Thực trang quản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước (Trang 59 - 64)

6. Số lượng học sinh trong lớp MP

2.5 Thực trang quản lí phương pháp day học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước

2.5.1 Xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp day học tích cực.

Bang 2.7; Nội dung thực hiện xây dựng kế hoạch vận dung PPDH tích cực

Nội dung thực hiện

Nghiên cứu những chủ trương, chi thị của So,

phòng giáo dục về đôi mới phương pháp đạy

học theo hướng tích cực

Phân tích vả xác định cụ thé, rõ rang những

điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức

học tích cực

Xác định rõ các nguôn lực cân thiết cho việc

thực hiện kế hoạch

Xác định mục tiêu lập kê hoạch thực hiện

phương pháp day học tích cực rõ rang, phủ

hợp với tỉnh hình đơn vị

Xác định các chuẩn để đo đạc việc thực hiện

kể hoạch

| Quy định cơ chế phối hợp giữa các bộ phận

trong nhà trường trong trong thực hiện

phương pháp dạy học tích cực

Xác định yêu cầu đánh giá, ch

đánh giá, người kiểm tra đánh giá tương ứng

với các công việc

Xác định các phương pháp thực hiện ke

hoạch

BGH yêu > chuyên môn lập kề hoạch

thực hiện phương pháp day học tích cực theo

thời gian: năm, quý, tháng

Kê hoạch đưa ra những hướng dẫn và yêu câu

đẻ giáo viên xây dựng kế hoạch bài đạy vận

dụng phương phap day học tích cực hiệu quả

Biểu dé 2 7: Điểm trung bình trong xây dung kế hoạch vận dụng PPHD tích cực

25 ass = —== = = ae

mm.| 27

| #—C0QL| 15

| h acy|

| 0s

|

ng

Từ bang 2.7 và biểu đỗ 2.7 ta thấy rằng đa phần CBQL và GV có cùng quan điểm ở những nội dung sau:

-“Viée nghiên cứu những chủ trương, chi thị của Sở, phòng giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực được” đánh giá ở mức “16t”, điểm

trung bình chung của CBQL và GV lả 1.41.

~ “Phân tích và xác định cụ thé, rõ ràng những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức trong lập kế hoạch thực hiện phương pháp dạy học tích cực” được đánh giá ở mức “tor”, điểm trung bình của CBQL là 1.35 và GV là 1.44.

- “Xác định rõ các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch” được đánh giá ở mức “or”, điểm trung bình của CBQL là 1.38 và GV là 1.33.

- “Xác định mục tiêu lập kế hoạch thực hiện phương pháp dạy học tích cực rõ rang, phù hợp với tình hình đơn vị được” đánh giá ở mức “tér”, điểm trung bình

của CBQL là 1.26 và GV là 1.44.

- “Xác định các phương pháp để thực hiện kế hoạch” được đánh giá ở mức

“tốt”, điểm trung bình của CBQL là 1.04 và GV là 1.33.

51

- “Kế hoạch đưa ra những hướng dẫn và yêu cầu để giáo viên xây dựng kế

hoạch bai dạy vận dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu quả được” đánh gia ở

mức “t6t”, điểm trung bình của CBQL là 1.09 và GV là 1.33.

Bên cạnh những nội dung được đánh giá ở mức độ "160" nói trên những nội

dung còn lại chỉ được đánh giá ở mức độ “kha”:

-*Xác định các chuẩn để đo đạc việc thực hiện kế hoạch" được đánh giá ở mức “k4”, điểm trung bình của CBQL là 1.56 và GV là 2.32. Các chuan đo đạc bao gồm chuẩn về nội dung, chương trình, phương pháp do Bộ GD&ĐT quy định trong năm học, BGH nhà trường dựa vào các chuẩn này để xây dựng kế hoạch và theo dõi việc thực hiện của GV. Xác định các chuẩn để đo đạc việc thực hiện kế hoạch chỉ được đánh giá ở mức "khá" có thể xuất phát tir; sự không thống nhất giữa CBQL và GV trong quá trình lựa chọn chuẩn đánh giá, có nhiều nội dung, phương pháp trong chuẩn khi được áp dụng sẽ đem hiệu quả cao trong dạy học nhưng lại không phủ hợp với điều kiện vật chất của nhả trường, trình độ giáo viên, số lượng học sinh. Cùng đánh giá ở mức độ khá nhưng điểm số trung bình giữa

CBQL và GV cách nhau 0.76, điểm trung bình của CBQL nghiêng về mức độ

“tốt” còn điểm trung bình của GV nghiêng về mức độ “ưng binh”. Trong khi

CBQL cho rằng các chuẩn đã phù hợp thì giáo viên lại cho rằng việc xác định các chuẩn là chưa phù hợp với quá trình thực hiện xây dựng kế hoạch. Hoạt động giảng dạy trực tiếp vận dụng các PPDH tích cực nếu các chuẩn trong xây dựng kế hoạch

không được điều chỉnh cho phủ hợp với hoạt động giảng dạy sẽ ánh hưởng tới kết

quả vận dụng các PPDH tích cực.

- “Quy định cơ chế phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong thực hiện phương pháp dạy học tích cực" được đánh giá ở mức “khá” với điểm trung bình CBQL là 1.64, và GV là 1.89. Mặc dù sự đánh giá của CBQL và GV giống nhau nhưng điều nay cho thay cơ chế phối hợp chưa hiệu quả, sự tác động trong

52

qua trình quan ly chỉ diễn ra một chiêu từ BGH đến GV. CBQL đánh gia cơ chế phối hợp đang được thực hiện tốt là do các tố, khối báo cáo tình hình thường xuyên theo định kỳ trong khi GV đánh giá cơ chế phối hợp ở mức “kha” do GV cho rằng

quy chế quy định cơ chế phối hợp là không can thiết: nhiều giáo viên không muốn

báo cáo thường xuyên việc vận dụng PPDH tích cực cho BGH vi trên thực tế có nhiều phương pháp giáo viên đăng ký vận dụng nhưng lại không vận dụng do những yếu tô khách quan. Dé đưa ra một cơ chế phôi hợp đạt hiệu quả cân dựa trên tinh than tự nguyện của tập thé cán bộ giáo viên nhà trường, chỉ khi những rào can và áp lực về thành tích được xóa bỏ thi giáo viên mới mạnh dạn trình bảy những khuyết điểm trong vận dụng PPDH tích cực.

- *Yêu cầu về đánh giá, chuẩn kiểm tra đánh giá, người kiểm tra đánh giá tương ứng với các công việc” được đánh gid ở mức “khá”, điểm trung binh của

CBQL là 1.50 và GV là 2.11. Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối củng trong lập kế

hoạch cho biết kết quả đạt được. Có thể do hiệu quả kiểm tra đánh giá thực hiện

trong năm học trước đó chưa cao nên CBQL và GV chi lựa chọn việc thực hiện các

yếu tố kiểm tra đánh giá ở mức “kha.

2.5.2 Té chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch vận đụng phương pháp day học tích

cực

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch vận dụng

PPDH tích cực

Mức độ thực hiện

1. BGH Lập danh sách các công

53

việc cần thực hiện

2. Phân chia các công việc thành các

nhiệm vụ va giao cho từng cá nhân va

bộ phận trực thuộc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)