1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát độ chua của đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh Tp. HCM

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Độ Chua Của Đất Ở Một Số Nông Trường Thuộc Huyện Bình Chánh Tp. Hcm
Tác giả Nguyễn Văn Bình
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Nông Nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 85,26 MB

Nội dung

càng bị rửa trôi và thay vào đó là những cation H* làm cho đất bị chua hoá, Thành thử, trong dung tích hấp phụ T của đất, H tăng dần lên và S giảm dẫn xuống, do đó độ no bazơ V% của đất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA HOÁ

os Ld t›

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

CHUYEN NGANH: HOA NONG NGHIEP

Đề tài:

trường thuộc huyện Bình Chánh

Thành Phố Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoahọc : ThS NGUYÊN VAN BINH

Người thực hiện : CH.GLUIN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005

Trang 2

LỜI CÁM ON

Dé tài được hoàn thành dưới sự tận tinh hướng dẫn của thay

NGUYEN VAN BINH Giảng viên bô môn Hoá nông nghiệp

-khoa Hoá - Trường ĐHSP TP HCM.

Trong suốt quá trình thực hiện để tài , chúng tôi đã nhận được

sự quan tâm , giúp đỡ nhiều của:

e Ban chủ nhiệm khoa Hoá

e CO Nguyễn Thị Kim Hạnh - tổ hoá vô cd

se Cô Nguyễn Thị Nguyệt Hương - tổ hoá công nông- giáo học

pháp

e C6 Huỳnh Thị Cúc, tổ Hoá công nông giáo học pháp

e Thấy Nguyễn Ngọc Tứ, tổ hoá phân tích

¢ CO Nguyễn Thị Mỹ Dung, văn phòng khoa hoá

e C6 Thuỷ, văn phòng khoa hoá

«Anh Chiến - kỳ sư tổng công ty cây trồng TP.HCM

© Chi Tới - phó giám đốc tổng công ty cây trồng TH.HCM

Cùng gia đình, bạn bè, đặc biệt là các bạn lớp Hoá 4 đã luôn luôn ủng ho, động viên nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận

văn, Chúng tôi xin ghi lại đây lòng biết ơn chân thành và sâu sắc

nhất.

Thành phố Hà Chí Minh 2005

Cũ Giuin

Hoá 4

Trang 3

E: Bk CUỐNG VỀ OE assis ical anit aa 3

LU, Đặc điểu của đi CNM các G0626 5

LH Nguyên nhân làm cho đất hoá cÏuua <-s<<ssx 5

¡ Hiện tượng rửa tr s-<eeeceseceooseoooosesesssernorosooeonoreosoooosmesesdse 5

2 Cây hút thie ăn occ cccecsesseseeseescenssennsneneeeeteneneenerenen 6

3 Sự phân giải chất hửu cơ -„ -«-<2 7

4 Bón phân khOÁN c2 cócc 222266200606 2c6660/2066000 702 6sesesä 8

S Nguyên nhân khác -.- 9

CHƯƠNG II: ĐỘ CHUA CUA ĐẤT — |

' 1) , ““ , 1.11) H

TES CRS LOGE OD CHIE vss rinoiieeroeeeee 0c G se li

1: Độ Chaa hi@w teh v4641txxGtï4yásgägigfa 11

ZG củaa tiến CRS essai ciccenes snisisansecsonasvcasccenscenssparmeneves 1

NS CL ON ee li

2.2 Độ chua thuỷ phân ecceos=SsS 12

LII Những yếu tố ảnh hưởng đến độ chua của đất 3

1 Vai trò của catim trao GOI ‹c-s-<<<se5 13

Bs Mai AR CỦA: NÂNG tàngái) 6601106666600) 6e022318222-s6s 13

1 Vai O20 Gia 45W CA DON cuaeusoaaasaenaoseseeeomsee 14

4 Vai trò muối khoáng SH sseeexke 15

Trang 4

5 Vai trò của thời tiết và sinh vật cv se<ss s2 15

6 Vụi trò của con ngƯỜI, Đ eees«- l6

IV Sự biến chiển của pH trong đất -««=«« 16

V Độ bão hoà baz của MAL ceccsssscssececersersrseceeesvenessseseccenessssenesees 16

VI Khả năng đệm của đấtt - 5< se ssssseervrveerree 18

Dn BROTH ¡cm nd soopamnanca$5)aasees 18

2 Dem VỚI D0 1 vn lá ác 19

CHƯƠNG III: BON VOL CẢI TẠO DAT CHUA 20

I Sự cần thiết và lợi ích của biện pháp bón phân wan 20

GSU TURE SONG OD CHIE tụnsaseeoievreeogrevea cavnconesopesy \eopenneasniy pnsiioen 20

I.1Bón vôi nung CaO sec 20

[eS VGN 0 Camp CN /(62/012012020026661 20

2 Khử tác hại của đất:mắn: c<⁄c22202<65 21

2,1 Đất mặn kiểm hoặc man không chua 21

2.2 Đất chua mặn 5-5 55c se ve c<+sez=r=ee 219: Cll teal ẤT Go2302263000620630 ces ae, 22

4á Tác động đến Cegen isiiscas sists cciccacsseasctsciansssceacasSensvisseones 22

3; Tá0/0088 008 NỀ hat aeedenateuoiesseoicsse 23CLE OE ăăẶ ẶăằẶằẶẰ=ă —_———=— 23

7 Loại bỏ những ion có hại cho cây << 24

§.Hạn chế sâu bệnh hai cay trổng - 55s 24

9 Làm ting cường quá trình vi sinh vật trong đất 24

ILNES câu án VÑ———————— 1⁄4

PHAN THUG NGHIỆ N Quá c6ccGà L2 022Ae cc¿e 27

CHƯƠNG I: VÀI NÉT VE VUNG DAT KHAO SÁT 27

I Đặc điểm vùng đất khảo sái .«-s+e<s<<s<ssxvessessee 27

II Hình ảnh và lược đồ vùng đất khảo sát 28-29

CHƯƠNG II: KẾT QUA THỰC NGHIỆM -o - 30

I Lấy mẫu và xử [ý nưẪu ce<+aseaseesecessteerssccee 30

Oa Ey RẢNGG226560200022000G212G00220)26<ã0i01cãsseieiuli 30-34

Trang 5

3 Xử lý mẫu đất c+tetzEES2S 1i 35

#3 8W 1? # duc uu¿u¿ se 35

fi Chek th@n Glbnbsccossop coves connec 35

Fe TERNS RIE seneenoaeieterreoesornseenosenspoas 35

V Xác định độ chua thuỷ phiâhH «s« <c<<<<<ssseeesee 39

FOF ages i ssc eth ini tac ce cca Sb 39

2 Nguyên tắc phương pháp kapen -.«- 5< «2 40

WEE.’ Độ ko Wad Beat lacie CC cÊP

VIII Tính lượng vôi bón theo độ chua thủy phân 43

Trang 6

20:5 277 77 8e - 44-46

X X@y dựng dé thị Remerov, xác định lượng vôi bón theo 47

JOU BRB NI Ge«eeceeeaaaaeeieecoeenieoeanỷỶsniooeosaeneooecennioeenneer

2 T inh lượng vôi cẩn bón 2 +22 ScSccezzrerzccecee 47

đc ĐỘ LRY SCION sas csc Sanaa Suite ba as 47-50

PGS 1) <a 2 i) | 5 |

Trang 7

Luan văn tốt nghié

Đất là tài nguyên vô cùng quý giá mà tạo hoá đã ban tặng cho con người.

Đất có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người đặc biệt là đổi với

sản xuất nông nghiệp Thế nhưng nó không phải là vô tận bởi vì ngay khi có thể vẫn đảm bảo về lượng, chúng đã thay đổi căn bản về chất Do sự xâm nhập của nhiều nguyên tố độệ hại, chất thải, do tác động của con người khi sử dụng phân

bón, các hoá chất bảo vệ thực vật v.v Đặc biết, sau hai cuộc kháng chiến chống

Pháp và chống Mỹ, nhiều vùng đất nông nghiệp của nước ta đã bị xuống cấp, bị ô

nhiễm nghiêm trọng do chất độc hoá học

Mat khác, nước ta lại thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng không phải là không có mặt hạn chế của nó Mưa nhiều kéo theo hiện tượng xói mòn đất, làm rửa trôi chất dinh dưỡng ở bể mặt và làm cho đất chua hoá Đây là những quá trình khá phổ biến ở nước ta.

Nhưng nghiên cứu cho thấy, cây trồng chỉ thích hợp trong một khoảng pH nhất

định đất quá chua hoặc quá kiểm đều không phù hợp Do đó, nghiên cứu kỹ về

các đặc tính hoá học của đất như: độ pH của đất, sức đệm của đất, độ Bohoa bazơ

để phân bố cây trồng hợp lí với từng vùng đất là việc làm hết sức quan trọng và

cần thiết,

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học đất, nếu lấy pH <5,0 (đất KCI =

1:1) thì giới hạn đất chua như trong thổ nhưỡng quốc tế thường dùng thì ước tính

có 70% đất Việt Nam nói chung và 80% đất đổi núi Việt Nam nói riêng là thuộc

về đất chua (Nguyễn Tử Siém, Thái Phiên, 1995) cho nên vấn dé đặt ra là làm

sao để cải tạo được những vùng đất đó để tăng diện tích sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng Muốn cho công tác cải tạo đất có hiệu quả đòi hỏi phải nắm rất ly về các tính chất của đất như đã nêu.

Do đó, chúng tôi quyết định chọn dé tài: “Khdo sát độ chua của đất ở một s6 nông trường thuộc huyện Binh Chánh - TP.HCM" để thực hiện nhằm xác

định được pH của đất, sức đệm của đất, tổng lượng kiểm trao đổi Trên cơ sở đó

để đánh giá đất đang khảo sát thuộc loại đất chua hay kiểm, sức đệm tốt hay không? Loại cây nào thích hợp với vùng đất đó và biện pháp để cải tạo đất theo

kết quả tính toán được

———————————ễẼễễễễ——ễ ———-.- —— ——

SVTH: Cil Gluin Trang |

Trang 8

Luận văn tốt nghiệ GVHD: N Van Bi

Do diéu kiện về thời gian cũng như khả năng của bản thân chúng tôi, dé tài

này chỉ thực hiện trong phạm vi 2 nông trường: Pham Văn Hai và Lê Minh Xuân

thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM Đây là 2 nông trường đang thực hiện đưa

giống dứa mới vào sản xuất với tên gọi là dứa cayene Hy vọng rằng để tài mà chúng tôi đang thực hiện sẽ góp một phan nhỏ trong việc nâng cao năng suất trồng dứa cayene của hai nông trường nói chung và trong sự phát triển nên nông nghiệp nước nhà nói riêng Vì là lần đầu tiên làm công tác nghiên cứu khoa học

chấc chắn không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô và các bạn đónggóp ý kiến để đẻ tài của chúng tôi được hoàn thiện hơn

SVTH: Cil Giuin Trang 3

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

PHAN I:

TONG QUAN LÍ THUYET

CHƯƠNG I: DAT CHUA

I ĐẠI CƯƠNG VỀ DAT CHUA

Như ta đã biết: phân bón cây trồng chỉ phát triển được đẩy đủ trong một

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

r _

si sin vat | Khoảng pH thích hợp |

Vi khuẩn phân giải dam 6.5- 7.9

Như vậy trong điều kiện đất chua, chỉ có nấm phát triển, còn các vi sinh vật

có ích không phát triển được Do đó ở đất chua, việc cố định nitơ của không khí bị

giảm sút rõ rệt.

Khi phản ứng của đất chua nhiều thì hàm lượng những chất sắt, nhôm,

mangan hoà tan cũng tăng lên, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của tất cả các loại

cây trồng, nhất là trong giai đoạn cây còn nhỏ Khi cây càng lớn lên thì khả năng

chống chịu với độ chua của đất cũng càng tăng lên nhưng những quá trình trao đổi

chất vẫn bị ức chế Độ chua của dung dịch đất quá cao sẽ làm giảm sự phát triển của rễ và hạn chế khả năng hút chất dinh dưỡng của nó, do gây ra tác dụng âm

đến trạng thái hoá lý của màng nguyên sinh tế bào rễ Do đó, cây sử dụng được ít

chất dinh dưỡng của đất và phân bón Phin ứng dung dịch đất cũng ảnh hưởng

đến sự hút cation, anion của thực vật, ảnh hưởng đến sự trao đổi gluxit, protittrong thực vật Ở đất chua (phản ứng chua), quá trình tổng hợp protit bị yếu đi,

hàm lượng protit và nitơ tổng số trong thực vật cũng bị giảm, còn lượng nitơ phí

protit lại tăng lên, quá trình chuyển hoá các monosaccarit các hợp chất hữu cơ phức tạp cần thiết cũng trở nên khó khăn.

Độ chua của đất còn gây nên những ảnh hưởng xấu đến đất; ion H sau khi

tách Ca?" từ min đất làm cho độ phân tấn keo min tăng lên va dễ bị rửa trôi Sự

bão hoà của các hạt keo khoáng bằng ion H’* dẫn dẫn gây ra sự phá huỷ keo Do

đó, độ chua cao có ảnh hưởng xấu đến tính chất lý học, hoá lý và cấu trúc của đất.

Cây không được cung cấp chất dinh dưỡng, tác hại càng rõ rệt vì đất càng

được bón thêm phân thì tác hại do độ chua gây ra sẽ được giảm nhẹ Nhưng nếu

những lượng phân bón không giải quyết được độ chua của đất thì tác hại vẫn tổn

tại, làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất nông phẩm

Vì vậy, rất cần thiết để nghiên cứu những đặc điểm của đất chua, nguyên

nhân làm cho đất hoá chua và biện pháp nông hoá để cải tạo những loại đất đó

SVTH: Cil Gluin Trang 4

Trang 11

Luân văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

Il ĐẶC DIEM CUA ĐẤT CHUA:

Vẻ phương diện nông hoá, đất chua là đất thường chứa nhiều ion H” không

những hiện tại có trong dung dịch đất mà chủ yếu là trên bể mặt keo đất ở trạng

thái hấp phụ có nhiều H* và AL chỉ có | lượng nhỏ cation Ca”*, Mẹ?" ở trang thái

hấp phụ.

Đất có phản ứng chua đồng thời là đất có dung tích hấp phụ kém hàm

lượng Ca" Mẹ” trao đổi ít, độ no bazơ thấp và hàm lượng Fe**, AL” di động cao,

Đất chua còn phan ánh trên thẩm thực vật gồm có những loại cây cỏ thông thường

như: sim, mua, cỏ lông lợn, cd năng, cỏ lac, cỏ tế, rau me, chút chit, thanh hao

v.v So với những vùng đất trung tính hoặc ít chua thì ở đất chua, các loại vi sinh

vật hoạt động kém hơn và chỉ có các loại nấm là phát triển mạnh.

Nói chung, ở đất chua, cây cối thiên nhiên mọc kém, ít phát triển, thường là

cần côi hoặc moe lic đắc, không um tim như những nơi có độ phù thiên nhiên cao, chỉ tiêu đánh giá đô chua của đất.

Chỉ tiêu đánh giá đô chua của đất:

Ill NGUYÊN NHÂN LAM CHO DAT CHUA HOA:

Có nhiều nguyên nhân làm cho đất hoá chua, sau đây là những nguyên

nhân chủ yếu:

1 Hiện tượng rửa trôi

Rửa trôi là nguyên nhân chính làm mất bazơ của keo đất và phát sinh ra phản ứng chua của đất Mà mưa nhiều lại chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng rửa trôi.

xói mòn đất Mưa gây ra những dòng nước thấm xuống các lớp sâu, hay gột rửa

lớp đất mặt chảy về những vùng thấp hơn hơn rỗi chảy ra sông, ra bể mang theo

nhiều thức ăn của cây trong đất, trong đó có chất vôi Nước mưa có hoà tan mot ít

SVTH: Cil Gluin rang

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Văn Binh

CO, của không khí và có khả nang hoà tan cả những dang canxi khó tan của đất

như CaCO:

Khó tan dé tan

Canxibicacbonat Ca(HCQ)); tan trong nước, bị nước lôi cuốn di, do đó đất

ngày càng bị mất vôi và hoá chua Vì giữa khả năng thấp phụ của keo đất và dung

dịch đất có một thế thăng bằng, cho nên đối với cation Ca** bám ở keo đất, hé

dung dịch đất bị nước mưa lôi đi và hoà loãng thì thế thăng bằng bị phá vỡ, và

những cation Ca** được hấp phụ bị đẩy ra trong dung dịch đất.

Hon nữa, nước mưa nguyên chất dù không chứa CO; thì cũng có khả năng

tác động lên keo đất theo sơ đồ sau đây:

KĐỊCu”" + HOH KĐỊI2H" + Ca (OH);

Và như vậy Ca(OH); bị rửa trôi Do đó, nếu càng mưa nhiều, số cationkiểm trên bể mat hạt keo như K*, Ca’*, Mg”* càng bị rửa trôi và thay vào đó là

những cation H* làm cho đất bị chua hoá,

Thành thử, trong dung tích hấp phụ T của đất, H tăng dần lên và S giảm

dẫn xuống, do đó độ no bazơ V% của đất cũng giảm theo làm cho đất càng chua

2 Cây hút thức ăn:

Hầu hết các loại cây trồng đều phải hút những thức ăn khoáng trong đất để sinh sống và phát triển Những thức ăn chủ yếu là những cation kim loại như:

Ca”", K*, NH, *, Mg”" Dung dịch đất bị rễ hút bớt cation kim loại và thay thế

vào đó là cation H* làm cho nồng độ HỶ trong dung dịch tăng lên, và đất có độchua hiện tại tăng lên Cây cối càng hút thức ăn thì không những dung dịch đất

càng hoá chua mà cả keo đất cũng dần dần hoá chua nữa vì giữa keo đất và dung dịch đất có một thế cân bằng Nếu dung dịch đất bị hút đi nhiều cation kim loại thì những cation kim loại trong keo đất lại bị đẩy ra và độ chua tiểm tàng trong đất

tăng lên.

Theo nhiều tài liệu thống kế mỗi vụ thu hoạch cây lấy đi của đất một số

cation và thay thế vào dung tích hấp phụ bằng những ion H“ hoặc Al’, Do đó nếu

không đặt vấn để thâm canh, bón phân nhiều thì có thể nói đất càng khai phátrồng trọt càng chua thêm Người ta tính trung bình cứ mỗi năm trồng trọt thì độ

pH của đất bị giảm trung bình từ 0,15 - 0,20 đơn vị Hiện tượng cây hút thức ăn từ

SV T i cil Gluin Trang 6

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

đất rất đáng kể Ví dụ mỗi năm trên | ha lúa dat sản lượng 5 tấn thóc, cây lấy di

của đất:

80 - 100kg N 80 -300 kg KạO

30-50 kg P;O; 30 — 60kg CaO

Theo nhiều tài liệu thong kế ở châu Au, mỗi vu thu hoạch ngũ cốc lấy đi

trung bình trên mỗi ha 40-50kg vôi Trong chừng mực nào đó, cũng có thể chấp

nhận quan điểm rất cổ điển: "vôi là một thứ phân bón cho cây” Nhưng hiện nay người ta đã thấy được tác dụng to lớn của biện pháp bón vôi là cải tạo đất và tăng

cường hiện lực của các loại phân bón.

3 Sự phân giải các chất hữu cơ

Dưới tác dụng của vi sinh vật, các chất hữu cơ trong đất bị phân giải sinh ra

nhiều loại axit hữu cơ cũng như vô cơ: HạCO; H;SO,, HNO¡, CH;COOH Những

axit này có khả năng hoà tan canxicacbonat, làm cho vôi bị nước mưa lôi kéo đidưới dang muối canxi hoà tan và có khả năng đẩy những cation kim loại trong keo

đất ra, nhất là cation CaŸ" (vì trong keo đất, tỷ lệ Ca** thường chiếm ưu thế hơn so

với các cation kim loại khác):

si 4H"

xp |“ +2H,CO, = KD | Mg” +2CaCO,

H

H Afgˆ"

Sau đó: CaCO, + H,CO, = Ca( HCO,)»

Canxibicacbonat Ca(HCO;); dé hoà tan trong nước và bị nước mưa lôi cuốn

đi.

Ở những chân đất phèn, chủ yếu là các tỉnh đồng bằng Nam bộ, khi vi sinh

vật phân giải chất hữu cơ thì giải phóng ra nhiều lưu huỳnh ở dạng axit

sunfuhidric HyS Chất này làm cho đất có mùi trứng thối Một phan lớn H;S kết hợp với sắt trong đất chuyển thành dang pirit sất FeS; màu den và bén vững hơn.

Trong điều kiện háo khí do nắng han, làm ải, cày bừa, pirit bị oxi hoá tạo thành

aXit sunfuric và sắt sunfat :

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

Do đó, đất chua tram trọng, pH đất thậm chỉ có thể nhỏ hơn 1, có khi pH <

2, nhôm di đông 8-10 mdlg /100g đất Quá trình oxi hoá tiếp tục thì FeSO, chuyển

thành Fe;(SO¿); và Fez(SO/,); qua thuỷ phân giải phóng thêm axit sunfuric :

Fe(SO,), + 6H‡O — 2Fe(OH), + 3H;SO,

Lượng axít được giải phóng lại tác động lên các hợp chất sắt, nhôm trong

đất sinh ra sắt sunfat và nhôm sunfat, là những chất rất chát và có vị hoàn toàn

như chua phèn Cũng như Fe;(SO,)› Al›(SO,)¿ cũng có khả nang thuỷ phân va

chuyển thành nhôm hidroxit không tan và giải phóng axit sunfuric:

Als(SO¿) + 6H;O => 2AI(OH); + 3H;SO,

Các quá trình trên tiếp tục sinh ra nhiều axit sunfuric làm cho đất rất chua,

Đây cũng là nguyên nhân tại sao cây trang trên đất phèn đang xanh tốt bong trở

nên khô héo và chết

Khi bón phân Kali: K;SO;¿ va KCI cũng vậy: khi phân li trong dung dịch đất

thì cây cũng hút chủ yếu là K* và thay vào đó là cation HỶ nên trong đất xuất hiện H;SO; và HCI làm cho đất hoá chua và đất cũng bị mất vôi dan theo quá trình:

KBD] 2Ca** + 4KCI = KB} 4K’ + CaCl,

il Gluin rang

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyén Văn Binh

KD] H” +KCl KB] K” + HCI

Do đó bón phân Kali lâu ngày cũng cần bón vôi cho đất

Ngoài ra khi ta bón phân urê thì độ chua sinh lý xuất hiện chậm và urê sẽ

chuyển thành cacbonat amôn (NH;);CO; mà cây hút chủ yếu để lại H* và CO¡”.

Nếu bón lượng urê cao, cây không kịp hút thi NH,’ sẽ bị nitrat hoá thành HNO,

có tác dung làm cho đất hoá chua Do đó, đa số các loại phân khi bón vào đất đều

có khả năng làm cho đất chua dẩn Vì vậy, việc bón lót bằng phân chuồng và bón

vôi là điều cần thiết.

O các tỉnh phía Nam thường có tập quán bón toàn phân khoáng hoá học và

không có nền phân chuồng làm cho năng suất kém hơn và đất chua hơn.

b) Độ chua tự do:

Là độ chua do các axit còn thừa lại trong phân sau quá trình chế biến công nghiệp Chẳng hạn trong super lân còn thừa lại một lượng axit sufuric và axit

photphoric ở dang tự do, trong đạm sunfat có một lượng nhỏ axit sunfuric nhưng

lượng axit này đôi khi hàm lượng cũng khá lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến phản ứng đất và sinh trưởng của cây trồng Hoặc khi bón phân amôn sunfat thì độ chua tự

do tăng lên mạnh, do điều kiện ẩm độ và nhiệt độ cao ,đạm sunfat có thể bi mất

Ở đất không chua, NH,’ bi hấp phụ vào keo đất và đẩy Ca?" ra, do đó bón

(NH,);SO, làm cho đất mất dần vôi và nếu bón liên tục lâu ngày với những lượng

Có những loại đất chứa nhiều lưu huỳnh hay có xác sú vẹt, thực vật khác bị

vùi lấp từ lâu đời hoặc khoáng pirit trong đá mẹ Trong điều kiện mưa nhiều hay

ngập nước, những chất này phát sinh H;S Qua quá trình tiếp xúc với không khí

Trang 16

hoặc canh tác, H;S bi oxy hoá thành H;SO, làm ảnh hưởng tram trọng đến độchua của đất:

XSVv

7

EeS› + 2Q: + H:O — FeSO;, + H:SO,

il Gluin rang

Trang 17

wudn văn tốt GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

CHUONG II:

ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

I ĐỊNH NGHĨA:

Độ chua của đất là nồng độ ion H* trong dung dịch đất Độ chua của đất

thưởng được diễn tả bằng trị số pH (protential of Hydrogen ions)

Như ta đã biết, pH là logarit đổi dấu của néng độ ion H” trong dung dịch đất:

pH = -lg (H"}

pH diễn tả độ chua của đất, đất càng chua, pH càng thấp.

I CÁC LOẠI ĐỘ CHUA:

1 Độ chua hiện tại:

Trong đất có những quá trình phân giải chất hữu cơ sinh ra khí CO; (cùng

với nhiều loại axit khác) tan một phần vào dung dịch đất:

CO; + H;O = HCO; +H*

Do đó dung dịch đất chưá cation HỶ và có một độ chua Độ chua ấy ảnh hưởng trực tiếp ngay đến cây và vi sinh vật sống trong đất Ta gọi đó là độ chua hiện tại có thể đo trực tiếp bằng giấy đo pH hoặc lắc đất với nước nguyên chất (nước cất) rồi lọc và đo pH của dung dịch bằng các dụng cụ đo pH thông thường

như máy đo pH, các hộp so màu

2 Độ chua tiểm tàng:

Những cation H* không chỉ có mặt trong dung dịch đất mà còn có trên bể

mặt keo đất Ngoài ra trên bể mặt keo đất còn có các cation AI”, trong diéu kiện

nào đó chúng bị đẩy vào dung dịch đất, khi đó mới ảnh hưởng đến cây và vi sinh

vật trong đất., đó cũng là nguyên nhân làm cho đất chua

Vậy độ chua tiém tang được tạo nên do sự có mặt của cation H’, AI* trong

dung dịch đất và trên bể mặt keo đất Trong độ chua tiểm tang người ta phân biệt

2 trường hợp:

a Độ chua trao đổi:

Khi ta dùng một dung dịch muối trung tính như KCI, NaCl để lắc với đất,

lọc rồi đo độ chua thì ngoài độ chua do những cation HỶ có trong dung dịch còn có

i Gluin rang

Trang 18

I văn tố GVHD: ThS Nguyễn V

một số cation H*, AI” tiểm tàng bám trong keo đất bị cation K* của dung dich

KCI đẩy vào dung dịch đất, Tổng số cation Hˆ có sẵn trong dung dịch đất và

cation Hˆ do K* đẩy từ bể mặt keo đất và dung dich đất gây nên độ chua trao đổi.

Quá trình trao đổi có thể điển ra như sau:

KP|3H” + 3KCI = KĐ|3K" + 3HCI

KP|3AE + 3KCI = KĐ|3K” + AICI;

Trong dung dịch, nhôm clorua bị thuỷ phan tạo ra bazơ yếu và axit mạnh

AICI, + 3H;O = Al(OH), + 3HCI

Độ chua trao đổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi bón một lượng lớn

phân khoáng tan vào đất Lúc này độ chua tiểm tàng trở thành dạng độ chua hiện

tại và trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và vi sinh vật sống trong

đất Mặt khác, cation của phân khoáng sẽ đẩy H’, AI” bám trên bé mặt keo đất

vào dung dịch, làm tăng hàm lượng của chúng trong dung dịch đất gây độc hại

cho nhiều cây trồng Do đó, việc bón vôi vào đất chua cẩn thiết thiết không chỉ để

đảm bảo trung hoà độ chua hiện tại mà còn cả độ chua trao đổi.

Độ chua trao đổi thường lớn hơn độ chua hiện tại Ta thường kí hiệu là

pHxc Ngoài ra cũng có thể sử dụng những muối trung tính khác như: NaCl,

CaC];, K;SO, để tác động vào đất

2.2 Độ chua thuỷ phân:

Khi dùng các muối trung tính như NaCl, KCI tác động vào đất thì chỉ

chuyển được một số iion H* và AI” ở trạng thái hấp phụ vào dung dịch nên độ chua trao đổi chưa thể hiện toàn bộ độ chua tiểm tàng Những cation H“ và AI”* ở

trạng thái hấp phụ có thể hoàn toàn hơn khi xử lí đất bằng dung dịch muối, kiểm,

thuỷ phân chẳng hạn natriaxetat CH;COONa IN Trong nước, muối này bị thuỷ

phân tạo ra axit acetic phân li yếu và bazơ mạnh, do đó dung dịch trở nên kiểm;

CH,COONa + H,O = CH;COOH + NaOH

Phản ứng kiểm của dung địch muối này chính là nguyên nhân chủ yếu để

tách ion H hoàn toàn hơn khỏi trạng thái hấp phụ trên bể mặt keo đất.

Khi dung dịch natriacetat tương tác với keo đất, các ion H” từ bể mặt keo đất

trao đổi với Na" Các ion H” đi vào dung dịch đất Na* bám lên bể mặt keo đất:

{KD} H” + CH;COONa + |KĐ|Na"” + CH;COOH

S > Cil Gluin rang

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

Đất hấp phụ ion Na” càng nhiều thì lượng axit acetic tạo thành càng lớn.

Có thể xác định lượng axít acetic trong dung dich bằng cách chuẩn độ với kiểm

Dạng độ chua này được thể hiện nhờ các muối kiểm thuỷ phân nên được gọi là độ

chua thuỷ phân.

Dưới tác dụng của muối trung tính (khi xác định độ chua trao đổi) chỉ có

một phần ion HỶ trên bể mặt keo đất được tác ra Các ion H” còn lại trên bể mặt

keo đất không tham gia vào phản ứng trao đổi này Dưới ảnh hưởng dung dịch kiểm của natri axetat (khi xác định độ chua thuỷ phân, thì tỷ lệ ion H” hoàn tốn

hơn Vì thế độ chua thuỷ phân thường lớn hơn độ chua trao đổi Độ chua thuỷ

phân được biểu thị bằng số mdlg trong 100g đất, đôi khi kết quả xác định độ chua

thuỷ phân nhỏ hơn độ chua trao đổi Điều này là do ở một vài loại đất có khả năng

hấp phụ axit acetic

Nói chung, độ chua thuỷ phân có giá trị gắn đúng với độ chua tiểm tàng của đất nên là cơ sở quan trọng cho việc giải quyết nhiều vấn để thực tế sử dụng

phân bón.

Ill NHỮNG YẾU TỐ ANH HUGNG ĐẾN ĐỘ CHUA CUA ĐẤT:

1 Vai trò của cation trao đổi:

Trong keo đất, ở những vùng khí hậu ẩm, đất không chua thì những cation

hấp thụ chủ yếu là Ca?*, Mg”* Ở đất chua và rất chua thì chủ yếu là Al”* và H*,

tuỳ theo thành phan hấp phụ mà pH có thể thay đổi từ vùng đất axit sang vùng đất

bazớ và ngược lại (thứ tự từ 3 -> 10) pH càng cao thì trị số của khả năng trao đổication (S) càng lớn Năm 1927, hai nhà khoa học Liên Xô Askinazi và Yaruxop

đã phát hiện có một sự tương quan chặt chẽ giữa khả năng trao đổi cation (S) và

trị số pH của đất : khả năng khả năng hấp thụ và trao đổi cation của đất là một hàm bậc nhất của pH Nếu trị số pH càng cao thì khả năng trao đổi cation càng

lớn Vì vậy, đất được bón vôi thì độ chua bị hạ thấp nhưng đồng thời khả năng

trao đổi của đất cũng tăng.

Nếu cation trong keo đất được thay thế bằng cation kim loại thì trị số của

pH tăng lên Tuy nhiên mức độ tăng lên phụ thuộc vào tính chất của cation và tính

chất của bazơ thuỷ phân được hình thành.

2 Vai trò của nhôm :

Một nguyên nhân gây ra độ chua của đất là các ion Al’* bám trên bể mặt keo đất vì khi tiếp xúc với dung dich đất, ion AI” bị đẩy ra khỏi keo đất :

il Gluin rang

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Văn Bình

(KĐI Al’* + KCI + [KĐ|3K” + AICI,

Muối AICI, thuỷ phân trong nước thành hidroaxit nhôm không hoà tan và uxit HCI theo phản ứng :

AICI, + 3H,O — Al(OH), + 3 HCI

Chính lượng HCI sinh ra làm cho đất hoá chua.

Theo kết quả thí nghiệm của Shecnov (1942) thì nguyên nhân chủ yếu hình

thành độ chua của đất là cation Al” bám trên bể mặt hạt keo và chỉ có ở những

đất giàu hữu cơ hoặc lớp đất mặt giầu min thì độ chua của đất mới do các ion H*

sử dung những chất nhưa nhân tạo có khả năng trao đổi cation (cationit) đã xác

nhận quan điểm của Shecbov và chứng minh được rằng : trong đất, AI” có thể vào

vị trí cation trao đổi như cation H” Do đó, tuỳ từng loại đất chua , trong phức hệ

hấp phụ của đất có ion H* hoặc Al** hoặc cả hai Tuy nồng độ tương đối giữa hai

loại ion đó mà tính chất của độ chua sẽ khác nhau.

3 Vai trò của axít cacbonic :

Axit cacbonic có tác dụng rất quan trong trong việc thay đổi pH của dung

dịch Hàm lượng CO) trong không khí và do quá trình hoạt động sinh học trong

đất thải ra, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ axit cacbonic trong đất

Giả sử trong không khí hàm lượng CO; chiếm 0,03% vẻ thể tích thì trong

một lít dung dịch đất sẽ có 0,00054g CO; và dung dịch đó sẽ có pH vào khoảng

5,72vì:

KĐỊ Ca" + 2H,0 + CO; =KJ2H” + Ca(HCO,),

Ca”" bị rửa trôi, H* ting lên.

Trong | lít H;O, nếu không có chứa CO; thi CaCO, chỉ hoà tan 0,013g va

phần ứng của dung dịch đất đó rất kiểm: pH = 10,23

Trong thực tế phẩn khí của đất chứa CO; nhiều hơn gấp bội do tác động

của vi sinh vật và của rẻ cây Cho nền trong đất có những vùng gần rẻ cây hoặc

SVTH: Cil Gluin rang

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyén Van Binh

có nhiều chất hữu cơ dang phân giải thi nồng độ CO; rất cao(có thể từ 3% đến 6%

a do đó pH của đất sẽ giảm

Nói chung, các quá trình hoạt động sinh học trong đất thải ra CO; đều cókhả năng làm cho dung dich đất chua thêm

4 Vai trò của muối khoáng :

Khi ta cho vào dung dịch đất một mudi khoáng trung tính thì kết quả là pH

đất bị hạ thấp do sự trao đổi giữa ion H*, Al” trong phức hệ hấp phụ của keo đất với cation của muối Cường độ trao đổi của cation càng mạnh (Ba? >Ca** >K*>

Na” ) và néng độ càng cao thì pH càng bị hạ thấp Vì vậy, khi ta sử dụng phân

bón hoá học và ngay cả khi tưới bằng nước có chứa muối thì cũng dẫn đến sự kiện

là pH của đất bị hạ thấp Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngược lại là pH đất khi

dùng nước rút tính lại thấp hơn so với khi dùng muối rút tỉnh Đó là do những chân đất feralit có chứa nhiều hạt keo dương có khả nang hấp phụ anion,

Vai trò của mudi khoáng còn tuỳ thuộc vào tính chất của đất nhưng nhìn

chung là pH đất bị hạ xuống khi ta tác động muối khoáng vào đất cho dù đó là

trung tính.

5 Vai trò của thời tiết & vi sinh vật :

Yếu tố khí hậu và thời tiết cũng làm thay đổi pH của đất Ở những nước

nhiệt đới ẩm, pH đất trong mùa mưa thường cao hơn mùa khô do đất bị yếm khí

hơn Ở các loại đất phèn có chứa nhiều chất hữu cơ và nhiều sunfur ở dạng FeS;

dưới tác động của vi sinh vật và sự thay đổi của thời tiết, những hợp chất pirit tạo thành axit sunfuric làm thay đổi độ chua của đất và ảnh hưởng xấu đến cây trồng (cây bị ngộ độc nhôm và sắt) cho nên ta có thể thấy rằng pH của đất biến chuyển

theo mùa vụ Vì vậy khi nghiên cứu độ chua của đất , người ta thường theo dõi pH

qua các thời gian khác nhau của mùa vụ.

Ở nước ta, ci những trường hợp trong mùa mưa, có khi vì pH tăng lên cao

mà cây trồng bị rối loạn dinh dưỡng Ví dụ : cà phê được trồng trên đất macgalit,

pH¿,zo tăng từ 6,6 đến 7,5 làm xuất hiện hiện tượng thiếu sắt rõ rệt

Riêng các loại đất phèn, trong điều kiện bị ngập nước lâu, quá trình oxi hoá tiến hành mạnh Sau 4-5 tuần ngập nước, pH có thể tăng lên hơn một đơn vị.

Nguyên nhân là sắt và mangan bị khử chuyển sang dạng oxi hoá thấp hơn, giải

phóng nhiều OH, OH hấp thu H” làm đất bớt chua.

Fe(OH), +e = Fe’? + 3OH'

1] Gluin £

Trang 22

Luan văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

MnO, + 4H" = Mn** + 2H;O

Tham gia vào quá trình oxi hoá khử, ta phải kể đến vai trò rất quan trọng

của các loại vi sinh vật, chủ yếu là vi sinh vật oxi hoá lưu huỳnh.

Tóm lại, nói đến vai trò của thời tiết chính là nói đến vai trò của việc ngập

nước, nắng hạn quá trình oxi hoá quá trình hoạt động của vi sinh vật mà vai trò

của vi sinh vật là chủ yếu.

6 Vai trò của con người :

Kỹ thuật thâm canh và hướng sử dụng đất giữ vai trò quyết định trong việc

thay đổi pH của đất.

Những biện pháp mà con người tác động lên đất có khả năng là thay đổi

pH của đất rất manh liệt

IV SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA pH TRONG ĐẤT :

Dưới tác dụng của nhiều yếu tố khác nhau trong đó có cả những yếu tố do

con người tạo nên như canh tác, bón phân đã phát sinh ra sự thay đổi pH của đất

tại chỗ và theo thời gian.

Những vùng nước nhiệt đới ẩm pH joo trong mùa mưa thường cao hơn

trong mùa khô Do đó trong mùa mưa có khi vì pH tăng lên mà cây bị rối loạn

dinh đưỡng.

Những nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi pH của đất là sự thay đổi néng

độ dung dịch đất, sự thu hút bởi chất dinh dưỡng bởi cây trồng, biện pháp bón

phân, sự phát sinh hoặc thu hút những hợp chất hữu cơ hoà tan,

V ĐỘ BAO HOA (ĐỘ NO) BAZƠ CUA DAT:

Phản ứng của dung dịch đất không chỉ phụ thuộc vào độ chua thuỷ phân,

độ chua trao đổi mà còn phụ thuộc vào độ bão hoà bazơ của đất.

Nếu ta biểu thị :

H: là độ chua thuỷ phân (mdlg/100g đất)

T: dung lượng hấp phụ (tổng lượng cation hấp phụ có khả năng trao đổi mdlg/100g đất)

S : tổng số cation kiểm hấp phụ có khả năng trao đổi (mdlg/100g đất)

Ta có dung lượng hấp phụ của đất :

il Gluin Trang |

Trang 23

Luan văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

Sự liên quan giữa độ lớn của dung dịch hấpphụ, độ chua thuỷ phân va đo độ

bão hoà bazơ của đất được biểu thị theo sơ dé dưới đây

Tất cả hai loại đất A, C có độ bão hoà bazơ như nhau nhưng độ chua thuỷ

phân và dung lương hấp phụ ở 2 loại đất này lại khác nhau Hc>H; nên đất C cần

được khử chua hơn đất A

Độ bão hoà bazơ có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và cải tạo độ

chua của đất Dựa vào độ bão hoà bazơ ta sẽ xác định được lượng vôi cần bón để

cải tạo độ chua cho đất :

SVTH: Cil Gluin Trang T

Trang 24

V < 50% : rất cần bón vôi

V = 50 —- 70% : Bón vôi với lượng vừa phải.

V 70 - 80% : Bon vôi ít

V> 80% : Không cần bón vôi

VI KHẢ NANG DEM CUA DAT:

Khi ta cho một axít hay một bazơ vào đất thì tuỳ loại đất, sự thay đổi pH do

chất ấy đem lại rất khác nhau Nói chung, đất có xu hướng chống lại sự biến đổi

đột ngột về pH và sức chống lại sự biến đổi đó gọi là độ hoãn xung hay là sức

đệm của đất.

Phản ứng của dung dịch đất hay nói một cách khác là độ chua kiểm không phải là một đại lượng không đổi Do trong đất còn có các quá trình hoá lí, hoá học

và sinh học tạo ra axít hoặc bazơ và dẫn đến thay đổi phan ứng của dung dich đất

Sự giải phóng axít cacbonic trong quá trình hô hấp của rễ, sự tạo thành axít nitric

do quá trình nitrat hoá và những sản phẩm khác của axít trong quá trình sinh sống

của vi sinh vật gây ra sự axít hod’ dung dich đất Ngoài ra phản ứng của dung dịch

đất cũng bị thay đổi đưới ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón Ví dụ : khi bón

những phân sinh lý chua NH,CI, (NH,);SO, thì dung dịch đất bị axít hoá, còn

khi sử dụng phân sinh lý kiểm Ca(NO¡);, NaNO, lại diễn ra sự trung hoà độ chua hoặc kiểm hoá dung dịch đất Sự thay đổi phản ứng của dung dịch đất ở các loại

đất khác nhau lại diễn ra không hoàn toàn như nhau

a Đệm với axít :

Khi ta tác động axít vaò đất thì axít bị phân ly ra và những ion H” của axít

sẽ đẩy các cation kim loại trong keo đất ra Những cation này sẽ trung hoa tác dụng chua của lượng axit còn lại trong dung dich đất, do đó độ chua của đất sẽ bị

giảm bớt và pH ít bị ảnh hưởng

Ca” :

a Ca?”

KD | ca + 3HCI =KĐ]3H'S +CaCl +NaCl

Như vay, wong dung dịch đất chỉ hiện ra những muối trung tinh và các ion

H” bị hấp phụ vào keo đất thành thử dung dịch đất không bị chua Các ion H

chiếm vị trí trên bế mặt hạt keo gây ra độ chua tiém tàng cho đất Như vậy, đất sẽ không bị chua đột ngột và chua nhiều như trường hợp bỏ HCI vào nước.

: Cil Gluin rang

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Van Binh

Ngoài ra, tính đệm của dung dich đất còn do trong đất có axit yếu và mudi

của nó, hỗn hợp này có khả năng chống lại sự axít hoá.

Vi du: Trong dung dich đất chứa HyCOy và Ca(HCO)); lại xuất hiện axit

nitric (do quá trình nitrat hoa) thì xảy ra quá trình :

Ca(HCO;), + 2HNO; = Ca(NO›)›; + 2H,CO;

HCO, it bị phân ly và muối trung tinh làm cho pH ít bị thay đổi Khả nang đệm của đất chống sự thay đổi phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa lớn khi bón

phân vô cơ Đất có khả năng đệm axít thấp thì khi bón nhiều phân có sinh lý chua

có thể có sự thay đổi manh phản ứng đất về phía axít.

b Đệm với baz

Khi ta cho một bazơ vào đất thì những cation kim loại của bazơ ấy sẽ đẩy

một số cation H*, AIÌ* của keo đất, những cation này sẽ trung hoà bớt tác dụng

kiểm của bazơ, do đó pH ít bị ảnh hưởng.

Ví dụ:

KĐI3H'" + 3NaOH = KBD) 3Na" + 3HạO

KĐỊAI + 3NaOH = KD} 3Na” + Al(OH),

Như vậy, tuỳ loại đất có chứa chủ yếu là ion H* hay AI" trong dung dịch

đất sẽ tạo ra nước hoặc hidroxít nhôm Al(OH); không ảnh hưởng đến độ chua

Ngoài ra trong dung dịch đất còn có axít yếu có khả nãng chống lại sự axít hoá dung dịch Axit yếu phân li không hoàn toàn, do đó trong dung dich phần lớn

axít yếu ở dạng phân tử ít phân ly và chỉ có một lượng được phân ly

H;CO; = H* + HCO,

Khi có kiểm xuất hiện : H* + OH = H,O

Do đó HCO, có khả năng chống lại sự kiểm hoá dung dich.

Nói chung đất phải có dung tích hấp phụ cao thì mới đệm tốt, vì mới có

nhiều cation để trao đổi Đất có khả năng trao đổi bazơ cao thì có nhiều cation

kim loại kiểm để trao đổi cho nên đệm tốt đối với các loại phân chua Còn đối với đất có độ chua thuỷ phân cao thì có nhiều cation Hˆ để trao đổi cho nên đệm tốt đối với các loại phân kiểm, chính vì vậy phải bón nhiều vôi, pH mới tăng lên một

Trang 26

văn tốt n GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

I SỰ CAN THIẾT VÀ LỢI ÍCH CUA BIEN PHÁP BON VOI:

Dưới tác động của hiện tượng rửa trôi, sự dinh dưỡng của cây cối cùng với

các yếu tố thiên nhién hoặc nhân tao, đất càng ngày càng bị mất vôi và hoá chua,

Do đó để bảo vệ và giữ gìn độ phì nhiêu của đất, chống hiện tượng thoái hoá của các khoáng sét, rất cần thiết phải bón vôi cho đất chua.

1 Trung hoà độ chua:

1.1 Bon vôi nung CaO:

CaO hút nước của dung dich đất để chuyển thành Ca(OH), sau đó Ca(OH), sẽ trung hoà các ion H” trong đất và đẩy vào dung dịch thành nước:

KD} 2H* + Ca(OH), = KD]Ca** + HạO

Nếu keo đất chứa AI” thì phản ứng như sau:

KD} 2AI”” + 3Ca(OH); = KD]3Ca** + 2Al(OH)›

Al(OH), không ảnh hưởng đến cây trồng

1.2 Bén vôi ở dạng CaCO::

Khi bón CaCO, vào đất, dưới ảnh hưởng của axít cacboníc có trong dung

dich đất, CaCO, sẽ chuyển thành canxicacbonat Ca(HCO;);

CaCO, + CO; + H;O = KĐỊCa”" + 2CO; + 2H;O

Nếu đất có ion H” thì:

KĐỊAI + Ca (HCO;); = KBD] Ca" + 2CO; + H;O

Nếu đất có ion AI” thì;

KD} 2AI“ + 3Ca (HCO;); = KĐ] 3Ca”” + 2 Al(HCO;);

Sau đó nhôm bicacbonat thuỷ phân ra :

AI(HCO;); + 3H:O —> Al(OH); + 3CO; + 3H;O

Trang 27

Y GVHD: N Văn B

Dù bón vôi ở dạng CaO (vôi nung) hay CaCO, (đá vôi nghiền), các ion H”,

Al” trong keo đất đều bị đẩy vào dung dịch đất thành những hợp chất không chua

(H›©) hoặc không tăng Al(OH), và bể mặt hạt keo sẽ bị các ion Ca?" chiếm gid,

do đó đất hết chua.

Trong thực tế trồng trọt, đối với nhiều loại cây trồng, độ pH thích hợp vào

khoáng 6 —> 6,5, cho nên người ta không đặt vấn dé bón vôi trung hoà hết đô chuacủa đất mà chỉ cần trung hoà hết một phần độ chua là đủ

2 Khử được tác hại của đất:

Trong đất man có chứa nhiều cation Na? ở bể mặt keo đất và trong dung

dịch đất, làm cho dinh dưỡng của rẻ bị trở ngại và keo đất bị phân tan, đất mất

cấu lượng

Những cation CaŸ" của vôi có kha năng đối kháng với cation Na” nên bón

vôi vài đất mặn sẽ làm giảm độ mặn và hạn chế tác hại của độ mặn đến đời sống

cây trồng

3.1 Đất mặn kiểm hoặc mặn không chua:

Với loại đất này, người ta thường bón vôi ở dạng thạch cao:

Naˆ

KD} Na’ + CaSO, = KB} ““” + Na;SO, (rửa trôi)

Ca”"

Naˆ

Na;SO; tạo thành là 1 muối trung tính, bị rửa trôi nên pH của đất không

tăng mà đô min của đất sẽ giảm

3.2 Đất chua mặn:

Với loại đất này người ta thường dùng vôi bột CaO vì nó có hiệu lực giảm

chua rất nhanh và chống được mặn

CaO + H,O = Ca(OH),

Ca(OH), + 2CO; = Ca(HCO;);

Ca(OH), , Ca( HCO ); một phan sẽ trung hoà ion H* trong đất, một phần sẽ

Trang 28

Luận văn tốt nghỉ VHD: ThS Nguyễn Văn Binh

3 Cai tao ly tinh cua dat

Vôi có thể cải tạo thành phan cơ giới: đất sét quá mà không bón vôi, khi

gúp nước mưa trở thành hổ dẻo và đóng váng trên mat, làm cho mặt đất láng và

bí, trở ngại cho việc dinh dưỡng và hô hấp của cây, Khi nắng lên, đất cứng lại nứt

nẻ từng mảng sau khi bón vôi sẽ ngưng tu lại làm cho đất tơi xốp, thoáng khí

hơn.

Còn ở đất nhiều cat chất hữu cơ trong đất bị phá huỷ nhanh chóng, đất

chóng bị bạc mau và rửa trôi mạnh Nếu có bón vôi đất sẽ dẻo hơn do vôi kết tủa

chất mùn trong đất và giữ mùn lại làm cho đất được ẩm hơn, nhiều chất dinhdưỡng hơn.

Nhu vậy đất sét quá hoặc cát quá khi bón vôi đều có tác dụng cải thiện thành

phan cơ giới của dat ,Thực tế da chứng minh dat sau khi bon vôi có khả năng thắm

nước nhanh hơn.không bị ng thuy ma kha nang rút nước ở dưới lén dé cung cấpcho cây trong cũng nhanh hơn.

Vi khuẩn nốt sn của | số cây ho đậu: 6,5 - 7,5

Bón vôi cho đất chua thường xúc tiến mạnh quá trình nitrat hoá làm cho đất

giàu đạm, Song cũng có một số trường hợp bón vôi không ảnh hưởng đến hàm

lượng đạm nitrat trong đất Trong trường hợp này có thể giải thích rằng: cùng với

quá trình nitrat hoá còn diễn ra quá trình khử và quá trình rửa trôi nitrat của đất

5 Tác động đến lân:

SVTH: Cil Gluin Trang py

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyén Văn Binh

Cây trồng chủ yếu hút lân ở dạng H;PO,, HPO,` Nếu đất có phản ứng

chua thì các ion nhôm, sất và mangan sẽ kết hợp với các ion H2PO,, PO,” tạo

thành hợp chất lân khó tan:

AI” + PO,” — AIPO,

Fe”" + PO,” — FePO.

AIPO, +2Ca(HCO,); + nHyO = CaHPO, nHạO + Al (HCO:); + CaCO,

AK HCO,) thuỷ phân thành Al(OH), không tan, không gây hai cho cây

trồng.

Al(HCO)); + 3HạO = Al(OH); + 3CO; + 3H;O

Thực tế và nhiều nghiên cứu cho thấy pH đất trong khoảng 5,1 đến 6,8 thì lượng ion photphat trong dung dịch đất cao hơn và cây trồng được cung cấp tương đối nhiều lân nhất.

6 Tác động đến Kali:

Trên các đất chua sự rửa trôi Kali trao đổi diễn ra mạnh hơn so với những

vùng đất đã được bón vôi cải tạo chua

Trong keo đất chua, cation hấp phụ chủ yếu là H*, Fe**, AI", Fe(OH)”,

Al(OH)* Do đó kali thêm nhập vào keo đất kém hơn các cation trên Chính vì

vậy mà kali chủ yếu tổn tại trong dung dịch đất ở những đất chua nên dễ bị rửa

trôi, nhất là trên những đất chua có thành phần cơ giới nhẹ như đất bạc màu, ít sét

và min Muốn duy trì kali trên những đất chua cẩn phải bón vôi để làm giảm hoạt

tính của sắt, nhôm Nhờ vậy mà kali hấp phụ vào đất nhiều hơn.

Ngoài ra, khi bón phân Kali thì vôi bị mất dan:

KĐỊ2Ca*" + 2KCI KĐỊ“ + CaCl,

2K"

Ca” bị rửa trôi nên khi bón nhiều kali phải bón thêm vôi.

il Gluin £

Ngày đăng: 20/01/2025, 08:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN