Mục đích nghiên cứu : Để tài này nhằm giúp GV mới ra trường và các giáo sinh thực tập sử dụng đa dạng và hợp lí hệ thống câu hỏi trong bài giảng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐHSP TP HCM - KHOA HÓA
BỘ MÔN : LÍ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC
mM
LUAN VAN TOT NGHIEP
DE TAI:
SỬ DỤNG CÂU HOI TRONG DẠY HOC
Trang 2Sm sản chin thank cẩm ơn thay Fink Vin Bibu da
danh nhibu thir gian, công sto hutng dan tin link va ding gớá
% Ban gitm hitu đường Bai Hoo Sa Pham.
sà Ban chi nhitm thos Aba.
sà They ct 3b “áo Hoo Thape
% Thby có ð dường THPT Gea Binh.
* Co ban sinh viên hia 4 nitn thda 1998 - 2002.
dt pits do và đạo dibu tite thugm 4Ý cho om thong wito thee
hétr đậm vin.
Do vin hitn thite han hb vd ther gian thio hitn còn co
ÁgA nên lain vin nay vin còn nhibe thits st Em sd mong
char wt cling gi “đến, pike bin, aby cling của gl they co
cà các bon.
Sint ten ee heen
L Thi Phang Z6
Trang 33 Nhiệm vụ nghiên,CỨU,¡:¿á‹¿c¡i6i.c22c5c0/)0162626c 00000017020 66ceQuaG ican |
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu -.- - «55+ 2
3, Han Vi TRIN DI cua caeranntararaeoaaareuooo 2
6 Giả (thuyết khoa hoes c2 002222c6225 0002600600604 cc2 Na 2
7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu - 2
Phan thứ hai: NOI DUNG VÀ KẾT QUA NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA ĐỀ TÀI - 3
1.1, Vai trò quan trọng của việc sử dung câu hỏi trong day
học Nữ Barnes 1:1011((0044411140000SG2Ÿi00t03x6560/G64)40562ã4 0A) ako 3
1.1.1 Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi 3
1.1.2 Tác dụng của việc đặt câu hỏi .‹ 4 1.9; Phần Mi dầu Nhã c0 asi y0 0022 so 5
1.2.1 Theo chức năng chính là tổ chức quá trình lĩnh hdi 5
1.2.2 Phân loại về mặt nội dung -. s5 «+ 6
1.2.3 Các dạng câu hỏi thường dùng trong dạy học 6
1.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi - 9 1.4 Yêu cầu sư phạm khi xây dựng hệ thống câu hỏi 12
1.4.1 Yéu cầu đối với GV trước khi đặt hệ thống câu hỏi 12 1.4.2 Yêu cầu đối với câu hỏi trên lớp - 13
1.4.3 Những chú ý khi xây dựng hệ thống câu hỏi 13
1.5, Vấn để sử dụng câu hỏi khi lên lớp 14
1.5.1 Phần kiểm tra bài cñ c e-iSS 14 1.5.2 Phan giảng bài mới - 5-55-5555 S2 15 1.5.3 Phần củng cố và hoàn thiện kiến thức l6 1.5.4 Số lượng câu hỏi trong một tiết đạy - 17
1.5.5 Sự phân bố các loại câu hỏi phù hợp trình độ HS 18
Trang 4Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY
HỌC HUA HO ((oaceconiaieniootoiooiieooinoudaitinodicaodora 19
2.1 Mục đích điều a s.o-seec.ccceoesse 19212) EM (008 điều DA crsctes svkcxensareneresmursavensyvereenniascionwssevceds 19
2:3 MÔ tế phiếu NG hs tire các cáo c06c 026662000006 200260 20
yu Te | TS ———=———.Ý === 21
2.4.1 Qua phiếu tham khảo ý kiến - 21
2.4.2 Qua giáo án của giáo sinh và GV THPT 27
23 Nhận xết CRUG Guecgueeneneooieoeiecreeoooeoessaaene 4I
Chương 3: XÂY DUNG HỆ THỐNG CÂU HOI KHI DẠY HỌC
CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO - LỚP 11 44
3.1 Đặc điểm về nội dung - cấu trúc - phương pháp day học
chương hiđrocacbon không no ~ lớp ll 5: <5 <5 44
3.1.1 Đặc điểm về nội dung — cấu trúc 443.1.2.Yêu cầu chung của chương 55 55¿ 46
3.1.3 Đặc điểm về phương pháp -5c: 47
3.1.4 Hệ thống câu hỏi sử dụng trong chương 52
3,2 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án bài:
“ Day đồng đẳng của etilen” c¿-cccccccccocecccxsc-skcskecoea 55
3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án bài:
NHANG ÔN 326ï4)/1)X420606002200660(à%66k203110046G0 tt raagaadii 64
3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án bài:
GA te gaxsaoaitoari6iyioco66(01006662/00000004666/0168x6ail 70
3.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án bài:
* Day đồng đẳng của axetilen”” s-ss se csszcecee sex sesererrereri 14
Chương 4: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 222222222220 83
4.1 Kết quả thu được từ để tài nghiên cứu 83
4.2 Công việc cần tiếp tục trong thời gian tới 86
453 Se Okt — LH samen cmanennenumonomsaninemaneroni 87
THẬN: MONG ¡114117110::4016G3i4651tini8203608G460/0318k6a386003/0093i9sdxv2Ä))40082.áipt1 88
TẠI T10) THAM RHRO gọt ance iar ct ee 91
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DÙNG TRONG LUẬN VĂN
CSTN : Cao su thiên nhiên
Trang 6Lb Thi 2Xux„ He Luận văn tốt nghiệp
PHAN THU NHAT
MO ĐẦU
1 Lido chon dé tai:
Theo khuynh hướng đổi mới giáo dục hiện nay, xu hướng đổi
mới phương pháp dạy học dang được chú ý nhất là: “Day học hướng
tập trung vào HS, phát huy tính tích cực tự lực, chủ động sang tạo của
người hoc” Tuy nhiên ở trường THPT hiện nay, GV vẫn chưa triệt để
thực hiện xu hướng đổi mới này HS vẫn còn dựa vào GV, GV vẫn còn
xu hướng "nấu sin” kiến thức cho HS, làm cho HS thụ động, không
phát huy được tính tích cực, sáng tạo Để đạt hiệu quả tốt đối với việc
đổi mới này, GV phải phát huy được tối đa năng lực tự lĩnh hội tri thức
của HS bằng cách : hướng HS tự mình tiến tới nắm bắt kiến thức thông
qua hệ thống câu hỏi của GV đặt ra Sử dụng câu hỏi trong đạy học là
một vấn để rất thiết thực Nhưng lâu nay, nó vẫn chưa được quan tâm
đến một cách đúng mức Hơn nữa, sử dụng câu hỏi còn là một vấn để khó khăn và phức tạp: trong đó vừa là kiến thức, kinh nghiệm sống,
vừa là nghệ thuật Đối với GV mới ra trường, giáo sinh thực tập, đây
thực sự là một công việc rất khó Vì vậy, chúng em mong muốn có
những phương pháp, những hệ thống kinh nghiệm chung làm nền tảng,
tạo cơ sở cho việc sử dụng câu hỏi phục vụ cho giảng dạy sau này
2 Mục đích nghiên cứu :
Để tài này nhằm giúp GV mới ra trường và các giáo sinh thực
tập sử dụng đa dạng và hợp lí hệ thống câu hỏi trong bài giảng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
3 Nhiệm vụ của việc nghiên cứu :
a Nghiên cứu cơ sở lí luận của câu hỏi trên lớp.
Làm rõ tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học.
- Các loại câu hỏi.
- Thiết lập nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng
trong dạy học.
- Các yêu cầu đạt được đối với một câu hỏi.
Trang 73 Thi Phang 26 Luận van tốt nghiệp
b Tiến hành điều tra, tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi
trong giáo án của GV, sinh viên, giáo sinh thực tập.
c Tién hành diéu tra, tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi qua
phiếu thăm dò ý kiến
d Phan tích nội dung - cấu trúc - PPDH, vận dụng những kết
quả nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi cho chương Hiđrocacbon
không no — Lớp 11.
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu :
Khách thể: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.
Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trong
dạy học hóa học ở trường THPT.
5 Pham vi nghiên cứu :
Chương Hiđrocacbon không no - Lớp 11
Chicana Cx Lids ninh - Lep 4œ
6 Giả thiết khoa học :
Nếu nấm vững cơ sở lý luận và hiện trạng sử dụng câu hỏi
trong thực tế dạy học hóa học thì sẽ có thể góp phần nâng cao chất
lượng lĩnh hội tri thức của HS, chất lượng giảng dạy của GV, đáp ứng
xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu :
e Doc và nghiên cứu tài liệu liên quan.
Tham khảo ý kiến thầy cô và các bạn.
Điều tra và tìm hiểu thực trạng.
Dùng thống kê toán học để xử lí số liệu.
Phân tích, hệ thống, tổng hợp rút ra kết luận.
H C3 *%* te)
Trang 8⁄2.% ng Ma Luận văn tốt nghiệp
PHAN THU HAI
NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU
CHƯƠNG | `
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 VAI TRÒ QUAN TRỌNG CUA VIỆC SỬ DUNG CÂU HOI
TRONG DAY HỌC HÓA HỌC.
1.1.1, Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học
Đứng vé phía GV, nhìn chung, ta thấy vai trò to lớn của
người thầy ở trên lớp học.Vì thầy là người đứng ra tổ chức, điều khiển quá trình học tập của HS, thầy là “chủ thể” thực sự, hoạt động tích cực
nhất hướng dẫn HS học tập Thực chất, quá trình dạy học là quá trình
giao tiếp giữa GV và HS, trong đó phương tiện giao tiếp đặc biệt là
phương tiện ngôn ngữ.
Phương tiện ngôn ngữ gồm có:
- Ngôn ngữ nói
- Ngôn ngữ viết
Trong bài luận này ta chỉ xét chủ yếu về ngôn ngữ nói.
Ngôn ngữ nói bao gồm: ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại.
Ngôn ngữ độc thoại là hình thức nói của một người, những
người khác chỉ nghe trong quá trình giao tiếp Thầy giáo giảng bài, HS nghe HS hiểu bài, học tập ở trên lớp hay không phụ thuộc phần lớn
vào cách diễn đạt của thầy.
b Ngôn ngữ đối thoại:
Thưc chất của ngôn ngữ đối thoại trong dạy học là: thầy cô hỏi,
HS trả lời, hoặc ngược lại HS hỏi, thầy cô trả lời.
Theo xu hướng giáo dục hiện nay: “Dạy học hướng tập trung
vào HS, day học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS” thì
việc đạy học dùng ngôn ngữ đối thoại đóng vai trò quan trọng hơn hẳn
việc dạy học chỉ sử dụng ngôn ngữ độc thoại trước kia.
Trang 9La The Them % Luận văn tất nghiệp
Theo Robert J Marzano, HS học được:
10% khi doc
20% khi nghe
30% khi nghe va nhin
70% khi trao đổi với bạn
90% khi giải thích, giảng giải cho người khác
Chính vì vậy mà nhiệm vụ của người GV ngày nay không chỉ
là truyền đạt kiến thức cho HS mà quan trọng hơn cả là tổ chức ra
những tình huống học tập, kích thích trí tò mò, tư duy, độc lập sáng tạo
của HS, hướng dẫn HS học tập Dé làm được điều này, người GV phải
có nang lực đặt câu hỏi trong quá trình giảng day.
1.1.2 Tác dụng của việc đặt câu hỏi trong giảng day:
Sử dụng câu hỏi là biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận
Giúp GV kiểm tra để nhận thông tin “phản hồi”, “liên hệ
ngược " từ phía HS Từ đó GV kịp thời sửa chữa những sai
sót và những kiến thức HS chưa hiểu.
Trong quá trình soạn câu hỏi, GV nắm vững hơn tài liệu
giảng dạy, trình độ tay nghề được nâng cao.
Giúp GV phân hóa HS trong quá trình giảng day và phát
hiện tài năng HS ngay từ lớp dưới.
Tạo mối quan hệ hai chiéu từ thấy và trò, tạo không khí
lớp học sinh động.
Sự kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại
trong giao tiếp với HS trên lớp là một “nghệ thuật sư phạm” đòi hỏimột sự thành tâm của người GV thực sự yêu nghề, mến trẻ, “hết mình”
vì lời giảng.
Trang 10G Th Thang cA Luận văn tốt nghiệp
1.2 PHAN LOẠI CÂU HOI:
Câu hỏi — là một trong những thành phần của “bộ máy tổ chức lĩnh
hội " của HS Do vậy, chúng ta cần đi sâu phân tích rõ những tính chất
và những chức năng của các thành phần cấu tạo câu hỏi
Những chức năng của các thành phần cấu tạo câu hỏi là những đặc điểm cơ bản nhất để làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu
về câu hỏi.
Sau đây là cách phân loại câu hỏi dựa theo tài liệu “Vấn đề đặt
câu hỏi của GV đứng lớp” - tác giả: PTS Nguyễn Đình Chinh.
- Tái hiện những điều đã học.
- _ Hệ thống hóa các sự kiện, khái niệm.
- Rèn luyện các kỹ năng.
b Nhóm câu hỏi thứ hai: là các câu hỏi góp phần làm cho HS
nắm vững tính logic và các phương pháp tư duy, sáng tạo.
- _ Hệ thống phân tích, tổng hợp (so sánh, khái quát, đánh giá,
rút ra kết luận)
- Pao sâu, làm giàu hệ thống tri thức (xác định rõ, cụ thể
hóa, phát triển )
c Nhóm câu hỏi thứ ba: là những câu hỏi đòi hỏi ứng dụng
những tri thức đã học được vào thực tế
- _ Thực tế các hành động
- _ Hình thành công việc.
Trang 11Lb The Fhuamg % Luận văn tốt nghiệp
- Nấm vững các kỹ năng.
e Ưu điểm của cách phân loại theo chức năng chính là tổ
chức quá trình lĩnh hội:
- Vạch ra những chức năng của toàn bộ các loại câu hỏi và
trên cơ sở đó tập hợp chúng vào một hệ thống linh hoạt nhằm làm cho
chúng thích hợp với những đặc điểm của bộ môn, đặc điểm lứa tuổi và
tính độc đáo trong quan niệm của GV đứng lớp.
- Giúp GV xác định mối liên hệ vững chắc và sâu sắc giữa tài
liệu học tập trong sách GV với “bộ máy tổ chức lĩnh hội".
1.2.2 Phân loại về mặt nội dung:
a Câu hỏi về chức năng: thể hiện ở 3 dạng
- Chức năng kiểm tra sự nấm vững kiến thức, kỹ năng,
phương pháp của HS.
- Chức năng kiểm tra tính trung thực của HS.
- _ Chức năng tâm lí : giúp giáo viên biết được những diéu mà
mình muốn tìm hiểu Loại câu hỏi này thường tạo ra sự gần
gũi, hứng thú, xóa bỏ “hàng rào tâm lí”, giảm bớt quan hệ
căng thẳng giữa thay và trò.
b Câu hỏi về nội dung: là những câu hỏi nhằm vào các vấn
để chính mà GV cần biết, cân kiểm tra (chủ yếu là những câu hỏi về
những = thức đã học).
Câu hỏi về sư kiện: là những câu hỏi đặt ra để hỏi về
những vụ ra những sự kiện liên quan đến việc học tập, đời sống, gia
đình có ảnh hưởng đến việc học tập nói chung và bộ môn hoặc từng
bài dạy của GV nói riêng Mục đích của loại câu hỏi này là bổ sung để
kiểm tra chất lượng
Các loại câu hỏi này được bố trí xen kẻ nhau để làm giảm bớt sự căng thẳng tâm lí ở HS.
1.2.3 Các dạng câu hỏi thường dùng trong giảng dạy:
Câu hỏi tái hiện:
œ Ý nghĩa và nôi dung:
Câu hỏi tái hiện, còn gọi là câu hỏi thông thường Những
câu hỏi này có tính chất thông báo, chỉ đòi hỏi ở HS nhớ lại (tái hiện) những kiến thức cũ đã học và không đòi hỏi sự tìm tòi nhận thức của
“6=
Trang 124.2% 2=; He Luận văn tốt nghiệp
HS Câu hỏi tái hiện yêu cầu chủ yếu ở trí nhớ của HS HS chỉ cần
thuộc bài kĩ, nhớ lâu là có thể trả lời được câu hỏi.
Câu hỏi tái hiện thông thường là những câu hỏi cụ thể,đơn giản giúp HS ôn lại kiến thức cũ đã học, làm nền tảng cho việc tiếp
thu kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức cũ nhằm khắc sâu kiến thức.
Khi đặt loại câu hỏi này, không nên đặt quá phức tạp hoặc cố ý gai bay,
gây bất ngờ cho HS.
Thông qua câu hỏi tái hiện, GV thường yêu cầu HS nắm
được các nội dung các định luật, định lí, học thuyết, các qui luật, qui
tắc định nghĩa các khái niệm, trình bày lại một mục trong SGK, trong
bài giảng đã học, trình bày lại một ví dụ, giải thích lại một nguyên lí,
một hiện tượng đã hoc .
Do giới hạn của câu hỏi tái hiện (chỉ đòi hỏi HS ở mức độ
nhớ lại kiến thức cũ) nên câu hỏi tái hiện có hạn chế: không kích thích
được khả năng tư duy, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo của HS.
B Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ quan trọng của câu hỏi tái hiện là giúp HS rèn
luyện trí nhớ Khi HS trả lời câu hỏi, kiến thức sẽ được lặp lại, tái hiện
lại Từ đó, HS sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, Bên cạnh đó, HS sẽ ý
thức được tính tự giác rèn luyện, củng cố, ôn tập để càng ngày càng
khắc sâu kiến thức vào não bộ của mình, đưa kiến thức nhân loại thànhkiến thức của bản thân Nếu nhận thức được điểu đó, ở các em dẫn sẽ
hình thành thói quen chăm học bài, làm bài.
y Yêu cầu đối với GV khi đặt và sử dụng câu hỏi tái hiện:
- GV phải có kiến thức chuyên môn vững chắc.
- GV phải nấm được mức độ tiếp thu kiến thức của HS Câu
hỏi đặt ra phải vừa sức HS, không đánh đố HS Mức độ trảlời chỉ ở mức nhớ lại kiến thức cũ đã học
- GV phải chú trọng đặt câu hỏi cho toàn thể lớp Câu hỏi
phải đa dạng thích hợp với từng đối tượng HS.
- Đối với những câu hỏi tái hiện về những nội dung lớn, GV
phải có những câu hỏi phụ.
- Luôn tạo thời gian cho HS suy nghĩ Chú ý lắng nghe, nhận
xét, sửa chữa sai lầm, thiếu sót của HS
b Câu hỏi phát huy tính tích cực, sing tao của HS: (câu hỏi
nêu vấn để, câu hỏi sáng tạo)
œ Ý nghĩa và nội dung:
Trang 13Lo The 2X CA Luận văn tốt nghiệp
Khác với câu hỏi tái hiện (chỉ yêu cẩu nhớ lại), câu hỏi
sáng tạo không có sẵn nội dung câu trả lời mà buộc HS phải tìm tòi, suy
nghĩ cách giải quyết cho thỏa đáng Kết quả của sự học tập sẽ không
cao nếu không có sự hoạt động nhận thức tích cực của HS
Để trả lời dạng câu hỏi này, HS phải tái hiện lại kiến thức
cũ, nhưng không dưới dang kiến thức đã chuẩn bị sẵn, nguyên si, ma
cần có sự đầu tư thêm, gia công thêm, kết hợp các kiến thức đó lại vớinhau, hoặc có trường hợp phải thực hành để kiểm chứng
Có thể sử dụng một số dạng câu hỏi sau:
e Tìm hiểu mục dich (để làm gì).
e Tìm hiểu phương pháp (cách làm) để đạt mục đích.
e Tìm hiểu nguyên nhân (tại sao ?).
e Tìm hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng.
e So sánh sự giống và khác nhau
So sánh theo mức độ hơn kém.
Phân loại vấn đề
Tổng hợp, hệ thống kiến thức.
Phán đoán khả năng xẩy ra.
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ (theo phương pháp suy diễn hay quy nạp).
e Nhận xét, đánh giá.
Những câu hỏi nêu vấn để thường gây nên sự xúc cảm, sự hưng phấn, kích thích lòng ham muốn nhận thức và nếu vấn để được giải quyết tốt thì HS sẽ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc Câu hỏi nêu
vấn để cũng giúp HS phát triển cả vé trí nhớ, đó là trí nhớ logic, tự
giác.
Câu hỏi nêu vấn để phải chứa những đặc điểm sau:
+ Phải chứa đựng một mâu thuẫn nhận thức Điều đó thé
hiện khi câu hỏi phản ánh được mối quan hệ bên trong giữa những điều
đã biết và những điều chưa biết.
+ Phải chứa đựng phương pháp giải quyết, thu hẹp phạm
vi câu trả lời, nghĩa là tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết, tạo điều
kiện tìm ra con đường đúng để giải quyết vấn đề.
+ Phản ánh tâm trạng ngạc nhiên của HS khi nhận ra mâu
thuẫn nhận thức khi đụng tới vấn đề
B Nhiệm vu:
Trang 14Lb Thi Thum % Luận văn tốt nghiệp
Câu hỏi nêu vấn để đặt ra nhằm điều khiển quá trình tiếp
thu kiến thức của HS, kích thích tính tư duy sáng tạo của HS.
Trước những câu hỏi nêu vấn để cần được nhận thức, HS tự
thấy bản thân cần phải giải quyết thắc mắc, dân dân lĩnh hội, khám phákiến thức khoa học
y Yêu cầu đối với GV khi sử dung câu hỏi nêu vấn đề:
- GV phải nghiên cứu kĩ tài liệu, tập hợp tài liệu, tạo ra tình
huống có vấn dé thích hợp
- GV phải biết tìm cách xuất hiện những câu hỏi có vấn đề,
bắt đầu từ sự việc bình thường đi đến sư việc bất thường một
cách bất ngờ nhưng hợp logic
- Mức độ trả lời câu hỏi nêu vấn để phải phù hợp trình độ HS
- Luôn tạo đủ thời gian cho HS suy nghĩ GV chú ý lắng nghe,
nhận xét, hướng dẫn HS trả lời qua những câu hỏi phụ (khi
HS gặp khó khăn).
1.3 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI:
Hệ thống câu hỏi của GV đứng lớp đặt ra cho một bài dạy cầnđảm bảo các nguyên tắc sau:
1 Tính hệ thống và vừa sức HS, phù hợp với trình độ và điều
kiện học tập, cũng như quỹ thời gian cho phép.
Trong hệ thống câu hỏi GV đặt ra cho bài day phải bao gồm:
- Câu hỏi dành cho HS kém.
- Câu hỏi dành cho HS trung bình.
- Câu hỏi dành cho HS khá.
- Câu hỏi dành cho HS giỏi.
Hệ thống câu hỏi luôn đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến
khó, từ thấp đến cao
2 Đặt câu hỏi là nhằm mục đích định hướng: giúp HS tập trungchú ý vào một vấn để, vào một ý hoặc một tri thức mà GV cẩn hỏi để củng cố hoặc kiểm tra việc nắm tri thức hoặc nắm trình độ của HS.
3 Câu hỏi GV đặt ra không nên quá bóng bẩy, khó hiểu, nhiều
nghĩa Không dùng các thuật ngữ trừu tượng, không phổ thông.
4 Độ đày và độ phức tạp cũng như những từ ngữ của câu hỏi đặt
ra phải phù hợp với lứa tuổi HS.
5 Câu hỏi đặt ra phải kích thích được tính thông minh, tính tư duy sáng tạo, khoa học của HS khi trả lời.
Zi
Trang 15Lb Thi 2s; He Luận văn tốt nghiệp
6 Tránh đặt những câu hỏi mà yêu cẩu trả lời là *có - không”,
"đúng — sai”, "được - không dude”, "đồng ý - không đồng ý” trừ câu
hỏi test.
7 Hệ thống câu hỏi trong bài học phải có sự liên hệ và kế thừa
nhau nhằm phát triển nhận thức của HS một cách logic.
8 Câu hỏi đặt ra cho HS bao giờ cũng yêu cầu HS có sự giải
thích, chứng minh,
9 Trong hệ thống câu hỏi này có những câu hỏi mang tính tích
hợp để buộc HS khi trả lời không những phải vận dụng tri thức trong
bài học, môn học mà đòi hỏi phải biết liên hệ vận dụng những kiếnthức có liên quan đến những môn học khác, các nguồn thu nhận khác
10 Hệ thống câu hỏi của mỗi bài cẩn có những câu hỏi kiểm tra
về kiến thức và những câu hỏi kiểm tra về kỹ năng
11, Hệ thống câu hỏi đặt ra nên tránh những câu hỏi hùng biện
mà nên tăng cường những câu hỏi mang tính hài hước.
12, Đặc biệt, khi đặt câu hỏi, GV cần có sự suy nghĩ, dan đo, cânnhắc trước Tránh những câu hỏi bộc phát, ngẫu hứng mà ngay cả bảnthân GV cũng chưa có thể sẵn sàng trả lời ngay được
13 GV không nên hỏi những câu hỏi mà nhà khoa học đang đặt
ra mà nên hỏi những câu hỏi để HS hiểu cái mà nhà khoa học đã tìm ra
hoặc để biết con đường mà nhà khoa học đã khám phá ra và đi đến kết
quả.
14 Khi đặt câu hỏi, GV cần tránh những câu hỏi mà trong khi
hỏi đã chứa sẵn câu trả lời Tránh đặt những câu hỏi đã có định hướng
trả lời ngay trong bản thân nó, cũng như trong câu hỏi không được bao
hàm ý đánh giá về giá trị Nếu không, vô hình chung GV đã chuẩn bị
sẵn cho câu trả lời của HS.
15 Mỗi câu hỏi mà GV đặt ra phải mang tinh logic nội tại,
nghĩa là làm sao cho HS khi được hỏi phải hiểu được logic nội tại đó,
làm cho HS có được sự chuẩn bị về mặt tâm lí Phải làm cho nội dung
phức tạp phát triển từ nội dung đơn giản.
16 Nghệ thuật đặt câu hỏi là điểu quan trọng đối với GV GV
phải biết sử dụng linh hoạt (đúng chỗ, đúng lúc, đúng đối tượng ), hợp
lí câu hỏi phức tạp, câu hỏi đơn giản, câu hỏi mang tính hài hước Để đạt được diéu này không phải là đơn giản, không phải là một sớm một
chiều, mà đòi hỏi GV phải có sự trau đổi, rèn luyện tích lũy kinh
nghiệm giảng dạy lâu năm.
Trang 16
-10-Ba The Fhuamg EA Luận vấn tốt nghiệp
Như vậy, khi đặt câu hỏi cho mỗi bài dạy để củng cố, kiểm tra
hay truyền đạt kiến thức một lĩnh vực nào đó đòi hỏi câu hỏi phải hợp
lệ, tức là phải có giá trị.
Để HS trả lời đúng, đầy đủ và chính xác câu hỏi GV đặt ra, cần
đảm bảo 3 đặc trưng sau:
I Câu hỏi phải đảm bảo độ chính xác (vé nội dung và cấu
trúc).
2, Câu hỏi phải đảm bảo độ tin cậy (đó là độ ổn định của kết
quả đánh giá thông qua việc kiểm tra tại các thời điểm khác nhau do người chấm khác nhau, bằng các hình thức kiểm tra
khác nhau).
3, Câu hỏi phải đảm bảo tính khả thi (chất lượng câu hỏi tốt,
lượng thời gian trả lời câu hỏi sát với từng đối tượng).
Câu hỏi mà GV đặt ra thường yêu cẩu HS trả lời ở 3 trình độ sautheo từng đối tượng HS: kém, trung bình, khá và giỏi:
1 Nhớ lại được những sự kiện (sự việc, nguyên tắc, quá trình,
phương pháp, mô hình cần thiết để giải quyết)
2 Biết giải thích được những sự kiện (sử dụng những tư tưởng,
những nguyên tắc, những phương pháp để tiếp cận một tình
thế)
3 Biết giải quyết một vấn dé (chẩn đoán, dự đoán giải đáp
với những tình huống mới không có sẵn sơ đổ giải)
Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi, bài tập nhỏ nhằm củng cố và khắc
sâu kiến thức cơ bản cho HS cũng rất cần thiết Vì không những phảilàm cho HS hiểu được, nhận biết được các khái niệm, định nghĩa, tính
chất, định lí nêu trong SGK mà còn phải giúp HS tìm hiểu sâu sắc hơn
các kiến thức đó dưới nhiều khía cạnh, hình vẽ khác nhau, từ đó nấm
được bản chất của kiến thức, tránh cách hiểu hình thức, máy móc, hời hợt, tiến tới vận dụng đúng đấn, lính hoạt và sáng tạo các kiểu kiến
thức đó.
Quy trình soạn câu hỏi và bài tập nhỏ tác động đến ba loại đối
tượng HS (do nhà giáo ưu tú Tôn Thân biên soạn):
=Ïis
Trang 17Ba Teg 25» EA Luận văn tốt nghiệp
Kiến thức cơ bản
(hoặc bài tập trong SGK)
Câu hỏi và bài tập nhỏ
Với qui trình soạn nêu trên, bất cứ GV nào cũng có thể sáng tạo
được các câu hỏi và bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn luyện
kỹ năng cơ bản và năng lực tư duy cho các đối tượng HS cụ thể của
mình.
Chính trong quá trình soạn câu hỏi và bài tập nhỏ mà GV nắm
vững hơn tài liệu giảng dạy, trình độ tay nghề được nâng cao.
1.4.1 Yêu cầu đối với GV trước khi đặt ra hệ thống câu hỏi:
- GV phải nắm chắc từng đối tượng của lớp minh dạy
Trang 18
-I8-Lb The Ae Luận văn tốt nghiệp
- GV phải xác định được nội dung, cấu trúc, phương pháp
dạy học của từng bài dạy cụ thể Xác định được kiến thức trọng tâm,
kiến thức cần truyền đạt cho HS trong một bài dạy
- GV phải xác định được HS đã được trang bị những kiến
thức gì và mình cân trang bị thêm những kiến thức gi cho HS
- GV phải lượng trước được mức độ các kiến thức của HS
qua câu trả lời
- GV luôn bám sát SGK, triệt để sử dung đầy đủ những đặc điểm cơ bản của SGK (về hình thức trình bày, về độ phức tạp, về công
cụ sư phạm, về công cụ kĩ thuật, về nội dung, về minh họa).
1.4.2 Yêu cầu của câu hỏi trên lớp:
- _ Diễn dat đúng văn phạm, ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.
- Phù hợp với trình độ HS
- Không hỏi chung chung, khái quát, có nhiều cách trả lời.
- Theo một trình tự hợp lí, sát với nội dung bài giảng, tránh
câu hỏi bất ngờ làm HS lúng túng.
- Có định hướng rõ ràng, nhằm đúng bản chất vấn để và
trọng tâm bài giảng Không hỏi vụn vặt.
- Gây hứng thú nhận thức, kích thích HS suy nghĩ câu trả lời
1.4.3 Những chú ý khi sử dụng hệ thống câu hỏi trên lớp:
- Nên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lí ứng với mỗi bài
học GV cần phải tránh việc sử dụng những câu hỏi tùy hứng, không cósẵn câu trả lời
- Cần có sự chuẩn bị ở cả hai loại câu hỏi: câu hỏi tái hiện
và câu hỏi sáng tạo (câu hỏi nêu vấn để) Số lượng của mỗi loại tùy
thuộc vào nội dung, cấu trúc, mục đích của bài dạy đó.
- Khi sử dụng hệ thống câu hỏi, GV cần lưu ý việc phân bố
số lượng câu hỏi cho mọi đối tượng HS trong lớp (HS giỏi - khá trung
bình, yếu - kém) GV nên tránh trường hợp: chỉ tập trung hỏi 1 đối
tượng HS trong cả tiết dạy Điều này, vô hình chung GV đã làm cho
các đối tượng HS khác (không trả lời được câu hỏi đó) cảm thấy tiết
học nhàm chán, buồn ngủ, không hiểu bài.
- Đối với những câu hỏi lớn, GV cần soạn sẵn những câu hỏi
phụ, dé phòng khi HS không trả lời được câu hỏi lớn, có thể trả lời
theo những câu hỏi nhỏ.
13s
Trang 19Lb Thi FPhuamg Ha Luận văn tốt nghiệp
- GV nên đặt câu hỏi cho toàn thé HS trong lớp, luôn tránh trường hợp GV gọi HS trước rồi mới nêu câu hỏi (kể cả trường hợp gọi
- Trong trường hợp HS không trả lời được câu hỏi mà GV
đưa ra, GV nên gọi HS khác trả lời thay để khỏi lăng phí thời gian,
tránh được không khí chờ đợi nặng nề hay sự mất trật tự của HS
- Khi HS trả lời, GV cẩn phải tập trung chú ý lắng nghe,
không làm bất cứ việc gì khác.
- Sau khi HS trả lời GV phải nhận xét chính xác, không
nhận xét chung chung, chiếu lệ, cố gắng “tim ra ý đúng trong câu trả
lời sai” để khích lệ HS
Việc nắm vững được những nguyên tắc, những yêu cầu khi xâydựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trên sẽ là nền ting cơ bản giúp ích
cho GV trong việc soạn hệ thống câu hỏi hay và sử dụng chúng phục vụ
cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao Có người nói rằng, qua câu
hỏi, người ta có thể biết ngay tẩm trí tuệ của người đã đặt câu hỏi.
1.5 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU HOI KHI LÊN LỚP:
Trong quá trình lên lớp, GV luôn sử dụng những hình thức, những
phương pháp giảng dạy khác nhau tùy theo hoàn cảnh, nội dung, trình
độ HS và thời gian của tiết dạy Chính vì vậy, chúng ta cần lưu ý việc
sử dụng câu hỏi như thế nào khi lên lớp, để tiết dạy đạt hiệu quả tốt.
Có thể chia một tiết day gồm các phần sau: phần kiểm tra bài cũ,
phần giảng bài mới, phần củng cố bài (tùy vào từng bài cụ thể mà GV
có thể bỏ qua phần kiểm tra bài cũ hay không).
1.5.1 Phần kiểm tra bài cũ :
Trang 20zT4-La The Thang 2% Luận văn tốt nghiệp
- Giúp GV nấm được mức độ lĩnh hội tri thức của HS, có
phải tất cả HS đều lĩnh hội chính xác điều đã học không? Từ đó GV
diéu chỉnh lại những kiến thức thiếu xót, chưa chính xác của HS Điều
này giúp ích cho GV trong việc truyền thụ kiến thức mới, lựa chọn
những kiến thức mới thích hợp để giảng dạy.
b Câu hỏi sử dụng khi kiểm tra bài cũ:
- Nội dung câu hỏi tùy thuộc vào nội dung bài đã được học ở
tiết học trước và bài tập cho về nhà.
- Thường hỏi những kiến thức trọng tâm của bài trước.
Những kiến thức hay sử dụng khi làm bài tập, những kiến thức có liên quan đến kiến thức mới, dẫn dat HS đi vào kiến thức mới.
- C4u hỏi ngắn gọn, chính xác, không đánh đố HS, ít tốn thời
gian.
- Thường sử dụng câu hỏi tái hiện Đối với HS giỏi khá có
thể sử dụng câu hỏi yêu cầu cao hơn để HS phải vận dụng kiến thức,
suy nghĩ tích cực, tuy nhiên, không nên hỏi quá khó
- Không nên sử dụng câu hỏi lớn, tổng quát để hỏi HS Câu hỏi nên được chia nhỏ nhiều phần để HS có thể trả lời từng phan.
c Yêu cầu đối với GV:
- GV cẩn lựa chọn những kiến thức cần thiết để kiểm tra bằng cách xác định sẽ kiểm tra kiến thức gì, xác định mức độ tối thiểu
kiến thức mà HS nấm được trong từng bài học, trong từng
chương Trên cơ sở đó, GV xây dựng những câu hỏi miệng cho từng
đối tượng HS sao cho vừa đạt mục đích kiểm tra kiến thức, vừa giải quyết được các yêu cẩu học tập khác (chính xác hóa, củng cố kiến
thức đã thu nhận được, rèn luyện kĩ năng trình bày mạch lạc và chuẩn
bị để tiếp thu kiến thức mới).
- GV nên phân bố hợp lí thời gian ôn bài cũ và thời gian
giảng bài mới Do đó chỉ nên gọi từ 2 đến 3 HS tùy theo nội dung bài
mới.
- GV luôn chú ý đến mọi đối tượng HS, không tập trung kiểm tra ở chi | đối tượng HS.
- Luôn đặt câu hỏi cho cả lớp rồi mới gọi tên HS trả lời.
Luôn lắng nghe HS trả lời, nhận xét và sửa chữa sai sót của HS trướctoàn thể lớp, nhấn mạnh những lỗi mà HS hay mắc phải.
1.5.2 Phần giảng bài mới :
Trang 21
<15-B Te in ¡ Mas Luận văn tốt nghiệp
+
a Y nghĩa:
Cung cấp kiến thức mới cho HS Giúp HS thấy được mối
liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới Vận dụng kiến thức cũ vàokiến thức mới
b Câu hỏi sử i gi i i:
- Thu@ng sử dụng cả câu hỏi tái hiện và câu hỏi phát huy
tính tích cực của HS Số lượng của 2 loại câu hỏi tùy thuộc nội dung
Đây là phần không thể thiếu trong mỗi bài dạy Kiến thức
mà GV cung cấp cho HS trong một bài day rất nhiễu, khó có thể yêu cầu HS nắm rõ toàn bộ kiến thức đó Do đó, muốn HS hiểu bài, GV phải lựa chọn những kiến thức trọng tâm, những kiến thức cần nhấn
mạnh cho HS qua hình thức củng cố bài từng phần và củng cố toàn bài.
Đây là hình thức giúp HS khắc sâu, nhớ lâu các kiến thức
trọng tâm của bài Giúp HS biết được đâu là kiến thức nhất thiết phải
nắm và đâu là kiến thức mở rộng.
Nhắc lại ý nhưng minh họa bằng ví dụ khác.
Nhắc lại nhưng có phát triển thêm.
Củng cố bằng hoạt động của người học
Se £ Bee Bae #8 aoe # =§6:
Trang 224.2% Thang 2a Luận văn tốt nghiệp
- Thường là câu hỏi đòi hỏi HS phải suy nghĩ, vận dung,
tổng hợp những kiến thức vừa mới học và những kiến thức cũ để trả
lời.
- Nội dung câu hỏi tập trung vào kiến thức trọng tâm, kiến
thức có liên quan đến bài tập
- Thường là những câu hỏi tổng quát, đòi hỏi HS phải suy
- GV phải soạn sin câu hỏi củng cố bài GV phải lựa chọn
kĩ, chắt lọc những câu hỏi nêu bật trọng tâm của bài.
1.5.4, Số lượng câu hỏi trong một tiết dạy:
Người GV dạy giỏi, trong một bài dạy bao giờ cũng định ra
được số lượng câu hỏi cần và đủ nhầm để thu thập sự thông tin về kiến
thức, vé phương pháp, về kĩ năng học tập của HS theo mục tiêu và theocác yếu tố biến thiên đã để ra Nhưng rất tiếc hiện nay chưa có một
công trình nào nghiên cứu sâu về vấn để này Do vậy trong thực tiễn
dạy học đã dẫn đến việc nhiều GV xác định số câu hỏi trong một bài
dạy rất tùy tiện, không những không chú ý đến ý nghĩa cấu trúc của
chúng thậm chí có GV đã không để ý đến cả khả năng thực tế của HS
trong việc thông hiểu chúng.
Việc định ra số lượng câu hỏi cẩn và đủ trong một bài cũngnhằm giúp học sinh trước khi trả lời phải có cái nhìn khái quát nhằm
nắm được mối quan hệ giữa các câu hỏi, đồng thời phân biệt được câu
hỏi nào là câu hỏi chính, câu hỏi nào là câu hỏi phụ.
Do đó, theo em nghĩ, việc xác định số lượng câu hỏi trongmột bài dạy là rất quan trọng, số lượng câu hỏi của một bài tùy thuộc
vào nội dung của bài, thời gian day một bài và đặc biệt là trình độ nhận
thức của HS có thể trả lời câu hỏi
#172
Trang 23BT Fheang % Luận văn tốt nghiệp
1.5.5 Sự phân bố các loại câu hỏi phù hợp với trình độ học
sinh:
Khi xây dựng hệ thống câu hỏi cho một bài day, GV cẩn lưu
ý đến trình độ của HS Câu hỏi đặt ra phải phù hợp với từng đối tượng
HS và phải được phân bố đều, GV không nên đặt câu hỏi chỉ chú trọng
đến một đối tượng HS trong suốt tiết dạy Tiết dạy tốt sẽ là tiết dạy có
sự hoạt động của toàn thể HS trong lớp, GV chỉ là người đứng ra điều khiển quá trình hoạt động đó.
Cø 3t
-
Trang 24IÑ-DB Th 25⁄« A Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
2.1 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA:
Kỹ năng sử dung câu hỏi trong day học là một trong những kỹ nang
không thể thiếu được ở người GV, Do đó, việc rèn luyện kỹ năng này
luôn được quan tâm Để biết được thực trạng các GV ở trường THPT, các giáo sinh thực tập quan tâm đến vấn dé này như thế nào, em đã
tiến hành điều tra * thực trạng sử dụng câu hỏi trong day học hoá học “
Khi tiến hành điều tra, em đặt ra những mục tiêu chính sau đây:
1 Tìm hiểu các tiêu chí mà giáo sinh đặt ra khi xây dựng hệ
thống câu hỏi sử dụng trong dạy học
2 Tìm hiểu mức độ quan tâm của GV, giáo sinh về vấn để sử
dụng câu hỏi trong dạy học Giáo sinh gặp những khó khăn gì khi đặt và sử dụng câu hỏi trong dạy học.
3 Tìm hiểu về tình hình sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học
của GV ở trường PT và của giáo sinh trong đợt thực tập sư
phạm.
4 Qua điều tra có thể biết được những thuận lợi và khó khan
trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học
5 Rút ra những kinh nghiệm cho bản thân khi đặt và sử dụng
câu hỏi.
2.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA.
Trong đợt diéu tra này, em đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham
khảo ý kiến 57 giáo sinh thực tập trong đợt thực tập sư phạm của sinh
viên khoa Hóa khóa 1998 - 2002 ở các trường THPT thuộc TP HCM.
Ngoài ra, em còn tiến hành tìm hiểu qua 65 giáo án của sinh viên
lớp hóa 4 trường DHSP TP HCM, 46 giáo án của sinh viên lớp Hóa
-Sinh 3 tỉnh Bình Phước thuộc hệ cử tuyển của trường ĐHSP TP HCM,
46 giáo án của sinh viên lớp Hóa 2 tỉnh Bình Phước và 2 giáo án của
Trang 25La Th Tham % Luận văn tốt nghiệp
2.3 MÔ TẢ PHIẾU ĐIỀU TRA.
Em sử dụng mẫu phiếu điều tra ở dạng trắc nghiệm Mẫu phiếu
diéu tra này được sử dụng chung cho cả nhóm nghiên cứu, nhưng em
chỉ chọn ra 6 câu hỏi có liên quan đến để tài nghiên cứu của em để
phân tích kết quả Những câu hỏi này thuộc dạng câu hỏi đóng xoay
quanh nội dung đặt và sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học Sau đây
là nội dung của phiếu điều tra:
Câu 1: Khi giảng bài bạn chú ý đến việc sử dụng câu hỏi ở mức
độ nào?
(Rất thường xuyên- Thường xuyên- Không thường xuyên- Không khi
nào)
Câu 2: Bạn hãy cho biết những khó khăn khi đặt và sử dụng câu
hỏi trong dạy học.(xếp theo thứ tự giảm dẫn các khó khăn)
a Do kiến thức có hạn
b Do chưa quen cách đặt câu hỏi.
c Khả năng diễn đạt của bạn.
d Có ít thời gian soạn giáo án.
e Trình độ HS quá kém.
f HS trả lời dài dòng, mất thời gian
g HS thụ động, ngại phát biểu
h Lý do khác.
Câu 3: Bạn hãy cho biết mức độ quan trong của những yêu cầu
đối với một câu hỏi.
Trang 26-30-12.7% Láng 2 As Luận văn tốt nghiệp
Câu 5: Tỷ lệ phan trăm câu hỏi sáng tạo bạn đã sử dụng trongmột tiết học vào khoảng bao nhiêu? ( 10% - 30% - 50% - 70%)
Câu 6: Bạn hãy tự đánh giá kĩ năng sử dụng hệ thống câu hỏi của
bạn.
( Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu)
Bên cạnh cách điều tra qua phiếu tham khảo ý kiến, em tiến hành
tìm hiểu qua giáo án của giáo sinh thực tập và giáo án của GV THPT
về các vấn để sau:
- Số lượng câu hỏi sử dụng trong một giáo án.
- Câu hỏi sử dụng trong giáo án là câu hỏi ngắn hay câu hỏi
đài?
- Câu hỏi sử dụng có đúng văn phạm không?
- Câu hỏi sử dụng có sát nội dung bài giảng, có nêu bật
trọng tâm bài giảng, có rõ ý ?
- Câu hỏi sử dụng vừa sức đối với HS, khó, quá dễ.
- Các dạng câu hỏi sử dụng trong giáo án (câu hỏi tái hiện,
câu hỏi sáng tạo).
- Có câu hỏi dùng khi kiểm tra bai cũ, khi mở bài, khi củng
cố kiến thức mới?
2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
2.4.1 Qua phiếu tham khảo ý kiến:
Sau khi xử lí số liệu, em đã thu được kết quả sau:
Câu 1: Mức độ quan tâm của giáo sinh thực tập đến việc sử dụng
câu hỏi trong dạy học hóa học.
Rất thường xuyên | 31.58 |
4 *
se
Trang 27La Ths Phang He Luận van tốt nghiệp
% Nhân xét:
Số giáo sinh thực tập rất thường xuyên sử dụng câu hỏi chiếm31.58%, thường xuyên sử dụng câu hỏi trong dạy học chiếm 57.89%
Điều này cho ta thấy, nhìn chung các giáo sinh thực tập rất quan tâm
đến vấn để này Nguyên nhân làm cho họ quan tâm đến có thể là do:
- Họ nhận thức được vai trò của câu hỏi trong dạy học Sử dụng
thường xuyên và có hiệu quả câu hỏi trong dạy học đã đáp
ứng được những yêu cầu chung, xu hướng phát triển mới của
giáo dục hiện nay.
- Khi sử dụng câu hỏi trong day học, họ đã nâng cao được hiệu
quả đạy học của mình.
Tuy nhiên vẫn còn khoảng 10.53% số giáo sinh thực tập không
thường xuyên sử dụng câu hỏi trong giảng dạy Theo em có thể họ đã
không thấy được vai trò quan trọng của việc này, cũng có thể do họ còn
vướng phải những khó khăn, khúc mắc khi thực hiện Đó là những khó
khăn nào, em sẽ làm rõ ở câu 2.
Câu 2: Những khó khăn gặp phải khi đặt và sử dụng câu hỏi trong
day học (xếp theo thứ tự giảm din)
Để có thể xếp loại (một cách tương đối) những khó khăn này theo mức độ giảm din Em áp dụng phương pháp gần giống như
trên tivi bình chọn cầu thủ bóng đá đạt danh hiệu cầu thủ vàng Em lấy
tổng của các tích (số phiếu x số hạng) được một giá trị là tổng số hạng Trường hợp nào có tổng số hạng càng nhỏ là trường hợp khó khăn thường gặp phải nhất (Theo cách phân tích số liệu của tài liệu “Đổi
mới nội dung và phương pháp dạy học học phần thực hành lí luận dạy
học hóa hoc” của thầy Trịnh Văn Biéu).
( Mức độ khó khan: 1- Rất nhiều; 2- Nhiều; 3- Vừa phải; 4-Không đáng
kể)
Trang 28
=39-La The Thang œ% Luận văn tốt nghiệp
b, Do chưa quen cách đặt câu hỏi
Nhan xét:
Các khó khăn trong việc đặt va sử dung câu hỏi trong dạy học
của giáo sinh thực tập được xếp theo mức độ giảm dan là:
I- g: HS thụ động ngại phát biểu.
2- f: HS trả lời dài dòng, mất thời gian.
c : Khả năng diễn đạt của bạn.
3- e: Trình độ HS quá kém.
b : Do chưa quen cách đặt câu hỏi
4- a: Do kiến thức có hạn.
5- d: Do có ít thời gian soạn giáo án.
Qua sự xếp loại mức độ khó khăn khi sử dụng câu hỏi trong đạy
học, em thấy vấn dé khó khăn nhất mà các giáo sinh đã gặp phải đó là vấn để HS thụ động, ngại phát biểu Trong giáo dục trước đây, ta thấy
rằng, người thầy đứng ở vị trí trung tâm trong giảng dạy Thầy là người truyền đạt, đem đến kiến thức cho trò, trò chỉ việc tiếp thu các kiến thức sẵn có một cách thụ động Do đó, thông thường là thầy cô giảng và
đọc bài cho HS ghi Cho đến ngày nay, với xu hướng đổi mới giáo dục,
đặt HS lên vị trí trung tâm, HS là người chủ động tìm lấy tri thức cho
mình thì vấn để đặt và sử dụng câu hỏi trong dạy học rất đáng được quan tâm Tuy nhiên, thầy cô vẫn quen cách dạy cũ (thay đọc, trò ghi)
HS vẫn quen nếp học của mình (thụ động đón nhận kiến thức) Chính
vì vậy, khi giáo sinh sử dụng câu hỏi, dễ gặp phải tình trạng HS thụ
dộng không chịu giơ tay phát biểu, không chịu suy nghĩ một cách tích
cực Ngoài ra, đối tượng HS THPT là những HS ở lứa tuổi đang trưởng
= 93
Trang 29Lb Thi Fhuamg He Luận văn tốt nghiệp
thành, lứa tuổi này rất hay mắc cỡ, hay để ý cách đánh giá của người khác về mình nên rất ngại đứng lên phát biểu trả lời câu hỏi.
Chính khó khan này làm cho giáo sinh mất đi hứng thú với việc
đặt câu hỏi cho HS trả lời và làm cho giáo sinh bị cháy giáo án khi
giảng dạy.
Hai khó khăn kế tiếp có mức độ khó khăn ngang nhau đó là: HS
trả lời dài dòng, mất thời gian; và khả năng diễn đạt của giáo sinh.Trong một tiết dạy, lượng kiến thức cần truyền đạt đến HS rất nhiều,nếu không biết cách sắp xếp khéo léo, giáo sinh sẽ rất dễ bị cháy giáo
án Trường hợp gặp phải HS không hiểu ý, trả lời dai dòng, lan man,
làm mất nhiều thời gian sẽ làm cho giáo sinh ngại đặt câu hỏi Vấn đểnày rất dễ gặp phải khi đặt câu hỏi không rõ ý và đặt không đúng đối
tượng HS Ngoài ra, giáo sinh còn gặp khó khăn trong việc dién đạt ý tưởng của mình ra câu hỏi Giáo sinh muốn hỏi HS kiến thức này nhưng
không biết đặt câu hỏi ra sao cho HS hiểu.
Khó khăn thứ 3 mà giáo sinh gặp phải là trình độ HS quá kém
và giáo sinh chưa quen cách đặt câu hỏi
Trong 4 năm học ở trường ĐHSP, giáo sinh đã được trang bị đẩy
đủ vốn kiến thức về bộ môn hóa học ở PT, ngoài ra giáo sinh còn có sự
hỗ trợ của các trang thiết bị dạy học Do đó giáo sinh ít gặp khó khăn
về vấn để kiến thức
Khác với các GV, giáo sinh thực tập ít phải lo nhiều về nhu cầucuộc sống nên họ có nhiều thời gian tập trung cho việc học, rèn luyện
các kĩ năng dạy học chuẩn bị cho công tác giảng dạy tương lai Vì thế,
họ ít khi gặp khó khăn về thời gian để soạn giáo án cho hay và đầy đủ.
Do đó yếu tố khó khăn về thời gian soạn giáo án chỉ là yếu tố phụ,không mấy quan trọng
Với những khó khăn kể trên đã làm cho một số giáo sinh không
sử dung hoặc sử dụng không hiệu quả câu hỏi trong day học.
Câu 3: Các tiêu chí đặt ra đối với một câu hỏi
Các tiêu chí được xếp loại theo mức độ quan trọng giảm
dan Tiêu chí nào có tổng số hạng càng nhỏ thì càng quan trọng.
I- Rất quan trong; 2- Quan trọng; 3- Ít quan trọng; 4- Không quan
trọng.
ye
Trang 30LT Fhaamg 2% Luận văn tốt nghiệp
Sự đánh giá trên có thể coi là hợp lí Một câu hồi đặt ra, yêu cầu
đầu tiên phải là hướng vào trọng tâm bài là chính, không thể hỏi lan
man, không có mục đích Yêu cầu kế tiếp đó là rõ ràng, chính xác, như
vậy HS mới có thể hiểu đẩy đủ nội dung câu hỏi và có thể trả lời tốt.
Yêu cầu thứ 3 cũng không kém phần quan trọng, đó là câu hỏi phải phù
hợp với trình độ HS Trình độ của HS có giới hạn, mỗi HS có một trình
độ khác nhau, do đó GV không thể đặt câu hỏi với yêu cầu vé mức độ
trả lời quá cao, hoặc đặt câu hỏi không đúng đối tượng HS.
Trang 31
-25.-Lb The a 2 a Luận văn tốt nghiệp
Tiêu chi đặt câu hỏi phải gắn với thực tế được đánh giá thấp.
Theo tôi, để thực hiện được tiêu chí này, giáo sinh cần có vốn kiến thức
sâu rộng về cuộc sống, phải thường xuyên cập nhật thông tin, kết hợp
kiến thức bộ môn và kiến thức thu được bởi các thông tin về khoa học
-kĩ thuật có liên quan đến bộ môn Vận dụng chúng vào việc đặt câu hỏi
sử dụng trong giảng dạy Nếu giáo sinh làm được diéu này, HS sẽ rất
thích thú, và giáo sinh sẽ giáo duc được tư tưởng cho HS (hóa học luôn
gắn liền với thực tế) Tuy nhiên, tiêu chí này rất khó thực hiện, và tùy thuộc vào từng bài giảng nên chỉ có một số ít giáo sinh thực hiện Vì
vậy, tiêu chí này đã được đánh giá thấp.
Câu 4: Số lượng câu hỏi giáo sinh đã sử dụng trong một tiết dạy.
% Nhân xét:
Theo kết quả ở bảng 1d, ta thấy phần lớn các giáo sinh sử dụng
khoảng 7 — 10 câu hỏi trong | tiết day (54.39%), sử dụng khoảng 3 — 6
câu hỏi trong | tiết (28 07%), chỉ có một số ít giáo sinh sử dụng trên 10
câu hỏi (17.54%) và không có giáo sinh nào sử dụng dưới 3 câu hỏi
trong | tiết dạy Như vậy, số lượng câu hỏi giáo sinh sử dụng tương đối
hợp lí Tuy nhiên, kết quả này có thể thay đổi ít nhiều tùy thuộc vào nội
dung của từng tiết học.
Câu 5; Sử dụng câu hỏi sáng tạo trong | tiết học.
Bảng le
wr
x
26
Trang 32-B Ta Fhuamg +% Luận văn tất nghiệp
s* Nhân xét:
Qua bảng xử lí số liệu le, phần lớn giáo sinh sử dụng khoảng30% câu hỏi sáng tạo, chỉ có | giáo sinh (1.75%) sử dụng 70% câu hỏi
sáng tạo, Câu hỏi sáng tạo là câu hỏi có yêu cầu tương đối cao đối với
HS nó đòi hỏi HS phải tích cực suy nghĩ, vận dụng kiến thức tìm racách giải quyết vấn để Do đó sử dụng câu hỏi này tốn nhiếu thời gian
và khó áp dụng với HS yếu, trung bình Hơn nữa, việc đặt câu hỏi sáng
tạo cũng rất khó nên số lượng câu hỏi sử dụng trong một tiết học phải
vừa phải, phù hợp với trình độ HS, thời gian giảng đạy Thông thường,
số câu hỏi sáng tao ít hơn số câu hỏi tái hiện sử dung trong | tiết dạy
Câu 6: Giáo sinh tự đánh giá về khả năng sử dụng câu hỏi trong
dạy học.
Nhân xét:
Có khoảng 64.92% giáo sinh đánh giá khả năng sử dụng câu hỏi trong dạy hoc của mình ở mức độ khá, 17.54% ở mức độ giỏi, 17.54% ở
mức độ trung bình, và không có giáo sinh nào ở mức độ yếu Kết quả
này rất khả quan, cho thấy đa phần các giáo sinh đều biết cách đặt và
sử dụng câu hỏi trong giảng dạy sao cho có hiệu quả.
2.4.2 Qua giáo án của giáo sinh thực tập và của giáo viên PT
A Qua giáo án của giáo sinh thực tập:
Em tiến hành tìm hiểu qua 157 giáo án của 3 nhóm sinh viên:
Nhóm I: 65 giáo án bài “ Day đồng đẳng của etilen” của sinh
viên lớp Hóa 4 - Trường ĐHSP TP HCM.
Nhóm 2: 46 giáo án bài “ Oxi” của sinh viên lớp Hóa-Sinh 3
tỉnh Bình Phước thuộc hệ cử tuyển — Trường DHSP TP HCM.
Trang 33
z31 LT Thumg % Luận vấn tốt nghiệp
Nhóm 3: 46 giáo án bài “ Oxi” của sinh viên lớp Hóa 2 tỉnh
Bình Phước thuộc hệ cử tuyển - Trường ĐHSP TP HCM,
Sau khi xử lí số liệu, em thu được kết quả sau:
Số lượng giáo án “oe
Tổng số câu hỏi
a Số lượng câu hỏi trong 1 giáo án
| os Sar
Số lượng _ Ù Wie eee as ” Rees —— seen kế -¬'
Số nie lệ | Số giáo ' lệ | Số giáo wy lệ
câu hỏi
án án án
Dựa vào ki kết quả 2a, ta thấy rằng phần lớn giáo án đều có
hệ thống câu hỏi (nhóm |: 92.31%, nhóm 2: 82.61%, nhóm 3: 100%),đây là một kết quả tương đối khả quan, chứng tỏ phần lớn sinh viên đã
có quan tâm đến kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học Tuy nhiên vẫn
có 7.69% giáo án ở nhóm |, 17.39% giáo án ở nhóm 2 không có hệ
thống câu hỏi Theo em nghĩ, việc này có thể do:
1 Sinh viên không quan tâm đến vấn để sử dụng câu hỏi trong
dạy học nên không xây dựng hệ thống câu hỏi cũng như
không sử dụng câu hỏi khi dạy học.
2 Sinh viên có quan tâm đến việc sử dụng câu hỏi trong dạy
học, có soạn hệ thống câu hỏi nhưng không ghi trong giáo
án.
3 Sinh viên chưa quan tâm đúng mức việc sử dụng câu hỏi
khi dạy học, có sử dụng câu hỏi, nhưng là câu hỏi ngẫu
hứng (không được xây dựng trước)
Trường hợp 1, sinh viên không phát huy được vai trò tích cực,
hoạt động của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức Diéu này không phù
Trang 34
-28-Ba Th Thug % Luận văn tốt nghiệp
hợp với xu hướng giáo dục ngày nay Do đó không đạt hiệu quả cao
trong dạy học.
Trường hợp 2, với hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn sẽ giúpnâng cao hiệu quả dạy học, giúp HS hoạt động tích cực hơn trong tiết hoc, tuy nhiên, sinh viên nên ghi rõ hệ thống câu hỏi đó trong giáo án,
như vậy sẽ tiện lợi hơn khi giảng dạy cũng như khi kiểm tra, đánh giá
việc soạn một giáo án hoàn chỉnh của sinh viên.
Trường hợp 3, sinh viên cần lưu ý tránh, bởi vì câu hỏi sử dụngkhi giảng dạy phải tuân theo những nguyên tắc nhất định (câu hỏi ngắn
gọn rõ ràng, chính xác ) để HS có thể trả lời, những câu hỏi này sẽ
dẫn dat HS tiếp cận kiến thức mới, tự tìm kiến thức mới, ôn lại kiến
thức cũ .Do đó, sinh viên cẩn có sự chuẩn bị trước, xây dựng chính xác, lựa chọn kỹ , không nên sử dụng những câu hỏi tùy tiện, ngẫu
hứng.
Qua 3 nhóm giáo án phân tích, nhìn chung ta thấy số lượng câu
hỏi mà sinh viên sử dụng tương đối hợp lý Khoảng 47.69% giáo án của
nhóm |, 41.30% giáo án của nhóm 2 có từ 3 — 6 câu hỏi, riêng nhóm 3
thì trên 50% giáo án có từ 7 - 10 câu hỏi Số giáo án có số lượng câu
hỏi quá ít (1 - 2 câu hỏi), quá nhiều (trên 10 câu hỏi) chiếm ti lệ không
cao.
b Câu hỏi nêu bật trọng tâm của bài giảng:
31 | 67.39 | 38 lãm
_10.87 7_| 15,22
Nhóm | có tới 47.69% giáo án không có câu hỏi nêu bat trọng
tâm bài giảng, tỉ lệ này khá cao, sinh viên cần phải điều chỉnh lại Bởi
vì kiến thức GV cần truyền đạt cho HS trong một tiết học rất nhiều, HSkhông thể nhớ tất cả, nên chủ yếu HS phải nắm được kiến thức trọng
tâm mà GV cung cấp trong tiết học đó Chính vì vậy hệ thống câu hỏi
Trang 35
-29-Ls Tag Shuang % Luận van tốt nghiệp
đặt ra ngoài việc giúp HS ôn lại kiến thức cũ, tiếp cận kiến thức mới,
không thể thiếu những câu hỏi nêu bật trong tâm bài giảng (kể cả bài
học cũ và bài học mới) giúp HS tự tìm kiến thức trọng tâm, từ đó HS sẽ
nắm vững, nhớ lâu kiến thức đó Riêng nhóm 3, chỉ có 2.17% giáo án
không có câu hỏi nêu bật trọng tâm bài, tỉ lệ này khá tốt Trong các
giáo án ở cả 3 nhóm, ta thấy thường là có từ | đến 2 câu hỏi nêu bật
trọng tâm, còn trên 3 câu hỏi thì chỉ có 7.69% (nhóm 1), 10.87% (nhóm
dung, chẳng hạn như ở nhóm | có khoảng 5.29%, nhóm 2 có 2,37%,
nhóm 3 có 3.34%, Diéu này sinh viên cẩn lưu ý, vì những câu hỏi này
không có ích lợi gì cho HS, mà còn làm mất thời gian khi giảng dạy.
d Câu hỏi thể hiện rõ ý tưởng mà giáo sinh muốn hỏi.
Trang 36-30-Lb Thi 2s; He Luận văn tốt nghiệp
Có khoảng 14.12% câu hỏi của nhóm | thể hiện không rõ ý
tưởng mà giáo viên muốn hỏi, chiếm tỷ lệ cao nhất trong 3 nhóm, kế
đến là nhóm 3 (chiếm 10.37%) và thấp nhất là nhóm 2 (chiếm 6.16%).
Khi đặt câu hỏi, sinh viên nên lưu ý đến việc diễn đạt câu hỏi sao cho
câu hỏi thể hiện rõ ý mà sinh viên muốn hỏi, nếu câu hỏi không rõ ý,
HS sẽ rất lúng túng khi trả lời, hoặc trả lời lan man, xa rời nội dung bài
học, không đáp ứng được yêu cầu của GV
c Mức độ khó của câu hỏi
% Nhân xét:
Qua bảng kết quả 2e, đa số câu hỏi sử dụng trong cả 3 nhóm
đều vừa sức đối với HS, trong đó, nhóm 3 có số câu hỏi vừa sức chiếm
tỷ lệ cao nhất Tuy nhiên, cũng còn những câu hỏi quá dễ, hoặc khó đối với HS, chẳng hạn như số câu hỏi dé ở nhóm | chiếm tới 15.29%, nhóm
2 chiếm 5.21%, nhóm 3 chiếm 2.68% ; số câu hỏi khó ở nhóm 2 chiếm
tới 19.91%, nhóm 3 chiếm 11.70%, nhóm | chiếm 6.18%, Như vậy, ta
thấy số câu hỏi quá dễ, quá khó cũng tương đối nhiều Sinh viên cẩn
phải lưu ý, không nên đặt câu hỏi quá dễ cho HS vì câu hỏi quá dễ sẽ
làm cho HS không mấy hứng thú khi trả lời, không phát huy được tính
tích cực, tư đuy, suy nghĩ của HS Bên cạnh đó, cũng không nên đặt câu
hỏi khó, vì như thế HS sẽ không trả lời được, gây nên sự mất hứng, nan
chí ở HS Qua quá trình tìm hiểu, em thấy rằng những câu hỏi khó đó,
thường là câu hỏi về những kiến thức mới mà HS chưa biết, cần được
sự giải thích của GV Những câu hỏi này, sinh viên có thể đưa vào phần
củng cố bài giảng thì có lẽ sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong bài đạy.
a
Trang 37Lb Thi Phung He Luận van tốt nghiệp
f Câu hỏi đúng văn phạm.
% Nhân xét:
Đối với một người GV, việc đặt câu hỏi đúng văn phạm là rất
quan trọng, do đó GV can chú ý không để đặt câu hỏi bị sai văn phạm Theo bảng 2f, ta thấy vẫn còn một số câu hỏi sai văn phạm, chẳng hạn
như: nhóm 3 khoảng 6.02%, nhóm | khoảng 5.29%, nhóm 2 khoảng
2.37% Sinh viên cần khắc phục triệt để sai phạm này.
g Câu hỏi ngắn - câu hỏi dài.
Bảng 2g
a 71.47] 199 | 9431| 275 | 9197|
ie ee ee
Số lượng câu hỏi ngắn trong nhóm 2 chiếm tỷ lệ cao nhất trong
3 nhóm (94.31%) Nhìn chung, trong cả 3 nhóm, số lượng câu hỏi ngắn luôn chiếm tỷ lệ nhiều hơn câu hỏi dài Riêng đối với nhóm 1, số lượng câu hỏi dài tương đối nhiều (chiếm 28.53%) Theo em, câu hỏi sử dụngtrong dạy học nên là câu hỏi ngắn Sử dung câu hỏi ngắn sẽ ít ảnhhưởng đến thời gian dạy và HS sẽ dễ dàng tập trung vào một vấn để đểtrả lời hơn Tuy nhiên, câu hỏi ngắn không phải là câu hỏi đơn giản, cụt
ý, HS không hiểu đủ ý cẩn hỏi, mà phải là câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn,
nhắm đúng bản chất vấn dé cần hỏi
= 92:
Trang 384.2% 2X % Luận van tốt nghiệp
h Các dạng câu hỏi sử dụng trong giáo án
FAido ấn gido ấn giáo án
Qua bảng số liệu 2h, ta thấy phần lớn giáo án trong nhóm | có
trên 70% câu hỏi tái hiện (76.92%), riêng đối với nhóm 2 và nhóm 3,
ngoài những giáo án không có câu hỏi tái hiện thì phần lớn giáo án còn
lại có khoảng 30 — 50% câu hỏi tái hiện (nhóm 2: 36.96% ; nhóm 3:
43.48%) Tuy nhiên, trong cả 3 nhóm, vẫn có những giáo án không có,
hoặc có quá ít câu hỏi tái hiện (dưới 10%), chẳng hạn như nhóm | có khoảng 12.31%, nhóm 2: 30.43%, nhóm 3: 2.18% Điều này, các bạn
sinh viên cần phải chú ý đến Bởi vì, hệ thống câu hỏi đặt ra trong giáo
ấn nhằm mục đích dẫn dat HS đi từ kiến thức cũ tìm hiểu kiến thức
mới, do đó câu hỏi tái hiện rất quan trọng khi giảng dạy, nó vừa giúp
HS ôn lại kiến thức cũ, từ kiến thức cũ hình thành kiến thức mới Mặt khác, câu hỏi sử dụng phải phù hợp với mọi đối tượng HS, được
phân bố đều cho cả lớp trong suốt tiết dạy, vì thế không thể áp dụng
câu hỏi sáng tạo cho đối tượng HS trung bình — yếu Chính vì vậy,
trong giáo án không thể không sử dụng câu hỏi tái hiện.
Tỷ lệ %
câu hỏi tái —
Trang 39La Tg Thang % Luận van tốt nghiệp
Theo bảng 2h’, phần lớn giáo án trong nhóm I có dưới 30% câu
hỏi sáng tạo (68.93%) Phin lớn giáo án trong nhóm 2 (khoảng
32.61%), nhóm 3 (khoảng 43.48%) sử dụng khoảng 30 - 50% câu hỏi
sáng tạo Những giáo án sử dụng trên 70% câu hỏi sáng tạo chiếm tỷ lệ
không cao Tuy nhiên, trong nhóm |, ta thấy có tới 30.77% giáo án có
dưới 10% câu hỏi sáng tạo (phần lớn không có câu hỏi sáng tạo) Việc không sử dụng câu hỏi sáng tạo không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả dạy học như câu hỏi tái hiện, tuy nhiên, nếu không có những câu hỏi
sáng tạo, thì sẽ không phát huy được tính sáng tạo, tích cực suy nghĩ
của các đối tượng HS giỏi - khá, làm cho các đối tượng này cảm thấytiết học nhàm chán, không hứng thú
Nhìn chung, trong cả 2 bảng (bảng 2h và bang 2h’) sinh viên
đều có lưu ý đến việc sử dụng và phối hợp câu hỏi tái hiện và câu hỏi
sáng tạo trong một giáo án Tuy nhiên, vẫn còn những giáo án không sử
dụng 2 loại câu hỏi này, sinh viên cần lưu ý để khắc phục Ta không
thể nhận xét về tỷ lệ giữa câu hỏi sáng tạo và câu hỏi sáng tạo trong
giáo án, vì tỷ lệ này tùy thuộc vào từng nội dung bài, trình độ HS, thời
gian Thông thường, trong một giáo án, số câu hỏi tái hiện luôn lớn
hơn số câu hỏi sáng tạo
i Câu hỏi kiểm tra bài cũ - mở bài - củng cố bài:
Trang 40_tra bài cũ aa bal Anh cố bài
Qua 3 bảng trên (bảng 2i, bang 2i', bang2i”), ta thấy ở nhóm 2,
không có giáo án nào có câu hỏi mở bài và câu hỏi củng cố bài Nhóm
3 không có câu hỏi mở bài Riêng nhóm |, có câu hỏi mở bài, nhưng tỷ
lệ giáo án không cao Đối với câu hỏi kiểm tra bài cũ, thì nhóm 1
chiếm tỷ lệ cao nhất (84.62%), kế đến là nhóm 3 (chiếm 34.78%), và
thấp nhất là nhóm 2 (chiếm 30.43%) Qua tìm hiểu trên giáo án, em
thấy rằng, các bạn sinh viên thường kiểm tra bài cũ bằng cách ra yêu
cầu cho HS thực hiện, ít khi ra câu hỏi cho HS trả lời Riêng việc sử
dụng câu hỏi mở bài và củng cố bài, sinh viên ít khi sử dụng câu hỏi mà
sử dụng các hình thức khác Sinh viên thường củng cố bài bằng cách nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài.
B Qua giáo án của GV PT.
a Giáo án “Hiđrosunfua: HạS” - lớp 10A; của giáo viên
Nguyễn Thị Mỹ Duyên - trường THPT Mac Dinh Chi
95:2