Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được lượng phân đạm thích hợp dé cây ớt trồng sinh trưởng, phát triên mạnh, đạt năng suât cao mang lại hiệu quả kinh tê cao.. Các chỉ tiêu về sinh trư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA CÁC MỨC PHAN DAM DEN SINH
TRUONG, NANG SUAT CAY OT (Capsicum flutescens L.)
TẠI HUYỆN HAM TAN, TINH BINH THUAN
SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN THIEN DUONGNGANH : NONG HOC
KHOA : 2019-2023
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024
Trang 2ANH HUONG CUA CÁC MỨC PHAN DAM DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CAY OT (Capsicum flutescens L.)
TAI HUYEN HAM TAN, TINH BINH THUAN
Tac gia NGUYEN THIEN DUONG
Khóa luận được dé trình dé dap ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, em đã nhận được sựtruyền đạt, chỉ bảo quý báu của quý Thầy Cô, sự giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè và
người thân.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Văn Thịnh và thầy TS
Nguyễn Đức Xuân Chương, người đã đồng ý hướng dẫn, giúp đỡ cũng như đồng hànhcùng em trong suốt quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và quý Thầy Cô Khoa Nông học đã nhiệttình giảng dạy và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Con xin thành kính ghi nhớ công ơn của Cha, Mẹ đã nuôi dưỡng và dạy dỗ con
nên người, người đã luôn bên cạnh, hỗ trợ những điều tốt nhất, động viên con những lúc
khó khăn trong quá trình thực hiện khóa luận.
Xin cảm ơn các bác bạn bẻ trong và ngoài lớp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời
gian thực hiện đề tài Cảm ơn tập thể DH19NHB đã cùng tôi đi hết quãng đường đại học
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 02 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thiện Dương
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng và năng suất ớt(Capsicum flutescens L.) trong tai huyện Ham Tân, tỉnh Binh Thuận” đã được thực hiện
từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2023, tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Mục tiêu của
nghiên cứu là xác định được lượng phân đạm thích hợp dé cây ớt trồng sinh trưởng, phát
triên mạnh, đạt năng suât cao mang lại hiệu quả kinh tê cao.
Thí nghiệm đơn yếu tố được bé trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), ba
lần lặp lại với năm nghiệm thức là năm mức phân đạm: 80; 100; 120 (DC); 140; 160 kgN¡ha Các chỉ tiêu về sinh trưởng, thời gian sinh trưởng, nhóm chỉ tiêu về sâu bệnh hại,các yếu tố cau thành năng suất và năng suất đã được thu thập, tính trung bình và xử lý
thống kê từ đó tính toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng các mức phân bón khác nhau trêncây Ot.
Kết quả thu được: trong điều kiện thí nghiệm tại tỉnh Bình Thuận, bón phân đạmvới hàm lượng 160 kg N/ha có ảnh hưởng tốt nhất đến cây ớt: chiều cao cây đạt 45,4cm/cây; số nhánh đạt 7,8 nhánh/cây; đường kính thân chính đạt 11,3 mm/cây ở 70 NST,
số quả trên cây đạt 60,7 quả/cây; khối lượng quả một cây đạt 207,9 g/cây; năng suất thực
thu đạt 6 tan/ha; hiệu suất phân đạm dat 37,5 kg qua/kg N va mang lai lợi nhuận59.596.700 đồng/ha với tỷ suất lợi nhuận cao nhất là 0,49
11
Trang 5UO Ue 1
Sere COLO TT TT nggaeaeaueraearerrorrrrnrgroraaerurnssan 3
1.1 Téng quan vé cay 7
Se eee 3
lade, Phần loại Chi Vat HOC ss sesscsncecnensnanansann sen cosmeanens tee 4E1A44H383pB4SENSSbD24E14030/013839V800i8I8E84.8600010158 3
T,J,3 Ercrfiim: ire ee cece eaccmsenescsensencensnsnsemnsaccensmesncsusameanimeemeannad 41.1.4 Diéu kién 0 n5 5
1.2 Các giai đoạn sinh trưởng cây Ớt - - 2 22 21221221 221221 2212212212211 1111 1 re 5
1.3 Tình hình sản xuất ớt trên thé giới va trong nước : -+++++zzszz+ 61.3.1 Tình hình sản xuất ớt trên thé giới 22 2 22 22222E+2E22EE+EE2EE2EE22EE2EEzErzrree 61,5, Tiny Hình: sân xui Ot tại Vie TH dusesainnoaottoDDibi0060000024600300200E0012000/000300280 6088 71.4 Nhu cầu dinh đưỡng cho cây ớt -2-22-©22222222222E22EE22222222E22EE222E223222222E Lee 81.4.1 Nhu cầu về dam và một số kết quả nghiên cứu về đạm trên cây ớt 91.4.1.1 Nhu cầu về phân đạm của cây ớt -22-©2222++222222+222+2EEESEEEvrErerrrerrrer 91.4.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về phân trên cây ớt -. -2¿©22z©2z52++25++2 10
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2- 2 2222++2222E++2E+£E+2EEzEE+zExerxrzrrerxee 13bŠ9I)080s.06iảï 13
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiẾt - 2-2 2222222S2SE22EE22E22EE22E222122121222121222222Xe2 13
2.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm - 22 2 +2+S2E£2E2E2E2E22E22E22E222222222ee2 14
2.3 Vật liệu nghiên cứu vũ wat tư nồng nghiỆN -ceeseessszaidoresseiesiieSisi0803088u666 14
1V
Trang 62:3, Vat HOt WWI ,GỨUscsessssscgnn anh 9501 G0015 6186134A8891461631308835aCSEE4SE438131663154E3865488.88 14
2.3.2 Vat tu i0) 0n 14
2A Dumg eu thi me NGM sec scapes seossmaneenesenas ues ap raaeaeaa eee ER aur EERE 15 2:5 Phương pháp thi 1SN GM ovcccssssensvsserswewsceserersvsnssesscusvevesseeresenseermivenesneereveveeuee 15 De gh \ | ee 15 2342: CHIY THỔ THÍ HEM Ci cesssssccsassexsanenammmanensannnseannsmnacemanaa meneame 16 2.5.3 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi e eee cece eeceeceeceeceseeeceseeeeeeeeeeeeneenes 17 22955: Chỉ tiểu sin On © esc: cse cece erence coerce se seca e re a uae nen eee retrace rear leet went 17 2.5.2 Các chỉ tiêu về phát trigmn 2 cccecceccsccssecssessseceseesseesseesneessecsseessecssseseestecseeseeens 18 2.5.3 Chi tiéu 0n .ố Ắẽ 18
2.5.4 Các yếu tô cau thành năng suất và năng suất - 2-2 ©2222222z22zz2zzzzzzxez 19 BS Te te mỏi TU LÍ caayaaareeaaeraataoattragritoogpioGASES0101086001011/0000000018060008A 19 2.6 Quy trình kỹ thuật áp dung cho cây ớt trong thí nghiệm - - 5-55 eee 20 2.6.1 Kỹ thuật gieo ươm cây giống -22- 222222222 22222EE22EEE22E2223222E 22x rkrrev 20 DD Bia UE OE TẾ ND DDDDD D6 20 2.03 Phat DOR WaKOI WUE LanndatoigndiittdintdtiSGBiOILGDIRBRHINGGGIGMSEHHSGSI01350/0181N GHDEGIISSNEERNIANGESNIGGELSH88 20 257.0 Tee i HE tri ẫitsssdrsaeesaaoektgiisthekgrptidtbggcttkggot6k2TT400EG0000/000100005801000i00060Ì 21 221 5 EHOlE tH sấu bế] sxcessececsessesceurmecenesussnesamnaenermrnsneseeascren on mteunmauee rename NTERETEEES 21 J“ "ng 9 43534 1 22
3.7 Phương pháp xử lý số TIGW nanrranncencennennrenneennonennntanvannanncennanarneeonensssnnsnneenesninnnasnne 22 Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2s<©s<©csecseceeerserreerserse 23 3.1 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến chỉ tiêu sinh trưởng sinh trưởng của cây ớt23 3.1.1 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến chiều cao của cây ớt - - 23
3.1.2 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến đường kính thân chính của cây ớt 25
3.1.3 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến số cành của cây ớt - 26
3.2 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến các giai đoạn phát triển của cây ớt 28
3.3 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến tỉ lệ sâu bệnh trên cây ớt 28
3.4 Anh hưởng của các mức phân đạm đên các yêu tô câu thành năng suât và năng suât CUA CAY 0U 30 3.4.1 Anh hưởng của các mức phân đạm đên các yêu tô cau thành năng suat của cây ớt
Trang 73.4.2 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất của cây ớt - - 31BET TUẦN VA, BÊ IGE eauaaiengndendaiesddrdogidisoooilis640020310106g059:04gã348.0606:18014:0165E 33TATT.IT THÁN KH Ô eesccpsczzacccossposrsespnconnonancepemncnencanaeginsan eannasipamtaaccanenemaennaaes 34
a a7
VI
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ/nghĩa
Bo NN Và PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu han
FAOSTAT (Food and Agriculture Organization Corporate
Statistical Database): Co sở đữ liệu thống kê của Tổchức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)
DUS Distinctness Uniformity Stability (Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tínhđồng nhất và tính ôn định)
VI
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
TrangHình 820, Gece trí TRÍ trHÏffftsneseseseaotrirtgottiogttssttpsiGGIEGGGG200800380800615034805760040đ8 16Hình 2.2 Toàn cảnh khu thi nghiệm 50 NST scesccesescusrscessnanscnecosaeaemersaavesceesvereeerans 16
Hình 2.3 Do chiều cao cây (a) và đo đường kính thân (b) -<-+-++<<s2 18
Hinh 2.4 Khay wom Cay Con 0 20
Hình 3.1 Cây ớt ở các nghiệm thức thoi điểm 50 NST -¿©2¿5552z52z>22 Pei
Hình 3.2 Bénh xoăn 14: do Vit Sse cecusacsnosm necussrimmumcmyases coeur amu anbeneetn as 29
vill
Trang 10DANH SÁCH BANG
Trang
Bang 1.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới giai đoạn 2018 -2021 - 2-52 7Bang 1.2 Sản lượng ớt của các khu vực trên thế giới năm 2021 . -s« 7Bảng 1.3 Diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng ớt tại Việt Nam (2018 - 2021) 8
Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ thang 08 đến tháng 11 năm 2023 .- 13
Bảng 2.2 Đặc tính lí hóa khu đất thí nghiệm 2 2 2+222E22E+2E2E22E2EzEzzzze 14
Bang 3.1 Anh hưởng của các mức phân đạm đến chiều cao của cây ớt (em) 23
Bang 3.2 Anh hưởng của các mức phân đạm đến đường kính thân (mm) của cây ớt giai
[0610/0050 n 25
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến số cành cấp 1( cành/cây) của cây ớt
@iat doatt 0= TÚ NSU soipbrsnoBibintditittitgciS40sS08008L5N081.413HD33GHU.2.LL4GI434SUESG4IERSSDHBGIEGSI430861003040 26
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến giai đoạn phát triển của cây ớt 28Bang 3.5 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến tỉ lệ sâu bệnh hại trên ớt 29
Bảng 3.6 Anh hưởng của các mức phân đạm đên các yêu tô câu thành năng suât của cây +14 30
Bảng 3.7 Ảnh hưởng các mức phân đạm đến năng suất của cây ớt - 31Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến hiệu quả kinh tế cây ớt 32
1X
Trang 11GIỚI THIEU
Đặt vấn đề
Cây ớt (Capsicum flutescens L.) thuộc họ cà (Solanaceae) là loại rau gia vi được
trồng phô biến ở nhiều nước trên thế giới và trong đó có cả Việt Nam.Ớt có nhiều chấtdinh dưỡng dé tiêu hóa như đường, đạm, caroten (tiền vitamin A) và các chất khác như
vitamin C, Bì,Ba Đặc biệt trong ớt có Capsicain hay Capsisin, là một ankaloid có vi
cay Chat cay này dung dé chế biến thuốc, chữa bệnh, nước hoa, dùng trong y học, quốc
phòng Ớt được sử dụng chủ yếu dé làm gia VỊ, CÓ thể ăn tươi hoặc chế biến làm tương
ớt, nước ớt muối chua
Phân bón là một trong những yếu tô quyết định đến năng suất cây trồng Trong
đó phân đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây trong suốt
quá trình sinh trưởng (Đường Hồng Dật, 2002).Ngoài ra việc xác định mức phân đạmkhi bón cho cây giúp hạn chế tình trang lãng phí phân bón và giúp tối ưu được chi phí
cho người nông dân.
Vì vậy, việc nghiên cứu lượng đạm thích hợp cho cây ớt để vừa làm cơ sở xâydựng một quy trình bón phân cân đối và phủ hợp với vùng đất thịt pha cát và sét tại HàmTân nói riêng, trên các vùng đất thịt pha cát và sét nói chung, bên cạnh đó giúp nâng caonăng suất cây ớt, tăng thu nhập cho người sản xuất Xuất phát từ những thực tế trên đềtài “Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng, năng suất cây ớt (Capsicum
flutescens L.) tại huyện Hàm Tân, Bình Thuận” được thực hiện.
Trang 12Giới hạn đề tài
Nghiên cứu chỉ thực hiện gồm năm mức phân đạm trên giống ớt chỉ thiên F1TN378 do công ty TNHH - TM Trang Nông phân phối trồng trong một vụ trên nền đất
thịt pha cát và sét tại xã Tân Phúc, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận và không phân
tích chỉ tiêu phâm chất quả, đặt điểm quả, không phân tích các chỉ tiêu lý hóa của đất
sau thí nghiệm.
Do thời gian thực hiện đề tài ngắn hơn so với thời gian sinh trưởng của cây ớtnên kết quả của nghiên cứu chỉ giới hạn ở 6 lần thu hoạch
Trang 13Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tổng quan về cây ớt cay
1.1.1 Nguồn gốc
Theo Berke (2002) ớt (Capsicum flutescens L.) có nguồn gốc ở Nam và Trung
Mỹ, các thương nhân người Bồ Dao Nha đã đem ớt vào các nước An Độ, Indonesia và
những nước châu Á khác khoảng 400 — 500 năm trước đây và nhanh chóng thích ứng
với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp, được nước bản xứ ưa thích Năm 1542, nhà thựcvật học người Đức Leohard Fuchs đã ghi nhận ớt là cây gốc ở Ấn Độ
Ngày nay, ớt được trồng rộng rãi ở nhiều nước trong vùng và là một phần khôngthể thiếu trong các món ăn địa phương như sabal ở Indonesia, lâu cay ở Thái Lan, kimchi ở Hàn Quốc, cà ri ở An Độ
Ở Việt Nam, cây ớt được trồng chủ yếu ở miền Trung và Nam Bộ, một số tỉnhvùng Đồng bằng Sông Hồng cũng đã bắt đầu trồng ớt với diện tích lớn, nhằm cung cấpnguyên vật liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các mặt hàng thực phẩm dé tiêuthụ và xuất khâu, đem lại lợi nhuận cao
1.1.2 Phân loại thực vật học
Theo bảng phân loại mới nhất, ớt có 5 loài được canh tác chính trong tổng số 30
loài ớt Loài Capsicum annuum L., loài Capsicum frutescens L., loài Capsicum chinense
jacquin, loài Capsicum pendulum wildenow var pendulum L và loài Capsicum
pubescens Ruiz and Pavon Các loài ớt trồng chủ yếu được phân biệt bởi cấu trúc hoa
va đặc điểm qua Ot cay quả to, dai và ớt ngọt thuộc về loài Capsicum annuum (Mai
Trang 14Loài (species): Capsicum frutescens L.
1.1.3 Đặc điểm thực vật hoc
Theo Mai Thị Phương Anh (1999), cây ớt có đặc điểm thực vật như sau:
Thân: ớt là cây bụi thân gỗ 2 lá mầm, thân thường mọc thắng, đôi khi có thể gặp
các dạng (giống) có thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình 0,5 - 1,5 m, có thé là câyhàng năm hoặc lâu năm nhưng thường được gieo trồng như cây hàng năm
Rễ: ban đầu ớt có rễ cọc phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ Do việc cấy
chuyên, rễ cọc đứt, một hệ rễ chùm khỏe phát triển, vì thế nhiều lầm tưởng ớt có hệ rễ
chùm.
Lá: thường ớt có lá đơn mọc xoắn trên thân chính Lá có nhiều dạng khác nhau,
nhưng thường gặp nhất là dạng lá mác, trứng ngược, mép lá ít răng cưa Lông trên láphụ thuộc vào các loài khác nhau, một số loài có mùi thơm Lá thường mỏng có kích
thước trung bình 1,5 - 12 cm x 0,5 - 7,5 cm.
Hoa: các hoa hoàn thiện và quả thường được sinh đơn độc trên từng nách lá, chỉ
có loài Capsicum Chinese thường có 2 - 5 hoa trên một nách lá Hoa có thé mọc thang
đứng hoặc buông thõng Trên hoa cuống thường không có tầng rời Hoa thường có
màu trắng, một số giống có màu sữa, xanh lam và tía (tím) Hoa có 5 - 7 cánh hoa,
cuống hoa dai khoảng 1,5 cm, đài ngắn có dang chuông 5 - 7 răng dài khoảng 2 mmbọc lay quả Nhụy đơn giản có màu trang hoặc tím, đầu nhụy có dạng hình đầu Hoa
có 5 - 7 nhị đực với ông phần màu xanh da trời hoặc tia trong khi ở nhóm Capsicumfrutescens và Capsicum chinense có màu ông phan màu trắng xanh, còn có thé phânbiệt các nhóm ớt theo màu đốm chấm ở gốc của cánh hoa Kích thước của hoa cũng
phụ thuộc vào các loài khác nhau, nhưng nói chung đường kính cánh hoa từ 8 - 15
mm.
Quả: thuộc loại quả mọng có rất nhiều hạt với thịt quả nhăn và chia làm haingăn Các giống khác nhau có kích thước quả, hình dạng, độ nhọn, màu sắc, độ cay và
độ mềm của thịt quả rất khác nhau Quả chưa chín có thể có màu xanh hoặc tím, quả
chín có màu đỏ, da cam, vàng, nâu, màu kem hoặc hơi tím.
Hat: hat có dang thận và màu vàng rom, chỉ có hạt của Capsicum pubescens cô
màu đen Hạt có chiều dài khoảng 3 - 5 mm Một gram hạt ớt ngọt có khoảng 160 hạt,còn hạt ớt cay khoảng 220 hạt Đề trồng 1 hecta ớt cần khoảng 400 gram hạt
4
Trang 151.1.4 Điều kiện sinh thái
Nhiệt độ:
Theo (Mai Thị Phương Anh, 1996) nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa,
tỷ lệ đậu quả Nhiệt độ đất 10°C làm sinh trưởng chậm, còn nhiệt độ 17°C cây sinh
trưởng bình thường, ở nhiệt độ > 30°C phần trên sinh trưởng bình thường nhưng rễngưng sinh trưởng.
Nhiệt độ ngày/ đêm bằng 25/18°C là thích hợp nhất cho sinh trưởng, phát trién,năng suất, chất lượng và số hạt/ quả Nhiệt độ ban đêm thấp (8 — 10°C va 15°C) làmgiảm tỉ lệ đậu quả và thường sinh ra quả không hạt, nhiệt độ thích hợp nhất là 20°C trong
giai đoạn nở hoa.
Ánh sáng:
Gt là cây ưa ánh sáng ngày ngắn, nếu chiếu sáng 9 — 10 giờ sẽ kích thích sinh
trưởng, tăng sản phẩm khoảng 21 — 24% và tăng chất lượng quả Nếu ánh sáng mặt trờigiảm 30% thì sẽ tăng năng suất gấp đôi ở ớt ngọt do tăng số quả và kích thước quả
Âm độ:
Gt rat thích hợp với thời tiết 4m, 4m nhưng trong điều kiện khô hạn sẽ kích
thích quá trình chín quả quả Ớt là cây chịu hạn, âm độ đất thấp nhưng không ảnh
hưởng đến tỷ lệ đậu quả nhưng làm tăng tỷ lệ rụng quả Tốt nhất duy trì độ âm đồngruộng khoảng 70 - 80% Nếu độ âm quá cao rễ sinh trưởng kém, cây sẽ bị còi cọc (Mai
Thị Phương Anh, 1999).
Đất và dinh dưỡng:
Ớt là cây trồng tương đối dễ tính, đặc biệt là ớt cay Đất phù hợp nhất là đất thịtnhẹ, giàu canxi, ớt cũng có thể sinh trưởng, cho năng suất ở trên đất cát nhưng phải
dam bảo chế độ nước và bón phân day đủ Dat chua và kiềm đều không thích hợp cho
ớt sinh trưởng và phát triển (Mai Thị Phương Anh, 1999)
1.2 Các giai đoạn sinh trưởng cây ớt
Nay mam: Tính từ khi gieo đến khi 2 lá mam (8 - 10 ngày sau khi gieo)
Yêu cầu nhiệt độ: 25 - 30°C, am độ 70 - 80%
Thời kỳ cây con: (2 lá mầm đến 5, 6 lá thật) Thời gian khoảng 30 - 40 ngày sau
khi gieo.
Trang 16Yêu cầu nhiệt độ 18 - 20°C, âm độ đất 80% Thời kỳ hồi xanh: sau trồng 5 - 7ngày.
Yêu cau nhiệt độ: 18 - 20°C, am độ đất 80% Thời kỳ phân cành: 20 - 25 ngàysau trồng
Yêu cầu âm độ 70%, yêu cầu đạm, lân, kali nhưng nồng độ thấp Thời kỳ ra
hoa: sau trồng 40 - 45 ngày
Yêu cầu tối đa về dinh dưỡng, nước, nhiệt độ 20 - 25°C, âm độ đất 80 - 90%.Thời kỳ ra quả và chín
- Ra quả đợt 1: 50 - 60 ngày sau trồng.
- Thu hoạch quả đợt 1: 90 - 100 ngày sau trồng
- Thu hoạch quả đợt 2 đến thu quả đợt cuối cùng: trên 110 ngày sau trồng
1.3 Tình hình sản xuất 6t trên thế giới và trong nước
1.3.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới
Năm 2003, diện tích trồng ớt trên thế giới vào khoảng 1.700.000 ha cho mục dichlay quả tươi và khoảng 1.800.000 ha đề làm ớt khô Năm 2009, điện tích ớt trên toàn thégiới là 1,81 triệu ha cho mục đích lấy quả tươi, với sản lượng 28,07 triệu tan Diện tíchsản xuất ớt khô 1,91 triệu ha, với sản lượng 31,38 triệu tấn Các nước nhập khẩu và xuấtkhẩu ớt quan trọng nhất bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico, Pakistan, Thái Lan và
Thổ Nhĩ Kỳ (Nguyễn Thanh Phong, 201 1)
Trang 17Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới giai đoạn 2018 -2021
Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (nghìn tan)
Theo FAO (2023), từ năm 2018 đến nay diện tích và năng suất, sản lượng đều
có sự biến động Diện tích đất trồng ớt đạt cao nhất vào năm 2021 (2.055,310 nghìnha) Năng suất có chiều hướng giảm và tăng lại qua các năm Cụ thể năng suất đạt caonhất vào năm 2019 đạt (18,11 tan/ha) Sản lượng cao nhất vào năm 2021 thu được36.286,84 nghìn tan
Bảng 1.2 Sản lượng ớt của các khu vực trên thé giới năm 2021
Khu vực Sản lượng (triệu tan) Tỉ lệ (%)
Năm 2021 có sự chênh lệch sản lượng ớt của các khu vực trên thế giới Chau A
là khu vực có sản lượng trung bình ớt cao nhất trên thế giới chiếm 67,9% Và ChâuDai Duong là khu vực có sản lượng óớt trung bình thấp nhất chiếm 0,16%
1.3.2 Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam
Ở nước ta, ớt thường được gieo trồng vào 2 vụ chính là: Vụ đông xuân, gieo hạt
từ tháng 10 đến tháng 2, trồng vào tháng 1-2 và thu hoạch vào tháng 4-5 Vụ đông: gieohạt tháng 6-7, trồng tháng 8-9, thu tháng 1-2 Ngoài ra, có thé trồng ớt trong vụ xuân hè:gieo hạt tháng 2-3, trồng tháng 3-4, thu hoạch vào tháng 7-8 (Nguyễn Văn Thắng vàTrần Khắc Thi, 1996)
Trang 18Mặc dù cây ớt ở nước ta trồng từ lâu đời nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền
Trung (Quảng Binh, Quang Tri), vùng ven đô, khu vực đông dân cư (Hà Nội, Thai Bình, Hải Hung, Vĩnh Phúc ) Vùng chuyên ớt đã được hình thành ở Quảng Bình, Quang Tri,
Thừa Thiên Hué.(Tran Khắc Thi, 1985)
Trước đây, hàng năm nước ta xuất khẩu sang Liên Xô khoảng 4500 tấn ớt bột,những năm gan đây một số công ty của Dai Loan đã ký hợp đồng mua ớt cay tươi hoặcmuối chua của Việt Nam Năm 2007, Trung Quốc, Singapores, An Độ là những thịtrường nhập khẩu ớt chủ yếu của nước ta Giá nhập khẩu ớt khô của nước ta tăng rấtmạnh, nhập khẩu sang thị trường Trung Quốc từ 1800 — 3280 USD/tan, nhập sang thị
trường Singapores và An Độ khoảng 350 USD/tan (Nguyễn Phúc, 2008)
Bảng 1.3 Diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng ớt tại Việt Nam (2018 - 2021)
Năm Diện tích (nghinha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng
1.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho cây ót
Theo Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận (2018):
- Ớt là cây có năng suất cao, có thời gian sinh trưởng dài lại vừa ra hoa ra quả,quả lớn cùng một lúc do vậy yêu cầu nhiều dinh dưỡng
- Ớt cần dinh dưỡng nhiều về số lượng và chất lượng Vì vậy sử dụng phân bónthích hợp sẽ nâng cao năng suất, chất lượng ớt
- Trong các nguyên tô dinh dưỡng, ớt hút nhiều dam, thứ đến là K và lân, Cacũng rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng
- Đạm cần trong suốt quá trình sinh trưởng, nhưng cần thiết nhất ở thời kỳ phâncành đến ra hoa, ra quả vì xúc tiến phát triển cành lá, hoa quả và là yếu tố quyết địnhnăng suất ớt, qua chín nhanh và tăng phẩm chat quả và chống chịu sâu bệnh
- Kali xúc tiến quá trình quang hợp, quá trình vận chuyền, tăng cường khả năng
8
Trang 19hút đạm, chống rét và hạn chế sâu bệnh, tăng trọng lượng quả và phẩm chất quả (bón
phân gà, vit cho ớt rat tốt) Tăng khả năng chín sớm và chồng đỗ cho ớt Gt yêu cầudinh dưỡng vào thời kỳ ra hoa, ra quả Do vậy phải bón kịp thời, đầy đủ, cân đối cho
các đợt quả ra trước nhiều, đợt quả ra sau không hoặc ít làm giảm trọng lượng Tỷ lệ
NPK thích hợp cho ớt là 2: 0,7:1 hay 2:1:1.
- Ca: Kích thích sự sinh trưởng của rễ, làm cho thân cứng Tránh ảnh hưởng độc
của các nguyên tố làm tăng pH của môi trường dinh dưỡng và tạo điều kiện tốt cho ớt
hap thụ tốt nhất các nguyên tố (lân, vi lượng.)
+ Thiếu Lân: cây cũng ngừng sinh trưởng, kéo dài thời gian phát dục của
quả và chín muộn Thân có màu nâu tím, lá có màu xanh lục.
+ Thiếu đạm: cây sinh trưởng, phát triển kém, cây bé, ít hoa, ít quả, quả
bé, năng suất thấp
- Bón phân gà, phân vịt, khô dầu lạc làm tăng pham chất ớt
Ngoài những yếu tố chính trên ớt cần các nguyên tố vi lượng dé sinh trưởng vàphát triển bình thường như: Bo, Mo, Cu, Fe, Mg Bón phân vi lượng sẽ nâng cao sản
lượng và chất lượng quả
1.4.1 Nhu cầu về đạm và một số kết quả nghiên cứu về đạm trên cây ót
1.4.1.1 Nhu cầu về phân đạm của cây ớt
Theo Đường Hồng Dật (2002), đạm là chất dinh dưỡng cần thiết và quan trọng
đối với cây trồng, là nguyên tố tham gia thành phan chính của chlorophyl, protide, các
acid amin, các enzyme và nhiều loại vitamin trong cây Bón đạm giúp thúc đây quá trìnhtăng tưởng của cây, làm cây ra nhiều nhánh và lá, lá cây có kích thước to, màu xanhđậm, lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất của cây Phân đạm cần cho cây trong
suốt giai đoạn sinh trưởng, đặt biệt trong giai đoạn cây sinh trưởng mạnh Trong tự
Trang 20nhiên, phân đạm tôn tại trong nước tiểu động vật và con người Trong công nghiệp, phânđạm được sản xuất bằng khí tự nhiên hoặc than đá.
Triệu chứng thiếu hụt phân đạm trên ớt chủ yêu xuất hiện ở lá già, khi cây thiếu
đạm ảnh hưởng đến sinh trưởng nghiêm trọng Các lá dưới gốc thường chuyên vàng và
sau đó bị chết Lá thường kích thước nhỏ, hoa và quả sinh trưởng kém Lá thường kíchthước nhỏ, hoa và quả sinh trưởng kém Triệu chứng thiếu đạm thường xuất hiện trên
cây ớt con và giai đoạn trước ra hoa.
Dư thừa đạm làm cây sinh trưởng thân lá nhiều, trì hoãn ra hoa
1.4.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về phân trên cây ớt
Theo Nguyễn Duy Thịnh và ctv (2016) nghiên cứu về liều lượng phân bón thíchhợp cho cây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫnbón phân Nutri.net software tại trường Đại học Hồng Đức lượng phân bón thích hợpnhất cho ớt ngọt trồng trong nhà lưới sinh trưởng, phát triển tốt nhất là 469 N : 282 PzOs
: 798 KaO : 447 CaO : 78MgO đạt độ cao 175.0 cm.
Theo Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2011) nghiên cứu về ảnh hưởng của các tỷ lệphân bón đến sinh trưởng và phát triển của cây ớt (Capsicum annuum L.) Kết luận rangcông thức bón 135 N : 244 PzOs : 180K20 (1 : 1,8 : 1,3) cho năng suất và hiệu quả kinh
tế cao nhất
Theo Nguyễn Trần Diễm Hương (2017) thu được kết quả rằng tại xã Bình Ninh,huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Nông dân sử dụng phan đạm ở mức 267kg N : 309 kgP20s :120 kg KaO/ha Và khi sử dụng VSV có định đạm Azotobacter sp hoặc phân giải
lân Bacillus subtilis giảm 25% lượng dam, không giảm lân hoặc giảm 25% lượng lân,
không giảm dam van đảm bảo được năng suất (16,17 tan/ha va 16,04 tan/ha) tươngđương sử dụng 100% phân hóa học (16,63 tắn/ha)
Theo Nguyễn Phan Bảo Trân (2018) nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm,kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ớt hiểm lai F1 tiela khi bón 150
kg N kết hợp với 200 kg K2O đã dat được năng suất thương phẩm cao nhất lần lượt là9,1 tan/ha và 7,4 tan/ha tăng 1,14% và 1,17% so với mức đối chứng khi bón 150 kg N/hakết hợp với 150 kg K2O/ha
Theo Nguyễn Kim Thủy (2016) khi bón 15 tan phân chuồng, 1 tan vôi và lượng
phân 130 kg N+ 100 kg PzOs + 150 kg KaO cho giống ớt hiểm lai Tiela trồng vụ Đông
10
Trang 21Xuân trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt năng suất thực thu là
10,71 tan/ha; năng suất thương phẩm là 10 tan/ha cao hơn so với các giống TN 278, CN
016, CP 131, EV 258, AD 69, HL 207.
Theo Vũ Văn Khuê và ctv (2018), bón liều lượng 150 kg Nha và 150 kg K2O/ha
bón cho giống ớt cay Solar 135 trồng vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016 và 2016 - 2017
trên đất xám phù sa cỗ ở tỉnh Bình Định Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất đạt32,9 tan/ha; tỷ suất lãi so với vốn dau tư là 2,37 So với lượng và tỷ lệ bón của người
dân (360 kg N/ha, 450 kg P2Os/ha, 350 kg K2O/ha; tỷ lệ I : 1,25 : 1) thì giảm được
58,3% lượng đạm, 77,8% lượng lân, 57,0% lượng kali và tỷ lệ cân đối thay đổi thành15:1: 1,5 Kết quả đạt được của thí nghiệm là cơ sở dé khuyén cao bién phap bon phanhợp lý đối với cây ớt trên đất xám phù sa cổ
Theo Rizvi Islam (2018) nghiên cứu về phát triển và năng suất cây ớt chịu ảnh
hưởng của liều lượng phân đạm và phân lân kết luận rằng với mức phân 140 kg N và 60
kg P2Os trên 1 ha cho năng suất cao nhất trong các nghiệm thức
Puja Subedi (2023) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm và lượng
than ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây ớt đã kết luận việc sử dụng phân bón
100 kg N và 2,5% than trên 1ha cho năng suất cao nhất
Nisar (2002) cho thấy sự khác biệt về các chỉ tiêu ngày ra hoa, ngày thu hoạch,
số cành/cây, kích thước quả và năng suất ở các ô nghiệm thức Nghiệm thức với mứcphân 30 : 60 : 30 kg NPK cho số cành, số quả, chiều cao và năng suất lớn nhất trong các
ô thí nghiệm.
Theo Abhishek và ctv (2015) đã nghiên cứu lượng NPK cho cây ớt Nghiên cứu
theo dõi các chỉ tiêu về chiều cao, kích thước quả, số quả, năng suất Nghiệm thức sửdụng mức phân NPK 120 : 40 : 60 kg/ha thu được các chỉ tiêu theo dõi cao nhất
Theo nghiên cứu của Khan (2010) cho thấy cây phát triển và cho năng suất tối
ưu nhất khi kết hợp 150 kg N + 60 kg P/ha Còn nếu sử dụng mức phân 150 kg N + 30
kg P/ha sẽ cho số quả nhiều nhất
Nghiên cứu của Shib SanKar Roy (2008) ảnh hưởng của phân đạm và phân lân
đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây ớt chuông cho thấy ở mức phân đạm
150 Kg/ha cho thay chiều cao cây, số lượng cành, trọng lượng trung bình quả năng suất
là cao nhất Còn khi kết hợp giữa phân đạm và phân lân thì ở nghiệm thức bón 150kg
11
Trang 22N/ha + 30 kg P/ha cho các chỉ tiêu như chiều cao, đường kính thân, số quả trên cây,
trọng lượng trung bình của quả và năng suất là tốt nhất
Nghiên cứu của Niaz Ahmed Wahocho (2016) cho ta thấy các chỉ tiêu như chiềucao của cây, số cành, ngày bắt đầu ra hoa ở nghiệm thức bón 250kg N/ha thu được kếtquả tốt nhất nhưng về mặt thống kê không có sự khác biết với nghiệm thức bón 150kg
Nha.
Tóm lại, qua những nghiên cứu trên ta thấy đối với cây ớt mỗi vùng địa lý khácnhau thì việc khuyến cáo liều lượng phân bón cho cây ớt là khác nhau Do đó, đã đi đếnquyết định thực hiện đề tài “ Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng và năngsuất cây ớt tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”
L2
Trang 23Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2023 tại xã Tan
Phúc, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2023
Tháng Nhiệt độ trung Tông lượng Am độ trung Tông sô giờ
(Tram khí tượng thủy văn tx.La Gi,2023)
Thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng.Qua Bảng 2.1 cho thấy thời tiết huyện Hàm Tân , tỉnh Bình Thuận phù hợp cho cây ớt
sinh trưởng phát triển Nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 27,3°C đến 28,8°C
thuộc khoảng nhiệt độ tích hợp cho cây ớt là 20°C - 30°C, độ âm trung bình trong thời
gian thực hiện thí nghiệm dao động từ 86% - 87% Nhìn chung, lượng mưa các tháng
lớn giúp cung cấp nước cho cây, giúp tiết kiệm lượng nước tưới và thời gian tưới.Tuynhiên, lượng mưa lớn và 4m độ cao tạo điều kiện cho nam và vi khuẩn phát triển Cầnphun phòng trị để hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra
13
Trang 242.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm
Mau đất đã được thu thập theo TCVN 7538 - 2: 2005 và được phân tích tại Việnnghiên cứu Công nghệ Sinh học & Môi trường kết quả phân tích mẫu đất được trình bày
tại Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Đặc tính lí hóa khu đất thí nghiệm
Thành phần cơ giới (%) pHHao Chất CEC
- Nting Pring Kông
hữucơ (medq/
() (%) (⁄)
Cát — Thịt Sét (%) — 100g)
68,97 8,93 22,10 6,37 0,68 2,3 0,09 0,03 0,08
( Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc & Môi trường, 2023)
Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy đất tại khu thí nghiệm có sa cấuthịt pha cát và sét, có pH đất nằm trong khoảng phù hợp giúp cho cây ớt sinh trưởng vàphát triển bình thường.Lượng đạm, lân, kali tổng số đều ở mức thấp Vì thế cần bổ sungbón lót phân hữu cơ, bón thúc đầy đủ dé cây sinh trưởng và phát triển tốt
2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Phân Urea của Công ty phân bón và hóa chất dầu khí với thành phần gồm đạm
tổng số (46,3% N), buiret 1%, độ am 0,4%
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
Giống: giống ớt chỉ thiên F1 TN378 do công ty TNHH - TM Trang Nông phânphối Giống trồng được quanh năm, thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng 75 ngày sautrồng Lượng giống gieo khoảng 20 - 25 g/1.000 m?
Thuốc bảo vệ thực vật: các loại thuốc BVTV được sử dụng:
+ Boxing 99.99EW (hoạt chat Profenofos, Phoxim, Lambda-cyhalothrin) dé
Trang 25Phân bón:
+ V6i sử dụng vôi Xuân Dao của công ty TNHH MTV TM-DV-SX Vôi Càng Long Xuân Đào có chứa 85% CaO.
+ Lân: sử dụng phân Supe lân của Công ty cô phần Supe Phốt Phát và hóa chất
Lâm Thao có chứa 16% PzOs, 10% S
+ Kali: sử dụng Kali Phú Mỹ của Tổng công ty phân bón và hóa chất đầu khí
Trang 26Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 10 m x 1,4 m= 14 m?
Khoảng cách giữa các ô: 0,5 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1,0 m
Khoảng cách trồng: 70 em x40 em Mật độ trồng: 35.714 cây/ha Trồng 2 hàng/
6 x 25 cây/hàng = 50 cây/ô
16
Trang 27Tổng số cây thí nghiệm: 750 cây
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 348,8 m7
Nền phân chung cho thí nghiệm (kg/ha): 15 tan phân chuông, 80 kg PzOs (tương
đương 500 kg super lân), 140 kg KO (tương đương 233 kg KCL) va 600 kg vôi bột.
(Áp dụng QCVN 01 - 64:2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ot)
2.5.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu được theo dõi theo quy phạm khảo nghiệm DUS (QCVN 01 - 96:
2012/BNNPTNT) và khảo nghiệm VCU (QCVN 01 - 64: 2011/BNNPTNT) Các chi
tiêu sinh trưởng được theo dõi định kì 10 ngày/ lần trên các cây chi tiêu cố định trên 2
hàng, mỗi hàng 5 cây trừ 10 cây đầu hàng
2.5.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng
- Chiều cao cây (cm): đo từ vết sẹo của hai lá mầm đến đỉnh chóp ngọn sinhtrưởng từ giai đoạn 10 NST, định kỳ 10 ngày 1 lần
- Đường kính thân (mm): đo tại vị trí cách gốc 5 em Bắt đầu theo dõi từ 30 NST
- Số cành cấp 1 (cành/cây): đếm toàn bộ cành cấp 1 liền ké bat đầu theo dõi từ 30
NST.
17
Trang 28Hinh 2.3 Đo chiêu cao cay (a) va do đường kính thân (b)
2.5.2 Các chỉ tiêu về phát triển
- Ngày ra hoa (NST): được ghi nhận khi có khoảng 50% số cây trên ô xuất hiện
hoa đâu tiên.
- Ngày thu hoạch (NST): được ghi nhận khi ô thí nghiệm có quả thu hoạch lứa
đâu tiên.
2.5.3 Chỉ tiêu sâu bệnh
Theo dõi các chỉ tiêu về sâu bệnh hai dua theo TCVN 13268-2:2021 (Bộ NN và
PTNT, 2021) Ghi nhận sâu, bệnh hại trên đồng ruộng và tính tỷ lệ cây/ bệnh hại theo
công thức:
Tỷ lệ sâu bệnh hại (%) = (Tổng số cây hoặc bộ phận của cây bị sâu bénh/Téng số
cây hoặc bộ phận của cây điều tra) x 100
- Bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum) (%): đềm sô cây có triệu chứng
bệnh trong giai đoạn trước lúc thu hoạch, tính tỷ lệ % cây bị bệnh.
- Bệnh xoăn lá do virus (%): đếm số cây có triệu chứng bệnh trong giai đoạn
trước lúc thu hoạch, tính tỷ lệ % cây bị bệnh.
18