Trong các kỹ nang day học thì em thấy kỹ năng trình bày bang và ky năng sử dụng câu hỏi cẩn cho sinh viên khi đi thực tập và giáo viên mới ra trường rèn luyên để dễ dàng giúp học sinh là
Trang 12 262
BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM
KHOA HÓA HỌC
LUẬN VĂN TOT NGHIED CỬ NHÂN HÓA HOC
€luuuên nganh : DIONE DEAD DAY HOC HOA HOC
XHOA HOC 1996_2000
MA Dé tai
KEN I.tYÊN KY NĂNG TRINK DAY DANG
Gido im hating din; Đã Oa Thi The Gido win phan bidn : Đà Tein Thi (Dân Fink âm thee hisn U6 Thi (Ngọc Tuyét
| TMU WE Ị
Trương Em»: flac © í x!
T wl xảo» ko !Troe cin oe a |
2000
Trang 2huting chink mắc hon, ding din hon trong gud twink thye hipn ladn wim
Xuận min măy hoan think chink li n công on day de bac nam của thay có
AAA
yY9y+vyvv+sy Y
vự*
Chink thay có hi sgười da dĩn Âếf bao công nic, lđm Âa yết dĩ yirip che ching em mim
dure tre thite, hink thinh ky nang ÂÂøt wing (đm hĩn
22v «âm on chan thank om am gi đếm câc thay có
-+ €6 Va Thi Tho da tin tinh hung dẫn em, chĩ bdo , giip deem thar hiin
vd hoan thank ludn win nay [REE EBALAALAARAAAAAA AAAS?
‹ C4 Trdn Thi Vin dê ding gúA nhing ý itn gây bdu che lain win thĩm
\ Âsăm chink
+ Cte đđu có Khoa Hod da lac moi diba him thudn lei dd om có thĩ thee hipn
Blan vdin dal dược hit gud tt nbd
: ‹ Se ding gip y Âdến oda câc thdy cô guâng dạy mân Hod ở câc đường
+ See guiA dữ của câc ban sink vibn lip Hoa 4 ( f999 #((2)
Tay thie gian thie Âện đậm van năy chia phdi đă nhibu, còn kit (Âc chia
AÂdk lis sđu chats gọi lit dei mhumg đđy la phn Âsến thi nẵm king rit chm thitt dĩ
trang Âc che mit ngutti gido witn tương lai Do lim du tiền tực tip (Âc hidn mit dĩ
lit nghion cia hhoa hoc mă đăi lebu thi vhn còn han chĩ ním khĩng thĩ (mâ Â dense
Trang 3MIDAU
L LH _—_Ï-:-Ÿ={¡_Ÿ_ HH Hee 1
Il een |
"ÂU OTS aaa IS 1
EV Kháchthểvà đối tiờng sghiêncŒ%, _ 1
1p TH 6 lê Bổ tối COIR se «esuenatevenisudeoadseaneseniapanoterssssensees 1
Bộ củ ho ` TẾ”) 71 7 Us AARNIANNONOANONHNBNOENSAAEmANNunn 1
V, COR CRUE ĐỒ ghư hat 62g 2d osenaeoeeainaonnueen 2
VỊ, Phương phẩpnGHIHN CẤU saasscáeoiootosiooioene°oeẢsoooeooioioeeeesei: 2
Økưg 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
L Kisii giềm VỆ'KP: ÂN 666cc 804ixiizaáxsu 3
HH Quá tinh hình thành kỹ năng ào ceccec«ccSccrrere-reee-cee 3
HI Tác dung của việc thành thạo các kỹ năng dạy học 3
Ohutong FF: REN LUYỆN KỸ NANG TRINH BAY BANG
` ——————>—.-.m—-——— 9
c) Phát huy tính tích cực ở học sinh -‹««es-eeereres y
d) Kết hop viết bảng với việc sử dụng ngôn ngữ nói 10
SV TM NNH:{ co ỶỶŸỶỶẰŸỶŸỶE eo CẢCCooCEOiedd60ynaeiekossxaaeeses 10
Ohutong FFF: REN LUYEN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỘI
TRONG QUÁ TRÌNH GIANG DAY.
1 Phương pháp day học hóa học và các hình thức sử dung câu hỏi 12
1) Phương pháp thuyết trình Ăeneiieeerrerrrrrrrerree 13
2) Piueswa phiên đầm Greg) si ieee 13
9) Lịch sửcủa phương phẩp — SẼ c=eyYeee 13
b) Các dang phương pháp dam thoại - -<-<<-<<-<<< 14
c) Các cách thức tổ chức đầm thoại coi 16
A} mã" 6ö ——msssee=rieessises===d 18
a) Đặc điểm của day học nêu vấn để 55555 18
het ds) ancy |): - hh on 18
Trang 44) Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu
HP RT KHI q6 (1001446611265 622 G0 0ï0(/ 406G ean ete a ca 19
Th Các dụng câu hỏi tường ỒN scscccssscnssescnssitiaissasabssssbatedecsicesdosten piel ccdsehbvenssdedensss 20
Sì: “Finite VÀ nỘI dene cesses estes uáit0GGAoSAiiiidii6iciiodssao 20
D) NHƯ VN G2201012Cc22 Cp USERS PEASE PU eo ROMER FITTS RO PSNI 21
27- Đang câu hồitái hiện eR 22
a}: “Terapia VỀ HỘ ÔNG 222622 ican cases aa 22
WO)! NHÀ NH v11 0 ác tù th la áo 1000/1000/6023(1220xxxe 23
c1 A| `) -— a 001 66c C0 6002400741,0)/2%6 ceca ai races ca a ae Ó 23
IL Sử dung câu hỏi trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập - - 24
1) Câu hỏi sử dụng trong kiểm tra vấn đáp 5o 55c 55 c5s©cs©cscce252) Sử dụng câu hỏi để kiểm tra miệng hay trả bài đầu tiết học 26
3) Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra viết - -«<csccsececcssee 27
4) Đặt những câu hỏi nào cho học sinh S5 55555 <<<<<s<< 27
IV Cách sử dụng hệ thống câu hỏi trên lớp -5- 55<5<5<55S- 28
|) ics apenas eas bầu Bội trên MÂU xe eesesueeeeeesenseioeseeaoeneeeesssseseeeesee) 28ñ!, Y0 cấp của Dâu hội Viên EO ce«cknsaaienessdeeonreugessees=ee 29
3) Một số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tao
4) Những chú ý khi sử dụng câu hỏi trên lớp -. -s<<<<<<<= 29
©kương 2Ø: THAM KHẢO Ý KIẾN CUA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO SINH VỀ KỸ
NANG TRINH BAY BANG VÀ KỸ NANG ĐẶT CÂU HOI TRONG
QUA TRINH GIANG DAY HOA HOC,
BV et: năng ah Wigner sacs iss scccccrccecaresec seca sedtaaceselaaalaliiaad 32
BE VG ký nồng đi cầu AGA ác 2206226200600 022166La sai) 38
©kưzng U: THỤC TRANG QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG KỸ NANG TRÌNH BAY
BANG VÀ KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HOI TRONG QUA TRÌNH GIẢNG DAY HOA
HOC Ở TRƯỜNGPHỔ THONG TRUNG HỌC.
I.Một số tiết dạy ở lớp 10 mà bản thân đã thực hiện - 41
l1) Kỹ năng trình bày bằng Ă SH H015 47
Va ch (óc 4 Tr 48
a) Các câu hỏi được sử dụng ở bài “Brom và iot” - 49
b) Cách sử dụng câu hỏi ở bài “Phân nhóm chính nhóm VỊ” 32
c) Cách sử dụng câu hỏi ở bài “Oxi” ni 55 d) Cách sử dung câu hỏi ở bài “Các oxit của lưu huỳnh” 58
II Một số tiết day của giáo sinh khi đi thực tập ào 60
II): Day DI uat10061611áGGGG6104i00018ảGA3%3/4 5200814665664 60
1:1): Rp alng trinh Đầy DẪN ¿+(22 022600 ieee 60
Trang 5a) Các câu hỏi được sử dụng ở bài "Xicloankan” -‹-<- 69
b) Các câu hỏi được sử dung ở bài “Bài tập vẻ viết đồng phần và tên goi
c) Các câu hỏi được sử dụng ở bài “Ôn tập” -cuccvccccvcccccec 7I d) Các câu hỏi được sử dung ở bài “Bai tập xác định công thức nguyên
Công điển phiên acca is 022220020012100026cCc000VÁ 2k 73
¢) Các câu hỏi được sử dụng trong tiết 1 của bài “Day déng đẳng của
FCO” 216026060 RENEE PIT OT ON RR PUI HTS ao ERR RAID) Ve SPS 74
IIL Môt số tiết day của giáo viên phổ thông trung học c0ececcsessessesserseesenvenee T6
Ì)'Eÿ 8ng tÌnNH Đây DĐ G s02 66210000)40140 11662466 c(2issxe 76
DY RCD RAM GRY! ORI TNE ac cu s2 sex) jas bj pocbosebenepenspoovns’ eaici poatennebees 77
a) Các câu hỏi được sử dụng ở bài “Một số hợp chất chứa oxi của clo” 77
b) Các câu hỏi được sử dụng ở bài “Hướng dẫn nhân biết các gốc SO,”,
CO:*, SỲ', SOs” , PO,” và gốc halogen X'* su ccseccvozcce 79
KEF LUAR OA BE GUAT
I Kết luận
Il Dé xuất
Các tài liêu tham khảo
Trang 6Lugn odn tết sgkiệp
ư.k.k k k k kh h hư k kh ELLE ELLE LL LLL mHmLk k k k k6 Le L P69 mã”, k6 L ỷ LLL ELLE LL LER
MỞ ĐẦU
V LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Xã hội càng phát triển thì khoa học càng tiến bộ vượt bậc và giáo dục
thực sự trở thành nhân tố then chốt của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong các ngành khoa học thì hóa học là ngành liên quan nhiều đến nền
công nghiệp sản xuất hiện đại và có ảnh hưởng đến sư sống Do đó việc giáo
dục và truyền thu kiến thức về hóa học cho các thế hệ tương lai là hết sức quan
trong và cần thiết Muốn truyền thu đạt hiệu quả tốt thì người giáo viên tương lai
ngoài nắm vững kiến thức về bô món còn phải rèn luyện kỹ năng dạy học thật
tỐI.
Trong các kỹ nang day học thì em thấy kỹ năng trình bày bang và ky
năng sử dụng câu hỏi cẩn cho sinh viên khi đi thực tập và giáo viên mới ra
trường rèn luyên để dễ dàng giúp học sinh làm quen và tiếp thu kiến thức hóa
học.
Chính vì thế, việc nghiên cứu để tài “ Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng,
kỹ nang sử dung câu hỏi trong quá trình giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
trung học “ sẽ góp phẩn rất quan trong cho sinh viên khoa Hóa trường Đại Học
Sư Phạm.
iV MỤC ĐÍCH CUA ĐỀ TÀI :
Người giáo viên được rèn luyện kỹ năng trình bày bảng, kỹ nang sử dụng
câu hỏi trong quá trình giảng day hóa hoc ở trường phổ thông trung học sẽ
truyền thụ kiến thức hóa học đạt hiệu quả cao, học sinh dễ dàng tiếp thu bài học
và tư duy phát triển.
II1/ NHIỆM VỤ CUA DE TAI:
- Nghiên cứu cơ sở lý luân của kỹ năng, sự hình thành kỹ năng.
- Nghiên cứu kỹ năng trình bày bảng.
- Nghiên cứu kỹ năng đặt câu hỏi trong quá trình giảng dạy
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng.
- Rèn luyện kỹ năng dat câu hỏi trong quá trình giảng dạy.
IV/ KHÁCH THE VA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
I- Khách thể nghiên cứu : quá trình dạy và học môn hóa ở trường phổ
Trang 7Luda oda tất nghiệp
¬-—-— .—-.—.— -— .-.5- - - = s s.sss-sssasssasasassssassasassnssnssst si ssststxtsstssstsnsnsrểi
thong trung học.
2- Đối tương nghiền cứu : quá trình rèn luyện kỹ năng trình bày bảng và
kỹ nâng dat câu hỏi của giáo viền và giáo sinh trong quá trình giảng day hóa hoc
ở trường phổ thông trung học
V/ GIA THUYẾT KHOA HỌC
Nếu việc rèn luyện kỹ năng trình bày bảng và kỹ năng đật câu hỏi trong
quá trình giảng dạy môn hóa được quan tâm và chú trong thì hiệu quả giảng day
được nâng cao, học sinh dé dàng hiểu, khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy.
