1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát hàm lượng Flavonoid tổng và phân lập một số hợp chất từ lá dâu tằm Morus Alba L. họ dâu tằm (Moraceae)

76 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Hàm Lượng Flavonoid Tổng Và Phân Lập Một Số Hợp Chất Từ Lá Dâu Tằm Morus Alba L. Họ Dâu Tằm (Moraceae)
Tác giả Phan Thị Mai Trâm
Người hướng dẫn TS. Mai Đình Trị
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 94,21 MB

Nội dung

Khóa Luận Tốt Nghiệp Mở ĐầuMớ Đầu Go} Ngây nay khoa học phat triển, đặc biệt là ngảnh hóa được đã nghiên cứu tông hợp được nhiều loại thuốc chữa bệnh có hoạt tính sinh học cao nhưng đồng

Trang 1

“ +

QUY TEE LEEK KEKE REET TEETER TER ER ERR TE

BO GIAO DUC VA BAO TAO bà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH

£ Sinh viên thực hiện: f

& lề PHAN THỊ MAITRÂM &

Trang 2

LOI CAM ON

Trang 3

Khóa Luận Tốt Nghiệp Lời Cảm Ơn

Lời Cam On

PPAAPL Yr

Tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến TS Mai Dinh Trị - Viện công nghệhóa học Việt Nam, người thấy đã hết lòng hướng dẫn, truyền đạt những kỹ năng

cơ bản trong tách chiết hợp chất thiên nhiên vả tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp

tôi hoàn thánh tốt khóa luận nảy

Cam ơn TS Lê Tiến Dũng va NCS Phạm Thị Nhật Trinh -Viện công

nghệ hóa học Việt Nam đã nhiệt tình giúp đờ, đóng góp nhiều ý kiến cho khóa

luận này.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn các thầy cô Khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm

Thành Phố Hỗ Chí Minh đã giảng day và truyền thy cho tôi nhiễu kiến thức khoa

học.

Tôi rất cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình vẻ vật chat lẫn tinh than của gia đình

vả những người bạn thân đã dành cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên

Trang 4

Khóa Luận Tốt Nghiệp Danh Mục Các Ký Tự Viết Tắt

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIET TAT

Reverses Phase - 18 Pha dao C-18

Phô cộng hưởng tir hat

nhân của carbon (13)

——.

——.—

Pho cộng hưởng từ hạt

Nuclear Magnetic Resonance

nhân của carbon (13)

_ Correlation nhân qua một liên kết

HMBC - Heteronuclear Multiple Bond Coherence | Phô tương tác dj hạt

|

Trang 5

Khóa Luận Tốt Ngh Danh Mục Các Ký Tự Viết Tắt

nhân qua nhiêu liên két

Trang 6

Khóa Luận Tốt Nghiệp Danh Mục Hình Anh

DANH MỤC HÌNH ẢNH

1X sư: .ư UY a qxwxae |

Hinh 1:2: Lá cây tiếu tlt 660460340610 ie 2 Hình 1.4 Cấu trúc một số dạng flavonoid - 55: cv 112xzsscrecsee 6 Hình 3.1, Đồ thị biểu điễn đường chuẩn rutin - 2- s2 ss+zssesssce2 31

Hình 3.2 Đỗ thị hàm lượng flavonoid biển thiên theo nồng độ dung mii 32

Hình 3.3 Đề thị hàm lượng flavonoid biến thiên theo tỉ lệ nguyễn liệu và dung (HỖ G:1(0301/26á0G0A(4B14kai410G-Gittyaascsectùbna&saiygaai 32 Hình 3.4 Dé thị ham lượng flavonoid biến thiên theo nhiệt độ 33

Hinh 3.5, Đồ thị hàm lượng flavonoid biển thiên theo thời gian 34

Hình 3.6 Tương quan HMBC trên vòng benzyl của hợp chất MAIA 35

Hình 3.7 Tương quan HMBC trên phan tử đường của hợp chất MAIA 36

Hình 3.8 Cấu trúc hóa học của hợp chất MA IA ¿c2 36 Hình 3.9 Tương quan HMBC trên vòng A của MA3D 39

Hinh 3.10 Tương quan HMBC trên vòng B của MA3D 39

Hình 3.11 Tương quan HMBC trên vòng B của MA3D 40

Hinh 3.12 Tương quan HMBC trên phân tử đường glucose và rhamnose của

MA D00 G0003X60k0G400628)46040X001600 41

Hinh 3.13 Cau trúc hóa học của hợp chất MA3D - - -sccsecscoecssesssecsseeesesenseme 41

Trang 7

Khóa Luận Tốt Nghiệp Danh Mục Bảng Và Sơ DS

DANH MỤC BANG VÀ SƠ BO

Bang 3.1 Kết qua mật độ quang của đường chuẩn rutin - .- ‹- 30

Bang 3.2 Ham lượng flavonoid ở các nòng độ dung môi khác 31

Bang 3.3 Ham lượng flavonoid theo ti lệ nguyên liệu và dung mi - 32 Bang 3.4 Ham lượng Flavonoid theo nhiệt độ ào 33

Bang 3.5, Ham lượng flavonoid theo thời gian 5-5555 55555552 33

Bảng 3.6.Dữ liệu pho NMR của hợp chất MAIA 22-5cscc5csccccccee 36Bang 3.7 Dữ liệu phd NMR của hợp chất MA3D - 5552555555562 42

Sơ đồ 2.1.Sơ đồ điều chế các cao thô từ lá cây dâu tằm -255-5555- 26

Sơ dé 2.2 Sơ đỏ điều chế các phân đoạn từ cao EtOAc 5c 26

Sơ dé 2.3 Sơ dé phân lập hợp chất MALIA từ cao MA321 -22 ss 27

Sơ dé 2.4 Sơ dé phân lập hợp chất MA3D tir cao MA324 28

Trang 8

MỤC LỤC

Trang 9

Khóa Luận Tốt Nghiệp Mục Lục

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN

lí ĐẶC TÍNH THỰ VAT sátcc2 1e c20::( 0402200106 S66550610002005.48dg8 |

lZCÓNGDŨNG CUA GAY BÁU TẦM,.eceSSeễsieseesseeeioieii-eee 2

13:1 6& ng tò và | 2

Bo Tees sein les We accor ==e====ssieiei==eeaeeee 3

1.3 VAI NET VE HOP CHAT FLAVONOID :sss0:sssesseesssensucenenesseeserensecesnees 4

1.3.1, Đại cương va phân loagi -r.secsssssorscsressssrereresrsarersenanerncerssnpressssnacesser 4 1.3.2 Hoạt tinh sinh học của các fÏlavonoid -«s«exeeeesreseererr 6

kï ri CN int papenseentnnerniss Mk iibsaiinh 8 I4THANHEHANHOAHOC S20 0021020d9100663 8

1.4.1 Thanh phan hóa học trong lá dâu tằm -©cc cccccee § 1.4.2 Thanh phan hóa học trong quả dâu tằm - 5555- 13 1.4.3 Thành phần hóa học trong vó rễ dâu tắm 555s.2 l4

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

21:0 THÊ ih 002600000 61000262600 24 2.1.3 Phương pháp tiến hành c<à HH 020/, 1A 24

32NGUVRNEIBUGA020000120200000020SAC00CCGc2G01Ai0l00AGGGA 25

12:1 Tìm hái nguyên Ti aa ais 2S G¡012À102006626/6 62G 20000562522 25

33:2 Xe mii nguyên HẬU: co (0206602200202 <62000001020xS;a6 25

2.3 PHAN LAP CAC CHAT TU CAO THÔ scoccccscsscesie, 25

23551 Bites chỗ ches ca AI, Go ooiceckeetoiiekeensdiibigaxeae 25

2.3.2 Phân lập các chất từ cao MA3 csssssssssessnecssersesessnessseconesnensstvepsessnesenses 27

2.4 HANG SỐ VAT LÝ VÀ CÁC SO LIEU PHO NGHIỆM 29

2.4.1 Hợp chất MAIA (Benzyl-7-O-J-D-pglucopyranoside) 29

2.4.2 Hợp chất MA3D ( Nicotifiorin) 25-222SScSvcE Si crc 29

SU QE EO, ee 30

Trang 10

Khóa Luận Tốt Nghiệp Mục Lục

3.2 ĐỊNH LƯỢNG HAM LƯỢNG FLAVONOID TONG TRONG NGUYÊN

[IE<0256200004646000000A030x60 0061000 4UUA55S220ã0i42641256ec0ae8 30

3.2.1 Xây dựng đường chuẩn cho rutin -2-s++zetxcczxe~e 30

3.2.2 Hàm lượng flavonoid biến đổi theo nồng độ dung môi 31

3.2.3 Ham lugng Flavonoid biến thiên theo ti lệ nguyễn liệu vả dung môi 32

3.2.4 Hàm lượng Flavonoid biến thiên theo nhiệt độ - 33

3.2.5 Ham lượng Flavonoid biến thiên theo thời gian chiết 33

3.3 XÁC ĐỊNH CAU TRÚC CUA CÁC HOP CHAT PHAN LẬP 34

3.3.1 Xác định cau trúc của hợp chất MA lA -sv55s55<c- 34

3,3.2 Xác định cấu trúc của hợp chất MA3D - 5555255552 38

CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

mm | | - j7 =ằẮ= {ẽ=a.-.- = ằ.= -= 44

w : —-=c —— 44

TÂN LIỆU THAM KHẢO isi 46

BE Tuy ah tốt ni 60002/00xs2t6)260u64i0066 ae 50

Trang 11

MỞ ĐẦU

Trang 12

Khóa Luận Tốt Nghiệp Mở Đầu

Mớ Đầu

Go}

Ngây nay khoa học phat triển, đặc biệt là ngảnh hóa được đã nghiên cứu

tông hợp được nhiều loại thuốc chữa bệnh có hoạt tính sinh học cao nhưng đồng

thời cũng gây một vải tác dụng phụ cho người dùng Vi thế, việc nghiên cứu va

tim ra nhiều loại thuốc mới có nguồn gốc thảo dược luôn được các nha khoa học

quan tâm Nhiều hợp chất được phân lập từ thảo dược có hoạt tính sinh học quantrọng như kháng ung thư, kháng khuẩn, kháng viêm

Việt Nam nam trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng va am nên có thảm thực

vật rất đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau, việc sử dụng các

bộ phận của cây cỏ lam thuốc chữa bệnh đã có truyền thống lâu đời Tuy nhiên,

các bài thuốc, vị thuốc y học cỗ truyền ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vềthành phần hóa học, cũng như chưa tiến hành thử nghiệm sinh học nhằm làm

sáng tỏ, kiểm chứng các tác dụng của nó

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu vé thành phẩn hóa học cây

dâu tim, tại Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về loại thảo được

nảy Với những dược tính đã biết, có thé đâu tằm vẫn còn ấn chứa những công

dụng hữu ích khác mà chúng ta chưa biết đến

Trong dé tai này, chúng tôi tiến hành khảo sát hàm lượng flavonoid va

phân lập một số hợp chat từ lá dâu tằm Morus alba L họ Dâu tằm (Moraceae),nhằm góp phan nâng cao giá trị cây thuốc Việt Nam

Trang 13

Chương |

TÔNG QUAN

Trang 14

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tong Quan

1.1 DAC TINH THUC VAT

Tên khoa hoc: Morus alba L Morus acidosa Griff, thuộc họ: Dâu tằm

Moraceae.

Cây dâu tim còn được gọi là may môn (Thỏ), dâu cang (Mèo), tim lang

1.1.1 Đặc điểm thực vật cây dâu tam l'!'Êk Bì

Cây dâu là một cây có thé cao tới 15m, nhưng thường do hái lá luôn nên

chi cao 2-3m Vỏ xám nau vàng.

đầu lá nhọn hay hơi tù, mặt đưới có lông thưa ở gân, cuống không lông, phíacudng hơi tròn hoặc hơi bằng Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt

Hoa đơn tính, cùng gốc hay khác gốc Hoa đực mọc thành bông đơn ở

nách lá, hoa đực có nhụy cai lép, có 2 voi nhị dai, Hoa cái cũng mọc thành bông

hay thành khối hình cau, có 4 lá dai.

Qua bế bao bọc trong các lá dài, mọng nước thành một quả phức (quả kép) mau đó, sau den sam Quả có thé ăn được và lam thuộc.

Trang 15

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

Hình 1.2 Lá cây Dâu tằm Hình 1.3 Hoa cây Dau tằm

1.1.2 Phân bố, thu hái và chế biến !'!

Cây dâu tằm có nguồn gốc Trung Quốc Đã được di thực vào Việt Nam tir

lau, hiện nay được trong ở khắp nơi dé lấy lá nuôi tim, một số bộ phận được khai

thác dùng lam thuốc.

Trồng ở nhiều nơi ở Việt Nam Vi cây ua khi hậu mát nên mọc được ở

nhiều vùng dat Huyện Cát Tiên, phía nam tỉnh Lâm Đông trồng 300 ha dâu tăm

Cây được trồng nhiều dé lấy lá nuôi tim Trồng vao mùa xuân, mùa thu

Người ta thu hái vào mùa hạ, còn cảnh thi thu hai quanh năm, cắt nhỏ, phơi khô.

Vỏ rẻ trước khi phơi phải cạo sạch lớp vỏ ngoài, quả hái khi chín.

1.2 CONG DUNG CUA CÂY DAU TAM ft :Êi

- Lá dau gọi là Tang diệp (Folium Mori).

- Vỏ rễ cây dâu gọi là Tang bạch bì (Cortex, Mori radicis).

- Quả dâu gọi là Tang thầm (Fructus Mori).

- Cây moc ký sinh trên cây dâu gọi là Tang ky sinh (Ramulus loranthi)

- Tô bọ ngựa trên cây đâu gọi là Tang phiêu tiêu (Ootheca mantidis).

- Sâu đâu: Con sâu năm trong thân cay dâu, von là âu trùng của một loại

xen toc.

1.2.1 Các nghiên cứu về được lí.

[rong Nhật Ban được vật học tạp chỉ vẻ vo rẻ cây dâu, các tác giả Nhật

Ban thử nghiệm cho thỏ udng nước sắc vỏ rẻ cay dau roi theo đối lượng đường

te

Trang 16

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tong Quan

trong mau thay lúc mới uống vào, lượng đường trong máu tăng lên, sau đó giảm

dan Các bộ phận khác của cây dâu chưa có tải liệu nghiên cứu nhiều.

1.2.2 Theo y học dân gian.

1.2.2.1 Vỏ rễ cây dâu

Vị ngọt, nhạt, hơi đẳng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, hành thủy, giảm

ho Làm thuốc lợi tiểu tiện, dùng trong bệnh thủy thũng, chữa ho lâu ngày, hen,

ho có dom, băng huyết, chữa sốt, chữa cao huyết áp, dj ứng do ăn uống, phong

thắp hạ suyén Liều ding hằng ngày 6-18g đưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột

Chữa ho ra máu: vỏ ré cây đâu 600g Ngâm nước vo gạo 3 đêm Tước

nhỏ, cho thêm 250g gạo nếp sao vang, tán nhỏ, trộn đều Ngày uống hai lan Mỗi

lan 8g

Ho lâu nam: vỏ cây dâu - vỏ rễ cây chanh Hai vị bằng nhau, mỗi thứ 10g

sắc uống trong 10 ngảy

Trẻ con ho có đờm: vỏ rễ cây dâu 4g sắc với nước cho uéng

Rung tóc: lấy vỏ rễ cây dâu giã dập, ngâm nước Dun sôi nửa giờ Lọc, lấy

nước đó gội đầu

1.2.2.2 Lá dâu

Lá đâu có vị đắng, ngọt, tính hàn Có tác dụng tán phong, thanh nhiệt,lương huyết sáng mắt, dùng chữa phong ôn biểu chứng, lao nhiệt sinh ho, đầu

nhức mắt đỏ, nước mắt chảy nhiều, hoa mắt

Chữa nôn ra máu: lá đâu cuối màu, sao vang sắc uống Ngày uống 12-16g.Mụn nhọn lâu ngày không liền miệng: lá dâu sao vàng tán nhỏ, rắc vào

mụn đã rửa sạch.

1.2.2.3 Quả dâu

Vị ngọt, chua tính ôn Có tác dụng bô gan, than, khứ phong loa lich, mat

có màng, tai ủ, huyết hư, tiện bí Những người đại tiện tiết tả không được dùng.

Chữa trang nhạc: quả dâu (loại quả đã chín đen) 2 bát đầy Cho vào vải

vắt lay nước, cô thành cao mềm Ngày uống 3 lan, mỗi lin 5g

Tóc không mọc-tóc bạc: quá đâu ngâm nước, lọc lấy nước xát vào đầu

Lang phiêu tiêu lợi tiêu tiện Chữa đi tiểu nhiều lần, di tinh, liệt dương, bạch đới.

trẻ con dai dâm Liễu dùng 6-12g

Trang 17

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tong Quan 1.3 VAI NET VE HỢP CHAT FLAVONOID

1.3.1 Đại cương và phân loại “!""!

Flavonoid là những hợp chat mau phenol thực vật, tạo nên màu cho thực

vật Phan lớn các flavonoid có mau vang (do từ flavus la màu vâng), tuy vay, một

số sắc tổ có màu xanh, tím, đỏ, không màu cũng được xếp vào nhóm này vì về

mặt hóa học, chúng có cùng khung sườn căn bản Cạ-C;-C,.

Flavonoid cỏ cấu trúc căn bản là 1,3-diphenylpropan, nghĩa là 2 vòng

benzene A và B nỗi nhau qua một dây có 3 C, nên thường được gọi là C„-C;-C,

Các flavonoid có thé hiện diện ở dạng tự do hoặc dạng glycoside Các đường

thường gặp nhất là đường D-glucose, kế đó là D-galactose, rhamnose,

L-arabinose, D-xylose, D-apiose và acid uronic.

Các flavonoid được phân thành nhiều nhóm với cấu trúc co bản khác nhau.

Sự phân loại các flavonoid dựa vào vị trí gốc aryl (vòng B) vả các mức độ oxy

hóa của mạch 3 carbon.

1.3.1.1 Flavone

Flavone có cấu trúc chung 2 vòng benzene A va B Vòng B gắn vào vòng C(pyran) qua dây nối ở Cp

1.3.1.2 Flavanone

Flavanone khác với flavone ở chỗ không có nối đôi ở vị trí C; và Cs Tat

cả các flavanone được phát hiện cho đến nay đều có nhóm OH ở vong A hoặc B.

1.3.1.3 Flavonol

Khác với flavone là có thêm nhóm OH ở Cs Flavonol rat phổ biến trong

tự nhiên Thống kê trên 1000 loài thuộc thực vật hạt kín thi thấy 48% loài có

kaempferol, 26% quercetin và myricetin chiếm 10% trong tổng số loài có

flavonol.

1.3.1.4 Dihydroflavonol

Cau trúc cơ bản giống flavonol nhưng không có nối đôi C;-Cạ Còn gọi là

3-hydroxyflavanol hoặc flavanol

Trang 18

Khóa Luận Tết Nghi Tổng Quan

1.3.1.5 Chalcone

Chalcone có 2 vòng A và B nỗi với nhau bởi | mạch hở 3 carbon, không

có di vòng như các flavonoid khác và sé thứ ty carbon bắt đầu từ vòng B.

1.3.1.6 Dihydrochalcone

Là chalcon mắt đây nối đôi a, B Loại này it gặp trong ty nhiên.

1.3.1.7 Aurone

Là nhóm flavonoid có màu vảng sáng Khung của auron cũng có 12

carbon như các flavonoid khác, nhưng dị vòng C chi có 5 cạnh Số lượng cũng

như sự phân bế trong cây cũng hạn chế.

1.3.1.8 Anthocycyanidin

Về cấu trúc, nhóm nay khác các flavonoid khác ở chỗ không có nhóm

carbonyl ở Cy.

1.3.1.9 Leucoanthocyanidin

Là 3,4-diol flavan, không mau, nhưng gặp acid biến thành anthocyanidin

có mau hồng hoặc đó, rất phổ biến trong cây, nhất là trong vỏ cây và gỗ.

1.3.1.10 Isoflavone

La nhóm isoflavonoid phổ biến nhất.

1.3.1.11 Rotenoid

Người ta đã biết khoảng 15 chất rotenoid, chất điển hình nhất là rotenone

có trong cây thuốc cá Derris elliptica Tác dụng quan trọng của nhóm hợp chất

này là điệt sâu bọ, do hạn chế khả năng thu nhận oxy của sâu bọ.

1.3.1.12 Neoflavonoid Chất đầu tiên được phân lập là calophylolid chiết từ hạt cây Mù u

Calophyllum inophyllum và một số loài Calophyllum khác, họ Guttiferae.

Dưới đây là cầu trúc cơ bản của một số khung flavonoid điển hình:

MP OH OH

re) O

Flavone Flavonol Dihydroflavonol

Trang 19

Khóa Luận Tốt N Tôn n

Dihydrochalcone

Isoflavanone

Anthocyanidin Rotenoid Neoflavonoid

Hình 1.4 : Cấu trúc một số dạng flavonoid

1.3.2 Hoạt tính sinh học của các flavonoid, I97H39M4

Flavonoid có nhiều hoạt tính sinh học mặc dù ở nồng độ cao cũng không

gây độc cho cơ thể, như khả năng chống oxy hóa, kháng khối u, kháng viêm,

chống dị ứng và là tác nhân bảo vệ gan Vì vậy, nghiên cứu về hoạt tính của cácflavonoid luôn nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, đặc biệt là

nghiên cứu khả năng kháng khối u của flavonoid,

1.3.2.1 Tác dụng chống oxy hóa.

Các flavonoid là các chat chỗng oxy hóa tự nhiên Chúng có khả năng bắt

các gốc gây oxy hóa và dập tắt các oxy singlet Các nghiên cứu đã chứng tỏ

flavonol, flavone cũng như các anthocyanin có hoạt tính chống oxy hóa chủ yếu

được trên khả nang bắt các dụng gốc tự do của oxy.

Một sé hợp chat flavonoid có tác dụng chéng oxy hóa: albanin D (30),

albanin E (37), resveratrol (38) oxyresveratrol (39) quercetin (11).

Trang 20

Khóa Luận Tot Nghigp Tong Quan

1.3.2.2 Tac dung khang viém

Do kha năng của flavonoid ức chế sự tạo thành các chất trung gian của

quá trình viêm như prostaglandin, leukotriene hoặc nitric oxide

1.3.2.3 Tác dụng chống ung thư

Nam 1980, Brown, Sugimura va Nagao đã nghiên cứu và nhận thay khối u

không phát triển ở chuột khi cho chuột ăn với 2% quercetin trong khẩu phản

Năm 2003, Wenying Ren và cộng sự nghiên cứu vả báo cáo các tác dụng

được lí của hợp chất flavonoid và kết luận các hợp chất flavonoid có thể tốt choquá trình điều trị bệnh ung thư, chúng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư

Bảng 1.1: Hoạt tinh kháng ung thư của flavonoid đối với một số dòng tế bào

Bệnh ung thư Dòng tê bào Hợp chat flavonoid

Flavanone, isoflavan, EGC, chalcone,

HSC-2, HSG, SCC-25

Ung thư vòm miệng EGCG, curcumin, genistein, ECG,

quercetin, cisplatin.

Flavanone, daidzein, genistein, MCF-7

quercetin, luteolin.

ARO, NPA, Genistein, apigenin, kaempferol,

WRO chrysin, luteolin, biochanin A.

SK-LUI,

SW900, H441,

H661

haGo-K-1, A549 HL-60, K562.

Jurkat

Ung thư tuyến giáp

Ung thư phổi Flavone, quercetin

Apigenin, quercetin, myricetin,

chancone.

Catechin, epicatechin, quercetin,

Ung thu mau

LNCaP, PC3,

DUI45

Ung thu tuyén tién

kaempferol, luteolin, apigenin,

myricetin

; | Caco-2, HT-29, | Flavone, quercetin, genistein,

| Ung thư ruột kết ị |

| IEC-6, HCT-l§ | anthocyanin, |

Trang 21

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

1.3.2.4 Một số tác dụng khác.

Flavonoid có kha năng kháng khuẩn, kháng nắm, chống dị ứng, chống loét,

chống xuất huyết, làm bén mạch máu va là tác nhân bảo vệ gan

1.3.3 Ứng dung."

Viên rutin C có chứa 50mg rutin có tác dụng làm bên mạch máu, ngăn

ngừa xuất huyết, cầm máu và phỏng chảy máu trong bệnh cao huyết áp, xơ cứng

động mạch.

Viên Cevit-Rutin chứa SOmg rutin chữa các chứng chuột rút, đau nhức,

xuất huyết đưới da, rỗi loạn tuần hoàn trong nhãn khoa

Viên Ginkor Fort chứa 300mg troxerutin có tác dụng trợ tinh mạch va

bảo vệ mạch mau.

Tanakan 40 mg có tác dụng trị rối loạn hoạt động não do tuổi già

Viên Legalon 70 mg (chứa 70 mg silymarin hay silybinin = silybin,

silydianin silychristin trong cây cúc gai) có tác dụng bảo vệ gan.

Ngoài ra còn nhiều các chế phẩm chứa flavonoid khác :

e Cirkan, Cyclo-3, Vény! (Hesperidin Me-Chalcon), Cepevit-K, Dilpavan,

Ercevit-Fort, Essavene, Fragipel, | Sulfo-Rutin nhỏ mắt, Vascocitrol,

Vascunormyl, Vasulipan

e Vién sui bọt Veinobiase (anthocyanosid của Ribes nigrum + vitamin € +

saponin của I loài Ruscus, Pháp), viên Résivit, Flavan 20-60 (leucocyanidol,

Pháp).

e Viên Daflon / Daflon Fort (hesperidin + diosmin), viên Dio-300,

Diosmil 150-300, Diovenor 300-600, Flebosmil 300 mg (đều chứa điosmin)

1.4 THÀNH PHẢN HÓA HỌC

1.4.1 Thành phần hóa học trong lá dâu tằm.

Lá chứa các thành phan bay hơi như tinh dầu (0,0035%), các thành phankhông bay hơi gôm protein carbohydrat, flavonoid, coumarin, vitamin, cholin,

adenine, trigonellin Các flavonoid; rutin, quercetin, moracetin triglucoside), quercitrin (quercetin 3- rhamnoside), isoquercitrin (quercetin-3-

(quercetin-3-glucoside) Cac dan chat coumarin: umbeliferon, scopoletin, scopolin Cac

Trang 22

Khóa Luận Tốt Ngh Tổng Quan

vitamin B, C, D, caroten Các sterol: f-sitosterol, campesterol, B-sitosterol

glycosid và inokosterol, Các acid hữu co: oxalic, malic, tartric, citric, fumaric,

palmitic va ester ethyl palmitat Trong lá đâu có chứa ecdysteron va inokosteron,

là những chất nội tiết cần thiết cho sự đổi lốt của tinh trùng !

Nam 1982, Saleh và cộng sự phân lập từ lá dâu tầm một hợp chất có tinh

thé mâu vang nhạt la moracetin (1) nhiệt độ nóng chảy 14 21 1-214°C, có tác dụng

Matsuyama va cộng sự đã phân lập từ lá dâu tằm được 2 hợp chất vào

Năm 1996, Adam vả công sự đã phân lập được 2 alkaloid từ lá dau tằm là

(2S,5R)-5-hydroxy-2-piperidinecarboxylic acid (4) va

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

Năm 1999, Sun Yeou Kim và cộng sự đã phân lập được 9 hợp chất tir lá đâu tim, chúng là những flavonoid có hoạt tính chống oxy hóa: astragalin (6),

quercctin-3-@-ƒj-I-glucopyranosde (7), glucopyranoside (8) quercetin-3-O-(6"-O-acetyl)-B-D-glucopyranoside (9),

kaempferol-3-O-(6”-O-acetyl)-B-D-quercetin (10), kaempferol-3-@-œ-L.-rhamnopyranosyl-(

I—+6)-J-D-glucopyranoside (11), quercetin-3-O-a-L-rhamnopyranosy!-(

1—»6)-B-D-glucopyranoside (12), quercetin-3-O-B-D-glucopyranosyl-(

1—+6)-B-D-glucopyranoside (13), quercetin-3,7-di-O-B-D-1—+6)-B-D-glucopyranoside (14) Hai hợp

chất quercetin (10) và elucopyranoside (13) có hoạt tính bat gốc tự do trên phép thử nghiệm bang

Trang 24

Khóa Luận Tốt Nghỉ Ton n

Sang Hee Lee va cộng sự đã phân lập được mulberroside F (15) từ lá dâu

tăm vào năm 2002, hợp chất này có khả năng ức chế quá trình sinh tông hợp

melanin (hắc tố da) *!

wea SOK

(15) OH

HO

Takasugi và cộng sự phân lập từ lá dâu tim một số hợp chất albafuran A

(16), chalcomoracin, (17) , moracin C (18), moracin D (19) Các hợp chất ké trên

đều có hoạt tinh kháng khuẩn, kháng nắm "4"!

OH

Trang 25

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

Năm 2008, Venkatesh Kumar R vả Seema Chauhan đã phân lập được

Mulberrofuran T (22) có nhiệt độ nóng chảy 168-169°C, và có hoạt tính kháng

nam !*?!

Trang 26

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tông Quan

1.4.2 Thành phần hóa học trong quả dâu tằm

Qua dâu có chứa 84,71% nước, 9,19% đường, 1,80% acid, 0,36% protit,

tanin, vitamin C, carotin P!

Trong quả dau cũng chứa một số hợp chất alkaloid như (3S.6R)

8-azabicyclo{ 3.2 | Joctane-3,6-diol (31), (3R.6S) 8-azabicyclo[3.2.1

]octanc-3,6-13

Trang 27

Khóa Luận Tốt Nghi Tổng Quan

diol (32), 4-O-a-D-galactopyranosyl-8-azabicyclo[3.2.1 Joctane-1,2,3,4-tetrol (25), #1291

1.4.3 Thành phan hóa học trong vỏ rễ dâu tằm.

Vỏ rể chứa mulberin cyclomulberin mulberochomen,

cyclomulberochromen, mulberanol, oxydihydromorusin (morusinol), kuwanon,

mulberofuran, albanol, albafuran, albafuran B, C Ngoài ra, vỏ rễ còn chứa

umberiferon, socopoletin, ethyl 2,4 - dihydrobenzoat, 5,7-dihydroxychoromon,

morin (3,5,7,2°,4°- pentahydroxyfalavon) dihydromorin, dihydrokaemferol, acid

betulenic, 2,4,4',6-tetrahydroxybenzophenol, macrulin

(2.3',4.4',6-pentahydroxybenzophenol (R=OH), sitosterol resinotanol moran A

(glucoprotein) Vỏ rễ cây dâu, có acid hữu cơ, tanin, pectin và B amyrin, rất íttỉnh dầu

Năm 1982, Ueda và cộng sự đã phân lập được một số hợp chất mau vàng.

vô định hình; kuwanon J (25), kuwanon R (34), kuwanon Q (35), kuwanonV

Trang 28

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

(36)

Năm 2002, Wen-yi và cộng sự đã phân lập được 5 hợp chất có hoạt tính

chống oxi hóa từ cành cây dâu tằm Các hợp chat đó là 6-geranylapigenin

(albanin D) (30), 6-geranylnorartocarpetin (albanin E) (37), resveratrol (38),

oxyresveratrol(39), quercetin (11) Ji

(39)

Năm 2003, Jiang Du và cộng sự phân lập được các hợp chất kuwanon S

(40), mulberroside C (41), cyclomorusin A (42), eudraflavone B hydroperoxide

(43), oxydihydromorusin (44), leachianone G (45), œ-acetyl amyrin (46),moralbanone (47) từ rễ cây dâu tằm Leachianone G có khả năng chống virut

(ICza=1.6 mg/ml), mulberroside C có khả năng chống lại virut gây rộp da (herpes

simplex type | virus (HSV-1)) !“

H

|

(41)

15

Trang 29

Khóa Luận Tốt N Tổng Quan

Cùng năm 2003, K.M Park va cộng sy đã phân lập được hợp chất kuwanon

G (48) từ vó rễ cây dâu tằm va xác định hoạt tính kháng khuẩn của hợp chất này

với chủng Streptococcus mutans cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu MIC là 8.0 ng

Trang 30

Khóa Luận Tốt N Tổng Quan

Năm 2004 H.-Y Sohn và cộng sự đã phân lập được papyriflavonol A (49),

kuraridin (50), sophoraflavanone D (51), sophoraisoflavanone A (52), Kuwanon

C (29), mulberrofuran G (53), albanol B (54) kenusanone A (55), sophoraflavanone G (56), Morusin (57), sanggenon B (58) va D (59), kazinol B (60), kurarinone (61), kenusanone C (62), isosophoranone (63), broussochalcone

A (64) Trong đó các chất Kuwanon € (29), mulberrofuran G (53), albanol B

(54) kenusanone A (55) va sophoraflavanone G (56) cho thay hoat tinh khang

khuẩn mạnh ở nông độ ức chế tối thiểu MIC tir 5-30 jig/ml."

Trang 32

Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan

(63) (64)

Nam 2006, Hesham A El-Beshbishy và cộng sự đã phân lập được 4 hợp

chat tử vỏ rễ cây dâu tam mulberroside A (65),

5,7,2'-trihydroxyflavanone-4'-Ó-J-diglucoside (66) albanol A (67) vả B (54) có kha năng chống oxy hóa , '"!!

rễ dâu tim: kuwanon A (68), kuwanon B (69), kuwanon D (70), morusinol (71),

morusin (57), 2',4°,5,7-tetrahydroxy-3,8-diprenylflavone (72), mulberrofuran A

(73) kuwanon E (74), kuwanon E (75), kuwanon F (76), kuwanon L (77).

Mulberrofuran A cỏ hoạt tinh kháng khuẩn *+27LI2#H33L

Trang 33

Từ vo ré cây dau tam, Hano va cộng sự đã phan lập được 7 hợp chất

mulberrofuran S (78), kuwanol C (79), kuwanol D (80), kuwanon Y (81),

20

Trang 34

Khóa Luận Tốt N Tén

mulberrofuran P (82), mulberrofuran Q (83), mulberrofuran M (84).

Mulberrofuran P là chất vô định hình màu xanh có khả năng kháng nắm, kháng

Trang 35

Khóa Luận Tốt N Tổng Quan

Despande va cộng sự đã tách được một hợp chat trong vỏ rễ dau tim dang

võ định hình và có mau vàng có tên là mulberranol (94) 1

22

Trang 36

Khóa Luận Tốt Neh Tổng Quan

Nam 2009, Zhang Mi và cộng sự đã phân lập được một flavone glycoside

mới 5,2'-dihydroxyflavanone-7 4'-di-O-2D-glucoside (95)

(steppogenin-7,4'-di-O-$-D-glucosiade) từ vỏ rễ cây dâu tim, dang bột màu tring, nhiệt độ nóng chảy

200-201°C Flavone glycoside mới nay có kha năng ức chế sự phát triển của tếbao ung thư HO-8910, ICạ¿=1.87mmol.L' P9!

Trang 38

Khóa Luận Tốt Nghiệp Thực Nghiệm và phương pháp nghiên cứu

2.1 HOA CHAT - THIẾT BỊ - PHƯƠNG PHAP

2.1.1 Hóa chất

Hat silica gel cỡ hạt 0,04-0,06 mm dùng cho pha thường và silica gel pha

đảo 30-50 jam.

SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien F,,, (Merck)

dùng cho pha thường va Rp18 F (Merck) cho pha đảo.

Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: PE, chloroform, methanol,

ethyl acctate, ethanol, acetone nước cắt, rutin (sigma), NaNO;, NaOH, AIC];.

Thuốc thử hiện hình các vết chat hữu cơ trên bản mỏng: dùng H,SO /EtOH,

FeCl /EtOH.

2.1.2 Thiết bj

Đèn UV tử ngoại cảm tay, bước sóng 254 nm va 365 nm hiệu UVITEC

Máy cô quay chân không Buchi - 111.

Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath

Thiết bj gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT

Cột sắc ký đường kính từ 2 cm - 5,5 cm

Cân phân tích AND.

2.1.3 Phương pháp tiến hành

2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất

Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien

60 F;s¿ (Merck), RP) Foss, (Merck) Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước

sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch HạSO¿ 10%/EtOH hay

FeCl,/EtOH được phun đều lên bản mỏng sấy khô rồi ho nóng trên bếp điện từ

từ đến khi hiện màu

Sắc ký cột được tiến hành với chất hdp phụ là Silica gel pha thường va

pha đảo Silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,04-0,06 mm (240-430 mesh) Silica

gel pha dao RP 18 (30-50 am).

2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chat

Điểm nóng chảy được đo trên máy Electrothermal IA seriee dùng mao

quản không hiệu chỉnh của Viện công nghệ hóa học.

24

Ngày đăng: 20/01/2025, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN