Series 3

6 Tổng quan nghiên cửu - s2 522 E22E15211521152111 11213 31 111021 3

7 Câu trúc khóa luận tốt nghiệp - 2222222222 222E2SE 2v rxrrrrrrrcrvees 5

NOUIDUING, goeieoigioioitiiiGiooiiicoiiiiiii0ii6650661150041531461866635331460860335686186633539156586553Ä 6

CHUONG 1: CO SO LÍ LUẬN VA THỰC TIEN THIET KE KE HOẠCH BAI

DAY VA TO CHUC DAY HQC CHU DE BAO VE CHU QUYEN, CAC

QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VIỆT NAM O BIEN DONG LICH SỬ

VA DIA LÍ LỚP 8 CAP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6

VD CO sở HÌHÑT cainsiioioiiiniitiiiitiiiigiiiiiii40141143110311511014315263631835568508333853553353685855g 837 6

II, Dạy BoctchillgD ::::-.::-::s :.s::::s:ciniiiiioiiiririiiisiiiriiitiidiagtsoasssassi 6 VDD AM Heh DOD ::i:coaoooiooinooioiiiiiniititiiiitioaiiia010851503318313848183138581886 6

1.1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp - SH HH HH xe 6

J.I.2 Marc iti@u day oe itich Wop as iccssicssscssscssssosssossscasssasssasssasssasaseasssssscasseasssnsssasiead 6

1.1.4.2 Phuong pháp dạy học theo dự ắn chì SHenhae 8

II.1:4.2.1 Khái TIỆM: si cccscciscssccsciccasesscsccsscasesasioascscssscesccasesasascecoassvaasecasscoascoieeacssaases 8

4:93: tỨu điện:và như BIỂN cansasnsnnaaaỷnsnnnntntititttitsttainnanastauasl §

I)JV4:2:5 Ce iOS RAD ¿::12::2426125:0621320562001200061111222023402038221320032339440202218006122140 9

I;1.4,2:4: Vĩidu minh ho c:cccccooccioiooooioiiipoiiniiiniiiniiL41241041360035621165156515651555155688860 9

l/143 Phươngphápnhiiuông iccccccoooooeeiiieieiioaoosei 10

Trang 7

UMASS, KHẨN TIỆTH ¿:¿:::::::¿:::cccicccic2ccc2t22c2022220221012212020022101210221062515251505536311535168886856 10

11:43:25, Ưù điểm và nhượo điỂNH sass cssisssssssiscassssisessiscsassiecasssenveasiieasisssssonseinea 10I.1.4.3.3 Các bước tiền hành -. 22cc22c2c22222trErcrrrrrrrrrrrrrrrrcee 10

VDA AL, Vaid titel HOG) tuoaiostoanioastietiiasiiisiiosiii851142114355551156118555185518455565355116ã1585858 10

1.1.4.4 Phuong pháp dạy hoc theo nhóm -ẶẶ Si II I1I;4,3,1 KHÔI MED ¿::ccicsoostccitiiiiiictiipipioot010002110011102111411063113013811586116431831385976468ã055E 11

Ue D u Ri ran yak nhược điỂN co cscscssnscscnsissaasnassnasscenesasisnaainarsnaassansncizncass 11.1.4.4.3 Các bước tiền WAN eee ceecsseeceeesseeccssneesesnneceessnecesneeeecantecesnneecsanuesss 12

II,1.4:4:4 Validian mình hoe) ‹‹‹::ccc:cccecoccooiecosrrooeciiersssriasrraagosaioi ¬ ceseceseueseueeetseecens 12

1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 8 -2¿ 2¿©5zcscccszee 12ICS ooo) 12

JAS?, Pipe Mien Ne CG a casecssccccscesscccsssscassecssecasssaspnsarccamessseansammaneneenssncas 13

1.2 Cơ sở thực tiễn 2c SH HH 22 121 ng xe lầ

1.2.1 Những điểm mới trong Chương trình môn Lich sử va Địa li cap THCS năm

BOVB :::cccccccooeioiositt20122301212231151186313856388388535885988385561185813811858185391691585838838859808886 13

1.2.2 Thực trạng của việc day học chú dé tích hợp trong Chương trình Lịch sử va

Địa lí cấp THCS năm 2018 22222222222 2222222222222-22222E2EE-Ecrve 14

1.2.2.1 Tinh hình giảng day của giáo VIÊn che 15

1:2:2.2 Tinh/hinh hoc itapictia hoc:sinlt -.: :s:c:sasscasssesscosscnseseassaasssosssosscassonees 19

1.2.3 Tam quan trong của việc day và học chủ đẻ tích hợp chủ dé Bao vệ chủ quyên,

các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông trong Chương trình

Lich sử và Địa lí lớp 8 cấp trung học cơ Sở c2¿©22ccvscvscsvsccves 19

CHƯƠNG 2: THIET KE KE HOACH BAI DAY CHU DE BAO VE CHU

QUYEN, CAC QUYEN VA LOI ÍCH HOP | PHAP CUA VIET NAM O BIEN

DONG TRONG CHƯƠNG TRINH LICH SU VA DIA LÍ LỚP 8 21

2.1 Nguyén tic, yêu cầu và định hướng cau trúc việc thiết kế kế hoạch bai day môn Lịch sử và Địa lí cáp trung Bọc CƠ SỞ iccsssssisssssssascesssoasvessssosssesseesscesveossveesssosseessvense 21

2.1.1 Nguyên the cccccccesccssssssesessessessseeessessseseenvssvssveessrssveansnssvsavsarsnvasvearseensenevsees 21

A YIÊN GHI ¡s52 toi s6105500621003100051720E5510921119211180E234002101221140151100230192307755102102311921818537 21

2.1.3 Định hướng cầu trúc kế hoạch bài GY) túoctoipoiiisiiosiissti501251813615853584618515055883516 23

2 Quy trình thiết kế kế hoạch bài day môn Lịch sử và Địa lí 242.4 Ap dung quy trinh thiết kế kế hoạch bai dạy va tô chức dạy học chủ dé Bảo vệchủ quyên, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong chương

trìnnhiLiech:s và Địa TP Š ‹::-:::-::::-:::::::ccccic22i:c2ti2200221222112311221022313631593552301855553512 25

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM SƯ PHẠM sen sekeeexee 30

3.1 Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 30

Trang 8

3:1.1.Mụe:đíchhựưe nghiệm ‹‹:.:.:.:: :::::::::::::2iciecii2c0t000210022012231322126355231325855a515 30 3.1.2 Nhiệmvụ thực nghiỆn:; :::c::::c:ccicc2ii52112311221122112311221352313653553382353658553 515 30

3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 2-©222 ©2222 2222 2 Ecxersrrrsrrrsree 30

3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ă cà, 30

3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm HH, 30

3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm -© 22 ©c+sevceecvvsecrseee 31

3.3, Thiết kế thực nghiệm et OTARATD ss sisnsssessacssoncssscsisssssscisaciiasnssesssesiseasseosscanscsissonns 31 3.4 Tổ chức thực MGT MSW PHAM saiiziitsziitsiit3551211555873310559113115361552015111461585168ã814812 31

3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ánh 31

3.6 Kết quả thực nghiệm sư pham - (SH in 32

KẾT LUäNXVA KIEN NGHỊ dng6n ng dau ggguagggatgidooioiaaand 42TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Lí do chọn dé tài

Hiện nay, chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng theo định

hướng phát triên pham chất và nang lực của người học Kết quả của quá trình dạy học

phan ảnh người hoc đưa ra hướng giải quyết van đề học tập Việc dạy học tích hợp

được coi là con đường hướng tới phát trién phẩm chất và nang lực của người học.

Môn Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc ở cấp trung học cơ sở giúp người

học phát triên năng lực chung và năng lực đặc thù ở hai phân môn Lịch sử và Địa lí.

Trong chương trình Lịch sử vả Địa lí ở bậc trung học cơ sở các mạch nội dung kiến thức được tích hợp ở mức độ tích hợp đơn giản, sắp xếp gần nhau và soi sáng cho

nhau Bên cạnh đó chương trình thê hiện rõ ba mức độ tích hợp nội dung là tích hợp

nội môn (có nghĩa là trong từng nội dung giáo dục môn Lịch sử va giáo dục môn Địa lí) Tích hợp nội dung Lịch sử trong những phan phù hợp của bai Địa lí hoặc ngược lại nhằm tạo sự đối chiếu, tương tác tot nhất ở cả hai phân môn Đặc biệt la tích hợp tạo thành chủ đẻ chung.

Dựa vào Chương trình giáo dục phô thông Lich sử và Địa lí năm 2018 có cácchủ đẻ tích hợp liên môn đã được áp dụng vào chương trình học bao hôm các chủ đề, như: Các cuộc đại phát kiến địa lí; Đô thị Lịch sử vả hiện tại; Văn minh châu thô sông Hong và sông Cửu Long; Bảo vệ chủ quyền các quyền và lợi ích hợp pháp của ViệtNam ở Biên Đông

Dé làm tốt vai trò việc phát triển năng lực và phẩm chat của người học đòi hỏi

người giáo viên cần phải nghiên cứu, ti mi và sáng tao trong các khâu thiết kế kế

hoạch bài dạy của mình cho hợp lí phù hợp với năng lực người học dé đạt được hiệu quả tốt nhất Đặc biệt là trong khâu thiết ké mạch chủ dé chung tích hợp liên môn của

Lịch sử và Địa lí.

Các phương pháp (nêu vấn đề, tỉnh huống ), các kĩ thuật (sơ đồ tư duy khăn

trải bản, mảnh ghép ) bảng kiểm tra đánh giá kết quả học tập (bảng hỏi, bảng

bruric, ) Đây là những phương pháp, kĩ thuật, khâu kiêm tra đánh giá được vận

dụng cho chương trình giáo dục phô thông tông thẻ mới mà có những giáo viên van

chưa có điều kiện áp dụng.

Dựa vào phân phối chương trình tác giả vô cùng ấn tượng với chủ đề tích hợp

liên môn “Báo vệ chủ quyền, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên

Đông” Tôi nhận thấy ngoài việc nghiên cứu cách thiết kế và tổ chức kế hoạch bài day cho phù hợp khi vận dụng các phương pháp, kĩ thuật, bảng kiểm tra đánh giá bên cạnh đó việc giáo dục lòng yêu nước, đặc biệt là trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biên

dao nước ta Van đề biên đảo luôn là van dé hot trong suốt những năm gan đây Đặc

biệt là đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa luôn xay ra tranh chap trong khi

dựa trên các tư liệu pháp lí, bằng chứng lịch sử thì hai quần đảo thuộc chủ quyền của

ta Nên việc giáo dục học sinh và truyền đạt nội dung kiến thức về chủ quyên biên

đảo là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay

Dựa vào co so đó tác giả đã chọn “Thiét kế và tô chức kế hoạch bài dạy chủ

dé bảo vệ chủ quyền, các quyên và lợi ich hợp pháp của việt nam ở Biên đông trong chương trình Lịch sử và địa lí trung học cơ sở" Bên cạnh đó dé tai còn hướng đến

Trang 10

việc giáo dục cho các em học sinh vẻ lòng yêu biên đảo và cho các em học sinh thấy được trách nhiệm của bản thân mình trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biên đảo đặc biệt đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức day học chủ đề Bảo vệ chủ quyền, các

quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lich sử và Dia li 8 cap trung

học cơ sở gop phan nâng cao hiệu qua day học Lich sử va Địa li lớp 8 nói riêng, Lich

sử và Địa lí nói chung Thông qua đó nhằm giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng

về biên đảo, ý thức về chủ quyền biên đảo và | giúp cho học sinh có ý thức trách nhiệm

trong việc bảo vệ chủ quyên biên đảo của Tô quốc.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu can thực hiện các nhiệm vụ cụ thé sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn Của vie thiết kế kế hoạch bài đạy và tô

chức day học chủ dé Bảo vệ chủ quyền, các quyền vả lợi ich hợp pháp của Việt Nam

ở Biên Đông Lich sử và Địa lí lớp 8 cấp trung học cơ sở.

- Điều tra thực trạng day và học của giáo viên và học sinh về việc day và họcchủ đề chung Lịch sử và Địa lí

- Nghiên cứu quy trình, cách thiết kế kế hoạch bài dạy và tô chức dạy học chủ

dé Bảo vệ chủ quyền, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lịch

sử và Địa lí § cap trung học cơ sở.

- Té chức thực nghiệm sư phạm đánh giá tính kha thi của việc thiết kế kế hoạch

bai day và tô chức day học chủ dé Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp phápcủa Việt Nam ở Biên Đông Lich sử và Dia lí 8 cấp trung học cơ sở

4 Đối i trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Dối tượng nghiên cứu

Quy trình, cách thức thiết kế kế hoạc bài dạy và tổ chức dạy học chủ dé Bảo

vệ chủ quyền các quyên va lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lich sử va Dia lí lớp 8 cap trung học cơ sở.

4.2 Phạm vi nghiên cứu ; ; ;

Về nội dung nghiên cứu: Thiết kế kế hoạch bai day và tô chức kế hoạch day

học chủ đê Bảo vệ chủ quyên, các quyên vả lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Dong Lich sử và Địa lí lớp 8 cap trung học CƠ SỞ.

; Vé khong gian nghiên cứu: Tác giả tiền hành khảo sát giáo viên và học sinh

về việc day và học chủ dé Lịch sử và Địa lí cap trung học cơ sở và tác giả tiền hành

thực nghiệm tại trưởng trung học cơ sở Lê Quý Đôn Quan 11 tại thành phô Hồ Chi

Minh.

Trường THCS Lê Quý Đôn tọa lạc tại 343D Lạc Long Quân, Phường 5, Quan

11, Thành pho Hồ Chi Minh Trường được thành lập ngày 23 tháng 01 năm 2003 Đội

ngũ giáo viên đây nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm, không ngừng học hỏi có tam nhìn

góp phan dẫn dat Trường trên con đường phát triển, đoàn kết, ving mạnh Từ ngàythành lập đến nay Trường có những đóng góp quan trọng trong phát triển văn hóa

giáo dục tại địa phương Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010.

Về thời gian nghiên cứu: Dé tài nghiên cứu tir tháng 09 năm 2023 đến tháng

03 năm 2024

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu dé tai nhằm làm rõ về cơ sở lí luận của việc thiết

kế kế hoạch bai dạy và tô chức dạy học chủ dé bảo vệ chủ quyên, các quyền và lợi

ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lịch sử và Dia lí lớp 8 cap trung học cơ sở tác giả sử dụng phương pháp thu thập và xử lí tai liệu trong quá trình nghiên cứu

nhằm phân tích các nguồn tài liệu có liên quan về chương trình đào tạo Lịch sử và

Dịa lí cap trung học cơ sở, nghiên cứu sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 8, nghiên cứu

tài liệu liên quan về việc dạy học tích hợp chủ đề chung, quy trình thiết kế và tổ chức

kế hoạch bai dạy chủ đề chung liên quan đến van dé biên dao, nhằm đánh giá theo

đúng yeu cầu va mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra Phương pháp nảy giúp tác giả rút

ngắn thời gian, đa dạng các nguồn tải liệu tham khảo, so sánh kết quả thực nghiệm rõ

rảng.

5.2 Phương pháp điều tra khảo sát

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện dé tài tác giả đã sử dụng phương pháp

điều tra khảo sát cho cơ sở thực tiễn của đẻ tài Tác giả sử dụng mẫu phiếu nhằm tìm

hiểu thực trạng dạy và học chủ đề chung Lịch sử và Địa lí và mức độ quan tâm về

chủ dé biên, đảo của Việt Nam đối với giáo viên và học sinh tại trường trung học cơ

sở Lê Quý Đôn Quận 11 tai Thanh phô Hồ Chí Minh Dé từ đó có cơ sở dé đưa ranhững định hướng thiết kế kế hoạch bai dạy và tô chức dạy học chủ dé Bảo vệ chủ

quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông.

5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Đề có cái nhìn khách quan hon, thay được ưu nhược diém của việc dạy và học

chủ đề chung Lịch sử và Địa lí để từ đó có sự điều chỉnh, hướng thay đôi phủ hợp

trong các bước tô chức kế hoạch bải dạy tác giả đã sử dụng phương pháp thực nghiệm

tại trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn Quận 11 tại Thành phô Ho Chí Minh.

Tác giả tiến hành soạn kế hoạch bài dạy và tô chức dạy học chủ đề Bảo vệ chủ

quyền các quyên vả lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông tại trường tác giả chọn thực nghiệm Tác giả thực nghiệm với hình thức áp dụng đối với học sinh lớp

8 Quan sát, đôi chiêu kết quả trước va sau khi thực nghiệm.

6 Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mon: Những yêu câu đặt ra trong việc xây

dựng lựa chọn nội dụng và tổ chức dạy học của tác giả Đỗ Hương Trà được chấp

nhận đăng ngảy 26 tháng 3 năm 2015 trên tạp chí khoa học của Trưởng Đại học Quốc

Gia Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu các nguyên tắc, cách xây dựng chủ dé bài học,

tiền trình day và phân tích ví dụ để làm rõ việc tích hợp liên môn Thông qua bài báonày tác gia cho thay những nguyên tắc cần trong cho GV dé từ đó GV có sự chuẩn bị

tốt trong việc dạy tích hợp liên môn

Xu thể tích hợp chương trình giáo duc pho thông trên thể giới của tác gia PhạmĐức Quang - Nguyễn The Sơn được duyệt đăng ngày 27 tháng 7 năm 2016 Nhóm

tác giả tập trung nghiên cứu tông thuật về các xu thế tích hợp các mô hình tích hợp

trong giáo dục hoặc qua các nghiên cứu các nhà khoa học hay chương trình giáo dục

Trang 12

trên thé giới Trong bai báo nhóm tác giả đưa ra các quan niệm các phương pháp từ

các nhà khoa học trên thê giới.

Dạy học tích hợp, liên môn và phát triển chương trình dạy học của tác giả

Nguyễn Văn Cường, bai báo được in trên tạp chí khoa học giáo dục năm 2017 Trong

bai báo nay tác giả đã dựa trên cơ sở phân tích va sử dụng kinh nghiệm quốc tế trong

lí luận và thực tiễn về dạy học tích hợp xác định khái niệm dạy học tích hợp trong

mối quan hệ với khai niệm day học liên môn, cũng như đưa ra các mô hình và hình

thức dạy học tích hợp lam cơ sở cho việc phát triên chương trình vả tô chức dạy học tích hợp Để minh họa cho các mô hình lí thuyết, bài báo cũng phân tích các ví dụ

minh họa từ các chương trình day học tích hợp hiện đại ở Cộng hòa Liên Bang Đức.

Thực trạng và giải pháp cho dạy học môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ

sở ở tính Ca Mau, theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của nhóm tác giá

Hồ Thị Thu Hồ (cũng là người chịu trách nhiệm chính của bai viếU — Phạm Đức

Thuận — Lê Văn Nhương — Trịnh Chi Thâm — Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Thị Thùy

nã và Nguyễn Thị Ngoc Phúc Bai báo được in trên tạp chí khoa học trường Đại học

Can Tho, tập 58, Số Giáo dục Đồng bằng sông Cửu Long (2022): 76 — 83 Nhóm tác

giả đã Phân tích tình hình thực tế việc đạy học môn Lịch sử và Địa lí theo chương

trình giáo duc phô thông 2018 Nhóm tác giả đã cho thay được những thuận lợi khókhan trong việc day học Lịch sử và Địa lí từ đó nhóm tác giả dé xuất giải pháp giúp

cho giáo viên được thuận lợi và hiệu quả hơn trong việc dạy học tích hợp liên môn Lịch sử và Địa lí đáp ứng yêu cầu chương trình tông thể năm 2018.

Giải pháp đào tạo và bôi dưỡng giáo viên trung học co sở đáp ứng dạy học

tích hợp môn Lịch sử và Địa lí của tác giả Nguyễn Thị Phú bài báo được duyệt đăng

ngày l7 tháng | năm 2019 được in trên tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh” Trong bai báo tác giả đã nghiên cứu thực trạng tô chức dạy học Lịch sử vả Địa lí tại vùng Đông Nam Bộ bài báo đánh giá một cách thực tế

thực trạng day học môn Lịch sử và Dia lí bên cạnh đó tác gia cho thấy những thuận

lợi và khó khăn trong việc dạy học tích hợp ở cả hai bộ môn từ đó tác giả cũng đề

xuât những giải pháp d¢ cho GV dé đáp ứng yêu câu day học theo chương trình giáo đục phô thông mới.

Boi dưỡng năng lực kết noi tri thức toán học và thực tiền cho học sinh trong

dạy học hình học lớp 8 luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Minh Hiểu Trường Đại

học Hùng Vương năm 2021 Trong bài Luận văn tác giả nghiên cứu các cơ sở lí luận

và thực tiễn về day học hình học nói chung, kết nói toán học với thực tiễn và từ đó dé

ra các biện pháp : su pham boi dường năng lực kết nói tri thức cho HS lớp 8 Bài Luận

văn có đề cập đến nội dung về đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 8 là căn cứ dé đápứng cho việc nghiên cứu dé tài

Van dụng kiến thức liên môn trong day học môn Lịch sử và Địa lí cấp trung

học cơ sở của chương trình giáo duc pho thông 2018 của tác gia Lê Thúy Mai được

duyệt đăng ngày 25 thang 11 năm 2022 in trên tạp chí khoa học SỐ - 66/2022 Trongbài báo tác giả cho thấy khái quát về việc dạy học tích hợp và sự cần thiết của Việc

dạy học tích hợp môn Lich sử va Dia lí từ đó tác gia cũng đưa ra ví dụ dé thay được

việc liên môn giữa môn Lịch sử và Địa lí đồng thời góp phần nâng cáo hiệu quả tích

Trang 13

hợp day học môn Lich sử va Dia lí đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phô

thông 2018.

