Hơn nữa từ khi hình thành đến nay đất của nông trường chưa được phân tích để xác định hàm lượng các chất nên chưa có chế độ bónphân thich hợp dim bảo nguồn dinh đưỡng cho cây trồng đặc b
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Chuyén nganh: fda néng rựftiệp
TEN DE TAL:
KHAO SAT HAM LƯỢNG
CANXI, MAGIE, SAT DI DONG
TRONG DAT 6 NONG TRUONG
GVHD : Th.S Nguyễn Văn Binh
SVTH : Trần Thị Lộc
hie § Sản
Trang 2LOI CAM ON
'Trong suối 6ốn năm dưới mdi trường Dai Hoc Su'Pham, nhờ sự day đồ tận tink cáa cúc thdy
cổ em đã có thêm nhiều trí thức mới từ duge rèn (uyện nất nHiiều vé Ki năng day hoc ‘Em xin chẩnthanh cắm om tdt cá các thdy cô.
Trong thời gian thực liiện Khóa (uận nàu, em đã nhdn được nhiéu sự giúp đỡ của các thdy côtrong Kwa, các thầu cô giảng day vd nhdn tiền cla các tế công nông gido hoc pháp, phân tich, vd
tơ, fiữu cơ Cúc thdy cỗ đã nhide tink giáp đỡ, Ad trợ em Dite Biệt là thdy Nguyén vin Binh, người
d@ tận tinh fasting dan, chi bảo em trong suốt quả trink lam Khéa (uận Va một điều thiéu sót nếu
Khéng Kế đến các ban sink tiên đã động vién, giúp ấỡ em hodn thanh tốt Khóa fudn nay.
Nay Kñóa (uận đã kodn thank, em xin gới (i cm om chdn thank vd sâu sắc nhất tới các thdy
Ldn đầu tiên thực hién Khoa (uân tới thời gian, tai (lệu va trink độ con han chế nén Khong
thé trimh Khối những thiếu sót ‘Rit mong tuân được sự góp y aia quý tiầu cô cing các ban sinkvidn,
#m xin chan thank cắm om!
Thank phế H6 Chi Minh, thang 5/2006
Sinh tiên títực hién
'Trần Thi Cộc
Trang 3Lời cảm ơn
Mễ đi vo: st aeRO ISN OSU CESS 06 10(0002A030/10 25 2201006 c0 0 I
LGN CNN GO UAL) ccocccorcronnernonsarsnssn cnoven enensanyecupnsoppseoan epennspnsoneensaweenseaece |
i? BAN CR RENO CỀU:ousecvngnosocg 01014010 260)255 skates ong tàng | 5i BME Gum: Vigna (GIỂN cs csi case sat Lea aa ease Meade haved eed 2
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - 5 5 s32 322232522 2ovo F DU 0D HGDIÊN DẦN cruesngeoieeesieieaicddoocesueoise= 2
Gy G0 thiết khoa Nae Oise các: v2<60/11240á4620à00G00626112ãi060864idsa 2na HH a ee ee ee 2
eR vn HA HN HN XE 9290022 anaawwwvdearae 3
Chương Ts: Tig quan VỀ OU : : ¡6<c¿62441662166242260u2A6042i62.0ảx6 4
| vo 5 055cc c5 25c - a d
APL TT i: Gs | one ae 4 E14 Quá:trình lình tah rab để áccc<c+:022028166506460206/G0ả2G200ã0 4
L1.3 Các yếu tố hình thành G8t cccccssscsssssseccsesseeccsssesssssssessssssiece 5
TERPS NRE AEE VIBE DERE, cece NHAN nšs 10
1.3 Đất xám bac màu trên phù sa CO cccccsesesecsssecevssseesceseeessvensacevesveecs 12
3T Thầnh phần CC NỔ ¿6ct<G6G2L00 6120022006500 A 12
Ạt cú cai! vú: LÊ Ế RE TƯ ee 12
1.3.3 Đặc điểm nông hóa của đất xám bạc màu trên phù sa cổ 14
Chương I Vai trò của canxi, magie, sắt đối với đất và cây wong l§
HI AS CL CE HE ca SE l§ IIL2 Vai trò của magic đối với đất eccessececosssos-ee l6
11.3 Vai trò của canxi và magic đối với đất se <<sscscee 17
TP Xà VLD 140700 1Ì (D0 ) (G66 EỤn 18 II.5 Vai trò của canxi đối với cây trOng ccesecececssceceneecessssnenenneness 19
11.6 Vai trò của magie đối với cây trding cccccsececeesccsssessneesceneneseneee 21
Trang 4H.7 Vai trò của sắt đối với cây trồng -2-55 5655 cccc<ccccszcee 23
Chương [II Các phương pháp phân tích canxi, magie, sắt di động trong đất25
HI.I Xác định hàm lượng canxi và magie di động trong đất bằng Trilon B
Hồ tu f80Hpuáann6c0i673600190500005/904680956.600856inaaise 25
III.2 Xác định hàm lượng sắt di động trong đất - -.- 55555552 25
I1.2.1 Xác định ham lượng sắt trong đất bằng phương pháp so mau theo
Cadarinôp và Ocnina kiểu Côpchep o225525scccccce-.- 25
HI.2.2 Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp
II.2.3 Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp trắc
NUATEENHGA101(GG8)(024004156013(60W88ã0I0064i898600A34696i88Atty5 27
I11.2.4 Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp chuẩn
Phốn:H: Thực ĐÃ hu<: G620 Sc6tu2ccczãGstiacbi4(4 cca seat aan ca sean Nace 29
Chương | Tổng quan về đất ở nông trường Pham Van Cội 30
1.1 Lịch sử hình thành nông trường Phạm Văn Cội - 30
12 Đặc điểm củu các mẫu đất phân tích ‹‹ .ccc52 32
L2.1 Đặc điểm của những mẫu đất trồng cao su 32 12.2 Đặc điểm của những mẫu đất trồng chuyên canh dứa, mia 32
Chaitin TE XE HE HH A nen deeenseeiliadardikesaee 34
MG) Eễ mĂNG::::£C:222021:22060002200902126i00104L1LAGG00260301G31U4 34
TH RE TH TA ueeeeeeenieeeenesnennirszssesduisd)002466G9% 34
11.4 Xác định hệ số khô kiệt của AH ccccsecsssseeesssesnsnsnensneneeseseneenenees 34
Chương III Khảo sát ham lượng canxi, magie, sắt di động trong đất 36
Ill.) Phân tích hàm lượng canxi, magie di động trong đất 36
GA Nguyễn ểÐu:<cc566i 6202400000346 020606 n00sxsnm 36 IH:1.2 HỒN ChẤU (24626140 G1GG11000000á65SI1i5X604685164ã84x4 36
Trang 5IHI.1.3 Trình tự phân tích và cách tính cenooeeroo 37
11.1.4 Kết quả phân tích Ca”” và Mg”” ảo 38
11.2 Phần tích hàm lượng sắt di động trong đất -. -s5- 42
IL2I Nguyễn Hs ỶŸỶ.g¿gacccoinislGasgresia 42 12:2 Hồ ChẤN::iái6ácG50220625ÄÄQ-0616406Gg0isgxk@Sai 42
IH.2.3 Trình tự phân tích và cách tính eSreeerdee 42
III.2.4 Kết quả phân tích sắt di động - 5256656525 44
Phần €::Kt ÍHĂN ORR oon eae EO a apie sr e/a Smee Oe TRON oe eTT 46
PHI NỔ cases ssnertueosgi04000570002341142167155)60119) 17026601 42902521exe3640465666595666003)8086484046484314% 49
Hình f: nông trường Phạm Văn COL .iisccsssiseicsesscsecersveascesssrscsccsepsvscanscauncases 49
Hình 3: cao 4U 3Ä ciiiccaiiinnidmiaindGona naman nase 30
Hình 3: cao su ÕXÓ -QQ SH nhnHengưnh nen 50
Hình 4: mẫu đất cao su trung ni€n , c c-s-ccecesessessesesestsseccesenenncnerensesneces 51 Hint -Senlbu Oitican su te scenes errs ieee eet 5!
