H/ CAC ĐANG CÂU HOI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DUNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng và kỹ năng sử dụng câu hỏi trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông trung học (Trang 25 - 29)

1) Ỏ vấn

a/ Y nghĩa và nội đụng :

Câu hỏi néu vấn để thường được sử dung trong phương pháp dam thoại ncu vấn để, trong quá trình day hoc nêu vấn đẻ.

Câu hỏi néu vấn để sẽ phát triển và nâng cao tính tích cực tư duy của hoc xinh. Trong trường hợp con người vấp phải một số điểu kiện mới mà không thể tiến hành được những hành đông quen thuốc bằng những biện pháp cũ mà cẩn

phải tìm ra những biện pháp hành động mới thì lúc đó con người cần thiết phải tư

duy.

Ở đây học sinh cũng vay. Trước những câu hỏi đưa ra các vấn để mới la,

tư duy của các em đòi hỏi phải được giải quyết, phải suy nghĩ và tìm ra phương

hướng để giải đáp các thắc mắc về nhân thức cho thỏa đáng. Kết qua của sự học

tip sẻ không cao nếu không có sự hoạt đông nhận thức tích cực của học sinh, nếu các em không tập trung vào vấn để nghiên cứu, nếu không có lòng ham muốn nhân thức điểu chưa biết. Trong việc huy động sự tập trung chú ý của học

sinh, hình thành ở họ hứng thú nhận thức trong hoc tập, day học nêu vấn để với

các câu hỏi nêu vấn để giữ một vai trò rất quan trọng. Đó là một phương thức có

hiệu quả trong sự tiếp thu kiến thức có tính chất tìm kiếm bằng cách giải quyết các vấn để đặt ra.

Khi tình huống có vấn để xuất hiện, những mâu thuẫn nhận thức hình

thành thì xuất hiện câu hỏi nêu vấn để. Đó là mắc xích cuối cùng cẩn được giải

quyết. Những câu hỏi nêu vấn để khác với những câu hỏi thông thường. Câu hỏi nêu vấn để bao giờ cũng nhằm kích thích sự suy nghĩ dm tồi phức tạp của hoc

sinh, đòi hỏi các em phải có sự thông minh, có năng lực tư duy độc lập, tích cực, buộc các em phải vận dụng những thao tác tư đuy khác nhau như phân tích, so

sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá ..., buộc các em phải suy nghĩ, giải thích, chứng minh và tự kết luận.

Để trả lời những câu hỏi nêu vấn để,học sinh cũng phải tái hiên lai kiến thức cũ nhưng không dưới dang kiến thức đã chuẩn bị sẵn, nguyên xi , mà các

em cẩn phải có sự đầu tư thêm, gia công thêm, kết hợp các kiến thức đó lai với

nhau. hoặc có trường hợp phải ding thực hành, thưc nghiệm để kiểm chứng .vv...

Do đó, những câu hỏi nêu vấn để thường gây nền sư xúc cảm, sư hưng

phấn, sư kích thích, lồng ham muốn nhân thức và nếu vấn để được giải quyết tốt

POOLE EEE EE EE OLE LEO LE ELLEELELELE ELE LEE LEE OM

20

đẹp thì học sinh sẽ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì thấy được chân lý của nhân

thức. Và dĩ nhiên những câu hỏi nêu vấn để cũng giúp học sinh phát triển cả về

trí nhớ đó là trí nhớ logich, tự giác.

Câu hỏi nêu vấn để là câu hỏi hỏi vé những diéu chưa biết, nó thường

xuất phát từ phía học sinh hơn là từ phía giáo viên.

Câu hỏi nêu vấn để phải có những đặc điểm sau đây :

+ Phải chứa đựng một mâu thuẫn nhân thức. Điều đó chỉ đạt được khi cầu hỏi phản ánh được mối quan hé bên trong giữa điểu đã biết và điều chưa biết.

+ Phải chứa đưng phương pháp giải quyết vấn để, thu hẹp phạm vi tìm

kiếm câu trả lời, nghĩa là phải tạo điểu kiện làm xuất hiện giả thuyết, tao điều kiện tìm ra con đường đúng đắn nhất để giải quyết vấn dé,

+ Phản ánh được tâm trạng ngạc nhiên của học sinh khi nhận ra mầu

thuẫn nhận thức khi dung chạm tới vấn để.

b/ Nhiệm vụ :

Câu hỏi nêu vấn để được giáo viên đặt ra nhằm điều khiển quá trình tiếp

thu kiến thức của học sinh.

Tuy nhiên để có những câu hỏi nêu vấn để thì giáo viên phải nghiên cứu tap hợp tài liệu, tổ chức học sinh quan sắt sao cho nảy sinh trước học sinh các

tinh huống có vấn để, những mâu thuẫn cần được giải quyết.

Trước những câu hỏi nêu vấn để cần được nhận thức, học sinh tự thấy bản

thân cẩn phải giải quyết các thắc mắc, dẫn dan lĩnh hội, khám phá kiến thức

khoa học.

Giáo viên muốn tạo ra những tình huống có vấn để thì cắn đặt ra trước học sinh một nhiệm vụ như thế nào đó để các em có thể hiểu ích lợi của sự giải

quyết nhiệm vụ đó vé mặt nhận thức cũng như về mặt thực tiễn, đồng thời các em cũng gặp phải một vài khó khăn do nhận thức còn chưa đẩy đủ, nhưng sự thiếu thốn đó có thể khắc phục được bằng sự nổ lực hợp với khả năng của họ.

Yếu tố chủ yếu của tình huống có vấn để là điểu chưa biết, là cái mới, là điểu phải được khám phá ra để hoàn thành đúng đắn nhiệm vụ đặt ra, để hoàn thành

hành động cần thiết.

Có tình huống có vấn để thì sẽ có câu hỏi có vấn để. Điểu kiện để xuất

hiện tình huống có vấn để để có câu hỏi có vấn để là :

+ Kiến thức mới chưa biết sẽ được khám phá.

+ Hành động cần thiết nhằm gây ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới mà

có quá trình giải quyết nhiệm vụ một cách cụ thể.

21

Lugn ađa tất sgkiệp

EEE ELL LEE LLL LLL ELLE ELE LE LEE LEM EME BOLO Oe

+ Diéu kiện của nhiệm vy đặt ra phải phd hợp với khả năng của hoc sinh.

Câu hỏi nêu vấn để xuất hiện trong tình huống có vấn để không được khó quá hoặc dễ quá.

Nhiệm vụ của giáo viên là phải tim cách xuất hiện những câu hỏi có vấn để, bắt đầu đi từ sự việc bình thường di đến su việc bất thường một cách bất ngờ nhưng hợp logich. Học sinh bất ngờ đụng cham những câu hỏi có vấn để thì lúc

đó tư duy của học sinh bị kích thích mạnh và ở học sinh xuất hiện lòng mong

muốn giải quyết vấn để mà chăm chú theo dõi, tìm hiểu.

2) Dang câu hỏi tái hiện : (cầu hỏi thông thường)

a/ Ý nghĩa về nội dung :

Câu hỏi tái hiện hay còn goi là câu hỏi thông thường (thông báo) khác với câu hỏi nêu vấn để. Những câu hỏi này có tính chất thông báo chỉ đòi hỏi sự

nhớ lại (tái hiện) những kiến thức cũ đã biết và không động viên sự tìm tòi nhân thức của học sinh. Câu hỏi tái hiện chỉ yêu cẩu chủ yếu trí nhớ của các em ,

chúng không gợi ra những suy nghĩ đặc biệt.

Câu hỏi tái hiện thường là những câu hỏi cụ thể, đơn giản giúp học sinh nhớ lai những kiến thức, cẩn thiết cho việc tiếp thu kiến thức mới hoặc củng cố

ôn tập nhầm khắc sâu kiến thức.

Câu hỏi tái hiện đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh

phải tiến hành một hoạt động tái hiện, bất luận là trả lời miệng hay trả lời viết.

Như vậy thông qua các câu hỏi tái hiện, giáo viên thường yêu cầu học

sinh phải nhớ lại nội dung các định luật, các quy luật, quy tấc, định nghĩa các

khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa, trình bày về một bảng đã biết, vẽ hình kèm theo biểu diễn trực quan những thí nghiệm sau khi đã được

quan sát xong, vẽ lại những dung cụ minh hoa đã được xem, giải thích lại một

nguyên lí , lý thuyết nào đó vv...

Câu hỏi tái hiện không gây sự bất ngờ ở học sinh nên không kích thích

mạnh khả năng tư duy, tìm tồi, suy nghĩ ...

b/ Nhiệm vụ :

Tuy không có khả năng kích thích tư duy nhận thức, nhưng câu hỏi tái

hiên giúp học sinh rèn luyện trí nhớ, kiến thức luôn được nhớ lại, lặp lai nền sẽ

được khắc sâu, nhớ lâu. Học sinh sẽ luồn có ý thức tự giác rèn luyện, củng cố, ôn

tập để kiến thức của nhân loại thực sự tưở thành kiến thức của chính bản thân minh, Từ đó, các em dẫn dần hình thành thói quen chăm học, đức tính siêng

năng, cần cù, chăm chỉ, chịu khó ...

22

"”.... `. ...

Việc sử dung những câu hỏi tái hiện buộc giáo viên phải có kiến thức về chuyên môn thật vững và nắm được thực trạng tiếp thu kiến thức của học sinh,

Qua đó, giáo viên sử dung các câu hỏ: tá: hiện trong các bài giảng that phù hợp,

từ câu hỏi chỉ cẩn nhớ lại thật đơn giản đến việc nâng cao thành các câu hỏi tái hiên ở dang phức tạp.

Trong khi đặt câu hỏi, giáo viên phải chú trọng toàn lớp chứ không chỉ hỏi cá biệt từng học sinh, Nhưng giáo viên cũng cần chú ý đến các dang học sinh ở trong lớp mà có những câu hỏi phù hợp . Đối với những câu hỏi tái hiện những

vấn để rộng lớn, giáo viên cẩn phải có những câu hỏi phụ, câu hỏi nhỏ để giúp học sinh trả lời dé dang hơn.

Cũng như câu hỏi nêu vấn để, câu hỏi tái hiện cũng đòi hỏi phải có thời gian suy nghĩ, nên khi đặt câu hỏi xong, giáo viên cẩn cho một khoảng thời gian suy nghĩ vừa đủ rổi mới goi học sinh trả lời. Khi học sinh trả lời, điểu cẩn yếu là giáo viên phải chú ý lắng nghe để có những nhận xét đúng đắn, mà khen ngợi

động viên học sinh hay là kịp thời uốn nấn sửa chữa những sai lầm, thiếu xót.

3) Nhân xét;

Trong quá trình day học, giáo viên nên thường đặt câu hỏi để tích cực hoá

hoạt động nhận thức của học sinh. Khi quan tâm đến việc sử dụng các câu hỏi

trong khi giảng dạy thì giáo viên thường xuyên luôn tìm điều kiện thích hợp. Các câu hỏi sử dụng không phải đơn thuần chỉ là những câu hỏi nêu vấn để hoặc chỉ

là những câu hỏi tái hiện mà tùy vào nội dung và mục đích của từng bài học mà

giáo viên có những câu hỏi lựa chọn sao cho phù hợp.

Sử dụng các câu hỏi thì đòi hỏi người giáo viên nên phải tỉnh tế, khéo

léo, chọn lọc. Khi đặt câu hỏi, giáo viên cẩn phải quan tâm đến từng học sinh cá biệt nói riêng và đến toàn lớp nói chung. Nghĩa là giáo viên khí sử dụng câu hỏi thường phải chú ý đến cả ba dạng học sinh đó là : học sinh khá giỏi, học sinh trung bình và học sinh yếu. Việc quan tâm đến từng đối tượng học sinh giúp cho giáo viên sử dụng các loại câu hỏi thật thích hợp nhằm động viên học sinh học

kém vươn lên, khuyến khích học sinh học giỏi phát huy tài năng và học sinh thấy được sự quan tâm, theo dõi, chú ý mà chăm hoc hơn, ý thức hơn và cố gắng hơn.

Đặt câu hỏi và giải quyết câu hỏi như thế nào là đúng cách ? Gọi trước

khi đặt câu hỏi hay đặt câu hỏi rỗi mới gọi ? Khi gọi trước rồi mới đặt câu hỏi thì

gây cho học sinh tâm trạng sợ sệt, lắng túng dẫn đến trả lời không được trôi chảy

hoặc ấp a ấp dng, không kịp suy nghĩ. Còn đặt câu hỏi rổi mới gọi thì lại làm cho

học sinh không kịp suy nghĩ, tìm ra phương hướng giải quyết nên cũng gây tâm

trạng lúng túng, trả lời nhát gừng. Thường thì giáo viên đặt câu hỏi, cho học sinh

có thời gian suy nghĩ rồi mới gọi. Cách này làm cho học sinh mạnh dạn hẳn lên,

kịp thời gian tư duy, suy nghĩ, tìm tòi ra cách giải quyết đúng đấn nhờ đó mà da

số học sinh trả lời được trôi chảy, tự tin hơn.

23

Lugn ađn tốt nghiệp

FOE AOE th tk tk ELE 6 at, 6 6L 6. ưu, 6e te... SPOS OOOO xisnssssssssassssastsnsssssstsskst

Đối với dạng câu hỏi phức tap quá dai (còn goi là câu hỏi lớn) giáo viên cẩn có câu hỏi phụ, câu hỏi nhỏ. Học sinh từng bước trả lời các vấn để một. Tổng kết các câu trả lời từng phần ta sẽ có được câu trả lời khái quát nhất. Với quá trình tiến hành từng phan nhỏ, thực hiện từng bước một, hoc sinh dé dang tư duy, suy nghĩ mà tìm ra câu trả lời phù hợp nhất. Lớp học càng thêm sinh đông, học

sinh càng thêm hưng phấn, mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến.

Lưu ý : giáo viên cân đặt câu hỏi rõ rang, ngấn gon, chính xác, nhắm đúng bản chất vấn để và trọng tâm. Khi đọc câu hỏi, giọng giáo viên phải to đủ

nghe, rô ràng từng chữ, mạch lạc, có ngữ điệu để gây được su chú ý ở học sinh.

Khi hỏi quá nhỏ, học sinh sẽ không nghe thấy, giong nói đều đều sẽ làm hoc

sinh nhàm chán, sao lãng và lo ra không chú ý nghe.

lly SỬ DỤNG CÂU HOI TRONG KIEM TRA, DANH GIÁ KET QUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng và kỹ năng sử dụng câu hỏi trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông trung học (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)