3.1. Đặc điểm hình thái Phytophthora sp.
Sau khi phân lập Phytophthora sp. trên môi trường nuôi cấy CRA và CR20%, MSS để chủng bệnh trên cây ớt đã quan sát được hình thái của Phytophthora dưới vật kính 40X. Đặc điểm hình thái Phythophthora có hệ sợi nam phân nhánh vuông góc và không có màu. Túi bảo tử trong suốt thường có hình quả lê, oval hay quả chanh. Bào tử hậu thường có hình tròn và vách dày, ngoài ra bào tử túi còn có núm. Đặc điểm này giống như mô tả trước đó của Ho và Chang (1995), Erwin va Ribeiro (1996).
Hình 3.1. Hình thai Phytophthora sp. a) Tản nam; b) hệ sợi phân nhánh vuông góc; c) bào tử hậu; đ) cảnh mang bao tử túi; e — i) các dạng túi bào tử; j) túi bào tử nảy mam;
k) bao tử túi đang phóng thích động bao tu; 1) túi noãn. Bar = 25pm.
3.2. Đánh giá khả năng hạn chế Phytophthora sp. gây bệnh cây trên cây ớt của chế phẩm sinh học nam nội cộng sinh Mycorrhiza ở điều kiện nhà lưới.
3.2.1. Anh hưởng của chế phẩm sinh hoc nắm AM đến sinh trưởng của cây ót
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến số lá của cây ớt Nghiệm thức Số lá (lá)
7NSXL I4NSXL 2INSXL 2§NSXL
lần 2 lần 2 lần 2 lần 2 1 (BC+) 15,3 22,5 22,6 29,0°
2 (DC-) 16,0 21,0 22,6" 29,3”
3 (2,5g AM/kg) 15,6 21,6 26,6 a 4 (5,0g AM/kg) 15,6 21,6 24,3% 30,6”
5 (10g AM/kg) 18,0 23,0 25,3 38,3 CV (%) 7,6 7.4 4,6 9,9
F tinh 1,7 1,8% 3/7 3,0”
NSXL: ngày sau xử ly. Trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự theo sau có sự khác biệt về mặt thong kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a=0,01. Số liệu là giá trị trung bình 3 lần lặp lại.
Chỉ tiêu lá, qua các thời điểm đều có sự tăng trưởng lá. Tai giai đoạn sau 7 — 14 NSXL lần 2 nấm AM số lá có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức. Thời điểm 21 NSXL lần 2, NT3 (2,5g AM) và NTS (10g AM) có số lá cao lần lượt là 26,6; 25,3 số lá có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 (không chủng bệnh) và NT1 (chủng bệnh) có số lá là 22,6 lá. Sự tăng trưởng về số lá thé hiện khác biệt ở thời điểm 28 NSXL lần 2 nghiệm thức sử dụng nam AM, NTS có số lá cao nhất (38,3 lá), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 (29,0 14) và NT2 (29,3 lá), mac dù ở NT5 có chủng Phytophthora sp. nhưng cây van phát triển tốt hơn do có sự hỗ trợ của nắm AM.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều cao cây của cây ớt Nghiệm thức Chiêu cao cây (cm)
7 NSXL 14 NSXL 21 NSXL 28 NSXL
lan 2 lan 2 lan 2 lan 2 1 (BC+) 24,2 29,2" 39,0° 48,3°
2 (ĐC-) 25,3 38,602 40,5 50,9“
3 (2,5g AM/kg) 24,4 sa 43,1” 58,98 4 (5,0g AM/kg) 25,4 36,72 40,5e 58,12
5 (10g AM/kg) 26,0 36,82 46,02 60,53 CV (%) 12,4 92 3,3 99
F tnh 0,6 4.0 8,2" 22°
NSXL: ngày sau xử lý. Trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình co kí tự
theo sau có sự khác biệt về mặt thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a=0,01. Số liệu là giá trị trung bình 3 lần lặp lại.
Nhìn chung qua Bảng 3.2 kết quả chiều cao cây cho thấy có sự tăng trưởng qua các giai đoạn theo đõi. Giai đoạn 14 NSXL lần 2, NT4 và NT5 có bồ sung nam AM và Phytophthora sp. có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với NTI chỉ chủng Phytophthora sp. Ở giai đoạn 21 NSXL lần 2 chiều cao cây giữa các nghiệm thức đều có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê, trong đó NT5 có chiều cao đạt 46,0 em cao nhất so với các nghiệm thức còn lai đặc biệt khác biệt nhất so với NTI có chiều cao cây 39,0 cm. Qua giai đoạn 28 NSXL lần 2 có sự tăng trưởng rõ rệt về chiều cao cây ở các nghiệm thức bổ sung nam AM so với các nghiệm thức không bổ sung nam AM, ở NT3, NT4, NTS có sự khác biệt về mặt thống kê so với NT1( đối chứng âm). Trong đó NT5 có chiều cao cây cao nhất là 60,5 em so với các nghiệm thức bổ sung nam AM qua các giai đoạn, cho thay ở nghiệm thức này cây hap thu dinh dưỡng dé phát triển tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại. Qua các giai đoạn theo doi NT1
luôn có chiêu cao cây thâp nhât so với các nghiệm thức còn lại.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều dài rễ của cây ớt Nghiệm thức Chiều dai rễ (cm)
7NSXL 14NSXL 2INSXL 28 NSXL
lan 2 lần 2 lần 2 lần 2 1 (BC+) 15,7° 17,2° 26,6° 26,3°
2 (ĐC-) 18,4% 23,0b 27,3° 28,8°
3 (2,5g AM/kg) 19,38 23,3° 35,98 37,53 4 (5,0g AM/kg) 17, 1% 21,6° 36,1 37,78 5 (10g AM/kg) 16,2° 32,9" 37,82 39,6
CV (%) 7,7 6,4 6,9 4,6
F tinh 3,4° a5" lu” 293”
NSXL: ngày sau xử lý. Trong cùng một cột và cùng yêu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự theo sau có sự khác biệt vé mặt thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05;**: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức œ=0,01. Số liệu là giá trị trung bình 3 lan lặp lại.
Ở Bảng 3.3 cho thấy sự phát triển chiều đài rễ cây giữa các nghiệm thức đều có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở từng nghiệm thức ở mỗi giai đoạn. Ở giai đoạn 7 NSXL lần 2 chiều dài rễ cây giữa các nghiệm thức b6 sung nam AM (N13,4,5) có sự khác biệt với nghiệm thức đối chứng âm (NT1). Qua giai đoạn 14 NSXL lần 2, NT5 có chiều dai rễ cao nhất có sự khác biệt với các tất cả các nghiệm thức còn lại. Từ giai đoạn 21,28 NSXL lần 2 các nghiệm thức có bổ sung nam AM đều có chiều dai
đều tăng cao hơn so với cả hai nghiệm thức đối chứng, đặc biệt NTS có chiều dai rễ cao nhất giữa các nghiệm thức ở giai đoạn 28 NSXL lần 2 là 39,6 em. Trong đó NT1 luôn có chiều dài rễ thấp nhất qua từng giai đoạn do khả năng lây nhiễm của Phytophthora tác động lên rễ làm cây bị thối và bị đứt rễ nhiều.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến khả năng ra rễ Nghiệm thức Số rễ (rễ)
7NSXL 14NSXL 21 NSXL 28 NSXL
lan 2 lần 2 lần 2 lần 2 1 (DC+) 31,7 44,7° 45,0° 526