1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyễn Duy Khánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Danh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 32,12 MB

Nội dung

Đổi mới giáo dục hiện nay chú trọng vào đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tinh tích cực của người học: “phat huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phủ hợp với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHỈ MINH

KHOA TAM LÍ GIÁO DỤC

tet L”Ì~»<&

NGUYÊN DUY KHÁNH

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS NGUYEN BUC DANH

THU VIENTrưởng Bai-Hoe Su-Pham |

TP HỖ-CHÍ-MINH |———— —

Thành phố Hỗ Chí Minh - 2012

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

an

Trong quá trình thực hiện đến khi hoan tất, dé tai đã nhận được sự giúp đỡ rất

nhiều từ các thay cỗ, cán bộ quản lý và giáo viên.

Tôi xin được phép gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thay cô Khoa Tâm ly

giáo dục trưởng Đại học Sư Phạm TPHCM đã nhiệt tinh giảng day va giúp đỡ cho

tôi có được những kiến thức quý báu dé vận dụng vào thực hiện khỏa luận

Trân trọng cam ơn Thay Nguyễn Đức Danh đã dành nhiều thời gian hướng

dẫn, tận tinh chỉ bảo, góp ý dé tôi có thể hoàn thành khóa luận, đồng thời cám ơn

quý thay cô la đông giám khảo.

Chân thành cám ơn Ban giám hiệu, các khéi trưởng và giáo viên tại 6 trường

tiêu học đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cần những thông tin cần thiết cho dé tải Cám

ơn can bộ phòng GD&ĐT huyện Đẳng Phú đã giúp đỡ và cho ý kiến.

Tháng 5/2012

Trang 3

I Lido chọn để tải xoánbiistrkii0idiyäfEn008601

Mục dich nghiên cửu cà sennseinnhhhreinrrirrrrrrrersrr —— 2

Ea

3 Khách thé và đôi tượng nghiên cứu — 3

4 Giả thuyết nghiên cứu - v2 55525< 2t th 112111 3

5 Nhiệm vụ nghiền cứu XêkgiD.4 ESYEEIDEUELSESA0043/5111048Egi20E84/0.0084:ck4 k4ROfVYokzi1832100g0 76011040 3

6 PP luận và PP nghiên cứu: Se 4

Chương 1: CƠ SO LÍ LUẬN QUAN LÍ PHƯƠNG PHAP DAY HỌC

TÍCH CỰC TAI MỘT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DONG PHU

- TỈNH BÌNH PHƯỚC

1:.1phsử nghiền cứu vẫn để ;4:5¡ititLccliuattiiditdtadaddiadä Seer eee «|

1.1 Tinh hình nghiên cửu về phương pháp dạy học tích cực va quan li

phương pháp day học tích cực ở nhà trường trên thé giới 6

1.2 Tình hình nghiên cứu về phương pháp day học tích cực va quản li

phương pháp day học tích cực ở nhà trường tại Việt Nam 9

1.3 Một số khai niệm liên quan đến đề tài Series T2

1:32 Quản U0 nhà WA cáocccceneniiaokeoriiriiriadiraisddgaeaasisiaztsrarsssrecLV L3 Quận lí Raggi dạy Woe caccaecnanoioeoiuiioobiobiceotogiidsiecoasessaaae TT

Trang 4

1.3.5 Quản lí phương pháp day học tích cực LÔ

1.4 Phương pháp day học tích cực tại các trường tiêu học -„ 17

1.4.1 Xu thể đổi mới phương pháp dạy học tích cực hiện nay I7

1.4.1.1 Cơ sở khoa học của đổi mới phương pháp dạy học wT 1.4.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp day học ở trường tiểu học 20

1.4.2 Hoan thiện một số phương pháp day học truyền thông theo hướng phát

huy tinh tich cực của học stilt i sót c0 coatGi4TbgitsdssigeidaoaD00nx2a 2e1.4.2.1 Vận dụng PP thuyết trình c tàiQGiá0000 006 22

1.4.2.2 Phương pháp đảm thoại sa.

1.4.2.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kĩ sao ở học sinh 23

1.4.3 Một số phương pháp day học phát huy cao tính tích cực của học sinh 24

1.4.3.1 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực 24

1.4.3.2 Phương pháp day học giải quyết van dé x57

1.4.3.3 Phương pháp dạy học theo dự an ai

1.4.3.4 Phương pháp dạy học theo góc 2§ 1.4.3.5 Phương pháp động não re

1.5 Quản lí PPDH tích cực tại trường tiểu học . . : - 0

1,5,1 Các chức nặng quản HPO GUC ;s-. -:ee::secẰS2Ÿ 0 nnaniateoedarase 29

1.5.2 Nội dung quản lí phương pháp day học tích cực tại trường tiểu hoc 31

1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực 3I

1.5.2.2 Tô chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giảng day vận dụng phương

pháp dạy học tích cực waite

1.5.2.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả việc thực hiện phương pháp day học

Tiêu kết chư Í ác á.cõscv066222066081660600G08613yyacibtjgquagagiawuaz

Trang 5

Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN LÍ PPDH TÍCH CUC MOT SO TRƯỜNG

TIỂU HỌC HUYỆN DONG PHU - TINH BÌNH PHƯỚC

3; Fic điểm về miền Khảo BÃI eoocsoccceiiiiadiiudisaaraidglanaasggaasausgsaasss15

2.1 Mau khảo sát và công cụ nghiên cứu .c.eciSie eo 35

2.2Thực trạng nhận thức về PPDH tích cực . - vitittaNG 38

2.2.1 Nhận thức về tam quan trong của phương pháp dạy học tích cực

trong hoạt động giảng dạy tfdiwiifldqqidge SE TP KP" 38

2.2.2 Nhận thức về yêu tổ quyết định hiệu qua vận dụng phương pháp

dạy học tích cực trong hoạt động giảng day e.cc.- 39

2.2.3 Nhận thức vẻ mục đích vận dụng phương pháp dạy học tic cực 4

2.3 Thực trạng vận dụng các PPDH tích cực trong giảng day tại các

trường tiểu học huyện Đông Phú - Tinh Bình Phước 442.4 Những yếu tổ ảnh hưởng vận dụng phương pháp day học tích cực _ 47

2.5 Thực trạng quản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu

học huyện Đẳng Phú — tỉnh Bình Phước - -2-:5-557cc5cccscvccc+ 49

2.5.1 Xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp day học tích cực 49

2.5.2 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch vận dụng phương pháp dạy

2.5.3 Kiểm tra đánh gia và điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch van dụng

UGE ES ĐEN DƯ 0g E0000000040A008028000080811y000 rae Rene 39

2,6 Kết quả khảo sắt mức độ cần thiết của các giải pháp . s-cscsscoe 63

2.7 Nguyễn nhân thực trạng quản lí PPDH tích cực 63

2.7.1 Nguyễn nhân chủ

quan -Tiểu kết thực trạng quản li PPDH tích cực -.- 3.Các biện pháp quản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường S&B

Trang 6

tiêu học huyện Đẳng Phú - tỉnh Bình Phước _ Ế7 3:Ì ME SG BIEN DEAD” siinnannacbiiiidigtiditlkoiogdibAiasor40404ã16.0000008:s68.naaanalff

3.1.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về mục đích vận dụng

phương nhập day học tÍCh GHC - -.- v2.2 02c 20220212 2560112120 101020655 21244 2n<e xi x88 67

3.1.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp day học

3.1.3 Biện pháp 3: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kể hoạch vận dụng

phương pháp day học tích cực dnayasbasiaas 69

3.1.4 Biện phap 4: Kiểm tra đánh giá kế hoạch vận dụng phương pháp

Tiểu kết các biện pháp quản lí PPDH tích cực cssssseecoseserserneereeseenesneaneaeacraveane TlKET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4 Kết luận —.” — ==- 72

S KHẨN HEN soiaagneitiioiniitesdbidDoidtoiaidaiddBdSGiitcoftitiliiGitG8e2sioisauaasaesirssa tS TÄI LIẾU THAM KHẢUssc¿cc ca ciiccbiocniaiaduiada sia bes was asia 75

PHỤ-LỤC -.- xdeitttifysfi06t060830413801i0188 tbitt14ã0A0d6 8004 S6 š8g4t0ïG sak je Bột 78

Trang 7

DANH MỤC CÁC KY HIỆU CHỮ VIET TATViết | Viết đầy đủ

BGH Ban giảm hiệu

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

2 Bảng 2.1 (bang | Cơ cầu trình độ và thâm niên công tac của mau | 35

thử nhất của | nghiên cửu

3 Bảng 2.2 (bảng | Nhận thức về tam quan trọng của PPDH tích | 38

chương 2) PPDH tích cực trong giảng dạy

¡7 | Bang 2.6 (bang | Những yếu tổ ảnh hưởng vận dụng PPDH tích | 47

thứ sảu của cure

|_| chương 2 ae

8 Bang 2.7 (bang | Nội dung thực hiện xây dựng kế hoạch van | 49

thử bay của See

chương 2) dụng PPDH tích cực

Bang 2.8 (bảng | Mức độ thực hiện trong tô chức, chi đạo thực 53

thir tam cua

Trang 9

Hiệu quả thực hiện trong to chức, chi đạo thực | 55

| Bảng 2.9 (bang

thứ chin của hiện kế hoạch vận dụng PPDH tích cực

| Kiểm tra đánh gia và điêu chỉnh việc thực hiện | 59

của chương 2) kể hoạch van dụng PPDH tích cực

Trang 10

Biéu do Mức độ thực hiện va hiệu quả thực hiện | 57

| trong to chức, chi dao

Biéu đỗ Trung bình va thử bac của các giải phán

Trang 11

MỞ BAU

1 Lí do chọn dé tai

“Phat triển toàn diện con người” là một tư tưởng lớn mang tam chiến lược vẻ

con người trong chủ nghĩa Mac-Lénin, đó cũng là một li tưởng của nhân loại [1Š].

Từ chủ nghĩa nhãn van và phép biện chứng Hỗ Chi Minh đã đưa ra lí luận vẻ giao

dục toàn điện “ phát triển hết, phát triển hoàn toan những kha nang, nang lực của

con người” [19].

Thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi cao hon ở con người khả năng vận dụng va

sáng tạo tri thức, tinh tích cực của con người được yêu câu cao hơn Dé nâng cao

tinh tích cực đó giáo dục cần “đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục,đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới quản lí giáo dục”(20]

Đổi mới giáo dục hiện nay chú trọng vào đổi mới phương pháp giáo dục nhằm

phát huy tinh tích cực của người học: “phat huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

sáng tạo học sinh, phủ hợp với đặc điểm của từng lửa tuổi, bỗi đưỡng phương pháp

tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vảo thực tiễn, tác động đến tinh cảm, đem lại niễm vui hứng thú cho học sinh”[12].

Xuất hiện vào năm 1970 tại trường Đại học Hamilton- Canada, sau đỏ được

phát triển nhanh chóng tại Trưởng Đại học Mastricht-Ha Lan, phương pháp nay có

nhiều tên gọi như: phương pháp dạy học theo hướng tích cực với tên tiếng anh la

“teaching methods positively” Tai Viél Nam du an Viét — Bi vé day va hoc tich

cực sử dụng phương pháp nay với tên “phương pháp day học theo hướng tích cực ” ngoài ra phương pháp còn cỏ tên gợi “phương pháp day học tích cực” tên gọi nay thưởng được sử dụng trong các tải liệu giáo dục.

Đổi mới giáo dục theo hướng vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” đôi

hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại

Trang 12

ma còn bồi dưỡng cho học sinh tinh năng động, bộ óc tư duy sáng tạo và kỹ năngthực hành áp dung, tức là đảo tạo những người lao động không chỉ có kiến thức macon phải có nang lực hành động, kỹ năng thực hành Đẳng thời nha trưởng cũng

cản phải đổi mới công tác quản lí, chế độ khuyến khích, boi dưỡng giáo viên.

Thực trạng giáo dục trong các trường học nước ta hiện nay cho thấy có sựchênh lệch khá rõ về trình độ học sinh giữa các vùng miễn Giáo dục côn tập trungvào nội dung, chưa chú trọng đến phương pháp dạy và tổ chức hoạt động cho học

sinh, một số nơi còn vận dụng phương pháp dạy học truyền thống chưa phát huy

được tỉnh tích cực của người học Kiến thức xã hội, kỹ năng thực hanh va vận dụng

kiến thức, tỉnh linh hoạt, độc lập va khả năng tư duy, sáng tạo của đa số học sinhcon yêu Nguyên nhân của thực trạng nay do nhiều yếu tổ: cơ sở vật chất, phươngtiện dạy học không đáp ứng yêu cau của phương pháp day học, boi dưỡng phương

pháp day học cho giáo viên mang tinh hình thức, quan li phương pháp dạy học tích

cực còn hạn chế trong xảy dựng kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực;

tổ chức, chi đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giả việc thực hiện kế hoạch.Nghiên cứu về thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực không phải là đểtai mới, xong các đẻ tải đã nghiên cứu được thực hiện trên những cấp học va địabản khác nhau, trong đó cấp tiểu học và các tính vùng sâu vùng xa chưa được

nghiên cứu nhiều và chuyên sau,

Xuat phat từ lí do đó tác giả quyết định chọn dé tai nghiên cứu “thực trạngquản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đẳng Phú —

tinh Binh Phước”.

2 Mục dich nghiên cứu

Xác định thực trạng “quan lí nhương pháp day học tích cực tại tại một số

trường tiểu học huyện Đông Phú - tinh Bình Phước”, trên cơ sở đó dé xuất các biện

Trang 13

pháp quản li phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đẳng

Phú - tinh Bình Phước.

3 Khách thé va doi tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé nghiên cứu

Công tác quản lí hoạt động dạy học của ở trường tiểu học

3.2 Đổi tượng nghiên cứu

Thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực tại một số trưởng tiêu học

huyện Đông Phú — tinh Bình Phước

4, Gia thuyết nghiên cứu

Công tác quản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu học

huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước đã được thực hiện va thu được một số kết quả.

Tuy nhiên công tác quản lí còn hạn chế ở những mặt:

1 Quản lí chưa chủ trọng đến nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên

vẻ vai trò, mục đích phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy

2 Công tác bỏi đưỡng vận dụng phương pháp day học cho đội ngũ can bộ, GV,

so sai, chưa đem lại hiệu quả.

3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học tích cực không đẳng hộ

4 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh việc thực hiện phương pháp dạy học tích

cực còn hình thức.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lí luận về quản li phương pháp day học tích cực

5.2 Khảo sát thực trạng thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực một sốtrường tiểu học huyện Đông Phú - tỉnh Binh Phước

5.3 Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tac quản li phương

pháp dạy học tích cực một số trường tiểu học huyện Đẳng Phú - tinh Binh Phước.

Trang 14

6 PP luận và PP nghiên cứu

6.1 PP luận

6.1.1 Quan điểm hệ thông cầu trúc

Quan điểm tiếp cận hệ thông cau trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu nội dungquản li PPDH tích cực bao gồm:

| Xây dựng kế hoạch hóa dạy vận dụng phương pháp day học tích cực.

2 Té chức thực hiện kể hoạch vận dụng phương pháp day học tich cực

3 Động viên, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá kế hoạch vận dụng phương

pháp dạy học tích cực.

Đẳng thời xem công tác quản lí nhà trường tiểu học là một hệ thông đặt trongmỗi quan hệ chỉ phối, ảnh hưởng của các yếu tổ khác như hoạt động quản lí, hoạtđộng day của giáo viên, hoạt động học của học sinh Từ đó giúp tìm hiểu thực

trạng quan li phương pháp day học tích cực.

6.1.2 Quan điểm thực tiễn

Phương phap dạy học tích cực va quản lí phương phản day học tích cực phải

dựa trên đặc điểm của thời đại, bùng nỗ thông tin, yêu câu của đất nước trong thời

đại công nghiệp hỏa-hiện đại hóa và thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cả những thành

công va tôn tại đặt trong điều kiện day học tiêu học tại huyện Đẳng Phú - tỉnh Binh

Phước Thông qua khảo sát khảo sat thực trạng quan lí phương pháp dạy học tích

cực tại một số trưởng tiểu học huyện Đẳng Pha - tinh Binh Phước tim ra nhữngmặt mạnh, mặt yêu, những hạn chế vả nguyên nhân từ đó dé ra các biện pháp mang

tính khả thi.