Tích hợp giáo dục chủ quyền biên đảo trong dạy học địa lí lớp 9 trường trung

học phô hông Tuyên Quang tác gia Quan Thị Dưỡng được duyệt đăng ngày 5 tháng

3 năm 2022 trên tạp chí khoa học của Trường Dai học Tân Trao Trong bai bao tác

giả đã cho thấy ý nghĩa việc giáo dục chủ quyền biên đảo cho HS trong bồi cảnh hiện

nay Bên cạnh đó tác giả nêu ra các yêu câu tích hợp chủ quyền biển đảo và các phương pháp dạy học tích hợp nội dung chú quyền biên dao Qua bài báo tác gia cho thay được rang việc tích hợp giáo dục chủ quyên biên đảo là cân thiệt, việc tích hợp

ngoài việc giúp cho GV liên kết nội dung bài chặt L chế và tăng sự hứng thú trong tiết

học ma bên cạnh đó HS cũng hiều bài một cách sâu sắc bài học từ đó góp phân giáo dục lòng yêu nước vả trách nhiệm trong mỗi người HS Thông qua bài báo này, tác

giả đã cho thấy được tam quan trọng của việc giáo dục chủ quyên biển đảo của HS

mang ý nghĩa đối với cuộc sông hiện nay, tác gia tập trung giáo đục chủ quyền biển đảo trong dạy học Địa lí 9 với mục đích giáo dục lòng yêu nước và trách nhiệm của các thé hệ trẻ trong công cuộc bảo vệ Tỏ quốc.

7 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp có kết cau thành ba chương:

Chương |: Cơ sở lí luận vả thực tiễn của Việc thiết kế kế hoạch bài dạy và tô

chức dạy học chủ dé Bảo vệ chủ quyén, các quyên và lợi ich hợp pháp của Việt Nam

ở Biên Đông Lich sử và Địa lí lớp 8 cấp trung học cơ sở.

Cc hương 2 : Thiết kế kế hoạch bai day và tổ chức day học chủ dé Bảo vệ chủ

quyền các quyên và lợi ich hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lịch sử và Địa lí lớp

8 cập trung học cơ sở.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Trang 14

NOI DUNG NGHIÊN CỨU CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN THIẾT KE

KE HOẠCH BÀI DẠY VÀ TO CHỨC DẠY HỌC CHU ĐÈ BẢO VỆ

CHU QUYEN, CAC QUYEN VÀ LỢI ICH HỢP PHAP CUA VIỆT NAM Ở

BIEN ĐÔNG LICH SỬ VA DIA LÍ LỚP 8 CAP TRUNG HỌC CƠ SỞ

điểm tạo nên một hệ thông toàn bộ”,

Theo từ điển giáo dục học “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng

nghién cứu, giảng day, học tập của cùng mot lĩnh vực hoặc vai lĩnh vực khác nhau trong củng một kê hoạch day học”,

Tích hợp trong Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp là Integration có nguồn gốc

từ tiêng Latinh Integration với nghĩa là xác lập cái chung, cái toan thé, cái thông nhat trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.

1.1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp

` ` gra oy “ F 2 2D P oA 4 P 4.

Theo từ điện giáo dục học “Day hoe tich hợp là hành động liên kết các doi tượng nghiên cứu, giảng day, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác

nhau trong cùng mot kẻ hoạch day học".

Theo chương trình giáo dục phô thông tông thé “Day học tích hợp là địnhhướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kién thứ, kĩ

năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau dé giải quyết có hiệu quả các van dé trong

học tập và trong cuộc song, được thực hiện ngay trong qua trình lĩnh hội trì thức va

rên luyện ki năng".

1.1.2 Mục tiêu day học tích hợp

Việc dạy học tích hợp sẽ thiết lập mỗi quan hệ giữa các khái niệm, nội dung

bai học trong cùng một môn học giữa các môn học Việc dạy học tích học tích hợp

giúp tránh những kiến thức, kĩ năng nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng lẻ từng

môn học, nhưng lại có những nội dung, kiến thức mả nêu theo môn học riêng lẻ sẽ

không có được Việc day học tích hợp sẽ tiết kiệm được thời gian vừa có thé đánh giá

năng lực của học sinh thông qua việc giải quyết các van đề phức hợp.

Thực hiện day học tích hợp giúp xác định rõ rang mục tiêu, phân biệt cái cốt

yêu va it quan trong hơn Cần tránh việc đặt các nội dung ngang băng nhau, vì có

những nội dung trong bai sẽ quan trọng hon và can thiết dé giáo dục cho học sinh

Việc thực hiện dạy học tích hợp sẽ thu hút học sinh đồng thời đánh giá năng

lực của học sinh tốt hơn so với việc dạy học các môn và nội dung riêng lẻ Qua việcday tích hợp HS sẽ vận dụng các kiến thức mà minh học được hoặc von có dé giải

quyết van dé mà giáo đặt ra đông thời xử lí được các tình huéng mà các em học sinh

gặp phải trong thực tiễn.

1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp

Trang 15

Có 4 mức độ dạy học tích hợp: tích hợp nội môn, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn và tích hợp xuyên môn.

Tích hợp nội môn là tích hợp trong nội bộ môn học, một số nội dung của các

phần trong môn học đó được tích hợp với nhau theo chủ dé, chương, bai cụ thẻ.

Tích hợp đa môn là đưa các yếu tố nội dung gắn liền với thực tiễn, gắn với xã

hội, gan với các môn học khác vào dòng chảy chu đảo nội dung bài học của một môn.

Tích hợp liên môn ở mức độ nảy các hoạt động diễn ra Xung uganh các chủ

dé, ở đó người học cần kiến thức nhiêu môn học dé giải quyết vấn dé được đặt ra.

Tích hợp xuyên môn đây là mức độ cao nhất của day học tích hợp, xuất phát

từ các van đề trong cuộc sông va có ý nghĩa với học sinh mà không xuât phat từ các

khoa học tương ứng với môn học Tiền trình day học ở mức độ nay nội dung không

thuộc về mội bài riêng lẽ nhưng thuộc về nhiều môn học khác nhau.

1.1.4 Mật số phương pháp và kĩ thuật tích cực sử dụng trong đạy học tích hợp

1.1.4.1 Phương pháp day học giải quyet van đề

1.1.4.1.1 Khái niệm

Dạy học giải quyết van dé là cách thức tô chức day học trong đó học sinh đượcđặt trong một tinh huồng có van đề mà bản thân học sinh chưa biết cách thức, phươngtiện can phải nỗ lực tư duy đẻ giải quyết van đẻ

1.1.4.1.2 Ưu điểm và nhược điểm

Uu điểm

Rèn luyện kỹ năng tư duy: Thông qua cách giải quyết vấn đẻ, học sinh sẽ lĩnh

hội được nhiều kiến thức mới Đồng thời, tien hành phân tích, đánh giá van dé Không

chỉ tim được phương ắn giải quyét van dé cụ thé một cách hiệu quả, rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh con trở thành mục dich day và học Hiện thực hoa mục tiêu

dé các em rẻn luyện năng lực giải quyết vần dé Đây cũng chính là năng lực cần thiết

dé học sinh thích ứng nhanh với sự phát triển của xã hội.

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Quá trình phân tích, đánh giá va giải quyết

vấn đề giúp các em khám phá được nhiều tri thức mới Sau đó, học sinh có cơ hội vận

dụng kiến thức mới vao thực tiễn, biến kiến thức đó thành của bản thân mình.

Phát triển kỳ năng mới: Nhờ vào giải quyết van đề, tình huống cụ thẻ mà học

sinh được phat triên khả năng xem Xét, tim toi qua nhiều khía cạnh khác nhau Hơn

thé, học sinh còn được trau doi kha năng lam việc theo nhóm, trao đôi và bản luậntập thé dé tìm ra cách thức giải quyết nhanh nhất.

Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm nỗi trội thì đạy học giải quyết vấn đề cũng có các

nhược điềm như:

Doi hỏi giáo viên cần dành nhiều thời gian dé tìm hiểu về phương pháp, các

bước thực hiện một cách tuần tự Đồng thời, trau đôi năng lực sư phạm, sáng tạo ra

các van dé hay tinh huồng tối

Trang 16

Một tiết học thực hiện phương pháp dạy học này đòi hỏi sự chuân bị kỹ lưỡng

hơn và mắt nhiêu thời gian hơn Giáo viên cân có sự định hướng rõ ràng thì mới đảm

bảo tính hiệu quả của tiết học.

Giáo viên cần đảm bảo tính linh hoạt và kha nang đặt van đề hợp lý dé định

hướng cho học sinh một cach tot nhật.

I.1.4.1.3 Các bước tiền hành

_ò_— Bước I: Tạo tinh huống/ Lam nảy sinh van dé cần giải quyết (từ thực tế, từ

kiên thức, từ kinh nghiệm, )

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu Bước 3: Thực hiện kế hoạch

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

1.1.4.1.4 Ví dụ minh họa

_ Bước 1: Tạo tình huống/ Làm nảy sinh van dé cần giải quyết (từ thực tế, từ

kiên thức, từ kinh nghiệm , }

Khi học bài 16 Thủy quyền Vòng tuần hoàn nước Nước ngầm, băng ha Lịch

sử và Dia lí lớp 6 (phan Địa lí) bộ sách chân trời sang tạo.

Day học giải quyết van đề đáp ứng YCCD là “Nêu được tầm quan trọng của

nước ngâm và băng ha”,

GV nêu vấn đề: Nguồn nước ngầm có vai trò quan trọng đôi với đời sông của

con người và các sinh vật trên Trái Đất Nguồn nước ngam hiện nay đang bị ô nhiễmnghiêm trọng Đặc biệt là đối với hai thành phố lớn là Thành phố Hỗ Chí Minh và

Thành phố Hà Nội Đứng trước nguy cơ đó em có những biện pháp gì dé giảm thiêu

ô nhiễm nguồn nước ngam hiện nay?

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu

Dựa trên cau hoi HS sẽ nghiên cứu thực trạng nguồn nước hiện nay đang bị ô

nhiễm Từ đó, các em sẽ đề xuât các biện pháp đề giảm thiểu 6 ô nhiễm nguôn nước

ngầm như 1a: không xa rác xuống sông, hồ kênh, rạch ; tận dụng nguôn nước tự

nhiên; tai sử dụng nguôn nước; sử dụng máy lọc nước Bên cạnh đó GV sẽ cho các

em lam một thí nghiệm nhỏ là lọc nước qua bông và HS sẽ quan sát miếng bông trước

vả sau thí nghiệm.

Bước 3: Thực hiện kế hoạch.

Các dé xuất biện pháp của các em là hợp lí.

GV cho HS phân tích kết quả thí nghiệm đẻ tiền hành đi đến kết luận.

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

HS kết luận theo các đề xuất kết quả trên.

1.1.4.2 Phương pháp dạy học theo dự án

I.1.4.2.1 Khái niệm

Trang 17

Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, có sự kết nói giữa các lí thuyết và thực hành nhằm tạo ra

một sản phẩm cụ thé Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện với tính tự lực cao

trong quả trình học tap, từ việc xác định mục dich, lập kế hoạch đến việc thực hiện

dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

I.1.4.2.2 Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm

Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập thông qua việc

thực hiện các dự an, giúp họ phát triêền kỳ năng tự học va tư duy logic.

Tạo ra môi trường học tập tích cực và thú vị, giúp học sinh hứng thú và tập trung hơn vao việc học.

Phương pháp dạy học theo dự án khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập

của học sinh thông qua việc giải quyết các van đẻ thực tế.

Học sinh có cơ hội phát triển kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và giải quyết

vấn đề theo nhóm, chuẩn bị cho họ cho môi trường làm việc thực tế trong tương lai.

Nhược điểm

Phương pháp day học theo dự án có thé không phù hợp cho mọi loại học sinh,

Có những học sinh có khả năng tự học va lam việc nhóm kém, hoặc không thích làm

việc theo dự án Điều này có thé ảnh hướng đến hiệu quả của phương pháp này đôi

với nhóm học sinh này.

Trong bài 14 Biến đôi khí hậu và ứng phó với biến đôi khí hậu Lịch sử và Dia

lí lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo.

Dạy học dự án sé đáp ứng các YCCD trong bài.

HS dé dang thu thập thông tin, tranh ảnh liên quan, gắn liên với thực tiễn

cuộc sông tại Việt Nam.

Bước 1: Chuan bị dự án

GV đề xuất dy án học tập “Tim hiểu biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đôi

khí hậu” đáp ứng các YCCD trong bai.

GV chia nhóm thực hiện dự an:

Nhóm 1: Trinh bày về khái niệm,biểu hiện, đặc điểm và nguyên nhân vẻ biến

đôi khí hậu.

Trang 18

Nhóm 2: Trinh bày về một số loại thiên tai thường xảy ra tại thành phố Hỗ Chí

Minh hoặc tai địa phương của em trước ~ trong = sau thiền tai Đề xuất các biện pháp

phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đôi khí hậu.

Nhóm 3: Tiến hành sưu tâm hững hình ảnh, video, tư liệu để trưng bày về

cha dé dự án Biến đôi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thời gian thực hiện trong 2 tuần ké tir ngay mà GV đề xuất nhiệm vụ học tập.

Bước 2: Lập kế hoạch dự án

HS tiến hành thực hiện phân chia công việc vả thực hiện theo đúng thời gian

quy định.

Bước 3: Báo cáo và tiền hành đánh giá sản phẩm

HS tiễn hành báo cáo san phẩm trước lớp

Các nhóm nhận xét, bồ sung và GV cho HS đánh giá đồng đăng giữa các nhóm 1.1.4.3 Phương pháp tình huống

1.1.4.3.1 Khái niệm

Dạy học tình hudng là một phương pháp dạy học được tổ chức theo những tinh

huông có thực của cuộc sông, trong đó người học được kiên tạo tri thức qua việc giải

quyết các van đề có tính xã hội của việc học tập.

1.1.4.3.2 Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm

Nâng cao tính thực tiễn của môn họcNâng cao tính chủ động sáng tạo và sự hứng thú của HS trong quá trình học

Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng phân tích, gai quyết van đê,

GV trong vai tro là người hướng dẫn sẽ có nhiều kinh nghiệm và những cách

nhìn, giải pháp từ phía HS dé làm phong phú thêm bài giảng và điêu chỉnh nội dung cho hợp lí.

Nhược điềm

Về phía GV:

Mất nhiều thời gian, phải biết cách chọn lọc các tình huống sát với tình hình

và nội dung bài giảng.

Doi hỏi phối hợp các ki năng phức tạp như cách bố trí lớp hoc, cách đặt câu

hỏi.

Về phí HS:

Phù hợp hơn với các HS có tính chủ động tích cực trong học tập.

Khó thích ứng do quen tiếp thu kiến thức một cách bị động.

1.1.4.3.3 Các bước tiễn hành

Bước 1: GV dẫn dat đưa ra tình huống

Trang 19

Bước 2: GV gợi ý và tô chức HS giải quyết tình huống

Bước 3: HS báo cao kết quả giải quyết tình huéng Bước 4: GV tổng kết, đánh giá và nhận xét

1.1.4.3.4 Ví dụ minh họa

-Bước 1: GV dan dat đưa ra tình huéng

Em có một người bạn ở Nga và thường xuyên viết thư, chat facebook với bạn

ay Em thường kẻ về đất nước Việt Nam với khí hậu nóng âm, mưa nhiều, cây cối

xanh tốt quanh năm Một hôm, bạn gửi cho em hình ảnh tuyết rơi ở Sa Pa, người dân

Hà Nội mặc quan do ấm đi chơi tết, người dân TP Hỗ Chí Minh đón tết trong nắng

ấm Bạn thắc mic tại sao Việt Nam là nước nhiệt đới ma Jai có tuyết rơi, có gió lạnh,

tại sao thời tiết Ha Nội lại khác TP Hồ Chi Minh Em viết thư giải thích cho bạn như thế nào?

Bước 2: GV gợi ý và tô chức HS giải quyết tình huống

Dựa trên tinh huông ấy GV sẽ hướng dẫn các em giải quyết vẫn đề Tô chức

thảo luận cặp đôi và làm trên phiêu học tập.

Bước 3: HS báo cáo kết quả giải quyết tinh huéng

GV cho HS xung phong báo cáo kết quả hoặc mời bất kì cặp đôi báo cáo kết

quả.

Bước 4: GV tông kết, đánh giá và nhận xét

GV sẽ tổng kết lại kết quả mà HS báo cáo

1.1.4.4 Phương pháp dạy học theo nhóm

va hợp tác cùng nhau dé giải quyết nhiệm vụ được giao.

1.1.4.4.2 Ưu điểm và nhược điểm

fu điểm

Học sinh có thé phát triển tiềm năng của minh theo nhiều cách

Học sinh dé dang bay tỏ ý kiến cá nhân; trao đôi, thảo luận và tìm ra giải pháp tôi ưu cho nhiệm vụ được giao Như vậy, giúp tích cực tiếp nhận tri thức làm tăng tính tư duy, khoa học, óc phán đoán của học sinh.

Các thành viên được chủ động phân công nhiệm vụ Vì bằng tuổi nhau nên dé

dang chia sẻ những hiểu biết và cùng nhau xây dựng bai học trên tinh than học hỏi

lẫn nhau Kiến thức trở nên lâu bền hon, sâu hơn và dé nhớ hơn Học sinh cũng cảm

thấy mãn nguyện khi có đóng góp của chính mình bằng cách tham gia vào thành công

chung của lớp học.

Trang 20

Một số học sinh có tâm lý ngại ngùng không tham gia hoạt động Nếu không

có sự giám sát và phân công hợp lý của giáo viên, rat dé dan đến tình trạng chỉ có

một sô cá nhân trong nhóm tham gia, còn những người khác trở nên mờ nhạt và không

đóng góp vào các hoạt động của nhóm.

Thao luận quá nhiều dé gây mat tập trung hoặc dan đến xung đột nghiêm trọng

giữa các thành viên trong nhóm.

Thời gian chuẩn bị nên dài hơn

Đối với lớp học có đông học sinh, VIỆC tô chức thảo luận chiếm nhiều điệntích, khó đi chuyển Việc chia sẻ, thảo luận dé dẫn đến mat trật tự, ôn ào, ảnh hưởng

đến môi trường xung quanh và các lớp học khác.

1.1.4.4.3 Các bước tiến hành

Bước |: Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

Bước 2: Thiết kế kế hoạch bai học

Bước 3: Tô chức dạy học

1.1.4.4.4 Ví dụ minh họa

Bước 1: Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

Trong bai 5 Thiên nhiên Châu A Lịch sử và Địa lí lớp 7 (phan Địa li) bộ Chân

trời sang tạo Đẻ đạt được các mục tiêu trong bai GV có thé cho các em thực hiện kithuật mảnh ghép có nhóm chuyên gia và nhóm mảnh ghép thay được việc hợp tác

nhóm giữa HS.

Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học

Đề đạt được các mục tiêu trong bài học GV có thé chia các nhóm tương ứng

với từng nội dung bài.

Nhóm chuyên gia:

Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dang và kích thước Châu A

Nhóm 2: Tìm hiểu về Địa hình, khoáng sản Nhóm 3: Tìm hiểu về khí hậu

Nhóm 4: Tìm hiểu về sông va ngòi

Nhóm 5: Tìm hiéu về các đới thiên nhiên

Sau đó GV cho tách nhóm va thành lập nhóm mảnh ghép và hoàn thành sản

pham bang sơ đồ tư duy.

Trang 21

Bước 3: Tô chức day học

GV sẽ áp dụng phần thiết kế nội dung ở bước 2 và tô chức thực hiện tại lớp

học.

5 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 8

1.1.5.1 Đặc điêm tâm sinh lí

Tuôi thiểu niên là giai đoạn tuôi từ II tuôi đến 15 tudi Lita tuôi phải tham gia

học tập tại trường THCS (từ lớp 6 đến lớp 9) Lửa tuôi này được xem là phức tạp nhất

vi các em năm trong thời ki chuyên tiệp từ tuôi thơ sang tuôi g ng thành vả cũng

được gọi với những cái tên “tuôi khó bảo”, “tuôi khủng hoảng”

Dây là lứa tuôi các em học sinh phát trién về mặt thể chất lẫn tinh than Lira

tuôi nay trong các em tồn tại song song hai tính cách * "vừa tính trẻ con và vừa tính

người lớn” Bên cạnh đó, có những em có sự khác biệt về mức độ phát trién về tính

người lớn điều đó phụ thuộc vào hoản cảnh, sự phát triển tâm sinh lí, sự giáo dục từ

gia dinh, điều đó cho thay cỏ những trẻ ta thay được sự tự lập tự chủ hơn

Qua quan sát và tìm hiểu tôi nhân thay rằng lứa tuổi này được xem là phức tap

và nhiều biến động nhất Các em không là trẻ con nữa nhưng cũng chưa han là người

lớn Ở lứa tuôi nảy các em muốn mình được tôn trọng nhân cách và các em củng rất

can sự chăm sóc, sự đối xử tế nhị từ khía cạnh từ bạn bè, gia đình và trường học

1.1.5.2 Đặc điểm học tập

Hoạt động học tập đóng vai trò quan trọng và chủ đảo của lứa tuôi học sinh, ở

lứa tuổi này việc ghi nhớ, tư duy, của các em phát triển mạnh Mức độ nhận thức

của các em học sinh là hoàn toàn khác nhau Song, ở day các em sé có sự phân hóa

những môn học môn “môn thích” "môn không thích”, "môn cần (quan trọng”, "mônkhông quan trọng”, Chính vì thế, qua quá trình dạy học néu GV không gây được

sự chú ý dé cao vai trỏ của môn học và thay đôi, cải tiến phương pháp điều chỉnh nội

dung phủ hợp với năng lực HS thì sẽ không gây hứng thú cho HS và đồng thời sựnhận thức vẻ các môn học của các em sẽ tự các em đánh giá một cách chủ quan

