Nghiên cứu hiệu lực phân bón hữu cơ vi sinh 1 3 1 hc15 trong thâm canh cây ớt cay xuất khẩu (capsicum frutescens l) ở huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

70 0 0
Nghiên cứu hiệu lực phân bón hữu cơ vi sinh 1  3 1 hc15 trong thâm canh cây ớt cay xuất khẩu (capsicum frutescens l) ở huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ớt (Capsicum spp.) trồng có vị trí quan trọng thứ hai sau cà chua số chín loại họ cà (Solanaceae) Cây ớt có nguồn gốc từ Nam Mỹ, bắt nguồn từ số loài hoang dại, hóa trồng Châu Âu, Ấn Độ cách 500 năm Tùy thuộc vào mức độ cay, ớt chia thành loại ớt (Capsicum annuum L) ớt cay (Capsicum frutescens L) (Awole S., et al, 2011)[11] Trên giới, ớt trồng hầu khắp khu vực phạm vi từ 550o vĩ độ Bắc đến 550o vĩ độ Nam, đặc biệt nước vùng nhiệt đới Tổng diện tích trồng ớt năm 2007 (bao gồm ớt ớt cay) đạt 1,72 triệu ha, sản lượng 27,46 triệu Trung Quốc nước sản xuất ớt lớn nhất, chiếm 36% tổng diện tích với sản lượng 12,53 triệu tấn, tiếp đến Ấn Độ, diện tích 885.000 ha, sản lượng trung bình 0,9 triệu tấn/năm (Awole S., et al, 2011)[11] Quả ớt chín có màu sắc, hương vị vị cay đặc trưng, thích hợp cho việc nấu nướng, chế biến thức ăn dạng tươi, khô sản phẩm chế biến ớt bột, tương ớt Mặc dù ớt có giá trị lượng thấp (25 kcal/100g) có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe người, gồm loại vitamin: A (530 IU/100g), C (128 mg/100g), B2 (0,05 mg/100g), nguyên tố khoáng: kali (195 mg/100g, photphorus (22 mg/100g) canxi (6mg/100g) hợp chất có đặc tính biệt dược (antioxidant, capsaicin, capsantin) có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư, kích thích lưu thông máu, ổn định huyết áp Vị cay ớt chất Capsicin (C18H27NO3) loại alcaloit, chiếm khoảng 0,05 - 2% (trọng lượng khơ kiệt) có tác dụng kích thích ăn ngon, tiêu hóa tốt, nhiều người ưa thích Chất Capsicin khơng bị phân hủy trình nấu nướng chế biến (làm gia vị, muối chua, ngâm dấm, sấy khô, xay bột, làm tương…) ớt sử dụng lồi rau xanh làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm (Karima Lahbib., et al, 2012)[17] Vĩnh Lộc huyện nằm vùng đồng sông Mã Theo Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Lộc, giai đoạn 2010- 2020[9], tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 15.803 ha, đất nơng nghiệp 10.548 (chiếm 66,75% tổng diện tích đất tự nhiên) Đất đai huyện chia thành bốn nhóm là: đất phù sa bồi hàng năm 581ha, đất phù sa không bồi hàng năm 5.807ha; đất phù sa ngập nước 1.192 đất đỏ vàng phát triển đá phiến sét đá biến chất, đá cát 4.975ha; chiếm 5,51%; 55,05%; 11,30% 47,17% so với diện tích đất nơng nghiệp huyện, tương ứng Trong nhóm đất huyện, nhóm đất phù sa khơng bồi có nhiều đặc điểm, tính chất đất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển ớt Vì vậy, từ nh ng năm đầu thập k 80, k 20, ớt cay đưa vào trồng cấu trồng vụ đông chân đất l a màu vụ xuân đất chuyên màu, đáp ứng nhu cầu thu mua ớt khô cho xuất công ty thương mại, công ty xuất nông sản thời Thực tế sản xuất huyện Vĩnh Lộc cho thấy, trồng ớt xuất mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng lương thực nhiều loại công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm khác Với mức suất ớt tươi trung bình 20 - 25 tấn/ha, thu nhập/ha/vụ (6 tháng) đạt mức 100 - 125 triệu đồng, cao gấp 2,5 - 3,0 lần so với trồng l a Bên cạnh chi phí cho sản xuất đầu sản phẩm đảm bảo công ty xuất ký hợp đồng đầu tư bao tiêu sản phẩm Mặc dù vậy, diện tích trồng ớt huyện chậm mở rộng Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất nơng dân địa phương trồng ớt huyện biết, để đảm bảo đạt suất, chất lượng ớt cao, việc trì độ ẩm đất phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, phát triển, bón đầy đủ, cân đối yếu tố dinh dưỡng đạm (N), lân (P), kali (K) phòng, trừ kịp thời loại sâu, bệnh hại, u cầu có tính bắt buộc kỹ thuật thâm canh ớt phải bón lượng 15 - 20 tấn/ha phân chuồng (PC) hoai mục Song, điều kiện phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp nay, phần lớn nông dân đáp ứng yêu cầu Từ thực tiễn sản xuất nông dân, giả thiết đặt là: trồng ớt điều kiện khơng có phân h u cơ, không cung cấp bổ sung yếu tố dinh dưỡng đa, trung vi lượng (ngồi phân vơ cơ), đồng thời đặc tính lý, hóa, sinh học đất biến đổi theo hướng bất lợi sinh trưởng, phát triển cây: đất chặt bí, kết cấu kém, khả ngấm nước gi nước giảm, nhiệt độ đất thay đổi nhanh theo điều kiện môi trường, khả trao đổi cation thấp, hệ vi sinh vật đất phát triển kém… dẫn đến hiệu lực phân bón thấp, số lần tưới tăng, sinh trưởng, phát triển bị hạn chế, suất, phẩm chất thấp, chi phí sản xuất tăng, hiệu sản xuất giảm Hiện địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Cơng ty cổ phần Phân bón Lam Sơn sản xuất đưa thị trường loại phân bón h u vi sinh 1-3-1 HC15 (HCVS) sản xuất từ loại loại phế phụ phẩm cơng nghiệp chế biến đường mía (bùn thải, tro lị nhà máy đường), than bùn tự nhiên, phân gia s c, gia cầm, chủng vi sinh vật có ích (cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulo) loại phân N, P, K thông dụng thị trường[2] Từ thực tiễn nêu trên, vấn đề nghiên cứu đặt là: bón phân HCVS cho ớt cay có tác dụng tăng suất, chất lượng cải thiện tính chất đất hay khơng? Có thể sử dụng phân HCVS thay cho phân chuồng thâm canh ớt cay xuất không? Và lượng bón đạt hiệu kinh tế cao nhất? Về mặt lý luận, với thành phần cơng phân bón theo cơng bố nhà sản xuất sử dụng bón phân HCVS để thay cho phân h u thâm canh ớt cay xuất khẩu, nhằm khắc phục tình trạng khan phân h u để nâng cao suất, chất lượng, cải thiện độ phì nhiêu đất, đồng thời tạo sở để mở rộng phát triển bền v ng vùng chuyên canh ớt vùng đồng sông Mã huyện Vĩnh Lộc địa phương khác tỉnh Thanh Hóa có điều kiện tương tự Xuất phát từ vấn đề giải thuyết nêu trên, ch ng tiến hành thực đề tài“Nghiên cứu hiệu lực phân bón hữu vi sinh 1-3-1 HC15 thâm canh ớt cay xuất (Capsicum Frutescens L) huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định hiệu lực bón phân HCVS cho ớt cay, tạo sở để phổ biến vận dụng, góp phần mở rộng phát triển bền v ng vùng trồng ớt xuất huyện Vĩnh Lộc địa phương tỉnh Thanh Hóa có điều kiện tương tự 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng phân HCVS đến đặc tính sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại, suất hiệu sản xuất ớt cay xuất - Xác định khả sử dụng phân HCVS thay cho phân chuồng thâm canh ớt cay xuất - Xác định ảnh hưởng phân HCVS đến tính chất hóa học đặc tính nước đất sau vụ trồng ớt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ thêm lý luận “Quản lý dinh dưỡng trồng tổng hợp”, vận dụng thâm canh ớt cay xuất huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến, khuyến cáo sử dụng phân bón HCVS thâm canh ớt cay xuất khẩu, nhằm khắc phục tình trạng khan nguồn phân h u cơ, góp phần mở rộng phát triển bền v ng vùng chuyên canh ớt cay xuất huyện Vĩnh Lộc địa phương khác tỉnh Thanh Hóa có điều kiện tương tự Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trị chất hữu độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.1 Chất hữu đất Chất h u phận hoạt động quan trọng đất Trong hầu hết loại đất trồng trọt, hàm lượng chất h u đất chiếm 15% tập trung chủ yếu lớp đất mặt (0 – 25 cm), song có ảnh hưởng lớn đến đặc tính lý, hóa, sinh học độ phì nhiêu khả sản xuất đất Đối với lý tính đất, chất h u tảng để tạo nên kết cấu đất, làm tăng độ xốp, cải thiện mối quan hệ gi a chế độ nước chế độ khơng khí đất, hạn chế q trình xói mịn, rửa trơi đất chất dinh dưỡng Đối với hóa tính đất, chất h u nguồn cung cấp đạm chủ yếu cho đất Ngoài - 60% lân, 80% lưu huỳnh phần lớn bo molipden có mặt hợp chất h u đất Hàm lượng chất h u đất ln có biến động, tùy thuộc vào yếu tố ngoại cảnh biện pháp kỹ thật canh tác, cần thường xuyên bổ sung chất h u để trì khả sản xuất đất (Wooer P L., et al, 1994)[24] 1.1.2 Nguồn cung cấp chất hữu cho đất 1.1.2.1 Thực vật Trong đất tự nhiên, tàn thể thực vật rơi xuống đất (lá, quả, cành, thân cây, rễ chất rễ tiết ra) nguồn cung cấp chất h u thường xuyên cho đất Khối lượng thành phần tàn thể thực vật đưa vào đất hàng năm biến động lớn phụ thuộc vào kiểu thực bì che phủ đất Dưới rừng dày, ẩm nhiệt đới, lượng chất h u đưa vào đất lớn gấp - lần so với rừng ôn đới Nhiều nghiên cứu cho rằng, dự đốn cịn thấp so với thực tế phần quan trọng loài chiếm đa số rừng bị tầng thực bì phía chặn lại trước rơi xuống đất Thêm vào đó, t lệ rễ mọc hàng năm khó đánh giá, gi a lượng tàn thể thực vật đưa vào đất hàng năm sản lượng sơ cấp thực bì khác Tàn tích thực vật định hình thành tầng thảm mục A o tầng tích kũy A1 phẫu diện đất Lượng thảm mục phủ đất phục thuộc vào lượng tàn thể thực vật rơi rụng xuống Tốc độ phân hủy thảm mục thay đổi hàng năm chịu ảnh hưởng nhịp điệu mùa vụ, phụ thuộc vào điều kiện mặt đất có hay khơng thuận lợi cho hoạt động sinh học phân giải chất h u Đối với đất rừng phụ thuộc vào khí hậu, người ta nhận thấy có cân gi a tàn thể thực vật thảm mục từ năm qua năm khác, trọng lượng lớp thảm mục không thay đổi thời điểm quan sát năm Như thấy, điều kiện rừng nhiệt đới ẩm, dù có đưa lượng lớn chất h u vào đất lượng h u gi lại tầng thảm mục việc phân giải tàn thể thực vật xảy nhanh Đối với đất trồng trọt, trình sản xuất nơng nghiệp, thơng qua việc thu hoạch sản phẩm, người lấy phần sản phẩm trồng (thân, lá, rễ, củ, quả) tùy theo đối tượng trồng mục đích người sản xuất, từ làm cho hàm lượng chất h u đất giảm nhanh chóng Nguồn chất h u trả lại cho đất loại tàn dư trồng sau thu hoạch sản phẩm, phân xanh, phân chuồng, phân bắc, chất h u đưa từ nơi khác đến, sản phẩm phế thải từ trình chế biến động, thực vật Số lượng, thành phần tàn dư trồng trả lại cho đất phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai, loại trồng, mức độ đầu tư, kỹ thuật thâm canh trình độ quản lý, tập quán canh tác vùng, sở sản xuất (Wooer P L., et al, 1994)[24] 1.1.2.2 Động vật vi sinh vật đất So với tàn dự thực vật, chất h u tàn tích động vật vi sinh vật đưa vào đất chiếm phần nhỏ, song thành phần chất lượng h u lại cao, đặc biệt chất h u có chứa đạm Hệ động vật đất bao gồm giun, kiến, mối, sâu bọ, động vật có xương sống Hệ vi sinh vật đất bao gồm nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn Người ta ước tính gram đất có khoảng 50 - 200 triệu vi sinh vật Các vi sinh vật nảy nở thường xuyên với tốc độ nhanh Chỉ tính riêng lớp đất mặt, có từ 500 - 1000 kg thể vi sinh vật Trọng lượng vi sinh vật (kể sống chết) thay đổi lớn tùy theo thời kỳ năm số lượng thành phần chất h u có đất Khối thể vi sinh vật có chứa 6,5% đạm khống hóa nhanh chất h u khác đất nhiều Hơn n a, số vi sinh vật có khả cố định đạm khí trời, chết để lại lượng h u chứa đạm cho đất Ước tính vi sinh vật cố định giải phóng 35 – 65 kg N, loại Azotobacte, vi khuẩn Rizobium cộng sinh với nốt sần rễ họ đậu (Roy L Donahue., 1977)[21] 1.1.3 Cân đối chất hữu đất Trong đất xảy hai trình trái ngược trình mùn hóa chất h u q trình khống hóa chất h u 1.1.3.1 Q trình mùn hóa chất h u Mùn hóa q trình phân giải xác h u đất để tạo nên hợp chất h u trung gian trình tổng hợp hợp chất trung gian tác động hệ vi sinh vật đất, tạo thành hợp chất cao phân tử gọi hợp chất mùn Dạng hợp chất cao phân tử (mùn) phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị h u khác nhân vịng, mạch nhánh, nhóm định chức nối với cầu nối h u Như nguồn sơ cấp chất h u đất tạo thành sản phẩm phân giải thảm mục rễ chết Thêm vào sản phẩm h u rễ thải ra, sản phẩm vi sinh vật tự dưỡng nấm tổng hợp thành, loại vi sinh vật đất Phần lớn chất h u tươi khống hóa, giải phóng chủ yếu CO 2, NH3 số muối vơ cơ, cịn lại phần nhỏ chuyển thành mùn theo trình nêu Giả định rằng, loại đất định, tổng số chất h u chuyển thành mùn t lệ với lượng bón chất h u sơ cấp hàng năm Trong điều kiện tự nhiên, A lượng chất h u đưa vào đất hàng năm, hệ số mùn hóa K1 tương ứng với phần chất h u chuyển thành mùn coi không thay đổi loại đất định điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng q trình mùn hóa xảy khơng thay đổi Hệ số mùn hóa có biến động lớn tùy thuộc vào chất chất h u bị phân giải mùn hóa Tốc độ suất mùn hóa khác nhau, phụ thuộc vào chất, hàm lượng lignin hàm lượng N khác chất h u bón vào đất Trong nh ng điều kiện tự nhiên định, suất mùn hóa phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện chuyển hóa mặt đất - thảm mục đất - rễ (Wooer P L., et al, 1994)[24] 1.1.3.2 Q trình khống hóa chất h u Khống hóa q trình phân hủy hoàn toàn xác h u tác dụng quần thể vi sinh vật hảo khí để tạo sản phẩm muối khoáng, CO2 H2 O Thông thường lượng chất h u loại đất khống hóa thời gian định t lệ với hàm lượng chất h u Khối lượng chất có C phân hủy đơn vị thời gian gọi hệ số phân hủy mùn (Kt) Đối với đất trồng trọt, việc xác định tốc độ mùn hóa xác định thông qua quan sát đất không trồng cây, song mơi trường lại khác mơi trường có che phủ tự nhiên Do vậy, tính số Kt thực bì tự nhiên cách cân đối hai q trình mẫu thuẫn đất khống hóa mùn hóa (Wooer P L., et al, 1994)[24] 1.1.3.3 Cân đối q trình mùn hóa khống hóa mùn Sự biến động hàm lượng C loại đất (dc) thời gian (dt) tổng đại số phần thu chi, dc/dt = flL + frR – kfC Đối với đất thực bì tự nhiên đạt cân bằng, hàm lượng C đất xem số suốt từ năm qua năm khác Ce, dc/dt = 0, Do vậy: KfCe = flL + frR, Nghĩa lượng chất h u bù lượng bón vào Như biết hàm lượng C đạt cân điều kiện khí hậu, thời tiết định mặt lý thuyết, tính số Kf việc phân giải mùn Kf rừng rậm nhiệt đới khác thay đổi tùy thuộc vào độ cao Địa hình cao, nhiệt độ giảm làm cho phản ứng phân giải chất h u đất theo đường sinh học xảy chậm lại 1.1.3.4 Các chất khoáng bổ sung cho đất thông qua chất h u Hàm lượng chất khống bố sung cho đất có thay đổi lớn tùy thuộc vào chất tàn thể thực vật rơi rụng xuống đất, loại thực vật, mùa vụ tính chất đất đai Cần ch ý rằng, nguyên tố khoáng việc phân giải thảm mục mang lại bao gồm nguyên tố khoáng nước mưa đưa vào, đồng thời tính đến ngun tố khống rửa trơi Số lượng cation khoáng (Ca, Mg, K) hàng năm vào đất từ khu vực thực vật vùng nhiệt đới tương đương với khu vực ôn đới, song lượng đạm đưa vao gấp -10 lần rơi rụng gấp - lần Thành phần cation thực vật trả lại cho đất tương tự thành phần cation phức hệ hấp thu đất Hiện tượng giống đóng góp vào chu trình ngun tố khống đất Hiện tượng khiến cho thành phần cation đến ngang với thành phần chất h u vào tuần hoàn Tuy nhiên người ta nhận thấy nguyên tố khoáng di động khác kể đất thực bì độ dài chu kỳ không giống trường hợp, cân hàng năm chu kỳ nguyên tố gần đ ng mà Trái lại, hàm lượng chất khoáng đất lại ảnh hưởng đến thành phần khoáng thảm mục Trên đất rừng feralit Kade thuộc Gana, hàm lượng Mg đặc biệt Ca thảm mục cao nhiều so với thảm mục đất chua mạnh vùng lòng chảo Congo Số lượng Ca Mg tuần hoàn hàng năm cao, nguyên tố khác có giá trị gần giống so sánh 10 Số lượng ngun tố khống tham gia vào chu trình địa hóa khác số lượng ngun tố khống nằm thực bì khác khơng giống Sự luân chuyển nguyên tố khoáng thực bì, thảm mục tầng mùn đất nhiệt đới khác tùy theo hệ sinh thái (Wooer P L., et al, 1994)[24] 1.1.4 Ảnh hưởng chất hữu đến độ phì nhiêu đất Độ phì nhiêu khả đất cung cấp cho trồng đồng thời không ngừng nước thức ăn suốt trình sinh trưởng, phát triển Như thấy, độ phì nhiêu đất khơng phải số lượng chất dinh dưỡng tổng số đất mà khả cung cấp chất dinh dưỡng cho nhiều hay Độ phì nhiêu đất cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính lý, hóa, sinh học đất tác động người 1.1.4.1 Khả trao đổi cation chất h u đất Có thể đánh giá khả trao dổi cation CEC pH = chất h u đất feralit cách phân tích mối liên hệ gi a hàm lượng chất h u CEC, so sánh khả trao đổi cation trước sau phá hủy chất h u phức hệ hấp thu có nguồn gốc h u nước oxy già hay cách nung nhiệt độ thích hợp Các giá trị CEC thu nằm phạm vi 100 - 200 lđl/100g chất h u CEC chất h u tầng mặt loại đất feralit chua rừng rậm, ẩm thường xanh thấp loại đất feralit có mùn bão hịa yếu rừng rậm nửa rụng hay thảo nguyên Trong tầng đất phía đất, CEC chất h u cao nhất, t lệ chất h u thấp phức hệ hấp thu có nguồn gốc khống chiếm vai trị chủ đạo Trong tầng B phẫu diện đất, chất h u gi vai trò mặt khả trao đổi Nhìn chung chất h u gi vai trị quan trọng mặt phức hệ hấp thu tầng mùn A1 đất feralit (Wooer P L., et al, 1994)[24] 56 Formatted: Italian (Italy) Năng suất ớt (kg/ha) 30,000 28,000 26,000 24,000 22,000 y = -0.0002x + 2.5973x + 18057 R2 = 0.9869 20,000 18,000 16,000 Lư?ng bón THSH (t?n/ha) 14,000 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 Hình Tương quan lượng bón HCVS với suât suất ớt Với giá sản phẩm ớt tưới 6.,500đ/kg, giá phân HCVS 2.,500đ/kg, lượng bón HCVS tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế xác định từ phương trình tương quan là: Tối đa kỹ thuật: 6,49 tấn/ha Tối thích kinh tế: 6,01 tấn/ha Trong thực tế, giá thu mua ớt có biến động theo đợt ượt thu hoạch tùy thuộc vào nhu cầu giá thị trường giới , Vì thơng qua dự đoán giá thị trường để điều chỉnh mức bón nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích mà đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao , 57 4.1.7 Hiệu kinh tế bón HCVS cho ớt Để xác định hiệu kinh tế bón phân HCVS cho ớt, ch ng tơi tiến hành theo dõi khoản chi phí đầu tư tăng thêm so với bón NPK (tiên tiền mua phân bón, tiền cơng bón phân, tiền thu hoạch sản phẩm tăng thêm), sở xác định t suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) mức bón HCVS khác , Kết trình bày bảng ,12 cho thấy: Chi phí phân bón cho trồng ớt cơng thức bón N, P, K (mức bón 150N - 120 P2O5 - 180 K2O 10 ,236 nghìn đồng; chi phí phân bón để sản xuất kg ớt 560 đồng; , Cchi phí phân bón trung bình cơng thức bón N, P, K + HCVS 30.530 nghìn đồng, cao 2,98 lần so với bón N, P, K , Chi phí phân bón tăng thêm bón HCVS 21 ,149 ,000 đồng, chi phí mua phân bón chiếm 59.,1%; , chi phí cơng lao động bón phân tăng thêm chiếm 23,1%; , chi phí thu hoạch sản phẩm tăng thêm bón phân chiếm 17,8 % ., Giá trị sản lượng tăng thêm bón phân trung bình đạt 76.493 nghìn ,.,đồng/ha , T suất chi phí lợi nhuận cận biên trung bình mức 3,77 lần So sánh gi a mức bón HCVS cho thấy: MBCR cao mức bón tấn/ha, đạt 4,24lần, sau giảm dần tăng lượng bón , Mức bón MBCR bắt đầu giảm mạnh tấn/ha ., So với mức bón tấn/ha, MBCR giảm 0,25 lần mức bón tấn/ha; giảm 0.,42 lần mức bón tấn/ha giảm 1,20 lần mức bón tấn/ha MBCR phân chuồng 3,65 lần, thấp 3.,25% (0.,12 lần) so với trung bình cơng thức bón HCVS 13,92 %lần (0,59 lần) so với cơng thức bón HCVS (cơng thức có MBCR cao nhất) Formatted: Indent: First line: 0.5" 58 59 Bảng 4.12 Tỷ suất chi phí lợi nhận cận biên bón phân HCVS NPK TT NPK + 10 NPK + /ha NPK + tấn/ha NPK + tấn/ha NPK + tấn/ha tấn/ha PC+ 15 tấn/ha PC HCVS HCVS HCVS HCVS 10.236 27.569 19.225 27.633 35.005 40.257 10.236 10.236 10.236 10.236 10.236 10.236 Tiên mua phân chuồng - 10.000500 - - - - Tiên mua phân THSH - 5.000 10.000 15.000 20.000 400 800 1.200 1600 6333 3.972 7.159 10.032 9.434 17.333 9.372 17.959 26.232 31.034 Hạng mục Tổng chi phí phân bón Tiên mua phân NPK Tiền cơng bón phân chuồng\ 1.000 Tiền cơng bón phân THSH Tiền công thu hoạch sản phẩm tăng thêm Chi phí tăng thêm bón HCVS Sản lượng thu hoạch (kg/ha) Tổng sản lượng Sản lượng tăng thêm bón HCVS - Formatted: English (U.S.) 18.275 24.608 22.247 25.434 28.307 27.709 - 6.333 3.972 7.159 10.032 9.434 18.2750 24.6080 22.2470 254,.340 283.070 277.090 Giá trị sản lượng (1 ,000 đ) Tổng giá trị sản lượng thu hoạch Formatted: Font: Not Bold 60 Giá trị sản lượng tăng thêm bón HCVS Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên 63.330 39.720 71,.590 100.320 94.340 3.,65 4.,24 3.,99 3.,82 3.,04 Formatted: Font: Not Bold 4.1 ,8., Ảnh hưởng bón HCVS đến tính đất Ảnh hưởng bón phân HCVS đến tính chất đất sau thí nghiệm trình bày bảng 4.13., Bảng 13 Tính chất đất sau thí nghiệm Chỉ tiêu Trước NPK NPK Nền Nền Nền Nền + 10 + +4 +6 +8 tấn/ha /ha tấn/ha tấn/ha tấn/ha PC+ HCVS HCVS HCVS HCVS 15 tấn/ha PC Formatted Table TN pH(KCl) 5.,78 5.,78 5.,74 5.,78 5.,76 5.,74 5.,75 Formatted: Left OM (%) 1.,52 1.,52 1.,67 1.,59 1.,62 1.,65 1.,67 Formatted: Left N (%) 0.,2 0.,2 0.,27 0.,22 0.,24 0.,26 0.,29 Formatted: Left P2O5(%) 0.,73 0.,73 0.,78 0.,74 0.,76 0.,78 0.,81 Formatted: Left 6.,67 6.,67 7.,04 6.,87 6.,91 7.,02 7.,15 0.,95 0.,95 1.,01 0.,97 0.,98 0.,99 1.,01 P2O5 (mg/100g đất) K2O (%) K2O (mg/100g đất) CEC (lđl/100d đất) 10.,86 10.,86 12.,34 11.,85 12.,01 12.,17 12.,24 12.,52 12.,42 12.,96 12.,61 12.,78 13.,04 13.,15 Kết bảng 4.13 cho thấy: nhìn chung, tiêu nơng hóa đất có xu hướng tăng cơng thức bón phân HCVS cơng thức bón phân chuồng so sánh gi a trước với sau thí nghiệm , sSong mức chênh lệch lượng tiêu mức thấp, chưa thực rõ ràng : SSo với đất trước thí nghiệm, hàm lượng chất h u tổng số tăng 0.,05% (trung bình cơng thức bón HCVS) đến 0.,09% (cơng thức bón phân chuồng); N tổng số tăng 0.,02 đến 0.,04%; P tổng số tăng 0.,02 đến 0.,03%; P dễ tiêu tăng 0.,14 đến 0.,19 mg/100 g đất; K tổng số tăng 0.,03 đến 0.,05%; K trao đổi tăng 0.,55 Formatted: Left Formatted: Left Formatted: Left Formatted: Left 62 đến 0.,82 mg/100 g đất; CEC tăng 0.,33 đến 0.,40 mg/100g đất ., Công thức bón N, P, K, hàm lượng chất h u tổng số giảm 0.,06%, N tổng số giảm 0.,03%; P tổng số giảm 0.,02%; P dễ tiêu giảm 0.,18 mg/100 g đất; K tổng số giảm 0.,01%; K trao đổi giảm 0.,66 mg/100g đất; CEC giảm 0,14 mg/100g đất., Từ kết cho thấy, bón HCVS cho đất khơng trì hàm lượng chất dinh dưỡng dự tr đất mà cải thiện tiêu chất lượng đất theo hướng có lợi cho độ phì nhiêu đất sinh trưởng trồng vụ sau ., 4.1.9 Ảnh hưởng bón HCVS đến đặc tính nước đất Ảnh hưởng bón HCVS đến hàm lượng nước h u hiệu đặc tính Formatted: Justified đất nước đấtsau thí nghiệm trình bày bảng 4.14 ược tr nh ày ảng 16 Bảng 14 nh hư ng c a ón Chỉ tiêu Trước TN Độ ẩm tối đa đồng 27.,4 ruộng (%) Độ ẩm héo (%) Nền + /ha HCVS Nền +4 tấn/ha HCVS Nền +6 tấn/ha HCVS Nền +8 tấn/ha HCVS 28.,6 28.,00 28.,46 28.,60 29.,15 13.,6 13.,1 13.,49 13.,33 13.,20 13.,01 - 16.,7 17.,1 16.,85 16.,98 17.,22 17.,45 474., 463., 534., 500.,5 521.,9 531.,3 556.,9 13.,6 Độ ẩm sau thí nghiệm (%) Nước h u hiệu giới hạn độ ẩm tối đa n lượng nước hữu hiệu ất NPK NPK + 10 tấn/ha PC+ 15 tấn/ha PC 27.,1 Formatted Table 63 đồng ruộng (m3/ha) Nước h u hiệu giới hạn độ ẩm sau thí nghiệm - 105., 140., 115.,9 125.,9 138.,7 153.,2 (m3/ha) Kết bảng 14 cho thấy: bón HCVS có tác dụng cải thiện rõ rệt lượng nước h u hiệu đất So với đất trước thí nghiệm, : Đđộ ẩm tối đa đồng ruộng trung bình cơng thức bón HCVS 28.,55%, tăng 1.,14%; độ ẩm héo giảm 0.,39%, dẫn đến lượng nước h u hiệu giới hạn độ ẩm tối đa đồng ruộng tăng 11.,13% (tương ứng 52.,75m3 nước/ha) , So với cơng thức đói đối chứng bón N, P, K: Độ ẩm tối đa đồng Formatted: Expanded by 0.2 pt ruộng trung bình cơng thức bón HCVS , tăng 1.,42%; độ ẩm héo giảm 0.,41%, độ ẩm sau thí nghiệm tăng 0.,38%, dẫn đến lượng nước h u hiệu giới hạn độ ẩm sau thu hoạch tăng 25.,57% (tương ứng 27 m3 nước/ha) So với công thức bón 15 phân chngchuồng, độ ẩm tối đa đồng ruộng, độ ẩm héo, độ ẩm lượng nước h u hiệu giới hạn độ ẩm sau thu hoạch mức bón HCVS/ha thấp ., Mức bón tántấn/ha, độ ẩm tối đa đồng ruộng tăng 0.,53%; độ ẩm héo giảm 0.,11%; độ ẩm tăng 0.,27%, dẫn đến lượng nước h u hiệu giới hạn độ ẩm tối đa đồng ruộng độ ẩm sau thu hoạch tăng 4.,34% (23.,22m3/ha) 10.,10% (14.,15 m3/ha), tương ứng Từ kết nêu cho thấy, bón HCVS có tác dụng cải thiện rõ rệt đặc tính nước đất theo hướng có lợi cho sinh trưởng trồng thơng qua việc cải thiện khả gi nước đất, tăng lượng nước h u hiệu đất , Formatted: Condensed by 0.2 pt 64 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ Kết luận Formatted: Justified Formatted: Font: Not Bold 1.1 Huyện Vĩnh Lộc thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc gió mùa Tây Nam Đặc điểm yếu tố khí hậu thời tiết tính chất nhóm đất phù sa nh ng điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển ớt Song để đạt suất, hiệu sản xuất ớt cao, cần có giải pháp khắc phục tình trạng rét, khô hanh thiếu nước giai đoạn sinh trưởng ớt trồng vụ đông - xuân 65 1.Việc nghiên cứu sử dụng phân bón HCVS thay cho phân h u xác định giải pháp quan trọng, qua dó góp phần mở rộng diện tích, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất loại rau màu thực phẩm có giá trị nhóm đất phù sa huyện Vĩnh Lộc Bón phân HCVS có ảnh hưởng tích cực đến động thái phân cành, vươn cao ớt; hạn chế t lệ bị bệnh thán thư làm tăng t lệ bị sâu đục Các yếu tố cấu thành suất suất ớt tăng nhanh mức bón từ đến tấn/ha, dừng lại mức bón tấn/ha giảm mức bón tấn/ha Với mức bón tấn/ha HCVS, suất ớt đạt 28,31 tấn/ha, tăng 54,9% (10 tấn/ha) so với bón đơn N, P, K; hiệu suất phân bón đạt 1,66 kg ớt/kg HCVS; t suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt cao (3,82 lần) 1.3 Trên sở bón 150 N + 120 P2O5 + 180 K2O, gi a suất ớt lượng bón HCVS có tương quan chặt theo phương trình: Y = -0.,0002x2 + 2,.5973x + 18.057 Với giá phân bón HCVS 2.500 đồng/kg, giá kg ớt 6.500 đồng/kg, lượng bón HCVS tối thích kinh tế xác định mức 6.000 kg/ha 1.4 Bón 15 tấn/ha phân chuồng, suất ớt đạt 24,61 tấn/ha, t suất chi phí lợi nhuận cận biên đạt 3,65 lần, 86,93% suất 95,55% t suất chi phí lợi nhuận cận biên so với bón tấn/ha phân HCVS, tương ứng Do sử dụng phân HCVS để thay cho phân chuồng thâm canh ớt 1.5 Ảnh hưởng bón HCVS đến đặc tính lý, hóa học đất sau vụ trồng ớt thể chưa rõ, song có xu hướng làm tăng khẳ gi nước cung cấp nước đất cho Với mức bón tấn/ha, độ ẩm tối đa đồng ruộng tăng 1,47%; độ ẩm héo giảm 0,49%, dẫn đến làm tăng lượng nước h u hiệu đất 14,58% so với khơng bón HCVS Đề nghị Formatted: English (U.S.), Expanded by 0.2 pt 66 2.1 Trên sở kết nghiên cứu cho thấy, phân bón HCVS có ảnh Formatted: Justified, Indent: First line: 0.5", Line spacing: 1.5 lines hưởng tích cực đến sinh trưởng, suất ớt Hiệu kinh tế thu mức bón tấn/ha phân HCVS cao so với bón 15 phân chuồng Đề nghị cho phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất nhằm khắc phục tình trạng khan nguồn phân chuồng nay, góp phần phát triển sản xuất ớt cay xuất huyện Vĩnh Lộc địa phương khác tỉnh có điều kiện tương tự 2.2 Do điều kiện mặt thời gian, Phân bón HCVS có ảnh hưởng Formatted: English (U.S.) tích cực đến sinh trưởng, suất đạt hiệu kinh tế tương đương so với bón phân chuồng Đề nghị cho phổ biến khuyến cáo vận dụng thâm canh ớt Lượng bón thích hợp tấn/ha Tthí nghiệm thực vụ, loại Formatted: English (U.S.) đất, vâậy chưa đánh giá hiệu lực tồn dư phân bón HCVS, đặc Formatted: English (U.S.) biệt tác dụng cải tạo đặc tính lý hóa đất Đề nghị cho mở rộng Formatted: English (U.S.) nghiên cứu phạm vi hệ thống trồng./ tiếp tục cho nghiên cứu hệ thống luân canh trồng, loại đất, mùa vụ vùng sinh thái khác Formatted: English (U.S.) Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Justified , tạo sở khoa học thực tiễn v ng cho việc khuyến cáo sử dụng./ Kết luận văn khẳng định, sử dụng phân HCVS cho ớt làm tăng suất hiệu sản xuất thâm canh ớt Thanh Hóa, có ảnh hưởng tốt tới tính chất lý hóa học đất Đề nghị cho phổ biến, khuyến cáo việc sử dụng loại phân HCVS thâm canh ớt Thanh Formatted: English (U.S.) Formatted: Justified Formatted: English (U.S.), Not Expanded by / Condensed by Formatted: English (U.S.) Formatted: English (U.S.), Not Expanded by / Condensed by Formatted: English (U.S.) Hóa vùng trồng ớt khác có điều kiện tương tự./ Formatted: Font: Not Bold, English (U.S.) Formatted: Justified Formatted: English (U.S.) 67 Formatted: English (U.S.) TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Đình Dinh (1995) Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiếm lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững Đề tài KN – 01 – 01 Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Nhà Xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Tr – 32 Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn Thanh Hóa (2008) Báo cáo tình hình sản xuất loại phân HCVS De Geus J G (1983) Hướng dẫn bón phân cho trồng nhiệt đới nhiệt đới Tập II Cây công nghiệp tr – 50 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Liêu (1998) Quản lý dinh dưỡng tổng hợp sử dụng phân bón bảo vệ mơi trường Tạp trí Khoa học Đất Số 10/1997 tr 67 - 70 Thái Phiên (1997) Những yếu tố hạn chế canh tác nông nghiệp đất 68 dốc Việt Nam Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đát dốc miền Bắc Việt Nam Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Viện Kali Lân Bắc Mỹ Hà Nội Tr 38 – 46 Trần Anh Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Đề tài KT 02 – 09 Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tr 89 – 116 Trần Khải (1997 Bàn nghiên cứu thổ nhưỡng nơng hóa đất dốc trung du miền núi Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc miền Bắc Việt Nam Tr – Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa (2010) Số liệu khí tượng Thanh Hóa 1993 - 2012 UBND huyện Vĩnh Lộc (2010) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai doạn 2010 - 2020 10 Vũ H u Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 11 Awole S.; Woldetsadik K and Workneh T S., (2011) African Journal of Biotechnology Vol 10 (56) pp 12662-12670 Available online at http://www.academicjournals.org/AJB 12 Baldangi G (1960) Seventh international congress of soil science Madrision Wisc Comm III p.p 523 – 530 13 Denis R Decoteau (1990) Bell pepper plant development mulches of diverse colors Vol 25 (4) 14 Doktorin der Naturwissenschaften (2010) Effects of Early Drought Stress and Bacterial Endophytes on Gene Expression and Plant Physiology in Pepper (Capsicum annuum L ) Verfasserin 69 15 HIFA (2000) Nutrition recommendation for Pepper in open fiel tunnels and green house 16 Ignazi J.C (1990) Use of organic materials and minerals fertilizers in an intergrated nutrion sustem in French faring In: Integrated plant nutrion system Edited by Dunal R Roy RN Plant nutrition Management Service FAO land and water Development Division Rome p.p 385 – 390 17 Karima Lahbib; Fethi Bnejdi and Mohamed El Gazzah (2012) Genetic diversity evaluation of pepper (Capsicum annuum L.) in Tunisia based on morphologic characters 18 Karssen J G M Vos (1994) Integrated Crop Management of Hot Pepper (Capsicum spp.) in Tropical Lowlands Wageningen 19 Makinde E Ayeni L S and Ojeniyi S O1 Odedina J.N., (2010) Effect of organic organomineral and NPK fertilizer on nutrition quality of amaranthus in lagos Nigeria 20 Manuel Etuardo Alana (1998) Efect of Phosphorus and Potassium fertility on Fruit quality and Growth of Tabasco pepper in hydroponic The Department of Horticulture 21 Roy L Donahue Raymond w Miler John C Shikluma (1977) Soils - An introduction to soil and plant growth Prentice-Hall Inc Enlewood cliffs New Jersey 07632 22 S Roy M.S.I Khan (2011) Nitrogen and phosphorus Eficiency on the Fruit Size and Yiels of Capsicum Journal of Experimental Sciences Vol Issue Pages 32-37 23 Umesh Mohan Zende (2008) Investigation on production techniques in capsicum under protected cultivation 24 Wooer P L; Martin A; Resk D V S and Sharpenseel H W (1994) 70 The importance of soil organic matter in the tropics In: The Biological Management of Tropical Soil Fertility John Wiley & Son A Copublication With the Tropical Soil Biology and Fertility Programme (TSBI) and Sayce Publishing (United Kingdom) p.p 47 – 80

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan