Day đồng đẳng của axetilen (ankin),

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 51 - 54)

I. Đông đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

I. Đồng đẳng.

2. Danh pháp:

- Tên thông thường.

- Tên IUPAC.

3. Đồng phân.

- Đồng phân cấu tạo: Đồng phân mạch C, đồng phân vi trí

Ik ba

4. Cấu tạo.

Il. Tính chất vật lí.

II. Tính chất hóa học.

I. Phản ứng cộng (cộng Hạ, X2, HX, CH;COOH, Hạ©).

2. Phản ứng trùng hợp (nhị hợp, tam hợp, đa hợp).

3. Phản ứng thế bởi ion kim loại.

4. Phản ứng oxi hóa .

IV. Điều chế.

V. Ứng dụng.

3.1.2. Yêu cầu chung của chương.

Nắm vững CTPT tổng quát của anken, ankađien, ankin.

- (Cách gọi tên theo IUPAC của anken, ankađien, ankin

(mạch thẳng và mạch có nhánh).

- Nắm được các loại đồng phân có thể có của anken, ankin

- - Viết được các đồng phân mạch C, đồng phân vị trí Ik đôi,

đồng phân vị trí Ik ba, déng phân hình học.

- 46 -

4.2% 25x... 2% Luận van tốt nghiệp

- TY đặc điểm cấu tao của phtử => tinh chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon không no, những điểm khác biệt về

tính chất hóa học của anken, ankađien liên hợp, ankin,

- Viết được các PTPU cộng, trùng hợp, oxi hoá, pu thế bởi

ion kim loại. Nắm vững qui tắc cộng Maccôpnhicôp.

- Nấm được cách nhận biết anken, ankađien, ankin thật,

ankin không thật.

- Rén luyện kỹ năng hoàn thành chuỗi pu, kỹ năng giải toán theo PTPU, giải bài tập về điều chế, nhận biết hợp chat,

3.1.3. Đặc điểm về phương pháp.

Trước khi được học thuyết cấu tạo ngtử, ở chương trình hóa

học lớp 9 (bậc THCS), HS đã được học sơ lược vé cấu tạo và tính chất của metan, etilen, axetilen. Những kiến thức này giúp cho các em

không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với phẩn hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học lớp 11. Tuy nhiên, đây vẫn là phần lí thuyết “khó nuốt”

so với phần lí thuyết hóa vô cơ. Chính vì vậy GV cẩn lựa chọn những

phương pháp dạy học thích hợp để HS có thể tiếp thu có hiệu quả nguồn kiến thức này.

Để dạy tốt chương này, GV can lưu ý về phương pháp

giảng dạy:

- Phải quán triệt vai trò của lí thuyết chủ đạo từ chỗ là

mục đích nhận thức trở thành phương tiện sư phạm.

- Cần vạch rõ mối quan hệ qua lại giữa thành phân

nguyên tố, cấu tạo hóa học với tính chất của mỗi chất vì cấu tạo là cơ

sở quyết định tính chất của mỗi chất, ngược lại, nếu biết tính chất có

thể suy ra cấu tạo. Cần rèn luyện cho HS có thói quen vận dụng mối

quan hệ này một cách thường xuyên:

+ Từ cấu tạo hóa hoc => các hiện tượng đồng đẳng, đồng

phân.

+ Từ cấu tao của etilen và axetilen: có Ik x trong phtử =>

phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp (cộng nhiều lần).

+ Ngoài ra axetilen có H ở Ik 3 linh động => phản ứng thế bởi

lon kim loại.

- Phải dựa trên cơ sở các tính chất lí hóa mà dạy về trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng.

- Cần nắm vững nội dung, cấu trúc toàn chương, toàn chương trình Hiđrocacbon lớp 11, để thấy sự liên hệ giữa các chương,

-47-

Ba The Thang 2 Luận văn tốt nghiệp

các bài. Dạy xong chương, mỗi loại hợp chất, cần có sự tổng kết, hệ thống hóa để HS có cách nhìn khái quát, dễ ghi nhớ bài học.

Vd: Lập bảng so sánh ankan, anken và ankin .

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa anken và ankađien.

- Khi giảng dạy các phản ứng hóa học hữu cơ, GV nên sử

dụng phương pháp trực quan (biểu diễn thí nghiệm) để HS quan sát và

rút ra nhận xét thì HS sẽ có ấn tượng sâu hơn, khắc sâu kiến thức hơn.

Ngoài ra, GV nên cho HS lên bảng viết các PTPU đưới dạng CTCT để

HS làm quen và viết thành thạo.

Sau đây là các phương pháp giảng dạy cụ thể cho từng bài:

BÀI |: Day đồng đẳng của etylen

I. Đồng đẳng - đồng phân — Danh pháp — Cấu tao.

GV sử dụng PP đàm thoại gợi mở, kết hợp với PP trực quan.

Trong phần này, chủ yếu GV dẫn dắt HS đi từ cấu tạo phtử => hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phan.

- GV đưa HS quan sát mô hình phtử etilen và đặt câu hỏi cho

HS nhằm hình thành định nghĩa anken.

- GV đặt câu hỏi cho HS về hiện tượng đồng đẳng, từ đó HS rút ra các CTPT của các đồng đẳng của etilen và hình thành CTPT tổng

quát của anken.

- GV dẫn dắt HS hình thành cách gọi tên anken thông thường,

gọi tên theo qui tắc quốc tế, anken mạch thẳng, mạch có nhánh. Qua

các ví dụ tương tự, HS sẽ làm quen được các cách gọi tên anken.

- GV đặt câu hỏi cho HS về hiện tượng đồng phân, từ cấu tạo

của anken, HS rút ra nhận xét về các loại déng phân của anken và ôn lại cách viết đồng phân.

- GV cho HS xem hình vẽ biểu diễn sự hình thành Ik x trong phtử etilen và dién giảng cấu tạo của etilen

Il. Tính chất vật lí:

GV có thể dẫn dắt HS hình thành tính chất vật lí của anken

qua việc đặt câu hỏi gợi ý anken có tính chất vật lí tương tự ankan. Ở

đây, GV đã giúp HS hình thành kiến thức mới qua việc ôn lại kiến thức

cũ.

III. Tinh chất hóa hoe:

Trong phần này, GV có thé sử dung PP đàm thoại kết hợp với PP trực quan để đưa HS hình thành tính chất hóa học của anken.

-48 -

4.2% Thuamg A Luận văn tốt nghiệp

- GV giúp HS liên hệ lại kiến thức về lí thuyết chủ đạo của hóa hữu cơ. Dẫn dất HS đi từ cấu tạo hoá học của etilen => khả năng

phản ứng của etilen. Từ phản ứng hóa học của etilen => PTPU tổng

quát của anken.

- GV kết hợp các phương tiện trực quan: biểu diễn các thí

nghiệm minh họa cho PTPU ( PTPU điều chế etilen) hoặc thí nghiệm dẫn dắt HS đi tìm kiến thức (phản ứng etilen tác dụng với dd brom, tác

dụng với dd thuốc tím), qua đó giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức

mới, rút ra những kết luận quan trọng sau thí nghiệm.

IV. Điều chế.

GV có thể hỏi lại HS cách điều chế etilen (pu đã thực hiện trong phần tính chất hóa học) nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức này.

V. Ứng dung.

Ở phần này, GV có thể dùng PP thuyết trình, sau đó đọc cho HS

ghi: GV cũng có thể cho HS đọc to những ứng dụng trong SGK và tự ghi vào tập. Ngoài ra, nếu có thời gian, GV có thể vẽ sẵn sơ đổ tóm tắt các ứng dụng của etilen (có ghi rõ các CTPT, tên gọi các hợp chất) và treo lên bảng diễn giảng cho HS. HS có thể vừa nghe GV giảng, vừa

nhìn sơ đồ, từ đó HS sẽ nhớ lâu và ôn lại được cách gọi tên, cách viết CTPT của các hợp chất.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)