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Những điểm mới trong Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS

năm 2018 ;

1.2.1.1 Quan điểm xây dựng Chương trình học

Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở tuân thủ các quy định

trong Chương trình tổng thê đồng thời nhắn mạnh một số quan điểm như sau:

Chương trinh hướng tới hình thành, phát triển ở học sinh tư duy khoa học, nhìn

nhận thé giới như một chỉnh thẻ theo cả chiều không gian và thời giantren6 cơ sở

những kiến thức cơ bản, các công cụ học tập và nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó hình

thành và phát triển các năng lực đặc thù và năng lực chung, đặc biệt là khả năng vận

dụng kiến thức, kĩ nắng vào thực tiễn và khả năng sáng tạo

Chương trình kế thừa và phát huy ưu điểm môn Lịch sử và môn Địa lí trong

chương trình giáo dục pho thong hién hanh va tiếp thu kinh nghiệm phát trién chươngtrình môn học của các nước tiên tiền trên thé giới Nội dung môn học đảm bảo trang

thiết bị cho học sinh tri thức phô thông nền tảng, toàn điện, khoa học; phủ hợp với

Trang 22

đặc điểm tâm ~ sinh - lí và trình độ nhận thức của học sinh, có tính đến các điều kiện

đạy học của nhà trường Việt Nam.

Nội dung giáo dục lịch sử được thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời

nguyên thủy qua cô đại, trung đại đến cận đại và hiện đại: trong từng thời kì có sự

đan xen lịch sử thế giới, lịc sử khu vực và lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục

Địa lí đi từ Địa lí đại Cương đến địa lí khu vực vả địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn

các chủ dé, kết nối kiến thức va ki năng dé hình thành và phát triển năng lực ở học

sin, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử và khoa học địa lí.

Chương trình chú trọng vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực, nhân

mạnh việc sử dụng các phương tiện dạy học, đa dạng hóa hình thức day học và đánh

giá kết qua giáo đục nhăm hình thành, phát triển pham chat, năng lực ở học sinh,

Chương trình đảm bao liên thông với chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp

tiểu học vả chương trình môn Lịch sử và chương trình môn Địa lí cap trung học pho thông; thông nha, kết nỗi chặt ché giữa các lớp học, cấp học và môn học, hoạt động

giáo dục của chương trình giáo dục phô thông.

Chương trình có tính mở, cho phép thực hiện mềm dẻo, linh hoạt tùy theo điều

kiện của địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhucau hé trợ đặc biệt, )

1.2.1.2 Mục tiêu giáo dục

Môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở góp phan cùng các môn học và hoạt

động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chat chủ yếu và năng

lực chung.

Môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở hình thành, phát trién ở học sinh

năng lực lịch sử và năng lực địa lí trên nền tảng kiến thức cơ bản, có chọn lọc về lịch

sử, địa lí thế giới: quốc gia và địa phương: các quá trình tự nhiên, kinh tế - xã hội và

văn hóa diễn ra trong không gian và thời gian; sự tương tác giữa xã hội loài người với

môi trường tự nhiên, giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ của khoa học lịch sử,

khoa học địa lí dé học tập và vận dụng vảo thực tiền; đồng thời góp phan cùng các môn học vả hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triền ở học sinh các phâm chất

chú yêu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hảo về

truyền thông dan tộc, thái độ tôn trọng, sự đa dạng của lịch sử thể giới vả văn hóa

nhân loại, khơi dậy ở học sinh ước muôn khám phá thế giới xung quanh, vận dụng

những điều đã học vào thực tế.

1.2.1.3 Nội dung chương trình học

Môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở gồm phân môn Lịch sử và phânmôn Địa lí, mỗi phân môn được thiết kẻ theo mạch nội dung riêng Mức độ tích hợpđược thẻ hiện ở 3 cấp độ tích hợp nội môn (trong từng nội dung giáo dục Lịch sử và

Địa lí); tích hợp nội dung lịch sử trong những phân phù hợp của bài Địa lí và tích hợp

nội dung Địa lí trong những phan phù hợp của bài Lịch sử; tích hợp theo các chủ dé

chung.

Mach nội dung của phân môn Lịch sử được sắp xếp theo logic thời gian lich

sử từ thời nguyên thủy, qua cô đại, trung đại, đến cận đại và hiện đại Trong từng thời

Trang 23

ki, khong gian lịch sử được tái hiện từ lịch sử thế giới, khu vực đến Việt Nam đẻ đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ những vấn đẻ lịch sử.

Mạch nội dung của phân môn Địa lí được sắp xếp theo logic không gian là chủ

đạo đi từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí các châu lục, sau đó tập trung vào các nội dung của địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dan cư và dia lí kinh tê Việt Nam.

Mặc dù hai nội dung được sắp xép { theo logic khác nhau nhưng nhiều nội dung

day học liên quan được bé trí gần nhau dé hỗ trợ nhau Bon Chủ đề chung mang tính tích hợp cao được phân phối phù hợp với mạch nội dung chính của mỗi lớp.

1.2.2 Thực trạng của việc đạy học chủ đề tích hợp trong Chương trình môn

Lich sử và Địa lí cấp THCS năm 2018

“Mục đích điều tra: Dé có cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện dé tai tác gid đã

tìm hiều thực tế tại trường THCS Lê Qúy Đôn Quận 11 tại Thành phô Hồ Chí Minh.

Trong đó chú ý đến việc tình trạng day va học của GV và HS trong việc giáo dục tích

hợp dong thời khảo sát về mức độ quan tâm biên đảo đôi với HS.

Phương pháp điều tra: Tác giả sử dung mẫu phiếu dé tiến hành khảo sát GV

và HS tại trường.

1.2.2.1 Tinh hình giảng day của giáo viên

Khảo sát GV tô Lịch sử và Địa lí:

+ Số phiêu dự kiến là 8 phiếu, phiếu thu được là § phiếu.

Hình | 1 Hình anh minh họa tông số phiếu tac giả thu được về việc khảo sát giáo

viênTác gia đã thu được 5 phiếu khảo sát trên tông 8 phiếu từ các thầy cô dạy môn

Lich sử và Địa li tại trường tác giả thực tập trường THCS Lê Qúy Don Quan 11 tại Thanh phó Hồ Chi Minh

Trang 24

Hình | 2 Hình anh minh họa thay/ cô làm phiếu khảo sát

Một trong những phiếu tác giả thu được ý kiến từ một trong các thầy cô dạy Lich sử và Địa lí tại trường trên tông 5 phiếu.

Khảo sát HS của lớp 87, 87, 87, 8°

+ Số phiếu dự kiến là 154 phiếu, phiếu thu được là 87 phiếu

Hình 1.3 Hình ảnh minh họa tông số phiéu tác giả thu được từ khảo sát học sinh

Đây là tông 87 phiếu ma tác giả ‹ đã thu được trong quá trình tác giả thực tập

tại trường đẻ làm căn cứ cho việc làm đẻ tài khóa luận của tác giả.

§?: 36 phiếu trên tông số HS của lớp 1a 37 em

§!: 38 phiếu trên tổng số HS của lớp là 40 em 87: 6 phiếu trên tổng số HS của lớp là 37 em 8*: 7 phiếu trên tong số HS của lớp là 40 em

1.2.2.2 Tình hình giảng day của giáo viên

Trang 25

Câu hỏi

Cau 1: Thay cô vui lòng cho biết số

năm công tác của mình?

Câu 2: Thầy cô đã sử dụng phương

trong day học chưa?

Câu 3: Việc dạy chủ dé tích hợp biên

dao trong day học Lich sử và Dia lí đã

được thay cô áp dụng trong quá trình

giảng dạy chưa?

trong dạy học Lich sử và Địa li?

Câu 7: Thay cô hãy cho biết vai trò của

việc dạy học tích hợp chủ đề biên đảo

trong dạy học Lịch sử và Địa lí như thế

Không thường xuyên

Rất ít

Thường xuyên

Tích hợp liên môn

Cân thiết Rất can thiết

Giúp HS thê hiện tình yêu

hương đât nước lòng tự hào dân tộc.

Giúp HS hiểu được chủ

quyền, biển dao những

bằng chứng lịch sử cụ thẻ.

Quan trọng vì là van dé

nóng hiện nay.

Giúp cho HS hiểu về phạm

vi lãnh thô của Việt Nam

Giúp cho HS biết giá trị

chủ quyền biển đảo dé giữ gin và bảo vệ.

Số phiếu

Trang 26

Câu 8: Phương pháp học tập mà thầy

cô đã áp dụng?

Câu 9: Việc thiết kế hoạt động dạy học

chủ để biển đảo cho học sinh có thể

thực hiện được không?

Câu 10: Theo thầy cô, mức độ kiến

thức Lịch sử và Địa lí liên hệ với cuộc

song như thé nao?

Câu 11: Theo thay cô mức độ tích hợp

kiên thức với cuộc sông có cân thiết

không?

Câu 12: Thầy cô cảm thấy như thế nào

khi áp dụng day học tích cực kiến thức

với thực tiễn cuộc sông?

Câu 13: Thầy cô hãy cho biết những

thuận lợi và khó khăn khi áp dụng dạy

học tích hợp trong dạy học Lịch sử và

Địa li?

18

Giúp HS khang định chủ | I

quyên biên đảo của Việt

Nam giúp các em có long

hào, tự tôn đân tộc.

Cần thiết

Thiếu 1 vai bản đồ, lược

đồ gây khó khăn trong việc

đạy.

Đa số HS hứng thú vớibiển đảo trong quá trình

học vì gần gũi với đời sông, đặc biệt trong các dịp du lịch biên đảo.

Thuận lợi: Tích hợp liên

môn giúp cho môn Lịch sử

và Dia lí không khô khan,

trừu tượng HS dé nắm bất.

Khó khăn: Đối với GV

phải đa dạng phương pháp, phải năm bat that kĩ nội

Trang 27

GV dạy nhiều khối, khối

lượng kiên thức lớn.

GV chỉ được đào tạo trong

thời gian ngắn dé day học

tích hợp.

Khó khăn: Trường thiểu cơ

sở vật chất như máy chiếu, tivi,

Qua phiéu khảo sát tác giả nhận thấy GV là những thay cô đã có kinh nghiệm

giảng dạy trên 10 năm Thay cô tại trường đều đã áp dụng Việc dạy học tích hợp cho

HS Qua dé tai mà tôi chọn nghiên cứu thầy ‹ cô cũng cho biết là việc dạy tích hợp và

giáo dục lòng yêu biên đảo cho HS là điều rất cần thiết Các phương pháp giải quyết

vấn dé, thuyết giảng, tích hợp trò chơi, tích hợp, dự án đều đã được thay cô ap

dung trong việc giảng day của minh Và thay cô củng cho thấy được việc liên hệ kiến

thức với thực tiên là nhiều Dựa trên phiếu khảo sát thay cô cũng nêu lên những thuận

lợi và khó khăn trong việc áp dụng việc dạy tích hợp ở môn Lịch sử và Địa lí như

sau;

Thuận lợi:

- Tích hợp liên môn giúp cho môn Lịch sử và Địa lí không khô khan,

trừu tượng HS có thê nắm bắt.

- Da số học sinh déu hứng thú với chú đề biến đảo trong quá trình học vi gan gũi với đời sống đặc biệt trong các dip đi du lịch biên đảo.

Khó khăn:

- GV đạy nhiều khôi khối lượng kiến thức lớn

- GV chỉ được đảo tạo trong thời gian ngắn đẻ dạy học tích hợp.

- Nhà trường chưa đủ cơ sở vật chất đáp ứng phương pháp dạy học mới.

Trang 28

- HS còn bỡ ngỡ trong hoạt động mới nay.

- Thiếu một vai bản đô, lược đồ khó khăn trong việc day

- Đối với GV phải đa dạng phương pháp, phải nắm bắt thật kĩ nội dung để truyền

đạt, tạo hứng thú cho HS.

1.2.2.3 Tinh hình học tập của học sinh

Qua phiều khảo sát tác giả nhận thấy mức độ yêu thích môn Lịch sử và Địa lí các em đều ở mức thường Nhin chung việc học tập Lich sử va Dịa lí đa phân các em đều hiểu bài một cách sâu sắc một số em cho thay việc hoc Lịch sử va Dia lí rất lôi cudn va hap dan Nhìn chung các hoạt động trong giờ học Lịch sử và Địa lí các em

đều cho thay việc nghe GV giảng bài ghi chép, đọc vả tìm hiểu nội dung trong sáchgiáo khoa và trả lời câu hói, trao đồi thảo luận, đều có diễn ra trong quá trình học

Các em cho biết việc liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn là rất cần thiết Việc tìm

hiểu mức độ của các em đối với biển đảo đều là ở mức bình thường, quan tâm và rất quan tâm Các em có hứng thú trong việc tìm hiéu cũng như quan tâm biến dao.

1.2 3 Tam quan trọng của việc day và học chủ đề tích hợp chủ đề Bảo vệ chủ

quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong Chương

trình Lịch sử và Địa lí 8 cấp trung học cơ sở

Biên, đảo Việt Nam luôn được mọi người dan ca nước đặc biệt quan tam, đây

là một phan lãnh thô của đất nước ta Nhận thay được tam quan trọng này, đồng thời

muốn giáo dục kiến thức biên, đảo cho HS giúp cho HS nang cao ý thức, trac nhiệm của bản thân mình trong việc bảo vệ chủ quyên biên, đảo thiêng liêng của Tô quốc

ta Theo chương trinh giáo dục phô thông tông thé năm 2018 môn Lịch sử và Địa lí

(Cấp trung học cơ sở) thì biển đảo Việt Nam là thành một chương đó la chương 4

được dạy ở hai bài 14 và bài 15 ở hai bài này cho HS nhận thức được về vị trí địa lí

địa lí các vùng biên biên đảo: đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên biển đảo

của Việt Nam Từ đó cho HS có cái nhìn tông quan cũng như hiệu biết được về biên

đảo của nước ta Dựa trên những kiến thức đã được học ở hai bai 14 và bài 15 khi qua Chủ đề chung Bảo vệ cha quyên, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên

Dong HS sẽ dé dàng hiểu va nắm được nội dung của chủ đề chung nảy Bên cạnh đó

chú đề chung nảy còn giáo dục tình yêu quê hương bién dao ở moi cá nhân của HS

khi các em nhận biết về tam quan trọng của việc quyền vả lợi ích hợp pháp của Việt

Nam ở Biển Đông Căn cứ vao chương trình giáo dục phô thông tông thê 2018 (cap Trung học cơ sở) Chủ dé chung này ở lớp § HS được nghiên cứu về quá trình các

chúa Nguyễn và các vua Nguyễn xác lập chủ quyền đối với quan đảo Hoàng Sa va

quan đảo Trường, Sa bằng những chứng cứ về quá trình này khang định “Bién làkhông gian sinh ton của dan tộc Việt" Chủ dé chung là tích hợp giữa kiến thức Lịch

sử và Địa lí ở chủ dé chung nay ngoài việc học sinh xác định được vị trí phạm vi cácvùng biên đảo mà bên cạnh đó HS cần biết về chủ quyền biển đảo đặc biệt là hai quan

dao Trường Sa và Hoang Sa.

Trang 29

CHUONG 2: THIET KE KE HOACH BAI DAY CHU DE BAO VE CHU

QUYEN CÁC QUYEN VÀ LỢI ICH HỢP PHÁP CUA VIỆT NAM Ở BIEN

ĐÔNG LỊCH SỬ VÀ BTA LÍ LỚP 8

2.1 Nguyên tắc, yêu cầu và định hướng cấu trúc việc thiết kế kế hoạch bài day

môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở

2.1.1 Nguyên tắc

Khi thiết kế kế hoạch bải dạy chủ đề tích hợp Lịch sử và Dia li cần đảm bảo

các nguyên tặc sau:

Can đảm bảo các mục tiêu giáo dục, hình thành và phát trién nang luc va phâm

chất ở người học sinh Đáp ứng được các yêu cầu phát trién của xã hội, phải mang

tính thiết thực, có ý nghĩa với học sinh đồng thời mang tính tiếp cận các kĩ thuật khoa học vừa sức với học sinh.

Làm nôi bật đặc trưng của môn học chứ không làm thay đổi đặc trưng của môn học Nội dung kiến thức tích hợp phải được tiêm an trong bài học va mang tính logic.

Khai thác nội dung tích hợp nên có sự cân nhắc, chọn lọc, có tính hệ thong, sã

Các kiến thức tích hợp cân sắp xếp một cách hợp lí, gắn liền thực tiễn giúp tăng sự phong phú trong bài đạy và tạo sự hứng thú đối với học sinh và tránh sự trùng lặp,

gây quá tải hoặc nội dung không phù hợp đối với học sinh

Đặc biệt là đảm bảo tính vừa sức của người học, qua việc tích hợp phải phát

huy tối đa tính tích cực và vốn sống vốn hiểu biết của học sinh.

2.1.2 Yêu cầu

Khi thiết kế một kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở

tác giả nhận thấy cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Yêu cầu đáp ứng các mục tiêu cần đạt chương trình giáo dục phô thông năm

2018: Day là một trong những yêu cầu cần thiết phải có trong việc thiết kế một kế

hoạch bài dạy Chương trình giáo dục phô thông tông thé năm 2018 là toàn bộ các

quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt về năng

lực và phâm chất, định hướng về nội dung giáo dục, định hướng phương pháp giáo

dục vả đánh kết quả giáo dục, Bên cạnh đó cân đám bảo các chương trình giáo dục

phô thông môn Lich sử và Dịa li cap trung học cơ sở, chương trình cho tác giả thấy

được về quan điểm xây dựng môn học, xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình,nội dung giáo dục từ lớp 6 đến lớp 9, các phương pháp giáo dục, đánh giá kết quá

giáo dục, Tác giá nhận thấy rằng việc thiết kế một kế hoạch bai day cho môn Lịch

sử vả Địa lí thi không thê thiếu đi hai chương trình này vì đây được xem như người

bạn dong | hành với người giáo viên Trong một kế hoạch bài day phải xác định được

các yêu cầu cần đạt của bài đạy đó căn cứ vào chương trình giáo dục phô thông tông

thé giáo viên căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt về năng lực chung và phẩm chatđối với học sinh Còn chương trình giáo đục phô thông Lịch sử và Địa lí là căn cứcho việc xác định các yêu cau can đạt của một bai day, xác định được các yêu cầu vẻ

năng lực đặc thù của môn Lịch sử và Địa lí.

Yêu cầu đảm bảo về sự chuẩn bị kế hoạch ti mi, cân thận nhưng phải mang

tính linh hoạt trong một kế hoạch bài dạy: Kê hoạch bài day được xem là người ban

Trang 30

đồng hành đối với giáo viên trong từng tiết dạy Một kế hoạch bài dạy được chuẩn bị

kĩ lưỡng, rõ ràng sẽ giúp giáo viên dạy hiệu quả trong một tiết học Việc thiết kế kế

hoạch bài dạy giáo viên cũng nên đảm bảo rằng có thê linh hoạt thay đổi như một sự

phát trién của bài học và xuất phát từ đối tượng học Kế hoạch bai day luôn đồng

hành cùng giáo viên nhưng phải xem như một bản hướng dẫn định hướng cho người

giáo viên chứ không nên xem như một bản cô định vả không linh hoạt Đề thiết kế

tốt kế hoạch bai dạy người giáo viên cân phải căn cử vào thực tế về đối tượng học

sinh, cơ sở vật chất và trang thiết bị tại trường dé dam bảo cho việc thiết kế trong

chuỗi hoạt động học

Yêu cau đảm bảo sự phù hợp các chuỗi hoạt động học khi tô chức cho học

sinh: Kế hoạch bài day can theo tiền trình chuỗi hoạt động bao gồm các hoạt động

Khởi đông — Hình thành kiến thức — Luyên Tập — Vận dụng Mỗi một chuỗi hoạt động can đáp ứng rõ với mục tiêu tương ứng với từng nội dung bài đã được xác định.

Bên cạnh đó, người giáo viên can thiết ké các thiết bị dạy học và học liệu, các phương

án kiểm tra đánh giá phù hợp với từng mục tiêu bài học.

Yêu cầu phải bám sát, linh hoạt trong việc thiết kế các phương pháp, kĩ thuậtdạy học và khâu kiểm tra đánh giá: Người giáo viên khi xây dựng các hoạt động dạy

học, giáo viên cần phải triển khai các bước thực hiện thông qua việc xây dựng và ápdụng các phương pháp, kĩ thuật phù hợp điều nay dam bảo việc triền khai đối với

người giáo viên sẽ được rõ ràng hơn Từ đó cho thấy về tính logic qua các hoạt động

từ bước chuyền giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo, thảo luận - Đánh giá, nhận xét.

Đảm bảo sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình học thông qua việc

giáo viên tô chức các hoạt động học: Giáo viên nên chú trọng trong khâu thiết kế các

hoạt động học tập cho học sinh Qua các hoạt động học tập phát triển được các nang

lực và phâm chất của người học sinh Hiện nay VỚI VIỆC lấy người học làm trung tâm

giáo viên la người hướng dan va hỗ trợ Giáo viên cần phải áp dụng các phương pháp

day học, chú trọng sự hợp tác nhóm, lam việc cá nhan, Luôn dé ra các nhiệm vụ

cho học sinh thực hiện dé các em nắm được nội dung bài tốt nhất.

Luôn sử dụng đa dạng tối đa các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học, các

khâu kiêm tra đánh giá Diệu này giúp da dang trong quá trình học sinh tiếp cận trong

từng nội dung bài thông qua nhiêu hoạt động học ma giáo viên tô chức Điều này

tránh trùng lặp và mang tính đơn điệu Không nhất thiết trong một kế hoạch bài dạy

phải áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học, nhưng hoàn toản không nên ápdụng một phương pháp, kĩ thuật dạy học cho nhiều hoạt động qua các nội dung bài

học, cụ thê là áp dụng từ bài này sang bài khác Việc đa dạng các phương pháp, kĩ

thuật, cách thức tương tác, đa dạng việc giao nhiệm vụ cho học sinh.

Trang 31

2.1.3 Định hướng cấu trúc kế hoạch bài dạy

KHUNG KE HOACH BAI DAY

Phâm chất

H — Thiết bị dạy học và học liệu

1 Đối với giáo viên

2 Đối với học sinh

HI Tiến trình day học

Hoạt động 1: Xác định van dé nhiệm vụ học tập/ Mở dau

Bước 1: Chuyén giao nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Bước 3: Bao cao, thảo luận

Trang 32

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Bao cáo, thao luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Bảo cáo, thảo luận

ao oP

Bước 4: Kết luận nhận định

2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy môn Lich sử và Địa lí

Sau khi xác định được chủ đề bài dạy và bồi cảnh giảng dạy, người GV cần

xây dựng một kế hoạch bài dạy phù hợp Ở công việc này, GV đóng vai tro là một

người thiết kế Tùy vào nang lực ban thân của người giáo viên, đặc điểm nội dung bài

học chủ dé và các yêu tô khác dé cau thanh mét ké hoach bai day, người GV nên linh

động có những cách thực hiện bao gồm các giai đoạn, thao tác Dé dé thực hiện người

GV cần thực hiện theo quy trình như sau và từ đó áp dụng vảo việc xây kế hoạch bài

dạy chủ dé Bảo vệ chủ quyên, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Bước 1: Xác định mục tiêu bài dạy

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp

It

Bước 3: Xác định các phương pháp học tập và xây dựng

các hoạt động nhiệm vụ học tập

I]

Trang 33

Bước 1: Xác định mục tiêu day học chủ đề

Mục tiêu day học chủ dé phải xác định từ các yêu cầu cần đạt tương ứng chủ

đề bài học đã được quy định trong chương trình giáo dục phô thông môn Lịch sử vàDia lí cấp trung học cơ sở Bên cạnh đó, cân phải xác định rõ các yêu cầu cân đạt về

năng lực (bao gom nang luc chung và nang lực đặc thù), về phẩm chất Người GV can kết nỗi chặt chẽ yêu cầu cần đạt của chủ đề với năng lực phâm chất Lịch sử và

Địa lí tương ứng.

Tùy theo điều kiện, bối cảnh ma người giáo viên có thé giữ nguyên hoặc nâng

cấp yêu cầu can đạt trong chương trình nhưng phải phù hợp với các yêu tô về bối cảnh thực tế, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất và trang thiết bị, Trên cơ sở các

yêu to đó người GV thiết kế các hoạt động học tập tương ứng nhằm giúp HS phát

triển tôi đa năng lực và các phẩm chat mà GV đã xác định.

Bước 2: Xây đựng nội dung chủ đẻ tích hợp

Từ mạch nội dung chính trong chương trình người GV sẽ chi tiết hóa nội dungđạy học đề HS hoàn thành được các yêu câu cân đạt Đề chỉ tiết hóa được thì người

giáo viên cần phải xác định mức độ tích hợp trong chủ đề là liên môn, đa môn hay

xuyên môn Căn cứ vào đó người GV sẽ tìm kiếm các nguôn tư liệu dé xây dựng nội

dung chủ đẻ tích hợp Lịch sử và Địa lí

Bước 3: Xác định các phương pháp dạy học và xây dựng các hoạt động nhiệm

vụ học tập

Khi xác định được mục tiêu dạy học chủ dé và nội dung bài học trên cơ sở đó

sẽ xác định được đặc tính hoạt động giữa GV vả HS trong mỗi hoạt động dạy vả học.

Căn cứ vào đó người GV sẽ xác định được phương pháp dạy học phù hợp Ví dụ như

mục tiêu yêu cầu cần đạt là nêu được, trình bay được, mô tả duge, về một sự kiện,

nhân vật lic sử, sự ra đời, thì phương pháp áp dụng ở đây là phương pháp đâm thoại

là chủ yếu Còn nếu yêu cau cân đạt là xác định được vị trí, phạm vi, của đối tượng

trên bản đỏ thì sẽ áp phương pháp bản đô là chủ yếu.

Mục tiêu của các hoạt động, nhiệm vụ học tập của HS nhằm đạt được yêu cầu

cân đạt Kết quả sản phẩm của HS sẽ được thẻ hiện qua mỗi hoạt động Khi triên khai

các nhiệm vụ cho HS thì người GV cân xây dựng các nhiệm vụ học tập phát huy được

sự hợp tác với nhau, cụ thê là hoạt động nhóm Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

GV phải là người quan sát, hỗ trợ kịp thời các khó khăn mà HS gặp phải bằng các

biện pháp phù hợp dé nhăm hỗ trợ các em học sinh

Khi thiết kế các nhiệm vụ học tập người GV cân đự tính được số lượng HS, các sản phẩm ma HS thực hiện để chuẩn bị tiêu chí đánh giá cho phù hợp.

Bước 4: Thiết kế các tiêu chí đánh giá hoạt động của HS

Quá trình HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, tạo ra được các sản phẩm sau

thuc hiện nhiệm vụ hoạt động đây được xem là minh chứng tiêu biểu cho việc tô chứchoạt động dạy học của GV theo nguyên tắc dạy học phát triên năng lực và phẩm chất

của người học sinh Đẻ thực hiện được điều đó người GV cần phải trình bày, mô tả

cụ thê các sản phẩm mà HS phải hoàn thành ở nhiệm vụ đó và phải hoàn thành theo

đúng tiêu chí đánh giá.

Trang 34

2.3 Áp dụng quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học chủ đề

Bao vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông Lịch

sử và Địa lí lớp 8

Trong quá trình nghiên cứu này tác giá đã xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề

Bảo vệ chủ quyền, các quyên va lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Day là chu dé năm trong chương trình Lich sử và Địa lí lớp 8 Tác gia tiên hành xây dựng theo quy trình 4 bước đã đề ra.

Bước |: Xác định mục tiêu bai day

Khi xác định được chu dé tích hợp môn Lịch sử và Địa lí trong chương trình

Lich str va Dia lí 8, tác giả chọn chủ đê Bao vệ chú quyên, các quyền và lợi ích hợp

pháp của Việt Nam 6 Biên Đông Tác giả chọn bộ sách chân trời sáng tạo Từ đây tác

id tiến hành xác định mục tiêu của chủ dé mà tác giả đã chọn.

I Mục tiêu

1 Yêu cầu cần đạt

Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biên vả hải đảo Việt Nam (theo Luật

Biên Việt Nam).

_ Trinh bảy được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và

biên đảo Việt Nam

Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đôi với phát trién kinh tế va

bảo vệ chú quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông

Trinh bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong

Lịch sử

2 Năng lực

- Năng lực chung

Năng lực tự học: HS chủ động hoàn thành các nhiệm vụ mà GY giao,

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học đểgiải quyết nhiệm vụ mà GV đặt ra và biết cách giao tiếp, lựa chọn hình thức làm

việc nhóm phù hợp dé hoàn thành nhiệm vụ mà GY đặt ra.

Năng lực giải quyết van dé và sang tao: Xac dinh duge van dé hoc tap va

sáng tạo trong các nhiệm vu học tập khi được giao.

- Năng lực Lịch sử

+ Năng lực tìm hiéu lịch sử

Trinh bảy được quá trình xác lập chủ quyền biên đảo của Việt Nam trong

lịch sử.

Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với việc bảo vệ chủ quyền

và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông.

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:

Nhận biết và đánh giá được công lao của cha ô ông đã quên mình bảo vệ chủ

uyên biên đảo Việt Nam.

Trang 35

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

Có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biên dao Việt Nam

- Năng lực Địa lí

+ Năng lực tìm hiểu địa lí:

_ Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biên và hải đảo Việt Nam (theo Luật

Biên Việt Nam).

Trinh bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên biên,đảo Việt Nam.

Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với việc bảo vệ chủ quyền

và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông.

+ Năng lực nhận thức và tư duy địa lí:

Sử dụng ban đồ, sơ đồ dé xác định được vị trí phạm vi các vùng biển và hai

đảo Việt Nam.

Sử dụng tranh ảnh dé phân tích được những thuận lợi va khó khăn đối với

phát triên kinh tê của Việt Nam ở Biên Đông.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

Có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biên đảo Việt Nam.

3 Phẩm chất

Chăm chỉ: Học sinh sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho nhiệm vụ học tập.

Yêu nước: Gido dục lòng yêu nước, tự hào lịch sử bảo vệ chủ quyên biên

đảo của Việt Nam,

sa << * ˆ * = ã *

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đẻ tích hợp

Từ việc xác định các mục tiêu và yêu câu can đạt, tác giả nhận thấy xác định đây là chủ đề tích hợp liên môn Lịch sử và Địa lí Chủ đề chung Bảo vệ chủ quyên,

các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông theo mạch nội dung bài tác

giả nhận thay tích hợp giữa Lich sử và Địa lí Mỗi nội dung tác giả thiết kế các hoạt

động học cho từng nội dung Mỗi nội dung là sự đan xen dé các em học sinh có sự

liên kết giữa mach nội dung Lich sử va Dia lí.

Bước 3: Xác định các phương pháp học tập và xây dựng các hoạt động nhiệm

vụ học tập

Khi xác định được nội dung ở hai bước trên tác giả tiễn hành thiết kế các hoạt

động với các phương pháp, kĩ thuật cho từng nội dung bải Tác giả thiết kế nội dung

2 Đặc điểm môi trường biên đảo tác giả thiết kế như sau:

2 Hình thành kiến thức mới (25 phút)

Hoạt động 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các vùng biển và

_ hãi đảo Việt Nam (25 phút)

Trang 36

a Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về môi trường tài nguyên

thiên nhiên.

b Nội dung: GV chia lớp thành 10 nhóm, GV cho HS làm việc nhóm

với kĩ thuật khăn trải ban và phân chia nội dung công việc cụ thê cho từng nhóm.

c, Sản phẩm: Câu trả lời trên giấy Al.

Nhóm | và 2: Môi trường biên, dao nước ta có đặc điểm như thé nào?

— Nhóm 3 và 4: Chứng minh môi trường biên đảo đang có xu hướng suy giảm

về chât lượng Nêu nguyên nhân.

Nhóm 5 và 6: Ô nhiễm môi trường biên, dao gây ra những hậu quả gì?

Nhóm 7 va 8: Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biên, đảo nước ta?

Nhóm 9 và 10: Kê tên các vùng tải nguyên biên, đảo nước ta

Thời gian làm việc cá nhân cho mỗi nhóm 1a 2 phút

Thời gian làm việc nhóm là 3 phút.

Thời gian báo cáo cho mỗi nhóm là 2 phút,Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS tiền hành làm theo nhiệm vụ ma GV dat ra.

GV quan sát, tương tác và hỗ trợ (nếu có).

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Cặp đôi xung phong trả lời hoặc giáo viên gọi bắt kì cặp đôi trả lời.

GV quan sát, tương tác, hỗ trợ (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, bô sung, phân tích, đánh giá kết qua hoạt động học tập của các

nhóm Đông thời chốt kiến thức đã hình thành cho HS

Bước 4: Thiết kế các tiêu chí đánh giá hoạt động của HS

Dựa vào nội dung chủ đề bài học tác giả thiết kế các hoạt động học cho HS

bên cạnh đó mỗi hoạt động học đều được đánh giá qua các sản phẩm học tập của HS Tác giả lay nội dung 4 Quá trình xác lập chủ quyền biên đảo trong lịch sử Việt Nam

ở phân vận dụng có bảng kèm tiêu chí đánh giá như sau:

_4.Van dung (5 phút)

Trang 37

c San phẩm: Poster trên giấy A3.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV giao bài tập về nhà cho HS với tên hoạt động ` ‘Em là người tuyên truyền”

bảng cách là thiết kế Poster trên khổ giấy A3 vẻ chủ đẻ “Bién đảo trong trái tim

tôi".

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện sản pham tai nha

GV quan sát, tương tác và hỗ trợ (néu có)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS nộp day đủ sản phâm.

GV quan sat, tương tác và hỗ trợ (néu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, bỏ sung, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động học tập của các

cá nhân thông qua hoạt động.

Trang 38

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM

3.1 Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc thực nghiệm sư phạm

3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh gia tính khả thi, hiệu quả của việc thiết kế

kế hoạch bài day và tô chức dạy học chủ dé Bảo vệ chủ quyên, các quyền vả lợi ích

hợp pháp của Việt nam ở Biên Đông Lịch sử và Địa lí lớp 8 cap trung học cơ sở.

Trên cơ sở thực nghiệm tác giả đánh giá được mức độ hoàn thiện của đề tài

nghiên cứu và từ đó nhận thấy ưu, nhược điểm của Việc thiết kế kế hoạch bài day va

tô chức day học chu dé Bảo vệ chủ quyên, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Dông Lịch sử và Địa lí lớp 8 cap trung học cơ sở dé từ đó điều chính, thay đôi nhằm nâng cao quá trình và chất lượng đạy và học chủ đề môn Lịch sử và

Dịa lí ở trường trung học cơ sở.

Kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá mức độ nhận thức và mức độ

hứng thú của học sinh thông qua các hoạt động kết hợp các kĩ thuật và phương pháp

mà giáo viên đã thiết kế Bước dau có thé thay tính khả quan của việc thiết kế kếhoạch bài dạy và tô chức đạy học chủ dé Bảo vệ chủ quyền, các quyên va lợi ích hợp

pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lịch sử và Địa lí lớp 8 cấp Trung học cơ sở.

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

Qua qua trình thực nghiệm su phạm tác gia nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ

bản sau:

Xây dựng, thiết kế kế hoạch bài dạy chủ dé Bao vệ chủ quyên, các quyền và

lợi ich hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông Lịch sử và Dia lí 8 cap trung học cơ sở Sau đó tác giả tiên hành thực nghiệm trên các lớp học.

Tô chức đạy học chủ đề Bảo vệ chủ quyên, các quyên và lợi ích hợp pháp của

Việt Nam ở Biên Dong Lich sử và Địa lí 8 cap trung học cơ sở đề từ đó quan sát, phân

tích, đánh giá kết quả thực nghiệm và đưa ra kết luận và kiến nghị cần thiết.

3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm

Đề đảm bảo tính khách quan vả chính xác trong quá trình thực nghiệm tác giả

đã tuân thủ nhưng nguyên tac sau:

Các hoạt động dạy và học được lựa chọn và thiết kế, tô chức day học tại các

lớp thực nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục môn Lịch sử và Địa lí câp trung học cơ sở.

Tuân thủ và đáp ứng các yêu cau cần đạt và năng lực chung, năng lực đặc thù môn Lịch sử vả Địa lí và các yêu cầu phẩm chat,

3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm

3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm

Tác giả tiến hành thực nghiệm từ ngày 18/03/2024 đến ngày 24/03/2024 theo

chương trình học tại trường thực nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn Quận 11 tại

Thanh pho Hồ Chi Minh.

Trang 39

Tác gia tiễn hành tô chức đạy học theo quy trình đã xây dựng “Chu dé bảo vệ

chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông" đối với học

sinh lớp 8 cấp trung học cơ sở và được thực hiện trong thời gian 4 tiết Cụ thể như

sau:

Tiết 1: GV cho HS tìm hiéu nội dung Các vùng biên và hai dao Việt Nam.

Tiết 2: GV cho HS tìm hiểu nội dung Đặc điểm môi trường vả tai nguyên biên,

dao Việt Nam.

Tiết 3: GV cho HS tìm hiểu nội dung Những thuận lợi va khó khăn đối với

phát triên kinh tế và bảo vệ chủ quyên, các quyên va lợi ích hợp pháp của Việt Nam

ở Biên Dong.

Tiết 4: GV cho HS tìm hiểu nội dung Quá trình xác lập chủ quyên bién đảo

trong lịch sứ Việt Nam.

3.2.2 Dối tượng thực nghiệm sư phạm

Tác giả tiến hảnh thực nghiệm trên hai lớp 8* và §” tại trưởng thực nghiệm

Trường THCS Lê Quý Đôn Quận 11.

3.3 Thiết kế thực nghiệm sư phạm

Phương án tiên hành, tác giả thực ngiệm tiễn hành trên hai lớp Lớp §† với

GVCN là cô Vĩnh Khương va lớp §” là cô Thao và sử dụng kề hoạch bài dạy mà tác

giả đã thiết kế

Trong giờ thực nghiệm giảng dạy tại hai lớp đều có giáo viên là cô Trần Thụy

Vĩnh Khương dự giờ, quan sát tiết dạy của tác giả.

Sau mỗi tiết dạy thực nghiệm, tác giả được lắng nghe góp ý từ cô Trần Thụy

Vĩnh Khương và tác giả tiền hành giao nội dung bài tập trong hoạt động vận dụng dé đánh giá quá trình hoc tập của học sinh qua tiệt day của tac giả.

3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm

Chọn trường thực nghiệm

Tác giả chọn trường thực nghiệm la Trường THCS Lê Quý Đôn tại 343D Lạc

Long Quân, Phường 5, Quận 11, Thành pho Hồ Chi Minh Đây là trưởng đạt chuẩnquôc gia trên địa ban quận 11 Thành pho Hồ Chí Minh Cơ sở vật chất va trang thiết

bị tại trưởng phủ hợp đối với yeu cau va phạm vi trong việc thiết kế kế hoạch bài dạy

của tac giả.

Chọn lớp thực nghiệm

Tác giả tiến hành thực nghiệm đối với hai lớp 84 va 8”.

Nội dung thực nghiệm

Tác giả thực nghiệm với kế hoạch bai day cụ thé đã thiết kế 1a “Chu dé Bảo

vệ chủ quyền, các quyên và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông"

3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tác gia lên lớp tô chức day học theo kế hoạch bài dạy đã thiết ke

Trang 40

Tiên hành quan sát và phân tích dé nhằm rút kinh nghiệm qua việc giảng dạy

đồng thời đánh giá tính khả thi của quá trình dạy tô chức dạy học dé từ đó rút ra những

van dé còn tồn tai và bô sung chỉnh sửa khi cần thiết.

Trong quá trình lên lớp tô chức theo kế hoạch bài dạy mà tác giả đã thiết kế,

tác giả quan sát và đánh giá thái độ học tập và khả năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm của học sinh.

3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm

Sau quá trình tiền hành thực nghiệm tỏ chức dạy học “Chủ đề Bảo vệ chủ

quyên, các quyên vả lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông, tôi thu được kết

quả trên phương diện đánh giá định tính như sau:

Đối với bản thân tác giả trong quá trình thực nghiệm tác giả nhận thấy:

Tác giả nhận xét chung cho cả 4 tiết học, HS có tích cực tham gia các hoạt

em có nghiêm túc thực hiện củng GV Mỗi tiết học GV đều giao bài tập vận dụng cho

các em học sinh nhằm đánh giá quá trình học tập của HS đã hiểu và học trong tiết học

đó Bên cạnh đó chủ đề bai học cũng giáo dục cho các em vẻ tình yêu biển, đảo Việt

Nam.

Tác giả nhận thay được thái độ học tập và thực hiện các yêu cầu của GV đặt

ra, các em học sinh có nghiêm túc thực hiện các hoạt động học tập cá nhân, làm việc nhóm Các nhóm hoàn thành khân trương theo đúng thời gian quy định cho từng hoạt động.

Tác giả đánh giá dựa trên kết quả sản phầm cũng qua quá trình các em tham

gia học tập qua mỗi tiết học.

Tiết học dau tiên tác giả tiền hảnh thực nghiệm tại lớp 8* sĩ số lớp là 40 em

trong tiết học ngày hôm đó các em tham gia học tập day du là 40 với nội dung mả tác

giả thực nghiệm, tác giả lên tiết giảng dạy với nội dung Tìm hiểu về các vùng biên va

hải đảo Việt Nam.

Hoạt động khởi động mang tên là “Dao vàng” tác giả nhận thấy các em học

sinh có tích cực tham gia và tương tác với tác giá khi bắt đầu vao tìm hiểu nội bai học mới Hoạt động với nội dung 5 câu hỏi tạo sự hứng thú cho HS.

Hoạt động hình thành kiến thức tác giả cho học sinh tương tác trên bản đồ va

hoàn thành các phiếu học tập

Hoạt động luyén tập mang tên là “Nhé cà rot” tác giả nhận thấy các em học

sinh có tích cực tham gia và tương tác với tác gia ở hoạt động này Các em có năm

nội dung trong quá trình tác giả giảng dạy và các em thực hiện tốt hoạt động này

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w