1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây công nghiệp hàng năm ở huyện hàm tân tỉnh bình thuận

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Đình Phước PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÀM TÂN (TỈNH BÌNH THUẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Đình Phước PHÁT TRIỂN CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÀM TÂN (TỈNH BÌNH THUẬN) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Phát triển công nghiệp hàng năm huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Đình Phước LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ quý báu quan cá nhân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đầu tiên, tơi xin cảm ơn bạn bè, tập thể lớp cao học K30.1, gia đình người thân, ba, mẹ nhiệt tình ủng hộ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn nguồn động lực cần thiết để tác giả hoàn thành đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Minh Vĩnh trường Đại học Tài nguyên Mơi trường TP Hồ Chí Minh nhiệt tình dẫn giúp đỡ tác giả việc vẽ đồ phục vụ cho đề tài luận văn Ngoài ra, tác giả cảm ơn cô hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn chi tiết cấu trúc mục thực trạng chương 2, giúp tác giả hoàn thành luận văn để kịp nộp hồ sơ bảo vệ cho phòng Sau Đại học theo kế hoạch chung nhà trường Tác giả cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trường Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn cô, lãnh đạo chuyên viên Phòng, Ban ngành huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, đặc biệt Phan Đình Giảng thống kê viên chi cục Thống kê Hàm Tân, người tận tâm, nhiệt tình cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài giúp đỡ tác giả trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Đình Phước MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM 11 1.1 Một số vấn đề chung phát triển CNHN 11 1.1.1 Cây trồng phân loại trồng 11 1.1.2 Cây công nghiệp CNHN 12 1.1.3 Đặc điểm vai trò CNHN 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển CNHN 13 1.2.1 Vị trí địa lí 13 1.2.2 Các nhân tố tự nhiên 14 1.2.3 Các nhân tố nhân tố kinh tế - xã hội 17 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu phát triển CNHN 24 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển CNHN 25 1.4.1 Bài học kinh nghiệm phát triển CHNH số tỉnh Nam Trung Bộ 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển CNHN tỉnh Bình Thuận 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển CNHN cho huyện Hàm Tân 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÀM TÂN (TỈNH BÌNH THUẬN) 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển CNHN huyện Hàm Tân 29 2.1.1 Vị trí địa lí 29 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 31 2.1.3 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 37 Thực trạng phát triển CNHN huyện Hàm Tân 47 2.2.1 Giá trị sản xuất 47 2.2.2 Tình hình sản xuất 49 2.2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp huyện Hàm Tân 81 2.3 Những thành tựu khó khăn phát triển CNHN huyện Hàm Tân 84 2.3.1 Những thành tựu 84 2.3.2 Những khó khăn 86 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở HUYỆN HÀM TÂN (TỈNH BÌNH THUẬN) ĐẾN NĂM 2030 89 3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng đến năm 2030 89 3.1.1 Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 89 3.1.2 Căn vào quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Hàm Tân 90 3.1.3 Căn vào thực trạng phát triển CNHN huyện 90 3.2 Định hướng phát triển CNHN huyện Hàm Tân đến năm 2030 93 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHN 94 3.3.1 Giải pháp tài nguyên đất 94 3.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ 95 3.3.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư để phát triển CNHN 97 3.3.4 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 98 3.3.5 Giải pháp nguồn giống 99 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực 100 3.3.7 Giải pháp ứng dụng KH – CN để phát triển CNHN 101 3.3.8 Giải pháp chế, sách 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNHN Công nghiệp hàng năm CP Chính phủ GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KH - CN Khoa học - công nghệ KH - KT Khoa học - kĩ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội NQ Nghị NXB Nhà xuất QĐ Quyết định QL Quốc lộ SX Sản xuất TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TKNH Trạm khuyến nông huyện TT Thị trấn TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá hiệu phát triển CNHN 24 Bảng 2.1 Một số tiêu trung bình khí hậu huyện Hàm Tân 34 Bảng 2.2 Vốn đầu tư thực cấu vốn đầu tư thực ngành nông nghiệp huyện Hàm Tân giai đoạn 2014 - 2018 38 Bảng 2.3 Tỉ trọng GTSX trồng trọt so với GTSX nông nghiệp huyện Hàm Tân (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2010 - 2018 47 Bảng 2.4 Tỉ trọng GTSX CNHN so với GTSX trồng trọt huyện Hàm Tân (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2010 - 2018 47 Bảng 2.5 GTSX tốc độ tăng bình quân hàng năm GTSX CNHN huyện Hàm Tân (triệu đồng theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2010 - 2018 48 Bảng 2.6 Diện tích thu hoạch, sản lượng hàng năm CNHN huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 50 Bảng 2.7 Quy mơ cấu diện tích gieo trồng CNHN huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 52 Bảng 2.8 Quy mô cấu sản lượng CNHN huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 54 Bảng 2.9 Quy mô cấu diện tích thu hoạch sắn phân theo xã, thị trấn huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 – 2018 55 Bảng 2.10 Quy mơ cấu diện tích thu hoạch mía phân theo xã, thị trấn huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 – 2018 64 Bảng 2.11 Quy mô cấu sản lượng thu hoạch mía phân theo xã, thị trấn huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 – 2018 68 Bảng 2.12 Phân tích tiêu kinh tế sắn 74 Bảng 2.13 Phân tích tiêu kinh tế mía 75 Bảng 2.14 So sánh hiệu SX sắn mía 75 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng đất số CNHN huyện Hàm Tân năm 2018 76 Bảng 2.16 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sắn 77 Bảng 2.17 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mía 78 Bảng 2.18 Quy mô cấu số lượng hộ nông nghiệp phân theo ngành SX huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 82 Bảng 2.19 Quy mô cấu số lượng trang trại huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 83 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận 30 Biểu đồ 2.1 Dân số huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 43 Biểu đồ 2.2 Sản lượng sắn phân theo xã, thị trấn huyện Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 60 Biểu đồ 2.3 Năng suất sắn xã, thị trấn Hàm Tân giai đoạn 2010 - 2018 62 Bản đồ 2.2 Bản đồ phân bố sắn huyện Hàm Tân năm 2018 63 Biểu đồ 2.4 Năng suất mía xã, thị trấn Hàm Tân giai đoạn 2010 – 2018 70 Bản đồ 2.3 Bản đồ phân bố mía huyện Hàm Tân năm 2018 72 Bản đồ 2.4 Bản đồ phân bố CNHN huyện Hàm Tân năm 2018 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành có vị trí đặc biệt quan trọng nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu để giúp người tồn làm sở, đòn bẩy quan trọng cho ngành, hoạt động kinh tế khác (CN, dịch vụ) phát triển Nền KT - XH nước ta ngày phát triển, địi hỏi ngành nơng nghiệp phải đa dạng hóa làm phong phú sản phẩm nơng nghiệp Ngồi loại lương thực có vai trị cung cấp thức ăn cho người việc phát triển CN có vai trị quan trọng khơng nguồn ngun liệu cung cấp cho ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm, thức ăn cho ngành chăn ni Cây CNHN đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người trình phát triển KT - XH đất nước, gia tăng thêm nguồn thu ngoại tệ quốc gia Hàm Tân huyện nghèo tỉnh Bình Thuận với số hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 cao (số hộ nghèo huyện 831 hộ, số hộ cận nghèo 994 hộ), tỉ lệ hộ nghèo huyện chiếm tới 21,02% với xã thuộc Chương trình 135; xã đặc biệt khó khăn xã bãi ngang ven biển huyện chủ yếu phát triển nông nghiệp chính, bên cạnh địa bàn huyện phát triển ngành chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Song ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao, CNHN góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp Hàm Tân Các CNHN chủ yếu huyện Hàm Tân gồm mía, sắn, đậu phộng mè, nguồn lợi giúp cho người dân tăng thêm thu nhập, giải công ăn việc làm cho người lao động Sản phẩm từ loại CNHN sử dụng ngày nhiều Trong năm gần đây, diện tích trồng mía ngày suy giảm khó tìm kiếm thị trường tiêu thụ, chi phí đầu tư cao Diện tích trồng mè đậu phộng giảm dần hiệu kinh tế không cao, giá bấp bênh Tuy nhiên, diện tích sắn ngày tăng sử dụng để sản xuất bột nguyên liệu để SX xăng sinh học (ethanol), nhu cầu sử dụng sắn làm nguồn nguyên liệu để sản xuất xăng sinh học E5 ngày 98 phẩm CNHN huyện để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước 3.3.4 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng vật chất kĩ thuật Tăng cường đầu tư xây dựng mạng lưới điện, nước, hệ thống giao thông, đường sá xã, thị trấn huyện Hàm Tân chiều rộng lẫn chiều sâu cách toàn diện đồng Đồng thời, tiến hành điện khí hóa, giới hóa nơng thơn, đáp ứng phục vụ phát triển SX CNHN huyện nhằm đảm bảo trình phát triển gieo trồng CNHN người dân địa phương tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao UBND huyện, TKNH Hàm Tân không ngừng tu bổ, cải tạo lại hệ thống thủy lợi tưới tiêu cũ, xuống cấp Đồng thời, địa phương tiến hành xây dựng thêm hệ thống thủy lợi tưới tiêu, hồ chứa với sức chứa lớn nhằm dự trữ nước tưới phục vụ cho CNHN nói riêng trồng huyện nói chung mùa khô Đẩy mạnh, tăng cường công tác đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, tưới tiêu phục vụ SX CNHN địa bàn huyện Đảm bảo nguồn nước tưới phát triển SX CNHN huyện vào mùa khô Hàm Tân cần tiến hành thực thi xây dựng hệ thống đê điều xã ven biển, để ngăn chặn nước biển xâm nhập vào, làm đất bị nhiễm mặn, gây ảnh hưởng xấu tới trình phát triển CNHN huyện Không ngừng đầu tư tu bổ, nâng cấp cơng trình thủy lợi có Huy động tiềm lực đầu tư phát triển mạng lưới điện vùng nông thôn huyện, đáp ứng phục vụ cho phát triển SX CNHN địa phương hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao Đẩy mạnh đầu tư mở thêm tuyến đường vào khu SX CNHN để trình chuyên chở vật tư phục vụ SX thu hoạch thuận lợi, dễ dàng vận chuyển sản phẩm CNHN từ nơi thu hoạch tới nơi tiêu thụ cách thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng nông sản CNHN, giá thu mua, thu nhập cho người dân Đồng thời, tu bổ lại tuyến đường cũ, xuống cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nông sản đến nơi tiêu thụ Đầu tư xây dựng, tu bổ nâng cấp tuyến đường QL 1A QL 55 huyết mạch, tuyến đường địa bàn huyện nhằm đáp ứng trình phát triển, SX CNHN 99 huyện Đảm bảo hệ thống giao thông kết nối thông suốt nơi thu hoạch nơi tiêu thụ sản phẩm CNHN Không ngừng đầu tư xây dựng hoàn thiện tuyến đường giao thông huyện, đảm bảo giao thông xuyên suốt, thuận lợi cho phát triển gieo trồng thu hoạch CNHN huyện 3.3.5 Giải pháp nguồn giống Chính quyền địa phương cần có chủ trương đầu tư giống CNHN nhằm nâng cao chất lượng giống CNHN suất cao Khuyến khích người dân áp dụng loại giống CNHN cho suất cao, có khả chống chịu hạn, thời tiết thất thường tốt Các giống sắn quyền địa phương khuyến khích người dân sử dụng gieo trồng giống KM60, KM94, HL20, HL23, HL24 Các giống sắn cho suất cao KM 95, SM 937-26; KM 98-1, KM 98-5, KM 140, KM94, HL-S11, HL-S10 Những giống này, bước người dân địa phương sử dụng trình phát triển gieo trồng Điều này, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu kinh tế, GTSX giá trị gia tăng sản phẩm cho sắn UBND huyện TKNH cần có biện pháp phổ biến rộng rãi giống mía cho chất lượng đường cao VN84-4137, VN85-1427, DLM24 SX gieo trồng cho người dân huyện nhằm mang lại suất cao cho mía Nghiên cứu giống mía có khả chống chịu với điều kiện khô hạn thời tiết, đáp ứng với tình hình thực tiễn địa phương cho hiệu kinh tế cao, mang lại lợi nhuận lớn Nghiên cứu, lai tạo chọn tạo giống CNHN có sức sống tốt, có khả chống chịu với điều kiện bất lợi thời tiết, sâu bệnh Chính quyền xã, huyện, TKNH cần có chủ trương, sách hướng dẫn người nơng dân việc lựa chọn gieo trồng giống CNHN cho suất cao Hướng dẫn người dân huyện sử dụng giống CNHN có khả chống chịu tốt với điều kiện bất lợi từ môi trường, cho suất cao để gieo trồng, SX Chọn lọc giống tốt, cho suất cao gieo trồng góp phần quan trọng tăng thu nhập cao cho người dân 100 Khuyến khích người dân huyện sử dụng loại giống CNHN mới, giống kiểm định, đạt chuẩn chất lượng tốt, cho suất cao Đồng thời, nghiên cứu, chọn tạo giống CNHN biện pháp kĩ thuật, ứng dụng công nghệ sinh học, giúp phân lập, tạo CNHN có sức sống tốt dẻo dai Áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến để lai tạo giống CNHN có sức sống tốt cho suất, sản lượng cao Đổi mới, áp dụng phương pháp chọn tạo giống để tạo giống CNHN chất lượng cao phục vụ cho phát triển, gieo trồng, SX cách hiệu Muốn q trình gieo trồng, canh tác có hiệu phải có giống tốt, chất lượng Giống giữ vai trò quan trọng định trực tiếp tới thành cơng hay thất bại q trình phát triển SX CNHN, phải trọng khâu chọn tạo giống TKNH hội nông dân huyện khuyến cáo người dân địa phương không nên sử dụng giống CNHN bị nhiễm bệnh để làm giống cho vụ mùa sau Sử dụng giống CNHN nhiễm bệnh làm CNHN giảm suất chất lượng, hiệu kinh tế mang lại thấp 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực coi yếu tố đầu vào quan trọng then chốt trình phát triển SX CNHN Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình phát triển SX CNHN, nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trồng trọt, gieo trồng CNHN, góp phần tạo sản phẩm CNHN suất cao, chất lượng tốt Chính quyền địa phương cần có sách, đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm lĩnh vực CNHN để công tác làm việc cho địa phương Ngoài ra, UBND huyện phối hợp với TKNH mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật làm đất sử dụng thuốc BVTV, phòng trừ sâu bệnh hại cách CNHN để đem lại hiệu cao cho người dân huyện Địa phương cần có sách ưu đãi đào tạo đội ngũ cán nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt, phát triển CNHN Có sách đào tạo, cử người 101 học chuyên sâu trồng trọt, để có am hiểu kĩ thuật chăm sóc gieo trồng CNHN SX Để từ đó, huyện có đội ngũ nhân lực giỏi chuyên môn lĩnh vực CNHN để phục vụ cho trình phát triển, SX CNHN huyện cách hiệu đem lại hiệu lợi ích kinh tế lớn cho người dân, cho huyện nhà Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thuộc lĩnh vực chuyên môn sâu CNHN, có chương trình học bổng, trao đổi du học sinh nước để học hỏi kinh nghiệm phát triển CNHN từ nước tiên tiến, giàu kinh nghiệm giới Đào tào đội ngũ cán quản lí có trình độ tối thiểu Đại học thuộc chuyên ngành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, trồng trọt, BVTV Để họ có kiến thức chuyên sâu am hiểu cụ thể trình phát triển SX CNHN phù hợp với đặc điểm đất đai, điều kiện địa phương huyện, từ thúc đẩy phát triển CNHN địa phương cách vững lâu dài Để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nông thôn UBND huyện cần phải có chủ trương, sách phù hợp nhằm hướng dẫn người dân chọn công việc phù hợp với nhu cầu thị trường lao động huyện, xu hướng phát triển nông nghiệp huyện nhà Huyện cần đề chủ trương đào tạo nghề cho người dân nông thôn nhằm phát huy vai trị người dân quyền địa phương công tác đào tạo nghề Đào tạo lao động trực tiếp trình SX phát triển CNHN nơng hộ Đó lao động trực tiếp định chất lượng suất sản phẩm CNHN Chính quyền địa phương, TKNH UBND huyện tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng trọt CNHN cho người dân nhằm mang hiệu kinh tế cao 3.3.7 Giải pháp ứng dụng KH – CN để phát triển CNHN Tăng cường công tác đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị máy móc, KH - CN đại phục vụ phát triển SX CNHN cho người nông dân huyện cách hiệu Giúp cho trình gieo trồng phát triển SX CNHN người dân đạt hiệu cao Song song với việc đào tạo, không ngừng tăng cường công tác chuyển giao tiến kĩ thuật để phục vụ phát triển CNHN cho người dân huyện 102 Đẩy mạnh liên kết TKNH với UBND huyện, Phịng nơng nghiệp huyện với nhà khoa học, chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm, trường đại học, học viện, trung tâm, viện nghiên cứu chuyển giao KH – CN cho trình gieo trồng SX CNHN huyện cách chặt chẽ, linh hoạt có hiệu Để nghiên cứu, lai tạo giống CNHN tốt, chất lượng cao, có khả thích nghi, thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương Thành lập quỹ phát triển KH – CN phục vụ cho đầu tư phát triển CNHN huyện, từ nguồn ngân sách địa phương, tỉnh, Trung ương từ tổ chức, cá nhân ủng hộ, giúp đỡ Để tạo hiệu cao trình phát triển SX CNHN huyện, giúp mang lại thu nhập cao cho người dân, góp phần thúc đểy ngành nông nghiệp Hàm Tân phát triển mang lại nguồn ngân sách lớn cho huyện Cây CNHN giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT – XH, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân huyện Hàm Tân Tăng cường, huy động ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ để tập trung cho nghiên cứu, phân lập tạo nguồn giống CNHN chất lượng, giống CNHN cho suất cao Từng bước giới hóa q trình phát triển SX CNHN địa phương cách áp dụng tiến KH – CN nhằm tạo lợi ích hiệu kinh tế cao gieo trồng, SX CNHN huyện Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, áp dụng thành tựu KH – CN tiên tiến phát triển SX CNHN Điều này, góp phần khơng nhỏ việc tăng suất CNHN Tăng cường công tác nhập khẩu, ứng dụng thành tựu KH – KT từ nước tiên tiến giới, để tiến hành nghiên cứu chọn lọc giống trồng tốt, có khả thích ứng cao với điều kiện bất lợi môi trường, điều kiện bất lợi thời tiết (bão, hạn hán ) Tạo giống CNHN có khả kháng sâu bệnh tốt, đồng thời cho suất cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường ngày cao Đẩy mạnh hoạt động, công tác chuyển giao KH – KT, công nghệ cho người nông dân gieo trồng CNHN Tổ chức buổi tham quan, học tập kinh nghiệm kỹ thuật gieo trồng ứng dụng thành tựu KH – KT phát triển, 103 SX CNHN cho người nông dân địa phương nhằm trang bị cho người dân kiến thức q trình gieo trồng SX CNHN Từ đó, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng hàng năm địa bàn huyện cách hiệu theo hướng SX hàng hóa 3.3.8 Giải pháp chế, sách Chính quyền địa phương, UBND cấp xã, huyện bước hồn thiện sách nơng nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích cho người dân SX trồng, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất CNHN huyện phát triển Để từ đó, giúp huy động cách hiệu quả, linh hoạt tiềm lực, tiềm để thu hút nhà đầu tư vào phát triển CNHN huyện nhà Phịng nơng nghiệp, UBND huyện cần có sách, chế, phù hợp để giảm chi phí SX phát triển CNHN cho người dân Góp phần quan trọng tăng nguồn ngân sách cho huyện Hàm Tân Đồng thời, giúp tăng thu nhập cho người dân địa phương cách hiệu quả, lâu dài Tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt huyện nói riêng, KT – XH huyện Hàm Tân nói chung theo hướng phát triển bền vững Xây dựng hoàn thiện thể chế sách, văn chủ trương đầu tư phát triển CNHN cách đồng bộ, thống từ cấp địa phương đến cấp huyện Nhằm đảm bảo trình đầu tư phát triển SX CNHN địa bàn huyện cách hiệu quả, linh hoạt bền vững Thực sách ưu đãi vốn đầu tư (cho vay không lấy lãi lãi thấp) cho người dân trình đầu tư gieo trồng, phát triển CNHN huyện Chính quyền địa phương, TKNH cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ cho người nông dân Hàm Tân vấn đề nhập thu mua trang thiết bị KH - CN, kĩ thuật góp phần quan trọng việc tăng suất chất lượng sản phẩm CNHN Đồng thời, nhờ thiết bị kỹ thuật đại canh tác, gieo trồng khơng giúp giải phóng sức lao động cho người nơng dân huyện q trình phát triển SX CNHN mà giúp cho sản lượng, chất lượng, suất CNHN tăng lên không 104 ngừng Đem lại hiệu kinh tế cao gieo trồng SX CNHN cho người dân huyện Chính quyền địa phương TKNH tiến hành thực thi chế sách thơng thống để tạo nguồn đầu ổn định cho CNHN huyện cho người dân Điều sở, động lực thúc đẩy phát triển CNHN huyện Hàm Tân TKNH UBND xã, thị trấn cần đưa sách hỗ trợ, giúp đỡ người dân địa phương nguồn giống Hướng dẫn người dân gieo trồng cách, kỹ thuật, gieo trồng CNHN cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã, thị trấn huyện để mang lại hiệu kinh tế cao Hội nông dân huyện TKNH cần ban hành sách bảo hiểm trình phát triển, gieo trồng CNHN cho người dân xã, thị trấn huyện UBND huyện phối hợp chặt chẽ với người nông dân địa phương, với TKNH việc đưa chủ trương, sách để thúc đẩy thương mại sản phẩm CNHN cho thị trường nội địa thị trường quốc tế 105 Tiểu kết chương Quá trình phát triển SX CNHN huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đạt thành tựu to lớn quy mơ diện tích gieo trồng, GTSX, hiệu SX CNHN chủ lực huyện Hàm Tân Cây sắn mía hai CNHN chủ lực huyện Cây sắn trồng mang lại hiệu SX cao cho người dân địa phương, GTSX cao, góp phần mang lại hiệu nguồn thu nhập cao cho người lao động nghèo huyện Hàm Tân Bên cạnh đó, vấn đề phát triển SX CNHN huyện gặp khó khăn lớn nguồn giống, nguồn đầu ra, chi phí đầu tư SX cao… Chính vậy, cần có để đưa định hướng phát triển SX CNHN huyện Hàm Tân tới năm 2030 Các quan trọng để đưa định hướng phát triển CNHN huyện Hàm Tân dựa vào quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận; quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Hàm Tân vô quan trọng dựa vào thực trạng phát triển CNHN huyện Hàm Tân Để nâng cao suất hiệu CNHN phương thức thâm canh đóng vai trị đặc biệt quan trọng Vì vậy, nội dung chương 3, luận văn đưa định hướng hình thức thâm canh CNHN huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) Điều này, giúp CNHN nói chung, CNHN chủ lực (mía, sắn) nói riêng tăng suất đáng kể diện tích đất trồng nhờ áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất, bón phân hợp lý, khâu chăm sóc, quản lí giống quy trình, kĩ thuật… Từ đó, góp phần nâng cao hiệu trồng nói chung, CNHN nói riêng gieo trồng SX Từ định hướng phát triển CNHN huyện Hàm Tân, làm sở để đưa giải pháp phát triển CNHN huyện Hàm Tân tới năm 2030 Các giải pháp là: giải pháp đất, giải pháp vốn, nguồn lao động, sách, thị trường tiêu thụ, KH – CN 106 KẾT LUẬN Ngành nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng, CNHN giữ vai trị đặc biệt quan trọng q trình thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương Phát triển CNHN giúp giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Phát triển CNHN tạo động lực to lớn cho trình phát triển kinh tế huyện Đồng thời, sở tảng quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện nâng cao mức sống cho người dân địa phương Hơn nữa, GTSX CNHN cao trồng hàng năm khác GTSX sắn cao CNHN khác sắn mang lại hiệu SX cao, ổn định Những thành tựu to lớn trình phát triển CNHN huyện đạt nhờ: Thứ nhất, người dân huyện áp dụng thành tựu KH - KT vào trình phát triển SX trồng Nhờ suất, sản lượng CNHN địa phương tăng rõ rệt Thứ hai, sách linh hoạt quyền địa phương nơng hộ q trình gieo trồng, phát triển CNHN Các sách thu hút vốn từ nhà đầu tư cho địa phương để thúc đẩy CNHN huyện phát triển Thứ ba, người nơng dân địa phương bước nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, quyền địa phương có đạo, hỗ trợ kịp thời vốn, KH CN, thông tin giá thị trường, sản phẩm đến người dân Thứ năm, người nông dân không ngừng học tập trau dồi kinh nghiệm SX trồng trọt Họ học hỏi thông qua buổi hướng dẫn TKNH cách gieo trồng, chọn giống, kĩ thuật chăm sóc… Phát triển CNHN thu hồi vốn thời gian ngắn Do trình gieo trồng sinh trưởng CNHN ngắn Chi phí vốn đầu tư nhân cơng, thuốc BVTV, phân bón… khơng q lớn 107 Mục tiêu phát triển CNHN huyện trở thành trồng chủ lực Cây CNHN giữ vai trò quan trọng cho việc giải việc làm, tăng thu nhập, nguồn lợi kinh tế cho người dân huyện Hàm Tân Đây trồng giúp mang lại hiệu kinh tế cao, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển vững bền vững lâu dài Nhìn chung, CNHN huyện giữ vai trò quan trọng người dân địa phương Đẩy mạnh xu hướng hình thành nên vùng chuyên canh CNHN với quy mô lớn tập trung Qua phân tích trên, cho thấy CNHN huyện Hàm Tân đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh thành tựu đạt việc phát triển CNHN huyện gặp nhiều bất cập tồn nhiều yếu Những khó khăn, bất cập là: Một là, khó khăn hệ thống đường sá, sở hạ tầng, hệ thống tưới tiêu, mạng lưới điện nước Hai là, kĩ thuật canh tác người nông dân cịn lạc hậu, thơ sơ chủ yếu áp dụng biện pháp canh tác truyền thống Ba là, khó khăn lớn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, chưa có sách cụ thể việc tạo thương hiệu cho sản phẩm CNHN địa phương Chưa nắm bắt kịp thời xu hướng nhu cầu thị trường tiêu thụ Tóm lại, luận văn làm sáng tỏ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHN huyện Hàm Tân Thêm vào đó, luận văn phân tích thực trạng phát triển số CNHN chủ lực huyện Qua đó, đánh giá hiệu kinh tế số CNHN chủ lực huyện Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển CNHN huyện việc đánh giá hiệu kinh tế CNHN Đây sở quan trọng để xây dựng định hướng nhằm thúc đẩy phát triển CNHN huyện Thông qua, việc đề xuất định hướng phát triển CNHN huyện, làm sở để xây dựng giải pháp phát triển CNHN huyện 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê Hàm Tân (2010 - 2019) Niên giám thống kê Hàm Tân (2010 - 2019) Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Đặng Văn Phan, Nguyễn Minh Hiếu (2008) Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam Đại học Cửu Long Huỳnh Phi Yến (2019) Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh Luận án Tiến sĩ Địa lí Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh HĐND tỉnh Bình Thuận (2020) Triển khai thực NQ số 11/2020/NQ-HĐND ngày 22/7/2020 HĐND tỉnh Bình Thuận sách tiếp cận, hỗ trợ tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Lê Thị Hồng Nhung (2017) Quản lý nhà nước phát triển bền vững CN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chuyên ngành Quản lý cơng Học viện hành Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hải (2011) Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận: Hiện trạng, định hướng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Sư phạm Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thơng (chủ biên) (2009) Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam – Tập 4: Các tỉnh thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hà Nội: Nxb Giáo dục Lưu Thanh Đức Hải (2009) Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mía đường khu vực đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 12, 312-323 Nhận từ https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao- 5175/115_Luu%20Thanh%20Duc%20Hai%20312%20323.pdf 109 Mai Thị Thắm (2019) Phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai Hương (2012) Phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Xuân Thanh (2012) Phát triển mía địa bàn tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế Phát triển Đại học Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Văn Tịnh (2012) Phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành Kinh tế Phát triển Đại học Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Hải Yến (2018) Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Học Viện Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Thị Trang Thanh (2015) Một số vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, thực tế tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2000 – 2010) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh Lê Thông (2014) Địa lí kinh tế xã hội đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Nam (2016) Kỹ thuật thâm canh lạc tổng hợp Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam Thomas A McKeon, Douglas G Hayes, David F Hildebrand and Randall J Weselake (2016) Industrial Oil Crops UBND tỉnh Bình Thuận (2013) Kế hoạch hành động thực QĐ số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng CP phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp 110 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bình Thuận, phê duyệt Quyết định số 2670/QĐ-UBND ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận (2018) Quyết định 939/QĐ-UBND ngày 11/4/2018 việc ban hành kế hoạch cấu lại ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018 – 2020 UBND huyện Hàm Tân (2016) Quyết định số 3689/QĐ-UBND ngày 15/6/2016 UBND huyện Hàm Tân việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Hàm Tân đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 UBND huyện Hàm Tân (2018) Quyết định số 4671/QĐ-UBND ngày 31/12/2018 UBND huyện Hàm Tân việc phê duyệt phát triển nông nghiệp huyện Hàm Tân theo hướng SX hàng hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND huyện Hàm Tân (2019) Quyết định số 5889/QĐ-UBND ngày 27/8/2019 UBND huyện Hàm Tân việc phê duyệt phát triển trồng, vật nuôi chủ lực huyện Hàm Tân đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 V Chopra, K Peter (2005) Handbook of Industrial Crops PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Đặc điểm nhân Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………………………… Dân tộc:…………………………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa:………………………………………………………………………… Tình hình SX Diện tích đất trồng:………………………………………………………………………… Sản lượng thu hoạch vụ là:……………………………………………………… Giá thu mua:……………………………………………………………………………… Đặc điểm q trình sản xuất Chi phí vật chất (phân bón, thuốc BVTV, cày):…………………………………………… Chi phí th lao động:……………………………………………………………………… Vốn đầu tư:………………………………………………………………………………… Doanh thu:………………………………………………………………………………… Lợi nhuận:………………………………………………………………………………… Cám ơn hợp tác cô/chú Chúc cô/chú nhiều điều tốt lành sống công việc PL2 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH REGRESSION ANALYSIS Kết chạy chương trình Regression sắn SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,946172 R Square 0,906088 Adjusted R Square 0,896052 Standard Error2863,595 Observations 50 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable SS MS 221965275 44393055 44 360807775 8200177 49 582773050 F Significance F 5,4137 0,000577 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95%Upper 95%Lower 95,0% Upper 95,0% 15948,22 7346,4948 2,096146 0,0258 593,4407 30205,22 593,4407 30205,22 2,093039 1,0919014 2,420909 0,0038 0,442812 4,843977 0,442812 4,843977 3,699466 0,7595675 -0,65374 0,0019 -2,02737 1,034247 -2,02737 1,034247 1,76774 1,2924792 -0,1085 0,0204 -2,74506 2,464582 -2,74506 2,464582 0,177695 0,5923251 -3,15613 0,0093 -3,06321 -0,6757 -3,06321 -0,6757 1,027363 0,3189085 -0,11386 0,0485 -0,67903 0,606407 -0,67903 0,606407 Kết chạy chương trình Regression mía SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,644200524 R Square 0,557175667 Adjusted R Square 0,50685472 Standard Error 2333,85134 Observations 50 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable 5 44 49 SS MS F Significance F 301550268,6 60310054 11,07244 6,08572E-07 239661931,4 5446862 541212200 Coefficients Standard Error 10093,64113 6197,000161 2,752026266 1,26833052 0,914045103 1,168232793 1,326388047 1,449542292 1,770173101 0,764087768 0,03152744 0,662095831 t Stat -4,10233 -2,47777 3,359356 2,593098 -2,19704 1,401087 P-value 0,0132174 0,0107713 0,0142246 0,0296287 0,0031333 0,0182202 Lower 95% -37911,34667 -5,698778844 1,570091783 0,837444128 -3,218648718 -0,406712826 Upper 95% Lower 95,0%Upper 95,0% -12932,88 -37911,347 -12932,88 -0,5864744 -5,6987788 -0,5864744 6,2789288 1,5700918 6,27892876 6,6801652 0,8374441 6,68016519 -0,1388133 -3,2186487 -0,1388133 2,2620201 -0,4067128 2,26202011

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w