Trong phần này chúng tôi sẽ nghiên cứu vẻ gián đỏ orbital phân tứ MO của một vai phân tử được xây dựng bảng cách tập hợp tương tác của những cập orbital, mỗi orbital là một mang.. Bỏ qua
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
“KHAO SÁT PHAN UNG CHEN
DICHLOROCARBENE SINGLET VAO LIEN KET B-H
98”
Người hướng dẫn khoa học:
Th.S NGUYÊN VĂN NGÂN
Người thực hiện:
DANG THỊ NGỌC MAI
TP HÒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2009
Trang 2Em chân thành cam ơn thay Nguyễn Văn (Ngân đã luôn tận tình chi bao em trong suốt quá trinh làm luận van tốt nghiệp.
Xin gui lời cảm ơn chân thành đến tat ca bạn bẻ các anh chị khóa trên va
người thân đã giúp đỡ động viên em hoàn thành tốt luận văn này:
Vai sự có gắng của mình, em hi vọng rằng luận văn này như một món qua kinh
tặng thay cô với lòng biết ơn sdu sắc.
Trang 3LOI NÓI DAU
Như chủng ta đã biết, cho đến ngay nay ngành hóa học hữu co đã có một bước tiên
rat dai quan trong Đã có hang triệu triệu chat được ghi nhận mỗi năm lại có hang ngan chất
mới được tông hợp và cô lập Hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong công nghệ hiện
đại va trong cuộc sông hang ngày Hóa học hữu cơ không ngừng có những kién thức bdsung vẻ nhiều mặt Đặc biệt ngay nay ta có thé sử dụng kiến thức của hóa lượng tử đẻ giảithich một số van dé của hóa hữu cơ Giữa các môn có sự tương ứng và hỗ trợ nhau giúp
hiểu sâu hơn va toan điện hơn ban chất van đẻ đang xem xét Khi giải quyết những van đẻ
hóa hữu cơ bằng những công cụ của hỏa lượng tứ chúng ta sẽ rút ra được nhiều điều bỏ ích
va thủ vi.
Negay nay, những carbene có thoi gian tôn tại ngắn ngui lại là những chat trung gian
đóng vai trò quan trong trong tổng hợp hữu cơ Chính vì vậy việc nghiên cứu vẻ carbene
hiện đang rất được quan tâm va các chương trình hóa tính toán Gaussian, Hyperchem là
những công cụ hữu ich giúp ta tiếp cận và hiểu rð hơn về carbene
Thật vậy, ưu điểm lớn nhất của các chường trình hóa tính toán là giúp ta có các dữliệu vẻ đặc điểm cấu trúc hinh học, các thông số động học,nhiệt động lực học Dựa trên kếtquả thực nghiệm chúng ta đổi chiếu với sự dự đoán lí thuyết của các chương trình hóa tínhtoán dé hiểu rd hơn vé ban chất phan ứng va trên cơ sở đó dự đoán và tìm ra những điềukiện thích hợp hỗ trợ cho việc tiến hành thực nghiệm đạt đến thành công
Trang 4Chính vi vay chúng tôi chọn đẻ tai:
“KHẢO SAT PHAN ỨNG CHEN DICHLOROCARBENE SINGLET VÀO LIÊN KET
B-H CUA CAC PHỨC AMINE-BORANE BANG GAUSSIAN 98”
Muc tiéu de tai:
[rong đẻ tai nay chúng tỏi sử dụng phan mém tinh toán lượng tử Gaussian 98 trong
việc nghiên cửu phan img hữu cơ.
Các van đẻ nghiên cứu chính trong đẻ tài:
* Xác định cau trúc tôi ưu: độ dai, góc liên kết mật độ điện tích.
* Xác định các thong số vẻ nhiệt động lực học của các phản ứng giữa 'CCL với
các phức amine-borane.
¥ Khảo sát cơ chế phản ứng chèn !CCI; vào liên kết B-H.
Phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp nghiên cứu tai liệu.
2 Phương pháp tính toán: sử dụng phần mém Gaussian 98.
3, Phương pháp xử lí và phân tích kết quả
Trang 5MỤC LỤC
PHAN 1s COBOLY THV T0 10á i00 0G21220(01GG0/6G6860860042VA460108: |
Chuong 1: TONG QUAN VE CARBENE Si iiccicteasia aiiatanininiriuian ciiimenenn 2
1.1.Cau trúc va kha nang phan ứng của carbene š¡9036040(B-6)1404d18068 2
1I:PHÂN ÔNG CỒN vi2ct61t2021001011102010L006130400611/21504024012864/80x202600/0406 7
BA PUA ỐNG CHEN Nusẽu t2 nes tenes tá 431ã511564(/6(0004836/83X61386030349110560)x8Avad 8
1:5 PRN 0G CNA hss carvasns amnssinwapensnisnestmacciveseonancuninnnesarcnweveniias 10CHØúBI1I: TƯƠNG TÁC GIỮA CAG ORBITAL, nscscsrorccccscrerssennscscosionnsecee 12
I.1 Tương tác giữa hai orbital mang trong phan tử: AH), AHy, AH: 12
11.1.1 Phan tử có cấu trúc đường thing .0 cccccscceecaseceseceeeseeeeeeesenee 12
11.1.2 Phan tử có cấu trúc tam giác phẳng - 5S c5 << << ss<c se 16
11.1.3 Phân tử cỏ cấu trúc tử diGm 0.00.0 cccescceccscceccesenscccestecsceesenseeneesane 22
I2 Lý tuyết li No ckeieeneseereoeeEsveeseavaessrergosessgeee 27
CBSA eG ÌiỆNgtggáán G1160 056 0011A0866I56t030088ktS2Ntaxag 21
Ut TH | he ee 27 11.2.3 Tác nhân electrophile và tác nhân nucleophile 30
11.2.4 Phan ứng kiểm soát bằng điện tích và bằng orbital biên 32
11.2.5 Một số ứng dụng của orbital biẻn - - - - c2 St SS 2S S1 sen 32
II2:6 Giới bạn SỬ đỊ:ccccccccsecticscc c0 0i402260GG2168660.15S036569ã826iagsinge 34
Chương III: SƠ LƯỢC VE CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98 36
IIL.1 Cơ sở lý thuyết của chương trình Gaussian 98 is 36
11.1.1 Ly thuyết trường tự hợp Hartree-Fock (HIF) c5 5555552 36
III.1.2 Ly thuyết ham mật độ (DFT) (co S201 211x121 ke 40
III.2.1 Các tập cơ sở tôi thiêu (Minimal basic sets) - - 2s s5 <5se< 44
Trang 6IH.2.2 Tập cơ sớ chia hóa trị (Spit Valence Basic sets) 45
III.2.3 Tap cơ sở phân cực (Polarized Basic Sets) - 46
111.2.4 Tập cơ sở chứa ham khuếch tán (Diffuse Function) - - re 47
111.2.5 Tập cơ sở động lượng góc cao (HAMBS) - Q5 22222225222 48
III.2.6 Bảng tom tắt các tập cơ sở thông dụng 5 c3 << s<52 48 EHANG: KT QUA: TINH TOANG1t?ï:atttdgtcttrcit(squait0ywau¿tetyadia 51
Chương J; PHƯƠNG PHAP TINH TOAN , 0.:.csse0esseeceeentevenescesereeeevens 52
Chương I: KET QUA VÀ THẢO LUAN,,., -:sccccerersrreeesssrssererennes ¬¬ 53
11.1, Phan tng chèn 'CC|; vào liên kết B-H của (CH;)ÿN-BH: 54
11.2 Phan ứng chèn CC]; vào liên kết B-H của (CH;)¿N-BH;X 63
Chương KẾT LUẠN55::csc1222 05205010206 30SG1148001-00105ã0010-g1A 462g: T7 Chương IV: DE XUAT-KIEN NGHỊ cay 78
PR EUG i 10/411:000á0101G30006511406630G33/d1001/9Gw0V0A6it080035944y„oe 79
TAS TREO TAI REA «5 nassoscaveseannnaxeucnreoas ẢẲn nh &6
Trang 7Khúa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyén Van Ngân
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp —— ŒVHDNH: Th.Š Nguyén Van Ngan
Chương I: TONG QUAN VE CARBENE
1.1 CÁU TRÚC VA KHẢ NANG PHAN UNG CUA CARBENE
Carbene được chia lam hai loại: singlet va triplet (1-1).
Tyme 1) tegdet carhenes Type 2: singiet carbenes
Tom) ange 12-150" cond mee 100-110"
Tuy thuộc vào phương pháp sinh ra carbene ma carbene được hình thành
ở trạng thái singlet hay triplet (không phụ thuộc vào trạng thái nào có năng lượng
thấp hon) Hai cấu hình electron này cỏ sự khác nhau vẻ cấu trúc hình học và khả năng phan ứng.
Trong singlet, carbon lai hóa sp” với hai electron chưa liên kết trong một
orbital sp” Orbital p thì không bị chiếm Góc liên kết R-C-R được mong đợi sẽ
hơi nhó hơn so với góc bình thưởng 120° do sự đây giữa cặp clectron chưa liên
kết với những electron trong hai orbital liên kết ø Trong cấu trúc carbene triplet
tương ứng carbon lai hóa sp còn hai orbital p (thuần tủy) mỗi obital chứa một
electron chưa liên kết Một cấu trúc đường thang được dự đoán cho sự sắp xếp
Trang 9Khảa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Lăn Ngân
Sự nghiên cửu cả theo lý thuyết và thực nghiệm đêu cung cấp sự hình
thành cau trúc carbene chi tiết hơn Sự tỉnh toán MO dự doan góc H-C-H cho
metylene - 135° doi với triplet va ~ 105° đối với singlet Theo tính toán triplet có
nang lượng tháp hơn khoang 8 kcal/mol so với singlet Việc xác định cau trúc
hình học của CH; theo thực nghiệm thi phi hợp với những kết quả của lý thuyết
Góc liên kết H-C-H cua trạng thai triplet được xác định bang phd cộng hượng
thuận từ electron (EPR) là 125-140° Góc liên kết H-C-H của trang thái singlet
được thấy là 102° bằng phỏ điện tử Những bằng chứng này cho thay triplet là
trạng thái cơ bản.
Tdgd‹t caưbee==
w if u
Ded esd ete ren Q tag test ogre {
cone sable D+ ESF \ t bed 30-186 af |
Ä 4
Sư li ca xe
=- — - 1-3
Thực tế rat it carbene có cau trúc đường thắng hau hét có cấu trúc góc với
đề xuất carbon ở trạng thai lai hóa sp’ Một carbene lai hóa sp” có ba orbital sp”
(năng lượng thắp) và một orbital p (năng lượng cao) Như vậy có hai cách dé
phan bỏ sau electron hóa trị vào các orbital này Tat cả các electron đều ghép đôi
với mỗi cặp chiếm một orbital sp” hoặc hai electron vẫn chưa ghép đôi với một
electron trên orbital p va một electron trên orbital sp”
wt Tutte of # bert « woe wi > (0666 1 etect eemtioee (0Á Cert rx wtece wit Ý CA ®=) ebectror
> Nytenzed C atom 1 Dao oath Ser Ire noes © atom bee teo H atoms
Trang 10Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
H
H - Ũ c*“ "
‘ = ‘| ~ ser does
J "“ 5S 4 À whet go
Những nhóm thé sẽ làm thay doi nang lượng của trạng thai singlet va
triplet Nhin chung những nhóm thé alkyl va dialkylearbene có trạng thái cơ ban
là singlet Những nhóm thé cho kha nang cho cập electron sẽ làm cho trang thai
singlet bên hơn trạng thai triplet bởi sự cho cập electron nay vảo orbital p trồng
ally files “ ladjacent
p of ¬ ở adjacent lone peer)
Bay giờ chúng tôi xét kha năng tham gia phan ứng của carbene qua phan
img cộng giữa carbene vả ankene cho xiclopropan Đặc điểm nồi bật vẻ khả nangphan tng của carbene có nhỏm thé trong phan ứng cộng là lập thé va chọn lọc
SVTH: Dang Thị Xgọc Mai Trang 4
Trang 11Khoa luận tắt nghiệp CS GVH DKH: Th.S Nguyén Van Ngan
Kha năng phan ứng cua trang thai singlet va triplet được mong đợi là khác nhau.
[rong trạng thai triplet có hai gốc va thé hiện sự chọn lọc tương tự như gốc tự do
vả những loại khác có electron chưa ghép đôi Trạng thai singlet với orbital p
trang nên cỏ thé là chất electrophile vả có kha năng phản ứng tương tự như
những chất electrophile khác Quá trình cộng triplet phải di qua một san phẩm
trung gian có hai electron chưa ghép đôi có củng spin Trdi lại carbene singlet
tham gia phan ứng cộng qua một bước phối hợp riêng rẽ Phan ứng cộng của
carbene singlet có tính chọn lọc lập thé con của carbene triplet thì không
Bang 1-7 Những ti lệ liên quan cua phan ứng cộng với alkene
Đặc điểm vẻ kha năng phản ứng gốc so với electrophile của carbene
singlet va triplet được cho ở Bảng 1-7 Khả năng phản ứng của singlet
đibromcarbene với alkene thì tương tự clectrophile (brom hóa cpoxi hóa) hơn là với gốc (.CCl;) Những nhóm thể có ảnh hưởng mạnh đến khả năng phản ứng
của carbene Những carbene singlet khác nhau có thé có tinh nucleophile,
ambiphile hoặc electrophile Bang 1-8 Sự phân loại này dựa vào kha nang phan ứng với một loạt alkene khác nhau cả alkene nucleophile như tetramethylethylene va alkene electrophile như acrylonitrile.
Styrene
| 2-Methyl-2-butene
CH,CCl BrCCO,C,H,
Đặc điểm cấu trúc của carbene, yếu tổ xác định khả năng phan ửng của
carbene thi có thé của những nhóm thể như nhóm thé cho electron Ví dụ:
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 5
Trang 12Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
ees — —
dimethoxyearbene không là tác nhân electrophile trong phan ứng với anken bởi
su cho electron từ nhỏm methoxy,
CH, -0-C-O-CH, CH, -O0 =C-O-CH, @CH, -0-C-O-CH,
Sự định vị lại-r liên quan đến hai hóa trị cua carbon trong hệ vòng thom
được nghiền cứu trong cyclopropenylidene (C) và cycloheptatrienyllidene (D).
Trong những phan tử nay, orbital p trồng trên carbon carbene có thé là một phan
của hệ thom # và định vị lại trên toản vòng Số liệu sẵn có hiện nay cho thay ring
cau trúc trạng thái cơ ban cho C va D là singlet nhưng đôi với Ð những sự tinh
todn lý thuyết tiên tiến nhất cho thay cấu trúc singlet bên nhất có cấu hình
electron ma trong đó một trong những electron không liên kết nằm trên orbital mở
q® v2 ae ; Sỉ
1.2 DIEU CHE CARBENE
Bảng 1-10 Những phương pháp phé biến điều chế carbeneChat ban đầu
Diazoalkane hoặc ketene
R,C=N«=N
R,C=C=O0
Muối của sulfonylhydrazone | Sự quang phân hoặc nhiệt phân;
R,C = N~ NSO,4r
Sự quang phân, nhiệt phân hoặc
xúc tác ion kim loại
diazoalkane là chất trung gian
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 6
Trang 13Khda luận tốt nghiệp ` GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
1.3 PHAN UNG CONG
Phan ứng cộng carbene vào alkene là phan ứng quan trọng nhất của
carbene dùng đẻ tổng hợp cyclopropane Cơ chế chế phản ứng nay phụ thuộc viocarbene ở trạng thái singlet hay triplet Carbene singlet thì xảy ra theo cơ chế
phỏi hợp và kết quả là lập thê trong alkene vẫn được giữ trong cyclopropane Vớicarbene triplet thi trải qua chất trung gian hai gốc Dé cho cyclopropane doi hỏi
sự đảo spin Sự đảo spin thi chậm hơn so với sự xoay quanh liên kết đơn do vậy
sẽ cho hỗn hợp hai đồng phân lập thẻ.
SLTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 7
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
methylene vào ethylene cho kết qua không có rio hoạt hóa Phan img cộngcarbene vào alkene là phương pháp quan trọng dé tong hợp nhiều loại
cyclopropane va một vải phương pháp tong hợp carbene được liệt kê ở Bảng
Một phương tiện hiệu qua dé chuyển alkene thành cyclopropane lả sử
dụng tác chất Simmons-Smith (methylene iodide vả Zn/Cu) va phan ứng nay
được gọi là phan ứng Simmons-Smith.
the Simmons-Smath reagent the Simmons-Sewth reaction
\ ON anyeu ! ,#m “~~ Chhh “~~
` —> X Í | — 86-92%, yield
lý á \ i Zn/Cu
HH HH NS”
1.4 PHAN UNG CHEN
Trong carbene singlet, cặp electron chưa liên kết trong orbital lai hóa sp*gây ra tinh nucleophile, trái lại orbital p (thuần túy) trồng gây ra tính electrophile
[rong những phan ứng khác nhau cua carbene singlet, phan ứng chén có tính
chọn lọc khá cao đối với liên kết Y-H (Y=C Si, O B ) và đóng vai trò quan
trọng trong tông hợp hữu cơ.
SVTH: Đặng Thị Ngge Mai Trang 8
Trang 15Khéa luận tt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Lần Ngân
insertion In an Ô-H bond insertion in a C-H bond
Sự chén vào những liên kết C-H cùng có tính chọn lọc và đã được chứng
minh cho ca những carbene singlet va triplet.
CH;CH;CH;CH;CH;CH;CH; —*“^~ˆ*—+CH¡(CH;),CH¡; + CHy)yCH(CH)),CH,
38% 25%
+ CH;CH;CH(CH;)(CH;);CH; + (CH;CH;CH;);CHCH;
24% 13%
Sự chèn carbethoxycarbene vao liên kết C-H bac ba thi nhanh gap ba lần
so với sự chén vào liên kết C-H bậc một trong những alkane đơn giản Do sự
chèn vào liên kết C-H tinh chọn lọc thấp nên phản ứng chèn giữa các phan tửhiểm khi được sử dụng trong tông hợp Phản ứng chèn nội phân tử được sử dụng
nhieu hơn Phan ứng chẻn nội phân tử xảy ra trên liên kết C-H gan carbene nhất
và cho hiệu suất cao.
Rhodium carboxylate được nhận thấy là xúc tác có hiệu qua cho phan ứng
chèn nội phân tử của các a-diazo ketone và ester.
Kiến trình chèn carbene triplet xảy ra theo hai bước (giống phản ứng cộng.carbene triplet vào alkene) Dau tiên carbene triplet tách lấy nguyên tử hydrogen
hình thành những gốc tự do và sau đó các gốc tự do kết hợp lại với nhau.
Trang 16Khóa luận tốt nghiệ GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngan
Nhung sự chèn carbene triplet lại theo tiên trình phối hợp một bước (gidng
phản ứng cộng carbene singlet vào alkene) liên quan dén trạng thái chuyền tiếp
vòng ba tắm.
2 cH :
Ye + 6e ——~| “c- | — €„_
Singlet carbene
lượng tac *ân nee h c~w long tác s40 Ketc
LS PHAN UNG CHUYEN VỊ
Phản ứng sắp xếp lại phổ biển nhất của alkyl carbene lả chuyển vi
hydrogen sinh ra một alkene Cách thức én định nảy thì vượt trội đẻ ngăn chặn
hau hết các phản ứng chẻn giữa các phan tử của carbene béo vả thưởng cạnh
tranh với phan img chèn nội phân tử Cho ví dụ: carbene sinh ra bởi sự phân hủy
tosylhydrazone của 2-methylcyclohexanone chủ yếu cho l- và
3-methylcyclohexene hơn là sản phẩm chèn nội phân tử:
Trang 17Khoa luận tốt ngh GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
Carhene cũng có thé được ôn định bởi sự chuyén vị nhóm alkyl hoặc aryl 2- Methyl-2-phenyl-I-điazopropane là một trưởng hợp ma xảy ra đông thời sự chuyên vị phenyl va methyl cũng như phan ứng chẻn nội phan tử.
là ketene và được gọi là sự chuyển vị Wolff Sự chuyền vị Wolff là loại phan
ứng của diazoketone đưới tác dung của nhiệt và trai qua phan ứng chèn vào liên
Trang 18Khóa tuận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
Chương II: TƯƠNG TAC GIỮA CAC
ORBITAL
11.1 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI OBITAL MANG TRONG CÁC PHAN TƯ:
AH, (DUONG THANG), AH, (TAM GIÁC) VÀ AH, (TU ĐIỆN)
Khi két hợp với khái niệm đối xứng phương pháp obital màng giúp xác
định giản độ orbital phân tử của nhiều phân tử đơn giản Trong phần này chúng
tôi sẽ nghiên cứu vẻ gián đỏ orbital phân tứ (MO) của một vai phân tử được xây dựng bảng cách tập hợp tương tác của những cập orbital, mỗi orbital là một
mang Chúng tôi bat dau từ những phan tứ có cau trúc đường thăng AH), tamgiác AH, và tử điện AH, (1-1) trong đó A là nguyên tô ở chu ki hai, ba trongbang tuần hoàn Chúng tỏi gia thiết rằng tất cả độ dai liên kết A-H là bằng nhau
và chỉ sử dụng những orbital trên những nguyễn tử liên quan Đó là những orbital
Is trén nguyên tử hydrogen vả những orbital ns va np (n=2 hoặc 3) trên nguyễn
tư A Bỏ qua những orbital lớp bén trong do chủng có năng lượng rất thắp va sự
xen phú của chúng với các orbital khác là rất bé, anh hưởng của chúng đến sựhình thành liên kết là không đáng kẻ
A và Hy (Hy, Hy và Hy) Trong mỗi trường hợp MO được sinh ra do tương tac giữa những cặp orbital có cùng tính đối xứng va tong sự xen phủ của những cặp orbital đó 1a khác không.
H.1.1 Phân tử có cấu trúc đường thang AH)
Chúng tôi chia phân tử thành hai mang một cặp nguyên tử không liên kết
trực tiếp với nhau H, H,, sẽ cho orbital Z„ (liên ket) vả øj, (phản liên ket) va
trẻn nguyen tứ trung tâm A chỉ xét những orbital hóa trị s, Ø, p, va p Trục qua
hạt nhắn nguyên tử trung tam được sử dụng [a trục 2.
SLƯTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 12
Trang 19Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
1.1.1.1 Tính đối xứng của những orbital mang
Số lượng những thành phan đổi xứng trong phản tử AH) (đường thang) là
vỏ hạn VD: tắt cả mật phẳng chứa trục z đều là những mặt phang đối xứng cho
phản tử (1-2).
HT —>ÁA H—
-1-2
O đây, chúng tôi sẽ chi chọn một thành phan đối xứng sao cho có thé đưa
ra sự phan loại tốt đủ đẻ quyết định những cập orbital nào có tổng sự xen phi khác không sẽ có tương tác với nhau.
ae -Š—- e-.e o—e
E, (A) (9 Oy (S)bưu x 1-3
Orbital p, trên nguyên tử A (1-3) phản đổi xửng (A) qua mặt phẳng yz
(mật phẳng nút của orbital này) Trái lại, orbital ø„ và aj, thì đối xứng (S) thi
đối xứng qua mặt phẳng này Như vậy, không có tương tác giữa orbital p, với haiorbital trên hai nguyên tử hydro vi sự xen phú bằng không (do khác tính đối
xứng) Cách xét tương tự trong mặt phãng xz cho thấy orbital p, (A) không tương
tác với cả orbital o,, vả a, (1-4) Sự xen phi giữa một orbital p và một orbital
s nằm trong mặt phăng nút của orbital p bằng không.
i“ -@- e-e o-e
, (A) Ory (8) om ag
Bây giờ cần xét tương tác giữa orbital s và p; trên nguyễn tử trung tâm vớiorbital ơ„ và o}, trên H, Hy Chúng tôi sử dụng mat phẳng xy dé xét vả thay
ring s và ø„ đều đối xứng (S) còn p và oj, đều phán đối xứng (A) trong mặt
phăng nay (1-5) Dễ dàng nhận thay tổng sự xen phủ liên quan đến những tương
tác nảy là khác không Trong mỗi trường hợp (1-6 vả 1-7) sự xen phủ của nguyễn SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang ¡3
Trang 20Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyén Van Ngan
Cau trúc gian do orbital phan tử cho phan tử AH) (đường thang) gom hai
cap tương tac giữa hai mang orbital (1-8) Mức nang lượng cua moi AO phu
thuộc vào bản chất của nguyên ur A va sơ do tương tac áp dụng cho mọi phân tử
AH; (đường thăng).
Những orbital được gọi tên theo quy ước của lý thuyết nhóm (1-9)
II.1.1.2 Những MO cho phân tử có cấu trúc đường thing AH;
[rong phan tử AH) (đường thắng) những nguyên tử hydrogen cách nhau
xa Do đó, sự xen phủ của hai orbital ls có nang lượng nhỏ vả là nang lượng của
co, Và Ø„ (gần với nang lượng orbital Ly cua nguyên tử hydrogen riêng biệt) Orbital ø„ (liên kếU nằm ở mức năng lượng thấp hon orbital ø;, (phản liên kết) Mức năng lượng của orbital s và ø phụ thuộc vao A A có ái lực cảng lớn
SLTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang l4
Trang 21Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
những mức nay nam cảng thấp Những gia trị sử đụng trong Hình 1.1 ứng với
beryllium (2), = -9.4 eV: &), = -6.0 eV).
Gian đỏ orbital phân tứ phép đôi nhừng orbital trên hai mảnh có củng tính
đổi xứng Do đó, orbital s và orbital Z,„ tương tac cho orbital liên kết (lø„) va orbital phan liên kết (2ø,) Tương tự giữa p; và Z„ hình thành orbital liên kết
(1o,) va orbital phan liên kết (2ø„) Những orbital ø, p, thi không thay đổi năng
lượng do khác tính đối xứng với mang HH, H, và sinh ra MOs x, cla phân tứ Chúng tôi vin gọi chúng là những orbital phân tử mặc dù chúng định vị trên nguyẻn tư trung tâm.
+#?:
- — Ba —- H——Be—— hh H n
Hình 1.1 Cấu trúc những MO của một phân tử có cấu trúc đường thăng
AH;.(Những năng lượng AO liên quan ứng với A = Be).
Những orbital phân tử được chia thành ba nhóm (1-10)
y— eCceo
16, e-@-@ 1-10
SƯTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 15
Trang 22Khoa luận tắt nghiệp ¬ GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
(i) Hai MO liên kết giữa nguyên tứ trung tâm va những nguyễn tử
hydrogen hình thành tử sự kết hợp củng pha của những cập orbital mang s vả Z„ và p và ø) Những orbital nay có năng lượng thấp nhất do có nguồn gốc
từ những orbital mang nằm ở mức nang lượng thấp nhất
(ii) Hai MO phán liên kết giữa nguyên từ trung tâm và những nguyên tử
hydro (20, và 2o,) hình thành từ sự kết hợp khác pha của những orbital mang
trên (i).
