Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại hà nội 4

102 2 0
Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại hà nội 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ Đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu vi sinh thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu Hà Nội Mã số: 01C-06/07-2010-2 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Hà Nội, 12/2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ, tên, Học hàm, học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho đề tài PGS.TS Phạm Tiến Dũng Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Chủ nhiệm đề tài 18 tháng TS Nguyễn Xuân Mai Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng TS Trần Danh Thìn Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng TS Nguyễn Văn Cương Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng TS Phạm Hồng Thái Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng Lê Thị Kim Thuý Phòng NN& PTNT Cộng tác viên huyện Mỹ Đức – Hà Nội 18 tháng Th.S Phạm Phú Long Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng Th.S Nguyễn Xuân Xanh Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Thư ký đề tài 18 tháng Th.S Nguyễn Hồng Hạnh Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Kế tốn đề tài 18 tháng 10 Nguyễn Thị Hịa Trường Đại học Nơng nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Cơ quan chủ quản: HTX Nông nghiệp Đại Nghĩa, Mỹ Đức, Hà Nội Điện thoại : 04 33744925 Địa chỉ: Thị trấn Đại nghĩa, Mỹ Đức, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Ngọc Thạch - Thời gian thực : tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Yêu cầu đề tài 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Một số khái niệm nông nghiệp hữu 2.2 Những lợi ích nơng nghiệp hữu 2.3 Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu (NNHC) 2.4 Sản xuất lúa hữu 2.4.1 Nguồn dinh dưỡng cho sản xuất lúa 2.4.2 Tình hình sâu hại lúa lúa hữu 12 2.5 Thực tiễn sản xuất nông nghiệp hữu lúa hữu 17 2.5.1 Những thành tựu nghiên cứu nước 17 2.5.2 Thực tiễn nghiên cứu nước .23 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Cách tiếp cận 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thực trạng số hệ thống sản xuất lúa Hà Nội .37 4.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng chế phẩm vi sinh vùi xác hữu sau thu hoạch so với vùi không sử dụng chế phẩm đến sản xuất lúa hữu 44 4.3 Nghiên cứu xác định liều lượng phân compost phân hữu vi sinh Sông Gianh cho sản xuất lúa hữu .47 4.4 Nghiên cứu lựa chọn dinh dưỡng bón phù hợp cho sản xuất lúa hữu Hà Nội 51 4.5 Đánh giá hiệu số loại thuốc trừ sâu sinh học 55 4.6 Kết qủa xây dựng quy trình 61 4.7 Kết xây dựng mơ hình .61 4.7.1 Đánh giá mơ hình vụ xn 61 4.7.2 Đánh giá mơ hình vụ mùa .64 4.8 Đánh giá chất lượng sản phẩm: Gạo hữu 68 4.8.1 Đánh giá chất lượng thương phẩm 68 4.8.2 Đánh giá chất lượng thử nếm 70 4.8.3 Đánh giá chất lượng qua kết phân tích sinh hóa .70 TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI .72 5.1 Một số sản phẩm đạt so với yêu cầu đặt ra: 72 5.2 Báo cáo tổng hợp tài .74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 6.1 Kết luận 75 6.2 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng dinh dưỡng số loại phân hữu .11 Bảng 2.2 Mười nước đứng đầu giới diện tích sản xuất hữu .17 Bảng 2.3 Chi phí lãi trồng hữu (Rs/ha) 18 Bảng 2.4 Đặc tính chất lượng gạo theo quy tắc an toàn vệ sinh thực phẩm 21 Bảng 2.5 Báo cáo giá trị kinh tế canh tác hữu cà chua cải bắp Sóc Sơn .26 Bảng 4.1 Lượng phân bón hố học cho lúa 38 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nơng hộ qua năm 38 Bảng 4.3 Lượng phân bón hố học cho lúa .39 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV huyện Quốc Oai 40 Bảng 4.5 Cơ cấu diện tích lúa huyện Mỹ Đức năm 2009 41 Bảng 4.6 Lượng phân bón hố học cho lúa 42 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc BVTV huyện Mỹ Đức 43 Bảng 4.8 Kết phân tích nước cho sản xuất lúa theo ba thời điểm .43 Bảng 4.9 Kết phân tích đất trước nghiên cứu Mỹ Đức 44 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của phương thức vùi rơm rạ đến số tiêu sinh trưởng giống lúa Bắc Thơm 45 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương thức vùi rơm rạ khác đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc Thơm 46 Bảng 4.12 Năng suất lúa qua cơng thức có khơng xử lý chế phẩm vi sinh cày vùi rơm rạ 47 Bảng 4.13 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới số tiêu sinh trưởng giống lúa Bắc Thơm 7, năm 2010 49 Bảng 4.14 Năng suất giống lúa Bắc Thơm trồng hữu hai vụ .50 Bảng 4.15 Hạch toán hiệu kinh tế * trồng lúa hữu so với sản xuất truyền thống, 2010 (1000đ/ha) 51 Bảng 4.16 Ảnh hưởng loại phân bón đến suất lúa vụ Xuân 52 Bảng 4.17 Năng suất yếu tố cấu thành suất lúa vụ mùa 53 Bảng 4.18 Ảnh hưởng loại phân bón đến suất giống lúa Bắc Thơm vụ xuân mùa Hà Nội 54 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế loại phân bón với lúa vụ xuân .54 Bảng 4.20 Hiệu lực thuốc lên rầy nâu (Nilaparvata lugens) .56 Bảng 4.21 Hiệu lực thuốc sinh học lên sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis) .57 Bảng 4.22 Mật độ sâu nhỏ trước sau xử lý thuốc sinh học .58 Bảng 4.23 Hiệu lực số loại thuốc với sâu nhỏ đồng ruộng 58 Bảng 4.24 Mật độ rầy nâu trước sau xử lý thuốc trừ sâu sinh học 59 Bảng 4.25 Hiệu lực(%) số loại thuốc rầy nâu đồng ruộng .59 Bảng 4.26 Năng suất lúa công thức xử lý thuốc khác 60 Bảng 4.27 Yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết lúa mơ hình ngồi mơ hình (sản xuất truyền thống) .62 Bảng 4.28 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mơ hình lúa hữu 63 Bảng 4.29 Yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết lúa mơ hình ngồi mơ hình (sản xuất truyền thống) .64 Bảng 4.30 Hiệu kinh tế sản xuất hữu truyền thống 65 Bảng 4.31 Một số tiêu đánh giá định tính mơi trường cho sản xuất lúa hữu HTX Đại Nghĩa .66 Bảng 4.32 Kết phân tích vi sinh vật đất 66 Bảng 4.33 Kết phân tích lý, hóa tính đất 67 Bảng 4.34 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình sản xuất lúa hữu .68 Bảng 4.35 Chất lượng thương phẩm giống lúa Bắc Thơm 68 Bảng 4.36 Kết cho điểm cảm quan chất lượng cơm gạo Bắc thơm theo hai mẫu 69 Bảng 4.37 Một số tiêu sinh hóa gạo 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật EMINA: Chế phẩm vi sinh FAO: Tổ chức Nông - Lương quốc tế HC: Hữu HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp IFAD: Tổ chức đầu tư quốc tế cho phát triển nơng nghiệp IFOAM: Liên đồn quốc tế thúc