1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tá 6c cây ớt cay vụ xuân hè năm 2017 tại thiệu hóa, thanh hóa

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n ĐỖ ĐĂNG THẢO NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ỚT CAY VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 TẠI THIỆU HÓA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỖ ĐĂNG THẢO NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁ 6C CÂY ỚT CAY VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 TẠI THIỆU HÓA, THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hồng Sơn THANH HÓA, NĂM 2017 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1607/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng 09 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Chức danh Cơ quan công tác Học hàm, học vị, Họ tên Hội đồng PGS.TS Lê Hữu Cần Trường Đại học Hồng Đức TS Phạm Văn Dân Trung tâm chuyển giao CN&KH Phản biện TS Nguyễn Thị Lan Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Lê Văn Ninh Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Phạm Thị Thanh Hương Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Chủ tịch Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2017 Xác nhận thƣ ký Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hƣơng GS.TS Nguyễn Hồng Sơn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Đăng Thảo ii LỜI CÁM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hồng Sơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Sau đại học, khoa Nông lâm ngư nghiệp, Thầy, Cô Bộ môn Khoa học trồng - trường Đại học Hồng Đức đặc biệt TS Trần Công Hạnh tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hố; Nơng trường Thạch Thành; bà nơng dân, UBND xã Thiệu Tân; phịng Nơng nghiệp huyện Thiệu Hố - tỉnh Thanh Hố; Viện nghiên cứu Rau quả; bạn bè, người thân đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Tác giả luận văn Đỗ Đăng Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Hạn chế đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược ớt 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học giá trị dinh dưỡng ớt 1.1.3 Yêu cầu sinh thái ớt 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới 11 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 12 1.3 Một số kết nghiên cứu tuyển chọn giống ớt 14 1.3.1 Kết nghiên cứu giới 14 1.3.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 17 1.4 Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh ớt 20 iv 1.4.1 Nghiên cứu phương pháp gieo, trồng 20 1.4.2 Nghiên cứu mật độ trồng 22 1.4.3 Kết nghiên cứu bón phân cho ớt 23 1.4.4 Một số kết nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại ớt 29 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 33 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin thứ cấp 33 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển kỹ thuật thâm canh ớt 33 2.3.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 37 2.3.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 38 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều kiện huyện Thiệu Hoá mối quan hệ với sản xuất ớt 42 3.1.1 Khí hậu 42 3.1.2 Hiện trạng sản xuất ớt Thiệu Hoá 44 3.1.3 Hiện trạng sử dụng phân bón cho ớt Thiệu Hố 45 3.1.4 Những khó khăn, bất cập sản xuất ớt Thiệu Hóa 47 3.2 Kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống ớt vụ Xuân hè năm 2017 Thiệu Hoá, Thanh Hoá 48 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống ớt 48 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt lai 49 3.2.3 Động thái phân cành giống ớt lai 51 3.2.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ớt lai 52 v 3.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất ớt lai 53 3.2.6 Một số tiêu chất lượng giống ớt 55 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón Kali đến sinh trưởng, suất chất lượng giống ớt lai SSC 668 vụ Xuân hè năm 2017 huyện Thiệu Hoá 56 3.3.1 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt lai SSC 668 56 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến động thái phân cành giống ớt lai SSC 668 57 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến mức độ phát sinh đối tượng sâu bệnh hại giống ớt lai SSC 668 59 3.3.3 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến yếu tố cấu suất suất giống ớt lai SSC 668 60 3.3.4 Hiệu kinh tế cơng thức bón phân 62 3.4 Kết đánh giá hiệu lực số loại thuốc hoá học sinh học bệnh chết ẻo 63 3.5 Kết đánh giá hiệu lực số loại thuốc hoá học sinh học bệnh héo xanh vi khuẩn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 Kết luận 69 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Đ : Đồng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực giới NS : Năng suất NSLT : Năng suất lý thuyết NST : Ngày sau trồng NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất TB : Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng ớt tươi giới 11 Bảng 1.2 Tình hình thương mại ớt cay giới 12 Bảng 1.3: Diện tích trồng, suất sản lượng ớt số tỉnh phía Bắc 13 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí hậu huyện Thiệu Hóa (2011 - 2016) 42 Bảng 3.2 Diện tích suất ớt huyện Thiệu Hóa (2014 - 2016) 44 Bảng 3.3 Các loại phân bón thường sử dụng bón cho ớt 45 Bảng 3.4 Lượng phân bón cho ớt địa bàn huyện Thiệu Hoá .46 Bảng 3.5 Những khó khăn bất cập sản xuất ớt Thiệu Hóa .47 Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng giống ớt cay vụ xuân hè 2017 huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa .48 Bảng 3.7 Động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt lai vụ xuân hè 2017 huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 50 Bảng 3.8 Động thái phân cành giống ớt vụ xuân hè 2017 huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 51 Bảng 3.9 Mức độ nhiễm số đối tượng sâu bệnh hại giống ớt cay vụ xuân hè 2017 huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa .52 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt vụ xuân hè 2017 huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa 53 Bảng 3.11 Một số tiêu chất lượng giống ớt 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt lai SSC 668 .56 Bảng 3.13 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến động thái phân cành giống ớt lai SSC 668 58 Bảng 3.14 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống ớt lai SSC 668 59 Bảng 3.15 Ảnh hưởng liều lượng phân bón Kali đến yếu tố cấu thành suất suất giống ớt SSC 668 .60 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế cơng thức bón phân 62 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh chết ẻo hiệu lực phòng trừ sử dụng loại thuốc khác giống SSC 668 vụ xuân hè năm 2017 .64 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn hiệu lực phòng trừ số loại thuốc khác giống SSC 668 vụ xuân hè năm 2017 .67 67 2SL) sau đợt mưa kéo dài, liều lượng lít/ha, 500 lít nước thuốc/ha) có tỷ lệ nhiễm bệnh 8,00% cao công thức I (Xử lý đất vôi bột trước trồng, liều lượng tấn/ha) có tỷ lệ nhiễm bệnh 10% Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn hiệu lực phòng trừ số loại thuốc khác giống SSC 668 vụ xuân hè năm 2017 Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn (%) Công thức 14 21 28 35 42 49 56 63 NST NST NST NST NST NST NST NST NST I (ĐC) 70 NST 0,67 1,33 2,00 3,33 5,33 6,67 8,00 8,67 9,33 10,00 Hiệu lực phòng trừ (%) - II 1,33 3,33 4,67 5,33 6,00 6,67 7,33 7,33 7,33 7,33 15,38 III 2,00 4,00 5,33 6,00 6,67 7,33 8,00 8,00 8,00 8,00 7,69 IV 2,00 4,00 5,33 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 23,08 V 2,00 4,00 5,33 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 30,77 Ghi chú: C ng thức I (Đối chứng) : Xử lý đất v i bột trước trồng, liều lượng tấn/ha C ng thức II : Phun thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha (400 lít nước thuốc/ha) : Phun thuốc Kasugamycin (Kasumin 2SL) sau đợt mưa kéo dài, liều lượng lít/ha (500 lít nước thuốc/ha) : Phun thuốc Startner 20WP sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 600 g/ha (600 lít nước thuốc/ha) C ng thức III C ng thức IV C ng thức V : Tưới thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) vào gốc sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha (400 lít nước thuốc/ha) 68 - Kết Bảng 3.18 cho thấy, hiệu lực phòng trừ công thức biến động từ 7,69 – 30,77 % Cơng thức có hiệu lực phịng trừ cao công thức V (Tưới thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) vào gốc sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha, 400 lít nước thuốc/ha) (30,77%), sau đến công thức IV (Phun thuốc Startner 20WP sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 600 g/ha, 600 lít nước thuốc/ha) có hiệu lực phịng trừ 23,08 %; cơng thức II (Phun thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha, 400 lít nước thuốc/ha) có hiệu lực phịng trừ 15,38 % thấp công thức III (Phun thuốc Kasugamycin (Kasumin 2SL) sau đợt mưa kéo dài, liều lượng lít/ha, 500 lít nước thuốc/ha) có hiệu lực phịng trừ 7,69 % Như vậy, hai loại thuốc phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn tốt Streptomycin (Strepgold 70WP) Startner 20WP Sử dụng thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) phương pháp tưới vào gốc sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha (400 lít nước thuốc/ha) mang lại hiệu lực phòng trừ cao 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Thiệu Hóa thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc gió mùa Tây Nam Đặc điểm yếu tố khí hậu thời tiết tính chất nhóm đất phù sa điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển ớt Bên cạnh loại phân vô phân đạm, lân, kali, NPK tổng hợp, có khoảng 80% số hộ nơng dân sử dụng phân chuồng để bón cho ớt Chủng loại phân chuồng đa dạng chủ yếu phân gia súc (phân trâu, bò, phân lợn) ủ hoại mục Phân vô thường dùng gồm loại phân đơn Urê (100% hộ sử dụng), Kali clorua (50% số hộ), supe lân lân nung chảy (100% số hộ) số loại phân hỗn hợp NPK-S, NPK-Si, (33,3%) Nhìn chung nơng dân Thiệu Hố sử dụng phân bón kali cho ớt Các giống ớt cay nghiên cứu có thời gian sinh trưởng, phát triển từ 137 – 150 ngày, phù hợp cho việc bố trí cấu luân canh phổ biến Hai giống F1 Red ruby 101 F1 AD 79 có tiêu sinh trưởng, phát triển tốt nhất, suất đạt 24,2 tấn/ha 21,8 tấn/ha, cao giống khác đối chứng từ 3,2 – 7,1 tấn/ha Các tiêu chất lượng hàm lượng vitamin C, hàm lượng đường tỷ lệ chất khô giống ớt cao rõ rệt so với giống khác Trong giống F1 Red ruby 101 có suất chất lượng tốt Lượng bón phân Kali có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng phát triển giống SSC 668 Các yếu tố cấu thành suất suất ớt tăng nhanh mức bón từ 150 kg/ha đến 180kg/ha suất có xu hướng giảm mức bón 210kg/ha Với mức bón 180kg/ha, suất ớt đạt 21,0 tấn/ha, tăng 23,5% so với công thức đối chứng khơng bón Kali; có lợi nhuận đạt cao với 92,27 triệu đồng/ha mức bón có hiệu sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận cận biên cao 70 Trong công thức sử dụng thuốc hóa học sinh học trừ bệnh chết ẻo ớt, công thức phun thuốc Validacin 5L lần sau trồng ngày 14 ngày theo liều lượng lít/ha (500 lít nước thuốc/ha) có hiệu lực phòng trừ cao Hai loại thuốc trừ bệnh héo xanh vi khuẩn tốt Streptomycin (Strepgold 70WP) Startner 20WP Sử dụng thuốc Streptomycin (Strepgold 70WP) phương pháp tưới vào gốc sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha (400 lít nước thuốc/ha) mang lại hiệu lực phòng trừ cao Đề nghị Với giống có triển vọng F1 Red ruby 101 F1 AD 79 cần tổ chức sản xuất thử nghiệm diện rộng để khuyến cáo nhân rộng sản xuất ớt Thiệu Hoá, Thanh Hoá Để đạt yêu cầu hiệu kinh tế khả đầu tư, sản xuất ớt Thiệu Hố khuyến cáo nên bón Kali mức 180kg K2O/ha Để trừ bệnh hại ớt chết ẻo héo xanh vi khuẩn: khuyến cáo sử dụng thuốc Validacin 5L phương pháp phun thuốc lần sau trồng ngày 14 ngày theo liều lượng lít/ha (500 lít nước thuốc/ha) để trừ bệnh chết ẻo con, khuyến cáo sử dụng thuốc Strepgold 70WP phương pháp tưới vào gốc sau đợt mưa kéo dài, liều lượng 1.500 g/ha (400 lít nước thuốc/ha) để trừ bệnh héo xanh vi khuẩn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (1996), Rau trồng rau Nhà xuất nông nghiệp Mai Thị Phương Anh – Trần Văn Lài – Trần Khắc Thi (1996), “Rau trồng rau – Giáo trình cao học nơng nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 183 – 189 Mai Thị Phương Anh (1997), “Bước đầu đánh giá tập đồn ớt cay nhập nội từ AVRDC” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Rau – Quả; tr 25 – 29 Mai Thị Phương Anh (1999), “Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội; tr5 – 30 Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nông nghiệp – Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên (2000), “Khảo sát số giống ớt có triển vọng Thành Phố Hồ Chí Minh”; Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực Phẩm 72000 V1001200007, - 2000 Thư viện điện tử Bộ Nông nghiệp PTNT; tr 310 – 311 Lê Thị Khánh (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng (NAA, GA3-) số nguyên tố vi lượng (B, Zn) đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum L) Thừa thiên Huế” Luận án tiến sỹ nông nghiệp; Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I, Hà Nội Nguyễn Cự Khoan, Nguyễn Thị Thái, Vũ Tuyên Hoàng (1998), “Một số kết khảo sát tập đoàn giống ớt cay nhập nội” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp 1998 V001199807, 1998 Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT; tr304 – 307 72 10 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Trồng rau gia vị, rau ăn sống an tồn, NXB Nơng nghiệp – Hà Nội 11 Vũ Quang Sáng (2003), “Đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân hè 2002, Gia Lâm – Hà Nội” Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, 2003, 03, V1001200303, - 2003 Thư viện điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT; tr 320 – 322 12 Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1999), “Sổ tay người trồng rau”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 125 – 132 13 Trần Khắc Thi (2000), “Kỹ thuật trồng rau sạch” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 – 74 14 Trần Khắc Thi (2003), “Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr5-9 15 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương Kim Thoa (2008), Rau ăn quả, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 16 Trần Khắc Thi (2008), Rau ăn - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 17 Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phạm Văn Biên (2002), “Nghiên cứu xây dựng quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh thán thư ớt cay Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 2002, 10, V0012002010, - 2002 Thư viện Điện tử Bộ Nông Nghiệp PTNT; trang 879 – 880 18 Bùi Cách Tuyến (1998), “Bệnh hại ớt” Tài liệu hướng dẫn đồng ruộng (Bản dịch tiếng Việt); Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á (AVRDC) NXB Nông nghiệp 19 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 73 B Tài liệu Tiếng Anh 20 Bosland, P.W and Votava, 2000, “Pepper Vegetable and Spcie Capsicums”.CABI Publishing; 320 p 21 Bouell, V.R (1986), “Garden pepper, both a vegetable and condinen Natl Geogr” Mag; P 166 – 167 22 Eshbaugh, W.H (1970), “A Biosystematis and evolutionary study of Capsicum bacctum (Solanaceae)” Brittonia, P 22, 31, 43 23 J.Wang, Z Liu, S.Niu, M.Peng, and D.Wang, 2009, Natural Occurrence of Chilli veinal mottle virus on Capsium chinense in China 24 Huyo, S G (1992), “Study on the breeding of “Red pepper 8” resistance to the phytophthora blight” Acta – of – Academy of Agricultural – Sciences ( Korea Demoncratic peoples republic) No Jan 1992; P11 – 18 25 Land and Water development division crop water management – AGLW Water FAO ALG (2002) Water, http: www Fao.org/ar/alg 26 Muthukrishman C.R, T.Thangaraj and R Chatterrjee (1986), “Chili and Capsicum” Vegetable crops in India; T.K Boe & M.G Som Phblished B Mitra NAYA Prokash 200006 Bidhan S arani Calcutta 700006 India; P 343 – 378 27 Somsirisangchote (1998), “Resistancea of pepper to Cholletotrichum Spp International conference on peri – urban vegetable production in the Asia – Pacijic region ror the 21th century” Bangkok Thailan; P49 28 Vincent E.Rubstzky Mas Yamagucbi (1986), “World Vegetables”; Pepper, Capsicum annuum, L C frutescent, L., and other Capsicum species Prited in the United States of America; P 553 – 562 29 Cơ sở liệu sản xuất nông nghiệp tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc địa http://faostat.fao.org P1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE THAO1 14/ 8/** 22:12 -Chieu cao cay cuoi cung cua cac giong ot thi nghiem vu xuan he 2017 VARIATE V003 CAOCAY chieu cao cay cuoi cung LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 17.3915 8.69575 0.91 0.443 CT$ 382.398 95.5996 10.00 0.004 * RESIDUAL 76.4500 9.55625 * TOTAL (CORRECTED) 14 476.240 34.0171 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THAO1 14/ 8/** 22:12 -Chieu cao cay cuoi cung cua cac giong ot thi nghiem vu xuan he 2017 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 CAOCAY 78.8800 76.2800 77.1960 SE(N= 5) 1.38248 5%LSD 8DF 4.50813 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV V NOS 3 3 CAOCAY 74.0000 72.2400 74.9000 86.1400 79.9800 SE(N= 3) 1.78477 5%LSD 8DF 4.81997 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THAO1 14/ 8/** 22:12 -Chieu cao cay cuoi cung cua cac giong ot thi nghiem vu xuan he 2017 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 77.452 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.8324 3.0913 4.2 0.4429 |CT$ | | | 0.0037 | | | | P2 Nang suat thuc thu cua cac giong ot thi nghim vu xuan he nam 2017 VARIATE V003 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 516001 258001 0.65 0.552 CT$ 110.736 27.6840 69.56 0.000 * RESIDUAL 3.18400 398000 * TOTAL (CORRECTED) 14 114.436 8.17400 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THAO2 14/ 8/** 22:16 -Nang suat thuc thu cua cac giong ot thi nghim vu xuan he nam 2017 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 NSTT 19.7000 20.1200 19.7600 SE(N= 5) 0.282135 5%LSD 8DF 0.920012 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV V NOS 3 3 NSTT 18.6000 17.1000 17.6000 24.2000 21.8000 SE(N= 3) 0.364234 5%LSD 8DF 2.21773 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THAO2 14/ 8/** 22:16 -Nang suat thuc thu cua cac giong ot thi nghim vu xuan he nam 2017 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 19.860 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.8590 0.63087 4.6 0.5520 |CT$ | | | 0.0000 | | | | P3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE THAO3 14/ 8/** 22:18 -Anh huong cua lieu luong Kali den dong thai sinh truong chieu cao cua giong ot SSC 668 VARIATE V003 CAOCAY chieu cao cay cuoi cung LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 1.56167 780833 0.06 0.944 CT$ 153.140 51.0466 3.83 0.076 * RESIDUAL 80.0649 13.3442 * TOTAL (CORRECTED) 11 234.767 21.3424 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THAO3 14/ 8/** 22:18 -Anh huong cua lieu luong Kali den dong thai sinh truong chieu cao cua giong ot SSC 668 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 CAOCAY 76.6250 76.5500 75.8250 SE(N= 4) 1.82648 5%LSD 6DF 6.31810 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV NOS 3 3 CAOCAY 70.7000 75.8000 79.5000 79.3333 SE(N= 3) 2.10904 5%LSD 6DF 3.61551 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THAO3 14/ 8/** 22:18 -Anh huong cua lieu luong Kali den dong thai sinh truong chieu cao cua giong ot SSC 668 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 76.333 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.6198 3.6530 5.5 0.9436 |CT$ | | | 0.0764 | | | | P4 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE THAO4 14/ 8/** 22:21 -Anh huong cua lieu luong Kali den nang suat thuc thu cua giong ot SSC668 vu xuân VARIATE V003 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 1.09500 547500 0.85 0.476 CT$ 29.3100 9.77000 15.17 0.004 * RESIDUAL 3.86499 644165 * TOTAL (CORRECTED) 11 34.2700 3.11545 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THAO4 14/ 8/** 22:21 -Anh huong cua lieu luong Kali den nang suat thuc thu cua giong ot SSC668 vu xuân hè MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 4 NSTT 18.9250 19.6000 19.5250 SE(N= 4) 0.401300 5%LSD 6DF 1.38816 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ I II III IV NOS 3 3 NSTT 17.0000 18.9000 21.0000 20.5000 SE(N= 3) 0.463381 5%LSD 6DF 1.60291 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THAO4 14/ 8/** 22:21 -Anh huong cua lieu luong Kali den nang suat thuc thu cua giong ot SSC668 vu xuân hè F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 19.350 STANDARD DEVIATION C OF V |LN SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.7651 0.80260 3.6 0.4756 |CT$ | | | 0.0039 | | | | P5 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ : Năm sinh : Nghề nghiệp: Thơn (xóm): Xã: Huyện: Số nhân : .(người) Số người lao động : (người) Tổng thu nhập bình qn hàng năm : Nơng nghiệp : .(triệu đồng) Phi nông nghiệp : (triệu đồng) I Đất đai : Diện tích trồng ớt hộ gia đình: II Loại phân bón gia đình hay sử dụng để bón cho ớt: TT Loại phân Sử dụng phân (của cơng ty nào?) Phân hữu Phân Ure Phân Kali Phân supe lân, lân nung hảy Phân NPK III Lƣợng phân bón cho ớt Phân hữu (% số hộ) N (% số hộ) Từ Trên Trên Từ 0-5 5-10 10-15 0-60 tấn/ha tấn/ha tấn/ha kg/ha P2O5 (%số hộ) K2O (%số hộ) Từ Từ Từ Từ Từ Từ Từ Từ 60- 12050- 1000150- 1800-50 120 170 100 140 150 180 210 kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha Ngày…….tháng…….năm 2017 Ngƣời điều tra Chủ hộ điều tra P6 PHỤ LỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO 1HA ỚT CAY VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 TẠI HUYỆN THIỆU HÓA, THANH HĨA I Khối lƣợng vật tƣ nhân cơng Phân chuồng (kg/ha) Đạm Ure (kg/ha) Supe lân (kg/ha) KCl (kg/ha) Giống (g) 15.000 370 875 200 Công lao động (công) 196 Nền +150kg K2O/ha 15.000 370 875 250 200 206 Nền +180kg K2O/ha 15.000 370 875 300 200 212 Nền +210kg K2O/ha 15.000 370 875 350 200 218 Vật tƣ Cơng thức Nền (ĐC) II Chi phí cho ĐVT: 1.000 đ Vật tƣ Giống Chi phí làm đất trọn gói Nƣớc tƣới Cơng lao động 4.170 5.200 5.000 5.000 39.200 69.530 2.500 4.170 5.200 5.000 5.000 41.200 74.030 3.500 3.000 4.170 5.200 5.000 5.000 42.400 75.730 3.500 3.500 4.170 5.200 5.000 5.000 43.600 77.430 Phân chuồng Đạm Ure Supe lân Nền (ĐC) 4.500 2.960 Nền +150kg K2O/ha 4.500 Nền +180kg K2O/ha Nền +210kg K2O/ha Công thức KCl Thuốc BVTV 3.500 - 2.960 3.500 4.500 2.960 4.500 2.960 Ghi chú: - Đơn giá phân chuồng 300.000 đ/tấn - Đơn giá phân Supe lân 4.000 đ/kg - Đơn giá giống SSC 668 26.000 đ/g - Đơn giá phân Đạm Ure 8.000 đ/kg - Đơn giá phân KCl 10.000 đ/kg III Tổng thu Công thức Nền (ĐC) Nền +150kg K2O/ha Nền +180kg K2O/ha Nền +210kg K2O/ha Tổng Năng suất thực thu (tấn/ha) 17,0 18,9 21,0 20,5 Giá bán (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) 8 8 136.000 151.200 168.000 164.000 P7 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 1: Ớt F1 Red ruby 101 Ảnh Ớt SSC 668 P8 Ảnh Quả ớt SSC 668 Ảnh Quả ớt F1 Red ruby 101

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w