VI) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU :
- Nghiên cứu các tài liệu có liền quan đến để tài.
- Thue nghiệm và điều tra,
Bản thân vận dung trong quá trình đi thực tập sư phạm.
, Dự giờ giảng day của sinh viên khoa Hóa khi đi thực tập.
Dự giờ giáo viên trường phổ thông trung hoc.
Tham khảo ý kiến.
- Phân tích, tổng hợp các dự kiện, số liệu.
- Phương pháp hệ thống tổng kết để rút ra nhận xét và kinh nghiệm.
Trang 8Lugn odn tất nghiện
COPEL PAPAL LOLOL ELLE OLE O LL ELL ELLE LEER EE CLERC E BEM
CHƯƠNG I
CƠ SỬ LÝ LUẬN CUA VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CAS k)
V KHÁI NIỆM VỀ KỸ NANG:
Khái niêm về kỹ năng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và đã đưa ranhiều quan niêm khác nhau Có tác giả cho rằng kỹ nang có được là do di
truyền, lại có tác giả cho rằng kỹ năng là phương thức thực hiện hoạt đông đã
được con người nấm vững Tuy nhiên, khi nghiên cứu quá trình hình thành kỹ
năng trong thưc tế, người ta đã tổng hợp lại và đưa ra khái niệm về kỹ năng :
“Kỹ năng chính là khả năng vận dung những kiến thức để giải quyết môt nhiệm
vu mới “
I/ QUA TRINH HÌNH THÀNH KỸ NANG :
Kỹ năng được hình thành trong quá trình vận dung trí thức, vận dụng hiểu
biết nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nào đó Trong quá trình hình thành kỹ
năng sẽ chịu tác động bởi ba yếu tố :
+ Mục dich, nhiệm vụ.
+ Tính sẩn sàng, sự chuẩn bị đẩy đủ về mặt tâm lý cũng như thói quen
+ Có một khả năng (năng lực khái quát hóa vấn để) để có thể nhìn khái
quát, nấm được bản chất nhất của đối tượng.
HH TÁC DỤNG CUA VIỆC THÀNH THẠO CÁC KỸ NĂNG DAY HOC:
Nhà nước ta rất coi trọng sự nghiệp “Trồng người", mà nhân tố quyết
định quan trọng trong công việc này là những người thay, người cô
Đó là những con người đã đặt biết bao nhiệt tình, biết bao tâm huyết để
có thể đào tao, rèn luyện những mam non tương lai đủ trình độ, đủ khả năng tiếp
hước cha ông trên con đường bảo vệ và xây dung đất nước ngày càng thêm giàu
đẹp Người thấy, người cô với mục đích cao cả, với nhiệm vụ trung tâm xây dựng
con người mới-những tinh hoa của xã hôi-cả về tài về đức bằng cách thông qua
day chữ để dạy người, thông qua day chữ để giáo dục đạo đức, giáo dục nhắn
cách,
Trang 910 đó muốn sản phẩm giáo duc đạt được chất lương cao, thì đội ngũ giáo
viên cần được rèn luyện về trình độ tư tưởng, về phẩm chất đao đức, về tình đô
hoc vấn Trong đó, việc nấm vững các kỹ năng day học của người giáo viên là
hết sức cần thiết Chính việc nấm vững các kỹ năng day hoc sẽ giúp cho người
thấy dễ dàng truyền thụ kiến thức cho học sinh, dé đàng hình thành niém tin ở
học xinh, dé dàng giáo dục và đào tạo học sinh thành những con người có ích cho
xã hội mai sau.
Người ta nghiên cứu và nhận thấy rằng ở lứa tuổi học sinh thì đây là thời
kỳ phát triển mạnh nhất cả về thể chất lẫn về tính thần Mà học sinh với trình đô
phát triển còn non nớt, chưa có những kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cẩn thiết
cho cuộc sống nên rất dễ vấp ngã Số phân, cuộc đời, tương lai của các em sẽ ra
sao? Tất cả đều nim trong chính bản thân của các em Các em cẩn phải tự nấm
bắt, cần phải nổ lực, cố gắng thật nhiều bởi vì nhà trường không thể trang bị cho
học sinh “cẩm nang" để có thể giải quyết mọi vấn để của thực tế muôn hình
muôn vẻ Thay có chỉ có thể thông qua phương pháp giảng day dần dẫn giúp cho
học sinh phương pháp tư duy khi học, giúp các em tư mình tạo ra những giá trị,
những tình hoa có ích cho đời.
Với trách nhiệm đó, người giáo viên nhận thấy rằng quá trình day học có
ảnh hưởng không nhỏ đến các em nên người thấy nhất thiết không được mắc
phải sai sót, không được có một nhẩm lẫn đáng tiếc nào Trước những nhận thức
đó, người giáo viên phải lao động thật nghiêm túc : tự rèn luyện phẩm chất,
nhân cách, tư rèn luyện năng lực, kỹ năng cần có
Do vậy, việc nấm vững thành thạo các kỹ năng dạy học rất quan trọng.
rất cần thiết cho việc giảng dạy, làm cho giáo viên luôn nhạy bén, sáng tạo và có
nhiều biện pháp giáo dục hiệu quả
Trang 10Luda oda tất nghiệp
“7 ư.k kh th kg kg tt nh tk tr k9 n t6 t6 thư tt tư ớt th ở to hung mg kg vt Lượng L Lưng hL ưu ng dc ưu 6kg h.a ke ư tk k
CHUONG II
REN LUYỆN KỸ NĂNG TRINH BAY BANG
ase
L Ý NGHĨA :
Nhà nước ta đã xác định “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và
đào tao được coi là quốc sách hàng đầu nhầm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bổi dưỡng nhân tài” Và chất lượng dạy học thực su được quan tâm, chú ý hơn
Để dat được hiệu quả cao khi truyền đạt kiến thức, giáo viên cẩn sử dung
nhiều phương pháp dạy học và các hình thức lên lớp khác nhau Dd sử dung
phương pháp nào, dù sử dụng hình thức lên lớp nào thì người giáo viên cũng phải
tác động đến các em bằng những công cu vồ cùng tinh tế và không ngừng hoàn
thiện các công cụ đó Trong quá trình giảng dạy, ngoài các phương tiện trực quan
khác nhau như mẫu vật, mô hình, hình vẽ, thí nghiệm minh họa vv mà giáo
viên phải sử dung thì bảng đen là phương tiện dạy học quan trong không thể
thiếu được, không thể thay thế bằng phương tiện khác được
Bảng đen là phương tiện phục vụ tích cực trong quá trình dạy học Đó là
nơi mà giáo viên có thể tóm tất nội dung bài giảng thay cho sách giáo khoa và
cũng là nơi giáo viên có thể trình bày ý tưởng cẩn truyền đạt, có thể rèn luyện,
kiểm tra, đánh giá kiến thức sẵn có và kiến thức đã được tiếp thu ở học sinh
Do đó, bang đen là một trong những phương tiện hiệu quả giúp học sinh
tiếp cận và ghi nhớ kiến thức,
ĐỂ bang den thực sự trở thành phương tiện truyền đạt kiến thức có kết
quả nhất thì người giáo viên cẩn phải chú trọng rèn luyện kỹ năng trình bày
bảng.
IV NHIỆM VU:
Khả năng trình bày bang của mỗi giáo viên đều khác nhau Có giáo viên
trình bày bảng thco cách này, lại có giáo viên trình bày bảng thco cách khác.
Nhưng dù thế nào đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng của những người coi nghề
day là nghiệp đều hướng đến ý tưởng là làm sao để học sinh dé hiểu, dễ tiếp
thu, khấc sâu kiến thức thấy ham thích, thấy có nhu cầu
Chính vì thế, việc rèn luyện kỹ năng trình bày bảng là một trong những
nhiệm vu mà người giáo viên cần phải quan tâm
Ngay từ khi xác định vào ngành sư phạm, người sinh viên cẩn phải chú trong rèn luyện thật nhiều và đối với kỹ năng trình bày bang thì luôn cẩn phải
Trang 11“ ÔÔ `
có ý thức rèn luyện và học hỏi, thường xuyên phát triển và bồi dưỡng những khả
nang sẵn có, tư giác khắc phục và sửa chữa những sai sót thường mắc phải khi
viết bảng như chữ chưa đẹp, viết chưa được thẳng hàng
Trình bày bảng như thế nào đó là cả một nghệ thuật, nghệ thuật của sự lua chọn Lựa chọn càng khéo léo thì tác dung giáo dục càng sâu sắc, càng có
kết quả Do vậy, người giáo viên cẩn phải chuẩn bị kiến thức thật kỹ, thật chu
đáo để có thể nấm vững được nội dung cẩn phải trình bày, từ đó người giáo viên
biết cách tự sáng tao cách trình bày bang sao cho được rõ ràng, có sức truyền
cảm, giúp học sinh quan sát theo đối được đẩy đủ bài giảng Khi việc trình bày
bảng được quan tâm tốt hơn thì sẽ góp phân làm cho bài giảng thêm cuốn hút,
thêm hấp dẫn.
lV CÁC BƯỚC TRÌNH BAY BANG :
Muốn kỹ năng trình bay bang được hoàn hảo thi người giáo viên cần phải
biết chú trong thật nhiều khẩu, từ tư thế, thao tác viết bảng đến tính thẩm mỹ của
cách trình bày, từ biết cách sấp xếp nôi dung cẩn viết đến biết cách kết hợp hài
hòa giữa việc viết bang với việc sử dụng ngôn ngữ nói vv
Để hiểu rõ hơn về kỹ năng này, ta sẽ lan lượt tim hiểu kỹ hơn thông qua
việc nghiên cứu các bước trình bày bảng.
1) Tư thế thao tac;
Trước tiên là tư thế khi đứng viết bảng Nói đến tư thé đứng thì có nhiềucách như đứng thẳng không quay lưng lại phía học sinh hoặc đứng quay lưng lại
phía học sinh cũng có thể đứng gắn bảng, đứng xa bảng hay khi viết thì khom
lưng rồi ngồi viết khi đến gắn cuối bằng Nhưng cách nào trong số đó là phù hợp,
là hoàn mỹ ? Tư thế đó phải làm sao đạt được tính thẩm mỹ, tính khoa học, làm
sao cho học sinh dễ quan sát được giáo viên viết gì Như vậy không thể viết mà
quay lưng lại phía học sinh vì như thế giáo viên sẽ che khuất các phần trình bày,
mặt khác giáo viên sẽ không thể quan sát bao quát lớp học, tốt nhất là giáo viên
phải tập đứng thẳng trong khi viết nhưng điểu này hơi khó, giáo viên chỉ có thể
đứng nghiêng một bên trong khi trình bay và cách này vẫn đảm bảo tốt về mặt
thẩm mỹ, khoa học Còn khi viết gần cuối bảng thì người hơi khom chứ không
được ngồi viết vì như vậy là không đúng cách Người giáo viên cũng cần phải
chú ý xem các em ngổi gắn cuối lớp có thấy phía dưới bảng không, nếu học sinh
không thấy thì giáo viên có thể bỏ một hai hàng cuốt không cần phải trình bày.
Còn tư thế xoá bảng như thế nào là đúng cách, là hợp lý ? + Xoá bang theo chiéu đứng.
+ Vừa xoá bảng vừa nói.
+ Xoá theo chiểu ngang từ trái sang phải và từ trên xuống dưới
Trang 12Luda oan tất sg&ki¿‡p
xa a.aa ư.ưư n k, kg L tk th g th kh HP d.Hg P6 kg C6 8 9 9e LLL 2,444
+ Xoá theo chiểu ngang từ phải sang trái và từ trên xuống dưới.
+ Xoá theo chiều ngang từ trái sang phải và từ dưới lên trén.
+ Xoá theo chiều ngang từ phải sang trái và từ đưới lên trên.
Có rất nhiều thao tác xoá bằng, mỗi cách sẽ có những ưu và khuyết điểm
ri¢ng nhưng hợp lý và thuận lợi hơn cả có lẽ là thao tác xoá bing theo chiếu
ngang từ trái sang phải và từ trên xuống dưới Xoá bảng như vay vừa gon gàng,
vừa sach sẻ, vừa thẩm mỹ.
Khi xoá bảng từ trái sang phải và từ trên xuống dưới thì rất thuận tiền, bụi
phấn rơi nhẹ nhàng, it bay lung tung và sẽ ít ảnh hưởng đến giáo viên và học sinh,
Ngoài ra, giáo viên cẩn lưu ý là không nên dùng tay để xoá bảng vì không được
thẩm mỹ.
Tư thế đứng viết bảng và thao tác xoá bang hợp lý, khoa hoc, thẩm mỹ sé
góp phần không nhỏ trong việc thành công một giờ day tốt Chính tư thế và thao
tác nhuần nhuyễn, đúng cách sé làm cho giáo viên tư tin hơn, phát huy tốt các kỹ
năng dạy hoc.
2) Tính thẩm mỹ của cách trình bày ;
Trình bày làm sao cho đẹp, cho rõ ràng, hài hòa, cân đối đó là cả một vấn
để, Muốn đạt được khả năng đó thật tốt người giáo viên phải cẩn thận kỹ lưỡng
và biết quan tâm đúng cách Đó là phải biết chú ý đến bố cục trình bày và hình
thức chữ viết.
w/ Bố cục trình bày :
Cùng với thời gian, loài người nhận thấy rằng muốn xã hôi càng tiến bộ thì cÂn phải quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục va đào tạo thế hệ trẻ Vậy
quan tâm những gì ? Đó là chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên nổng cốt, vững
chắc Đó là chú trọng xây dựng trường lớp, tu bổ phòng học trang thiết bị phục
vụ cho việc day và học Chiếc bảng đơn ngày xưa đã được thay bằng bảng đôi
nhằm giúp cho việc giảng dạy đạt kết quả tốt hơn Vậy bố cục trình bày trên
chiếc bảng đồi như thế nào là hợp lý, như thế nào thì phát huy được hết các tác
dung ?
Khi sử dung bang thì thẩy cô thường chú ý phân chia bảng thành nhiều
phan để tiên sử dung Có giáo viên chia bảng thành bốn cột, năm cột lại có giáo
viên chia bang thành sáu cột và cũng có giáo viên tùy nội dung bài giảng dai hay
nuấn mà có sư phân chia bảng sau cho thích hợp Nhưng cũng có giáo viên
không chia bảng cứ để thế mà trình bày Việc không phân chia bảng sẽ làm cho
phẩn trình bày trên bảng không được rõ ràng, dễ lẫn lộn, nhìn rất rối mất và có
cảm giác người xem không thấy hứng thú, lôi cuốn mà chỉ thấy nhàm chán Do
đó, đã là môt người với trách nhiệm truyén thu các kiến thức, kinh nghiệm của
Trang 13“uậa oan tất sgk¿p
EERE
xế
nhân loai cho các thế hệ tương lai, người thẩy, người cô cần phải chú trong chọn
cách thức phương pháp nào thật sư phù hợp, thẩm mỹ nhất thì mới đem lai kết
quả như mong muốn.
Vậy tốt nhất là lúc trình bay bài giảng trên bang, thấy cô cẩn quan tâm
phân chia bảng thành nhiều phẩn sao cho phù hợp Cẩn quy ước rõ ràng phẩn
nào phi bài mới, phần nào treo sơ đổ, hình vẽ và phẩn nào dùng làm nháp vv
Có như vây, người xem đỡ lẫn lôn và dễ tiếp thu Chia bảng thì thế, còn khi viết
bang thì ta cũng phải để ý rằng thường thì viết lần lượt từ trái sang phải chứ
không nên viết theo trình tư ngược lại tức là từ phải sang trái Nếu viết như vậy
thì sẽ không hợp logich và sẽ cho cảm giác không thuận tiện, thuận lợi mà ngược
ngao.
b/ Hình thức chữ viết :
Qua nghiên cứu quá trình dạy học, nhà sư phạm nhân thấy bảng rất can
thiết cho việc giảng dạy bởi vì bảng chứa đựng nội dung bài giảng và ý tưởng
của giáo viên Do đó, người giáo viên cẩn phải rèn luyén chữ viết thật dep hoặc
ít ra thì phải được rõ ràng, dễ nhìn, dễ đọc Chữ viết đạt tiêu chuẩn phải đậm nét,
rô rang, ngay ngắn và sạch sẽ Đối với đầu dé, để mục, nội dung thì cần sử dụng
các cỡ chữ khác nhau để dễ phân biệt Nội dung trình bày có cỡ chữ phải đảm
bảo để học sinh ở cuối lớp có thể nhìn rõ Khi viết bang, ta cần phải canh sao cho
dòng chữ được thẳng hàng mặc dù không có đường kẻ ngang bằng cách căn cứ
vào cạnh trên của bảng khi viết những dòng ở trên, căn cứ vào cạnh dưới để viết
những dòng ở đưới, dòng viết trước làm chuẩn cho đồng viết sau và phải luôn
tưởng tương có một đường thẳng nằm ngang tại dòng chữ dang viết Với cách
này, ta sẽ dễ dàng viết được những dòng chữ đẹp thẳng hàng mà không mắc
những lỗi thông thường như viết lên dốc hoặc viết xuống dốc
Trong quá trình viết bằng, đôi lúc giáo viên sử dụng những chữ viết tất
nhưng đừng nên lạm dụng vượt quá mức cho phép, chỉ nên viết tất những chữ
thông dụng thường xuyên dùng và đã được quy ước Các từ ngữ được viết trên
bảng phải thật chuẩn, phải luôn đúng chính tả và dấu phải rõ ràng vì người giáo
viên là người dẫn dắt mẫu mực, là tấm gương sáng cho dan em noi theo.
Phấn để viết bằng thường là phấn trắng Tuy nhiên, giáo viên nên sử
dụng thêm phấn màu để làm nổi bật các phan cần thiết như : các đầu để, để muc,
các chi tiết khác trong hình vẽ, viết và đóng khung các công thức, ghi chú và
gach chân các phan quan trọng khác điểu đó làm cho phan trình bày bảng
được ấn tượng và đẹp hơn Giáo viên phải biết cách sử dụng phấn màu đúng chỗ,
đúng lúc, phải chú ý sử dung phấn màu that khéo léo, thật hài hòa, hợp lý để
tránh gây rối rấm khi nhìn vào.
3) Các dang kết hợp khác :
Trang 14“huận oda tất sgkiệp
EEO k tk 6 LLL LLL tt tk hư LLM —————=—=—=—=s=sssnsssssasnsassstssnssaustssssd
Trong quá trình truyền thụ kiến thức, nhiều lúc một thí nghiêm hoặc một
ví du can phải minh họa, giáo viên có thể vẽ cái hình mẫu cần thiết trên bang.
Hình vẽ phải cân đối, chính xác, thẩm mỹ và khoa học Do đó, giáo viên
cũng cẩn phải rèn luyện cách vẽ hình vé các dụng cu thí nghiệm hoặc một dây
chuyển sản xuất đơn giản, Quá trình vẽ hình phải nhanh đúng theo tiến trình dạy
hoc để đảm bảo thời gian của tiết học Hình vẽ phải đủ lớn để học sinh có thể
nhìn thấy được Phải phân bố hình vẽ phù hợp với bố cục trình bày trên bảng.
Đối với những hình vẻ hoặc dây chuyển công nghệ phức tạp, tốn nhiều
thời gian, giáo viên có thể sử dung các hình đó dưới dang tranh ảnh, sơ đổ đã
được vẻ sẵn và treo ở khu vực đã được phân chia quy định, luôn đảm bảo tất cả
các học sinh đều quan sát được để dang.
b/ Nội dung viết :
Nội dung viết trên bảng rất cẩn thiết Đó là cả một dàn bài về kiến thức
của một bài mới Nó tái hiện lại những gi ma hoc sinh cần phải nắm được trong
bài học Nó nhấn mạnh được trong tâm của bài giảng, những kiến thức từ đơn
giản đến phức tạp Nó là phẩn tóm tất kiến thức mà học sinh nhìn vào, chép lại
làm tư liệu để rèn luyện và học tập Thông qua nội dung viết giáo viên cũng
thông báo, giảng giải được những từ ngữ, những thuật ngữ khó, mới, lạ Từ đó,
học sinh dễ tiếp thu và vốn từ ngữ văn phạm của học sinh được tăng lền, càng
thêm đa dạng, càng thêm phong phú Những nội dung bài giảng được giáo viền
viết trên bảng cẩn phải được chon lọc hết sức tinh tế và hợp lý Giáo viên can
lưu ý tránh những lỗi không nên mắc phải trong quá trình ghi lại bài giảng, đó là:
+ Những gì giáo viên nói bằng lời đều được viết hết ra trên bảng Kết quả
của quá trình này chỉ gây sự nhằm chán, tốn thời gian, không nhấn mạnh được
trọng tâm bài giảng, gây ấn tượng ở học sinh là sợ học bài, nản chí, không cố
gắng phát huy năng lực, không thấy có nhu cẩu ham học, ham tiếp thu những
điều mới la của môn học đó
+ Giáo viên chỉ viết bố cục bài giảng như dan bài đại cương I, II, Il thì chưa phải là cách trình bày bảng, không nhấn mạnh được kiến thức trọng tâm,
học sinh tiếp thu chậm, không theo kịp bài giảng và không phát huy được hết
khả năng tư đuy, khả năng trì giác trong quá trình tiếp thu kiến thức.
+ Giáo viên cũng không nền có tư tưởng không viết bảng, không sử dụng
bảng vì cho rằng học sinh đã có sách giáo khoa Chính tư tưởng đó là phản giáo
duc, không có tính khoa học Kết quả là học sinh không nhớ nhiều và không
khấc sâu kiến thức Đồng thời trong quá trình dạy và học, học sinh không phát
huy được tư duy, khả nang so sánh, phân tích, tổng hợp, tính tư giác, tích cực,
năng nổ trong học tập,
c/ Phát huy tính tích cực ở học sinh :
Trang 15Lugn oan tất nghiệp
ư kg kg th tk kg LLL ELL Hư LLM hd dang dđC Lư 6 6 g0 L6 6 6g vtc gu ELE tg g th gatư, , LH
Qua việc trình bày nôi dung bài giảng trên bảng, giáo viên có thể phát
huy được tính tích cực ham học ở học sinh thông qua các phương trình phản ứng,
các bài toán các ví dụ Học sinh được lên bảng trình bày những suy nghĩ,
những ý tưởng, những kiến thức sẵn có từ đó kiến thức mới dần dẫn được hình
thành và kiến thức đã biết thì luôn được khắc sâu Việc lên bang giúp cho các
em tự giác, ý thức học tập hơn, được trao dổi, rèn luyện các kỹ năng thường
xuyên, giúp các em được thoải mái, tránh được sự căng thẳng trong giờ học, làm
cho không khí học thêm sinh động Còn giáo viên thì dễ đàng kiểm tra đánh
giá được trình độ nhận thức, hiểu biết, khả năng tiếp thu bài ở học sinh Qua đó,
giáo viên giúp cho học sinh nhận thấy được điểu gì đúng, điểu gì sai mà có
những biện pháp sửa chữa các sai sót đó kịp thời, kịp lúc và học sinh càng hiểu
bài hơn và khắc sâu được kiến thức,
d/ Kết hợp viết bảng với việc sử dung ngôn ngữ nói ;
Giáo viên phải biết kết hợp nhịp nhàng, hài hòa quá trình viết bảng với
việc sử dụng ngôn ngữ nói, chính diéu đó sẽ làm cho phong cách giẳng day của
giáo viên thêm lôi cuốn, hấp dẫn Học sinh vừa viết, vừa nghe sẽ phát triển tốt
hấu hết các giác quan Học sinh dé cảm nhận được bài giảng và thực sự hiểu bài.
Có nhiều cách kết hợp viết bằng với sử dụng ngôn ngữ :
+ Giáo viên có thể vừa giảng bài, vừa viết những ý cơ bản Cách này giúp
hoc sinh nhạy bén, lanh le và biết sử dụng phối hợp nhịp nhàng giữa nghc, giữa
nhìn, giữa tiếp thu và giữa ghi chép
+ Giáo viên có thể giảng bài xong mới viết bảng Cách này giáo viên thường sử dụng khi giảng những bài có kiến thức tương đối khó và phức tạp Học
sinh chỉ cẩn chăm chú nghe giảng để hiểu rdi sau đó mới chép bài nhằm củng cố
và khắc sâu kiến thức Tuy nhiên hiệu quả giảng day sẽ không cao.
+ Giáo viên cũng có thể viết những ý cơ bản rdi mới giảng Cách này
thường được giáo viên sử dụng khi giảng những bài không quá phức tạp Học
sinh phải phát huy khả năng nghiên cứu, tư duy của mình Cách giảng này cũng
không cho hiệu quả cao, dễ gây sự lơ là trong quá trình tiếp thu kiến thức ở học
sinh Học sinh không phát huy được ý thức tự giác, tích cực học tập Không khí
lớp học nhàm chán.
Như vậy, tùy từng nội dung bài giảng và tùy vào đối tượng học sinh mà
giáo viên lựa chọn phương pháp, cách thức kết hợp giữa viết bảng và sử dụng
ngôn ngữ nói sao cho hợp lý nhất, sao cho phát huy được tính tích cực ở cả ba
loại học sinh và lớp học thêm sinh động.
IV, KẾT LUẬN:
Kỹ năng trình bày bang trong cấu trúc nang lực sư pham của người giáo
10
Trang 16viên rất quan trọng Người giáo viên không những vững về kiến thức bộ môn,
giỏi vé khả năng điễn đạt mà còn phải biết cách sử dụng, vận dung khả năng
trình bày bảng cho thật tốt Việc thành thạo kỹ năng trình bày bằng sẽ giúp cho
giáo viên tự tin hơn trong quá trình dạy học Kỹ năng này sẽ góp phẩn quan trọng cho hoạt đồng nhận thức ở học sinh mà không có gì thay thế được.
Hiện nay, đa số giáo viên đều rất cẩn kỹ năng này Do đó, người giáo
viên cần có ý thức phải luôn tự rèn luyện thường xuyên, liên tục và đúng cách kỹ
năng trình bày bảng để kỹ năng này thực sự thành thạo, luôn chịu khó học hỏi để
chất lượng của kỹ năng này ngày càng được nâng cao
Trang 17Lugn oda tất sg&kiệnp
CHUONG III
REN LUYỆN KỸ NANG ĐẶT CÂU HOI TRONG
QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY
Ade
Kỹ năng đặt câu hỏi trong quá trình giảng day là cả một quá trình can có
sự chuẩn bị thật chu đáo và công phu Muốn thành thao kỹ năng đặt câu hỏi,
người giáo viên cẩn phải có kiến thức that vững luôn xác định đúng những yêu
cấu đặt ra về nội dung bài giảng, về đối tượng tác đông Do đó, để thực hiện tốt
kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải biết tự mình hoàn thiện, rèn luyện, học hỏi
không ngừng.
Kỹ năng đặt câu hỏi rất cẩn thiết cho sự phát triển tư duy, sáng tao, tinh
tích cực, năng đông ở học sinh.
Là sử dụng phương pháp day học nào trong quá trình giảng day thì ky nâng dat câu hỏi cũng đều đóng vai trò tích cực, góp phần không thể thiếu được
cho quá trình nhận thức ở học sinh.
L PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC HÓA HỌC VA CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG
CÂU HOI:
Phương pháp dạy hoc là một trong những thành tố quan trọng nhất của
quá trình dạy học Đó chính là cách thức thực hiện phối hợp thống nhất giữa
người dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vu day học.
Phương pháp dạy học luôn được các nhà giáo dục quan tâm một cách đặc
biệt vì chỉ khi có phương pháp dạy học đúng cách thì mới gây được hứng thú,
tính tích cực, tự lực, tự giác và hiểu bài sâu sắc ở học sinh.
Phương pháp dạy học là một nghệ thuật Nó sẽ là nhân tố thể hiện trình
đô nghiệp vụ sư phạm của giáo viên.
Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học và phổ biến hiện nay là
chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp kiến thức, bao gồm :
+ Phương pháp sử dung ngôn ngữ.
+ Phương pháp trực quan.
Phương pháp sử dụng ngồn ngữ hay còn gọi là phương pháp dùng lời có
vai trò hướng dẫn sự tổ chức quan sát, thực hiện các công việc với các vật thí
nghiệm, điểu khiển hoạt đông trí óc của học sinh Phương pháp dùng lời bao
gồm:
12
Trang 18Lugn odn tấ! sgkiệp
EEE tk kg t6 tg tt tp tư H t8 ecgr g6 g0 6g 06H U80 ốdđ 0696 g6 90 0g 00g00 4090040 EEL EEE ALE EEE 4940 04407 4 464646 4 g4 4
+ Phương pháp thuyết trình (hay phương pháp diễn giảng)
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Dạy học nêu vấn để.
+ Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu học tập khác.
1) Phương pháp thuyết trình ;
Đây là phương pháp có tính chất thông báo lời giảng của giáo viên và tính
chất tái hiện sau khi lĩnh hội của học sinh Ở phương pháp này chỉ cho phép học
sinh dat tới trình độ tái hiện kiến thức và hoạt đông tư duy ở học sinh tương đối
là thu động.
Phương pháp thuyết trình sử dụng những câu hỏi cụ thể khi phát biểu vấn
để Hệ thống những câu hỏi được giáo viên nêu ra nhằm mục đích là nêu vấn để
ở dang chung nhất tạo sự chú ý, tạo ra nhu cẩu tiếp thu kiến thức ở học sinh.
Những câu hỏi này sẽ lần lượt được giải quyết thông qua lời giảng của giáo viên
vì lời giảng chính là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu, là con đường sẽ giải
quyết những vấn để, những mâu thuẫn Giáo viên tự đặt câu hỏi rồi lần lượt giải
quyết những vấn để đó sao cho thật khéo léo làm cho học sinh cảm thấy họ đang
tham gia vào việc giải quyết các vấn để, các câu hỏi đó mặc dù họ không phát
biểu ý kiến
Mỗi khi giải quyết một vấn để nhỏ thì lại xuất hiện một mâu thuẫn mới
cần phải giải quyết, cứ thế mà giải quyết hết những nhiém vu đặt ra.
Phương pháp này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận : giáo
viên phải xác định đúng đấn nhiệm vụ đức dục, trí dục của bài diễn giảng, phải
biết lựa chọn tài liệu cn thiết để soạn ra được hệ thống câu hỏi bao gồm
những câu hỏi chính và phụ sao cho chúng liên hệ chặt chẽ với nhau, phù hợp
với logich của quá trình học tập, sao cho học sinh tích cực tri giác tài liệu học tập,
đồng thời đối với giáo viên cũng là dan bài của bài diễn giảng Giáo viên cần
nghiên cứu hệ thống câu hỏi để đàm thoại cuối giờ nhằm mục đích củng cố, làm
chính xác kiến thức và xác định mức độ tiếp thu của học sinh đối với nôi dung cơ
ban của bài diễn giảng Những câu hỏi đàm thoại cuối giờ phải thật cô dong va
khái quát.
2) Phương pháp đàm thoại :
a/ Lịch sử của phương pháp :
Phương pháp đàm thoại được nhà hiển triết nổi tiếng cổ Hi lạp Sôcrat
(470-399/TCN) xây đựng nên Phương pháp này chống lại kiểu dạy học giáo
điều, chú trọng sự đàm thoại - tranh luận Để thực hiện phương pháp này, người
13
Trang 19Lugn oan tất nghiệp
—— ——.——.—=sssss=ss-=.=s=-s=s=.===ss=sssssssnssissassissssnssssnusisisasasstsstsstsxsxssss xe
đạy đặt ra cho người đối thoại những “câu hỏi bẫy" dựa vào mâu thuẫn chứa
dung trong lời đáp của họ Bằng cách đó, người day dẫn người đổi thoại tới chỗ
tự tìm ra cái mâu thuẫn của chính minh và từ đó có vẻ như tự lực phát hiện ra
chân lý Nói cách khác, người dạy khéo léo dẫn đất người hoc, bằng một hệ
thống câu hỏi - trả lời, tự tìm ra chân lý chính ho vốn mang trong mình mà không
hay biết Phương pháp đàm thoại như thế rõ rang đòi hỏi một sư suy nghĩ trí tuệ
cảng thẳng nhưng thú vị Phương pháp này vào thời xưa có tên là phương pháp
maiơtic của Sôcrat, về sau được gọi là phương pháp Sôcrat hay đàm thoại Sôcrat,
Đầm thoại dần dẫn trở thành một phương pháp quan trong trong việc day
học.
b/ Các dạng phương pháp đàm thoại :
- Đàm thoại tái hiện : thay nêu ra hệ thống những câu hỏi, trò nhớ lại
và trả lời trực tiếp mà không can đến suy luận và trí nhớ phức tạp Phương pháp
này được áp dung khi ôn tập và hệ thống hóa kiến thức (dùng để củng cố )
- Đàm thoại giải thích-minh hoa : Trong quá trình đàm thoại giáo viên
thường kèm theo giải thích để làm sáng tỏ một nội dung nào đó, một để tài nào
đó hoặc có kèm theo phương tiện trực quan như hình vẽ, sơ đồ, thí nghiệm
Phương pháp này có nội dung giải thích được cấu tạo thành hệ thống câu hỏi - lời
đáp làm cho người học dễ hiểu, dễ nhớ Hệ thống câu hỏi được giáo viên đưa ra
nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, khả năng quan sát, tư đuy, nhận xét.
Trong quá trình quan sát trả lời học sinh dẫn dẫn tiếp thu và hình thành kiến thức
cho bản thân Phương pháp này được áp dụng khi biểu diễn thí nghiệm hoặc các
phương tiện trực quan khác.
- Phương pháp dam thoại nêu vấn để (đàm thoại tìm tòi-phát hiện) chính
là phương pháp trao đổi giữa thay và trò, trong đó thấy nêu ra hệ thống câu hỏi
"dẫn dất" gấn bó logich với nhau để trò suy luận, phán đoán, đi đến kết luận,
đồng thời có thể trao đổi qua lại (thậm chí cả tranh luận) giữa thấy và trò, giữa
trò với trò qua đó mà trò lĩnh hội, tiếp thu kiến thức Hệ thống những câu hỏi và
lời đáp là nội dung chủ yếu của bài học Đối với phương pháp này, học sinh cần
phải biết ít nhiều về kiến thức cần tranh luận.
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn để có các đặc điểm sau :
+ Hệ thống câu hỏi nêu ra mang tính chất nêu vấn để nên buộc học sinh
luôn ở trạng thái suy nghĩ, có nhu cẩu cân giải quyết vấn để, tự lực tìm lời giải
đáp.
+ Hệ thống câu hỏi và lời đáp tạo nên nội dung trí dục chủ yếu của bài
học Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn và cân nhắc câu hỏi như thế nào cho hợp lý
và logich, tránh những câu hỏi quá đài, những câu hỏi quá vụn vặt và đặc biệt là
tránh những câu hỏi trả lời có hoặc không Quá trình học sinh suy nghĩ và trả lời
câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội được nội dung trí dục, học được phương pháp nhận
thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngôn ngữ nói
l4
Trang 20+ Thấy là người tổ chức còn trò là người phát hiện Thấy là đao điển còn
trò là diễn viên Hoạt động của thay và trò ở phương pháp này thì tích cực hơn so
với các phương pháp khác.
+ Mục đích của đàm thoại là cung cấp kiến thức cho học sinh cho nên khi
thưc hiên đàm thoại là đàm thoại với cả lớp chứ không phải với từng hoc sinh
riêng lẻ Vì vậy, khi nêu câu hỏi, giáo viên để hoc sinh đủ thời gian suy nghi,
sau đó chỉ định một học sinh bất kỳ nào đó trả lời (tuy nhiên cẩn chú ý đến đối
tương hoc sinh) và yêu cầu các học sinh khác chú ý theo dõi để sau đó có thể hổ
sung.
K ¡ cần phải đảm ;
+ Học sinh phải có ý thức về mục dich của cuôc dam thoại.
+ Quá trình đàm thoại không đơn thuần là các câu hỏi và trả lời nối tiếp
nhau mà là hệ thống những câu hỏi, vấn dé đã được Iva chọn và sắp xếp hợp lý.
+ Câu hỏi được phân chia thành câu phức tạp và đơn giản Câu phức tạp
được nêu lên thành bài tập, muốn giải quyết phải chia thành các vấn để nhỏ hơn
cho phù hợp với trình đô nhận thức của học sinh.
+ Sau khi giải quyết xong mỗi câu hỏi phức tạp, giáo viên cần tổng kết lạikết quả việc giải quyết vấn để nêu ra
+ Luôn điểu khiển, quản lý, bao quát cả lớp trong quá trình đàm thoại
Giáo viên không bị động mà phải luôn dẫn dất lớp theo minh Giáo viên biết
cách chủ động sáng tạo bám sát kế hoạch tiến trình bài giảng.
+ Các câu hỏi phải luồn rõ rang và chích xác (không được mơ hồ), không
quá khó đối với học sinh hoặc cũng không quá dé như có tính chất “mach nước *
sẻ làm cho học sinh không chú ý, không chịu động não suy nghĩ.
Muốn vậy, giáo viên cẩn phải chuẩn bị thật kỹ trước, hình dung ra trước
các câu hỏi ở nhà, chú ý tham khảo các tài liệu liên quan và chuẩn bị sẵn những
câu trả lời mà học sinh có thể nêu ra để giáo viên nhanh chóng, dễ dàng nấm bắt
và tìm ra được ý đúng, ý sai mà có những tình huống xử lý kịp thời.
Phương pháp đàm thoại không những thường được sử dụng trong quátrình truyền thụ kiến thức mới mà còn được sử dụng trong các tiết ôn tâp Qua
hỏi và đáp giúp giáo viên nấm được học sinh đã hiểu chỗ nào, còn sai sót chỗ
nào để kịp thời uốn nắn, sửa chữa và dẫn dẫn hoàn thiện kiến thức cho học sinh
e© Phuong án l: Giáo viên nêu ra hệ thống những câu hỏi riêng lẻ rồi
15
Trang 21Lugn odn tất sghi‡p
OEE EEE hư tu 6v LLL ELEM ư.ư ener Ee
chỉ định từng học sinh trả lời Hệ thống câu hỏi và lời đáp là nôi dung chủ yếu
của bài học.
hy, hz, hy là câu hỏi của giáo viên
đ;, dạ, dị là câu đáp của học sinh
Ví dụ ; Khi day tinh chất lý hóa của lưu huỳnh, giáo viên có thể sử dụng
phương pháp này.
Phương án 2 : Giáo viên đặt ra cho cả lớp một câu hỏi chính có tính tổng
quát và thường kèm theo những gợi ý, những hướng dẫn liên quan đến câu hỏi
lớn đó, mỗi học sinh sẽ lần lượt trả lời một phan của câu hỏi chính Người sau lại
bổ sung và hoàn chỉnh thêm câu trả lời của người trước Tổ hợp các câu trả lời
đúng, đủ sẽ là nguồn thông tin
Ví dụ : Khi giảng bài Nhôm, giáo viên sử dung câu hỏi tổng quát như :
~ Tại sao nói nhôm là kim loại mạnh ?
Giáo viên có thể gợi ý :
+ Dưa vào tính chất lý học+ Dựa vào cấu tạo
+ Dựa vào tinh kim loại Thế nào là tính kim loại ?
l6
Trang 22weir 2Ä ỈÄẮãỶï“Tzssoeu Lugn odn tốt ng&¿ệp
Phương án 3 : Giáo viên nêu ra một câu hỏi chính, loại câu hỏi này
thường chứa dung nhiều mâu thuẫn và có nhiều ý kiến trái ngược nhau hoặc có
nhiều hướng giải quyết cẩn có sự Iva chon Trước những câu trả Wi, giáo viên
cắn phải phân tích đánh giá từng ý kiến một và rút ra lời đáp tổng kết Để cho
phương pháp này có hiệu quả thì giáo viền cần sử dụng thí nghiệm để hổ trợ.
{ h: câu hỏi của giáo viên
d= câu đáp của học sinh
Vị dụ : Gido viên nêu câu hỏi về vấn để : nhân biết won NO, có trong
dung dịch
=> Học sinh | : Cho dung dịch cộng axit và cộng kim loại đồng, đun nóng thì có
khí nâu bay lên nên nhận biết dung dich có ion NO,
=> Học sinh 2 : Cho dung địch cộng axit và cộng kim loại đồng, đun nóng có khí
nâu bay lên nên nhận biết dung dịch có ion NO; và dung địch thu được có mau
xanh.
Giáo viên kết luận : Học sinh 2 đúng, học sinh | sai Sau đó giáo viên có thể
thảo luận tiếp là phản ứng trên sử dụng axit nào cũng được phải không? Như
HCI, H;ạSO,
=> Học sinh | : NO, + Cu +HCl > phản ứng không xảy ra
=>Hoc sinh2 : 2NO; +Cu + H;ạSO,-2c > CuSO, + 2NO;+ + H:O
Ciiáo viên làm thử các phản ứng cho học sinh quan sát Sau đó rút ra kết luân
và giải thích vì sao Cu không tác dụng với HCI là bởi vì axit HCI rất dễ bay hơi
nên khi đun lên sé bay hơi nên không tác dung với đồng.
3) Dạy học nêu vấn để ;
Day học nêu vấn dé là tổ hợp những phương pháp day học liên kết với
nhau, hổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp xây dựng tình huống có vấn dé và
Jay học sinh giải quyết vấn để giữ vai trò trung tâm.
ưưr ư
17
Trang 23Luda ada tốt nghiệp
————— _=_“.==ẽ“ẽ====ssss=s=sss=s=ssss.sssasssssssssssnsnsnsnsnsẽnsẽnsẽnsnnsnsns xxx xxx
Dạy học nêu vấn để là nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh rèn luyện trí thông minh sáng tạo.
Dạy học nêu vấn để là phương pháp day học trong đó người giáo viên
đưa học sinh vào trong những tình huống có vấn dé rồi hướng dẫn học sinh tự lập
giải quyết các vấn để, qua đó mới nấm được kiến thức.
a/ Đặc điểm của dạy học nêu vấn để :
Giáo viên không cung cấp kiến thức ở dang có sẵn và đưa ra cho học sinh
những vấn để cẩn phải giải quyết rồi tao điểu kiện giúp đỡ học sinh giải quyết
các vấn để trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa những điểu đã biết với những
điểu chưa biết.
Quá trình day học nêu vấn để gồm 3 giai đoạn :
+ Quan sát và để xuất vấn để cần nghiên cứu học tập.
+ Xây dựng và kiểm tra giả thuyết, tức là giải quyết vấn để
+ Van dụng độc lập kiến thức mới.
b/ Tình huống có vấn dé :
Tình huống có vấn để là trạng thái tâm lí độc đáo của người gặp chướng
ngai nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm, có nhu cẩu giải quyết mâu thuẫn
đó, không phải bằng tái hiện hay bất chước mà bằng tìm tdi sáng tạo tích cực,
đẩy hưng phấn và khi tới đích thì lĩnh hội được cả kiến thức, phương pháp giành
kiến thức và cả niểm vui sướng của sự phát hiện
Tình huống có vấn để chỉ xuất hiện và tổn tại trong ý thức người học sinh
chừng nào đang diễn ra sự chuyển hóa của mâu thuẫn khách quan bên ngoài của
bài toán ơrixúc thành mâu thuẫn chủ quan bên trong của học sinh Trong quá
trình này học sinh là chủ thể và bài toán là đối tượng của hoạt đông nhận thức :
chúng liên hệ, tương tác và thống nhất với nhau, sinh thành ra nhau
Tinh huống có vấn để được đặc trưng bởi ba nét cơ bản sau đây :
+ Thế năng tâm lý của nhu cầu nhận thức, là động lực khởi đông hoại
động nhận thức của chủ thể.
+ Tính tích cực tìm tòi phát hiện sáng tao đẩy hưng phấn của chủ thể trên
con đường vượt chướng ngại để đi tdi đáp số.
+ Niềm hạnh phúc nhận thức mà chủ thể hưởng thụ khi đạt tới đích.
Chính những đặc điểm bản chất trên đây của tình huống có vấn để cho
phép chúng ta đánh giá cao tác dụng trí đức dục của dạy học nêu vấn để
-Grixtic Đồng thời ta cũng thấy rằng hiệu quả này chỉ có thé đạt được nếu nhà sư
pham biết kiến tạo thành công bài toán nêu vấn dé-Grixtic.
18
Trang 24Luda odn tất sgkiệp
OEE kh tư kh kg tư LLL LLL ko hư nho tk LLL ALLL ALAA ớt Lớn tt ưu ớt EU tt tt EM
+ Ban đầu mới làm quen, học sinh còn gặp nhiều lúng túng, giáo viên cẩn
đề ra những câu hỏi mà câu trả lời không có sẵn trong sách giáo khoa nhưng dễ
dàng tập hợp và soan ra được dưa trên tài liệu có trong sách.
+ Những câu hỏi yêu cầu phải trả lời chi tiết có lập luận.
+ Ở mức cao hơn, giáo viên yêu chu học sinh lập dàn ý một đoạn ngắn
trong sách, chuẩn bị trả lời theo dàn ý đó.
+ Cho học sinh lập dàn ý câu hỏi phức tap hơn lập để cương theo nỗi
dung nghiên cứu được trong sách giáo khoa và có bổ sung thêm tài liêu tham
khảo.
Lam việc với tài liệu hoặc sách giáo khoa, giáo viền cũng có thể đặt hệ
thống câu hỏi dẫn dất bằng cách viết lén bảng hoặc in ra giấy phát cho học sinh.
Còn học sinh theo hệ thống câu hỏi đó, tự mình đọc tai liệu hoặc sách giáo khoa,
trả lời bằng lời nói hoặc bằng văn viết Trong khi tiến hành suy luận, tư duy,
nghiền cứu thì hoc sinh có thể nêu th4c mắc để giáo viên giải đáp
Nhờ đó, việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu khác trong quá trìnhday học cũng góp phần không nhỏ trong việc rèn luyện đạo đức, hoàn thiện kiến
thức cho học sinh, đồng thời giáo viên cũng nấm được tình hình học tập của học
sinh mà có những biện pháp phù hợp.
Tóm lại, rong phương pháp dùng lời, giáo viên cẩn có sự quan tâm sâu
sắc đến cách đặt câu hỏi như thế nào đúng lúc, đúng cách để cho bài giảng thêm
hấp dẫn, phương pháp dạy thêm linh động.
Không chỉ ở phương pháp dùng lời giáo viên mới chú ý đến cách đặt câu
hỏi tư duy mà cả khi đang trực quan hay khi đang thực hành như làm các thí
nghiệm, giải các bài tập, giáo viên cũng phải biết đặt đan xen các câu hỏi thật
hựp lý nhầm kích thích, hướng dẫn học sinh tiếp cân kiến thức,
Đốt với các lớp dưới, giáo viên nên đưa ra nhiều câu hỏi nhỏ, còn ở lớptrên thì có thể đưa ra ít câu hỏi hơn nhưng là những câu hỏi xúc tích hơn đòi hỏi
những câu trả lời có nội dung sâu sắc hơn, Giáo viên cần tránh đặt những cầu hỏi
không cắn thiết Đặt xong câu hỏi thì phải cho học sinh thời gian suy nghĩ rồi
Trang 25OOOO Lugn odn tất aghi¢p
Những câu hỏi có tính chất nêu vấn để giúp ích rất nhiều cho việc củng
cố ôn tập: huy đông được tính tích cưc tư duy của học sinh, huy đông có kết quả
kiến thức cũ, do đó khấc sâu được những kiến thức cơ bản, nâng cao trình đô và
khả nang van dung kiến thức cho học sinh.
H/ CAC ĐANG CÂU HOI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DUNG :
tiến hành được những hành đông quen thuốc bằng những biện pháp cũ mà cẩn
phải tìm ra những biện pháp hành động mới thì lúc đó con người cần thiết phải tư
duy.
Ở đây học sinh cũng vay Trước những câu hỏi đưa ra các vấn để mới la,
tư duy của các em đòi hỏi phải được giải quyết, phải suy nghĩ và tìm ra phương
hướng để giải đáp các thắc mắc về nhân thức cho thỏa đáng Kết qua của sự học
tip sẻ không cao nếu không có sự hoạt đông nhận thức tích cực của học sinh,
nếu các em không tập trung vào vấn để nghiên cứu, nếu không có lòng ham
muốn nhân thức điểu chưa biết Trong việc huy động sự tập trung chú ý của học
sinh, hình thành ở họ hứng thú nhận thức trong hoc tập, day học nêu vấn để với
các câu hỏi nêu vấn để giữ một vai trò rất quan trọng Đó là một phương thức có
hiệu quả trong sự tiếp thu kiến thức có tính chất tìm kiếm bằng cách giải quyết
các vấn để đặt ra
Khi tình huống có vấn để xuất hiện, những mâu thuẫn nhận thức hình
thành thì xuất hiện câu hỏi nêu vấn để Đó là mắc xích cuối cùng cẩn được giải
quyết Những câu hỏi nêu vấn để khác với những câu hỏi thông thường Câu hỏi
nêu vấn để bao giờ cũng nhằm kích thích sự suy nghĩ dm tồi phức tạp của hoc
sinh, đòi hỏi các em phải có sự thông minh, có năng lực tư duy độc lập, tích cực,
buộc các em phải vận dụng những thao tác tư đuy khác nhau như phân tích, so
sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá , buộc các em phải suy nghĩ, giải thích,
chứng minh và tự kết luận.
Để trả lời những câu hỏi nêu vấn để,học sinh cũng phải tái hiên lai kiến
thức cũ nhưng không dưới dang kiến thức đã chuẩn bị sẵn, nguyên xi , mà các
em cẩn phải có sự đầu tư thêm, gia công thêm, kết hợp các kiến thức đó lai với
nhau hoặc có trường hợp phải ding thực hành, thưc nghiệm để kiểm chứng vv
Do đó, những câu hỏi nêu vấn để thường gây nền sư xúc cảm, sư hưng
phấn, sư kích thích, lồng ham muốn nhân thức và nếu vấn để được giải quyết tốt
POOLE EEE EE EE OLE LEO LE ELLEELELELE ELE LEE LEE OM
20
Trang 26đẹp thì học sinh sẽ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì thấy được chân lý của nhân
thức Và dĩ nhiên những câu hỏi nêu vấn để cũng giúp học sinh phát triển cả về
trí nhớ đó là trí nhớ logich, tự giác.
Câu hỏi nêu vấn để là câu hỏi hỏi vé những diéu chưa biết, nó thường
xuất phát từ phía học sinh hơn là từ phía giáo viên.
Câu hỏi nêu vấn để phải có những đặc điểm sau đây :
+ Phải chứa đựng một mâu thuẫn nhân thức Điều đó chỉ đạt được khi cầu
hỏi phản ánh được mối quan hé bên trong giữa điểu đã biết và điều chưa biết
+ Phải chứa đưng phương pháp giải quyết vấn để, thu hẹp phạm vi tìm
kiếm câu trả lời, nghĩa là phải tạo điểu kiện làm xuất hiện giả thuyết, tao điều
kiện tìm ra con đường đúng đắn nhất để giải quyết vấn dé,
+ Phản ánh được tâm trạng ngạc nhiên của học sinh khi nhận ra mầu
thuẫn nhận thức khi dung chạm tới vấn để
b/ Nhiệm vụ :
Câu hỏi nêu vấn để được giáo viên đặt ra nhằm điều khiển quá trình tiếp
thu kiến thức của học sinh
Tuy nhiên để có những câu hỏi nêu vấn để thì giáo viên phải nghiên cứu
tap hợp tài liệu, tổ chức học sinh quan sắt sao cho nảy sinh trước học sinh các
tinh huống có vấn để, những mâu thuẫn cần được giải quyết
Trước những câu hỏi nêu vấn để cần được nhận thức, học sinh tự thấy bản
thân cẩn phải giải quyết các thắc mắc, dẫn dan lĩnh hội, khám phá kiến thức
khoa học.
Giáo viên muốn tạo ra những tình huống có vấn để thì cắn đặt ra trước học sinh một nhiệm vụ như thế nào đó để các em có thể hiểu ích lợi của sự giải
quyết nhiệm vụ đó vé mặt nhận thức cũng như về mặt thực tiễn, đồng thời các
em cũng gặp phải một vài khó khăn do nhận thức còn chưa đẩy đủ, nhưng sự
thiếu thốn đó có thể khắc phục được bằng sự nổ lực hợp với khả năng của họ.
Yếu tố chủ yếu của tình huống có vấn để là điểu chưa biết, là cái mới, là điểu
phải được khám phá ra để hoàn thành đúng đắn nhiệm vụ đặt ra, để hoàn thành
hành động cần thiết
Có tình huống có vấn để thì sẽ có câu hỏi có vấn để Điểu kiện để xuất
hiện tình huống có vấn để để có câu hỏi có vấn để là :
+ Kiến thức mới chưa biết sẽ được khám phá
+ Hành động cần thiết nhằm gây ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới mà
có quá trình giải quyết nhiệm vụ một cách cụ thể.
21
Trang 27Lugn ađa tất sgkiệp
EEE ELL LEE LLL LLL ELLE ELE LE LEE LEM EME BOLO Oe
+ Diéu kiện của nhiệm vy đặt ra phải phd hợp với khả năng của hoc sinh.
Câu hỏi nêu vấn để xuất hiện trong tình huống có vấn để không được khó quá
hoặc dễ quá.
Nhiệm vụ của giáo viên là phải tim cách xuất hiện những câu hỏi có vấn để,
bắt đầu đi từ sự việc bình thường di đến su việc bất thường một cách bất ngờ
nhưng hợp logich Học sinh bất ngờ đụng cham những câu hỏi có vấn để thì lúc
đó tư duy của học sinh bị kích thích mạnh và ở học sinh xuất hiện lòng mong
muốn giải quyết vấn để mà chăm chú theo dõi, tìm hiểu
2) Dang câu hỏi tái hiện : (cầu hỏi thông thường)
a/ Ý nghĩa về nội dung :
Câu hỏi tái hiện hay còn goi là câu hỏi thông thường (thông báo) khác
với câu hỏi nêu vấn để Những câu hỏi này có tính chất thông báo chỉ đòi hỏi sự
nhớ lại (tái hiện) những kiến thức cũ đã biết và không động viên sự tìm tòi nhân
thức của học sinh Câu hỏi tái hiện chỉ yêu cẩu chủ yếu trí nhớ của các em ,
chúng không gợi ra những suy nghĩ đặc biệt.
Câu hỏi tái hiện thường là những câu hỏi cụ thể, đơn giản giúp học sinh nhớ lai những kiến thức, cẩn thiết cho việc tiếp thu kiến thức mới hoặc củng cố
ôn tập nhầm khắc sâu kiến thức
Câu hỏi tái hiện đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh
phải tiến hành một hoạt động tái hiện, bất luận là trả lời miệng hay trả lời viết.
Như vậy thông qua các câu hỏi tái hiện, giáo viên thường yêu cầu học
sinh phải nhớ lại nội dung các định luật, các quy luật, quy tấc, định nghĩa các
khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa, trình bày về một bảng đã
biết, vẽ hình kèm theo biểu diễn trực quan những thí nghiệm sau khi đã được
quan sát xong, vẽ lại những dung cụ minh hoa đã được xem, giải thích lại một
nguyên lí , lý thuyết nào đó vv
Câu hỏi tái hiện không gây sự bất ngờ ở học sinh nên không kích thích mạnh khả năng tư duy, tìm tồi, suy nghĩ
b/ Nhiệm vụ :
Tuy không có khả năng kích thích tư duy nhận thức, nhưng câu hỏi tái
hiên giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, kiến thức luôn được nhớ lại, lặp lai nền sẽ
được khắc sâu, nhớ lâu Học sinh sẽ luồn có ý thức tự giác rèn luyện, củng cố, ôn
tập để kiến thức của nhân loại thực sự tưở thành kiến thức của chính bản thân
minh, Từ đó, các em dẫn dần hình thành thói quen chăm học, đức tính siêng
năng, cần cù, chăm chỉ, chịu khó
22
Trang 28"” `
Việc sử dung những câu hỏi tái hiện buộc giáo viên phải có kiến thức về chuyên môn thật vững và nắm được thực trạng tiếp thu kiến thức của học sinh,
Qua đó, giáo viên sử dung các câu hỏ: tá: hiện trong các bài giảng that phù hợp,
từ câu hỏi chỉ cẩn nhớ lại thật đơn giản đến việc nâng cao thành các câu hỏi tái
hiên ở dang phức tạp.
Trong khi đặt câu hỏi, giáo viên phải chú trọng toàn lớp chứ không chỉ
hỏi cá biệt từng học sinh, Nhưng giáo viên cũng cần chú ý đến các dang học sinh
ở trong lớp mà có những câu hỏi phù hợp Đối với những câu hỏi tái hiện những
vấn để rộng lớn, giáo viên cẩn phải có những câu hỏi phụ, câu hỏi nhỏ để giúp
học sinh trả lời dé dang hơn.
Cũng như câu hỏi nêu vấn để, câu hỏi tái hiện cũng đòi hỏi phải có thời
gian suy nghĩ, nên khi đặt câu hỏi xong, giáo viên cẩn cho một khoảng thời gian
suy nghĩ vừa đủ rổi mới goi học sinh trả lời Khi học sinh trả lời, điểu cẩn yếu là
giáo viên phải chú ý lắng nghe để có những nhận xét đúng đắn, mà khen ngợi
động viên học sinh hay là kịp thời uốn nấn sửa chữa những sai lầm, thiếu xót.
3) Nhân xét;
Trong quá trình day học, giáo viên nên thường đặt câu hỏi để tích cực hoá
hoạt động nhận thức của học sinh Khi quan tâm đến việc sử dụng các câu hỏi
trong khi giảng dạy thì giáo viên thường xuyên luôn tìm điều kiện thích hợp Các
câu hỏi sử dụng không phải đơn thuần chỉ là những câu hỏi nêu vấn để hoặc chỉ
là những câu hỏi tái hiện mà tùy vào nội dung và mục đích của từng bài học mà
giáo viên có những câu hỏi lựa chọn sao cho phù hợp.
Sử dụng các câu hỏi thì đòi hỏi người giáo viên nên phải tỉnh tế, khéo
léo, chọn lọc Khi đặt câu hỏi, giáo viên cẩn phải quan tâm đến từng học sinh cá
biệt nói riêng và đến toàn lớp nói chung Nghĩa là giáo viên khí sử dụng câu hỏi
thường phải chú ý đến cả ba dạng học sinh đó là : học sinh khá giỏi, học sinh
trung bình và học sinh yếu Việc quan tâm đến từng đối tượng học sinh giúp cho
giáo viên sử dụng các loại câu hỏi thật thích hợp nhằm động viên học sinh học
kém vươn lên, khuyến khích học sinh học giỏi phát huy tài năng và học sinh thấy
được sự quan tâm, theo dõi, chú ý mà chăm hoc hơn, ý thức hơn và cố gắng hơn.
Đặt câu hỏi và giải quyết câu hỏi như thế nào là đúng cách ? Gọi trước
khi đặt câu hỏi hay đặt câu hỏi rỗi mới gọi ? Khi gọi trước rồi mới đặt câu hỏi thì
gây cho học sinh tâm trạng sợ sệt, lắng túng dẫn đến trả lời không được trôi chảy
hoặc ấp a ấp dng, không kịp suy nghĩ Còn đặt câu hỏi rổi mới gọi thì lại làm cho
học sinh không kịp suy nghĩ, tìm ra phương hướng giải quyết nên cũng gây tâm
trạng lúng túng, trả lời nhát gừng Thường thì giáo viên đặt câu hỏi, cho học sinh
có thời gian suy nghĩ rồi mới gọi Cách này làm cho học sinh mạnh dạn hẳn lên,
kịp thời gian tư duy, suy nghĩ, tìm tòi ra cách giải quyết đúng đấn nhờ đó mà da
số học sinh trả lời được trôi chảy, tự tin hơn
23
Trang 29Lugn ađn tốt nghiệp
FOE AOE th tk tk ELE 6 at, 6 6L 6 ưu, 6e te SPOS OOOO xisnssssssssassssastsnsssssstsskst
Đối với dạng câu hỏi phức tap quá dai (còn goi là câu hỏi lớn) giáo viên
cẩn có câu hỏi phụ, câu hỏi nhỏ Học sinh từng bước trả lời các vấn để một Tổng
kết các câu trả lời từng phần ta sẽ có được câu trả lời khái quát nhất Với quá
trình tiến hành từng phan nhỏ, thực hiện từng bước một, hoc sinh dé dang tư duy,
suy nghĩ mà tìm ra câu trả lời phù hợp nhất Lớp học càng thêm sinh đông, học
sinh càng thêm hưng phấn, mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến.
Lưu ý : giáo viên cân đặt câu hỏi rõ rang, ngấn gon, chính xác, nhắm đúng bản chất vấn để và trọng tâm Khi đọc câu hỏi, giọng giáo viên phải to đủ
nghe, rô ràng từng chữ, mạch lạc, có ngữ điệu để gây được su chú ý ở học sinh
Khi hỏi quá nhỏ, học sinh sẽ không nghe thấy, giong nói đều đều sẽ làm hoc
sinh nhàm chán, sao lãng và lo ra không chú ý nghe.
lly SỬ DỤNG CÂU HOI TRONG KIEM TRA, DANH GIÁ KET QUA
HOC TAP:
Trong quá trình giảng bai mới, muốn biết học sinh nấm bai học như thế
nào giáo viên hỏi học sinh, để nghị mô tả hoặc khái quát hoá các vấn để tiếp
thu Do vậy, quá trình học sinh lĩnh hội kiến thức mới được tiến hành dưới sự
kiểm soát của giáo viên Giáo viên cân nhấc xem quá trình lĩnh hôi như thế nào,
có phải tất cả học sinh đều lĩnh hội chính xác điểu đã học không ?
Khi củng cố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh đã tiếp thu được, giáoviên phát vấn học sinh để biết các em đã nấm nội dung bài học ra sao Điểu này
cũng sẽ cung cấp tài liệu để đánh giá kết quả học tập của cả lớp và của từng học
sinh cá biệt Như vậy trong mọi khâu của quá trình day hoc đều có kiểm tra kiến
thức ở dạng này hoặc ở dạng khác Sau khi trả lời giáo viên, học sinh hiểu nội
dung bài học tốt hơn trước khi trả lời
Việc kiểm tra phải có mục đích nhằm làm nấm vững nội dung bài học, củng cố và bổ sung kiến thức cần thiết.
Để kiểm tra kiến thức và kỹ năng học sinh độc lập trình bày nôi dung một
cách chặt chẽ, giáo viên nên cho học sinh những câu hỏi cơ bản.
ĐỂ hiểu rõ kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tiển ngoài việc
kiểm tra cách viết công thức, phương trình phan ứng và giải bài tập của học sinh,
giáo viên có thể ra những câu hỏi bổ sung, kiểm tra kiến thức.
Muốn thực hiện tốt việc hỏi vấn đáp, giáo viên phải biết áp dụng nhiều
hình thức vấn đáp Chọn hình thức và phương pháp nào là phụ thuộc vào mục
đích của gid học, thành phẩn của lớp học, lứa tuổi, sự phát triển của học sinh.
Một số loại câu hỏi thường sử dụng :
* Câu hỏi thông thường :
+ Câu hỏi tái hiện.
24
Trang 30uận odn tất nghiệp
.”Ỷ .ư,/ t 6 90,469 46449044 244049 4044040404/040‹40 4 4242404020040 424040 4 409424242404 642 4 42640 22642040740 4t 42 6406 4° 6.4.6 464 4g 4 e4 #4,
+ Câu hỏi khái quát (so sánh)
+ Câu hỏi vé kỹ năng và cách trình bày một vấn để phức tạp (câu hỏi về
kỹ nang lắp ráp dung cụ thí nghiệm, kỹ năng sử dung mô hình, sơ đổ hay câu hỏi
về kỹ năng giải bài tập, cân bằng phan ứng )
* Câu hỏi phức tạp :
+ Câu hỏi phát triển tư duy
1) Câu hỏi sử dụng trong kiểm tra vấn đáp :
Quá trình vấn đáp giúp giáo viên nghiên cứu được từng học sinh của mình
vì quá trình này có những tiếp xúc riêng Việc hỏi miệng đơn giản nhất và dễ
hiểu đối với học sinh Nó thích hợp hơn cả so với các cách hỏi khác Song sự đơn
giản này cũng là tương đối vì thời gian là hạn chế mà số lượng học sinh đồng,
giáo viên không thể thường xuyên hỏi từng học sinh Vì vậy, giáo viên cẩn phải
suy nghĩ vị trí của việc hỏi vấn đáp trong toàn bộ hệ thống kiểm tra kiến thức
chung.
'Trong thực tế giảng dạy, người giáo viên khi hỏi vấn đáp cắn phải có thái
độ, tác phong sư phạm đúng cách bởi vì điểu đó rất quan trọng, tác động không
nhỏ đến tâm lý tình cảm của học sinh Khi đặt câu hỏi, giáo viên phải chọn lọc
kỹ lời nói và cách diễn đạt , câu hỏi phải khúc triết, hấp dẫn, lôi cuốn hoc sinh
càng nhiều càng tốt
Trong kiểm tra vấn đáp giáo viên có thể hỏi cá biệt hoặc hỏi toàn lớp
Mô hình của quá trình kiểm tra vấn đáp như sau :
25
Trang 31““uận odn tết nghiệp
COO EEE ELLE ELLE LLL ELLE LEELA LLL EEL EEE xi
Quan sát thường xuyên việc làm của
học sinh khi trả lời tại chỗ
Hỏi ngấn gọn tại chỗ là một bộ phận của giờ học Giáo viên đặt câu hỏi
trước cả lớp Khi học sinh trả lời không đúng hoặc không day đủ, giáo viên đưa
ra những câu hỏi bé sung, yêu câu sửa câu trả lời hoặc gọi học sinh khác
2) Sử dụng câu hỏi để kiểm tra miệng hay trả bài đầu tiết học :
Cách hỏi này thường được tiến hành vào đầu giờ
Phương pháp kiểm tra miệng được 4p dụng rộng rãi trong việc đánh giá
thường xuyên và được tiến hành hầu như ở mỗi giờ học về hoá học.
Việc kiểm tra miệng có chức năng kiểm tra lại, củng cố, làm chính xác và
sâu sắc thêm các kiến thức nên hoạt động của giáo viên rất phức tạp tuy bể
ngoài có vẻ đơn giản Vì thế, giáo viền phải chuẩn bị cho việc hỏi miệng thật
cẩn thận, chu đáo không kém gì việc chuẩn bị trình bày bài mới
Giáo viên cân xác định sẽ kiểm tra những gì, xác định mức độ tối thiểu
kiến thức mà hoc sinh nấm được trong từng bài học, trong từng chương mục
Trên cơ sở này, giáo viên có thể chuẩn bị các câu hỏi để hỏi miệng từng học sinh
sao cho vừa đạt được mục đích kiểm tra kiến thức, vừa giải quyết được các yêu
cầu về học tập khác như chính xác hoá, củng cố kiến thức đã thu nhân được, rèn
luyện kỹ năng trình bày mạch lạc và chuẩn bị để tiếp thu các kiến thức mới.
Trang 32Nội dung câu hỏi kiểm tra tuỳ thuộc vào nôi dung bài đã được hoc và bài tập
cho về nhà làm.
Câu hỏi dat ra cho học sinh phải chính xác, rõ và xác định để hoe sinh
không thể hiểu theo hai nghĩa khác nhau dẫn đến việc trả lời lac để Ngoài câu
hỏi cơ bản, giáo viên có thể hỏi những câu hỏi yêu cấu cao hơn để hoc sinh phải
van dung kiến thức, phải suy nghĩ tích cực, Giáo viên không nén hỏi nhiều học
sinh về cùng một vấn để, Nếu các câu trả lời đã bao gồm hết nôi dung cần hỏi và
khá đẩy đủ rồi thì giáo viên không nên đặt câu hỏi về vấn để ấy nữa, còn nếu
chưa đầy đủ giáo viên có thể đặt câu hỏi thích hợp để học sinh bổ sung thêm
Khi hỏi cá nhân : giáo viên đặt câu hỏi và gọi mbt học sinh trả lời toàn
bỏ câu hỏi rồi giáo viên nhận xét.
Khi hỏi đồng loạt thì giáo viên đặt câu hỏi với một nội dung và yếu cầu
nhiều hoc sinh trả lời Thường sử dụng cách hỏi này khi kiểm tra những định
nghĩa, những qui t4c hoặc định luật.
Khi hỏi phối hợp thì cùng lúc giáo viên có thể goi vài học sinh lên bảng
mỗi cm môi câu hỏi khác nhau và các em lắn lượt suy nghĩ, trả lời.
3) Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra viết ;
Giáo viên soạn sẵn những câu hỏi cẩn thiết kiểm tra, sau đó tiến hành
kiểm tra khi vào giờ học
Hệ thống các câu hỏi chuẩn bị sẵn phải được giáo viên chú ý cả vé số
lượng, cả về mức độ khó dễ, phù hợp với trình độ, đảm bảo về thời gian
Các câu hỏi này sẽ giúp cho giáo viên kiểm tra được toàn bộ lớp học về kiến
thức, về kỹ nang, về khả nang vận dụng Qua kết quả thu được giáo viền tự đánh
giá cách dạy của mình để kịp thời sửa đổi cho phù hợp Giáo viên cũng phát hiện
các lỗi để sửa cho học sinh và cũng là biện pháp cẩn thiết để nhắc nhở học sinh
cham chỉ, siéng nang học tập tự rèn luyện và hoàn thiện.
Giáo viên cẩn chú ý khi soạn các câu hỏi thì các câu hỏi này phải kiểm tra được hầu hết các vấn để cơ bản của phần đã học Trong một bài kiểm cẩn có
nhiều loại câu hỏi khác nhau, câu hỏi phù hợp với trình độ của học sinh, câu hỏi
thông minh đòi hỏi hoc sinh phải tư duy sắng tao.
4) Đặt những câu hỏi nào cho học sinh ;
Đặc điểm của các câu hỏi cũng có mội tẩm quan trọng lớn đối với việc kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh,
Lugn odn tất sgk¿ệp
sa ssasisussssststsstsssssxstyue
27
Trang 33Lugn odn tế! xgkiệp
Tốt nhất là nền đặt những câu hỏi kiểm tra kiến thức về các thuyết và các
định luật đã học, kiến thức về các chất, các dấu hiệu nhận biết và điểu kiện để
tiến hành phản ứng, kỹ năng sử dụng các sự kiện để minh hoa các thuyết và kỹ
năng sử dụng kiến thức lí thuyết để giải thích bản chất về cấu tạo, các quá trình
và hiện tượng các ứng dụng của các chất căn cứ vào tính chất của chúng vv
Đặc biệt, giáo viên cẩn chú ý đặt những câu hỏi cĩ tác dụng phát triển tư
duy của hoc sinh, những câu hỏi cĩ tính thế giới quan.
Nội dung và cách diễn đạt câu hỏi cĩ vai trị to lớn khi tiến hành hỏi kiểm
tra kiến thức Nên đặt những câu hỏi cĩ mức độ khĩ khăn đủ để kích thích học
sinh làm việc.
Khơng đặt những câu hỏi quá khĩ hoặc quá dễ làm học sinh cĩ thĩi quen
khơng chuẩn bị bài hoc trước ở nhà
Cần thường xuyên đặt những câu hỏi gĩp phan phát triển tư duy logich.
Thuộc những câu hỏi loại này thường là những câu hỏi so sánh, thiết lập các mối
liền hệ nhân quả và các mối liên hệ bản chất khác, phát hiện những nét và dấu
hiệu đặc trưng cơ bản của các hiện tượng Những câu hỏi yêu cầu đi từ cái riêng
đến cái chung, hộc áp dung cái chung vào cái cụ thể Những câu hỏi kiểm tra
phân loại các dấu hiệu cho biết Những câu hỏi yêu cầu giải thích, chứng minh,
giả thuyết và kết luận
Những đặc điểm về lứa tuổi của học sinh quy định tính chất của các câu
hỏi Đối với lớp nhỏ thì giáo viên đặt những câu hỏi đơn giản, cụ thể hơn rổi mới
dẫn dân đặt câu hỏi yêu câu cao hơn khi học sinh đã quen dẫn.
IV/ CÁCH SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HOI TRÊN LỚP :
1) Tác dụng của câu hỏi trên lớp ;
„ Sử dụng câu hỏi là một biện pháp tích cực hĩa hoạt động nhận thức của hoc
sinh.
Câu hỏi làm học sinh tập trung chú ý, hiểu và nhớ bài sâu hơn.
„ Giúp học sinh rèn luyện tư duy sáng tao, năng lực giải quyết vấn để.
„ Giúp học sinh trau đổi ngơn ngữ, luyên cách phát âm, cách diễn đạt.
„ Giúp học sinh mạnh dan, tu tin.
„ Giáo viên hiểu được trình độ và mức độ tiếp thu bài của học sinh.
Tao mối quan hệ hai chiểu giữa thấy và trị, làm khơng khí lớp học sinh
đơng.
28
Trang 34“thuận oan tất sgkiệp
“” ưư, 6 6 k6 6 k k 6 Lư n tk thư n ng tt tư tư ng tư tư Stated
2) Yêu cầu của câu hỏi trên lớp ;
„ Diễn dat đúng văn phạm ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
„ Phù hợp trình độ hoc sinh.
„ Không hỏi chung chung khái quát có nhiều cách trả lời khác nhau.
» Theo một trình tự hợp lý sát với nôi dung bài giảng, tránh câu hỏi bất ngờ
làm học sinh lúng túng.
„ Có định hướng rõ ràng, nhấm đúng bản chất vấn để và trọng tâm bài giảng.
Không hỏi vụn vặt.
„ Gây hứng thú nhận thức, kích thích học sinh suy nghĩ, tìm câu trả lời.
3) câu hỏi phát huy tính tí sinh :
Tìm hiểu mục đích (để làm gì ?)
Tìm hiểu phương pháp (cách làm) để đạt mục đích.
Tìm hiểu nguyên nhân (tại sao?)
„ Tìm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng
So sánh sự giống và khác nhau.
So sáng theo mức độ hơn kém.
Phân loại vấn để.
Tổng hợp hệ thống kiến thức.
„ Phán đoán khả năng xảy ra.
Vân dụng kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ (theo phương pháp
suy diễn hay quy nạp)
„ Nhân xét đánh giá.
4) Những chú ý khi sử dụng câu hỏi trên lớp ;
„ Nên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lý với mỗi bài học, tránh tùy hứng.
Cần chuẩn bị cả hai loại : câu hỏi tái hiện và câu hỏi sáng tạo Số lượng và
tỷ lệ mỗi loại tùy theo nội dung, mục đích của bài học
29
Trang 35“uận oan tất nghiện
¬ s.a
„ Có câu hỏi cho học sinh khá giỏi, học sinh trung bình và cả hoc sinh yếu.
Với những câu hỏi lớn, cẩn có sắn những câu hỏi phu để sử dụng khi cần
thiết,
» Dành thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ (tùy nội dung câu hỏi và
mục đích yêu câu trả lời)
„ Khuyến khích học sinh trả lời, không chế diễu, nat nô.
Nếu hoe sinh không trả lời được, nên goi học sinh khác để khỏi lãng phí
thời gian, tránh được không khí chờ đợi năng nể hay sự mất trật tư
„ Khi học sinh trả lời giáo viên phải chú ý nghe, không làm bất cứ việc gì
khác.
Sau khi hoc sinh trả lời, giáo viên phải nhân xét chính xác, công bằng
Không nhân xét chung chung, chiếu lệ Cố gấng “tim ra ý đúng trong câu trả lời
sai" để có thể khen ngợi, đông viên, kích thích hoc sinh học ngày càng tốt hơn
POO OOOO EEE ssasssasssaslassnssisstsssstsdasassnsns EE
30
Trang 36Lugn sân tất sgkiệp
——_.——-———.—— =——.= - =s s.=s ss.sssssasasssssss.sasasasasasasassnsnsassststsnnnnnssnssnss xa
CHUONG IY
THAM KHAO Y KIEN CUA GIAO VIEN VA GIAO SINH VE KY
NANG TRINH BAY BANG VA KY NANG DAT CAU HOI TRONG
QUA TRINH GIANG DAY HOA HOC.
en
Kỹ năng trình bay bảng và kỹ năng đặt câu hỏi là hai kỹ năng trong số các
kỹ năng không thể thiếu được ở người giáo viên Do đó, việc rèn luyện hai kỹ năng
này luôn được quan tâm Trong thời gian qua, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã có nhiều cố gắng và biện pháp tích cực hữu hiệu để cải thiện và
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tương lai đang được đào tao tại trường
Trường luôn tạpđiểu kiện thích hợp nhất để khoa có thể hoàn thành tốt các nhiệm
vụ được giao Trường phối hợp với khoa trong phân công địa điểm và thời gian để
sinh viên có thể hoàn thiện các kỹ nang cẩn có mà không gặp trở ngại Còn khoa thìluôn tân tâm chỉ bảo và luôn tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên dẫn dẫn làm quen
với nghề, cụ thể như thông qua môn Giáo Học Pháp và nhiều món học khác Ở các
gid gidng tap do khoa bố trí, sinh viên được rèn luyện từng bước các kỹ năng cẩn
thiết trong đó có cả kỹ năng trình bày bảng và kỹ năng đặt câu hỏi Ở năm 3, sinh
viên được sắp xếp cho đi kiến tập Sinh viên chủ yếu được dy giờ của giáo viên phổ
thông trung học Qua các tiết đó, sinh viên ddn làm quen với các phương pháp day,
rút ra được những kinh nghiệm và bài học bổ ích cẩn thiết Lên năm 4, sinh viên
được cho di thực tập tại các trường phổ thông trung học trong thành phố Trong đợt
thực tập, sinh viên sẽ được trang bị thêm những kinh nghiệm và bài học bổ ích, rèn
luyện và củng cố thêm về các kỹ năng, đồng thời tâm lý được ổn định, tự tin hơn.
Để hiểu rõ hơn về kỹ năng trình bày bang và kỹ nang đặt câu hỏi đã được giáo viên phổ thông trung học và sinh viên khoa Hóa ĐHSP TP HCM vận dụng và
rèn luyện như thế nào, em đã sử dụng hai loại phiếu tham khảo ý kiến : một loại
đành cho giáo viên, một loại dành cho sinh viên Nội dung câu hỏi dựa vào những
kiến thức cơ bản mà khoa Hóa đã giảng day, từ những kinh nghiệm và nhận xét khi
đứng trên bục giảng Câu hỏi chủ yếu dưới dang trắc nghiệm lựa chọn.
Các phiếu tham khảo ý kiến đã được gởi cho giáo viên và giáo sinh trong đợtthực tập sư phạm và được thu lại sau đợt thực tập Thời gian trả lời luôn được đảm
bảo, Tuy nhiên cũng còn có nhiều thay cô với lý do bận rộn nên không cho ý kiến,
các bạn sinh viên thì được phân công thực tập ở nhiều trường rãi rác khấp nơi nên
cũng không tham khảo đủ tất cả các ý kiến Do đó, số phiếu phát ra và thu vào có sự
chênh lệch.
Kết quả thu được các phiếu tham khảo của :
31
Trang 37Lugn odn tất ag&iệ
_-_— ——-— -.——-.- —.— =— =.s.ssssssssss=sss=ssssasssssasasasassassststenstssi
- 62 phiếu của sinh viên lớp Hóa IV (1999-2000)
34 phiếu của giáo viên ở 13 trường phổ thông trung học :
+ Lé Qui Đôn (3 phiếu)
+ Nguyễn Trãi (2 phiếu)
+ Nam Kỳ Khởi Nghĩa (2 phiếu)
+ Lương Văn Can (2 phiếu)
+ Thaleman (1 phiếu)
+ Gia Định (3 phiếu)
+ Châu Thành (4 phiếu)
+ Gò Vấp (3 phiếu) + Thủ Thiêm (2 phiếu)
+ Hùng Vương (4 phiếu)
+ Nguyễn Thái Bình (2 phiếu)
+ Mac Dinh Chi (3 phiếu) + Phan Đăng Lưu (3 phiếu)
Các phiếu thu được, dựa vào số lượng câu trả lời cụ thể mà tính tỉ lê %
Từ kết quả thu được qua các phiếu tham khảo ý kiến, em có những kết
luận sau :
I/ VỀ KỸ NĂNG TRINH BAY BANG ;
1) Bang là phương tiên trực quan trong giảng day hóa hoc.
12,70% 23,53%
a) Rat can
e) Không can lắm
32
Trang 38Lugn odn tết sgkiệp
FEE g tg t6 g g g t6 g tt 6 g6 6 đỡ đ 6g, 6g ưu 6đ g6 L thư t6 g0 L6 6g 6 tFLP tg g0, 06 0 g0 g 0g 0600 g1 6g 00 60 v0 6 v.v g6 e6 2g 06g, wg#e#e EER
Dựa vào kết quả, cả giáo viên và giáo sinh déu xác định bảng rất cần thiết
và không thể thiếu được Như vậy, giáo viên và giáo sinh déu quan tâm
đến việc sử dụng bảng trong quá trình giảng day.
2) Tầm quan trong của bảng
BE — NENE 7
a) Tóm tất nôi dung bài giảng 17,14%
b) Trình bày ý tưởng của giáo
viên
d) Cả (a) và (b) 79,36% 77,14%
Dựa vào kết quả, đa số giáo viên và giáo sinh đều cho rằng bảng có tim
quan trọng được thể hiện là vừa tóm tất nội dung bài giảng vừa trình bày ý tưởng
của giáo viên Những ý kiến đánh giá của giáo viên và giáo sinh ít có sự chênh lệch
chứng tỏ giáo sinh đã có ý thức, nhận thức đáng đấn về tẩm quan trọng của bảng để
từ đó có thể triển khai bài giảng luôn được thuận lợi.
3) Bang nên được chia thành:
— cm — [amalamse
na Tome | ¬
Qua kết quả thu được, phân lớn giáo viên và giáo sinh đều chia bang thành
các phần để tiên việc trình bày, chỉ có một số ít giáo sinh đã không chia bảng Các
giáo sinh thường chia bằng làm bốn cột và chỉ khoảng 31,75% là có chú ý đến nội
dung bài giảng để có sự phân chia thành các cột sao cho phù hợp trong khi đó tỈ lệ
phần trăm bên giáo viên cao hơn chứng tổ giáo sinh chưa có nhiều kinh nghiệm và
còn thờ ở nên quan tâm chưa đúng mức.
4) Bảng được giáo viên sử dụng để:
33
Trang 39Lugn odn tất sgkiệp
LLL LLL kg kg LLL LAL AL LALA ALA LALLA tư tt hư tr tt tt tt te thư kg ng tt LCL
Giáo sinh
Giữa ý kiến của giáo viên và giáo sinh tuy có sự chênh lệch không đáng kểnhưng qua đó cũng cho thấy giáo viên có tầm nhìn hao quát hơn giáo sinh và biết
cách lưa chon phù hợp hơn.
a) Ghi nội dung chính của định
nghĩa, định luật, quy tắc
h) Ghi nghuyên văn nôi dung của
định nghĩa, định luật, quy tắc
c) Cho học sinh nhìn SGK để
chép định nghĩa, định luật.
5) Việc chia bảng mang lại lợi ich :
b)DE trình bày ý tưởng 12,68% L
c)Trinh bày ý tưởng được rõ
ràng, dễ hiểu
Ở phần này, giáo viên do có nhiều kinh nghiệm hơn giáo sinh nên phần lớn
giáo viên đều cho rằng việc chia bảng giúp cho trình bày bài giảng được rõ rang
dé hiểu Còn giáo sinh vẫn còn chưa xác định rõ, sâu nền còn nhiều mơ hồ trong
phan đoán.
6) Đầu dé, để mục, nội dung được sử dụng các cỡ chữ khác nhau ;
Trang 40Ở phan này, giáo viền cũng có sự quan tâm nhiều hơn so với giáo sinh Cu
thể thì vẫn còn giáo sinh đã cho ý kiến là không quan tâm phân biệt đấu để, để
muc, ndi dung Diéu đó cho thấy các giáo sinh này chưa that su quan tâm nhiều
để kỹ năng trình bày bảng Giáo sinh còn rất sơ sài trong cách trình bày, chưa có
sư chú ý đúng cách nên chưa thu hút gây su chú ý theo dõi ở học sinh.
Từ đó em thấy : giáo sinh cẩn phải cố gắng tập trung hơn và quan tâm bồi
dưỡng nhiều về kỹ năng trình bay bảng để bang thực sự là phương tiên góp phần
không nhỏ vào việc thành công của tiết học.
7) Các hàng chữ viết thường là :
Qua kết quả thu được, ta dễ dàng nhận thấy giữa giáo viên và giáo sinh đã
có ý kiến chênh lệch rất lớn Nguyên nhân là giáo sinh chưa có nhiều thời gian
để rèn luyện, chưa có bỏ ra nhiểu công sức miệt mài tập luyện nên khi viết bằng
đã gap các lỗi như viết lên đốc, xuống đốc Do thời gian cho phép việc rèn luyện
vẫn còn hạn chế nên giáo sinh cẩn lưu ý nhiều hơn như cách đứng viết, canh cáccạnh bảng, canh khoảng cách giữa các dòng chữ thì kết quả thu được sẽ khả
quan hơn.
8) Việc sử dụng phấn màu trong khi viết bảng :
Giáoviên
b) Thỉnh thoảng
c) Không bao giờ
Kết quả thu được cho thấy cả giáo viền và giáo sinh déu quan tâm đến
việc sử dụng phấn màu, phối hợp phấn màu Giáo sinh đánh gid thấp hơn giáo
35