6.1.3 Quan điểm lịch sử logic

Quan điểm lịch sử logic giúp người nghiên cứu xác định phạm vi, không gian,thời gian và điều kiện cụ thé dé điều tra thu thập số liệu chính xác, đúng với mục

Trang 15

đích nghiên cứu của đẻ tai, đồng thời nghiên cứu đổi tượng trong quá trình phattriển,

6.2 PP nghiên cứu cụ thể

6.2.) PP nghiên cứu thực tiểu

6.2.1.1 Điều tra bằng phiêu hỏi

Thu thập thông tin qua phiểu khảo sat ý kiến cản bộ quản lí, giao viên nha

trường Khảo sat băng phiêu câu hỏi kin và phiéu câu hỏi mở.

6.3.1.3 Trò chuyện phòng van

Thu thập thông tin về công tác quản lí phương pháp dạy học tích cực thôngqua phỏng vẫn can bộ quản lí nha trường

6.2.2 PP nghiên cứu li luận

Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu nhằm lam rõ cơ sở lí luận của dé tải

nghiên cứu.

6.2.3 PP thang kê toan hac

Xử li kết qua điều tra va số lượng thu được bằng phương pháp thong kê toánhọc thông qua phan mén SPPSS Window

7 Giới hạn nghiên cửu

Nghiên cứu thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực tại một số trường

tiểu học huyện Đẳng Phú - tinh Binh Phước tập trung vào 6 trưởng tiểu học cônglập: Trường tiểu học Tân Lập A, Trưởng tiểu học Tân Lập B, Trường tiểu học Tân

Tiển, Trường tiểu học Tân Phú, Trường tiểu học Dong Tién, Trường tiểu học Tân

Phước.

Để tại dự định nghiên cứu trên mẫu 42 cán bộ quản lí và 180 giáo viên

Trang 16

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẦN LÍ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH

CỰC TẠI MỘT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG PHU - TINH

BÌNH PHƯỚC

I Lịch sử nghiên cứu vẫn dé

1.1 Tinh hình nghiên cứu về phương pháp day học tích cực và quản lí phươngpháp dạy học tích cực ở nhà trường trên the giới

- Thời cổ đại đã xuất hiện PPDH tích cực: PPDH Ocristic của Xocrat Ocristic

là PP giải quyết vẫn dé dựa vào tri thức kinh nghiệm hơn là lập luận duy li Từ

“Qeristic” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lap “Eureka” ngụ ý “vận dụng tri thức kinh

nghiệm giún cho việc sang tạo ”[I 1].

- Đến thé ky XVII: J.A.Komenxki trong tác phẩm “Li luận dạy hoe” lan dau

tiên trong lịch sử giao dục đã nêu ra “tinh tự giác, tỉnh tích cực la một trong những

nguyên tắc day học” Cùng thời gian nay J.J.Rutx6(1712 - 1778) (nha giáo dục họcngười Pháp) chủ trương phải lam cho trẻ tích cực, dành lay kiến thức bằng conđường khám pha ra nó Usinxki(1824 - 1871) cho rằng tính tích cực độc lập của HStrong quá trình DH được coi là cơ sở vững chắc cho sự học tập hiệu quả” trong tácphẩm “Thể giới trẻ em” (1861)

- Cuỗi thé kỷ XIX đầu XX nhờ sự thành công của phong trào nha trường mới

tích cực ở Châu Âu, van dé day học tích cực đã được nhiều nha giáo dục va tâm li

nghiên cứu vận dụng J.Dewey đã thành lập “nhà trường tích cực” và phát triểncách học tập theo nhóm của HS Dewey để ra một phương thức khoa học dé giảiquyết van dé, Ông gọi phương thức nảy là “Phương thức Tir duy Toàn diện" baogồm 5 bude sau:

Trang 17

+ Bước | Gap một tỉnh huỗng "có vấn đề": Khi sinh hoạt thường xuyên của ta

gap một tình huỗng mới, không giống với những gi ta đã từng kinh nghiệm, va tinhhuồng mới nay lại chặn đứng sinh hoạt thường xuyên của ta

+ Bước 2 Xác định vẫn dé: trong bước thứ hai nay, ta cẩn xét thật kỹ xem "vẫndé" ta gặp thực sự là gì bằng cách dừng lại, suy xét tinh huỗng Người học nếukhông xác định đúng vẫn để, chắc chan sẽ không giải quyết được

| Bước 3 Nghiên cứu, thăm đỏ, điều tra van để: ta cô thé rút từ kinh nghiệmcác bai học qua khử dé xem van dé mới này có chỗ nao giống với vẫn dé cũ không.Nếu không, ta phải tim tôi trong sách vở hay tham khảo với bạn bẻ để nằm vữngcác đặc tỉnh của vẫn đề

+ Bước 4 Đưa ra một số các giả thuyết và phương thức giải quyết: sau khi đãnghiên cứu thật can thận van đẻ cần giải quyết, ta có the dé ra nhiều giả thuyết, va

từ những giả thuyết này, đưa ra những phương thức giải quyết

+ Bước 3 Chon một phương thức va thứ nghiệm xem tinh hiệu qua của nhương

thức này: sau khi đã chọn xong phương thức, ta can phải thử nghiệm xem phươngthức nảy có mang lại hiệu quả va đã giải quyết được van dé đưa ra Hy vọng rằnghành động của ta giải quyết được van dé đưa ra, va ta có thé tích lũy thêm vào kho

kinh nghiệm của minh và tiễn bước Nếu không giải quyết được van dé đặt ra, ta

phải xem lại trong tiến trình đã qua có chỗ nào sơ sót hay không, roi tiếp tục Điềucân phi nhớ là phương thức này chỉ được coi là toàn điện khi bước thứ 5 được thực

hiện.

- — "Phương thức te duy taàn diện" nhẫn mạnh đến việc thực hanh, những kiếnthức ta thu thập được từ trước trong các bước 2, 3 va 4, chỉ là những kiến thức va líthuyết suông Điểm khác biệt lớn nhất của PPDH nay với PPDH “giải quyết vandé” hiện nay là ở bước thử 5, hiện nay PP “giải quyết vẫn dé” chỉ dừng lại ở: tìm ravan đẻ, cách thức giải quyết van dé va kết luận PPDH “giải quyết van dé” chưa

Trang 18

nhắn mạnh chọn một phương thức giải quyết vẫn dé va thử nghiệm hiệu quả của

phương thức đỏ.

- Sau J.Dewey, nha giáo dục Đức Kerschensteiner( 1854-1932) tiếp tục thựchiện những nguyên tắc của nha trường tích cực vào việc cải cách nha trường trunghọc va tiểu hoc Ong chỉ ra rằng những hoạt động chung chang những hình thànhtỉnh thần trách nhiệm cả nhân trong lương tâm của mỗi con người mả còn loại bỏ

được tat cả những hành động gây ra bởi những động cơ có tinh chat ích kỷ, dong

thời hinh thành cho con người những thỏi quen tốt va tinh thắn xã hội Điểm đặcbiệt trong cách giáo dục của Kerschensteiner là Ong quan tâm đến cach tổ chứchoạt động nhóm, nếu vận dụng không đúng đổi khi có thể hình thành nhỏm hoc tậpđặc thủ của sự ích ky đỏ là “ich ky cộng dong”, sau một thời gian làm việc chung,nhỏm đã trở thanh một ca thé va vi quyền lợi, vì ganh đua cả thé do lại ich kỷ.Kerschensteiner muỗn phát triển toàn bộ năng lực của đứa trẻ, phát triển một nănglực tự quan, tự kiểm soát Tuy vậy những quan điểm dang quỷ đó còn chưa đượcphổ biển rộng rãi, vì nhiều lí do khắc nhau nên trong suốt một thời ky dài nhàtrường cễ truyền vẫn áp dat lỗi dạy áp đặt, coi HS như một cá thé thụ động chỉ biết

tiếp nhận một chiều vi vậy cuộc cách mạng về PPDH tích cực chưa có được những bước tiễn.

