2.1 Mẫu khảo sát và công cụ nghiên cứu
*Mô tả mẫu khảo sát
Bang: 2.1 Cơ cau trinh độ và thâm niên công tác của mẫu nghiên cứu
E43 cố
&
CĐ, Trên 0-20 | Trên
- Đa số GV và CBQL tại các trường khảo sát đạt trình độ đại học và cao đẳng.
Số lượng giáo viên đạt trình độ trên đại học là 10 GV chiếm 5.5% trong tổng số
GV. Điều này cho thấy độ ngũ CBQL, GV tại các trường có kiến thức sâu, hiểu
biết rộng, có khả năng tiếp thu và vận dụng những cái mới vào hoạt động dạy học.
Ho là lực lượng chính thực hiện điều việc chỉnh chương trình phổ thông phù hợp
với đối tượng học sinh tiểu học trong những năm qua.
- Số lượng GV có thâm niên dạy học từ 5-10 năm chiếm tỉ lệ 18.4%, phan lớn
những giáo viên này ít kính nghiệm, nhưng nhiệt tinh, tận tụy với công việc, năng
—————— ~ —-—— 3S - ————-——
động sáng tạo, tiếp thu nhanh những tri thức và công nghệ mới, đặc biệt có lòng yêu nghẻ, yêu thương vả quan tâm học sinh.
- Số lượng GV cỏ thâm niên day học từ 10-20 năm chiếm tỷ lệ 62,8%. Phan lớn giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, hiểu tâm lý và đặc điểm của học sinh vì vậy khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên có thể lựa
chọn những phương pháp phủ hợp với trình độ của học sinh.
- $6 lượng CBQL (66.6%) có thâm niên từ 10-20 năm có nhiều kinh nghiệm
trong giảng day va hoạt động quản lý, được tập huấn nhiều về các PPDH tích cực, tạo điều kiện thuận lợi khi tập huấn hay truyền đạt lại kiến thức vẻ vận dụng PPDH
tích cực cho các giáo viên khác trong trường.
- Tuổi đời thâm niên trên 20 năm CBQL (23.9%), GV(11.9%), đây là lực
lượng giảng dạy có nhiều kinh nghiệm. Nhưng số nhiều trong đó đã lớn tuổi ngại
tham gia hội giảng, ngại học tập để nâng cao năng lực chuyên môn, ngại vận dụng
công nghệ thông tin trong soạn giáo án và giảng dạy nên chưa theo kịp sự đôi mới
giáo dục hiện nay và vận dụng PPDH tích cực chỉ dừng lại ở vận dụng một sỐ
phương pháp để tiến hành.
- Qua tiến hành khảo sát số lượng CBQL đã tham dự các lớp quản lí giáo dục
chiếm 83,3% và số lượng giáo viên được bồi dưỡng PPDH tích cực chiếm 99,4 %.
Như vậy các cán bộ quản lí đều có kiến thức vững chắc về quản lí nhà trường và các hoạt động dạy học. Điều này giúp cho công tác xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực diễn ra thuận lợi hơn. Số lượng giáo viên qua bồi dưỡng PPDH tích
cực chiếm tỉ lệ cao đây là một yếu tế thuận lợi khi vận dụng PPDH tích cực vào
giảng dạy.
*Mẫu khảo sát:
- Dé khảo sat thực thực trạng quan lí PPDH tích cực tại trường tiểu học một số trường tiểu học huyện Đồng Phú - tinh Bình Phước chúng tôi sử dụng phiếu thăm
đỏ (phụ lục 1,2,3 và 4) với các câu hỏi kin và mở. Phiếu câu hỏi kín được do tir 3 đến 5 mức.
- Phiéu hỏi được thăm dò trên hai đối tượng là GV và CBQL.
- Mẫu thăm dò được lấy một cách ngẫu nhiên gồm 180 GV và 42 CBQL tại
các trường, vận dụng hai phiéu hỏi có sự khác nhau.
- Số phiếu phát ra cho 180 GV và 42 CBQL, số phiếu thu về là 180 dành cho
GV va 42 phiếu dành cho CBQL.
- Dựa vào kết quả thu được từ bảng hỏi phiếu câu hỏi kín chúng tôi tiễn hanh
soạn bảng hỏi mở dé khảo sat trên hai nhóm đối tượng nêu trên.
- Mẫu thăm đỏ bằng phiếu câu hỏi mở được khảo sát một cách ngẫu nhiên
trên 50 GV và 12 CBQL.
* Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát:
'húng tôi thực hiện cách tính điểm trung bình với quy ước sau:
- Với cách cho điểm: “Tốt” = 1, “khá” = 2, “trung bình” = 3, “yếu” = 4, “kém”
= 5. Điểm trung bình (Mean) đạt từ 0 — 1.49 là “tốt”, từ 1.5 — 2.49 là “kha”, từ 2.5 — 3.49 là “trung bình”, từ 3.5 - 4.49 là “yếu” và từ 4.5 - 5 là “kém”.
- Với cách cho điểm: “Rất quan trọng” = 1, “quan trong” = 2, “không quan trong” = 3, Điểm trung bình (Mean) dat từ 0 — 1.49 là “Rat quan trọng”, từ 1.5 —
2.49 là “Quan trọng”, từ 2.5 — 3 la “Không quan trọng”.
~ Với cách cho điểm: “Rat thường xuyên” = |, “Thinh thoảng” = 2, “Không” = 3. Điểm trung bình (Mean) đạt từ 0 — 1.49 là “Rất thường xuyên”, từ 1.5 — 2.49 là
“Thinh thoảng”, từ 2.5 — 3 là “Không”.
- Với cách cho điểm: “Rat hiệu qua” = 1, “Hiệu quả" = 2, “Không hiệu quả” = 3. Điểm trung bình (Mean) đạt từ 0 - 1.49 là “Rat hiệu qua”, từ 1.5 - 2.49 là "Hiệu
qua”, từ 2.5 — 3 là “Không hiệu qua”
37
- Với cách cho điểm: “Rat cần thiết” = 1, “Cần thiết" = 2, "Không can thiết" = 3. Điểm trung bình (Mean) dat từ 0 — 1.49 là “Rất can thiết", từ 1.5 - 2.49 la “Can
thiết", từ 2.5 — 3 là “Khéng can thiết".
* Cách xử lý kết quả thống kê:
Sau khi thu phiếu thăm dò, tác giả dùng phan mén SPPSS (Statistical Package for the Social Sciences) để xử lý số liệu từ đó đánh giá nhận xét và rút ra kết luận vé thực trạng quản lí PPDH tích cực. Tác giả chủ yếu đánh giá kết quả và nguyên nhân của thực trạng qua điểm trung bình cộng và độ lệch chuẩn của timg nội dung trả lời của hai nhóm đôi tượng được khảo sát.
2.2 Thực trạng nhận thức về phương pháp dạy học tích cực
2.2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của phương pháp day học tích cực trong hoạt động giảng dạy
Bảng 2 2: Nhận thức về tam quan trọng của PPDH tích cực 39
Từ kết quả khảo sat Bang 2.2 chúng tôi thấy CBQL va GV đánh gia mức độ
can thiết của việc vận dụng PPDHTC như sau:
- Cả CBQL vả GV đánh giá việc vận dụng PPDH tích cực trong tình hình hiện
nay là rat quan trọng với điểm trung bình của CBQL và GV lần lượt lả 1.11 va 1.33. Với bảng khảo sat trên ta có thé vẽ biểu dé minh họa thực trạng nhận thức của CBQL và GV về tâm quan trọng của PPDH tích cực trong giảng dạy:
Biéu dé 2.2: Kết quả nhận thức của CBOL và GV về vận dụng PPDH tích cực
2.$
2 eTBC
lá CBQI
xg@V
1 Ô 0á
0 - — — - —
- Nhìn vào biéu dé 2 2 ta thay CBQL và GV đều đánh giá cao vai trò của việc vận dụng PPDH tích cực. Nhận thức của CBQL và GV đối với van dé này rất quan
trọng. vì nhờ hiểu rõ tằm quan trọng, GV sẽ nhiệt tình tham gia vận dụng PPDH tích cực vào giảng đạy để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục trong nhà
trường, cũng như CBQL sẽ đây mạnh công tác quản lý PPDH tích cực nhằm mang lại hiệu quà cao nhất cho công tác này.
2.2.2 Nhận thức về yếu tố quyết định hiệu quả vận dụng phương pháp day
học tích cực trong hoạt động giảng đạy
Bảng 2.3: Tỉ lệ lựa chọn yếu tô quyết định hiệu quả vận dung PPDH tích cực
.— — — . — —
Vai trò CBQL _ GV
SL = | Tyl@% | SL Tỷ lệ |
' Công tác quản lý đóng vai trò quyết 5 11.9 9° 5.0
định hiệu qua vận dụng các PPDH
|
| tích cực trong dạy học
39
Công tác giảng dạy đóng vai trò
quyết định hiệu quả vận dụng các
PPDH tích cực trong dạy học
Trình độ học sinh đóng vai trò.
quyết định hiệu qua vận dụng các
PPDH tích cực trong dạy học
| Ý kiến khác
quản ly giảng dạy sinh
- Bảng 2.3 và biểu dé 2.3 cho thấy nhận thức về yếu tố quyết định hiệu quả
vận dụng PPDH tích cực giữa CBQL và GV là khá tương đồng, CBQL và GV đều
thống nhất cho rằng: Công tác giảng day đóng vai trò quyết định hiệu quả của vận
dụng các PPDH tích cực trong dạy học với tỉ lệ lựa chọn lần lượt là 61.9% và
43.9%.
- Tuy nhiên có sự không đồng nhất giữa CBQL va GV với yếu tố “trình độ
học sinh đóng vai trò quyết định hiệu quả của vận dụng các PPDH tích cực trong
40
day học”, 19% CBQL lựa chọn đây la yếu tổ quyết định, trong khi đó GV có tỉ lệ
lựa chọn “công tác giảng dạy đóng vai trỏ quyết định hiệu quả của vận dụng các PPDH tích cực trong dạy học” va “trình độ học sinh đóng vai trỏ quyết định hiệu quả của vận dụng các PPDH tích cực trong dạy học” xấp xi nhau 49.9% và 37.9%,
- Trong lựa chọn ý kiến khác, đa phân các ý kiến cho rằng vai trò của cả 3 yếu
tổ công tác quản lý, công tác giảng dạy và trình độ học sinh đều quyết định đến hiệu quản vận dụng PPDH tích cực nhưng tỷ lệ lựa chọn các ý kiến này chỉ chiến
7.2% ở CBQL và 13.9% ở GV.
- Trong thực tế hiệu quả vận dụng PPDH tích cực đạt được phụ thuộc vào các yếu tổ của hoạt động quản lý, hoạt động dạy và hoạt động học của học sinh tạo lên,
hiệu quả đó được đo trực tiếp trên hoạt động học của học sinh thông qua sự tiễn bộ
về nang lực và phẩm chat của người học.
2.2.3 Nhận thức về mục đích vận dụng phương pháp dạy học tic cực
Bảng 2.4 Ty lệ lựa chọn các mục dich vận dụng PPDH tích cực
1. Nhăm đến hoạt động của học sinh, lây hoạt
động học làm trung tâm
2. Phát huy cao độ tính tích cực, độc lập và
sáng tạo của học sinh