(iii) Giữa hai nhóm này, hai MO được sinh ra hoàn toản định vị trên
nguyên tu trung tâm, do đó không có sự đóng gop tử những orbital nguyên tử
hydrogen và được gọi la những orbital không liên kết.
Mặc dù gián đỗ orbital phân tứ phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử
trung tam nhưng sự mỏ ta chung trong hệ: hai orbital liên két hai orbital khôngliên kết va hai orbital phan liên kết là phô biến áp dung cho tat ca phân tử đường
thang AH).
11.1.1.3 Ap dung cho BeH,
c<©®e® —— -.
eee — » 1-11
BeH; là phân tử ba nguyên tử thăng với bổn electron hóa trị Trong đó
những electron ở trạng thái cơ bản chiếm những orbital có năng lượng thấp nhất
lo, và lo, cho cau hình lo, lo, (1-11) Có hai orbital liên kết giữa nguyên tử
trung tâm với những nguyên tử hydrogen nhưng không thẻ xác định orbital liênkết ứng nao ứng với một liên kết Be-H cụ thể Mỗi MO liên kết thì liên quan nhưnhau đến ca hai liên kết Be-H Những orbital và những electron nay được định vịlại trên toan bộ phan tử khác với cấu trúc Lewis
Hình 5.1 cho thấy nang lượng ion hóa phụ thuộc vào nguồn gốc electron
bị tách Năng lượng ion hoa từ orbital lo, lớn hơn tử Lø„ Do do, mặc dù hai liên
kết Be-H như nhau trong mỗi orbital phân tử nhưng những orbital phân tử nảy thikhông bằng nhau
11.1.2 Phân tử có cau trúc tam giác phăng
SVTH: Dang Thi Ngọc Mai Trang 16
Trang 23Khéa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyén Van Ngân
[rong sự phan mang tự nhiên của phân ur AH; góc giữa các liền kết A-H
là 120°, thi nguyên tử A ở tâm va ba nguyên tử H ở đỉnh hợp thành một tam giác đẻu Chúng tôi xem H; 1a một đơn vị và nguyên tử trung tâm chi sử dụng những
orbital hóa trị s vả p.
11.1.2.1 Tính đối xứng của những orbital mang
Hai mang A và Hy có nhiều thành phần đối xứng trong mat phẳng phân tứ
(xy) (11-12), có ba trục Cy ứng với đường thăng qua liên kết A-H (vd: x) có bamặt phẳng đối xửng vuông góc với mặt phãng phân tử và chứa liên kết A-H (vd:
XZ) và trục z lả trục C¡.
& Me 1-12
Dé mỏ ta những orbital phản tử chúng tôi sẽ giảm tinh đổi xửng của hệ và
chi xét phan tử trên mat phang xy va xz Orbital mang sẽ là đổi xứng (S) hoặc
phan đối xứng (A) qua những mặt phẳng này Như vậy chi một orbital AS (ø,)
phán đối xứng qua mặt phẳng xy nhưng đối xứng qua mặt phẳng xz (1-13), hai
orbital SA (ø, va p,) và bến orbital SS (¢,.¢, s vả p,) Những phân tích ban đầu
cho phép chung tôi chia những orbital mảng thành ba nhóm (1-13).
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp _ GVHDKH: Th.Š Nguyễn Van Ngân
Đề thiết lập gian đỏ orbital phan tử cho phản tử AH; chúng tôi lam như với hệ AH) chi những mang xen phú khác không mới có tương tác Điều nay lâm giảm sự tương tác giữa các orbital chi con ba cập s-¢, p.-ó và p.-ø, (1-19) Orbital p thi không liên quan đến bat cứ tương tác nảo Hinh dạng thực sự của
giản đồ một phân tư AH, sẽ khác vi năng lượng của orbital nguyên tử trung tâm s
va p phụ thuộc vào nguyên tỏ A xác định nhưng sự mô tả những tương tác thì như nhau cho các hệ xác định bat ki.
Như đã mô tả trước ở phân tử AH) chúng tôi sứ dụng lý thuyết nhỏm dé
gọi (én những orbital mang.
a
Ko)
® 1-20
11.1.2.2 Những MO của phân tử có cấu trúc tam giác phẳng AH,
Gian độ tương tác orbital mảng ở Hình 1.2 tương ứng cho BH; với z;, = 14.7 eV và &, = -5,7 eV Năng lượng của những orbital mảng H; được điều
-chỉnh từ năng lượng của orbital Is} liên quan ø,(liên kết) hơi nằm dưới ¢,va ¢,(phản liên ket) hơi năm trên Dau tiền chúng ta xem orbital p (lz,) có năng
lượng không đổi Cặp orbital ¢,-2s cho một orbital liên kết (1a, ) và một orbital
phản liên kết ( 2a, ) Tương tự, cặp orbital ¢,-p, (e, ) và ¢,-p, (e, ) cho hai liên kết
(le, và le, ) và hai phản liên kết (2e, và 2e, )
Trang 25Khóa luận tắt nghiệp - - GVHDKE: Ths Nguyễn Van Ngân
(iii) Giữa hai nhóm có một orbital không liền kết (la, ) hoàn toan định vị
trên nguyên tứ trung tâm và không tương tác với bat kì nguyên tu hydrogen nao.11.1.2.3 Ap dụng cho cấu trúc điện tử của BH;
BH; là phan tử có thời gian tỏn tại ngắn, sự dime hóa nhanh chóng cho
B;H, và khi đạt đến cân bang thi dang dime tổn tại ưu đãi hơn BH; là một phan
tư tam giác phẳng với sảu electron hóa trị O trạng thai cơ bản ba cập electron
chiếm ba mức năng lượng thắp nhất (1-22) la, le, 3 le,` Ba orbital này thi liên kết
giữa nguyên tử trung tắm với những nguyễn tứ hydro liên hệ cấu trúc Lewis với
ba liên kết B-H mỏi liên kết gồm hai electron Tuy nhiên giỏng với phân tử AH)không thé xác định hai electron cụ thẻ nao trên MO ứng với một liên kết B-H cụ
thẻ Trong le, mỗi nguyên tử hydrogen liên kết như nhau với nguyên tử trung tim tương tng với sự xen phủ giống nhau Tinh huống phức tap hơn trong cap le’ le, thì chỉ liên kết giữa nguyên tử boron với hai nguyên tử hydrogen (H, va H,) vi vậy hệ số trên Hy là không Trải lại trong orbital le, thì hệ số trên Hy lớn
gấp hai lần trên H, và H, do orbital 2p, hướng trực tiếp vào Hy Tóm lai, nếu xem
le, và le, là một cặp thì có thể thấy rằng chúng dẫn đến liên kết có tính chất như
nhau giữa nguyên tử trung tâm với mỗi nguyên tử hydrogen Vậy ba orbital liên
kết la, le, le, cho ba liên kết bằng nhau nhưng ching lại có nang lượng khác
nhau (1-22) Tach electron tir mức le’ để hơn từ mức la, nên có hai năng lượng
ion hóa khác nhau cho phân tử vả phụ thuộc vảo nguồn gốc electron bị tách
oe +- = st
Orbital không bị chiếm có năng lượng thấp nhất trong BH; là một orbital
p không liên kết (1a, ) Orbital này trắng và có năng lượng thấp nhất nên nó dé
SVTH: Dang Thị Ngoc Mai Trang 21
Trang 26Khỏa luận tot nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
nhận cap electron Nêu cap electron của ion H’: BH: + H = BHy như vậy cỏ thé giải thích nguồn gốc của tính axit Lewis của BH.
11.1.3 Phân tử có cấu trúc tứ điện AH,
Sự phan mang tự nhiên cua phản tử tử điện AH, là nguyễn tử trung tam A
vả bến nguyên tử hydro ở bến đỉnh của tứ điện Một đơn vị tứ diện H; được nghiên cứu như những phan trước và đối với nguyên tứ A thi chi ding những
orbital hóa trị s và p.
H.1.3.1 Tính đối xứng của những orbital mang
Những mang A và HH, có nhiều thành phan đối xứng phó biến (1-23) trong
đó có sáu mặt phảng đổi xứng chứa hai liên kết A-H (xy và xz là hai ví dụ), ba trục Cy đi qua đường phan giác các góc H-A-H (x là ví dụ) và bến trục C; là
đường thăng chứa liên kết A-H Như phần trước, chúng tôi sẽ chỉ giữ lại hai mặtphang (xz và xy) dé phân biệt những orbital liên quan
LT „„Ề SA
_ ®,
x x a 1-24
Có hai orbital SA (ø, và p.) đổi xứng qua mặt phăng xz va phản đối xứng
qua mặt phang xy, hai orbital AS (¢, và ø,) và bón orbital SS (¢,.¢,, s và ø,) như
1-24 Những orbital mang được chia thành ba nhóm Những orbital thuộc nhóm
khác nhau thì không tương tác Có thẻ thay rằng sự xen phủ giữa những orbital 7
va ở, là khác không vi mỗi sự xen phú đều cùng dau (1-25), p, va ¢, thi tương tự
_——=~———Tï—-mm>>>—>———aaeaơaap
SLƯTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 22
Trang 27Khóa luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
(1-26) Những orbital đôi xứng SS chúng tỏi xét hai cặp (v é, ) va (p, ó,) Trong mỗi trường hợp tat cả sự xen phú riêng lẻ giữa orbital ls„ và nguyên tử trung tâm đều cùng đâu (1-27 và 1-28) nên tông sự xen phú thì khác không và những orbital trong mỗi cap déu có tương tác Điều này thì không xảy ra trong trường
hợp giữa (s ó.) vả (p, ó,) Tong sự xen phủ trong những cap nay thi hoản toàn
bảng không (1-29 va 1-30) do hai sự xen phú đương thi hoàn toàn bị triệt tiêu bởi
hai sự xen phú âm Giống như AH,, sự xen phú bang không giữa những orbital
có cùng tính đổi xứng là do sự giám tinh đổi xứng của tứ điện chi còn hai matphang xz và yz Xét đủ tính đối xứng thi không giải quyết van dé nay Tử những
ví dụ trên cho thay chỉ những orbital có cùng tính đối xứng với sự xen phú khác
khong mới có tương túc.
Cấu trúc của giản dé orbital phân tử cho phan tử tứ điện AH, giảm chi còn
bốn cặp tương tác 1-31 sự khác nhau giữa một phân tử này với phân tử khác là
do những nang lượng orbital của nguyên tử trung tâm A Những orbital phản tử được gọi tên theo quy ước của lý thuyết nhóm (1-32).
Gian dé tương tác orbital mang Hình 1.3 ứng với trường hợp CH, thi &, =
-19,4 eV Va by, = -10,7 eV, Những mức nang lượng của mang Hy nằm dưới ( ¢, là
SVTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 23
Trang 28Khóa luận tot nghiệp GVHDKE: Ths Nguyén Van Ngan
liên két H-H) va năm trên (¢, é va @, là phan liên kết H-H) nang lượng liên quan orbital Is), (-l 3.6 eV) Những orbital ¢, và s tương tác cho liên kết (l¿;) vả phan liên ket (2a,) Tương tác giữa é va ø, giữa ¢, va p, và giữa ¢, và p, hình thánh ba MO liên kết lý: (2, If I>) và ba MO phan liên kết 27; (20, 24.
2r.) Hệ 2s> dược sinh ra như hệ te).
ie: f Hine, vs 1 tus
Trang 29Khda luận tắt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngan
(i) Bon MO liên kết giữa nguyên tử trung tâm với những nguyên tử hydro.
Đó là lay lứ›, Its It do sự kết hợp cùng pha của những mang (¢,.5)
(¢,.p,)-(¢, Pp.) và (ø,.p, rong ứng Orbital 1a, năm thấp nhất được sinh ra tir sự tương
tắc của những orbital mang nằm thấp nhất ( Có ba orbital Lí; được sinh ra)
(ii) Bon MO phan liên kết giữa nguyễn tử trung tâm va những nguyên tử hydro Do là 2a), 2t, 2t, và tạ; được sinh ra do sự két hợp khác pha của những orbital có cùng tính đối xứng (Có ba orbital 24; được sinh ra).
11.1.3.3 Ap dụng cấu trúc điện tử của CH,
Trong phản tử methane có tông tám electron hóa trị O trạng thái cơ ban
bon cặp electron chiếm bón orbital có năng lượng thấp nhất cho cau hình electron
la? lở; lrỷ, hoặc 1a¿ly} như 1-33 Bốn orbital liên kết này tương ứng với bốn
liên kết C-H của câu trúc Lewis Nguyên tử trung tâm sử đụng một orbital s và ba
orbital p dé hình thành những liên kết này Cũng giống như trong phân tử AH, va
AH, không thẻ xác định cặp electron nao tương img với mỗi liên kết C-H Trong
orbital la, tinh chất liên kết là như nhau giữa nguyên tử trung tâm với các
nguyên tử hydro do hệ số của các nguyên tử hydro đều bảng nhau Orbital I+),cũng tương tự Tất cả các hệ số thì hoàn toàn bằng nhau vả mỗi liên kết A-H đều
hợp củng một góc (một nửa của góc tử diện, 109.5°/2) với trục (x) của orbital p,.
Mặt khác orbital 1/;, thì chỉ liên kết giữa nguyên tử carbon và nguyên tử H, và
H, và orbital 17> chỉ liên kết giữa nguyên tử carbon và H, va Hạ Tập hợp bốn
MO bị chiếm cho bến liên kết C-H tương đương nhau
"he Moy “he
_—_ _ +
=H—
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 25
Trang 30Khoa lujn tốt nghiệp _GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
Bén MO nảy có năng lượng khác nhau la, thi năm thắp hơn Ir) Điều nay
cho thấy thuyết orbital phản tử thì phủ hợp với thực nghiệm qua phd
photoelectron Có hai năng lượng ion hoa khác nhau 10 eV Tom lại, cùng như
những vi dụ trước bổn liên kết C-H là tương đương va bến orbital liên kết thi
không tương đương (chia thành hai hệ la; và 1).
SVTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 26
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp : GVHDKH: Th.Š Nguyễn Van Ngân
H.2 LÝ THUYET ORBITAL BIEN
11.2.1 Giới thiệu
Lý thuyết orbital biên lúc dau được đưa ra dé giải thích sự khác nhau về
hoạt tính của các vị trí trong một hydrocatbon thơm khi bị tắn công bởi tác nhắn
thân điện tư.
Dựa trên nhận xét trực pide là phan ứng xay rủ ở vị trí có mật độ điện tử
cao nhất (hệ s6 orbital có trị tuyệt đối lớn nhất) trong orbital day cỏ nang lượng
sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử carbon trong phân tử ethylene Tương
tác điện tử liên quan đến những orbital hình thành liên kết ø (orbital lai hóa sp” 1)
vả liên kết m (orbital p thuần túy 2) và được miéu tả bởi orbital phân tử
1 2
Khi hai orbital lai hóa sp` 1 đến gan nhau thi có hai khả nang: nhừng
orbital hướng củng dâu hoặc trái dau vao nhau Trong 3 mật độ electron giữa hai
hạt nhân lả lớn nhất nhưng trong 4 1a nhỏ nhất Như vậy độ mạnh của liền kết
hóa trị (sự chia sẻ mật độ electron giữa hai hạt nhân) thi liên quan đến mật độ
electron giữa hai hạt nhắn 3 biểu thị cho tương tác liên kết và 4 được xem như
SVTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 27
Trang 32Khúa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
tương tác phan liên kết O đây chi xét những orbital ngoài cùng chứa electron
năng lượng thấp hơn (bẻn hơn) tương tác phan liên kết Hình 2-2 Nang lượng
giữa cúc orbital phân tứ thì có thé đo được, và sự biến thiên năng lượng (AE) sẽ
thay đôi với những nhóm thé khác nhau trên ankene và giúp dự đoán khá nang
phản ứng của hợp chất nảy.
, ‘ A£
LP- — yy eum | 0984
3
Hình 2-2 Những orbital liên kết và phản liên kết ơ va m
Biển thiên năng lượng của hai orbital phân tử x (5 va 6) được cho ở Hình2-2 Orbital phan tử có năng lượng cao nhất chứa cặp electron liên kết được gọi
là HOMO (5) Thực nghiệm cho thấy nang lượng của HOMO thi trái dau vớiđiện thé ion hóa (IP) của phân tử Xét vẻ khá nang phan ứng, HOMO là orbital
cho electron vả [P là thước đo hợp lý nang lượng của HOMO Orbital phân tử có
năng lượng cao hơn HOMO không chứa electron thi có khả ning nhận electron Obital này được gọi là LUMO (6), orbital phân tử có năng lượng thấp nhất không
bị chiếm và theo thực nghiệm nang lượng của LUMO thi trái dấu với ái lực
electron (EA) Sự khác nhau trong nang lượng của HOMO và LUMO (AB) thi
được xác định bởi biến thiên cia IP va EA
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 28
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Lăn Ngan
` `
y Hiehest Ch«tTipu
2-3
Như vậy, qua ví dụ trên chúng tôi đã giới thiệu vẻ khái niệm HOMO,
LUMO đồng thời kha năng phan ứng của ethylene cùng đã được giải quyết theo quan điểm của thuyết orbital phan tứ biển (FMO).
Bay giờ chúng tôi xét những tương tác orbital có thé xảy ra giữa các orbital biên cua A va các orbital biên của khi hai phản tử A va B tiếp cận nhau 2-4
Tương tac 0 electron giữa hai orbital trồng
Tương tác 2 electron giữa một orbital day và một orbital trống hay giữa
hai orbital ma trong đó mỗi orbital chứa | electron.
Tương tác 4 electrong giữa hai orbital đây.
Trong đó, sự biển thiên nang lượng sinh ra từ các 4 electron (làm mắt an
định) va 2 electron (làm hệ an định) 2-4.
_——t—x=———=—=r=r=r.=—.——=er=re—=—x=ryx=—xX=.=eE—e=ỶửẳửÏ]k=cr=r=rc=r=r=ecec=r=rnrmx-=c~~~>~>>>——>———————x r-r===
SVTH: Đặng Thị Ngoc Mai Trang 29
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyén Van Ngân
Hình 2-5 Tương tác giữa các orbital của hai phan tử.
Trong các tương túc ấy, tương túc quan trọng nhất là tương tắc giữa các
orbital biến LUMO (Lowest Unoccupied Molecular Orbital), HOMO (Highest
Occupied Molecular Orbital), SOMO (Singly Occupied Molecular Orbital).
+ HOMO + LUMO > MO liên kết
* HOMO + HOMO > MO phán liên kết
« LUMO+LUMO 2 không tương tác (0 clectron)
+ SOMO+SOMO > MO liên kết
—— LUMO(B)
LUMO (A) ——
Hình 2-6 Tương tác giữa SOMO - SOMO giữa hai gốc tự do
11.2.3 Tác nhân electronphile và tác nhân nuleophile
Các mức năng lượng của hai phan tử A và B khác nhau thường sẽ khác nhau Như vậy một trong hai tương tác HOMO-LUMO sẽ ưu dai hơn do sự sai
—maam>eœơ———x =——-—T-.-.-.-—.r=r=r=
SVTH: Đặng Thị Ngoc Mai Trang 30
Trang 35Ñhóa tuận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
biệt năng lượng cla chúng nhỏ hơn Khi sự sai biệt nang lượng khác nhau nhiều.
chi can xem xét tương tắc ưu đãi (ứng với sự sai biết nhỏ hơn) 1a đủ,
Tương tác 2 electron giữa HOMO của A và LUMO của B chiếm ưu thể
hơn va gây ra sự chuyên electron tử A sang B Như vậy A có khuynh hướng
nhường electron nén A là tác nhan than hạch (nuleophile) còn B có khuynh
hướng nhận electron nên B là tác nhân thân điện tử (electronphile).
Tóm lại một tac nhân nucleophile được đặt trưng bằng HOMO cao cỏnmột tác nhân electrophile được đặt trưng bằng LUMO thấp Tính nucleophile củamột tác chat côn tủy thuộc vào phan tử mà chat đó phản ứng
Trong cặp (A.B) A giữ vai chất nucleophile nhưng trong cặp (A.C) A lại
giữ vai trò chất electrophile (2-8)
Vị dụ: Ethylene vừa có HOMO cao và LUMO thấp nên cỏ thé giữ vai trò
chất nucleophile hay chất clectrophile tủy thuộc vào chất tham gia phan tng
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 31
Trang 36Khoa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngan
ah! ai
` “ ®
i p CC) - | ~e* Br
H LUMO = empty a* orbital [ i
Hình 2-9 Phan ứng công Bry vào ethylene
TA HOMO
ý À/ k2
Hình 2-10 Phan ứng cộng Diels-Alder của butadiene va ethylene
11.2.4 Phan ứng kiểm soát bằng điện tích và bằng orbital biên
Một số tương tác hóa học không thé lý giải bằng sự xen phủ giữa các
orbital (tương tác điện tích-điện tích hay điện tích-lưỡng cực thường trực).
Ví dụ: Sự tôn tại của nồi hidro trong F” HF chủ yếu được lý giải là do
tương tác mạnh điện tích - lưỡng cực.
Khi tương tác chủ yếu có bản chất tĩnh điện, phản ứng được gọi là kiểm
soát bằng điện tích Ngược lại, khi sự xen phủ orbital biên chỉ phối tiến trinh
phản ứng thi gọi là kiểm soát bằng orbital biên
Thông thường ca hai loại déu tổn tại trong một phản ứng nhưng sẽ cỏ mộttương tác chiếm ưu thẻ
Sự kiểm soát bảng điện tích sẽ quan trọng trong các phản ứng có một hay
nhiều tác chất mang điện tích và các orbital it xen phủ nhau
11.2.5 Một số ứng dung của orbital biên
Orbital biên thường đóng vai trò quyết định trong việc xác định hình dang
phân tử va hoạt tính hóa học.
SVTH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 32
Trang 37Vi dụ (2-11): X con cap electron chưa liên kết, như vậy cập electron nay
sẽ có thể định hường syn hay anti đối với nhóm R2 Theo kết quả thực nghiệm thi
định hưởng anti ưu tiên hơn, có thé giải thích dựa vào thuyết FMO như sau: có
thé tách phân tứ thành hai hợp phản A và B, cập e không liên kết của X đóng vaitrò là HOMO (B) con MO ø* của liên kết C-R đóng vai trò là LUMO (A), nếuHOMO (B) xen phú tốt với LUMO (A) thi phân tử sẽ bên Như vậy, dựa vàohình 2-11 có thé thấy định hướng anti sự xen phủ tốt hơn do cap electron được an
định hon (lone pair delocalized) nên hệ bén Vi du trên cho thấy FMO cực ki
quan tâm đến định hướng của các MO tạo thành
Có thể dùng phương pháp orbital biên để xây dựng các orbital phân tử mộtcách định tính và từ orbital phân tử có thể suy ra một số hệ quả về mặt hóa học
Ví dụ: Chúng ta xét phản ứng giữa acid-base Lewis
me \ $ @
Hw: + BHa —> HIN-BR3
NH; có cap electron chưa lién kết trên nguyên tử N sẽ ứng với cặp
electron chưa liên kết trên HOMO (2-12) BH; có một orbital hóa trị trồng trên B
(nguyên tế chu kì 2) chính là LUMO (2-12)
SVTH: Đặng Thị Ngọc Mai Trang 33
Trang 38Khóa luận tắt nghiệp — - GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
2-12
như gián đỗ năng lượng 2-12.
11.3.6 Giới hạn sử dụng
Tám lai khi sứ dung thuyết orbital biên can lưu ý những điểm sau:
Tat ca những tương tác xáy ra giữa hai orbital được điền đây được bò qua
trong việc nghiên cứu khả nang phan ứng Tuy nhiên, tương tác giữa HOMO và
LOMO là đóng vai tro quyết định.
Chỉ những tương tác giữa orbital day vả trông mới doi hỏi sự xem xét theo
quan điểm của thuyết orbital biên Trong phan ứng ion tương tác chính xảy ra
giữa HOMO nucleophile và LUMO electrophile Trong phản ứng gốc tự do,
SOMO đóng vai trò của một HOMO, hoặc một LƯMO hoặc cả hai.
Điều cân thiết là tác chất có thể được mô tả chỉnh xác bằng môt cấu hình
electron riêng rẻ Nếu không những orbital biên sẽ không được xác định rõ rang.
Thuyết orbital biên nói vẻ những orbital biên của trang thái chuyển tiếp
Tuy nhiên trong thực tế, những orbital biên của chất ban đầu được vận dụng
Trang 39Khúa luận tốt nghiệp GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngân
Khi thoa hai điều kiện trên các tương tác khác (ngoái các orbital bién ) là
yêu do khoáng cách năng lượng qua lớn vi vậy có thé bỏ qua.
[huyết orbital biên bị hạn chế trong việc so sánh cùng một loại phản ứng
cho những phản từ tương tự nhau.
Nhin chung, những dự đoán theo thuyết orbital biên về vấn dé kha ning
phan ứng thi ding tin cậy hơn cho những van dé về cấu trúc
ee
SETH: Dang Thị Ngọc Mai Trang 35
Trang 40GVHDKH: Th.S Nguyễn Van Ngan
Khóa tuận tắt nghiệp
Chương HI: SƠ LƯỢC VE CHƯƠNG TRÌNH
GAUSSIAN 98
HH CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CHUONG TRÌNH GAUSSIAN 98
HHI.I.E Lý thuyết trường tự hợp Hartree-Fock (HF)
HHI L1 1 Phép gan đúng Born-Oppenheimer
Vi hạt nhân có khối lượng lớn (chuyên động rất chim) so với các electron
có khỏi lượng rất nhỏ (chuyên động rất nhanh) nên các hạt nhân được xem như là
cô định, Theo sự đơn giản hóa của Born-Oppenheimer thi hàm sóng Schrodinger cho một hệ thông thuần điện tử có thé viết thành:
H,=E,w# (1)
[rong đỏ: He Toản tử Hamilton đơn điện tu.
Y.: Ham sóng đơn điện tử.
E„: Năng lượng của hệ thong thuần điện tứ
Toán tử Hamilton cho nguyên tử n electron được viết thành:
2 he 27 a 2
ñ„«- —>vi-ŠŸ syye @
mot f
A B Cc
Trong đó: A: Toán tử động nang cho n electron.
B: Thế năng tương tác giữa electron va hat nhân với điện tích
Ze
(nguyên tử trung hòa)
C: Thế năng tương tác day giữa các electron,
Bằng phương pháp nhiễu loạn ta thu được hàm sóng bậc 0 khi bỏ qua
tương tác đây giữa các electron Phương trình sóng Schrodinger lúc đó được chia
thành n phương trình tương tự phương trình viết cho hệ tương tự hidro, Hàm
sóng bậc 0 là tích của n orbital gidng hidro: