Xu thể doi mới phương pháp đạy học tích cực hiện nay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước (Trang 27 - 32)

CỰC TẠI MỘT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG PHU - TINH

1.4 Phuong phap day học tích cực tại các trường tiểu học

1.4.1 Xu thể doi mới phương pháp đạy học tích cực hiện nay

a. Những yêu cầu của sự phải triển kinh tế xã hội

Những đài hỏi từ sự phát triển của xã hội

— Với dự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin trong những thập ky qua,

kiến thức không con là tai sản riêng của trường học. HS có the tiếp nhận thông tin

từ nhiều kênh nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin phong phú da dạng nhiễu

chiêu ma người học có thé tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cau cap bách lả cần

phải đổi mới cách dạy vả cách học.

— Công nghệ thông tin không chỉ có chức nang cung cap thông tin ma còn la công cụ hỗ trợ tích cực trong dạy vả học, là phương tiện DH hiện đại, hữu ích và

hiệu quả. Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tam nhìn xa, trong rộng thông qua hệ thống Internet kết nỗi thông tin trong nước và toàn thé

giới.

- Van dé đặt ra với nha trường là làm thé nao dé HS có thé lam chủ, tự lực

chiếm lĩnh kién thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết những van dé nay sinh trong cuộc song. Đó thực sự là một thử thách lớn đổi với ngành giáo dục nói chung, nhả trường và GV nói riêng. GV không chỉ là người mang kiến thức

đến cho HS ma can day cho HS cách tìm kiểm kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời.

17

Những đôi hỏi của sự phat triển kinh tế

~ Nghị quyết Đại hội lan thử VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã dé ra: từ nay đến nam 2020 chúng ta phải phan dau đưa nước ta trở thành nước công nghiện hiện

đại. Mục tiêu cũng nghiệp hoa — hiện đại hóa là xây dựng nước ta trở thành một

nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có cơ cầu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp với trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh than cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giau nước

mạnh, xã hội công bang văn minh, xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội.

— Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi dat nước cần có nguồn nhãn lực có trình độ học vẫn rộng, có thể thực hiện được nhiễu nhiệm vụ và chuyên môn hỏa nhằm đảm bảo chất lượng

công việc với hiệu quả cao.

~ Đáp ứng yêu cau trên người lao động phải nang động, sảng tạo, có kiến thức va kỹ năng mang tính chuyên nghiệp, sẵn sảng gánh vac trách nhiệm. Dam chịu trách nhiệm là một trong những yếu to quan trọng của người lao động và là

mỗi quan tâm hàng dau của các to chức kinh doanh. Yêu cầu đổi với người lao

động không chỉ đơn thuần là kiến thức ma còn là năng lực giải quyết van dé. Các giải quyết van để linh hoạt, sang tạo trước các tình huỗng khó khăn phức tap của cuộc sống và sự giám chịu trách nhiệm không phải là những phẩm chất sẵn có của mỗi con người ma nó được hình thành va phát triển trong quá trình giáo dục [2].

Như vậy dau tư cho giáo duc la đâu tư cho sự phát triển. Ngành giáo dục phải

không ngừng đổi mới trong đó cần quan tâm đến đổi mới PPDH dé dao tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế xã hội.

18

b. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

% Hoạt động của học sinh tiểu học

- Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chú đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tudi tiêu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đôi về chất, chuyên từ hoạt động

vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các

em còn diễn ra các hoạt động khác như: Hoat động vui chơi trẻ thay đổi đổi tượng

vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động. Hoat động lao động: Trẻ bắt

đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân va gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét don nhà cửa,...Ngoài ra, trẻ còn còn tham gia lao động tập thé ở trường lớp như trực

nhật, trồng cây, trồng hoa,...Hoat động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các

phong trào của trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền

phong....

“ Su phát triển của quá trình nhận thức (su phát triển trí tuệ).

- Nhận thức cảm tính: Các cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị

giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện. Tri giác của học

sinh tiểu học mang tính đại thé, ít đi vào chỉ tiết và không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt

đầu mang tính xúc cảm trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ

hấp han, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng, tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dé đến khó,...). Dạy học cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang mau sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích

trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.

| THY VIÊN

I tường Bat-Hoc Su-Pham

L__ TP HO-CHI-MINH—++ ae.

- Nhận thức lý tính: Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thé ở tư duy trực quan hành động, các phẩm chat tư duy chuyến dan từ tính cụ thé sang tư duy trừu tượng khái quát; khả năng khái quát hóa phát triển dan theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận; tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học. Tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mam non nhở có bộ não phát triển vả vốn

kinh nghiệm ngày cảng day dan; tưởng tượng của các em vẫn mang một số đặc điềm nỗi bật sau: Ở dau tuôi tiểu học hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản. chưa bền

vững va dễ thay đổi, ở cuối tuổi tiểu học tưởng tượng tái tạo đã bắt dau hoàn thiện

từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sang tạo

tương đổi phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng

làm thơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn nảy

bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em. Giáo viên cần phải phát

triển tư duy và trí tưởng tượng của các em băng cách biến các kiến thức "khô khan"

thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi

mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thế để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện; nên giao cho trẻ những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú y của trẻ và nên giới hạn về mặt thời

gian, chủ ý áp dụng linh động theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chủ ý đến tính cả thể của trẻ, điều nảy là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ.

Bang 1.4 : Sự khác biệt của các phương pháp day hoc

Những gì học | Kiến thức được | Ki

sinh có thê nhớ giáo viên

thức được Kiên thức được giáo viên giáo viên

Giải thích giải thích và minh | giải thích minh họa và cho học

sinh trải nghiệm

“Phương pháp dạy hoc thông qua trải nghiệm thực tế giúp học sinh nam giữ kiến thức sâu hơn và lau hơn "{2].

1.4.1.2. Định hướng đôi mới phương pháp day học ở trường tiểu học

- Trước những xu thé của đổi mới PPDH hiện nay ở các cấp học, các tác giả Đặng Quốc Bảo, Định Thị Kim Thoa đã chỉ rõ những định hướng đổi mới PPDH tích cực ở tiểu học:

- Đổi mới PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động trong

quá trình lĩnh hội tri thức:

+ Tính tích cực chủ động là đặc điểm vốn có của con người: Con người không

chỉ là khách thể mà còn là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, thể hiện ở chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất cả những tác động bên ngoài để sáng tạo và xây dựng

nhân cách riêng của mình. Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu. Con người sinh ra cùng với một loạt nhu cầu bằm sinh khác nhau, như nhu cầu ăn, uống...và sau đó xuất hiện nhu cầu xã hội...Những nhu cầu nay không bao giờ can va luôn chở thành động cơ thúc đây con người hoạt động. Nhu cầu nhận thức xuất hiện thì nó sẽ

thúc đây hoạt động học tập [31].

+ Lý luận DH cũng chỉ ra rằng, muốn xây dựng động lực của quá trình học có hai điều quan trọng cần phải lưu ý: Phải biến yêu cầu của chương trình DH thành

nhu cầu nhận thức của người học bằng cách tạo dựng tình huống nhận thức, đưa HS tới đỉnh điểm của những mâu thuẫn chứa đựng những khó khăn vừa sức đổi với

21 ——

HS. Phải giáo dục tích cực, tự giác học tập va tạo điều kiện cho những cô găng vươn tới của HS bang khả năng của mình.

+ Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ở HS, tính tích cực được biểu hiện từ cấp độ thấp đến cấp độ cao nhất như sau: Bat chước: + Tính tích cực thể hiện ở sự cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử chỉ hành vi nhắc lại những gi đã trải qua... Tờm hiểu và khám phá: Tính tích cực thé hiện ở sự chủ động hoặc ý muốn hiểu thấu đáo vấn dé nào, sau đó có thé tự giải quyết van đề.. .Sáng tao: Tính tích cực thé hiện ở khả năng linh hoạt vả hiệu quả trong giải quyết vấn đề...

Trong quá trinh day học, GV là chủ thé tổ chức, điều khiển và HS là chủ thé

hoạt động, học tập tích cực chủ động sáng tạo. GV phải cải tiền không ngừng PPDH

va giúp HS cải tiến PP học.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng quản lý phương pháp dạy học tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tỉnh Bình Phước (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)