với các bộ phận khác nhau trong
trường
4. Gửi cán bộ giáo viên đi dự các
lớp bồi đường vẻ phương pháp dạy
học tích cực
5. Moi chuyến gia về tập
phương pháp day học tích cực cho can
bộ giáo viên nhà trường
57 2.88
8
cach soạn giao án có img dụng
phương pháp dạy học tích cực
7. Phát động phong trảo thi đua ta
chức giờ giảng có vận dụng phương
pháp dạy học tích cực
§. Tô chức giờ thao giảng có vận
1.37
S
dụng phương pháp dạy học tích cực
trong khói vả toàn trường
vận dụng phương pháp day học tích
cực
10. Theo dõi, giám sát việc vận dụng
phương pháp dạy học tích cực
11. Có chế độ hỗ trợ tải chính cho
các GV tham gia tổ chức giờ giảng có
vận dụng PPDH tích cực
độ khen thưởng cho GV
đạt giải giờ thao giảng có vận dụng
PPDH tích cực
Bảng 2.9: Hiệu quả thực hiện trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch vận dụng
PPDH tích cực
RiiHikiiơThứ
~~ — 55
1. BGH Lập danh sách các công
việc cần thực hiện
2. Phân chia các công việc thành các
nhiệm vụ và giao cho từng cá nhân và
các bộ phận khác nhau trong trường 4. Gửi cán bộ giáo viên đi dự các lớp
bồi dưỡng về phương pháp dạy học
tích cực
phương pháp dạy học tích cực cho cắn bộ giáo viên nhả trường
6.T
cách soạn giáo án có ứng dụng
phương pháp dạy học tích cực
7. Phát động phong trào thi đua tế
chức giờ giảng có vận dụng phương
pháp dạy học tích cực
8. To chức giờ thao giảng có vận
dụng phương pháp day học tích cực
trong khối và toàn trường
9. Dự giờ, đánh giá các tiết học có vận
dụng phương pháp dạy học tích cực
[6 Theo dõi, giám sat việc vận dụng
| phương pháp dạy học tích cực
TT11. Có chế độ hỗ trợ tải chính cho
các GV tham gia tổ chức giờ giảng có
vận dụng PPDH tích cực
lạ . Cóchế độ khen thưởng cho GV
| đạt giải giờ thao giảng có vận dụng
PPDH tích cực
Biểu dé 2.8: Mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện trong tổ chức, chỉ đạo
@ Nức 46 thực hiện m8 Hiệu quá thực hiện
57
- Kết quả khảo sat thực trạng tô chức, chi đạo ở bang 2.8 , bảng 2.9 và biểu dé 2 8 cho thấy: tiêu chí “BGH lập danh sách các công việc cần thực hiện” vả tiêu chi
“Phan chia các công việc thành các nhiệm vụ va giao cho từng cá nhân va bộ phận
trực thuộc” đạt trung bình CBQL (1.29;1.21) và GV (1.22;1.33) ở mức “(hưởng xuyên”. Xét tính hiệu quả trung bình CBQL (1.16;1.09) và GV (1.33;1.44) ở mức
“hiệu qua” điều này cho thay CBQL rất quan tâm và thực hiện có hiệu quả việc lập
danh sách công việc va phân chia công việc cho từng cá nhân và bộ phận dé họ biết
rõ được công việc và trách nhiệm của minh.
- Tiêu chỉ “thiết lập một cơ chế phối hợp với các bộ phận khác nhau trong
trường” đạt trung bình (1.40;1.22) ở mức “tưởng xuyên”. Xét tính hiệu quả trung
bình (1.46;1.55) ở mức “it hiệu qua” điều này cho thay CBQL đã quan tâm tới việc thiết lập một cơ chế phối hợp giữa các bộ phận nhưng trên thực tế hiệu quả phối
hợp không đạt được.
- Tiêu chí “gửi cán bộ giáo viên đi dự các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy
học tích cực” đạt trung bình (1.69;1.66) ở mức “thinh thoảng”. Xét tính hiệu qua
trung bình (1.72;1.66) ở mức “it hiệu qua”. Nhà trường chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡng giáo viên và vận động giáo viên tham gia bồi dưỡng, có nhiều giáo
viên không cần thông qua bồi dưỡng mà vẫn vận dụng PPDH tích cực của nhưng tỉ lệ này chiếm ít vì vậy hiệu quả bồi dưỡng dừng lại ở mức “it hiệu qua”.
- Tiêu chí ''mời chuyên gia về tập huấn phương pháp dạy học tích cực cho cán
bộ giáo viên nhà trường” đạt trung bình (2.73;2.88) ở mức “không”. Xét tính hiệu
quả trung bình (2.28;2.88) ở mức “không hiệu qua” điều đó cho thấy các trường đều không mời chuyên gia về tập huấn. Một số CBQL khi được hỏi đã cho ý kiến;
Mời chuyên gia về tập huấn sẽ giúp hiệu quả vận dụng PPDH tích cực nâng lên
*Các nội dung kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch vận dụng PPDH tích
cực được CBQL va GV cho là thực hiện ở mức độ “kha” có 4 nội dung:
- "Kiểm tra mức độ phù hợp của kế hoạch vận dụng phương pháp day học tích cực" điểm trung binh của CBQL là 1.80, của GV là 2.01, trung bình chung là
1.90. Qua kết quả khảo sát cũng như phỏng van một số CBQL, GV cho thấy, CBQL. chưa thực sự quan tâm đến tiêu chi này vì CBQL cho rằng họ tin tưởng vào chuyên môn, nghiệp vụ của GV vi đa phần GV đã được tham gia các lớp tập huấn
về việc vận dụng các PPDH tích cực vào giảng dạy.
- “Kiểm tra sự phối hợp giữa các giáo viên và các bộ phận khác trong việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực” điểm trung bình của CBQL là 1.92, của GV là 2.28, trung bình chung lả 2.10. Chúng tôi tìm hiểu tại các trường và nhận
thấy việc vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy chỉ khép kin trong điều kiện của mỗi trường và đa phan đều thực hiện ngay trén lớp học, chỉ có một số tiết học ở
một số bộ môn cân sự hỗ trợ của các phương tiện day học hiện đại. BGH nha trường chỉ kiểm tra mức độ phối hợp giữa các cá nhân vả bộ phận trong việc vận
dung PPDH tích cực vài lan trong một năm.
- "Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ thực hiện phương pháp day học tích cực” điểm trung bình của CBQL là 1.38, của GV là 2.04, trung bình
chung là 1.71. Vận dụng PPDH tích thường đi kèm theo vận dụng phương tiện dạy
học hiện đại. Qua trao đổi với CBQL va GV cho thay hau hết các trường đều thiếu
thốn vẻ trang thiết bị dạy học hiện đại, phòng thực hành thí nghiệm, phòng nghe nhìn chưa có, cùng với đó GV đa phan chưa được hướng dẫn cách vận dụng và bao quản các thiết bị dạy học hiện đại.
-“Lay ý kiến phan hồi vẻ vệc thực hiện phương pháp dạy học tích cực từ giáo viên” điểm trung binh của CBQL là 1.16, của GV là 1.90, trung bình chung là 1.53.
Đây là tiêu chí quan trọng giúp giúp CBQL nắm bắt kịp thời những khó khăn,
vướng mắc của giáo viên trong qua trình giảng day nhằm có kế hoạch giúp đỡ, hỗ
trợ kịp thời tạo điều kiện cho giáo viên có thể thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy của
mình. Tuy qua thực tế cho thấy, phần lớn giáo viên còn ngại phát biểu, ngại đưa ra ý kiến của mình với CBQL.
2.6 Kết quả khảo sat mức độ cần thiết của các giải pháp
Bảng 2.11: Mức độ can thiết của các giải pháp
co Nội dung CBQL _
Tuyên truyền tâm quan trọng của phương pháp day học tích cực cho giáo viên
Theo đối, động viên tinh thân trách nhiệm của
CBQL, GV trong thực hiện phương pháp dạy học tích cực
Tang cường tô chức hoạt động trao đôi kinh
"Phối hợp chi đạo trong việc thực hién phuong
pháp dạy học tích cực
Khuyên khích giáo viên hướng dân học sinh
phương pháp học tích cực
tra tình hình tiép thu của học sinh dé điêu
chỉnh phương pháp dạy học tích cực
l _ Tổ chức kiểm tra thường xuyên học sinh trong
1.28 Nw
cực vẻ thái độ, kỹ năng, kiến thức
2 *
cea i HN NHƯ 16 <
1.4 + |
12 4 |
1 ~- ;
0.8 -
0.6 +
0.4 4
02 3 #8 Tre bình
Ú t-—-——x —— —- vố- a ——x -—-—~—-———*
Tuyén Theo Ting Phổi hợp Khuyến Kiểmtra Té chức ® Thứ Bậc
luyến đổi cường chì đạo khích tỉnh hình kiếm tra
tam động tổchức giáo tiếpthu thường
quan vien tinh hoạt viên claboc xuyén trọn than động sinh học sinh
trao đồi kinh
nghiệm
Từ Bảng 2.11 và biểu đồ 2.1! chúng tôi nhận thay CBQL các giải pháp được CBQL lựa chọn nhiều là: (2)“Theo đõi, động viên tỉnh thần trách nhiệm của CBQL,GV trong thực hiện phương pháp day học tích cực”, (5)“khuyến khích giáo
viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tích cực”,(6) “kiểm tra tỉnh hình tiếp thu của học sinh dé điều chỉnh phương pháp dạy học tích cực” với điểm trung bình lần lượt là 1.28, 1.33 va 1.28. Các giải pháp được lựa chọn nhiều do đây là những giải pháp quản lí PPDH tích cực đang được các trường áp dụng và bước đầu thu được
hiệu quả.
2.7 Nguyên nhân thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực
Từ kết quả đã khảo sát thực trạng quản lí PPDH chúng tôi thấy có những
nguyên nhân sau:
2.7.1 Nguyên nhân chủ quan
~BGH nhà trường chưa chú trọng nâng cao nhận thức giáo viên về mục đích
vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy. Các hoạt động nâng cao nhận thức cho
giáo viên chi đừng lại ở việc thông báo, ra chỉ thị và yêu cầu thực hiện chứ chưa tổ chức thường xuyên các buổi trao đổi, tập huấn sâu cho giáo viên về tằm quan trọng
và lợi ich của PPDH tích cực với việc hình thành khả năng tư duy của học sinh.
~Giữa CBQL va GV trong quá trình lựa chọn các “chuẩn đánh giá và kiểm tra việc vận dụng PPDH tích cực” chưa phù hợp và thống nhất. Các chuẩn chưa rd
ràng về yêu câu về đánh giá, chuân kiểm tra, người kiểm tra các công việc.
~Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong thực hiện phương
pháp dạy học tích cực còn xuất phát một chiều từ phía BGH truyền xuống và cán bộ, giáo viên tiếp nhận. BGH chưa chú trọng đến tạo ra những điều kiện để GV
phản hồi ngược lại đồng thời việc kiểm tra mức độ phối hợp giữa cá nhân và các bộ phận trong vận dụng PPDH tích cực chỉ diễn ra một vài lần trong năm.
~BGH nhà trường chưa chú trọng hỗ trợ tài chính cho GV, nhiều PPDH tích
cực đòi hỏi cần chỉ phí, GV khi vận dụng PPDH tích cực phải chỉ trả các phát sinh
liên quan đến bài giảng, điều nảy BGH có thể chưa biết đến.
-BGH chưa chú trọng "kiểm tra mức độ phù hợp của kế hoạch vận dụng phương pháp day học tích cực” vả còn mang tâm lý chủ quan cho rằng: “khi được
bôi dưỡng về vận dụng PPDH tích cực thì kỹ năng của GV sẽ được nâng lên va
hiệu quả vận dụng PPDH tích cực sẽ được nâng lên" đồng thời không chú ý đến sau khi được tập huấn GV vận dụng các PPDH truyén thống ở mức độ “thing
xuyén "còn các PPDH tích cực chi vận dụng ở mức “thinh thoảng” hoặc “không
vận dựng”. Dé kích thích GV vận dụng PPDH tích cực nhà trường cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn về thời gian, phương tiện dạy học, tải liệu cho GV tham
khảo.
2.7.2 Nguyên nhân khách quan
~ Co sở vật chất nhà trường thiểu thốn, các trang thiết bị lạc hậu; không được
trang bị, bỗ sung và tu sửa thường xuyên, trang thiết bị hiện đại ít. Tập huấn vận dụng thiết bị hiện đại cho giáo viên hạn chế, đa phản các giáo viên phải tự thiết kế
đồ dùng dạy học vì vậy không thể vận dụng trang thiết bị theo yêu cầu của các
PPDH tích cực dé ra.
— Số lượng học sinh trong lớp đông, các phương pháp dạy học tích cực không chỉ yêu cầu về thời gian chuẩn bị bài dạy của giáo viên, thời gian thực hiện cua học sinh ma còn yêu cau cao vẻ yếu tố không gian và quy mô lớp học. Với số lượng
học sinh đông, giáo viên khó quản lý và tô chức các hoạt động, sự tương tác giữa
giáo viên và học sinh giảm đi, cơ hội giúp đỡ của giáo viên cho từng học sinh cũng
giảm xuống.
~ Một số lượng lớn GV đã lớn tuổi mang tâm lý ngại vận dụng internet trong soạn giáo án, GV ngại tốn thời gian khi soạn giáo án vận dụng PPDH tích cực.
% Tiểu kết thực trạng quản lí phương pháp đạy học tích cực
Thực trạng về quản lí PPDH tích cực tại một số trường tiểu học huyện Đồng phú - tỉnh Bình Phước cho thấy việc thực hiện chưa thường xuyên, đa phần giáo
viên dạy học theo các phương pháp truyền thống, CBQL chưa thực sự quan tâm
đến phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường.
Nhận thức của CBQL và GV về mục đích vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy không đồng nhất, CBQL đánh giá cao các mục đích còn GV chỉ đánh giá
ở mức trung bình.
Công tác kiêm tra đánh giá chưa thực sự phát huy hiệu quả; các tiêu chí kiểm
tra, đánh gia không rõ ràng. CBQL không kịp thời phát hiện được những khó khăn
và sai sót của giáo viên trong vận dụng PPDH tích cực.
Nguyên nhân ở đây là do nhả trường chưa có những biện pháp thiết thực, chưa thường xuyên quan tâm đến công tác quản lí vận dụng PPDH tích cực và chưa tạo
điều kiện nhiều cho GV tiếp cận PPDH mới.
Từ thực trạng trên chúng ta nhận thấy vai trỏ của nhà quản lí rat quan trọng chính họ mới là người cần phải có kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo và kiểm tra
việc vận dụng PPDH tích cực. Quan trọng là phải đưa ra những biện pháp nhằm
thúc đây hoạt động dạy học theo đúng hướng, đúng mục tiêu đề ra.