- Ở Pháp, năm 1920 hình thành những nha trường mới, mô hình nhà trườngmới đặt trọng tâm vào vẫn dé phát triển năng lực trí tuệ của trẻ, khuyến khích các

hoạt động tự quản của HS Xu hướng này đã ảnh hưởng sang Mỹ va nhiều nước ở

Châu Âu Ngay sau chiến tranh thé giới thir 2, trên nước Pháp đã ra đời những lớphọc mới Những lớp học này được áp dụng tại một số trường trung học thí điểm,

điểm xuất phát của mỗi hoạt động day học đều tủy thuộc va sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cau của HS; GV là người giúp đỡ phối hợp cùng các hoạt động của HS

Trang 19

hưởng vào sự phát triển nhân cách của HS Nhung thi điểm nay chỉ duy tri được 7nãm, tuy có những ý tưởng rat tien hộ.

- O Nga vẫn dé phát huy tính tích cực nhận thức của các HS cảng được quantâm của nhiều nha nghiên cứu Nhiều tac giả như Aristova, L.Babanxki, L.F.Leene,

Jla.Makhumtov, M.N.Xcatkin đã nghiên cứu cách phát huy tính tích cực của HS vẻ

hoan thiện nội dung dạy học, hoàn thiện các PPDH va hoàn thiện những PP tổ chức dạy học Một SỐ Xu hưởng mới trong DH cũng được để cập tới như “day chương

trinh hóa”, “day học nêu van đề”, “ dạy học algorit"

- Dựa vào những thánh tựu của khoa học tâm lí va giáo dục hiện đại từ những

năm 20 của thể ky XX nhà trường tiên tiễn ở các nước trên the giới đã trải qua mộtcuộc cách mạng về PP giáo dục và thường được gọi là cuộc cách mạng Cô-pec-mic

trong giáo dục PP giáo dục này được gọi là PP giáo dục tích cực.

- Trong những năm dau của the kỷ XXI PPDH tiếp tục phát triển, mục đích giao dục không chi lả trang bị học van ma còn phát triển nang lực Tử dé xuất hiện

PPDH theo mục tiêu, với chương trình được thiết kế theo khả năng của cá nhân

người học, với sự nhắn mạnh vẻ hình thanh PP được coi như mục tiêu dạy học HS

được trang bị một cách hệ thống tri thức vả công cụ trí tuệ cho phép giải quyết

thành công những van dé, hoàn thành những mục tiêu đẻ ra.

1.2 Tình hình nghiên cứu về phương pháp đạy học tích cực và quản lí phương

pháp dạy học tích cực ở nhà trường tại Việt Nam

- Ở nhà trường Việt Nam, vẫn dé phát huy vai trò chủ thé tích cực của HS là một van dé còn khá mới mẻ Do ảnh hưởng của điều kiện lịch sử va kinh tế, suốt một thời gian dai, nền giáo duc nước ta gặp nhiều khó khăn, nên chưa bắt kip bước tiễn của xu thé giáo dục trên thé giới Tuy nhiên, với nỗ lực xây dựng nên giáo dục

dan chủ va xã hội chủ nghĩa, kể từ ngay Cách mang tháng 8/1945 thành công,

chủng ta đã nêu lên những quan điểm tiễn bộ vẻ vai tro của người học qua việc xác

Trang 20

định mục tiêu đảo tạo của nha trường va từ cac phong trao cải tiễn nội dung, PPDH.

Chúng ta nhận ra can doi mới nên giáo dục của nước nha dé hoà nhập vao sự phát

triển của ca thé giới, nhanh chóng lam cho nha trường thoát ra những rao can của

sự lạc hậu, đặc biệt là việc vận dụng PPDH Với phương châm “thay chủ dao, trỏ chủ động”, các nhà sư nhạm đã thể hiện nhiễu nhận thức tiễn bộ về vai trò của HS.

Dù sao, những nỗ lực đó cũng chỉ la những khởi động bước dau, nang tinh kinh

nghiệm, tự phat nên hiệu quả còn hạn chế Điều đó giải cho lý do PPDH tích cực

chưa được giáo viên và học sinh vận dụng thường xuyên khắc phục lỗi dạy truyềnthông

- Trong thời ki đổi mới, xã hội doi hỏi tiến hành cuộc cải cách giáo dục toàndiện, chúng ta nhìn nhận lại sư tri trệ kéo dai trong nhà trường do lỗi giáo dục giáođiều, xơ cứng Trong xu thể mở cửa tiếp nhận thành tựu từ các nền giáo dục tiêntiễn trên thể giới, nhà trường Việt Nam bắt đầu vận dụng những quan điểm DHhiện đại, PPDH tich cực được coi lả một trong những nhân tổ mới - có vai tr quan

trọng: cải tiễn và thúc day nha trường phát triển, gan kết nha trường với những phát

triển nhanh của khoa học công nghệ, nhằm đảo tạo nguồn nhân lực có chất lượng

cao cho xã hội Từ day, việc xác định mục tiêu, nội dung va PP dao tạo được hoạch

định bài bản và có hệ thông Đặc biệt van đề nổi bật trong đổi mới hoạt động giáodục đảo tạo là việc xác định vai trỏ chủ thể của người học: người học được xem 1anhân vật trung tam của nhà trường với những phẩm chat, năng lực của những cá thể

- trỏ - tự giác, chủ động, tích cực tham gia vào qua trình dạy học.

- Ở nước ta PPDH tích cực đã được nhiều nhà giáo dục nghiên cứu Đặng VũHoạt đã cho rằng “PPDH là tổ hợp các cách thức hoạt động của thay và trò trongquả trình dạy học, được tién hành dưới vai trỏ chủ đạo của thay, nhằm thực hiện

các nhiệm vu dạy học”[6| Chưa làm rõ vai tro chủ động tích cực của HS nhưng

Trang 21

Ong đã khang định PPDH Ia tổ hợp các cách thức tương tác giữa thay vả cụ thé xác

định vai trỏ cua người thay trong quả trình day học

- Nguyễn Cảnh Toàn trong tác phẩm “gud trình dạy ne hoe” (2001) đã dé cap đến PPDH phát hiện và giải quyết van dé, DH chương trình hóa và DH phân hóa Nguyễn Ngọc Bảo(1995) đã de cập đến van dé phát huy tỉnh tích cực, tự lực của

học sinh trong quá trinh day hoc[22].

- Pham Quang Huan (2007), đã nêu nên thực trạng đổi mới PPDH nhằm phathuy tỉnh tích cực tự giác, chu động sảng tạo của HS ở các trường phố thông hiện

nay ve chất lượng đội ngũ GV, nội dung chương trình, phương tiện day học, kiểm

tra đánh giá chất lượng DH qua đỏ để xuất “những giải pháp tô chức, quan lí nhằmnâng cao chất lượng đổi mới PPDH ở trường phổ thông" [2] Những giải pháp đỏ

lả:

+ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV trong nha trưởng về van đề đổi mớiPPDH: trang bị những tri thức can thiết, lam cho mọi GV, mọi bộ phan trongtrưởng nâng cao nhận thức, thong nhất tư tưởng về đổi mới PPDH

+ Tổ chức, chi đạo thường xuyên các hoạt động thực hành đổi mới PPDH

trong năm học: xác định trọng tâm chỉ đạo, lập kế hoạch tổ chức các hoạt động thựchành đổi mới PP trong từng thời gian, tổ chức thực hiện

+ Kiểm tra, đánh giá các hoạt động đổi mới PPDH bao gồm: Ban giám hiệu, ban trí dục nhả trường thường xuyên phân công tham gia, theo dõi và điều chỉnh

các hoạt động đổi mới nói trên thông qua vai trỏ của tổ trưởng, nhỏm trưởng

chuyên mon, đặc biệt thông qua việc tang cường hoạt động của thanh tra chuyển

môn nha trường Công tác kiểm tra, thanh tra chuyển môn can được đôi mới theo hướng coi trọng chức nang phát hiện để phòng ngừa, điều chỉnh, tư vẫn cho

GV hon 1a chỉ tập trung truy tim sai sót Kết hợp giữa danh giả của cá nhân vớiđánh giá của tổ chuyên môn, ban giám hiệu để xác định những van dé chung can

11

Trang 22

giải quyết Đôi mới việc kiểm tra chuyên môn, thay lỗi kiểm tra hành chỉnh thủ tục

bằng coi trọng kiểm tra hoạt động DH trên lớp của GV va HS Doi mới công tác

đánh giá thí đua trên cơ sở chú trọng những tiểu chi, những quy định của nha

trưởng trong việc tham gia thực hiện đổi mới PPDH của mỗi bộ phận, cả nhãn Cải

tiền công tác thi dua trong nha trưởng trên cơ sở đánh gia đúng va có chế độ khuyến khich, động viên kịp thời các hoạt động doi mới PPDH có hiệu quả.

+ Tăng cường xây dựng hệ điều kiện cho quả trình đổi mới PPDH: đa dang

hoá, tích cực hoá hoạt động boi dưỡng GV tại cơ sở nha trường, tăng cường dau tư

xây dựng và khai thác thiết bị giáo dục, Phát huy vai trỏ của các tô chức, lực lượngtrong và ngoài nhà trưởng, đổi mới công tác quản lí chỉ đạo dai với các hoạt độngđổi mới PPDH Nâng cao vai tro gương mẫu va năng lực chỉ đạo chuyên mén của

Hiệu trưởng vả đội ngũ can bộ quản |i trong nha trường.

- Như vậy PPDH tích cực đã trở thành đổi tượng chú ý của nhiều nha giáo dụcthực sự muốn bat tay vào công cuộc đổi thay thực trạng day va học cũ Tuy nhiêncác dé tai và công trình nghiên về quản lí PPDH tích cực tại trường tiểu học còn rat

it.

1.3 Một số khái niệm liên quan đến để tai

1.3.1 Khái niệm quản lí

~ Quản li là một yếu tế cau thành sự ton tại của xã hội loài người Ngày nay,

quan lí đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một nghẻ phức tap trong xã hội

hiện đại,Chúng ta có thé tiếp cận khái niệm từ nhiều góc độ khác nhau: “Theo góc

độ tổ chức thi quản lí là cai quản, chỉ huy lãnh đạo, kiểm tra Dưới góc độ điều

khiển học thi quản lí là điều hành, điều khiển, chỉ huy Dưới góc độ của lí thuyết hệ thong thi quan li là sự tác động của chủ thể quan li đến khách thể quản li(hay đi

tượng quản li) nhằm tả chức, phối hợp hoạt động của con người trong các quả trìnhsản xuất - xã hội để đạt được mục đích đã định" [21]

Trang 23

- Theo F.W.Taylor(1856 - 1915): “Quản lí là biết được điều bạn muỗn người

khác làm và sau đó thay được họ hoàn thành công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất."

— Theo Trần Kiểm “quản lí là những tác động của cha thé quản lí trong việc

huy động, phát huy, kết hợp, van dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân

lực, vật lực, tải lực) trong va ngoài tổ chức một cách tôi tru nhằm đạt mục đích của

tổ chức với hiệu quả cao nhất”[24].

— Như vậy, khái niệm quan li được các nha nghiên cứu định nghĩa bằng nhiều

cách khác nhau nhưng về cơ bản có những điểm thông nhất như: Quản lí là các

hoạt động thực tiễn nham đảm bảo hoản thành các công việc qua những nỗ lực của người khác Quản lí là công tác phối hợp có hiệu quả của những người cộng sự

khác nhau trong cùng một tổ chức Quản lí là tác động có mục đích lên một tập thể

người, thảnh tổ cơ bản của hệ thống xã hội.

— Một hệ quản lí toàn vẹn bao gồm 2 bộ phận quan hệ gan bo với nhau:

+ Bộ phận quản lí giữ vai trò chủ dao trong hệ quản lí có chức năng tổ chức, chỉ đạo, điều khiển làm cho hệ vận hành tới mục đích dự kiến.

+ Bộ phận bị quản lí giữ vai trò khách thể quản lí, chịu sự chỉ đạo điều khiển

của bộ phan quản li.

— Hoạt động quản lí bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức vì vậy trong công việc phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành kiểm tra, ma người lãnh đạo/quản lí biết phối hợp nỗ lực các thành viên trong nhóm để đạt được

những mục tiêu dé ra.

— Từ những quan niệm về quản li đã nêu trên ta có thé hiểu: Quan lí là sự tác

động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lí lên đỗi tượng quản li nhằm vận dụng có hiệu quả các tiem năng, các cơ hội của hệ thông dé đạt được mục tiêu dé ra trong điều kiện biển động của môi trường Ngày nay trước sự phát triển của khoa

Trang 24

học kỹ thuật va sự biển động không ngừng của nên kinh tế-xã hội, quản li được

xem là một trong năm nhân tổ phát triển kinh tế-xã hội (vốn-nguồn lực lao

động-khoa học kỹ thuật-tải nguyễn va quản lí) trong đó quản lí đồng vai tro cho sự

thanh công hay that bại của công việc

1.3.2 Quản lí nhà trường

- Trưởng hoc 14 một tổ chức giáo dục cơ sở mang tinh Nha nước - xã hội, là

nơi trực tiếp làm công tác GD-ĐT và giáo dục thé hệ trẻ Nó nam trong môi trường

xã hội và có tac động qua lại với môi trưởng đỏ.

~ Theo Nguyễn Ngọc Quang (1989): “Trưởng học là thành tổ khách thể cơbản của tat cả các cấp quản li gido dục, vừa là hệ thông độc lap tự quản của xãhội Do đó quản li nhà trường nhất thiết phải vừa có tính nhà nước vừa có tinh xãhội (Nhà nước và xã hội công đồng và hợp tác trong việc quản li nhà trưởng) "[29]

Các nha trưởng hoạt động theo Luật Giáo đục va Điều lệ nhà trường do Bộ trưởng

Bộ giáo dục ban hành.

~ Điều lệ một nha trường bao gồm những nội dung, chủ yếu sau: vị tri, nhiệm

vụ và quyền hạn của nha trường, tổ chức các hoạt động giáo dục trong nha trường,

nhiệm vụ va quyền hạn của nha giao, nhiệm vụ va quyền hạn của người học, cơ sử

vật chất vả thiết bị nha trường, quan hệ của nha trường- gia đình va xã hội

— Người đứng dau một nha trường có chức danh "Hiệu trưởng” Hiệu trưởng

là người chịu trách nhiệm quản li các hoạt động của nha trường do cơ quan nha

nước có thẳm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận Như vậy, quản lí nha trường bao

gồm quản lí các hoạt động bên trong nhà trường và phối hợp quản li giữa nhatrường với các lực lượng giáo dục xã hội, trong đó cốt lõi lả quản lí qua trình DH

va giáo dục.

Trang 25

— Quản li nha trường vừa mang tinh nhà nước vừa mang tinh xã hội Cho nên

quản lí nha trưởng phải biết phối hop với các lực lượng xã hội để cùng thực hiệnmục tiêu GD-ĐT Dé hoạt động quan lí nha trường đạt được mục tiéu và mang lạihiệu quả cao, nhân tổ quan trọng hang dau chính là đội ngũ cán bộ quản lí nha

trưởng.

~ Quá trình quản li nhà trường thực chất là quản lí quả trình lao động sư phạmcủa thay giao, quản lí hoạt động học tập - tự học tap của học trỏ va quan li cơ sở vậtchat - thiết bị phục vụ dạy va học Trong đỏ người cản bộ quan li phải trực tiếp va

ưu tiên dành nhiều thoi gian để quản li hoạt động của lực lượng trực tiếp đảo tạo.Tat cả các hoạt động quản li khác đều nhằm mục đích nang cao chất lượng hoạt

động day và học.

1.3.3 Quản li hoạt động day học

- Quản li giáo dục là hoạt động có y thức của nhà quản lí nhằm đạt tới mục

tiểu quản lí Nha quan lí cùng với đồng đảo đội ngũ GV, HS, các lực lượng xã

hội , bang hành động của minh biển mục tiêu dé thành hiện thực

- DH và giáo dục trong sự thông nhất với nhau là hoạt động trung tâm của nha

trường Mọi hoạt động da dang và phức tạp khác của nha trường đều hướng vào

tiểu điểm nay Vi vậy quản lí nha trường thực chat la quản lí quả trình sư phạm của

thay, hoạt động học tập - tự giáo dục của trỏ, diễn ra chủ yếu trong quá trinh dạy

học.

- Như vậy, quản lí hoạt động dạy - học thực chất là những tác động của chủ

thé quản lí vào qua trình DH (được tiễn hành bởi tập the GV và HS, với sự hỗ trợ

đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn điện

nhãn cách HS theo mục tiêu đảo tạo của nha trưởng.

Trang 26

1.3.4 Phương pháp đạy học tích cực

— Phương pháp (méthode) là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục

đích đã định PP có cầu trúc phức tạp bao gom mục dich được dé ra, hệ thong hanh

động, những phương tiện can thiết (phương tiện vat chat, phương tiện trí tuệ), chủthé, quá trình làm biển đổi doi tượng, kết quả vận dụng PP (mục dich đạt được)

~ PPDH là cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp tương tác của GV và HS

nhằm đạt được mục đích dạy học

— PPDH tich cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước đẻ chỉ

những PP giáo dục, DH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sảng tạo của người học “Tích cực” trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động chủ động, trái nghĩa với thụ động.

PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa la tập trung vào phát huy tỉnh tích cực của người học chứ

không phải tập trung vào phát huy tinh tích cực của người dạy, tuy nhiên dé dayhoc theo PP tích cực thi GV phải lỗ lực nhiều so với dạy theo PP thụ động

1.3.5 Quản lí phương pháp đạy học tích cực

~ Quản lí PPDH tích cực chính là điều khiển quá trình DH Thực hiện PPDH

tích cực trong giảng day sao cho quá trình dé vận hanh có khoa học, có tổ chức

theo những quy luật khách quan và được chỉ đạo, giám sát thường xuyên nhằm

thực hiện mục tiêu dạy học.

— Để quan li PPDH tích cực hiệu quả, người hiệu trưởng phải dựa trên cơ sở

pháp li và cơ sở thực tiễn dé điều hành hoạt động: Cơ sở pháp lí hiện nay đó là Luậtgiáo dục, điều lệ trường tiểu học, chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT vẻ thực hiệnhiệm vụ năm học ban hảnh từng năm, các chương trình, kế hoạch dạy học Cơ sởthực tiễn là tinh hình phát triển giáo dục của thé giới, của đất nước, của địa phương

Trang 27

có ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh hình phát triển của việc thực hiện PPDH tích cực

trong nha trường: thực tiễn phát triển về qui mô, chất lượng, cơ sở vật chất của nha

trường cũng như trình độ của đội ngũ cán bộ - GV — nhân viễn hiện cỏ.

1.4 Phuong phap day học tích cực tại các trường tiểu học.

1.4.1 Xu thể doi mới phương pháp đạy học tích cực hiện nay

14.11 Cơ sở khoa học của đổi mới phương pháp day học

a Những yêu cầu của sự phải triển kinh tế xã hội

Những đài hỏi từ sự phát triển của xã hội

— Với dự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin trong những thập ky qua,

kiến thức không con là tai sản riêng của trường học HS có the tiếp nhận thông tin

từ nhiều kênh nguồn khác nhau Các nguồn thông tin phong phú da dạng nhiễu

chiêu ma người học có thé tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cau cap bách lả cần

phải đổi mới cách dạy vả cách học

— Công nghệ thông tin không chỉ có chức nang cung cap thông tin ma còn lacông cụ hỗ trợ tích cực trong dạy vả học, là phương tiện DH hiện đại, hữu ích và

hiệu quả Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tam nhìn

xa, trong rộng thông qua hệ thống Internet kết nỗi thông tin trong nước và toàn thé

giới.

- Van dé đặt ra với nha trường là làm thé nao dé HS có thé lam chủ, tự lực

chiếm lĩnh kién thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết những van

dé nay sinh trong cuộc song Đó thực sự là một thử thách lớn đổi với ngành giáo

dục nói chung, nhả trường và GV nói riêng GV không chỉ là người mang kiến thức

đến cho HS ma can day cho HS cách tìm kiểm kiến thức để đảm bảo cho việc tựhọc suốt đời

17

Trang 28

Những đôi hỏi của sự phat triển kinh tế

~ Nghị quyết Đại hội lan thử VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã dé ra: từ nayđến nam 2020 chúng ta phải phan dau đưa nước ta trở thành nước công nghiện hiện

đại Mục tiêu cũng nghiệp hoa — hiện đại hóa là xây dựng nước ta trở thành một

nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có cơ cầu kinh tế hợp lí,quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp với trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh than cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giau nướcmạnh, xã hội công bang văn minh, xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội

— Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hóa trong bối cảnh hộinhập quốc tế, đòi hỏi dat nước cần có nguồn nhãn lực có trình độ học vẫn rộng, cóthể thực hiện được nhiễu nhiệm vụ và chuyên môn hỏa nhằm đảm bảo chất lượng

công việc với hiệu quả cao.

~ Đáp ứng yêu cau trên người lao động phải nang động, sảng tạo, có kiếnthức va kỹ năng mang tính chuyên nghiệp, sẵn sảng gánh vac trách nhiệm Damchịu trách nhiệm là một trong những yếu to quan trọng của người lao động và là

mỗi quan tâm hàng dau của các to chức kinh doanh Yêu cầu đổi với người lao

động không chỉ đơn thuần là kiến thức ma còn là năng lực giải quyết van dé Cácgiải quyết van để linh hoạt, sang tạo trước các tình huỗng khó khăn phức tap của

cuộc sống và sự giám chịu trách nhiệm không phải là những phẩm chất sẵn có của

mỗi con người ma nó được hình thành va phát triển trong quá trình giáo dục [2].Như vậy dau tư cho giáo duc la đâu tư cho sự phát triển Ngành giáo dục phải

không ngừng đổi mới trong đó cần quan tâm đến đổi mới PPDH dé dao tạo nguồn

nhân lực đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế xã hội.

18

Trang 29

b Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

% Hoạt động của học sinh tiểu học

- Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chú đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tudi tiêu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đôi về chất, chuyên từ hoạt động

vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các

em còn diễn ra các hoạt động khác như: Hoat động vui chơi trẻ thay đổi đổi tượng

vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động Hoat động lao động: Trẻ bắt

đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân va gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét don nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn còn tham gia lao động tập thé ở trường lớp như trực

nhật, trồng cây, trồng hoa, Hoat động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các

phong trào của trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền

phong

“ Su phát triển của quá trình nhận thức (su phát triển trí tuệ)

- Nhận thức cảm tính: Các cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị

giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện Tri giác của học

sinh tiểu học mang tính đại thé, ít đi vào chỉ tiết và không ổn định: ở đầu tuổi tiểu

học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt

đầu mang tính xúc cảm trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ

hấp han, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng, tri giác

có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dé đến khó, ) Dạy học cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang mau sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích

trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.

| THY VIÊN

I tường Bat-Hoc Su-Pham

L TP HO-CHI-MINH—++ ae.

Trang 30

- Nhận thức lý tính: Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thé ở tư duy trực quan hành động, các phẩm chat tư duy chuyến dan từ tính cụ thé sang tư

duy trừu tượng khái quát; khả năng khái quát hóa phát triển dan theo lứa tuổi, lớp

4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận; tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng hợp kiến

thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học Tưởng tượng của học sinh tiểu học

đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mam non nhở có bộ não phát triển vả vốn

kinh nghiệm ngày cảng day dan; tưởng tượng của các em vẫn mang một số đặc

điềm nỗi bật sau: Ở dau tuôi tiểu học hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản chưa bền

vững va dễ thay đổi, ở cuối tuổi tiểu học tưởng tượng tái tạo đã bắt dau hoàn thiện

từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sang tạo

tương đổi phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng

làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn nảy

bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện

tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em Giáo viên cần phải phát

triển tư duy và trí tưởng tượng của các em băng cách biến các kiến thức "khô khan"

thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi

mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thế để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện; nên giao cho trẻ

những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú y của trẻ và nên giới hạn về mặt thời

gian, chủ ý áp dụng linh động theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chủ ýđến tính cả thể của trẻ, điều nảy là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến

kết quả giáo dục trẻ.

Bang 1.4 : Sự khác biệt của các phương pháp day hoc

Những gì học | Kiến thức được | Ki

sinh có thê nhớ giáo viên

thức được Kiên thức được giáo viên giáo viên

Trang 31

Giải thích giải thích và minh | giải thích minh

họa và cho học

sinh trải nghiệm

“Phương pháp dạy hoc thông qua trải nghiệm thực tế giúp học sinh nam giữkiến thức sâu hơn và lau hơn "{2]

1.4.1.2 Định hướng đôi mới phương pháp day học ở trường tiểu học

- Trước những xu thé của đổi mới PPDH hiện nay ở các cấp học, các tác giả

Đặng Quốc Bảo, Định Thị Kim Thoa đã chỉ rõ những định hướng đổi mới PPDH tích cực ở tiểu học:

- Đổi mới PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động trong

quá trình lĩnh hội tri thức:

+ Tính tích cực chủ động là đặc điểm vốn có của con người: Con người không

chỉ là khách thể mà còn là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, thể hiện ở chỗ tích

cực tiếp thu có chọn lọc tất cả những tác động bên ngoài để sáng tạo và xây dựng nhân cách riêng của mình Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu Con người sinh

ra cùng với một loạt nhu cầu bằm sinh khác nhau, như nhu cầu ăn, uống và sau

đó xuất hiện nhu cầu xã hội Những nhu cầu nay không bao giờ can va luôn chởthành động cơ thúc đây con người hoạt động Nhu cầu nhận thức xuất hiện thì nó sẽthúc đây hoạt động học tập [31]

+ Lý luận DH cũng chỉ ra rằng, muốn xây dựng động lực của quá trình học có

hai điều quan trọng cần phải lưu ý: Phải biến yêu cầu của chương trình DH thành nhu cầu nhận thức của người học bằng cách tạo dựng tình huống nhận thức, đưa

HS tới đỉnh điểm của những mâu thuẫn chứa đựng những khó khăn vừa sức đổi với

21 ——

Trang 32

HS Phải giáo dục tích cực, tự giác học tập va tạo điều kiện cho những cô găngvươn tới của HS bang khả năng của mình.

+ Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ở HS, tính tích cực được biểu hiện từ cấp độ thấp đến cấp độ cao nhất như sau: Bat chước: + Tính tích cực thể hiện ở sự cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử chỉ hành vi nhắc lại những gi đã trải qua Tờm hiểu và khám phá: Tính tích cực thé hiện ở sự chủ động hoặc ý muốn hiểu thấu đáo vấn dé nào, sau đó có thé tự giải quyết van đề Sáng tao: Tính tích cực thé hiện ở khả năng linh hoạt vả hiệu quả trong giải quyết vấn

đề

Trong quá trinh day học, GV là chủ thé tổ chức, điều khiển và HS là chủ théhoạt động, học tập tích cực chủ động sáng tạo GV phải cải tiền không ngừng PPDH

va giúp HS cải tiến PP học.

1.4.2 Hoàn thiện một số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát

huy tính tích cực của học sinh

1.4.2.1 Vận dụng PP thuyết trình theo hưởng tích cực hoá hoạt động của HS

Thuyết trình là PPDH trong đó GV dùng lời nói, chữ viết để trình bày, giảng giải nội dung bài học, còn HS chủ yếu thụ động nghe, nhìn, ghi chép, tái hiện và

ghi nhớ nội dung bài học.

- Phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS thể hiện

ở hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông báo - tái hiện, tăng cường phươngpháp giải quyết van dé, đặt HS vào những bai tập nhận thức, kích thích HS hứngthú giải bài tập nhận thức, tạo ra sự chuyên hóa từ quá trình nhận thức mang tính

lý thuyết vào tổ chức các hoạt động nhận thức thực tiễn trong học tập GV đưa HS

vào tinh huống có vấn dé rồi để HS tự mình giải quyết vấn đẻ đặt ra Theo sựhướng dẫn trước của GV HS học được thói quen suy nghĩa logic, biết phát hiện vấn

22

Trang 33

dé, dé xuất giả thuyết, thảo luận, lam thí nghiệm dé kiểm tra các giả thuyết liên

quan.

- GV kích thích tư duy tích cực của HS cần tăng cường mdi liên hệ ngược giữa

GV va học sinh GV có thé đặt những câu hỏi “có vấn dé” dé HS trả lời ngay tại lớp, hoặc cho HS trao đổi ngắn trong nhóm nhỏ trước khi GV đưa ra câu tra lời.

1.4.2.2 PP đàm thoại

Thay vi vận dụng dam thoại thông báo tái hiện GV vận dụng PP đảm thoại gợi

mo GV dua ra câu hỏi mang tính gợi mở, đòi hỏi HS phải lựa chọn tri thức, tổ chức lại tri thức hoặc tim ra tri thức mới Câu hỏi gợi mở thường nhiều hơn một

câu trả lời đòi hỏi HS phải trả lời hợp lý nhất và nói rõ vi sao lại trả lời như vậy

Loại câu hỏi này giúp HS tìm ra các phương án khác nhau để giải quyết một vấn đề

vả lựa chọn phương án giải quyết tối ưu.

1.4.2.3 Phương pháp kiểm tra, đảnh giả tri thức, kỹ năng, kĩ sảo ở HS

- Câu hỏi kiểm tra không đơn thuần là mức độ tái hiện tri thức mà kiểm tra mức độ hiểu và vận dụng tri thức, kỹ năng.

- Kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỷ thường được lấy làm tiêu chi để đánh giá kết quả học tập của học sinh Trên thực tế việc kiểm tra này có nhiều hạn chế như:

nội dung kiểm tra chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ trong những nội dung được

học, khó có thể kiểm tra được năng lực giải quyết vẫn của học sinh Để đánh giá năng lực HS hiệu quả hơn GV thường ra những đề kiểm tra theo hướng vận dụng kiến thức để giải quyết những van dé của thực tiễn, những loại đẻ như vậy vừa giúp

HS tái hiện lại tri thức vừa được tiếp cận với van dé thực tiễn và lựa chọn cách giải

quyết phù hợp.

PPDH truyền thống áp dụng trong DH có tác dụng hinh thành khái niệm, phương pháp học tập, phương pháp tư duy ở HS để HS có khả năng chuyên sang

23

Trang 34

tình huống học tập mang tính độc lập cao hơn : “tinh hướng DH gợi mở và áp dung

các PPDH tương ứng ”

1.4.3 Một số phương pháp day học mới phát huy cao tính tích cực của học

sinh

1.4.3.1 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.

Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

- Trong phương pháp DH tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", động thời là chủ thé của hoạt động "hoc" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập

do GV tổ chức va chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều minh chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt Người học được đặt vào những tinh huống của đời sống thực tế, được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết van dé đặt ra theo cách suy nghĩ của minh, từ đó

nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nam được phương pháp "làm ra" kiến thức,

kĩ năng đó, không rap theo những khuôn mâu sẵn có, bộc lộ vả phát huy tiém năng

sang tạo.

- Dạy theo cách này thì GV không chỉ đơn giản truyền đạt trì thức ma còn hướng dẫn hành động Chương trình DH phải giúp cho từng HS biết hành động và

tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.

Đạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả DH mà còn là một mục tiêu dạy học.

- Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nỗ thông tin, khoa

học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão - thì không thé nhồi nhét vào dau óc

HS khối lượng kiến thức ngày cảng nhiều GV phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học ngay tir bậc Tiểu học va cảng lên bậc học cao hơn càng phải được chú

trọng.

Trang 35

- Trong các phương pháp học thì cốt lõi la phương pháp tự học, nếu rèn luyện

cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thi sẽ tạo cho

họ lòng ham học, khơi đậy nội lực vốn có trong mỗi con người kết quả học tập sẽ

được nhân lên gấp bội Ngày nay chúng ta thường nhắn mạnh mặt hoạt động học

trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự

học chủ động, đặt van dé phát triển tự học ngay trong trường phố thông, không chỉ

tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo

viên.

Tăng cường học tap cá thé, phôi hợp với học tập hợp tác

- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không đồng đều

tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về

cường độ, tién độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế

thành một chuỗi công tác độc lập Phương pháp day học tích cực được áp dụng ở

trình độ cảng cao thi sự phân hóa nảy càng lớn vả vận dụng các phương tiện công

nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập

theo nhu câu và khả năng của mỗi học sinh.

- Trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành

bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thay - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thẻ, ý kiến mỗi cá nhân

được bộc lộ, khăng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ

mới Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thay

giáo.

- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cắp nhóm,

tổ, lớp hoặc trường Được vận dụng phé biến trong DH là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc

Trang 36

các cả nhân dé hoan thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ

không thé có hiện tượng ¥ lại; tinh cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ,

uốn nắn, phát triển tinh bạn, ý thức tổ chức, tinh than tương trợ Mô hình hợp tác

trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dan với

sự phân công hợp tác trong lao động xã hội.

- Trong nên kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,

liên quốc gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường

phải chuẩn bị cho học sinh.

Kết hợp danh giả của thay với tự đánh giá của trò

- Trong dạy học, việc đánh giá HS không chi nhằm mục đích nhận định thực

trạng và điều chỉnh hoạt động học của trỏ mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận địnhthực trạng và điêu chỉnh hoạt động dạy của thay

- Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích

cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giả để tự điều chỉnh cách

học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau Tự

đánh giá đúng va điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt

trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh

~ Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người

năng động, sớm thích nghi với đời sông xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không

thẻ dừng lại ở yêu cau tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải

khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huỗng thực tế.

- Sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chi đạo hoạt động học.

Trang 37

- Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai

trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiết kế, tỏ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội

dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu

của chương trình Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẻ nhan nhã hơn nhưng,

trước đó, khi soạn giáo án, GV đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với

kiểu đạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi

mở, xúc tác, động viên, cô van, trong tải trong các hoạt động tìm tỏi hảo hứng,

tranh luận sôi nôi của học sinh GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình

độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của HS mà

nhiều khi diễn biến ngoai tim dự kiến của giáo viên.

1.4.3.2 Phươf Sháp DH giải quyết vấn dé

Phương pháp DH giải quyết vấn dé có đặc trưng chủ yếu là lĩnh hội tri thức

diễn ra thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động đặt và giải quyết van đẻ Sau khi

giải quyết vấn đề HS sẽ thu nhận được kiến thức mới, kỹ năng hoặc thái độ thích

hợp.

Phương pháp này không mới nó đã xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX Nêu và giải quyết vấn dé, đặt và giải quyết vấn đề, giải quyết van dé, phát hiện

và giải quyết vấn đề là những thuật ngữ được dùng trong lý luận DH trong các

môn khoa học khác nhau, tuy thuật ngữ có khác nhau nhưng đều có đặc điểm

chung của phương pháp là đặt và giải quyết được vẫn đẻ, kết luận vấn đề kết luận

van dé dé rút ra kiến thức cần lĩnh hội hoặc áp dụng kiến thức vào thực tiễn

1.4.3.3 Phương pháp DH theo dự án

- Dạy học theo dy án nhắn mạnh vai trò của người học, theo định nghĩa của

Bộ giáo dục Singapore Dạy học theo dy án là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội

Trang 38

cho học sinh tông hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng một cách sang

tạo vào thực tế cuộc sống [32]

- Trong học theo dự án, các hoạt động học tập được thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy người học làm trung tâm và gắn

kiến thức nhà trường với những vấn dé thực tién của thế giới hiện tại Dự án là một bai tập tình huỗng mà người học phải giải quyết van dé đòi hỏi sự tự lực cao của

người học Khi người học được lựa chọn nội dung/ tiêu chủ đề và tự đặt ra vấn đẻ

can tìm hiểu nghiên cứu, người học sẽ hoàn toàn chủ động tích cực trong việc lập

kế hoạch nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp, xử lý thông tin để giải quyết vấn đẻ.

1.4.3.4 Phương pháp dạy học theo góc

- Dạy học “theo góc” được gọi là “tram học tập” hay “trung tâm học tập” Học

theo góc là một phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ

khách nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới

chiếm lĩnh một nội dung học tập theo phong cách học khác nhau

- Day học theo góc xuất phát từ đặc điểm tâm lý của người học Mỗi học sinh

thường có sở thích va phong cách học khác nhau, có học sinh thích nghiên cứu tài

liệu, học sinh khác thì thích thực hành, thí nghiêm Học theo góc thể hiện sự đa

đạng, do đó học sinh có sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và phong

cách học khác nhau đều có thể tự tìm cách để thích ứng và thế hiện năng lực cảu mình Điều này cho phép giáo viên giải quyết vấn dé đa dạng trong hoạt động học

của học sinh.

1.4.3.5 Phương pháp động não

- Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy

sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn dé nào đó Đây là một phương

pháp có it để (đưa ra) một danh sách các thông tin.

- Quy trình của phương pháp

28

Trang 39

| Giáo viên (GV) nêu câu hỏi hoặc vấn dé (có nhiều cách trả lời) cần được

tim hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.

Giáo viên khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng

tat

HS tiếp nhận ý kiến, suy nghĩ và liệt kẽ tất cả mọi ý kiến lên bang hoặc

s2

oe)

giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp tring lặp

4 Phân loại các ý kiến,

5 Lam sang tỏ những ý kiến chưa rõ rằng

6 Tong hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bô sung gi không.

1.5 Quản lí phương pháp tích cực tại trường tiểu học

1.5.1 Các chức năng quản lí giáo đục

Để làm rõ nội dung quản lí PPDH tích cực tại trường tiểu học chúng tôi tiếp

cận ở góc độ các chức năng quản lí.

- Chức năng quan lí là các dang hoạt động khác nhau cilia hoạt động quản lí,

thông qua đó chủ thé quản lí tác động vào khách thé quản lí nhằm thực hiện mục

tiêu quan li “76 hợp các chức năng quan li sẽ tạo nên nội dung của quá trình quan

lí, nội dung lao động của đội ngũ can bộ quản li và là cơ sở cho việc phân công lao

động quản lí giữa những người cán bộ quản lí và là nên tảng để hình thành, hoàn thiện cấu trúc của sự quản lí `.[22]

- Hiện nay quản lí trường học thường tập trung vao bốn chức năng cơ bản + Chức năng kế hoạch hod là sự xác định mục tiêu, mục đích đối với thành

tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục

tiêu, mục đích đó Xây dựng kế hoạch là xác định thời gian nguồn nhân lực,vật lực, tài lực, kết quả tin tưởng đạt được Có kế hoạch, tô chức vả cá nhân sẽ có điều kiện để xác định kế hoạch làm việc của minh, từ đó sẽ có sự nỗ lực lớn, quyết tâm

cao và chắc chắn sẽ tạo ra năng suất và hiệu quá tốt Kế hoạch hoá sẽ thúc day hoạt

29 ————

Trang 40

động thi dua trong tập thé sư phạm đồng thời thé hiện được sự công khai dan chủ

trong hoạt động quản lí của nhà trường và công bằng bình đẳng trong hoạt động

DH của tập thể GV và học sinh Có ba lại kế hoạch: kế hoạch dài hạn, kế hoạch

trung hạn, kế hoạch ngắn hạn Để kế hoạch mang tính khả thi phải quan tâm đặc biệt

đến nhân tố đội ngũ GV phải chú ý đến sự đóng góp ý kiến của GV cho kế hoạch nhà trường Cần đưa ra thảo luận, bàn bạc, đóng góp, xây dựng một cách dân chủ, thống nhất trong nha trường, đảm bảo sự phối hợp giữa các hoạt động không tring lặp, tránh sai sót.

+ Chức năng tổ chức thực hiện ké hoạch là quá trình phân phối và sắp xếp

nguon nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục

tiêu đã dé ra Người quan lí phải biết thiết lập bộ máy tốt, xây dựng mỗi quan hệ

hữu cơ, tác động lẫn nhau, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong nhà trường

thành một hệ thống vận động một cách đồng bộ Trong nhà trường hiệu trưởng cần

nắm chắc trình độ năng lực, hoàn cảnh của từng GV, cán bộ, thấy rõ ở từng người

mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn dé sắp xếp, bó trí, phân công hợp li, kíchthích lòng yêu nghề, chủ động sáng tạo trong công việc, cung cấp phương tiện cơ

sở vật chất, tài chính và sự hỗ trợ tối đa mọi nguồn lực đáp ứng yêu cầu của cá

nhân và các bộ phận trong đơn vị Khi thực hiện chức năng này, hiệu trưởng cần

chú ý đến nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc năng lực và sở trường.

+ Chức năng chỉ đạo là qua trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của

những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao Với vai trò là thủ

trưởng đơn vị người hiệu trưởng hướng dẫn, vạch ra những phương thức cụ thẻ,

liên kết giữa các cá nhân và các bộ phận để tạo sự đồng bộ trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch Khi thực hiện chức năng này, hiệu trưởng cân chú ý đến

nguyên tắc tuân thủ hệ thông mệnh lệnh

+ Chức năng kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho

các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức,Kiểm tra nhằm giúp cho hiệu trưởng

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN