Hạn chế sâu bệnh hại cây trồng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát độ chua của đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh Tp. HCM (Trang 30 - 33)

Bón vôi sẽ hạn chế được bệnh lúa bị rong quấn và nhiều bệnh hại cây trồng do nấm phát sinh ở đất chua. Tuy nhiên, nếu bón vôi quá mức cân thì sẽ

xuất hiện một số bệnh do pH của đất cao quá mức cho phép.

9, Voi làm tăng cường quá trình vi sinh vật trong đất:

Sự thay đổi phản ứng của môi trường có ảnh hưởng rõ đến sự phát triển và hoạt động của các sinh vật sống trong đất, đặc biệt là các vi khuẩn và nấm. Đất

trung hoà và ít chua mới có nhiều vi sinh vật hoạt động, ở đất chua chủ yếu là

nấm phát triển.

Vi khuẩn đóng góp nhiều vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây,

Đất chua quá thì vi khuẩn không sống được hoặc không hoạt động được. Khi bón

vôi vào đất, pH tăng lên, vi khuẩn hoạt động mạnh. Do đó việc phân giải chất hữu

cơ có trong đất được thuận lợi hon, tỷ lệ niưat trong đất tăng lên, cây dinh dưỡng được tốt hơn, bớt xanh hơn so với đất không bón vôi.

Bón vôi cải tạo đất chua luôn được xem là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đặc biệt là ở những

nước nhiệt đới, chủ yếu là đất chua như nước ta. Ngoài giá trị to lớn trong sản xuất

nông nghiệp là cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng, bón vôi còn có tác dụng

giảm sự hoà tan, di động của các kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, cadimi trong

đất, nâng cao chất lượng nguồn nước, nông sản phẩm và từ đó nâng cao sức khoẻ của toàn thể cộng đồng.

Il. XÁC ĐỊNH NHU CẤU BÓN VOL:, +

Như ta đã biết, độ chua của đất càng cao, đất càng cẩn vôi và do bón vôi

thích hợp mà thu hoạch cũng ting lên. Đối với đất ít chua, biện pháp này không

il Gluin £

có hiệu quả rỏ rệt, Mà đất có thể khác nhau nhiều về độ chua cho nên việc sử dụng phải dựa vào nhu cầu bón vôi của từng khu vực.

Có thể xác định gắn đúng nhu cẩu bón vôi dựa vào các dấu hiệu bên ngoài

của đất hoặc theo tình trạng của cây trồng và sự phát triển của các loài cỏ dại.

Nhưng để xác định nhu cấu của cây trồng đối với sự bón vôi một cách chính xác hơn, cẩn phải phân tích, nông hoá đất trồng, xác định giá trị độ chua trao đổi và

độ bio hoà bazơ.

+ Xác định nhu cầu bón vôi dựa vào độ chua trao đổi:

Tuy thuộc vào độ chua của đất có hàm lượng min trung bình (2-3%), người ta chia theo mức độ về nhu cầu bón vôi như sau:

pH < 4,5: rất cần bón vôi pH=4.6- 5 4.5: cần bón vôi

pH = 5,1-5,5: ít cần bón vôi

pH >7.5: đất không cần bón vôi

Song phản ứng của dung dịch đất không chỉ phụ thuộc vào độ chua trao đổi

mà còn phụ thuộc vào độ bão hoà bazơ của đất. Do đó, mức độ chua của đất là một căn cứ quan trọng nhưng không phải là chỉ số duy nhất đặc trưng cho nhu cầu

bón vôi.

Khi xác định nhu cầu bón vôi, cần phải tính đến cả hàm lượng các hợp chất di động của nhôm, mangan, độ bảo hoà bazơ của đất và thành phan cơ giới của nó.

“ Xác định nhu cau bón vôi dua vào độ bao hoà bazơ:

Tuy thuộc vào độ bão hoà bazơ, người ta chia nhu cầu bón vôi theo các

mức độ dưới đây:

V < 50% : rất cần bón vôi

V =50 - 70% : Bón vôi với lượng vừa phải.

V=<70 - 80% : bón vôi ít

V> 80% : không cần bón vôi

O các giá trị pH bằng nhau, đất nào có độ bão hoà bazơ lớn hơn thì ít cẩn bón vôi hơn. Loại đất có thành phan cơ giới nặng cắn được bón vôi nhiều hơn đất

cơ giới nhẹ.

SVTH: Cil Gluin Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyén Văn Binh

Tóm lại, khi bón vôi cẩn phải tính đến đặc tinh của cây trồng (khoảng pH thích hợp. Do ảnh hưởng của các quá trình tiến hành trong đất và của phân bón

nên phản ứng của đất sẽ bị thay đổi, vì thế sau 3-4 năm người ta olại phân tích nông hoá để lập lại sơ đổ độ chua cho chính xác hơn.

S ; Cil Gluin rang

ệ GVHD: . V

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát độ chua của đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh Tp. HCM (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)