BRU GCA SUDO S co cc coi 00 c0 0 0A0 x625/40sx xá 32
Hình ?; cao KU Xeii mÌ e.eccceseeễenoeeeeesnnnieenisseeseioesssseesesessesoe 32 NHnh Be | đa NH!‹ 424022004660 60(G2000AcoaecaiG601026009760u4đ 53 Hình 9: BI: L6 1006010000260 (011006201s46)24601146000084xS& 53
Trang 6GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
MỞ ĐẦU
1 Lido chọn dé tài:
Cao su là loại cây công nghiệp có nhiều ứng dụng trong thực tế và mang lại
hiệu quả kinh tế cao Ở nước ta đã có rất nhiều dự án về xây dựng và phát triển rừng
cao su.
Nông trường Phạm Văn Cội là môt trong những nơi trống cao su từ những năm
80 Tuy nhiên, nông trường được hình thành từ đất xám bac màu trên phù sa cổ nên
hàm lượng dinh dưỡng trong đất ít Hơn nữa từ khi hình thành đến nay đất của nông
trường chưa được phân tích để xác định hàm lượng các chất nên chưa có chế độ bónphân thich hợp dim bảo nguồn dinh đưỡng cho cây trồng đặc biệt là cây cao su
Canxi, magie là hai nguyên tố quyết định dung tích hấp phụ của đất Chúng ảnh
hưởng đến phản ứng trong dung dịch đất, đến tính chất lý, hóa của đất Đối với câytrồng, canxi là nguyên tố cẩn thiết cho sự phát triển mô; magie là nguyên tố có trongnhân của diệp lục.
Hàm lượng sắt ảnh hưởng đến hàm lượng lân trong đất Đối với cây trồng sắt
cần thiết cho quá trình tạo thành chất diệp luc mặc dù sắt không có trong thành phan
của chất diệp lục Sất còn là chất xúc tác trong quá trình hô hấp của thực vật.
Vì những lí do trên, em chọn để tài “KHAO SAT HAM LUGNG CANXI, MAGIE, SAT DI ĐỘNG TRONG ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG PHAM VAN COI”, Với
hy vọng xác định được hàm lượng của các ion này từ đó có thể cung cấp số liệu cho
nông trường nhằm mục đích xây dựng chế độ bón phân thích hợp cho cây trồng đặc
biệt là cây cao su.
2 Mục đích nghiên cứu
Phân tích hàm lượng canxi, magie, sắt di động trong đất bằng cách thay đổi
thời gian tác động vào đất.
Đánh giá hàm lượng canxi, magie, sất trong đất và sự phụ thuộc của lượng ion
SVTH: Trân Thị Lộc 1
Trang 7GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
này vaio thời gian tác dong,
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
a) Nghiên cứu quá trình hình thành đất.
b) Nghiên cứu đặc điểm của vùng đất khảo sát
c) Nghiên cứu cơ sở lí luận của các phương pháp phân tích canxi, magie, sắt.
d) Phân tích ham lượng canxi, magie, sắt trong đất,
e) Đánh giá hàm lượng các ion canxi, magie, sắt trong đất.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
Sử dung phương pháp chuẩn độ complexon (phức chat) để xác định ham lượng
canxi, magie, sất trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội.
5 Phương pháp nghiên cứu:
a) Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa kiến thức
b) Phương pháp thực nghiệm
c) Phương phấp phân tích và tổng hợp.
6 Giả thuyết khoa học:
Nếu việc phân tích các ion chính xác sẽ đánh giá đúng được hàm lượng canxi,
magie, sất di động trong đất Từ đó có thể xác định loại phân và hàm lượng phân cẩn
bón thích hợp nhằm tăng hiệu quả kinh tế
7 Giới hạn của để tài:
- Đất ở nông trường Phạm Văn Cội
- Dùng phương pháp chuẩn đô complexon
SVTH: Trần Thị Lộc 2
Trang 8GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh
Phần A
CƠ SỞ LÍ LUẬN
SVTH: Trấn Thị Lộc
Trang 9GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐẤT
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT:
1.1.1 Khái niệm đất trồng:
Đất trồng là phần tơi xốp của vỏ lục địa do đá phong hóa thành, có độ phì nhất
định mà trên đó cây trồng có thể sống được.
Thành phẩn cơ bản của đất gồm 3 thể: thể rắn, thể lỏng và thể khí Tính trung bình theo tỉ lệ 5 thể tích thì: thể rắn 50% (chất vô cơ 45%, chất hữu cơ 5%), thể lỏng
25% và thể khí 25%.
1.1.2 Quá trình hình thành đất:
Đất được hình thành qua 2 quá trình: đại tuần hoàn địu chất và tiểu tuần hoàn
sinh học.
Trong vòng đại tuần hoàn địa chất nước bốc hơi từ đại đương hình thành mưa
rơi xuống lục địa, thấm vào vỏ phong hóa Dưới tác động của các yếu tố khí hậu vỏ
lục địa bị phong hóa (lí học và hóa học), bị bào mòn cuốn ra biển và đại đương hoặc
xuống các vùng trũng trong lục địa, dan dần hình thành đá trim tích Trải qua các thời
kì địa chất, do các chấn động địa chất, đá trầm tích được trồi lên rồi lại chịu quá trình
phong hóa tiếp theo Vòng tuần hoàn như vậy được diễn ra trong phạm vì rất rộng và
kéo dai hàng tỉ năm, được gọi là vòng đại tuần hoàn địa chất.
Từ khi sinh vật xuất hiện, trên trái đất lại diễn ra tiểu tuần hoàn sinh học Tiểu
tuấn hoàn sinh học bat đầu từ địa y, sau đó có sự tham gia của giới sinh vật từ thấp
đến cao: vi sinh vật, thực vật, động vật, nhất là con người Dưới tác đông của các yếu
tố khí hậu đá mủn ra, địa y phát triển, đạm được tích lũy Trên cơ sở đó thực vật bất
đầu phát sinh, phát triển Thực vật hút thức ăn trong đất để sinh trưởng và phát triển.
Đông vật dùng thực vật để làm thức ăn Sau khi chết xác động- thực vật được vi sinh
vật phá hủy, cung cấp muối khoáng cho thế hệ thực vật sau Hoạt động của vi sinh vật
SVTH: Trần Thị Lộc 4
Trang 10GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
sé tạo thành man, cơ sở của độ phì nhiêu Vỏ phong hóa biến thành dat Vòng tuần hoàn này do sinh vật thực hiện trong thời gian ngấn và pham vi hẹp nên goi là tiểu
tuần hoàn sinh học
Vòng tiểu tuần hoàn sinh hục không thể tách rời vòng đại tuần hoàn địa chất vìkhông có vòng đại tuần hoàn địa chất thì không có muối khoáng và môi trường tơi xốp
cho vòng tiểu tuẫn hoàn sinh học phát triển Ngược lại không có vòng tiểu tuần hoàn
sinh học thì mẫu chất không tích lũy được chất hữu cơ, hình thành mùn vì đây chính là
yếu tế cơ bản quyết định độ phì của đất Do đó có thể nói ban chất của quá trình hình
thành đất là sự thống nhất giữa hai vòng tuần hoàn Nói cách khác, cơ sở của quá trình hình thành đất là đại tuần hoàn địa chất và bản chất của quá trình hình thành đất là
tiểu tuần hoàn sinh học.
1.1.3 Các yếu tố hình thành đất:
1.1.3.1 Yếu tố sinh vật: sinh vật luôn là yếu tố chủ đạo trong quá trình hìnhthành đất trồng
a) Vai wd của vi sinh vật : Một gam đất có tới hàng tram triệu, thâm chí hàng ti
tế bao vi sinh vật Khối lượng vi sinh vật có đến 8 -10 tấn/ha Trong đất vi sinh vật
có khả năng sinh sản rất lớn và chúng tham gia vào hấu hết các quá trình chuyển hóa
phức tạp xảy ra trong đất.
> Khoáng hóa các hợp chất hữu cơ và tổng hợp min: đây là chức năng
quan trọng nhất của vi sinh vật trong mọi loại đất, nhờ đó mà đá biến thành đất Thực
vật lấy thức an chủ yếu đưới dang vô cơ hòa tan trong dung dịch đất Một tỉ lệ rất lớn
chất vô cơ được vi sinh vật tạo ra trong quá trình khoáng hóa chất hữu cơ Đồng thời vi sinh vật cũng sử dụng sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ để tao thành cơ
thể của chúng và chất hữu cơ mới đặc biệt gọi là mùn qua quá winh min hóa.
Min và xác vi sinh vật là nguồn dự trữ đình dưỡng rất tốt vì lại dé dang được vi sinh
vật thế hệ sau khoáng hóa.
SVTH: Trần Thị Lộc 5
Trang 11GVHD; ThS Nguyễn Văn Binh
r Chuyển hóa hợp chất nitơ trong đất: vi sinh vật tham gia vào quá trình
cố định dam, quá trình nitrat hóa, amon hóa, phan nitrat hóa sinh học Trong đó quá
trình cổ định nitơ phân tử được quan tâm hơn ca vì quá trình này đáp ứng tới 30% 60% nhu cầu đạm cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của cây
-r Ngoài -ra, t-rong đất còn có các loại vi khuẩn chuyển hóa lưu huỳnh,chuyển hóa lân, chuyển hóa kali Thông qua quá trình làm đất, con người sẻ thúc đẩy
hoạt đông của cúc vi khuẩn theo chiều hướng có lợi cho cây trồng
b) Vật trò của thực vật:
Đây là nguồn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu cho đất Nhờ khả năng quang hợp
hàng nam thực vật để lại cho đất hàng tấn thậm chí hàng chục tấn chất xanh có chất
lượng khác nhau tùy thuộc vào loại thực vật Trong quá trình hoạt động sống của mình
tổng hợp chất hữu cơ và bằng | cách nhất định, phân bố vật chất đó trong đất theo bộ
rễ, còn bộ phân trên đất sau khi chết sẽ lại phân bố theo dang rơi rung thực vật Phin
rơi rụng, sau khi khoáng hóa sẽ xâm nhập vào đất, tạo khả năng tích lũy mùn và biếnthành mau đen tối ở tầng đất trên Do chất lượng chất hữu cơ của mỗi loài thực vậtmột khác mà cây cối không chi làm tăng hàm lượng chất hữu cơ cho ting đất mit mà
còn ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành đất Chẳng hạn đất den ôn đới có hàm
lượng mùn rất cao (có thể lên tới 15%) hầu như chỉ được hình thành dưới đồng cỏ hay
xen kẽ giữa đồng cỏ và rừng cây lá rộng ôn đới Còn đất pozol vừa nghèo chất dinhdưỡng vừa chua là sản phẩm của rừng cây lá kim vùng ôn đới
Thue vật tích lũy những nguyên tố hóa học riêng biệt, loại này có một số lượng
không lớn trong các đá tạo thành đất, nhưng cần thiết cho hoạt động bình thường của thực vật Sau khi thực vật chết và sau khi phân hủy các xác của chúng, những nguyên
tố hóa học này sẽ ở lại trong đất và đắn din nhiều lên,
Ngoài ra, thảm thực vật còn có tác dụng giữ ẩm, chống xói mòn, ngăn chặn rửa
trôi.
SVTH: Trần Thị Lộc 6
Trang 12GVHD: ThS Nguyễn Van Binh ` ¬
Đất không có tán cây che phủ, vào mda khô quá trình kết von hình thành đáong trong đất xảy ra rất mạnh mẽ, vào mùa mưa ting mặt lại bị bào mòn dẩn dan
thành đồi núi oe.
©) Vai trò của dong vật:
Động vật đào hang hdc, khe rãnh để sống tạo ra hệ thống khe hổng trong đấtlam cho nước và không khí dé thâm nhập vào đất và do đó chế độ nước, chế đô khôngkhí, chế đô nhiệt trong đất được cải thiện.
Động vất cung cấp chất hữu cơ cho đất bằng các chất thải của chúng và bằng cả
cơ thé của chúng khi chết đi Mặt khác, động vật cũng góp phan cải thiện mot số tínhchất vật lý của đất như tăng tính thoáng khí hay tạo kết cấu,
Trong giới động vật phải kể đến vai trò của giun đất Trong đất có nhiều giống
giun và số lượng của chúng cũng rất nhiều, Theo Russell, trong | ha đất tốt có thể tới2.500.000 con giun Và mỗi năm một khối lượng đất 34 tấn đi qua một cơ thể giun để
rồi sau đó trở nên có kết cấu viên bén vững và giàu chất hữu cơ.
1.1.3.2 Yếu tố khí hậu: khí hậu tác động trực tiếp đến quá trình hình thành đất
qua chế độ nước và nhiệt độ
Sự phát triển củu quá trình tạo thành đất phụ thuộc vào trị số số lượng hằng
năm của nhiệt và ẩm, vào đặc điểm phân bố theo ngày đêm và theo mùa của chúng.
Thời kì có băng giá sẽ gây nên sự lạnh cóng đất, làm ngừng các quá trình sinh vật và
han chế rõ rệt quá trình lí hóa Sự vận đông của các khối khí (gió) ảnh hưởng đến sự
trao đổi khí của đất và mang đi những phan tử nhỏ bé của đất dưới dang bụi.
Nước hòa tan, đi chuyển, rửa trôi hoặc tích tụ các chất trong đất Nhiệt độ cao
hay thấp làm tăng cường hay trì hoãn tốc đô các phản ứng hóa học và hoạt đông sinh
học của đất Khí hậu thông qua chế độ nước và nhiệt cũng ảnh hưởng đến quá trình
khoáng hóa và tổng hợp chất hữu cơ.
Trên thực địa những vùng mưa lớn và nhiều các chất dé tan như kiểm, kiểm thổ
SVTH: Trần Thị Lộc 7
Trang 13GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
bị trôi nên đất hóa chua, Lượng mưa càng tăng lên thì đất càng chua và lượng cation
kiểm càng giảm Trái lại những vùng mưa ít, nước bốc hơi nhiều thì các muối dễ tanlại theo mao quản leo lên lớp đất mặt làm cho đất bị mặn hóa
Khí hau tác động gián tiếp đến quá trình hình thành đất qua tác đông của nhiệt
và nước đến sinh vật Sinh vật theo cường độ phát triển của mình mà tác động đến quá
trình hình thành đất Chính vì vậy mà mỗi đới khí hậu lại hình thành một loại đất
tương ứng.
Nước ngầm trong đất có ảnh hưởng nhất định tới sự hình thành đất Nước là môi
trường trong đó điển ra vô số những quá trình hóa sinh vật trong đất Đối với phần lớn đất trên các khoảng giữa các sông, nước mưa là nguồn nước chủ yếu Nhưng ở những nơi nước ngắm nằm không sâu, chúng sẽ tác động mạnh tới sự hình thành đất Chế độ
nước của đất thay đổi do ảnh hưởng của chúng Nước ngắm làm giàu đất bằng những
hợp chất hóa học chứa trong nước, ở một số trường hợp sẽ làm mặn đất Khi lấp đẩy các lỗ hổng, nước ảnh hưởng tới chế độ không khí của đất Trong các đất thừa ẩm,
thiếu lượng oxi, điều đó làm hạn chế hoạt đông của một số nhóm vi sinh vat Có
những loại đất đặc thù được hình thành do tác động của nước ngắm.
1.1.3.3 Yếu tố dia hình: địa hình vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián
tiếp đến quá trình hình thành đất Ở miền đổi núi nước ta, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, ấm đô càng tăng: bình quần lên cao 100 mét thì nhiệt độ giảm 0,5 = 0,6C.
Như vậy địa hình ảnh hưởng đến khí hậu và do đó ảnh hưởng đến sinh vật và cuối
cùng đến đất
Địa hình khác nhau thì sự xâm thực của nước, nhiệt, các chất hòa tan sẽ khác nhau Nơi có địa hình cao và dốc, độ ấm bé hơn nơi có địa hình thấp và trùng.
Hướng dốc ảnh hưởng đến nhiệt độ của đất Dốc phía nam, bể mặt gỗ ghế có
nhiệt độ cao hơn các hướng đốc khác có bể mặt phẳng.
Địa hình ảnh hưởng đến tốc độ và hướng gió nên ảnh hưởng đến cường đô bốc SVTH: Trần Thị Lộc §
Trang 14GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SỐ
hui nước.
Địa hình ảnh hưởng đến hoạt động sống của thé giới sinh vật, tới chiếu hướng
và cường đô của quá trình hình thành đất.
Ở vùng đổi thấp và đồng bằng, địa hình ảnh hưởng đến quá trình xói mòn, rửa
trôi, bồi tụ Nước chảy từ trên cao xuống thấp đã gây xói mòn, rửa trôi chất dinh
dưỡng ở đất cao và bồi tụ ở nơi đất thấp: do bị rửa trôi kiểm và sét nên đất cao trở nên
chua và bạc mầu, còn đất trũng do ngập nước mà trở nên yếm khí và bị gliy hóa,
L1.3.4 Yếu tố đá mẹ: đá mẹ quyết định tính chất lí học và hóa học của đất,
nhất là ở giai đoạn đầu của quả trình hình thành đất
Kết quả diéu tra của các tác giả bản dé đất Việt Nam cho thấy: về cúc đặc tính
vật lí cơ bản của đất như dung lượng, ti trọng, độ xốp của đất có quan hệ một cách rõ
rệt với nguồn gốc phát sinh cha đất đặc biệt là với đá mẹ.
Thật vậy nếu không có xói mòn rửa trôi thì có thể nói đá giầu nguyên tố nào
cho ta đất giàu chất đó Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta đôi khi khó chứng
minh được diéu này, chẳng han đất feralit phát triển trên đá vôi ở Ninh Bình vẫn
nghèo canxi nên bị chua vì canxi đã bị rửa trôi.
L1.3.5 Yếu tế thời gian: Người ta phân biệt tuổi tuyệt đối và tuổi tương đối.
Tuổi tuyệt đối là thời gian kể từ khi đất bắt dau hình thành cho đến nay, tuổi tuyệt đối
có thể dùng phương pháp cacbon phóng xa để đo thông qua tuổi chất mùn Tuổi tương
đối chỉ mức độ phát triển của đất trong những điều kiện hình thành đất khác nhau
Tuổi tương đối của đất thể hiện qua độ dày của lớp vỏ phong hóa và mức đô phân hóa
các ting của phẫu diện.
Đất có tuổi tương đối trẻ là đất có tang đất mỏng và các ting trong phẫu diện phân bố chưa rõ thành các tang phát sinh khác nhau (tẳng mặt, tang tích tu, ting rửa
trôi )
Đất có tầng kết von đá ong là đất có tuổi tương đối “gid Song đá ong chỉ hình
SVTH: Trân Thị Lộc 9
Trang 15GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
thành trong những điều kiện nhất định như mực nước ngắm nông, khí hau có mùa
mưa và mùa khô rõ rệt, Trồng cây gây rừng che phủ đất sẽ han chế phát triển của đá ong, đó là biện pháp tốt nhất,
Tuổi của đất nói lên thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất và cường
độ tác đông đó Thời gian càng dài thì sự phát triển của đất càng rõ, song sự phát triển
đó đồng thời chiu sự tác đông qua lại của tất cả các yếu tố hình thành đất khác
1.1.3.6 Yếu tố con người: từ khi có hoạt đông nông nghiệp thì đất vừa là đối
tượng lao động đặc biệt không gì thay thế được, vừa là sản phẩm lao động của con
fgưỜời.
Qua hoạt đông đốt nương làm rẫy, du canh, du cư biến đất rừng phì nhiêu thành
đất trống đối núi trọc, con người đã tác động tiêu cực đến đất, bóc lột và phá hoại đất
Mặt khác, con người đã tác đông tích cực đến đất bằng các biện pháp thâm
canh nông nghiệp, đấp dé ngăn lũ, biện pháp thủy lợi thau chua rửa mãn làm ruộngbậc thang trên đất dốc làm cho đất ngày càng màu mỡ, tăng năng suất lao động
(Thổ nhưỡng học - NXB Nông Nghiệp — 2000)
(Trồng trọt- NXB Giáo Dục - 1999) (Địa lí thổ nhưỡng — V.V ĐOBROVOLXKI - NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật)
1.2 PHAN LOẠI ĐẤT VIỆT NAM:
Bảng phân loại đất Việt Nam đùng cho bản đồ đất Việt Nam
Trang 16GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh
15 Đất xám bac màu glây trên phù sa cổ
16 Đất xám bạc mau trên sản phẩm phá hủy của đá cát và macma axit
VI Đất xám nâu vùng bán khô hạn
17 Đất xám nâu vùng bán khô hạn
Vill Đất đen
18 Đất đen
IX Đất đỏ vàng (đất feralit)
19 Đất nâu tím trên đá macma bazơ và trung tính
20 Đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính
21 Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính
22 Đất đỏ nâu trên đá vôi
23 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất
24 Đất vàng đỏ trên đá macma axit
SVTH: Tran Thị Lộc 1]
Trang 17GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
25 Đất vàng nhat trên đá cát
26 Đất vàng nâu trên phù sa cổ
X Đất mùn vàng đỏ trên núi
27 Đất mùn vàng đỏ trên núi
XI Đất mùn trên núi
28 Đất min trên núi
XII Đất pôtzôn
29 Đất pôzônXIH Đất xói mòn trơ sỏi đá
30 Đất xói mòn tr sỏi đá
L3 ĐẤT XÁM BAC MAU TREN PHÙ SA CỔ
1.3.1 Thành phan cơ giới:
Đất xám bạc màu trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu kém, dé bị
chặt, bi, thường bị khô han.
Ham lượng sét rất nghèo nan, dao động chủ yếu từ 5% - 7%
1.3.2 Cấu trúc đất
Đất xám bạc màu phát triển trên phù sa cổ có đặc trưng khá điển hình, dạng
cấu trúc hình tấm- via- det, hoặc dạng cấu trúc vảy, hoặc dang hình lá Có thể nói đây là dạng cấu trúc có chất lượng kém nhất.
Quan hệ giữa một số tính chất cấu trúc đất với các tính chất lý - hóa học
của đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Trang 18GVHD: ThŠ Nguyễn Văn Binh
[ c | Hệ số phân tán theo Kachinski, % " 84.0
| Hệ sé cấu trúc theo Fageler, % 16.0
| Hàm lượng min, % 0/93.
Cacbon tổng số, % 0.58
Thanh phan chat | Axit humic, Cha, & của cacbon tổng xổ | 982 |
hữu cơ Axit funvic, Cfa, % của cacbon tổng số | 35.27 |
Các dang di đông, mđl/100g đấu Fe" 148
0.37
Phan ứng của môi | pHxc; %(
0
trường |
Cùng loại đất xám nhưng nguồn gốc đá me khác nhau, thẳm thực vật khác
nhau, diéu kiện sinh thái khác nhau, làm cho các tính chất vật lý cơ bản của đất thay
Trang 19GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh
đổi cũng rất khác nhau Dung trọng của đất vàng đỏ phát triển trên gơnai (chủ yếu là
thạch anh) có mức dao đông it nhất, từ 1,05-1,36g/cm` tính cho cả phẫu diện đến độ
xâu 100em Trị xố này ở đất vàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét dao động trong
phạm vi lớn hơn (0,94-1,63 g/cm)) tính cho cả phẫu điện đến đô sâu 100cm Đất xám
bạc mầu trên phù sa cổ có phạm vi dao đông nhiều nhất từ 1,08 -1,76 hoặc 1,78 g/cm’,
Ngay ở trên ting mat có trường hợp dung trong của dat xám bạc mau đạt đến 1,55 còn
ở các ting dưới trị số này thậm chí đạt đến 1,76 hoặc 1.78 g/em’ Giải thích vấn để này ngoài những nguyên nhân do ảnh hưởng lâu đời của áp suất vĩnh cửu, có thể còn
có hiện tượng rửa trôi theo chiều thẳng đứng làm lắng dong những val liệu năng, tích
dong ở những tang dưới do rửa trôi từ tắng trên mat.
1.3.3 Đặc điểm nông hóa của đất xám bạc màu trên phù sa cổ
(Khảo sát ở Tam Đảo Vĩnh Phúc)
Đô dày canh tác (cm) 10- 13
** trung bình
(Đất Việt Nam — NXB Nông Nghiệp — 2000)
SVTH: Trần Thị Lộc 14
Trang 20GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
Chusng Il VAI TRÒ CUA CANXI, MAGIE, SAT
ĐỐI VỚI ĐẤT VÀ CAY TRONG
1.1 VAI TRÒ CUA CANXI ĐỐI VỚI ĐẤT
Trừ những đất cacbonat, các đất Việt Nam có CaO không quá 1% Các đất chua
có tỉ lệ CaO thấp < 0.5% Nghèo canxi hơn cả là đất xám bạc màu (0,04%) và giàu
nhất là đất phù sa sông Hồng (0.82%) Nhìn chung đô bão hòa kiểm thấp đòi hỏi phải
bón vôi và các biện pháp bổ sung kiểm.
Theo thời gian nhất là ở xứ nóng, mưa nhiều, những hiện tượng trực di làm mất
din canxi Các ion Ca** và các bazơ sẽ bị các ion Hˆ thế chỗ, hiển tương axit hóa dan
din là một hiện tượng biến đối liên tục của đất đai miễn nhiệt đới Chỉ khí nào tất cả
ion Ca** mất hết trong hỗn hợp giao chất sét mùn, đất dai mới hoàn toàn hết canxi,
Một đất axit chưa hẳn là một đất hoàn toàn hết canxi vì còn một phấn canxi được giữ
lại trong hỗn hợp sét mùn
Hau hết đất dai nước ta đều có tính axit, nhưng giao chất sét min của các loại
đất đai nước ta vẫn còn chứa một số Ca?" ngoại hấp Chỉ những đất phèn lạnh ở các
vùng Đồng Tháp Mười với pH = 3 và V = 0 mới là những loại đất mất hết canxi màthôi Hiện tượng axit hóa tóm lai có khuynh hướng làm mất dẫn canxi và có thể đưa
đến sự hết canxi Bất buộc chúng ta phải bón vôi để sửa chữa đặc tính axit hóa theo
thời gian này, làm cho đất bớt axit di.
Canxi cẩn thiết cho sự tạo thành bộ xương của động vật có xương sống, ở vỏ
trứng, vỏ sò Gc Trong đất chứa nhiễu vôi, các vi sinh vật háo khí sé phát triển munh.
Có như vậy các chất hữu cơ mới biến đổi nhanh chóng và các dưỡng liễu như N.S ở
chất hữu cơ mới đồng hóa được Tuy nhiên, nếu đất chứa nhiều canxi quá, vi sinh vật
phát triển mãnh liệt làm khoáng hóa quá mau những chất hữu cơ của đất, sau giải
đoạn min hóa, làm biến đổi chất hữu cơ ra thành các chất đơn giản như CO;, CH,
SVTH: Trần Thị Lộc 15
Trang 21GVHD: ThS Nguyễn Van Binh
quá mau Sau một thời gian ngắn đất sẽ mất hết mùn, dung tích hấp phụ sé giảm di
Củ?" làm giao chất sét mùa đóng cục, tăng tỉ lệ tế khổng làm cơ cấu đất dai tốt
hơn, nhẹ hon Sư luân lưu không khí và nước ở trắc điện đất cũng sẽ dé dàng hơn Nếu
đất nhiều cát thì các ảnh hưởng này không có.
(Nông học dai cương - Tôn Thất Trình - NXB Lửa Thiêng - 1971)
I2 VAI TRÒ CUA MAGIE ĐỐI VỚI ĐẤT
Trong đất, magie ở dang cacbonat đơn thuần còn gọi là Magnesit (MgCO,)
hoặc đi đôi với cacbonat canxi, gọi là dolomit Magie thường có nhiều nhất trong đất
ở vùng khô hạn và bán khô hạn nhưng thường bị thiếu ở những vùng có mưa nhiều do
bị rửa trôi Mức độ rửa trôi magie còn mạnh hơn mức độ rửa trôi canxi Do đó, đất
thường nghèo magie hơn canxi, nhất là ở những chân đất bạc màu, đất feralit Các
loại đất den, đất nâu đất munganiL có chứa tương đối nhiều magic, Tuy có những
loại khoáng chứa nhiều magie hơn canxi nhưng quá trình phong hóa thé nhưỡng giải phóng magie từ những tinh ting ra khó hơn canxi nên việc phục hồi magie tương đối khó khăn, và cây trồng sử dụng chủ yếu magie trao đổi trong phức hê hấp thu trên bể
mặt hạt keo và magie trong dung dịch đất Nói chung, ở các loại đất thông thường,
phẩn tham gia của Mg” trên bể mặt hạt keo và trong dung dịch đất thấp hơn Ca”
nhiều nhưng cao hơn K”
Trong điểu kiện cụ thể nước ta, đất ở những vùng ven biển và đất phát triển trên đá mẹ dolomit thường có nhiều magie Đất chua thường thiếu magie hơn là đất
không chua Bón những lượng kali cao thường hạn chế sự thu hút magie của cây.
Ngược lại, bón nhiều magie quá thì cây cũng khó thu hút kali hơn.
Đất được bón nhiều phân chuồng hoặc supe lân thường ít xdy ra hiên tượng
thiếu magie
Thanh phần cơ giới có ảnh hưởng đến ham lượng magie.Nói chung, đất nhẹ
thường thiếu magie hơn đất nặng.
SVTH: Trần Thị Lộc 16
Trang 22GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh — - " ¬ ¬
Theo Satsaben (1960) thì tùy theo thành phần cơ giới đất, hàm lượng magie traođổi tối thiểu cắn thiết để khỏi xảy ra hiên tương cây trồng bị thiếu magie rất khác
Đất trung tính kiểm yếu: macgalit, đất mùn cacbonat thung lũng đá vôi, phù sa
sông Hồng, đất mặn chứa Ca’, Mg”* có tác dụng keo tụ làm gấn kết hạt đất tạo cấu
trúc đoàn lạp.
Ca** và MgTM trao đổi ở đất đổi núi thấp hơn đất đồng bằng và Ca”" xấp xỉ bằng Mẹ”" Đất còn rừng, canxi, magie tới 5-6 mđi/100g đất, xói mòn chỉ còn 1-2 mđl/100g
đất, Đất phù sa trung tính thì canxi cao hơn phù sa chua Gần biển thì magie tăng lên
và magie lớn hơn canxi.
Đại bộ phận kiểm hấp thu là Ca”* và Mg”* chiếm 3-8 mới, trong khi Na” và K*
không quá 0,2 mdl (cao nhất là 3%-6% tổng số cation kiểm trao đổi).
Do K’, Na’, NH," bị rửa trôi mạnh nên Ca?" và Mg”" là thành phan cơ bản của
cation kim loại kiểm trao đổi Chúng quyết định lượng cation trao đổi trong dung lượng
hấp phụ của đất Hàm lượng Ca** và Mg” trong đất ảnh hưởng đến phản ứng trong
dung dịch đất, đến tính chất lí, hóa của đất.
Tất cả các loại đất đều chứa các cation Ca?* và Mg”" ở trạng thái hấp phụ, Ở
các loại đất đen các cation này chiếm đến 80% đến 90% dung lượng hấp phụ Ở các
loại đất đỏ thì lượng này thấp hưn chiếm khoảng 50% dung lượng hấp phụ
SVTH: Trần Thị Lộc 17
Trang 23GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
Khi tương tác với dung dich đất, các cation hấp phụ được tách ra dung dịch, khi
bón phan để tan (NH¿NO¡, KCL.) vào đất có nhiều Ca** ở trạng thái hấp phụ thì chủ
yếu CaTM* sẽ bị tách ra dung dich đất; nếu ở trạng thái hấp phụ có ít Ca”, nhiều ion
Al” và H* thì khi bón phân vào dat, AI" và H* bị tách ra làm cho dung dịch đất hóa
chui,
Thành phần cation hấp phụ còn ảnh hưởng đến trạng thái, khả nang phân tấn
của hệ keo Khả năng kết tụ và phân tấn của hệ keo đất phụ thuộc vào điện tích vànguyên tử lượng của ion.
(Đất Việt Nam — NXB nông nghiệp — 2000) (Hóa kĩ thuật dai cương — Lê Viết Phùng - NXB Giáo Dục - 1987)
II.4 VAI TRÒ CUA SAT ĐỐI VỚI ĐẤT
Nguồn gốc sắt trong đất từ các khoáng vật hématit, manheut, ogit, mica den,
pirit Khi phong hóa các khoáng vật ấy thì sắt được giải phóng ra dang hydroxit, công
thức chung là FezO¡.nH;O.
Phan lớn sắt trong đá đưới dang hóa trị (1L), thường lẫn trong hỗn hợp đồng hình
với magie và các nguyên tố ho sắt, Khi các silicat bị phá hủy dưới tác dụng của CO;
và HO, sắt hóa trị (II) chuyển sang dạng bicacbonat hòa tan trong dung dich và đượcnước đưa di.
Quá trình tạo thành đất bạc màu thường rất phát triển ở các vùng phương Bắc là
một thí dụ rất cụ thể vé sự di chuyển của sắt trong những điều kiện biểu sinh Dưới
ảnh hưởng của những axit hữu cơ tạo thành do sự phân hủy các di tích thực vật, thé
nhưỡng mất một số bazơ của mình, trong đó sắt có màu xám đặc trưng cho thổ nhưỡng
cần cdi Sắt được mang đi khỏi thé nhưỡng, một phan đi chuyển với các loại nude dưới
thế nhưỡng, một phan lắng đọng ở độ sâu nhỏ đưới dang hidroxit.
Sắt trong đất có thể ở dang hợp chất hóa trị (II) hoặc (HH) Các muối sắt (11) dễ
tan trong nước và một phẩn nhỏ thủy phân lầm cho đất chua Các muối sắt (II) khó SVTH: Trần Thị Lộc 18
Trang 24GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
tan trong nước như FePO, (có tác dụng giữ lân cho đất) Tuy nhiên, trong đất lúa nước
FePO, có thể bị khử oxy tạo thành Fe;(PO,); dé tan từ đó có thể cung cấp lân dé tiêu
cho cây lúa.
Hàm lượng chất sất dễ tan trong đất nói chung rất it, Tuy nhiên, ở những chân
đất chua, sất di đông có khi được hình thành ra khá nhiều và có thể để dàng di chuyển
xuống những lớp sâu hơn Việc đi chuyến của sắt trong đất tạo thành những lớp đất có
đô chat cao, những ting đá ong tang loang 16, tang giây Nói chung mức đô oxi hóa
khử có ảnh hưởng đến việc kết tủa sắt trong đất Điện thé oxi hóa khử rất phụ thuộc
pH của đất và pH đất càng cao khả năng di chuyển của sat càng kém và cây trồng khó
hút được sất Do đó, ở đất có pH cao mới có thể xảy ra hiện tượng cây trồng thiếu sắt.
Vì thế, trong điểu kiện cụ thể nước ta, hiện tượng cây trồng bị thiếu sất tương đối ít
gặp hơn các nước khác Cây trồng hút sắt ở dạng Fe** và Fe”* nhưng lại có thể hút
toàn bộ một phân tử selat sất (hợp chất sắt và chất hữu cơ).
Su thu hút và vận chuyển sắt trong cây có thể bị nhiều thứ kim loại ức chế Nếu những kim loại này càng có khả năng tạo thành selat thì việc ức chế càng có hiệu lực.
Vì vây, hiện tượng thiếu sắt càng có diéu kiện xuất hiện khi có mặt của những kim
loại năng.
Vẻ mùa đông, ndng độ của sắt hòa tan cao hơn mùa hè Điều này có thể giải
thích rằng: vé mùa đông, nước sông là do nước ngầm chuyển đến mà nước ngắm giầu
sất hơn nước khí tượng - loại nước đóng vai trò quan trọng trong mùa hè,
(Thổ nhường học Nguyễn Mười Trin Vân Chính Đỗ Nguyên Hải
-Hoàng Văn Mùa - Pham Thanh Nga - Đào Châu Thu - NXB Nông Nghiệp
= 2000)
(Địa hóa học — A.A Xaukov - NXB khoa học kỹ thuật 1981)
(Giáo trình nông hóa - NXB Nông Nghiệp - 1978)
ILS VAI TRÒ CUA CANXI ĐỐI VỚI CÂY TRONG
SVTH: Trần Thị Lộc | THU viễ L9
Trường Ð J ọc-SưePno a
| TP, sh -:
Trang 25GVHD: ThS Nuuyễn Văn Bính.
Trong cây trồng canxi đóng vai trò quyết định cho su phát triển mù DO bão
hòa của canxi tối thiểu phái 30% mới đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Sự phân tích thành phan cây cối hẳu hết đều cho thấy chứa canxi Tro của một
số loại cây có đến 95% canxi Thành phẩn canxi trong khoáng chất thực vật từ 30%
-35%,
Trong lượng canxi trong một khối lúa mì 3 tấn/mẫu là 24 kg Trọng lượng canxi
là 26 kg trong một năng suất bắp 4 tấn/ mẫu Trọng lượng canxi là 7 — 10 kg trong một
năng suất lúa 3 tấn/mẫu Trong 10 tấn cỏ “luzerne " cho bò ăn có 300 kg canxi.
Những con số trên đây cho chúng ta thấy rằng sự mất vôi do cây cối hút tướng
đối không nhiều lắm trừ một vài loài cỏ cho bò ăn.
Đất dai mất vôi vì khí hậu, do hiện tượng axit hóa và rửa trôi nhiều hơn, nhất là
ở những đất chứa nhiều chất hữu cơ vì chất hữu cơ biến đối cung cấp CO; làm hòa tan
CaCOy Như vậy, bón vôi để bồi dưỡng đất đai sửa pH là chính yếu Còn việc cung
cấp canxi đinh dưỡng chỉ là thứ yếu.
Chúng ta có thể phân chia về phương diện canxi các thực vật như sau:
“ Những loại cây cẩn nhiều canxi vể phương diện dinh dưỡng đó là những
cây thích vôi Ví dụ cỏ "luzerne° cho bò ăn ở các nước ôn đới Đất đai Việt Nam
tương đối nghèo về canxi do đó ít thích hợp với việc trồng loại cỏ này.
+ Những loại cây cẩn rất ít canxi, nếu nhiều quá cây sẽ chết Đó là những
cây tránh vôi, phan nhiều là các cây ở vùng nhiệt đới, đất đai axit Ý niệm tránh vôi
hay thích vôi là một ý niệm thực vật không rõ ràng đối với ngành nông học vì lễ đất dai chứa nhiều sét kaolinit có đô bão hòa nhỏ cũng thường cung cấp đẩy đủ canxi và các chất dinh dưỡng cho đa số cây trồng trọt Nhiều cây ưa đất axit không có nghĩa là
“tránh voi", không cần canxi để sinh trưởng.
Canxi là nguyên tố đặc biệt quan trọng đối với cây lạc Khi Ca?” trong dung
lượng hấp phụ < 50% thì trong cây lạc tích lũy nhiều N, P, K Khí Ca?" trong dung
—_—_ _—È Ể— Ằ_ỄƑẶỆ ỪẺỪƑỄ _Ễ
SVTH: Trấn Thị Lộc 20
Trang 26GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
lượng hấp phụ lớn hơn 50% thì sự tích lũy Ca”" tăng lên mạnh đồng thời hàm lượng N,
P, K lại gidm mạnh Đặc biệt, khi tỉ lệ Ca”" trong dung lượng hấp phụ lớn hơn 60% thì
định dưỡng N, P, K trở nên đối kháng hoàn toàn với Ca*".
Vai trò của canxi còn thể hiện ở hiệu lực của lân, ở liều lượng CaO thấp thì khibón vôi, photphat | và 2, canxi tăng; ở liều lượng CaO cao, cụ thể là khí Ca** chiếm
gần hết dung lương hấp phụ thì lại tăng mạnh quá trình tích lũy photphat 3 canxi có
đồ hòa tan kém.
(Đất Việt Nam — NXB nông nghiệp — 2000)(Nông học đại cương - Tôn Thất Trình - NXB Lửa Thiêng - 1971)
II.6 VAI TRÒ CUA MAGIE ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
Trong cây, magie thường chiếm từ 0,10% — 0,30% MgO so với chất khô Trong
tro thực vật, thường chứa ít nhất là 10% MgO, và có thể lên đến 40% - 50% Vì vậy, ở
những vùng có tập quần bón tro, cây trồng thường không bị thiếu magic Tro các loại
củ chứa ít magie hơn tro các loai hạt ngũ cốc
Trong diệp lục, có 4% MgO.
Magie có tác dụng kích thích sự thu hút lân của cây trồng Nhiều thí nghiệm
trong điều kiện cụ thể của nước ta cho thấy: trên nên có đủ magie thì hiệu lực phân
lần được tăng cường Các loại hạt có chứa nhiều lân, đồng thời có chứa nhiều magie
(hạt cây họ đâu, hạt có dầu).
Do magie tham gia vào thành phần của điệp lục nên có vai trò quan trọng trong
quang hợp và sự hình thành gluxit Vì vậy, một số loại cây trồng để lấy đường như: củ
cải đường, mía, nếu thiếu magie thì kém vị ngọt rõ rệt Đối với thuốc lá, thiếu magie
thi hàm lượng các chất hydratcacbon tan trong nước bị giảm làm ảnh hưởng xấu đến
phẩm chất.
Cây thiếu magie thường thể hiện như sau: lá có vệt vàng hoặc bị sọc trắng, vệt
xuất hiện ở giữa lá rồi lan đắn ra ở viền lá, có thể thành những vệt nối đuôi nhau như
SVTH:Trdn Thi Be 21
Trang 27GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
chudi hạt, rồi mdi dính liền thành sọc dài màu vàng nhat hoặc trắng Soi ra ánh sángmặt trời thấy diép lục phân bố không đều như những đám mây Đối với cây ngô, hiện
tượng thiếu magie di đối với hiện tượng thiếu lân và lá có thể có sọc tia, đo đỏ hoặc
tím, có khí soc trắng dai, Những lá cuối cùng rung dẩn và magie trong lá già chuyểndẫn vào lá non, thành thử trong trường hợp thiếu magie thì hàm lượng magie trongchất khô của lú càng già càng thấp Ngược lai, trong điều kiện đẩy đủ magie thì ham
lương magie trong lá cảng gid càng cao hơn Chất magie trong cây còn ở vào dang
muối hoặc dang ion tư do hấp thu trên bể mặt hạt keo hoặc ở dang hop chất selat.
Hàm lượng magie tham gia trong diép lục của lá so với tổng magie của cây từ 15%
-30% Tuy nhiên, magie là một chất dinh đưỡng không thể thiếu được của cây vì không
có magie thì không hình thành ra được diệp lục.
Đối với nhiều quá trình sinh hóa do men điều khiển, magie đóng một vai trò
nhất định Việc hình thành ra protein trong trường hợp thiếu magie có bị sút kém vàngược lại, những hợp chất đạm không protit tang lên Sự hình thành ra các sắc tố của
lá trong trường hợp thiếu magie cũng bị ảnh hưởng
Dưới đây là bang so sánh giữa ham lượng magie trong cây có đủ và thiếu magie
Hàm lượng magie trong cây khỏe và cây thiếu magie (g/kg chất khô)
Trang 28GVHD; ThS Nguyễn Văn Binh
—————-———————-~E-sSỏS.S.
Nếu có biểu hiện thiếu magie rõ rệt, người ta bón MgO dưới dạng dolomit.Cũng có khi người ta dùng dung dịch MgSO, 2% để phun lên lá nhất là đối với cây ăn quả liu nam, Tuy nhiên, biên pháp bón phan magic vào đất vẫn là biên pháp căn ban.
Khi bón phổi hợp với vôi, người ta thường bón vôi nhiều hơn magie Tỉ lẻ thích hợp
giữa hai chất này còn can được nghiên cứu trong điều kiện cụ thể nước ta Các loại
phần magie thông thường là: dolomit, kali magie sunfat (K;SO,.MgSO,) Nhung thông
dung nhất vẫn là dolomit vừa có tác dụng làm phân bón vita có tác dụng cải tạo đất,
(Giáo trình nông hóa - NXB Nông Nghiệp - 1978)
11.7 VAI TRÒ CUA SAT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
Sat là một nguyên tổ cần thiết cho thực vật Sự hô hấp của thực vật được thực
hiện nhờ có chất xúc tác, trong đó sắt đóng vai trò quan trong Chất diệp lục tố của
cây xanh không thé tạo thành được nếu không có sắt mặc dù thành phẩn của diệp luc
tổ không có sắt, Vì vậy, sắt thường xuyên có mặt trong các sinh vật và hàm lượng của
chúng có thể thay đổi từ vài phan vạn đến vài phin nghìn so với trọng lượng của sinh
VẬI.
Nam 1844, người Pháp đã chứng minh nếu thiếu sắt thì cấy vàng Các loại cây
hay thiếu sắt là bo bo, hoa kiểng, hoa hồng, khoai tây và rau cải khi pH > 7,5.
Trong rể cây lấy củ và hạt cốc thường có rất ít sắt.
Khác với nhiều chất dinh dưỡng khác, Fe** ở trong cây không còn di chuyển
được nữa Hễ trời càng nắng to, nhu cẩu về sắt càng nhiều Ở các đất không vôi thì
cây cối hấp thụ nhiều sắt hơn là đất có vôi.
Sự thiếu sắt rất khó sửa chữa Hầu hết đất đai đều chứa nhiều sất nhưng cây cối không đồng hóa được Các loại hoa như: mẫu đơn, đỗ quyên (trồng ở Đà Lat) thường
hay thiếu sắt vì cần nhiều chất này Su hấp thụ sắt sẽ gia tăng khi bón thêm phân hữu
cơ.
Trong đất chứa nhiều canxi và mangan, cây cối cũng bị thiểu sắt vì hai loại này
Trang 29GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
cố định sất wong đất Hiện tượng thiếu sắt xảy ra khi bón quá nhiều vôi trên đất cát
Đối với cây ăn trái (nhất là cam, quýt) bón hay tưới bằng dung dịch FeSO,không hiệu quả Người ta phải đóng đính sắt vào thân cây hay đục một lỗ nhỏ rồi đểdung dich sất citrat hay sft tartrat Khi khoét lỗ và nhét những viên sắt citrat vào thân
các cây đào lông thì thấy hiệu quả rõ rệt Sắt citrat ở trong đất rất dễ bị ví sinh vật làmtiêu tan, Do đó người ta dùng một thể thức làm cho sắt không bị phân hóa đó lì thể
selat sất Khi được pha với chất EDTA để selat hóa thi sất ít bi phân hóa trong đất nên
cây cối có thể sử dụng được Kết quả rất tốt đối với cam quýt.
Bon nhiễu vôi, làm đất that Ai sẽ tăng cường việc Fe”" chuyển thành Fe do đó
sất bị kết tủa và cây trồng có thể bị thiếu sắt Bón phân nitrat trở ngại cho việc thu hút
xất nhưng bón phân amon thì thuận lợi cho việc thu hút sắt Lý do chủ yếu là vì dam
có ảnh hưởng đến pH của vùng rể Khi bón môt lượng phân lân hòa tan lớn cũng có
khả nang làm cho cây bị thiếu sắt, do việc kết tủa sắt dé hòa tan trong đất dưới dạng
sit photphat không hòa tan Nếu cây trồng thiếu sắt nhẹ thì có thể sử dụng sắt ở dang
muối sắt hữu cơ, tốt nhất là selat sắt để bón hoặc phun lên lá Tuy nhiên nếu thiểu sắt
trầm trong thì quá trình trao đổi chất trong tế bào bị rối loạn, bón sắt vào không cóhiệu lực nữa.
(Nông học đại cương - Tôn Thất Trình - NXB Lửa Thiéng - 1971)
SVTH: Trdn Thị Lộc 24
Trang 30GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
Chương II CÁC PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH
CANXI, MAGIE, SẮT DI ĐỘNG TRONG ĐẤT
11.1 XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG CANXI VÀ MAGIE DI ĐỘNG TRONG
Căn cứ vào lượng EDTA mất đi mà tính tổng hàm lượng canxi và magie di đông
trong đấu S (Ca?*+ Mg”*).
Cũng lấy dịch lọc trên chuẩn độ bằng EDTA với chỉ thị là Murexit, Fluorexon,
hay Patton Reeder.
Biết được tổng lượng Ca?" + Mg” và biết được lượng CaTM riêng biệt có thể tính
được lượng Mg”” theo hiệu số:
S (Ca** +Mg**) - Ca?"
Hoặc xác định lượng magic bằng cách kết tủa Ca** dưới dang Ca¿C;O, rồi
chuẩn độ Mg” còn lại trong dung dịch bằng EDTA bằng chỉ thị Eriocromdden T.
IHI.2 XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG SAT DI ĐỘNG TRONG DAT
IH.2.1 Xác định hàm lượng sắt di dộng trong đất bằng phương pháp so mau
theo Cadarinôp và Ocnina kiểu Côpchep:
Dùng dung dịch H;SO, 0,1N (hay nước cất hoặc dung dịch KNO;) cho tác động
với đất để rút sắt trong keo đất ra dung dịch dưới dạng ion Fe”, Fe
SVTH: Trần Thị Lộc 25