gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nam nội cộng sinh AM ngoài đồng ruộng, thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức có 3 lần lặp lại được bố trí theo kiêu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k d3 sk 2 ok ok
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG KIEM SOÁT Phytophthora sp GAY BENH TREN CAY OT CUA CHE PHAM SINH HOC
NAM NOI CONG SINH MYCORRHIZA
SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN THỊ BÍCH THUAN
NGÀNH : BẢO VỆ THUC VAT
KHOÁ : 2019 - 2023
Thành phố Thủ Đức, tháng 8 năm 2023
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG KIÊM SOÁT Phytophthora sp GAY
BỆNH TREN CAY OT CUA CHE PHAM SINH HOC NAM NỘI
CONG SINH MYCORRHIZA
Tac gia
NGUYEN THỊ BÍCH THUAN
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
HỘI DONG HƯỚNG DAN:
TS Trương Phước Thiên Hoang YA
ThS Dao Uyén Tran Da ET
Thanh phố Thủ Đức
Tháng 8/2023
Trang 3LOI CAM ONĐầu tiên con xin cảm on đến Bồ và Me đã luôn yêu thương và tin tưởng, ủng hộ
và tạo điều kiện tốt nhất dé con hoàn thành chương trình đại học trong suốt 4 năm qua
Tôi xin chân thảnh cản ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và quý thầy cô khoa Nông Học đã tạo điềukiện cho tôi được học tập vả nghiên cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến TS Trương Phước Thiên Hoàng và Th.S ĐàoUyên Trân Da , anh Trần Trọng Nghĩa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ và hỗ trợ tôitrong suốt quá trình thực hiện khóa luận này Thay/cé đã truyền dat cho tôi những kiếnthức quý báu, giúp tôi hoàn thiện khóa luận một cách tốt nhất
Tôi xin cảm ơn đến các anh chị và bạn bè, các bạn sinh viên trong phòng Ribe
208 của Viện nghiên cứu Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường
Đại học Nông Lâm Tp.HCM đã hỗ trợ tôi nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiệnkhoá luận.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thé lớp DH19BV đã đồng hành với tôitrong 4 năm học tập và nghiên cứu ở trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Trang 4lượng khác nhau so nghiệm thức đối chứng, thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức, 3 lần
lặp lại được bố trí theo kiêu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố Đánh giá khả năngkiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nam nội
cộng sinh AM ngoài đồng ruộng, thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức có 3 lần lặp lại được
bố trí theo kiêu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố
Đề tài đã thu được kết quả như sau:
Kết quả cho thấy chế phâm nắm AM đã giúp tăng khả năng sinh trưởng và sinhtrưởng của cây trồng đồng thời hạn chế ảnh hưởng do nắm bệnh gây ra Đặc biệt ở
mức liều lượng 10g/kg giá thé nam AM đã đem lại hiệu qua tốt nhất về sinh trưởng và
phát triển, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ngày càng tăng ít nhất so với nghiệm thức đốichứng Và có hiệu lực phòng trừ cao nhất trong ba nghiệm thức có bổ sung chế phẩm
AM.
Đánh giá kha năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế phamsinh học có nắm nội cộng sinh AM ngoài đồng ruộng Kết quả cho thấy chế phẩm nâm
AM có sự hỗ trợ đến sự phát triển về sinh trưởng của cây ớt tương đương với sản
phẩm thị trường và có khác biệt với nghiệm thức đối chứng Đồng thời kết quả chothay tỷ lệ bệnh cho thấy ở giai đoạn 10 NSXL lần 1 và 7, 14 NSXL lần 2 nghiệm thức
sử dụng thuốc hoá học có tỷ lệ bệnh thấp nhất nhưng qua giai đoạn 21, 28 NSXL lần 2nghiệm thức sử dụng chế phẩm AM thử nghiệm có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với nghiệmthức hoá học và có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng, chứng tỏ sản phâm thửnghiệm có tính bền vững về lâu dài Về hiệu lực phòng trừ nghiệm thức chế phẩm thửnghiệm đạt được 56,4 % Cho thấy chế pham nam AM thử nghiệm có khả năng hanchế và kiểm soát bệnh Phytophthora sp trên cây ớt
Trang 5MỤC LỤC
TRANG TUA 11 — 1TẤN GIÁM CÍ G ec ic i CS ET ii
DI ss ca ih ai a i Rl a i To PS So eC iv
DANH SÁCH CHỮ VIET TAT cccsesessssssseeecssssseeessessseeeseesseneessessneeesessnesessesseeeess viiDANH SÁCH BẢNG -22 22222222222222211222 22 2 de viiiT.ANH SẼGH HN scswveconccarsessanes cerns ast sca ix
Chương 11 TONG QUAN TA HT cua aakanianariniinanriiisitioidistiardnatiosasatinaeteoaael 31.1 Tổng quan về cây ớt + 2 ©2¿222222222122122112212211211221211221211211211211211 212 ee 3LI.1,Eậ điểm cũn Ey GE s2 ok nhHgHnHhg go HH GHẾ g1 g4 0500c11003 0 Xà kg 3n pc sesoooE1,12 Tình hình phần Bo useeeseDndeoitDgbkett05394000110818000105018001310000610032010030008.0302tx80000 00m 31.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt trên thế giới và trong nước - 4
1.1.4 Triệu chứng bệnh trên ớt do Phytophthora gây Ta -c 5c <+c<<c<sccsces 5
1.2 Tổng quan về Phytophthora S - -2+©22-522©5222+2SE2E+2EE22E2EE22E22EE22E2EEcrErrre 5ÌLZ.1, Giới thiệu về eg.) sac eesskositicihG01L0 G3201 DSi2Gi:00060300008008.05100005/0603.0 51.2.2 Đặc điểm sinh học cscesesecsessessesecsesscsecsessesecsscsesecssecsecsssesessesstssesessesseseseeeeeeees 61.2.3 Cơ chế gây bệnh của Pjyfojp]hfhiOfrd -2+-22-©22©2222+22222E+22222+2EE2zzzrxrrrrercer 61.3 Nam rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrli1Za 2 2 2 222+E+2£2£2E+££2£zzEzzzzzzz2 7
1.3.1 Sơ lược về nắm rễ cộng sinh Mycorrhiza - 2 22 ©22222+2E22E£+EE2Ez22Ezz2zzzzzex 7
132 Phân luại nêm công sình Mi y erat hates ncscccrssnnsesansonnesrnnrocacionncetiveomioesecncane 81.3.3 Téng quan về nam nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza -5255z55¿ 91.3.4 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của nam rễ nội cộng sinh Arbuscular
IV VGGITHDlunnnonniototiitiibbitSnEtiiouist0i08S12098030401S82380481095087N88:SEBSSĐI480G139013300380008iE00818.0.gga0gXÓ 9
1.3.5 Vai trò của nắm nội cộng sinh AM đối với cây trồng -2 2222552 121.3.5.1 Cơ chế kiểm soát bệnh hại của nắm AM - 2+ ©222+2E22E2Ec2E2E2Erreee 121.3.5.2 Hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng cho cây trỒng 2- 2 2225222222E222zz£zzzzzzze2 131.3.5.3 Tăng khả năng chống chịu bệnh cho cây trồng -2- 2222225222252 13
Trang 61.3.5.4 Cải thiện cấu trúc đất ¬ 141.3.6 Tình hình nghiên cứu nắm cộng sinh AM trong và ngoài nước 14
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 18
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2- 2¿©2222++2E2EE22E2EE2E122E22212E2Ercrev 18
2.2 Vat liGu nghién CUU nh 18
2.2.1 Đối tượng nghiên CU ec eececceecsecsesssessessessessesssessesssessesseessessesasessesaeesesseeesees 182.2.2 Thiết bị và dụng cụ 2-52 212212212212212212212212212212212121212111212121 2 xe 18
22.3, NOL dung nghiỆT CỨU xen g6 64200014E3850891388G0953585S4EE‡RGEE0354B024G085.01334554US3Đ298)0085E 19
2,3 Phương pháp nghiễn GỮUeeseeseenrsrssieniriiissisii014443631560500000600580390353590050010450038 192.3.1 Đánh giá kha năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế
phẩm sinh học có nam AM trong điều kiện nhà lưới . -2-225522 19
2.3.1.1 Kiểm tra nguồn bệnh và chuẩn bị nguồn ĐỀ Hà csoinooasitltogllotafogovdofisidufiisEsaset 192.3.1.2 Bồ trí nghiệm thức - 2-2 2+21+2E+2E22E22E92E2212212171121212121211212121 21 xe 192.3.1.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu của cây -. c 55c csccsssrrerrrerree 202.3.1.4 Xác định tỉ lệ rễ cây bệnh và chỉ số bệnh 2- +22 +SSE+Ez+S+£E+EzE+zxzzd 212.3.1.5 Lay nhiễm nhân tao oo ccccccccccecceeeeeseeesseeeseeeeeesseeeeesseeesessesesstetsitseeesseseeeeeees 21
2.3.1.6 Đánh giá mật số bao tử của bao tử AM trong đất -c5 „3
2.3.1.7 Định danh bào tử nam AM dựa vào đặc điểm hình thái - 23
2.3.1.8 Phương pháp nhận diện nam AM cộng sinh trong rỄ - 2-2222 23
2.3.2 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của
chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng 5 24
2A, Thương phông it TY gỗ lPNessseeecghEshttilgiLg-gi0000S8.023106000240<h8S2E1001658.01300 g0A)3.0.08.x3ng 26Chmững3 ET GA Và TH LƯU neeesnnnnsnnrsrseenrtrrnstoagrrrienpoostssnl 29
3.1 Đặc điểm hình thai Phytophthora sp .:.c.sscssscsocsssessessessesssessesssesessesssssesssessees 27
3.2 Đánh giá khả năng han chế Phytophthora sp gây bệnh cây trên cây ớt của chế
phâm sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza ở điều kiện nhà lưới 273.2.1 Anh hưởng của chế phẩm sinh hoc nam AM đến sinh trưởng của cây ot 2]3.2.2 Đánh giá ty lệ cộng sinh của nam AM có trong rễ CAY 22©5255z522 32
3.2.3 Đánh giá tong số bao tử AM hiện diện trong đất 2 -2-©-2+22z+2zz+2zze2 33
3.2.4 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến tỷ lệ nhiễm bệnh và chỉ số bệnh
"`" "sa x 36
Trang 73.1.5 Hiệu lực phòng trừ sigs te aS Be nae Ala SND OSA A OREN Na 356 80635 Abies SHINE 38
3.3 Đánh giá kha năng han chế Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế phâm
sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza (AM) ở điều kiện ngoài đồng 39
3.3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến sinh trưởng của cây ớt 393.3.2 Tỷ lệ cộng sinh của nam AM có trong rễ cây -222©2222222z2z+zz>se2 443.3.3 Đánh giá mật số bao tử trong đất 2-©2¿222221222222122322212212211221 2212222 44
3.3.4 Ảnh hưởng của chế phẩm AM đến hạn chế bệnh ở điều kiện ngoài đồng ruộng
" Ô 45
3.3.5 Hiéu 00.30010500 2 47
3.4 Thao ludin Chung «000.0 cece 47
KET LUẬN VA DE NGHỊ - 2 5< ©-s++se+eeErererrerxerrrrxerserrxerserrsrrsrree 49TÀI TU THANH NHA Gccsecwrernmnanenncinnononnnnnsnennneennsacnemenniestes 50
7118 000 85 54
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
AM : Arbuscular Mycorrhiza
Ctv : Cộng tác viên
CRA : Carrot Agar
CR 20% : môi trường carot 20%
FAO :Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Lương thực va Nông nghiệp của Liên hợp quốc)
Trang 9DANH SÁCH BANG
Bang 2.1 Bồ trí thí nghiệm trong nhà lưới -22- 2 52222+22E+2E+2EEz2E22+zzxzzzzzzxz 20 Bang 2,2 Nghiệm thítp nell đồng THỐNG caceesns E2 gu Ha Ga 240000,014016161104000 024811 24 Bảng 2.3 Sơ đồ bồ tri thí nghiệm đồng ruộng 2-2222 22222EE22E222EzEEz+zzcrzv 25
Bang 3.1 Anh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến sé lá của cây ớt 28
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều cao cây của cây ớt28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến chiều dài rễ của cây ớt 29
Bang 3.4 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh hoc nam AM đến khả năng ra rỄ 30
Bang 3.5 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến sinh khối bộ rễ 31
Bảng 3.6 Tỷ lệ nam AM cộng sinh trong rễ ớt qua các giai đoạn 32
Bảng 3.7 Tổng số bào tử AM hiện diện trong đất qua các giai đoạn 33
Bang 3.8 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến tỷ lệ bệnh trên rễ ớt 36
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến chỉ số bệnh trên rễ ớt 37
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến hiệu lực phòng trừ trên Su 38
Bang 3.11 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh hoc nam AM đến số lá của cây Ot 39
Bang 3.12 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến chiều cao của cây ớt 40
Bang 3.13 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nấm AM đến khả năng ra rễ cây ớt 41
Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến chiều dai rễ của cây ớt 42 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến sinh khối rễ của cây ớt 43 Tỷ lệ cộng sinh của nam AM có trong rễ cây ớt ngoài đồng ruộng 44
Bảng 3.17 Trung bình mật số bào tử nắm AM hiện diện trong đất ngoài đồng ruộng44
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của chế phẩm AM đến tỷ lệ bệnh trên cây ớt ở điều kiện ngoài
Bang 3.19 Ảnh hưởng của chế phâm AM đến chi số bệnh trên cây ớt ở điều kiện
ngoài đồng ruộng - 2-22 2+SE22E122122112211211211221121122112112112112112122 xe 46 Bảng 3.20 Ảnh hưởng của chế phẩm nắm AM đến hiệu lực phòng trừ ở điều kiện
Te Han eesccnsnsosteettnents2Vmcsi0x092211%10221000001019901290000E) 47
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1, te re 9
Hình 1.2 Soi nắm AM trong tế bảo rễ - 2-22 ©2222222E2221221222122122122212212222 2e 10Hình 1.3 Túi trong tế bảo 16 cece ccccece esse sessssesssseesesseesueeseesessesseessesseestesieestesseess 11Hình 1.4 Cấu trúc bụi của nam AM trong Mach £6 ooo 12
Hình 3.1 Hình thái Phytophthora sp cesccsccescesceeseeseeeceeseesetesececeeseesseeseeeeeeseeseenees 27
Hình 3.2 Cây ớt ở giai đoạn 28 NSXL lần 2 Bar = 20 em . -. 3ÍHình 3.3 Sự cộng sinh của nấm AM trong rễ cây ớt và đối chứng ở vật kính 10X va
Hình 3.4 Cac dang bào tử chi Glomus ở vật kính 10X - 5555 55<++<<<<52 34Hình 3.5 Hình dạng cuốn và thành bào tử chi Glomus của nam rễ AM ở vật kính 40X
Hình 3.6 Kiểu hình 1 bào tử chi Acaulospora của nam rễ AM ở vật kính 40X 35Hình 3.7 Kiểu hình 2 bao tử chi Acaulospora của nam rễ AM ở vật kính 40X 35Hình 3.8 Một số hình ảnh rễ cây ớt 2 2+S2SE+E22E2EE2E22E221221232322122221 222 2e 37Hình 3.9 Nhận biết bệnh qua gốc cây ớt -©-25222s2zszsszrssrsszsseree-e 38Hình 3.10 Cây ớt ở giai đoạn 28 NSXL lần 2 ngoài đồng ruộng Bar=20 em 42Hình 3.11 Gốc cây ớt ngoài đồng ruộng 2-22 2 ©22E++2E2E+2EE2EE2Exrrxrzrrrrer 46
Trang 11GIỚI THIỆU
x K x
Dat van đề
Ớt được biết là một trong những loài cây làm gia vị hau hết cho các món ăn
Ngày nay ngoài công dụng làm thực phẩm cây ớt còn được trồng trong chậu làm cây
cảnh trang trí rất đẹp mắt Ở nước ta ớt được trồng với điện tích vô cùng lớn trải đài từBắc cho đến Nam ở một số tỉnh thành như các tỉnh: Lạng Sơn, Thái Bình, Quảng Nam,Bình Dinh, Lam Đồng, Tiền Giang, cây ớt đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nôngdân Tuy nhiên một van dé gây ảnh hưởng rat lớn đến năng suất và phẩm chat ớt 1a
một số bệnh hại do nam, virus và vi khuẩn gây ra Trong các loài bệnh gây hại trên cây
ớt, bệnh do nắm là một trong các bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng nhất và tôn thất từ10% - 80% sản lượng ớt ở trên thế giới Tiêu biểu như bệnh do Phytophthora sp gây
ra là bệnh hại nghiêm trọng trên cây ớt Bệnh gây hại trên cây ớt trong suốt quá trìnhsinh trưởng phát triển và trên các bộ phận của cây Tùy từng giai đoạn và điều kiệnngoại cảnh khác nhau mà mức độ gây hại của bệnh cũng khác nhau Đặc biệt nắmPhytophthora sp tồn tại trong đất và lan truyền qua nước mưa, nước tưới Nhanh nhất
là lan truyền qua vết thương cơ giới do côn trùng chích hút, tuyến trùng cắn tạo điềukiện cho nam tân công và phát triển lan rộng nhanh hơn trên cây trồng
Hiện nay trong trồng trọt về các biện pháp phòng trừ bệnh trên cây trồng truyềnthống hiện nay là dùng thuốc bảo vệ thực vật hoá học, thường gây độc hại và không antoàn cho cả người tiêu dùngvà cả người sản xuất Ngoài ra các biện pháp sử dụnggiống kháng bệnh cũng được dùng nhưng thường bị hạn chế về sự 6n định giốngkhông cao Trước những vấn đề trên, chế phẩm sinh học trong nông nghiệp ra đờiđang ngày một trở thành xu hướng trong trồng trọt của người nông dân hiện nay, dầnthay thế cho thuốc bảo vệ thực vật hoá học Những lợi ích mà chế phẩm sinh học đemlại vô cùng to lớn, đầu tiên là an toàn cho con người và thân thiện với môi trường, cânbằng hệ sinh thái bảo tồn thiên địch, tăng độ phì nhiêu cho đất, Một số chế phamsinh học trên thị trường có nguồn gốc từ vi sinh vật như: nam Trichoderma, Bacillus,
Trang 12Cheatomium có khả năng phòng trừ bệnh trên cây trồng Trong đó, chế phẩm sinh học
từ nắm AM hạn chế được các bệnh do Phytophthora, Rhizotonia, Fusarium, tuyéntrùng gây ra (Akhtar va Siddiqui, 2008) trên cây ngô, hồ tiêu, dưa leo và một số câytrồng khác Tuy nhiên chế phẩm này còn chưa được nghiên cứu nhiều trên cây ớt Trên
cơ sở đó, dé tài “Đánh giá khả năng hạn chế Phytophthora sp gây bệnh cây ớt của sảnphẩm sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza (AM)” được tién hanh
Muc tiéu:
Đề tai được thực hiện nhằm đánh giá được khả năng hạn chế Phytopthora gây
bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nắm nội cộng sinh Mycorrhiza
Nội dung nghiên cứu:
Nội dung 1: Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây
ớt của chế phẩm sinh học (AM) ở các mức liều lượng khác nhau trong điều kiện nhà
lưới.
Nội dung 2: Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớtcủa chế phẩm sinh học có nam nội cộng sinh AM ngoài đồng ruộng
Giới hạn đề tài:
Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm
sinh học (AM) ở các mức liều lượng từ 2,5 - 10 AM g/kg giá thê
Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chế phẩmsinh học có nâm nội cộng sinh AM ngoài đông ruộng.
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tống quan về cây ót
1.1.1 Đặc điểm của cây ớt
Cây ớt hiện nay được trồng rất nhiều nơi trên thé giới và hiện tại rất phô biến ởViệt Nam như một loại rau, gia vị không thê thiếu trong bữa cơm hằng ngày của giađình Ớt là cây trồng có diện tích và sản lượng tiêu thụ lớn nhất trong các loại gia vi.Với hình thức sử dụng đa dạng như ăn tươi, phơi khô xay làm bột ớt, chế biến tương
ớt, các loại sốt, ngâm dam, quả đóng hop, Cây ớt có tên khoa học Capsicum
annuum L., thuộc họ Cà (Solanaceae) Trong ớt chứa nhiều chất dinh dưỡng như
vtamin A, vitamin C, axit folic, khoáng chat canxi, magie, sat, kali Đặc biệt trai ớtchứa capsaicin một hỗn hợp alkaloid có tác dụng giảm dau, kháng khuẩn, chống ung
thư.
Ớt thuộc loại cây thân thảo, thân gỗ, chiều cao biến động từ 0,5 — 1,5 m, trênthân cành nhánh phát triển Lá cây có dạng hình elip hoặc lưỡi mác, phiến lá nhankhông có răng cua, gân lá day Ot thuộc loại hoa lưỡng tính, tự thụ phấn, hoa thường
có màu trắng và có 5-7 cánh Hệ thống rễ thường gồm rễ chùm và rễ cọc, phát triểnchủ yếu ở tang đất mặt 0-30 cm, rễ ớt có khả năng chịu hạn nhưng không chịu đượcúng Trái và hạt ớt thường có nhiều hình dạng khác nhau: thuôn, mảnh đẹp, có màu đỏ,xanh, tím tuỳ theo giống
1.1.2 Tình hình phân bố
Cay ớt là cây chịu nhiệt thích hợp với khí hậu nhiệt đới, ấm áp, khô ráo Là loàicây nhỏ có thê sống được vài năm nếu được chăm sóc tốt Điều đặc biệt là ớt rất dễmọc, dù không cần gieo trồng nhưng ớt vẫn có thé tự mọc hoang và phát triển như
Trang 14bình thường Nhiệt độ thích hợp cho cây ớt sinh trưởng là 18 - 30°C Ớt chịu đựng
được điều kiện che rợp đến 45%, nhưng che rợp nhiều hơn ớt chậm trổ hoa và rụng nụ
Do đó, nước ta ớt được trồng nhiều chủ yếu ở Quỳnh Phụ (Thái Bình) với diện tích
1200 ha, Đại Lộc (Quảng Nam), Phù Mỹ, Phù Cát (Bình Định), B6 Trạch (QuảngBình), Châu Đốc (An Giang), Thanh Bình (Đồng Tháp), Tiền Giang, Long An, LâmĐồng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định và một số tỉnh thành khác
1.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ ót trên thế giới và trong nước
Theo thống kê của FAO thì hiện nay trên thế giới có khoảng 66 nước trồng ớt.Tổng sản lượng ớt tăng dần theo từng năm: năm 1961 toàn thế giới có khoảng5.907.956 tân ớt tươi, gần đây nhất năm 2021 là 36.286.643 tan ớt
Ở Việt Nam, từ năm 1997 — 2000 diện tích từ 48630 ha lên 50000 ha, đến năm
2021 diện tích trông đã tăng lên 67654 ha (FAO, 2021) Năm 2000, các nước có sảnlượng ớt khô 20.874.488 tấn lớn là Ấn Độ, Cambodia, Ethiopia Đến năm 2021, Việt
Nam đã vươn lên đứng đầu trở thành nước có sản lượng lớn nhất thế giới là 90038 tấn
ớt khô Hiện nay Châu Âu và Châu Mỹ là hai khu vực nhập khẩu ớt tươi và ớt khô lớnnhất thế giới Các nước nhập khẩu ớt chủ yếu là Mỹ, Đức, Anh, Malaysia và Tây BaNha (FAO, 2011) Từ những năm 2015 nhu cầu ớt xuất khẩu sang các nước Châu Ánhư Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc tăng mạnh nên giá ớt cónhiều thời điểm rất cao Đặc biệt là Trung Quốc thị trường xuất khâu chủ yếu ở nước
ta, giá ớt phụ thuộc vào Trung Quốc rất nhiều và ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt
Cây ớt là cây trồng quan trọng, đem lại giá trị kinh tế cao vừa là loại rau vừa làgia vị Ot không chỉ là rau mà còn là gia vị trong chế biến thực phẩm mà còn là đượcliệu Chính vì nhiều lợi ích nên diện tích trồng ớt không ngừng được mở rộng ở nhiềunơi trên cả nước Nhưng do sự biến đổi khí hậu và các biện pháp canh tác, chăm củanông dân chưa hợp lý là điều kiện thuận lợi dé nắm bệnh, virut, tuyến trùng, bùngphát làm ảnh hướng lớn tới năng suất và phâm chất ớt Đặc biệt là bệnh do chiPhytophthora gây bệnh trên cây ớt, nam xâm nhập vào cây từ khi cây ớt còn nhỏ vàbiểu hiện gây chết cây khi cây đang giai đoạn mang trái, khi bệnh biéu hiện đã ở giai
Trang 15đoạn không trị được nữa bat buộc phải nhé bỏ Nên biện pháp tốt nhất là phòng bệnh
từ giai đoạn cây con.
1.1.4 Triệu chứng bệnh trên ót do Phytophthora gay ra
Ở giai đoạn cây con khi bệnh xâm nhập trên thân ở vị trí gần gốc cây xuất hiệnmột chấm nhỏ mau nâu hoặc đen Sau đó vết bệnh lan xuống phía dưới tấn công vào rễcây làm cây bị thối gốc, rễ cây bị thối đen và mềm dẫn đến cây không hấp thụ đượcnước và chất dinh dưỡng từ đó cây bị héo rũ và chết gục Vết bệnh lan rộng lên phíatrên làm lá bị vàng úa và rụng Ở giai đoạn cây lớn, biểu hiện bệnh cảng rõ rệt vết
bệnh lớn kéo dài lên trên và xuống dưới, cây có biểu hiện héo nặng và chết rất nhanh
Khi chẻ phần trong thân cây thấy lõi bên trong màu nâu đen, không xuất hiện ở những
vị trí cao hơn Bệnh năng nhất chết cây vào thời gian cây đang trái nhiều và trên quả bịthối rita vết bệnh hơi ướt, khi cây yếu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.Nam Phytophthora lan truyền bệnh thông qua dat và nguồn nước nên bệnh gây hạitrên tat cả các bộ phân của cây từ rễ, thân, lá và trái ở tat cả các giai đoạn của cây ké cả
giai đoạn vườn ươm khi rễ cây còn yếu làm cây con chết rất nhanh
1.2 Tổng quan về Phytophthora sp
1.2.1 Giới thiệu về chi Phytophthora
Các thành viên của chi Phytophthora de Bary là những “sinh vật giống nam”hoặc “giả nắm” có ảnh hưởng quan trọng về mặt kinh tế đã được nghiên cứu rộng rãi
trên khắp thế giới nhưng cách phân loại của chúng vẫn còn gây nhiều tranh cãi
Phytophthora là tác nhân gây bệnh thực vật ký sinh chuyên tính trên toàn thế giới,thuộc lớp nam trứng (Oomycetes) Tên chi Phytophthora được xuất phat từ tiếng HyLap với từ “phyto” là thực vat và “phthora” là kẻ huỷ diệt Phytophthora có nghĩa là
“kẻ huỷ diệt thực vật” (Erwin and Ribeiro, 1996a) Chúng xâm nhiễm vào các mô chủ
khác nhau của cây như rễ, củ, thân cây thân thảo, thân gỗ, tán lá và quả Các loài
Phytophthora sp tấn công một phạm vi thực vật rất rộng và là tác nhân gây một sébệnh quan trọng trên thé giới Trong đó Phytophthora cinnamomi được tim thay ở
vùng nhiệt đới thì Phytophthora citrophthora là đặc trưng ở vùng nhiệt đới và cận
Trang 16nhiệt đới Phytophthora infestants, Phytophthora syingae va Phytophthora fragariaexuất hiện phổ biến ở vùng ôn đới (Trinh Thị Phương Vy, 2005).
Phytophthora có thé tạo ra nhiều cau trie sinh tồn khác nhau trong tế bảo vat chủ bịxâm nhiễm Và Phytophthora có thé tan công với sự kết hợp các nam khác nhau nhưFusarium, Pythium, Rhizoctonia Và một số loài nam Phytophthora có thê gây bệnh
trên nhiều loài cây như Phytopthora capsici gây hại khoảng 40 loại cây trồng, trong đó
ớt bị héo rũ, thối rễ và còn gây hại thối rễ trên tiêu, dua lưới, bí đỏ Phytophthora
parastitica gây bệnh thối nõn đứa, bệnh mốc sương den thân thuốc lá, bệnh thối rễ cây
có múi (Adré Drenth và Barbara Sendall, 2011) Phytophthora heave và Phytophthora
capsica gây bệnh rụng lá mùa mưa trên cao su (Adré Drenth, 2011) Như vậy mới thấy
sự kinh khủng do Phytophthora tác động rộng lớn lên và làm ảnh hưởng rất nhiều câytrồng
1.2.2 Đặc điểm sinh học
Lớp Oomycetes là một lớp nam thật thuộc giới Chromista bao gồm các loài vi
sinh vật giống nam, chúng có những đặc điểm sinh học vừa giống và khác với giớiFungi (nam thật) Việc sắp xếp chúng vào giới Chromista được chứng minh nhiềutrong con đường tiêu hoá, sự hiện diện của B — glucans tốt hơn Chitin trong vách tếbào, hình thành động bảo tử và chiếm ưu thế trong giai đoạn lưỡng bội (Erwin vàRiberio, 1996) Lớp Oomycetes có đặc điểm là dạng nam đơn bào, sinh sản vô tínhbằng bảo tử động và sinh sản hữu tính bằng bảo tử trứng, hầu hết có vách ngăn Tiêubiểu là chi Phytophthora có thé dé dang được xác định bởi sợi nắm vô khuẩn với sự cothắt nhẹ ở gốc của các nhánh ban đầu có góc vuông; bởi các túi bảo tử hình trứng, hìnhquả trứng đến hình quả lê hay quả chanh trên đầu có nuốm hoặc không có nuốm,không màu, trong suốt Bảo tử hình cầu, quả lê hoặc hình oval có hai lông roi, dichuyên rất nhanh trong nước, nhiệt độ thích hợp dé nam sinh trưởng và phát triển từ 25
—30°%C.
1.2.3 Co chế gây bệnh của Phytophthora
Túi bao tử tự do được phát tan bởi gió hoặc nước sé nay mam theo 2 hình thức:
nảy mâm gián tiép, nảy mâm trực tiép tùy vào điêu kiện môi trường.
Trang 17Nay mam gián tiếp: khi ở điều kiện nhiệt độ thấp và độ âm cao, bào tử động
được phát tán cho đến khi gặp được bề mặt của ký chủ Tại thời điểm này chúng sẽ
rụng roi và bao nang (encystment) bam chắc vào bề mặt của thực vật thông qua việcbài tiết các phân tử bám đính Sau khi xâm nhập vào tế bào chủ, 1 túi hình cầu được
tạo ra ở lớp biểu bi, tại đây sợi nắm tiếp tục được hình thành trong khoảng không gian
giữa các tế bao của vật chủ Khi đó haustoria hay còn gọi là giác mút được hình thành
sẽ hap thu chất dinh dưỡng từ tế bào ký chủ Khi xâm nhập, haustoria làm tăng diện
tích bề mặt tiếp xúc với mang tế bào ký chủ giải phóng các enzyme phá vỡ thành tếbào nhưng vẫn giữ nguyên mang dé tạo điều kiện trao đôi chất dinh dưỡng
Nay mam trực tiếp: ở nhiệt độ cao và điều kiện khô ráo (25 — 30 °C), bọc bào tửbắt đầu hoạt động như bào tử riêng lẻ Bao tử nấm xâm nhập thông qua vết thương cơgiới và nảy choi trực tiếp bằng cách tạo ống mam đa nhân và những bảo tử độngkhông được thành lập ở hình thức này (Trần Thị Yến Ngọc, 2019)
1.3 Nắm rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza
1.3.1 Sơ lược về nắm rễ cộng sinh Mycorrhiza
Nam rễ (Mycorrhiza) được Frank (1885) phát minh ra để chỉ các mối quan hệcộng sinh không gây bệnh giữa rễ và nắm Thuật ngữ “Mycorrhiza” đã được Frank đặt
tên cùng lúc ông phát minh vào năm 1885 để mô tả sự kết hợp cùng cộng sinh của rễ
cây và nam, nguồn gốc từ chữ Hy Lạp: Mykes (nam) và Rhiza (rễ) Nam rễ phát triển
ăn sâu vào bộ rễ thực vật và đồng thời cũng phát triển lan rộng trong môi trường đất,noi tiép xúc mật thiết nhất là rễ, việc cộng sinh qua lại giữa rễ và nam được xem nhưđối tác cùng phát triển đồng bộ giữa nam và thực vat Các sợi nam liên kết chặt chẽvới nhau tạo thành một mạng lưới phát triển dày đặc sẽ giúp tăng khả năng hút nước
và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, đặc biệt là các chất ở dang ít tan nhưphotpho (Dighton, 2009) Ngược lại rễ cây cũng tiết ra hữu cơ và là môi trường sống
lý tưởng cho nam rễ, sau khi vi vật chết đi cũng sé dé lại một lượng lớn hữu cơ cho rễ
Sự cộng sinh này được đặc trưng bởi sự trao đổi hai chiều của nấm và rễ dé cùng có
lợi với nhau
Trang 181.3.2 Phân loại nắm cộng sinh Mycorrhiza.
Dựa vào sự cộng sinh giữa nắm và thực vật có những hình thức xâm nhập khác
nhau được phân chia làm 3 nhóm: Nam ngoai cong sinh (Ectomycorrhiza), nắm nội
cộng sinh (Endomycorrhiza) và nam nội — ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhiza)
(Perterson và Faruhar, 1994).
Nắm ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza): là sợi nam bao quanh rễ dinh dưỡngchưa hóa gỗ, không xuyên qua mô tế bào mà chỉ kéo dài giữa các vách tế bào Soi namphát triển bên ngoài, thường hình thành một mang nắm (mantle) do các sợi nam danchéo nhau, phát triển day đặc hay được gọi là lớp phủ nam Những loại nam này hìnhthành mối quan hệ cộng sinh với hầu hết các cây thông, cây vân sam và một số cây gỗcứng bao gồm sôi, bạch dương, và liễu Ectomycorrhiza cũng được tìm thấy trong môi
trường tự nhiên, chủ yếu trong các hệ sinh thái rừng Những loại nam này có thé hình
thành các cấu trúc sinh sản có thể nhìn thấy (nam) dưới chân cây mà chúng xâmchiếm
Nắm nội cộng sinh (Endomycorrhiza): là nhóm cộng sinh bắt buộc với thựcvật và thuộc ngành Glomeromycota Sự nội cộng sinh nam và rễ là hình thức hỗ sinh
trong đó nắm thâm nhập qua tế bào vỏ của rễ cây, màng sinh chất của tế bào chủ bao
quanh sợi nam, tạo ra những màn nam có các sợi lua thưa hoặc từng cụm cua soi nam
ở bên trong tế bào Cây sẽ cung cấp cho nam đường, axit amin va vitamin cần thiết chonắm và ngược lại nắm giúp cây chuyền hoá các chất dinh dưỡng để cây hấp thụ tốt hơn(Bonfante và Genre 2010; Smith 2012) Cả hai bên sử dụng chất dinh dưỡng trong mốiquan hệ hỗ trợ lẫn nhau Trong nắm rễ nội cộng sinh còn được chia làm nhiều loạinhư: arbuscular mycorrhiza, ericoid mycohiza, arbutoid mycorrhiza, monotropoidmycohiza va orchid mycohiza Trong đó nam rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza
có môi quan hệ tương hồ với 80% thực vat sông ở trên can.
Nam nội — ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhiza): là loại nam rễ mang đặc
trưng của cả hai loại nam nội cộng sinh và ngoại cộng sinh.
Trang 191.3.3 Tổng quan về nắm nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza
Nam Arbuscular Mycorrhiza (AM) thuộc nhóm ré nội cộng sinh và là một trongnhững thành phần thiết yếu của hệ vi sinh vật trong đất đóng một vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình vận chuyên nước và khoáng chất chất cần thiết, dinh dưỡng cho
cây trồng Đặc biệt nam AM không nhân nuôi được trên môi trường nhân tạo như các
loài nắm bệnh khác, nam chỉ phát triển trong môi trường tự nhiên Nam AM cộng sinh
trong rễ theo cơ chế khi ống mam hoặc sợi nam trong đất khi gặp điều kiện thuận lợi
cảm ứng được sự hiện diện của rễ cây, lập tức hình thành giác bám đâm thủng biểu bìcủa rễ hoặc có thể xâm nhập trực tiếp qua lông hút Sau khi xâm nhập vào được re,nam thiết lập sự cộng sinh nhanh chóng với rễ cây và lan rộng ra vai cm dưới dang sợiphân nhánh trong rễ cây kí chủ Giai đoạn này được xem như là quá trình tự dưỡng củanắm, trong Khi đã phát triển trong rễ nắm có thể hình thành trên bất kì vị trí nào của
bề mặt rễ và phân nhánh hình thành nhiều cấu trúc khác nhau như túi, bụi, soi nam
Ngoài những lợi ích trên nắm rễ AM còn tăng cường khả năng chống chịu của cây kíchủ với môi trường bat lợi
1.3.4 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của nấm rễ nội cộng sinh ArbuscularMycorrhiza
Các cấu trúc của nam AM ton tại trong đất và bên trong rễ cây bao gồm sợi
nam, bụi, túi, bào tử.
(Nguồn INVAM)
Trang 20Bào tử: thường có dạng hình cầu, hình bầu dục hoặc hình dạng bất định Kích
thước bào tử rất nhỏ nên dao động từ (20-50 um) đến bào tử lớn từ (200-1000 um)
Bào tử khi quan sát thường có màu sắc trong suốt, trăng đục, vàng, cam, nâu đỏ hoặcđen tuỳ thuộc vào chi và độ tuổi của bao tử màu càng đậm bao tử càng lớn tuổi Có
một số bào tử không có cuống hoặc cuống nồi lên từ lòng của sợi nam Nó dường nhưbắt nguồn từ lớp con trong cùng của sợi nam phụ uốn cong dé tạo thành vách ngăn, bat
kế vách ngăn đó hình thành ở đâu (INVAM) Có thé dựa vào các vách ngăn đó phanbiệt sự khác nhau giữa các chi nam AM Bào tử thường nằm trong đất hoặc được sinh
ra ở giai doạn cuôi, thường mọc đơn lẻ hoặc thành chùm với nhau.
Soi nam: sau khi nắm xâm nhập vào trong tế bào biéu bì của rễ nắm dần hìnhthành cấu trúc, khi quan sát dưới kính hiển vi ta thay sợi nắm thường có cấu trúc mỏngphân nhánh trong mạch của rễ Soi nam thường không có vách ngăn có nhiều hình
dạng khác nhau, thường dé thấy nhất là dạng thang hoặc phân nhánh hình chữ H, Y, cólúc hình dạng cuộn Về hình dạng cấu trúc khó hay dễ quan sát dựa vào tần số xâmnhiễm và vi trí xâm nhiễm của nam trong re.
(Nguồn Christopher Walker,2018
Trang 21Túi: cấu trúc dạng túi thường có thể hình thành hoặc không tuỳ thuộc vào nắm
và môi trường trong quá trình nắm phát triển trong cây kí chủ Túi là chỗ phình to củasợi nam, chúng có thể hình thành từ đầu sợi nam hoặc các sợi phân nhánh Chúngthường có hình đạng thuôn dài đến hình elip không nhìn thấy được bằng mắt thường,cần phải nhuộm rễ bằng Trypan blue mới thấy những cục tối màu là nó
(Nguồn INVAM).Túi thường hình thành muộn trong quá trình phát triển của nấm AM thường ở
giai đoạn rễ gia và nằm giữa gian bào của tế bào rễ
Bui: bụi là nơi trao đối chất chính giữa nam và thực vật (Smith va Sally, 2008),
quá trình trao đổi các chất khoáng đều tập trung vào giai đoạn nay Bui được hình
thành rất sớm sau khi sợi nam xâm nhiễm vào rễ khoảng 2-3 ngày, sau đó sẽ tiêu biếntồn tại lâu nhất khoảng một tuần Bụi khi tiêu biến sẽ giải phóng các chất dinh dưỡng
dễ hấp thụ vào lại tế bào của rễ cây và sẽ hình thành cấu trúc bụi mới lân cận.Perterson và ctv(2004) đã đưa ra được sự trao đôi chất dinh dưỡng giữa nam và thựcvật được thức hiện nhờ cấu trúc này
Trang 22Hình 1.4 Cấu trúc bụi của nắm AM trong mạch rễ
(Nguồn INVAM)
1.3.5 Vai trò của nắm nội cộng sinh AM đối với cây trồng
1.3.5.1 Cơ chế kiểm soát bệnh hại của nắm AM
Nam rễ nội cộng sinh đóng một vai trò khá quan trọng trong chu trình đinh
dưỡng và bảo vệ thực vật chống lại những ảnh hưởng từ môi trường khắc nghiệt Việcxâm nhập của nam AM trong rễ cây đã được minh chứng làm giảm thiệt hai do các tácnhân gây bệnh cây sinh ra từ đất qua cơ chế tăng cường sức dé kháng trong thực vật dégiảm các mầm bệnh gây bệnh (Linderman, 1992) Nắm AM tác động chính vào vùng
rễ của thực vật và có ảnh hưởng đến tỷ lệ và mức độ các bệnh ở rễ của thực vật(Linderman, 1992) Cơ chế của nam AM chống lại các nắm bệnh là giúp rễ cây hapthu nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng làm cho rễ phát triển mạnh về đườngkính và chiều dai và phân nhánh day làm cho nam bệnh khó tan công vào Đồng thờiMycorrhiza đóng góp vào sản xuất hàng rao vét thương với tốc độ nhanh chóng giúp
ức chế sự tấn công của bệnh Các hop chat phenolic đã được chứng minh là được hình
thành sau sự xâm lấn của mycorrhizal (Sylvia va Sinclair, 1983) va được cho là đóngvai trò vai trò kháng bệnh (Goodman et al., 1967) Sản xuất phyto-alexin trên rễ có rễnắm nhiều hơn so với rễ không có rễ (Morandi, 1987) và phytoalexin được cho là đóngvai trò chính trong hệ thống phòng thủ của vật chủ chống lại mầm bệnh (Kaplan et al.,
1980).
Trang 231.3.5.2 Hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng cho cây trồng
Các quần thể Mycorrhiza đặc biệt có lợi ở những khu vực đất không chứa đủnitơ và phốt pho, cũng như ở những nơi không dễ tiếp cận với nước Bởi vì sợi nắm có
độ mịn và đường kính nhỏ hơn nhiều so với rễ và lông rễ, chúng làm tăng đáng ké diệntích bề mặt để hấp thụ nước, phốt pho, axit amin và nito như một bộ rễ thứ hai Theonghiên cứu của Thompson (1990) nhận thấy hiệu quả hấp thu Zn, Cu (tăng hơn 60%)
và nước trong cây có nam nội cộng sinh cao hơn Đồng thời ở nghiên cứu của
Buwalda và ctv (1983) nhận thấy các nguyên tố vi lupwjng thiết yêu cho cây trồng như
sắt, mangan, clo cũng có hàm lượng cao trong cây có Mycorrhiza.
Trong một số trường hợp, nấm Mycorrhiza cho phép thực vật bỏ qua nhu cầu
hap thụ chất dinh dưỡng từ đất, chang hạn như cây trong các khu rừng loạn đưỡng Ở
đây, phosphate và các chất dinh dưỡng khác được lấy trực tiếp từ lá thông qua sợinắm Mycorrhizae Nắm rễ nội cộng sinh giúp tăng tốc độ tăng trưởng và quang hợp
của cây bằng cách cải thiện đáng kế hàm lượng diệp lục và đồng hoá khoáng chất(Naheeda Begum, 2019).
1.3.5.3 Tăng khả năng chống chịu bệnh cho cây trồng
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nắm có khả năng chống lại một số loạibệnh truyền qua đất Trên thực tế, nấm Mycorrhizae có thé là một phương pháp kiểmsoát bệnh hiệu quả, chúng tạo ra một rào cản vật lý giữa mầm bệnh và rễ cây TheoSchonbeck đã nghiên cứu vào năm 1979 các cây được bổ sung chế phẩm AM sẽ có hệthống mạch mạnh hơn, mang lại sức bền co hoc cao hơn dé giảm bớt tác động của
mâm bệnh.
Mycorrhiza cũng làm dày thành tế bào của rễ thông qua việc gắn kết và sảnxuất các carbohydrate; cạnh tranh với mầm bệnh đề hấp thu các chất đinh dưỡng thiết
yếu; kích thích thực vật sản xuất các chất chuyên hóa làm tăng sức đề kháng với bệnh
tật; kích thích truyền dịch flavonoid ngăn chặn sự hình thành ton thuong va x4m lấnbởi mầm bệnh; tăng nồng độ orthodihydorxy phenol rễ cây và các chất hóa học khác
để ngăn chặn hoạt động gây bệnh Giúp cải thiện hàm lượng dinh dưỡng photpho sau
khi có sự cộng sinh của nam rê sẽ dân đên giảm tính thâm của mang và giảm dịch tiệt
Trang 24từ rễ (Graham và ctv, 1981) Một sỐ nghiên cứu cho thấy nam AM có thé hạn chế các
bệnh có nguồn gốc từ đất Nghiên cứu của Akhtar và Siddiqui (20080 và Trotta và ctv
(1996), nam nội cộng sinh có mạng lưới hệ sợi nam rất khoẻ mạng và liên kết chặt chẽ
trong mô thức vật, giúp rễ cây phân nhánh nhiều va dày hơn, cho nên nấm AM còn có
khả năng cạnh tranh với các mầm bệnh dé giành không gian và chất dinh dưỡng trong
rễ và trong vùng đất bao quanh rễ
1.3.5.4 Cải thiện cấu trúc đất
Nam Mycorrhizae cũng có thê tương tác và thay đổi môi trường theo hướng cólợi cho cây ký chủ, cụ thé bang cách cải thiện cau trúc và chất lượng đất Nghiên cứucủa Smith và Read (2010) kết quả cho thấy, trong quá trình cộng sinh với rễ cây, nắm
AM đã hình thành nhiều chất kích thích sinh trưởng như các hợp chất auxin, cytokinin,
và gibberellin giúp kích thích ra hoa và đậu quả ngoài ra còn có vitamin BI,
indole-3-acetic (IAA).
Ngoài ra, nấm Mycorrhizae còn mang lại một số lợi ích như: Tăng sự sống sót
của cây khi gieo hạt hoặc cấy, tăng năng suất và chất lượng cây trồng, cải thiện khả
năng chịu hạn mặn và cho phép giảm tưới nước; góp phần kiểm soát xói mòn đất
Sự phát triển của nông nghiệp đòi hỏi môi trường đất luôn luôn phải khỏemạnh, vi sinh vật đất chính là yếu tố sống hình thành nên một môi trường thuận lợicho rễ cây trồng phát triển Ngày nay, con người đã tìm ra nhiều loài vi sinh vật có lợicho nông nghiệp, nấm Mycorrhizae chính là một điển hình Vì vậy, nên nhân rộng môhình áp dụng loại nắm này vào sản xuất, tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều ứng dụng của
loại nắm này cho cây trồng và đất
1.3.6 Tình hình nghiên cứu nam cộng sinh AM trong và ngoài nước
Một số nghiên cứu về nắm AM trong nước và ngoài nước
Ngoài nước:
Một nghiên cứu về sự xuất hiện của Mycorrhiza trong hệ thực vật ở Anh cungcấp một ví dụ vé sự phân bố của chúng: 80% các loài thực vật hạt kín, 100% thực vậthat trần và 70% pteridophytes có thé hình thành các hiệp hội Mycorrhiza (Harley, J L
E.L Harley, 1987).
Trang 25Cordier et al (1998) chứng minh kiểm soát Phytophthora parasitica trong hệ rễ
cà chua, Mycorrhizal liên quan đến việc gây ra sự đề kháng cục bộ trong các
arbuscules chứa các tế bào và sức đề kháng toàn thân trong các mô không mycorrhizal
Việc tạo ra các enzym liên quan đến phòng thủ trong rễ Mycorrhizal chống lại P
parasitica cũng đã được báo cáo bởi Pozo et al vào năm 1998.
Nam AM đã được phát hiện và nghiên cứu rất lâu từ những năm trước, nhưnggần đây sự ô nhiễm và tồn dư chất hoá học trong đất và cây trồng ngày càng trầmtrọng và nền nông nghiệp đang chuyên dần sang nông nghiệp bền vững, khuyến khích
sử dụng các chế phẩm sinh học để không ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêudùng Năm 2005, Gosling đã nghiên cứu mối quan hệ giữa nấm AM và lợi ích củanam AM trong nền nông nghiệp sạch giúp cây trồng cải thiện dinh dưỡng, cải thiệnchịu hạn, chống chịu bệnh và kim loại nặng
Vào năm 2007, Ozgonen và ctv đã tiến hành thí nghiệm so sánh khả năng sinhtrưởng và mức độ hạn chế bệnh do Phytophthora capsica gây bệnh trên cây ớt của cácloài Golmus moseae, G etunicatum, G fasciculatum và Gigaspora margarita Kết qua
đạt được các chi nam giúp cây phát triển vượt trội so với các cây đối chứng dương
(cây có chủng bệnh) mà còn giảm tỉ lệ gây hại Trong đó chi nam có hiệu quả nhấtGolmus mosseae làm giảm bệnh hai lần lượt đạt 91,7%, 43% và 57,2% trong điều kiệntrồng trong chậu nhỏ ở nhà kính Tỉ lệ nam nội cộng sinh trong rễ ớt sau 4 tuần chiếm61,3 — 68,1% trong ré Ot.
Năm 2017, Reyes- Tena cùng với ctv đã nghiên cứu va đánh giá được sự anhhưởng của việc bồ sung nam rễ Arbuscular Mycorrhiza và xạ khuẩn nhằm thúc day sựphát triển của cây và giảm bệnh héo ở cây ớt (Capsicum annuum L.), trong nhà lưới 86ngày ở điều kiện nhà lưới Nắm Mycorrhizal Arbuscular (AM) liên kết tự nhiên với rễcủa hầu hết các loại cây trồng bao gồm ớt được biết là có tác dụng thúc đây dinh
dưỡng thực vật và sức khỏe của rễ, đại diện cho một giải pháp thay thé sinh học dé
giảm việc sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất ớt
Một nghiên cứu của tiễn sĩ Raphaella Hull ở đai học Cambridge về sự cộng sinhArbuscular Mycorrhiza trong đất ngoài đồng cỏ hoa dai giàu đa dang sinh học Khikiểm tra rễ của hoa dai trên đồng có chứa nam Mycorrhiza có lợi, sống mật thiết trong
Trang 26các tế bào của rễ cây Trong nghiên cứu cho thay nấm Mrbuscular Mycorrhiza trongđất xâm nhập vào rễ cây, chúng cung cấp cho cây các chất dinh đưỡng mà chúng đã
tìm kiếm thức ăn ngoài tầm với của hệ thống rễ cây (Raphaella Hull, 2022)
Trong nước:
Năm 2010, Bùi Văn Cường đã có nghiên cứu về tác động của nito và photpho
đến sự cộng sinh của nam AM Đất nghèo dinh dưỡng có tỉ lê dinh dưỡng (N:44,2
ppm; P:25,2,3 ppm), khi được bổ sung nam AM lại kích thích sự cộng sinh trên rễ cây
ngô Ngược lại tỉ lệ dinh dưỡng trong đất (N: 105 ppm; P: 952,3 ppm) lại hạn chế sự
cộng sinh Cho thay nam AM giúp cải thiện đất nghèo dinh dưỡng, đất khó phân giảichất dinh dưỡng rat tốt
Nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân và ctv (2016) cho thấy có sự xâm nhiễm và hiện
diện các bào tử của nắm rễ AM trong đất vùng rễ và rễ cây bắp, mè và ớt được trồng
trên đất phù sa ở thành phố Cần Thơ Kết quả cho thấy rễ bắp, mè và ớt có sự hiệndiện của nam rễ Sự hiện diện của nam rễ trên cây ớt ghi nhận được các chi: Glomus,
Acaulospora.
Lê Thị Hoàng Yến va ctv (2017) đã nghiên cứu da dang nam rễ nội cộng sinh
(Arbuscular Mycorrhizal Fungi) phân lập từ dat trồng ngô ở Hà Nội Kết qua thu nhậnđược từ 15 mẫu đất rễ ngô ở Thường Tín — Hà Nội, đã phân lập được 576 bào tử AMF
và phân loại ra được 8 chi và 15 loài nam rễ AM Sau khi tiến hành phân tích và sánhvới các tài liệu nghiên cứu trước, đã cho thấy nam rễ AM ở cây ngô cao hơn so vớimột số loại cây khác (cà chua, lúa) ở Việt Nam So sánh dựa trên nghiên cứ năm 2012,Trần Thị Như Hằng và ctv đã nghiên cứu đa dạng nắm AM trên cây lúa và cây cà chua
đã tìm thấy được 5 chi: Scutellospora, Glomus, Acaulospora, Gigaspora, và
Entrophospora.
Theo nghiên cứu của Luu Thị Thuy Hai va ctv vào năm 2020 về nam rễ nộicộng sinh Arbuscular Mycorrhiza (AM) giúp thực vật tăng khả năng hấp thu chất dinh
dưỡng, tăng khả năng chịu hạn, chịu mặn, chống chịu với độc tính của kim loại nặng
và ức chế một số tác nhân gây bệnh Bênh cạnh đó, phân hữu cơ cũng đóng một vai tròquan trọng trong việc hỗ trợ cây phát triển, từ đó giúp tăng năng suất cây trồng Trongnghiên cứu này, ảnh hưởng của nấm rễ AM và phân hữu cơ lên sự sinh trưởng của
Trang 27thân và rễ cây dưa leo ở giai đoạn 28 ngày sau trồng ở điều kiện trong chậu được đánhgiá Kết quả chỉ ra rằng, khi có mặt của cả nam rễ và phân hữu cơ thì chiều cao vàtrọng lượng khô của thân, chiều dài rễ và trọng lượng khô của rễ đều cao hơn ở mức
có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức chỉ có namhoặc chỉ có phân hữu cơ.
Tiếp đến là nghiên cứu năm 2022 của Nguyễn Vũ Phong và ctv đã nghiên cứu
đặc điểm của hệ nam nội cộng sinh rễ trên cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở một số tỉnh
phía Nam khảo sát cho thấy, cả 60 mẫu rễ và đất trồng hồ tiêu được thu thập tại GiaLai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai đều có sự hiện diện của nắm rễ cộng sinh Năm chi
Glomite, Glomus, Scutellospora, Gigaspora, Acaulospora đã được ghi nhận, trong đó
chi Glomus và Acaulospora hiện điện trong tat cả các mẫu thu thập Ngô, cao lương,man trầu, cả chua déu là cây chủ thích hợp cho quá trình nhân nuôi da bao tử trên môi
trường đất Nắm rễ cộng sinh có tác động tích cực đến sự sinh trưởng của cây trồng
Tăng cường sự sinh trưởng và giúp cây hồ tiêu chống chịu với tác nhân gây stress sinh
học và phi sinh học cần được tiếp tục thực hiện dé làm cơ sở sử dụng tác nhân sinh học
nay trong canh tác nông nghiệp bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu
Trang 28Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian dự kiến từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 8 năm 2023
Địa điểm nghiên cứu: phòng vi sinh (RIBE 208) tại Viện nghiên cứu Công nghệ
Sinh học và Môi trường, Trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nhà
lưới tại Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh và vườn ớt tại xã Nhuận Đức,huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
2.2 Vật liệu nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Mẫu đất và cây trồng được thu thập tại Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Giống ớt hiểm lai F1 SANTA 8.0 của công ty East — West Seed
Chế phẩm sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza được hỗ trợ bởi dé tai của sở
khoa học và công nghệ “Nghiên cứu sản xuất nam nội cộng sinh (Arbuscular
Mycorrhiza) nhằm kiểm soát tuyến trùng và một số nam bệnh gay hại trên rau tại khuvực TP HCM” Chủ nhiệm dé tài: TS Trương Phước Thiên Hoàng
2.2.2 Thiết bị và dụng cụ
Thiết bị: Cân kỹ thuật, máy ly tâm, kính hiển vi quang học, kính hiển vi sôi nổi,nồi hấp tiệt trùng autoclave, tủ cấy, tủ ủ, tủ lạnh, lò vi sóng
Dụng cụ: Đèn cồn, mũi mác, đĩa petri, chai thuỷ tinh, que cấy, ray lọc 500m
và 40um, bình tia, ống ly tâm, dao, các túi zip đựng mẫu, cốc nhựa đựng mẫu, buồngđếm AM, buông đêm hồng cầu, lamelle
Chuẩn bị giá thé trồng cây, đất trồng cây được trộn với đất tribat Khay ươm,
chậu nhựa có kích thước miệng chau x đáy chau x cao là 25x20x2lem.
Trang 292.2.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây
ớt của chế phẩm sinh học có nam AM trong điều kiện nhà lưới
Nội dung 2: Đánh giá kha năng kiểm soát nam Phytophthora sp gây bệnh trêncây ớt của chế phẩm sinh học có nắm AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá khả năng kiểm soát Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớt của chếphẩm sinh học có nam AM trong điều kiện nhà lưới
2.3.1.1 Kiểm tra nguồn bệnh và chuẩn bị nguồn bệnh
Nguồn bệnh lây nhiễm là Phytophthora sp đã được lưu trữ và định danh tại
Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm
Tp.HCM.
2.3.1.2 Bồ trí nghiệm thức
Chuẩn bị giá thể trồng cây, đất trồng cây được trộn với đất tribat giúp tăng độ
tơi xốp và dinh dưỡng cho đất và xơ dừa Sau khi trộn xong được đem di hấp khử
trùng và phơi khô Sau đó cho vào mỗi chậu khoảng 2 kg đất khô Tiếp đến tưới nướccho đủ độ âm dé trồng cây
Bồ tri thí nghiệm được thực hiện theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, don yếu tố có
5 nghiệm thức với ba lần lặp lại, mỗi nghiệm thức gồm 30 chậu.Được thực hiện trongbảng 2.1 Mật số bao tử nam AM có trong chế phẩm 10° bào tử/ kg chế phẩm, gồm có
2 chi: chi Glomus và chi Acaulospora.
Tổng số cây cho điện tích trong khu thí nghiệm nhà lưới là 150 cây Thực hiện
tại nhà lưới Viện Nghiên cứu Công Nghệ sinh học và Môi trường, Đại học Nông Lâm
TP.HCM
Trang 30Bảng 2.1 Bồ tri thí nghiệm trong nhà lưới
Nghiệm thức Thành phần
NTI (BC+) Cây + 10 ml nguồn bệnh
NT2 (ĐC-) Cây + không nguồn bệnh
N13 Cây + 2,5g chế phẩm AM/kg giá thé + 10ml nguồn bệnhNI4 Cây + 5,0g chế phẩm AM/kg giá thé+ 10ml nguồn bệnhNT5 Cây + 10g chế phầm AM/kg giá thé + 10 ml nguồn bệnh
Sau khi xử lý đất và trồng cây vào chậu, tiến hành bổ sung chế phẩm sinh họcnam AM lần 1, tiến hành chủng bệnh sau 10 ngày bổ sung chế phẩm AM lần 1 vớinồng độ 10° bào tử/ml, khoảng 10ml dung dich bào tử/chậu Tiến hành bé sung chếphẩm sinh học lần 2 sau 15 ngày xử lý lần 1 Cần chăm sóc tưới nước đầy đủ cho cây,đất trong chậu cần phải đủ âm và theo dõi cây
Thời gian theo dõi các nghiệm thức sau 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi xử lý lần 2
2.3.1.3 Phương pháp theo đối các chỉ tiêu của cây
Các chỉ tiêu theo doi bao gồm:
Số lá (la/cay): đến số lá trên cây, chỉ tính lá đã thấy rõ phiến và cuống lá
Chiêu cao cây (cm): dùng thước cuộn đo chiêu cao của cây được do bat dau từ
gốc đến hết phần ngọn chồi
Chiều dài rễ (cm): đo chiều dài rễ được đo từ điểm giai nhau giữa thân với rễ
đến đỉnh sinh trưởng của bộ rễ
Số lượng rễ (rễ): đếm số rễ cấp 1 của cây
Sinh khối rễ: bộ rễ sau khi nhồ lên được rửa sạch, dé ráo sau đó cân trọng lượng
rễ tươi
Tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh (%), hiệu lực phòng trừ
Mật số nam AM trong 100g đất (bào tử), tỷ lệ cộng sinh nam AM trong rễ cây
(%).
Trang 31b: trị số của mỗi cấp tương ứng
N: trị số bệnh cao nhất trong bảng phân cấp
T: tông số rễ điều tra trên 1 cây
Cấp bệnh được đánh giá theo Ahmed và ctv (2020), gồm 5 cấp bệnh:
Cấp 0: không có rễ cây bị thối
Cấp 1: 1- 25% rễ bệnh
Cấp 2: 26 — 50% rễ bệnh
Cấp 3: 51 — 75% rễ bệnh
Cấp 4: 76 — 100% rễ bệnh
2.3.1.5 Lây nhiễm nhân tạo
Nguồn bệnh Phytophthora được định danh và lưu trữ tại phòng thí nghiệm(RIBE208), sau khi nuôi cấy 6 ngày trên môi trường CRA (ca rốt 600 g; CaCO; 15 g;
agar 15 g; nước cất 1000 ml), sau đó xem các đặc điểm hình thái của cành sinh bao tử,
các hình dang của sợi nam Sau đó sử dụng môi trường CR 20% (cà rốt 120 g; CaCO;3g; nước cat 1000 ml) để nhân sinh khối Cay từng khoang nắm 4 - 5 mm vào diapetri, thêm 10 - 15 ml môi trườn CR 20% và ủ tối trong 48 giờ ở nhiệt độ phòng cho
đến khi tản nắm có đường kính 2 - 2,5 cm Rửa tan nắm bằng nước cất tiệt trùng 2 - 3
lần, tiếp đến cho vào 10 - 15 ml dung dịch khoáng MSS (Chen và Zentmyes, 1970):
Trang 32(Ca (NOss -H20 4 g; MgSO4.H20 2,66 g; KNO¿ 0,51 g; nước cất 1000 ml) đã bổ sung
vào 1 ml Chelated (EDTA 0,652 g; FeSO4.7H20 1,245 g; KOH 0,375 g; 50 ml nước
cất) Phơi sang 4 ngày trong tu ủ dé tản nam hình thành bao tử túi Sau đó quan sát khibào tử túi chuyên sang bọc chứa các du động bảo tử thì tiến hành kích thích túi bào tửbằng các sốc nhiệt Tiếp đến thay dung dịch khoáng bang nước cất tiệt trùng, làm lạnh
30 phút ở tủ đông sau đó dé nhiệt độ phòng 30 phút dé bào tử giải phóng du động bao
tử Điều chỉnh nồng độ thử nghiệm là 10° bào tử/ml chậu dé chủng bệnh trên cây ớt.Chuẩn bị nồng độn dịch bao tử: dịch động bào tử được đếm bằng buồng đếm hồng cầuThomas Mật số bào tử được tính theo công thức:
2.3.1.6 Đánh giá mật số bào tử của bào tử AM trong đất
Bào tử được tách khỏi đất theo kỹ thuật sàng ướt (wet sieving) kết hợp với
phương pháp ly tâm trong dung dịch sucrose 50% của Brundrett và ctv (1996).
Bước 1: Loại bỏ các hạt đá to và rác thô trong mẫu đất sau đó cân 50g đất, sau
đó cho vào cốc cho 500ml nước cất, khuấy đều trong khoảng 30 phút để hoà tan cáchạt đất Sau đó vớt phần nồi lên trên mặt cốc
Bước 2: Khuấy đều dung dịch đất rồi để yên khoảng 1 phút cho các thành phần
đất to lắng xuống, sau đó lọc dung dịch đất qua rây lọc có kích thước lỗ rây lần lượt là
500 um và 40 um, rửa dưới vòi nước cho đến khi nước đi qua ray không còn màu đục.Bao tử nắm sẽ được giữ lại trên rây lọc có kích thước lỗ 40tn
Bước 3: Thu phan đất trên sàng 40 “m cho vào khoảng 1/3 ống falcon thê tích
50 ml, sau đó thêm 2/3 dung dịch sucrose 50% lắc đều
Bước 4: Tiến hành ly tâm với tóc độ là 2000 vòng/phút trong 5 phút
Trang 33Bước 5: Sau ly tâm, tiến hành thu phần dịch nổi, bào tử nam nằm trong dịch
sucrose Lọc qua lỗ ray có kích thước 40 um và rửa lại bang nước loại bỏ hết phần
đường sucrose.
Bước 6: Thu lại bao tử trên ray, sau đó đem quan sát và đếm mật số bao tử dướikính soi nồi
2.3.1.7 Định danh bào tử nắm AM dựa vào đặc điểm hình thái
Quan sát tiêu ban bào tử nam nội cộng sinh rễ AM Bảo tử nắm AM sau khi ly
tâm được tiến hành nhuộm qua (thuốc nhuộm PVLG + thuốc thử Melzer) theo tỉ lệ
1:1, lên lame khoảng 5 phút Quan sát cấu trúc bào tử nắm AM dưới kính hiển vi, dùngđầu kim ấn nhẹ trực tiếp lamelle dé tạo ra vết nứt chữ V, dé dễ dàng quan sát thànhbao tử Các tiêu ban được quan sát dưới kính hiển vi quang học ở vật kính 40X và mô
tả kích thước, màu sắc, hình dạng, số lớp của thành bào tử, hình dạng cuống bao tử(nếu có) của bào tử AM dựa vào các mô tả của Brundrett và cộng sự (1996)
2.3.1.8 Phương pháp nhận diện nam AM cộng sinh trong rễ
Sự hiện diện của nắm AM trong rễ có thé được nhận diện bằng cách tiễn hànhnhuộm mẫu rễ theo phương pháp của Philips và Haymam (1970) Rễ sau khi thu về
được rửa sạch dưới vòi nước dé loại bỏ đất
Bước 1: Cắt rễ ra thành từng đoạn dai 1cm nếu rễ to phải thái thành lát mỏng
cho vào ống fancon 50ml Sau đó ngâm cho dung dịch KOH (10%) vào ống, đem đun
khoảng 25 - 30 phút ở nhiệt độ 80°C đề tây tế bào chat trong rễ
Bước 2: Rửa sạch mẫu rễ với nước đến khi hết màu nâu rồi tiếp túc ngâm mẫu
rễ với HCl (2%) khoảng 15 phút dé trung hòa KOH
Bước 3: Rửa mẫu ré lại với nước nhiều lần, tiếp tục nhuộm mẫu rễ với Trypanblue (0,05%) khoảng 20 phút ở nhiệt độ 80°C.
Bước 4: Sau đó quan sát 100 đoạn rễ ngẫu nhiên và ghi nhận cấu trúc xâm
nhiễm dưới kính hiển vi ở vật kính 40X Và tiến hành xác định các cấu trúc dạng bụi,túi, sợi nắm dựa theo khoá phân loại của Brundrett (2004)
Đánh giá tỉ lệ nhiễm nắm nội cộng sinh (AM) theo công thức:
Trang 34Tổng số đoạn rễ hiện diện AM
Trong đó: E: hiệu lực thuốc khảo nghiệm;
Ca: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc.Ta: Chỉ số bệnh ở công thức xử lý thuốc tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc.2.3.2 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Phytophthora sp gây bệnh trên cây ớtcủa chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng
Thí nghiệm ngoài đồng ruộng được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫunhiên đơn yếu tố gồm 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Mỗi NT được bố trí 2 líp, mỗilip 40 cây (80 cây/ NT) Tổng số cây thí nghiệm: 80 cây/NT x 3LLL x 4NT = 960 cây.Bảng 2.2 Nghiệm thức ngoài đồng ruộng
Nghiệm Sản phẩm thử nghiệm Thời gian và liều lượng xử lý
thức
NII Chế phẩm sinh học AM thị Lan 1:khi mới trồng cây (20g/cây)
trường Lần 2: sau khi trồng 15 ngày (20g/cây)
NT2 Thuốc hoá học thị trường Xử lý sau khi trồng 15 ngày (50g/16L,tudi
(EDDY 72WP) theo liều lượng khuyến cáo 200ml/cây)
NT3 Chếphẩm sinh hoc AM thir Lần 1:khi mới trồng cây (20g/cây)
nghiệm Lần 2: sau khi trồng 15 ngày (20g/cây)
NI4 Đối chứng
Trang 35Sản phẩm sinh học thị trường: chế phẩm sinh học MYCORRHIZA - Viện Thổ
Nhưỡng Nông Hoá — Bộ Nông Nghiệp va PINT
Sản phẩm thuốc hoá học thị trường: EDDY 72 WP (hoạt chất: Cuprous oxide600g/1 + Dimethomorph 120g/1) — Công ty Cô phan Đầu tư Hop Trí
Sản phẩm sinh học thử nghiệm: chế phẩm sinh học RIBE-MYCO
Bang 2.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm đồng ruộng
Chiêu biên thiên ngoài đông ruộng
Từ kết quả của nội dung | (thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới), chọn ra liềulượng có hiệu quả kiểm soát bệnh do Phytophthora gây ra tốt nhất dé thực hiện thinghiệm điều kiện ngoài đồng Bồ sung chế phẩm sinh học 2 lần, lần đầu tiên bổ sungngay sau khi trồng cây con, lần hai cách 15 ngày sau khi bổ sung chế pham sinh họclần đầu tiên Thời gian theo dõi 10 ngày sau xử lý lần 1 và 7, 14, 21, 28 ngày sau khi
xử lý lần 2
Chỉ tiêu theo đõi:
Trang 36Chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao cây, số lá, số rễ, chiều dài rễ, sinh khối rễ.
Chỉ tiêu bệnh: ty lệ bệnh, chi số bệnh ở rễ, hiệu lực phòng trừ
Chỉ tiêu về nắm nội cộng sinh (AMF): mật số bao tử nam AM (trong 100g đất);
tỷ lệ cộng sinh của nam AM (trên 100 đọan rễ quan sát)
Các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành thực hiện tương tự như ở nội dung 1
Trang 37Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm hình thái Phytophthora sp
Sau khi phân lập Phytophthora sp trên môi trường nuôi cấy CRA và CR20%,
MSS để chủng bệnh trên cây ớt đã quan sát được hình thái của Phytophthora dưới vậtkính 40X Đặc điểm hình thái Phythophthora có hệ sợi nam phân nhánh vuông góc và
không có màu Túi bảo tử trong suốt thường có hình quả lê, oval hay quả chanh Bào
tử hậu thường có hình tròn và vách dày, ngoài ra bào tử túi còn có núm Đặc điểm nàygiống như mô tả trước đó của Ho và Chang (1995), Erwin va Ribeiro (1996)
Hình 3.1 Hình thai Phytophthora sp a) Tản nam; b) hệ sợi phân nhánh vuông góc; c)bào tử hậu; đ) cảnh mang bao tử túi; e — i) các dạng túi bào tử; j) túi bào tử nảy mam;
k) bao tử túi đang phóng thích động bao tu; 1) túi noãn Bar = 25pm.
3.2 Đánh giá khả năng hạn chế Phytophthora sp gây bệnh cây trên cây ớt củachế phẩm sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza ở điều kiện nhà lưới
3.2.1 Anh hưởng của chế phẩm sinh hoc nắm AM đến sinh trưởng của cây ót
Trang 38Bảng 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến số lá của cây ớt
NSXL: ngày sau xử ly Trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự
theo sau có sự khác biệt về mặt thong kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a=0,01 Số liệu là giá trị trung bình 3 lần lặp lại.
Chỉ tiêu lá, qua các thời điểm đều có sự tăng trưởng lá Tai giai đoạn sau 7 — 14NSXL lần 2 nấm AM số lá có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa cácnghiệm thức Thời điểm 21 NSXL lần 2, NT3 (2,5g AM) và NTS (10g AM) có số lácao lần lượt là 26,6; 25,3 số lá có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 (khôngchủng bệnh) và NT1 (chủng bệnh) có số lá là 22,6 lá Sự tăng trưởng về số lá thé hiệnkhác biệt ở thời điểm 28 NSXL lần 2 nghiệm thức sử dụng nam AM, NTS có số lá caonhất (38,3 lá), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 (29,0 14) và NT2 (29,3 lá),
mac dù ở NT5 có chủng Phytophthora sp nhưng cây van phát triển tốt hơn do có sự
hỗ trợ của nắm AM
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều cao cây của cây ớt
Nghiệm thức Chiêu cao cây (cm)
NSXL: ngày sau xử lý Trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình co kí tự
theo sau có sự khác biệt về mặt thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở
mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a=0,01 Số liệu là giá trị trung bình 3 lần lặp lại.
Trang 39Nhìn chung qua Bảng 3.2 kết quả chiều cao cây cho thấy có sự tăng trưởng qua
các giai đoạn theo đõi Giai đoạn 14 NSXL lần 2, NT4 và NT5 có bồ sung nam AM
và Phytophthora sp có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với NTIchỉ chủng Phytophthora sp Ở giai đoạn 21 NSXL lần 2 chiều cao cây giữa các nghiệmthức đều có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê, trong đó NT5 có chiều cao đạt 46,0
em cao nhất so với các nghiệm thức còn lai đặc biệt khác biệt nhất so với NTI cóchiều cao cây 39,0 cm Qua giai đoạn 28 NSXL lần 2 có sự tăng trưởng rõ rệt về chiều
cao cây ở các nghiệm thức bổ sung nam AM so với các nghiệm thức không bổ sung
nam AM, ở NT3, NT4, NTS có sự khác biệt về mặt thống kê so với NT1( đối chứngâm) Trong đó NT5 có chiều cao cây cao nhất là 60,5 em so với các nghiệm thức bổsung nam AM qua các giai đoạn, cho thay ở nghiệm thức này cây hap thu dinh dưỡng
dé phát triển tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại Qua các giai đoạn theo doi NT1luôn có chiêu cao cây thâp nhât so với các nghiệm thức còn lại.
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều dài rễ của cây ớt
Nghiệm thức Chiều dai rễ (cm)
theo sau có sự khác biệt vé mặt thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở
mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức œ=0,01 Số liệu là giá trị trung bình 3 lan lặp lại.
Ở Bảng 3.3 cho thấy sự phát triển chiều đài rễ cây giữa các nghiệm thức đều có
sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở từng nghiệm thức ở mỗi giai đoạn Ở giai
đoạn 7 NSXL lần 2 chiều dài rễ cây giữa các nghiệm thức b6 sung nam AM (N13,4,5)
có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng âm (NT1) Qua giai đoạn 14 NSXL lần 2,NT5 có chiều dai rễ cao nhất có sự khác biệt với các tất cả các nghiệm thức còn lại Từgiai đoạn 21,28 NSXL lần 2 các nghiệm thức có bổ sung nam AM đều có chiều dai
Trang 40đều tăng cao hơn so với cả hai nghiệm thức đối chứng, đặc biệt NTS có chiều dai rễcao nhất giữa các nghiệm thức ở giai đoạn 28 NSXL lần 2 là 39,6 em Trong đó NT1luôn có chiều dài rễ thấp nhất qua từng giai đoạn do khả năng lây nhiễm củaPhytophthora tác động lên rễ làm cây bị thối và bị đứt rễ nhiều.
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến khả năng ra rễ
Từ kết quả của Bang 4.3 cho thấy rễ cây ớt đều có sự sinh trưởng qua từng giaiđoạn theo dõi Ở thời điểm 7 NSXL lần 2 khả năng ra rễ giữa các nghiệm thức có sựkhác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Qua giai đoạn các 14 ,21,28 NSXL lần 2giữa các nghiệm thức đã có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, NT1 có số rễ thấpnhất và phát triển rất chậm so với các nghiệm thức còn lại do bị ảnh hưởng của lâynhiễm Phytopthora làm rễ hấp thu dinh dưỡng kém và bị thối rễ Tại thời điểm 28NSXL lần 2 giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất rõ rệt, ở NTS có số rễ nhiều nhất
là 74.3 rễ, trong khi NT1 chỉ có 52,6 rễ và NT2 có 55,0 rễ Nhìn chung hau như tat cảcác nghiệm thức b6 sung chế phâm nam AM (NT 3, 4, 5) đều có số rễ cao hơn nhữngnghiệm thức đối chứng (NT 1, 2) Trong đó NT5 (10g AM) có số rễ nhiều nhất do có
sự hỗ trợ của nam AM nhiều nhất giúp cây ở NTS hạn chế bệnh và hấp thu chất dinh
dưỡng tốt nhất