1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Hình thành tư duy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở huyện Anh Sơn cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp Địa lí 12 THPT

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN TÊN ĐỀ TÀI SKKN: HÌNH THÀNH TƯ DUY PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở HUYỆN ANH SƠN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12_ THPT Bộ môn: ĐỊA LÝ Người thực : NGUYỄN THỊ THƯƠNG NGUYỄN THỊ LUẬN Đơn vị: THPT Anh Sơn 1, Số điện thoại: 0917124017 Email: Thuongnt.as2@nghean.edu.vn ====== Năm học 2021 - 2022====== MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Dạy học chủ đề 1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Các hình thức hoạt động TNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 1.4 Các bước xây dựng tổ chức hoạt động TNST 1.5 Yêu cầu phẩm chất, lực xác định số yêu cầu cần đạt hoạt động TNST 1.6 Những quan điểm sở áp dụng CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học gắn với giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phòng chống thiên tai cho học sinh trường THPT địa bàn miền núi Tây Nghệ An 2.2.1 Từ phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí 2.2.2 Từ phía giáo viên 2.2.3 Từ phía em học sinh 10 2.2.3.1 Đối tượng tìm hiểu 10 2.2.3.2 Phương pháp tìm hiểu 10 2.2.3.3 Kết triều tra thực trạng dành cho học sinh 11 II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 13 III PPDH-KTDH, CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12THPT 14 PPDH KTDH tích cực sử dụng thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học chủ đề " Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT 14 Các phương pháp công cụ sử dụng để đánh giá hoạt động TNST dạy học chủ đề " Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT 16 IV THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12- THPT Mục tiêu dạy học 17 Phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng chủ đề 18 Phương pháp kiểm tra đánh giá 18 Xây dựng nội dung hoạt động TNST chủ đề "Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT 18 Bộ câu hỏi định hướng học sinh 20 Thiết bị dạy học 22 Kế hoạch thực 22 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 23 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề theo kế hoach 30 9.1 Bài học triển khai nội dung hoạt động TNST (dự án) 30 9.2 Nhật ký theo dõi, hướng dẫn học sinh thực nội dung hoạt động TNST 30 10 Tổ chức dạy học học nghiệm thu hoạt động TNST 33 17 11 Đánh giá kết dạy học 36 11.1 Đánh giá chung 36 11.2 Kết đánh giá cụ thể học sinh 37 11.3 Kết đánh giá nhóm 37 V VIỆC ÁP DỤNG SKKN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT 40 Ở HUYỆN ANH SƠN VI ĐÁNH GIÁ CHUNG 41 Hiệu đề tài 41 Một số hạn chế 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 I KẾT LUẬN 45 Nhận định chung 45 Ý nghĩa đề tài 45 II KIẾN NGHỊ 48 Đối với Sở GD - ĐT 48 Đối với trường THPT 49 Đối với tổ chuyên môn 49 Đối với giáo viên môn 49 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 5: PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu học tập – giao nhiệm vụ cho nhóm Phụ lục 2: Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm nội dung hoạt động TNST (dự án) Phụ lục 3: Các slide trình chiếu báo cáo nội dung hoạt động TNST (dự án) nhóm Phụ lục 4: Các slide trình chiếu tiết dạy giao nghiệm thu nội dung hoạt động TNST (dự án) nhóm DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ TT VIẾT TẮT Trải nghiệm sáng tạo TNST Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Kỹ thuật dạy học KTDH PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng khơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực cơng dân cho học sinh mà phải biết giúp học sinh vận dụng kiến thức, phương pháp vào thực tiễn, liên hệ thực tiễn kết hợp lí thuyết với thực hành 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479) nói: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, hiểu” Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm sáng tạo” Chính việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo tiềm học sinh cần thiết Đổi PPDH giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình GDPT Học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo chìa khóa thực việc học đơi với hành, học qua làm, học cách giải vấn đề thực tiển sống lớp học, trường Đây phương pháp ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Trong suốt trình đổi đất nước, Đảng ta xác định phải tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Để nơng nghiệp phát triển tồn diện, nâng cao đời sống người nơng dân nơng nghiệp phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tảng vững tạo nên thay đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước Muốn phát triển nông nghiệp xứng với tiềm năng, giải pháp cần tính đến thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Có thể việc hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa cho học sinh thơng qua dạy học trải nghiệm sáng tạo Anh Sơn huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, có diện tích 2.267 ha, dân số năm 2020 6.397 người Trong phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp ngành giữ vai trò quan trọng huyện nhà Trên địa bàn huyện hình thành, phát triển vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với chế biến cơng nghiệp như: chè, mía, sắn, nguyên liệu giấy Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại, hợp tác liên kết với đầu sản phẩm; chủ động nguồn giống chỗ Với mục đích tăng tính liên kết lí thuyết với thực tiễn giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức có tư duy, hành động học sinh vấn đề phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện nhà Đồng thời hình thành kiến thức, phát triển phẩm chất, lực, rèn luyện kĩ sống cho học sinh chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề "Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động TNST học sinh THPT - Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi - Nghiên cứu xây dựng tổ chức hoạt động TNST dạy học chủ đề "Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp" Địa lí 12_ THPT góp phần hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh - Nghiên cứu tổ chức hoạt động TNST học sinh lớp 12 THPT địa bàn huyện Anh Sơn Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm Trình bày sơ lược hoạt động TNST dạy học mơn Địa Lí 12 trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn tinh thần đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo trọng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Mạnh dạn đưa số đổi xây dựng tổ chức hoạt động TNST chủ đề dạy học "Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT nhằm hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh đồng thời hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cần thiết vận dụng kiến thức học vào sống Hơn hết khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp tổ chức dạy học chủ đề thông qua hoạt động TNST bậc THPT nhằm hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao kiến thức mơn, đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi đổi PPDH nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học - Phát triển lực phẩm chất cho người học, giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ vào đời sống thực tiễn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú tăng cường ứng dụng CNTT, trải nghiệm thực tế trình học tập học sinh PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một khái niệm liên quan 1.1.1 Dạy học trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân TNST hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động TNST riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác 1.1.2 Dạy học chủ đề Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn 1.1.3 Tư hàng hóa Tư hàng hố kiểu tư mà sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn sau bán thị trường để thu lợi nhuận Tư hàng hoá lối tư chủ động sản xuất hàng hoá đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng, lối tư độc lập khơng phụ thuộc, mang tính chủ động, tự chủ, khách quan Tư hàng hoá thuộc loại tư suy nghĩ tuý thông qua phân tích kỹ nhu cầu thị trường mang tính mạo hiểm rủi ro cao hơn, lối tư lối tư phát triển đưa lên tầm cao hơn, giới hạn xa 1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động TNST mang tính tích cực phân hóa cao - Hoạt động TNST thực nhiều hình thức đa dạng - Trải nghiệm q trình học tích cực, hiệu quả, sáng tạo - Hoạt động TNST đòi hỏi phối hợp liên kết nhiều lĩnh vực giáo dục nhà trường - Hoạt động TNST giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực 1.3 Các hình thức hoạt động TNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động TNST tổ chức nhiều hình thức khác Dựa khảo sát thực tiễn hình thức tổ chức hoạt động nhà trường Việt Nam, với nghiên cứu chương trình số nước giới, phân loại hình thức tổ chức hoạt động TNST thành nhóm sau: 1.3.1 Hình thức có tính khám phá - Thực địa, thực tế - Tham quan - Cắm trại - Trị chơi 1.3.2 Hình thức có tính tham gia lâu dài - Dự án nghiên cứu khoa học - Các câu lạc 1.3.3 Hình thức có tính thể nghiệm/ tương tác - Diễn đàn - Giao lưu - Hội thảo/xemina - Sân khấu hóa 1.3.4 Hình thức có tính cống hiến - Thực hành lao động việc nhà, việc trường - Các hoạt động xã hội/ tình nguyện 1.4 Các bước xây dựng tổ chức hoạt động TNST Việc xây dựng kế hoạch HĐTNST gọi thiết kế hoạt động TNST cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế hoạt động TNST cụ thể tiến hành theo bước: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTNST Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 1.5 Yêu cầu phẩm chất, lực xác định số yêu cầu cần đạt hoạt động TNST 1.5.1 Chỉ số phẩm chất lực chung mà hoạt động TNST cần đạt Phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt Sống yêu thương Tích cực tham gia vào hoạt động trị xã hội, hoạt động từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hóa; tham gia hoạt động lao động, sinh hoạt gia đình, nhà trường Sống tự chủ Thực hành vi phù hợp với yêu cầu hay quy định người học sinh khơng vi phạm pháp luật q trình tham gia hoạt động TNST sống Sống trách nhiệm Thực nhiệm vụ giao; biết giúp đỡ bạn hoạt động; thể quan tâm lo lắng tới kết hoạt động Năng lực tự học Có thái độ học hỏi thầy bạn q trình hoạt động có kĩ học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo thu từ hoạt động Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phát giải vấn đề cách sáng tạo, hiệu nảy sinh trình hoạt động nội dung hoạt động quan hệ cá nhân vấn đề thân Năng lực giao tiếp Thể kĩ giao tiếp phù hợp với người trình tác nghiệp hay tương tác; có kĩ thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo mục đích, đối tượng nội dung hoạt động Năng lực hợp tác; Phối hợp với bạn chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động giải vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hồn thành nhiệm vụ chung Năng lực tính tốn Lập kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian cho Năng lực CNTT truyền thông Sử dụng ICT tìm kiếm thơng tin, trình bày thơng tin phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp Có kĩ truyền thơng hiệu hoạt động hoạt động hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá cho hoạt động PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu quy hoạch huyện Anh Sơn, 2022 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Địa lý THPT, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn: “Định hướng phát triển lực kiểm tra, đánh giá môn Địa lý THPT” Sách giáo khoa Địa lý 12-Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Địa lý 12-Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách thiết kế giảng Địa lý 12-Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí 12-Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo dục kĩ sống mơn Địa lí trường THPT-Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tìm hiểu qua Internet tư liệu tham khảo khác PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu học tập – giao nhiệm vụ cho nhóm I Mục tiêu sản phẩm cần đạt (GV photo: Bộ câu hỏi định hướng HS tạo sản phẩm dự án cho nhóm) II Thông báo triển khai kế hoạch Thời gian TT Nội dung Triển khai dự án đến HS 10 phút GV Địa lí (NguyễnThị Thương) - HS lớp 12D (NguyễnThị Luận) HS lớp 12D4 Thực dự án HS lớp 12D, 12D4 HS trao đổi với giáo viên GV theo dõi, hướng trường gmail: dẫn Thuongnt.as2@nghean.edu.v n Hoặc sđt Zalo 0917124017 2 tuần Người thực Ghi Tại phòng máy chiếu số 2Trường THPT Anh Sơn Tại phòng Tivi tổ KHXHTDQPAN - Trường THPT Anh Sơn Luanmeoanhson1@gmail.co m Hoặc sđt Zalo 0946729731 Kết thúc hoạt động tiết TNST (Dự án) HS lớp 12D GV theo Tại phòng máy chiếu số 2dõi, đánh giá, hợp Trường THPT Anh Sơn thức hóa kiến thức Tại phòng Tivi tổ KHXHTDQPAN - Trường THPT Anh Sơn III Thông báo tài liệu tham khảo SGK Địa lí 12, Sách Bài tập Địa lí 12 NXB Giáo dục www.violet.vn; http://.www.google.com; http://.www.youtube.com; tailieu.vn IV Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (Theo hướng dẫn sau) Tên thành viên Tất thành viên nhóm Nhiệm vụ Phương tiện Họp nhóm Giấy, bút, SGK, Máy vi tính Thời hạn Sản phẩm hồn thành dự kiến Sau ngày nhận dự án Kế hoạch hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm Thời hạn Sản phẩm hồn thành dự kiến SGK Địa lí 12, Internet, Tài liệu tham khảo Ngày Tìm ảnh, video liệu trả lời vấn đề gợi ý câu hỏi định hướng A Lên ý tưởng Dưa vào SGK với trình Địa lí 12, bày Internet Ngày Bản ý tưởng B Máy vi tính, Thiết kế tài liệu Power Point nhóm ngày Bản thuyết trình Power Point C Thuyết trình viên Máy tính trình chiếu Power Point ngày (làm việc với thiết kế) Chạy thuyết trình Power Point D Viết nhật kí hoạt động nhóm Bút, Cả q trình hoạt động TNST Nhật kí hoạt động nhóm E Ghi câu hỏi chất vấn nhóm Bút, Trong thời gian thảo luận Các câu hỏi nhóm khác chất vấn Nhóm trưởng Đánh giá thành viên Bút, Cả trình hoạt động TNST Bảng điểm thành viên Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Tất thành viên nhóm Tìm tài liệu, tranh ảnh video, mơ hình (Tổ trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm theo mục tiêu sản phẩm cần đạt, gửi cho GV sau ngày) Phụ lục 2: Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động TNST Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CỦA NHÓM TRƯỞNG (Nộp cho GV trước ngày báo cáo dự án tức vào ngày duyệt dự án) Tên hoạt động TNST (dự án):…………………………………… Lớp:………………….Nhóm đánh giá:……… Tiêu chí đánh giá TT Tên thành viên Tích cực hoạt động Tinh thần Hiệu trách nhiệm thu thập kiến thức Kỹ hợp tác nhóm Điểm trung bình (Tốt: 9->10 điểm; Khá: 7->8 điểm; Trung bình: 5->6 điểm; Yếu: 3->4 điểm) Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHĨM (Đánh giá q trình báo báo) *Nhóm đánh giá:……… TT Các tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá I II III Nội dung trình bày (Chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, có nhiều liên hệ thực tiễn) Hình thức trình bày sản phẩm (Đẹp, khoa học, sáng tạo) Thuyết trình sản phẩm khả trả lời chất vấn (Giọng nói, cử chỉ, độ lôi cuốn, khả bảo vệ quan điểm, thời gian sử dụng) Khả giao tiếp với nhóm khác (Kết nối nhóm khác trình bày sản phẩm) Điểm trung bình (Tốt: 9->10 điểm; Khá: 7->8 điểm; Trung bình: 5->6 điểm; Yếu: 3->4 điểm) * Nhận xét: (ngắn gọn) IV Phiếu 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GV (Đánh giá trình thực báo cáo) *Đánh giá: Nhóm đánh giá Nội dung đánh giá TT Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo I II III Điểm trung bình * Nhận xét: Nhóm Ưu điểm Hạn chế IV Phụ lục : Các slide trình chiếu báo cáo nội dung hoạt động TNST nhóm ẢNH BÁO CÁO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST NHÓM NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST NHÓM (DỰ ÁN 1): VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP Cây lương thực Cây thực phẩm CHĂN NUÔI I NGÀNH TRỒNG TRỌT II NGÀNH CHĂN NUÔI I NGÀNH TRỒNG TRỌT TRỒNG TRỌT TRỒNG TRỌT ( ≈70%) DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Cây lương thực Cây khác Cây công nghiệp Cây ăn a) Vai trò sản xuất lương thực Cung cấp lương thực Thức ăn cho gia súc Nguyên liệu cho công nghiệp Cung cấp hàng xuất CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT NƯỚC TA RẤT ĐA DẠNG VÀ ĐANG CÓ SỰ THAY ĐỔI Cơ sở để đa dạng hóa nơng nghiệp Bệnh đạo ôn Hạn hán Ngập lụt Cây công nghiệp a) Điều kiện phát triển Thuận lợi b) Hiện trạng phát triển phân bố Đất: feralit, xám bạc màu phù sa cổ Thuận lợi ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI Công nghiệp chế biến sau thu hoạch - Xuất cà phê, hồ tiêu, hạt điều đứng đầu giới Đường lối sách Mùa khơ kéo dài, thiếu nước Khó khăn - Diện tích cơng nghiệp: tăng đạt 2,8 triệu -2018 Năm 1990 1,2 triệu - Diện tích cơng nghiệp lâu năm lớn diện tích cơng nghiệp hàng năm Thị trường: ngồi nước mở rộng Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa Nguồn nước: dồi (nước mặn, nước ngầm) ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Nguồn lao động: dồi dào,… Biến động thị trường Năm 2018, hồ tiêu Việt Nam xuất đến 105 nước vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất 758,8 triệu USD Khó khăn Thiên tai, sâu bệnh Cơng nghiệp chế biến: hạn chế Cây cơng nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng cấu sản xuất cơng nghiệp nước ta Vì: - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển - Có giá trị cao - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn - Góp phần bảo vệ môi trường Cây ăn Hệ thống tưới tự động, điều khiển điện thoại nông dân Cao Phát Triển Đồng Tháp sáng chế Trong 10 sản phẩm xuất chủ lực nước ta, có tới sản phẩm thuộc nhóm công nghiệp lâu năm: Điều, Cao su, Chè, Cà phê, Hồ tiêu II NGÀNH CHĂN NI Lợn Con khác Thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu Biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 2005 – 2016 (Đơn vị: %) Bò CHĂN NI Giảm chi phí Trâu Gia cầm GIỐNG Điều kiện phát triển Nguồn thức ăn tự nhiên: đồng cỏ miền núi cao nguyên … CƠ SỎ VẬT CHẤT CƠ SỞ THỨC ĂN Sản phẩm ngành trồng trọt phụ phẩm ngành thủy sản DỊCH VỤ THÚ Y CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT DỊCH VỤ THÚ Y Công nghiệp chế biến thứ ăn chăn nuôi ngày phát triển GIỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ MỞ RỘNG Chăn nuôi lợn, gia cầm - Nguồn cung cấp thịt chủ yếu - Đàn lợn 27,4 triệu (2017) - Đàn gia cầm: 385,5 triệu (2017) - Phân bố: + ĐBSH, ĐBSCL - Chăn ni gà theo hình thức công nghiệp ven thành phố lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh - Chăn ni vịt đàn nơi có nhiều sơng nước: ĐBSCL, ĐBSH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ẢNH BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TNST NHĨM Chăn ni trâu, bò - Cung cấp thịt sữa - Trâu (2017): 2,49 triệu - Phân bố: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Bò (2017): 5,65 triệu - Phân bố: Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ - Các tỉnh ni nhiều trâu bị: Nghệ An, Thanh Hóa Bị sữa: Mộc Châu (Sơn La), Lâm Đồng, Ba Vì ven thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh Nhóm 2: CHÀO MỪNG THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHĨM Người tham gia Hoàng Thị Ngọc Ánh Hoàng Thị Thùy Linh Lý Thị Ngọc Nguyễn Thị Thảoa Hồ Vĩnh Dũng Lê Văn Nam Trần Thị Lương Chu Thị Hương Dương Thị Lưu 10 Trần Thị Thủy 11 Hồ Thị Cẩm Tú 12 Nguyễn Thị Hoa 13 Trần Thị Huế 14 Ng Thị Hương Giang HOẠT ĐỘNG TNST NHĨM PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT HÌNH ẢNH TRÌNH BÀY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST NHÓM Tự nhiên Điều kiện phát triển THUẬN LỢI Tự nhiên KHÓ KHĂN KT XH VỊNH VŨNG RÔ KT XH VỊNH CAM RANH Điều kiện KT-XH Dân cư – lao động: kinh nghiệm, truyền thống Cơ sở vật chất, kĩ thuật: Tàu,thuyền, ngư cụ phát triển dịch vụ thủy sản, mở rộng CNCB Thị trường: mở rộng Chính sách: Đổi sách trọng phát triển b Sự phát triển phân bố ngành thủy sản *Tình hình chung *Khai • Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá.Sản lượng năm 2005 3.4 tr BQ:42 kg/người /năm 2017 7,3 triệu BQ: 78 kg/người • Ni trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao cấu sản xuất giá trị sản lượng thủy sản Năm 2000: 26,2% 2017:53,2% *Nuôi trồng thủy sản Sản lượng nuôi trồng năm 2005 gấp 9,1 lần năm 1990 Năm 2017 gấp 24 lần Giá trị sản xuất thủy sản tăng 8,9 lần Nghề nuôi tôm phát triển mạnh ĐBSCL vùng nuôi tôm lớn nhất, bật: Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng, Bến Tre Nghề ni cá nước ngọt: ĐBSCL, ĐBSH An Giang: cá tra, ba sa Giá trị sản xuất thủy sản năm 2005 tăng 2,8 lần Ngành khai thác phát triển mạnh Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Bảng: Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 2017 phân theo vùng Vùng Sản lượng tôm nuôi Sản lượng cá ni (nghìn tấn) (tấn) 1995 Cả nước Trung du & miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long thác thủy sản Sản lượng khai thác năm 2005 gấp 2,7 lần năm 1990 Năm 2017 gấp 4,7 lần năm 1990 55,3 0,5 2017 747,3 0,2 1995 204,7 12,0 2017 2734,8 119,2 1.3 25,3 48,2 443,9 0,8 26,3 11,7 94,3 4.8 53,6 2,8 22,5 0,7 24,3 10,5 82,3 47.2 617,7 119,5 1937,6 Phụ lục : Các slide trình chiếu tiết giao nghiệm thu nội dung hoạt động TNST (dự án) CÁC SLIDE TRÌNH CHIẾU GIAO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN Cây lương thực GIAO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST (DỰ ÁN) CHO NHÓM Nội dung 1: Hoạt động TNST (Dự án 1): Vấn đề phát triển nông nghiệp Nội dung 2: Hoạt động TNST (Dự án 2): chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Nội dung 3: Hoạt động TNST (Dự án 3): Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp Nội dung TNST (Dự án 2): Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Câu 1: Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm Câu 2: Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Câu 3: Sự thay đổi phản ảnh điều trong sản xuất lương thực, thực phẩm phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới? Câu 4: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm Câu 5: Sự thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp có liên quan đến thay đổi phân bố sản xuất công nghiệp? Câu 6: Tại công nghiệp lâu năm nước ta lại đóng vai trị quan trọng cấu sản xuất công nghiệp? + Câu hỏi mở rộng- Vận dụng Liên hệ thay đổi cấu số trồng địa phương nơi em sinh sống Thông qua việc điều tra số liệu trải nghiệm thực tế Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Giấy, bút, SGK, Máy Sau ngày nhận vi tính dự án Sản phẩm dự kiến Kế hoạch hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm Tất thành viên nhóm Họp nhóm Tất thành viên nhóm Tìm tài liệu, tranh ảnh video, mơ hình SGK Địa lí 12, Internet, Tài liệu tham khảo Ngày A Lên ý tưởng với trình bày Dưa vào SGK Địa lí 12, Internet Ngày Bản ý tưởng B Thiết kế Power Point Máy vi tính, tài liệu nhóm ngày Bản thuyết trình Power Point C Thuyết trình viên Máy tính trình chiếu Power Point ngày (làm việc với thiết kế) Chạy thuyết trình Power Point D Viết nhật kí hoạt động nhóm Bút, Cả q trình hoạt động DA Nhật kí hoạt động nhóm E Ghi câu hỏi chất vấn nhóm Bút, Trong thời gian thảo luận Các câu hỏi nhóm khác chất vấn Nhóm trưởng Đánh giá thành viên Bút, Cả trình hoạt động DA Bảng điểm thành viên Tìm ảnh, video liệu trả lời vấn đề gợi ý câu hỏi định hướng Nội dung TNST (Dự án 3): Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp Câu 1: Trình bày điều khiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản Câu 2: Đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản Câu 3: Nêu vai trò ngành lâm nghiệp kinh tế sinh thái môi trường? Câu 4: Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp nào? Câu 5: Tại trồng rừng lại biện pháp trì cân sinh thái mơi trường tự nhiên? + Câu hỏi mở rộng- vận dụng Câu 1: Liên hệ thực tế địa phương: Hiện trạng phát triển phấn ngành thủy sản lâm nghiệp huyện Anh Sơn? (Thông qua điều tra số liệu tham quan thực tế) Câu 2: Sự cần thiết phải bảo vệ vốn rừng nâng cao độ che phủ rừng địa phương? HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG TNST Nội dung TNST (Dự án 1): Vấn đề phát triển nông nghiệp Câu 1: Đặc điểm cấu ngành nông nghiệp nước ta nào? Câu 2: Sự thay đổi cấu ngành nông nghiệp sao? Câu 3: Nước ta có điều kiện thuận lợi, khó khăn đề phát triển lương thực, cơng nghiệp phát triển ngành chăn nuôi? Câu 4: Hiện trạng phát triển phân bố sản xuất lương thực, công nghiệp vật nuôi chủ yếu nước ta nào? Câu 5: Việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp có ý nghĩa gì? Câu 6: Tai nước ta lại phát triển vùng chuyên canh công nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến? Câu 7: Tại cơng nghiệp lâu năm nước ta lại đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất công nghiệp? + Câu hỏi mở rộng- Vận dụng Câu 3: Liên hệ thực tế địa phương: Vấn đề phát triển nông nghiệp huyện Anh Sơn sản phẩm nông nghiệp chủ yếu huyện Câu 4: Điều tra tình hình phát triển phân bố số sản phẩm nông nghiệp chủ lực địa bàn huyện Anh Sơn Câu 3: Thông qua tham quan khu rừng thiên nhiên, trang trại chăn nuôi lớn, vườn ăn quả, đồng ruộng, vùng trồng công nghiệp, nhà máy xí nghiệp chế biến…để thấy phát triển nông nghiệp huyện Anh Sơn Bài tập thu hoạch cho nhóm sau kết thúc chủ đề: Câu 1: Vẽ đồ tư chủ đề số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp? Câu 2: Viết thu hoạch: Đánh giá em phát triển phân bố nông nghiệp huyện Anh Sơn thông qua hoạt động TNST chủ đề số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ HỌC TẬP Hẹn gặp em vào thời điểm địa Gmail cô: Thuongnt.as2@nghean.edu.vn Hoặc liên hệ qua số điện thoại zalo 0917124017 Luanmeoanhson1@gmail.com: số đt zalo 0946729731 Các slide trình chiếu tiết nghiệm thu đánh giá dự án TRÌNH TỰ BÁO CÁO CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST Nội dung 1: Hoạt động TNST (Dự án 1): Vấn đề phát triển nông nghiệp Nội dung 2: Hoạt động TNST (Dự án 2): Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Nội dung 3: Hoạt động TNST (Dự án 3): Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp => Mời nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TNST (DỰ ÁN 1): VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN SUẤT NÔNG NGHIỆP CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT ( ≈70%) DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Cây lương thực Bệnh đạo ôn Hạn hán Ngập lụt Trong 10 sản phẩm xuất chủ lực nước ta, có tới sản phẩm thuộc nhóm cơng nghiệp lâu năm: Điều, Cao su, Chè, Cà phê, Hồ tiêu II NGÀNH CHĂN NUÔI Vùng trồng ăn lớn nhất: ĐBSCL, Đông Nam Bộ Chăn nuôi lợn, gia cầm Lợn Xuất khẩu: tỷ USD - Nguồn cung cấp thịt chủ yếu Bị CHĂN NI - Đàn lợn 27,4 triệu (2017) - Đàn gia cầm: 385,5 triệu (2017) - Phân bố: + ĐBSH, ĐBSCL Trâu - Chăn nuôi gà theo hình thức cơng nghiệp ven Thị trường: Hoa Kì, Nhật Bản, Ơxtrâylia Con khác thành phố lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh - Chăn ni vịt đàn nơi có nhiều sơng nước: ĐBSCL, ĐBSH Gia cầm Chăn ni trâu, bị - Cung cấp thịt sữa - Trâu (2017): 2,49 triệu - Phân bố: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Bò (2017): 5,65 triệu - Phân bố: Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ - Các tỉnh nuôi nhiều trâu bị: Nghệ An, Thanh Hóa Bị sữa: Mộc Châu (Sơn La), Lâm Đồng, Ba Vì ven thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh CÂU CÂU CÂU Trong cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta, loại trồng chiếm tỉ trọng cao A đồng sông Cửu Long A.Cây công nghiệp B đồng duyên hải Nam Trung Bộ B.Cây lương thực C đồng ven biển Bắc Trung Bộ C.Cây rau đậu D đồng sông Hồng D Cây ăn ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN CÂU CÂU Cây cơng nghiệp nước ta có nguồn gốc chủ yếu Vùng có suất lúa lớn nước ta Vùng trồng ăn lớn nước ta Chăn ni bị sữa có xu hướng phát triển mạnh vùng đây? A ôn đới A Trung du miền núi Bắc Bộ B nhiệt đới B Đồng Bằng sông Hồng A.Đồng duyên hải C cận nhiệt C Đồng sông Cửu Long B.Ven thành phố lớn D Bắc Trung Bộ C.Đồng ven sơng D xích đạo ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN D Các cao nguyên badan ĐÁP ÁN CÂU Ngành chăn ni chiếm tỉ trọng cịn thấp cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, chủ yếu Tại trâu, bò lại nuôi nhiều khu vực miền núi? CÂU Chăn ni lợn phát triển mạnh ĐBSH vì? - Vì có nguồn thức ăn dồi (đồng cỏ) A Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi A nhu cầu thị trường thấp biến động B Lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm B hiệu chưa thật cao chưa ổn định Tại trâu nuôi tập trung khu vực phía Bắc nước ta? C Cơ sở thức ăn đảm bảo, thị trường lớn C điều kiện phát triển nhiều hạn chế D Cơ sở vật chất kĩ thuật đại nước D sản phẩm chưa đáp ứng u cầu - Vì trâu ưa khí hậu ẩm, chịu thời tiết lạnh miền Bắc ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN U CẦU CÁC NHĨM CỊN LẠI TIẾP TỤC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP CÂU KẾT LUẬN SỰ THÀNH CÔNG CỦA TIẾT HỌC Nhân tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển ổn định công nghiệp nước ta A.điều kiện tự nhiên thuận lợi B.Thị trường tiêu thụ ổn định C.Nguồn lao động giàu kinh nghiệm D Cơ sở chế biến sản phẩm phát triển.ĐÁP ÁN 25 CÂU CÂU Năng suất lúa năm nước ta có xu hướng tăng chủ yếu Mục đích việc chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng A khí hậu diễn biến thất thường, nhiều thiên tai A tăng cường mở rộng diện tích canh tác A.phù hợp với điều kiện đất, khí hậu B áp dụng mơ hình quảng canh B tăng hiệu kinh tế, hạn chế thiệt hại thiên tai C đẩy mạnh xen canh, tăng vụ C.phù hợp với nhu cầu thị tường tiêu thụ D đẩy mạnh thâm canh D đa dạng hóa sản phẩm nông sản ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO TỪNG NHÓM CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm Tổng số L Thực Rau đậu Cây CN Cây ăn 2005 331,4 194,8 30,9 79.0 20,4 6,3 2010 396,6 218,8 41,2 105,3 26,0 5,3 2013 443,0 242,9 45,6 120,8 28,1 5,6 Cây khác Câu 1: Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng phản ánh thực trạng A Các vùng chuyên canh lương thực không thay đổi B Các vùng chuyên canh công nghiệp mở rộng C Các vùng chuyên canh ăn không mở rộng D Các nhóm khác mở rộng quy mơ Ngành thủy sản Thuận lợi khó khăn Sự phát triển phân bố ngành thủy sản Lâm nghiệp Vai trò CÂU Lương thực mối quan tâm thường xuyên Nhà nước ta Sự phát triển phân bố lâm nghiệp B Phần lớn nước ta có diện tích đồi núi thấp C đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất xuất D Điều kiện tự nhiên không phù hợp cho sản xuất lương thực ĐÁP ÁN Phụ lục 5: Kèm theo SKKN gồm đĩa CD chứa nội dung: + Bản Word SKKN + Giáo án PowerPoit giao nội dung hoạt động TNST (Dự án) + Giáo án PowerPoit tiết nghiệm thu nội dung hoạt động TNST (Dự án) + Các sản phẩm PowerPoit Học sinh - nội dung hoạt động TNST (Dự án) báo cáo nhóm + Tồn ảnh q trình thực nội dung hoạt động TNST (dự án) ... sống cho học sinh mạnh dạn chọn đề tài: Hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề "Một số vấn đề phát triển phân bố. .. nghiệm là: Hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh thơng qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề " Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp" Địa lí 12_ THPT Đây... số đổi xây dựng tổ chức hoạt động TNST chủ đề dạy học "Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp" Địa lí 12_ THPT nhằm hình thành tư phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Anh Sơn cho học sinh

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w