1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 467,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2 Tổng quan tín dụng Ngân hàng 1.1 Khái niệm tín dụng 1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng 1.2.1 Căn thời hạn tín dụng 1.2.2 Căn đối tượng tín dụng 1.2.3 Căn mục đích sử dụng vốn tín dụng 1.2.4 Căn chủ thể tín dụng 1.2.5 Căn tính chất bảo đảm tiền vay 1.2.6 Căn phạm vi lãnh thổ 1.3 Vai trị chức tín dụng Ngân hàng4 1.3.1 Vai trò 1.3.2 Chức Chất lượng tín dụng số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 2.2.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ kết cấu dư nợ 2.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn 2.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 2.2.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng9 2.2.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 2.2.5 Chỉ tiêu cấu đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 10 3.1 Các nhân tố khách quan 10 3.1.1 Nhân tố kinh tế 10 3.1.2 Nhân tố xã hội 11 3.1.3 Chất lượng khách hàng 12 3.1.4 Môi trường pháp lý 12 3.2 Nhân tố chủ quan Ngân hàng 12 3.2.1 Công tác tổ chức Ngân hàng 13 3.2.2 Chính sách tín dụng Ngân hàng 13 Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường 3.2.3 Chất lượng nhân 13 3.2.4 Quy trình tín dụng13 3.2.5 Thơng tin tín dụng 13 3.2.6 Kiểm sốt nội 14 3.2.7 Trang thiết bị phục vụ cho Ngân hàng 14 3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 14 3.3.1 Chất lượng tín dụng sản xuất xã hội14 3.3.2 Chất lượng tín dụng tồn phát triển Ngân hàng thương mại 15 3.3.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 Giới thiệu chung Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội 18 1.1 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 18 1.1.1 Lịch sử phát triển 18 1.1.2 Thành tích bật 18 1.2 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội 21 1.2.1 Sơ lược Ngân hàng Công Thương Chi nhánh TP Hà Nội 21 1.2.2 Mơ hình máy tổ chức 21 1.2.3 Nhiệm vụ hoạt động 22 1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh TP Hà Nội 24 1.3.1 Hoạt động huy động vốn 24 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 29 1.3.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại – tài trợ thương mại 30 1.4 Kết kinh doanh Ngân hàng Công Thương TP Hà Nội 32 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh TP Hà Nội 33 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 33 2.1.1 Tình hình cho vay 33 2.1.2 Tình hình thu nợ 35 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng 36 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐHKTQD 2.2.1 Tỷ lệ nợ hạn 36 2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư 37 2.2.3 Vịng quay vốn tín dụng 38 2.2.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 39 Đánh giá chung tình hình chất lượng tín dụng Ngân hàng Công Thương Chi nhánh TP Hà Nội 40 3.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác tín dụng 40 3.1.1 Thuận lợi: 40 3.1.2 Khó khăn: 40 3.2 Kết đạt khó khăn tồn 41 3.2.1 Kết đạt 41 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 Mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội 51 1.1 Mục tiêu kế hoạch năm 2011 51 1.2 Nhiệm vụ cụ thể 51 1.2.1 Thực đồng giải pháp huy động vốn để giữ vững nguồn có thu hút nguồn vốn mới, chiếm lĩnh thị phần thu hút vốn 51 1.2.2 Chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình tín dụng, đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay, thực tăng trưởng tín dụng thận trọng, an tồn, hiệu 51 1.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đảm bảo an toàn hoạt động 52 1.2.4 Củng cố máy tổ chức nhân sự, đáp ứng yêu cầu đại hóa hội nhập 52 1.2.5 Phát huy vai trò tổ chức Đảng, Đồn thể 53 Đánh giá chung tình hình chất lượng tín dụng Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh TP Hà Nội 53 2.1 Nhóm giải pháp mang tính trực tiếp 53 2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 53 2.1.2 Tăng cường biện pháp đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng56 Chun đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường 2.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội 57 2.1.4 Tiêu chuẩn hoá cán bộ, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân hàng 58 2.2 Nhóm giải pháp mang tính hỗ trợ 59 2.2.1 Đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước phải ổn định giai đoạn 59 2.2.2 Hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ Sự đồng bộ, đầy đủ luật Nhà nước ban hành tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tiền tệ tín dụng 60 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội 60 3.1 Đối với NHCT Việt Nam 60 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 61 3 Đối với Nhà nước 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SV: Nguyễn Thị Hiên Khoa: Ngân Hàng – Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt NHCT TMCP TP TCKT TNHH ATM ODA SV: Nguyễn Thị Hiên Ý nghĩa Ngân hàng Công Thương Thương mại cổ phần Thành phố Tổ chức kinh tế Trách nhiệm hữu hạn Giao dịch rút tiền tự động (Automated Teller Machine) Hình thức đầu tư nước (Official Development Assistance) Khoa: Ngân Hàng – Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ  Danh mục sơ đồ STT Sơ đồ Sơ đồ 1: Mơ hình hệ thống tổ chức Ngân hàng Công Thương Việt Nam Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Cơng Thương Trang 21 22 Chi nhánh Thành phố Hà Nội  Danh mục biểu bảng STT Biểu bảng Bảng 1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội Bảng 2: Tình hình cho vay Bảng 3: Tình hình kinh doanh đối ngoại Bảng 4: Kết kinh doanh Bảng 5: Tình hình dư nợ từ năm 2008 – 2010 Bảng 6: Doanh số thu nợ Bảng 7: Tình hình nợ hạn Bảng 8: Vịng quay vốn tín dụng Bảng 9: Hiệu suất sử dụng vốn SV: Nguyễn Thị Hiên Trang 26 29 31 32 34 35 37 38 39 Khoa: Ngân Hàng – Tài Chính Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày khẳng định tầm quan trọng có đóng góp định cơng xây dựng đất nước, xây dựng sở hạ tầng quốc gia Vốn Ngân hàng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp đem lại đóng góp tích cực cho ngân sách Nhà nước Đóng vai trị Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm mình, góp phần vào phát triển ngành Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Hiệu hoạt động Ngân hàng định chủ yếu tới phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại vấn đề thiết đặt lên hàng đầu Nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng tín dụng Ngân hàng, với kiến thức học qua thời gian thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội” làm nội dung chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập chia làm ba chương:  Chương 1: Những vấn đề tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội  Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Thành phố Hà Nội Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế không nhiều, chuyên đề em nhiều hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp tham gia thầy cơ, q quan tất bạn đọc quan tâm đến đề tài để chuyên đề thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày… tháng… năm… Sinh viên Nguyễn Thị Hiên SV: Nguyễn Thị Hiên Khoa: Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp ĐHKTQD Trường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm tín dụng Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm sản xuất hàng hóa Nó tồn song song phát triển với kinh tế hàng hoá động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ Lating Credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác tùy bối cảnh cụ thể, ta hiểu cách đơn giản sau: “ Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay Ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn” 1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng Phân loại tín dụng có sở khoa học tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Căn thời hạn tín dụng Theo cách phân loại này, tín dụng chia thành ba loại sau: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn 12 tháng sử dụng để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng cơng trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài cố định, tín dụng trung hạn cịn nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp thành lập - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm có thời hạn tối đa lên tới 20 – 30 năm, sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng (đường xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến mở rộng sản xuất với quy mô lớn SV: Nguyễn Thị Hiên Khoa: Ngân hàng – Tài

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Sơ đồ 1 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương (Trang 29)
Bảng 2: Tình hình cho vay - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 2 Tình hình cho vay (Trang 36)
Bảng 3: Tình hình kinh doanh đối ngoại - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 3 Tình hình kinh doanh đối ngoại (Trang 38)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của NHCT Chi nhánh TP Hà Nội từ 2008 - 2010 - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của NHCT Chi nhánh TP Hà Nội từ 2008 - 2010 (Trang 39)
Bảng 5: Tình hình dư nợ từ năm 2008 – 2010 - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 5 Tình hình dư nợ từ năm 2008 – 2010 (Trang 40)
Bảng 6: Doanh số thu nợ của Ngân hàng Công Thương TP Hà Nội - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 6 Doanh số thu nợ của Ngân hàng Công Thương TP Hà Nội (Trang 42)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công Thương TP Hà Nội - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công Thương TP Hà Nội (Trang 43)
Bảng 8: Vòng quay vốn tín dụng (2008 – 2010) - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 8 Vòng quay vốn tín dụng (2008 – 2010) (Trang 45)
Bảng 9: Hiệu suất sử dụng vốn (2008 – 2010) - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh thành phố hà nội 4
Bảng 9 Hiệu suất sử dụng vốn (2008 – 2010) (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w