đẩy nông nghiệp hữu LSD0,05: Giá trị sai khác nhỏ có ý nghĩa NNHC: Nơng nghiệp hữu NOSB: Ban tiêu chuẩn quốc gia hữu SRI: Hệ thống thâm canh lúa cải tiến USDA: Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ THÔNG TIN CHUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ) Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu vi sinh thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu Hà Nội” Mã số: 01C-06/07-2010-2 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Tiến Dũng Điện thoại: 0912 79 29 69 Email: ptdung@hua.edu.vn/ptdung@trungtamhuuco.com Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Mục tiêu đề tài: - Xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu sở sử dụng sản phẩm hữu vi sinh, phụ phẩm nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật sinh học Hà Nội - Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu diện tích 1,5ha/vụ Tính sáng tạo - Là kết nghiên cứu sản xuất lúa hữu cơ, vật liệu sản xuất hồn tồn hữu - Tìm loại lượng phân bón hữu (phân compost, phân hữu vi sinh sông Gianh, dinh dưỡng bún lỏ, thuốc trừ sâu sinh học) thích hợp cho sản xuất lúa hữu Hà Nội - Lần xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu - Đã xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa hữu - Đã đỏnh giá thực trạng số hệ thống sản xuất lúa Hà Nội - Đã đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm vi sinh vựi xỏc hữu sau thu hoạch so với vựi khụng sử dụng chế phẩm đến sản xuất lúa hữu - Đã xác định liều lượng phân compost phân hữu vi sinh Sơng Gianh thích hợp cho sản xuất lúa hữu Hà Nội - Đã lựa chọn loại dinh dưỡng bún lỏ phù hợp cho sản xuất lúa hữu Hà Nội (Chelax Lay O ) - Đã đỏnh giá hiệu số loại thuốc trừ sâu, bệnh sinh học: (CATEX 3.6 EC, VBT USA, TAISIEU) sản xuất lúa hữu - Đã xây dựng hai qui trình sản xuất lúa hữu vụ xuân mùa cho giống lúa Bắc thơm Hà Nội - Đã xây dựng hai mơ hình sản xuất lúa hữu vơ vụ xuân mùa năm 2011 diện tích 1,5 Hà Nội - Đã đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trường mô hình sản xuất lúa hữu vụ xũn, Hà Nội - Đã đỏnh giá chất lượng lúa, gạo sản xuất hữu so với lúa gạo sản xuất thông thường Sản phẩm - Báo cáo chuyên đề: 14 - Hai quy trình sản xuất lúa hữu cơ: vụ xuân, vụ mùa - Bài báo gửi đăng: - Đào tạo được: kỹ sư thạc sỹ Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Đã chuyển giao kết nghiên cứu cho 60 nông dân thông qua tập huấn thực hai mơ hình sản xuất vụ xn, vụ mùa - Hiện kết thúc đề tài, nông dân điểm nghiên cứu áp dụng - Đã chuyển giao cho nông dân Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng n qua chương trình khuyến nơng Ngày Cơ quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) tháng năm 2011 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Qua hai năm nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật cho sản xuất lúa hữu cơ, kế thừa kết có trước, sau xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu triển khai thực mơ hình Mỹ Đức, Hà Nội, chúng tơi rút số kết luận sau: (1) Đã bước đầu xây dựng sở liệu tổng quan tình hình sản xuất hữu cơ, sản xuất lúa hữu giới Việt Nam Thông qua tài liệu giúp cho người đọc thấy rõ sản xuất hữu cơ, lúa hữu (2) Đã xác định thực trạng sản xuất lỳa, lỳa hữu địa bàn Hà Nội thông qua ba điểm đại diện địa bàn nhóm nghiên cứu chọn theo khoảng cách gần, xa thành phố để điều tra, phân tích cho thấy có hai nhóm yếu tố quan trọng liên quan chặt chẽ đến sản xuất lúa hữu theo tiêu chuẩn IFOAM phải có mơi trường sản xuất khơng bị nhiễm, bờn cạnh Hà Nội nơng dân cần có kinh nghiệm sản xuất theo SRI Do riêng điểm huyện Gia Lâm khó có đủ điều kiện tốt để sản xuất lúa hữu (trừ số diện tích có nguồn nước tưới từ sơng Hồng theo cơng trình Bắc Hưng hải, ), điểm cịn lại Mỹ Đức hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất Quốc Oai điều kiện mơi trường đảm bảo phải có q trình trải nghiệm tốt SRI có khả sản xuất lúa hữu (3) Đã xác định số biện pháp kỹ thuật cần áp dụng cho sản xuất lúa hữu cách có hiệu là: Nên cày vùi rơm rạ sau gặt xử lý chế phẩm vi sinh vật giúp cho phân hủy nhanh Áp dụng tốt kỹ thuật cấy điều tiết nước theo SRI; lượng phân chuồng ủ (phân compost) nờn có từ 10 đến 12 cho 1ha với 1,5 đến 2,5 phân vi sinh sông Gianh tùy theo mùa vụ điều kiện tận dụng nhiều hay rơm rạ đồng ruộng quay lại sản xuất biện pháp kỹ thuật vùi rơm rạ với chế phẩm Bioplant sau thu hoạch vụ đông mùa (4) Đã xác định dinh dưỡng qua tốt số loại xếp theo thứ tự ưu tiên sau: bioplant, chế phẩm dinh dưỡng dòng Chelax Lay O, dinh dưỡng tự chiết suất theo phương pháp Hàn Quốc Cần tạo điều kiện để cung cấp đủ Kali ruộng cấy cách bổ sung thêm tro bếp giúp cho hạt thúc sỏng màu tích lũy đầy 76 (5) Đã xác định cỏch phòng trừ sâu bệnh thuốc sinh học như: dùng thuốc sâu thảo mộc chiết suất từ gừng, tỏi, ớt để phun sâu bệnh nhẹ Khi có sâu bệnh nặng cần phải dùng thuốc sinh học cách: thời điểm, thuốc, lượng: - Nếu có rầy với mật độ 70 - 100 con/khúm thỡ dung thuốc sinh học TASIEU 5WG OXATIN 3.6EC, Catex 1.5 EC - Nếu cú sâu dung thuốc sinh học: Catex 1.5 EC, TASIEU 5WG, VTB USA, BT (6) Đã xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu Mỹ Đức, giống lúa Bắc thơm với suất đạt vượt yêu cầu đặt Kết cho thấy phù hợp tạo sản phẩm có chất lượng tốt: thơm, ngon, dẻo, nhiều người ưa chuộng Do thị trường người tiêu dùng chấp nhận giá gạo hữu cao gạo bình thường giống từ 1,5 lần trở lên Chất lượng gạo đánh giá cảm quan phân tích sinh hóa cho thấy gạo sản xuất theo phương pháp hữu có ưu điểm vượt trội chất lượng so với gạo sản xuất thông thường (không hữu cơ) Sản xuất hữu không cho chất lượng sản phẩm tốt mà cịn tạo điều kiện cho mơi trường đất, nước ngày sạch, tốt hơn, cải thiện môi trường làm việc nơng dân an tồn, hiệu cao 6.2 Đề nghị - Sở KHCN Hà Nội tiếp tục cấp kinh phí cho đề tài để triển khai mở rộng mô hình thử nghiệm giúp cho đánh giá hiệu quả sản xuất lúa hữu địa bàn Hà Nợi ổn định - Cần có kinh phí thêm để phân tích chất lượng gạo cách đầy đủ tiêu qua nhiều lần sản xuất, phân tích xây dựng tiêu chuẩn chất lượng gạo hữu Việt Nam (hiện chưa có đủ) mức độ thực tế phù hợp với tiêu chuẩn cho xuất 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ, E Mutert, Nguyễn Trọng Thi (1999) Kết nghiên cứu bón phân cân đối cho trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa họcQuyển 3, V Viện Thổ nhưỡng Nụng húa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình, 2007 Biện pháp nâng cao hiệu lực việc vùi rơm rạ vụ xuân làm phân bón cho vụ mùa Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Bựi Đình Dinh, 1995 Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp Phạm Tiến Dũng Nguyễn Đình Hiền, 2010 Thiết kế thí nghiệm xử lý kết băng phần mềm thống kê IRRISTAT NXB Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh, Vũ Thị Kim Thoa 1999, Vai trò phân hữu quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng Trích kết nghiên cứu khoa học 3, VIện thổ nhưỡng nụng hoỏ NXB Nông nghiệp, tr 268-276 Lê Văn Hưng, 2003 Những thông tin quản lý vườn ăn theo hướng sản xuất hữu cơ, Cần Thơ, 2003 Vũ Quang Mạnh, 2000 Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất NXB Nông nghiệp , tr 214-216 Mai Hữu Tuyên, Phạm Tiến Dũng, CS., 2005 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình canh tác tự nhiên Hàn quốc nhằm nâng cao hiệu kinh tế bền vững môi trường Đề tài độc lập cấp Nhà nước Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội 1996) Tiếng Anh 10 ACT 2005 ACT General Assembly, 14/7/ 2005: Organic Agricultural Certificate Thailand Standards 11 Anthony W ( 2003) Managing crop risiduces, fertilizer and leaf litters to improve soil nutrient balance and the gain yield of rice an wheat cropping 78 systems in Thailand and Australia, Journal Agricultural, Ecosystem and Environment 12 BO, Nguyen Van (2001) - Organic Farming in Viet Nam: The Challenges and Opportunities, in JHA, Veena, “Greening Trade in Viet Nam”, Analytical Studies on Trade, Environment and Development, UNCTAD, Geneve, pp 156-162 13 Bengtsston, J., Ahnstrom, J., Weibull, A 2005 The effects of organic agriculture on biodiversity and abundance: a meta-analysis Journal of Applied Ecology 42: 261-269 14 Charles L Mohler and Sue Ellen Johnson, Crop rotation on organic farms, Natural Resource, Agriculture, and Engineering Service (NRAES), 2009 15 DEBO, Zhou Zjiang Li (2003) - China’s Market for Organic Fruits and Vegetables: Current Situation and Prospects, Seminar on “Production and Export of Organic Fruit and Vegetables in Asia”, Food and Agriculture Organization (FAO), International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM) and EARTH NET FOUNDATION, Bangkok, 3-5 November, pp 29 16 EARTH NET FOUNDATION (2004) - Developing Local Marketing Initiatives for Organic Products in Asia - A Guide for Small & Medium Enterprises, IFOAM, Bonn 17 El-Hage Scialabba, N., and C Hattam, eds 2002 Online document “Organic Agriculture, Environment, and Food Security.” Environment and Natural Resources Service, Sustainable Development Department, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) Available at: http://www.fao.org/docrep/005/y4137e/y4137e00.htm, Accessed February 12, 2009 18 Franz Augstburger, Jorn Berger, Udo Censkowsky, Petra Heid, Joachim Milz, Christine Streit, Vitoon Panyakul, Koen den Braber 2002 Organic farming in the Tropics and Subtropics - Exemplary description of 20 crops, Naturland e.V, st edition 2002 19 FAO, 2007 “International Conference on Organic Agriculture and Food Security,” Rome, May 3–5, 2007 Available at: http://www.fao.org/organicag/ofs/index_en.htm, Accessed February 12, 2009 See also, in general, http://www.fao.org/organicag 79 20 FiBL Reasearch Institute of Organic Agriculture 2006: Food quality: Clear benefits of organic products Available at: http://www.fibl.org/en/service-en/news-archive.html Gomez Kawanchai A &Gomez Arturo A , 1984 Statistical Procedures for gricultural Research Copyright 1984 by John Wiley & Sons, Inc 21 Gabriel, D., and Tscharntke, T 2007 Insect pollinated plants benefit from organic farming Agriculture, Ecosystems and Environment 118: 43-48 22 Han Kyu Cho and Atsushi Koyama 1997 Korean Natural Farming Indigenous Microorganisms and Vital Power of Crop/Livestock Korean natural Farming Publisher 23 Holt-Gimenez, E (2000) Hurricane Mitch Reveals Benefits of Sustainable Farming Techniques PANNA 24 INTERNATIONAL FUND for AGRICULTURAL DEVELOPMENT (IFAD) (2005) - Organic Agriculture and Poverty Reduction in Asia: China and India Focus - Thematic Evaluation, Report No 1664 (www.ifad.org) 25 IFOAM, 2008 The IFOAM Norm (www.ifoam.org/growing_organic/definitions/doa/index.html) 26 Institute of Agricultural Science and Technology, Suwon 441-707, South-Korea Supradip Saha, A.K Pandey, K.A Gopinath, R Bhattacharaya, S Kundu and H.S Gupta (2007) Nutritional quality of organic rice grown on organic composts Vivekananda Institute of Hill Agriculture, Almora, UA - 263 601, India (published online March 2007) 27 Kummeling.I, Carel Thijs, Machteld Huber, Lucy P L van de Vijver, Bianca E P Snijders, John Penders, Foekje Stelma1, Ronald van Ree, Piet A van den Brandt and Pieter C Dagnelie 2007 "Consumption of organic foods and risk of atopic disease during the first years of life in the Netherlands", British Journal of Nutrition 28 Lang, S (2005), Organic farming produces same corn and soybeans yields, but consumes less energy and no pesticides, study finds Cornell University News Service Accessed April 2, 2008 80 29 Lampkin & Padel (1994) The Economics of Organic Farming: An International Perspective Guildford: CAB International ISBN 0-85198-911-X 30 Willer, H and M Yussefi 2004 The World of Organic Agriculture Statistics and Emerging Trends 2004 International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), Bonn Germany & Research Institute of Organic Agriculture FiBL, Frick, 31 Maeder, P., Fliessbach, A., Dubois, D et al 2002 Soil Fertility and Biodiversity in Organic Farming Science 296:1694-1697 32 MOUSTIER, Paule et al (2003) - Strategies of Stakeholders in Vegetable Commodity Chain Supplying Hanoi Market, Sustainable Development of PeriUrban Agriculture in South-East Asia (SUSPER), Hanoi 33 NOSB 2009 USDA National Organic Standards Board (NOSB), 1995 Available at: http://www.nal.usda.gov/afsic/pubs/ofp/ofp.html 34 Organic farming, exports & food consumption in India” 6/4/2007 See at http://www.organicfacts.net 35 Pham Tien Dzung Organic farming, the current status and future development in Vietnam Journal of the International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences June 2005, Volume 11 Number ISSN 0859-3132 36 Pham Tien Dzung and Y ka nin H’dok (2009) Microbial organic fertilizer application for safe Coffee production at DakLak, Vietnam Journal of the International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences Volume 15, Number 1, June 2009, 22-31 37 Ponnamperuma F.N (1984), Straw as a source of nutrients for wetland rice, organic matter and rice, Manila, Philippine, pp 117 – 136 38 Small, E 1999 New crop for Canadian agriculture In:J.Janick(ed.) Perspective on new crops and new uses ASHS Press Alexandria.VA.p.15-52 39 SCIAM 2006 Available at: www.sciam.com/article.cfm?articleID=000BE2895BAD-149D-9BAD83414B7F0000 Ref 40 Sununtar Setboonsarng, PingSun Leung, and Junning Cai 2006 Contract Farming and Poverty Reduction: the Case of Organic Rice Contract Farming in Thailand The Asian Development Bank Institute 81 41 Singh Y.V, B.V Singh, S.Pabbi and P.K.Singh 2007 Impact of organic farming on yield and quanlity of Basmati rice and soil properties See at: http://orgprints.org/view/projects/wissenschaftagung-2007.html 42 Supradip Saha, A.K.Pandey, K.A.Gopinalth, R.Bhattacharaya, S.Kundu and H.S.Gupta 2007 National quality of organic rice grown on organic composts Vivekananda Institute of Hill Agriculuture, Almora, UA - 263 601, India (publised online 7, March 2007) 43 Yussefi and Willer 2003 FAO Document Repository John Williams, 1992 www.sarep.ucdavis.edu/pub/cost/92/rice.htm 44 Singh1Y V , B V Singh, S Pabbi and P K Singh (2007) Impact of Organic Farming on Yield and Quality of BASMATI Rice and Soil Properties http://orgprints.org/view/projects/wissenschaftstagung-2007.html 45 Supradip Saha, A.K.Pandey, K.A Gopinath, R.Bhattacharaya, S.Kundu and H.S.Gupta Nutritional quality of organic rice grown on organic composts EDP Science Volume 27, Number 3, 2007 46 The Potash and Phosphate of Canada (1995) Kali: nhu cầu sử dụng nông nghiệp đại (Cụng Dn Sắt, Phạm Thị Đồn, Vừ Đỡnh Long dịch), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 47 USDA, 2001 National Organic Program Website 2001 www.ams.usda.gov.nop 48 Van Elsen, T 2000 Species diversity as a task for organic agriculture in Europe Agriculture, Ecosystems and Environment 77: 101-109 49 World of Certified Organic Agriculture (COA),2007 Site at: Organic Farming as a Development Pathway Henrik Egelyng 50 Willer, H and M Yussefi 2004 The World of Organic Agriculture Statistics and Emerging Trends 2004 International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), Bonn Germany & Research Institute of Organic Agriculture FiBL, Frick, Switzerland 51 WILLER, Helga and YUSSEFI, Minou (2006) - The World of Organic Agriculture - Statistics & Emerging Trends 2006, IFOAM & Research Institute of Organic Agriculture (FIBL), Rheinbreitbach, pp 23-37 (www.ifoam.org) 82 52 Yong-Hwan Lee, Sang-Min Lê, Yun-Jeong Lee and Du-Hoi Choi, 2003 National Institute of Agricultural Science and Technology, Suwon 441-707p, South-Korea PHỤ LỤC Phụ lục TÍNH ĐIỂM CHẤT LƯỢNG GẠO THỬ NẾM Ghi chú: M1: Hữu cơ; M2: Khơng hữu Mùi Độ mềm Độ dính Độ trắng Độ bóng Vị ngon Rất thơm Thơm Thơm vừa Hơi thơm Không thơm Rất mềm Mềm Hơi mềm Cứng Rất cứng Dính tốt Dính Hơi dính Rời Rất rời TRắng Trắng ngà Trắng hơ xám Xám Nâu Rất bóng Bóng Hơi bóng Hơi mờ Rất mờ,xỉn Rất ngon Ngon Ngon vừa Nhóm đánh giá cho điểm Tần số (số người) Điểm M1 M2 3 2 0 3 2 0 4 1 0 4 3 1 0 0 3 2 0 3 2 83 Điểm mẫu M1 M2 12 0 10 12 0 16 12 0 10 15 16 12 3 0 0 12 6 0 15 18 12 9 Hơi ngon Không ngon Điểm tổng số 0 0 175 143 Phụ lục 24 NGUYÊN TẮC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở VIỆT NAM Tất loại phân bón hố học bị cấm sản xuất NNHC Cấm dựng cỏc loại thuốc hoá học BVTV Cấm dùng hooc mơn tổng hợp (thuốc kích thích) Các thiết bị phun thuốc dùng canh tác thông thường không sử dụng canh tác hữu Các dụng cụ dùng canh tác thông thường phải làm trước dùng canh tác hữu Nông dân phải ghi chép vật tư đầu tư trình sản xuất Các loại trồng ruộng hữu phải khác với loại trồng ruộng canh tác thông thường Ruộng canh tác hữu cạnh ruộng canh tác thơng thường ruộng canh tác HC phải có vùng đệm Cây trồng HC phải có vùng đệm m Nếu việc xâm nhiễm qua khơng khí cần phải có loại trồng nhầm tránh việc xâm nhiễm qua đường phun Loại trồng vùng đệm phải khác với trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm qua đường nước phải đào rãnh đắp bờ làm vùng đệm để tránh nước bẩn không chảy vào 10 Ngăn cấm việc phá rừng nguyên sinh để canh tác HC 11 Các trồng ngắn ngày phải có 24 tháng chuyển đổi Loại ngắn ngày gieo sau thời gian chuyển đổi cơng nhận trồng HC 12 Các trồng lâu năm phải có 24 tháng chuyển đổi Sản phẩm lâu năm thu hoạch sau giai đoạn chuyển đổi chứng nhận sản phẩm HC 13 Cấm sử dụng vật tư đầu vào có biến đổi gen 14 Trong điều kiện cho phép cần sử dụng hạt giống HC nguyên liệu HC 15 Cấm sử dụng thuốc BVTV hoá học để xử lý hạt giống trước gieo trồng 84 16 Phân bón HC yêu cầu cho sản xuất bao gồm: Phân ủ, phân xanh loại khoáng từ nguồn tự nhiên 17 Cấm đốt cành cây, rơm rạ, trừ trường hợp kiểu du canh 18 Cấm dung phân tươi 19 Nếu sử dụng loại phân gia cầm (gà vịt chim) mang từ ngồi vào lấy từ trại nuôi gia cầm chăn thả tự nhiên 20 Phân ủ đô thị không phép sử dụng 21 Nơng dân phải có biện pháp nhằm ngăn ngừa xói mịn đất mầu tình trạng nhiễm mặn đất 22 Túi vật đựng sử dụng vận chuyển lưu kho sản phẩm HC phải làm Tỳi đựng phân bón hố học thuốc trừ sâu khơng phép sử dụng để đựng SP HC 23 Không phép phun loại thuốc trừ sâu cấm sử dụng canh tác HC kho chứa nơng sản 24 Có thể sử dụng thuốc trừ sâu sinh học phép ban hành 85 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Sau cấy ngày Ảnh Lúa giai đoạn bén rễ hồi xanh 86 Ảnh 3: Giai đoạn đẻ nhánh rộ Ảnh 4: Giai đoạn chớn sỏp 87 Ảnh 5: Ruộng lúa hữu làm ba vụ (bên phải) vụ (bên trái), vụ xuân 2011 Đại Nghĩa-Mỹ Đức-Hà Nội Ảnh Hội nghị hội thảo đầu bờ 88 Ảnh Hội nghị đầu bờ mơ hình sản xuất lúa hữu vụ xuân 2011 Đại Nghĩa- Mỹ Đức- Hà Nội Ảnh Hội nghị đầu bờ mơ hình sản xuất lúa hữu vụ mùa 2011 Đại Nghĩa - Mỹ Đức - Hà Nội 89 Ảnh 9: Ruộng lúa hữu làm bốn vụ (bên phải) hai vụ (bên trái), vụ mùa 2011 Đại Nghĩa - Mỹ Đức - Hà Nội Ảnh 10 Gạo xát máy nhỏ với ngưỡng xát trắng 90 ... NGHIÊN CỨU (ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ) Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu vi sinh thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu Hà Nội? ?? Mã... vi sinh, phụ phẩm nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật sinh học Hà Nội - Xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu diện tích 1,5ha/vụ Tính sáng tạo - Là kết nghiên cứu sản xuất lúa hữu cơ, vật liệu sản xuất. .. sinh trưởng Phân bón cho sản xuất lúa hữu Với nhu cầu dinh dưỡng cao lúa, sản xuất hữu không bón phân hố học nguồn phân thay cần thiết bao gồm chủ yếu phân hữu cơ: Phân hữu cơ: chất hữu vùi vào

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan