1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động Marketing bán hàng tại Cty vật tư nông nghiệp Hà Nội - 4 pptx

12 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 259,67 KB

Nội dung

3 năm giảm 3,04%, điều này cho thấy năng lực vận chuyển hàng hoá đang giảm nó có ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của Công ty. Về thiết bị máy móc, giá trị máy móc năm 2000 là 172,09 triệu đồng chiếm 7,50%, năm 2001 là 175,38 triệu đồng chiếm 7,39% và tăng 1,91% so với năm 2000, năm 2002 là 178,05 triệu đồng chiếm 6,59% tăng 1,525 so với nă m 2001, bình quân trong 3 năm tăng 1,72%. Về một số tài sản khác, qua 3 năm qua giảm năm 2001 là 34,95 triệu đồng giảm 1,57%; năm 2002 là 34,53 giảm 1,20% so với năm 2001, bình quân 3 năm giảm 2,02%. 3.1.3 Tình hình sử dụng vốn của Công ty qua 3 năm Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vốn. Vốn là yếu tố cấp thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thương mại như Công ty VTNN Hà Nội thì vốn có vai trò rất lớn nó đảm bảo cho quả trình lưu thông hàng hoá, xúc tiến bán hàng. Vốn là một trong những nguồn lực giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra. Nếu thiếu vốn làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do vậy doanh nghiệp cần có chiến lược sử dụng vốn có hiệu quả. Để tìm hiểu tình hình sử dụng vốn c ủa Công ty ta tiến hành phân tích biểu 3 tình hình vốn và sử dụng vốn của của Công ty VTNN Hà Nội qua 3 năm (2000-2002). Qua biểu 3 ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty tăng bình quân trong 3 năm là 1.03% cụ thể là năm 2000 tổng nguồn vốn là 4561 triệu đồng, năm 2001 là 4529 triệu đồng giảm 0,69% đến năm 2002 là 4650,78 triệu đồng tăng 3.04% so với năm 2001. Trong đó: Nhìn chung trong 3 năm qua vốn cố định của doanh nghiệp tăng chậm bình quân là 0,41% năm 2000 lượng vốn cố định của Công ty là 1720 triệu đồng, năm 2001 lượng vốn không đổi so với năm 2000 và năm năm 2002 lượng vốn cố định là 1734 triệu đồng tăng 0,81%. Vốn lưu động của Công ty năm 2000 là 2841 triệu đồng chiếm 62,29%, năm 2001và 2002 lần lượt là 2809,37 và 2916,87 triệu đồng. Bình quân 3 năm qua vốn lưu động của Công ty tăng 1,33%. Vốn lưu động của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nó giúp cho Công ty chủ động trong kinh doanh. Nợ phải trả là phần vốn vay mà Công ty sử dụng trong hoạt động kinh doanh để đảm bản cho quá trình hinh doanh diễn ra thuận lợi. Nợ phải trả bao gồm có vay ngắn hạn và vay dài hạn. Nợ phải trả của Công ty tăng lên bình quân là 0,51%. Năm 2000 nợ phải trả là 1459.52 triệu đồng năm 2001 là 1483.37 triệu đồng. Năm 2002 là 1474.33 triệu đồng giảm so với năm 2001 là 0,41%. Trong quá trình kinh doanh Công ty cần m ột lượng vốn lớn, nhưng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn chủ sở hữu của Công ty không đáp ứng được nhu cầu cho nên vay vốn là một giải pháp phát triển kinh doanh của Công ty. Nguồn vốn chủ sử hữu của Công ty năm 2000 là 3101,48 triệu đồng chsiếm 68% tổng nguồn vốn của Công ty năm 2001 là 3046,01 triệu đồng chiềm 67,25% giảm 1,79%, năm 2002 là 3176,54 triệu đồng tăng 4,29%. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn kinh doanh, vốn XDCB và quỹ. Vốn ch ủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nó phần nào đáp ứng được nhu cầu kinh doanh. 3.1.5 Tình hình tổ chức hành chính của Công ty Sự thành đạt của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng tự thích ứng với thực tế thị trường, với sự phát triển của kỹ thuật, kinh tế xã hội. Sự thích ứng này là một trong những nhiệm vụ chủ yếu củ a lãnh đạo. Vì vậy, lãnh đạo có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nó có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của lao động và tình hình chung của Công ty. Nếu một doanh nghiệp không tiến hành tốt khâu quản lý thì sẽ gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, gây lãng phí các nguồn lực. Trong điều kiện hiện nay yêu cầu mỗi một đơn vị sản xuất kinh doanh phải xây dựng cho mình m ột hệ thống quản lý phù hợp với tình hình sản suất kinh doanh của mình. Tìm hiểu tình hình trên ở Công ty VTNN Hà Nội ta thấy. Trong những năm qua đặc biệt là sau 1991 Công ty đã không ngừng nâng cao năng lực quản lý, Công ty có cơ cấu quản lý gọn phù hợp với thực tiễn kinh doanh. Có cấu tổ chức bộ máy của Công ty có các phòng ban chức năng sau: Sơ đồ 4: Bộ máy tổ chức của Công ty Phòng kinh tế Phòng tổ chức, hành chính Phòng nghiệp vụ kinh doanh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Ban giám đốc: Ban giám đốc có nhiệm vụ phu trách chung gồm có giám đốc là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của Công ty. Hai phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc về quản lý, điều hành mảng chuyên môn mà ban giám đốc giao phó. * Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính gồm có 4 người có nhiệm vụ giúp cho ban giám đốc trong việc tuyển dụng, thực hiện các chế độ chính sách đố i với người lao động. Đảm bảo vật chất và tinh thân cho mọi hoạt động của Công ty, tổ chức quản lý nhân sự, các văn bản lưu trữ các hồ sơ. * Phòng kế toán tài vụ: Phòng kế toán tài vụ gồm có 4 người có nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn, hoạch toán kế toán cho các đơn vị thành viên và hoạch toán cho toàn Công ty theo pháp lệnh thống kê-kế toán. Lập kế hoạch tài chính năm, quý, tháng. Đề xuất các bi ện pháp quản lý về tài chính. Đáp ứng kịp thời về vốn kinh doanh của toàn của Công ty. * Phòng kinh doanh: BAN GIÁM ĐỐC Trạm Thanh Trì t t r r t t r r T T t t r r t t r r T T r r ạ ạ m m T T ừ ừ L L i i ê ê m m Đội tàu T T r r ạ ạ m m B B V V T T V V n n h h ổ ổ n n Trạm Gia Lâm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phòng kinh doanh gồm 6 người làm nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng quý, thàng, năm, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn phát triển Công ty. Tổ chức marketing nguồn hàng và tiêu thụ hàng hoá của Công ty. Lập kế hoạch khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo chức năng ngành nghề của Công ty. * Các trạm, trại vật tư: Công ty có 6 trạm vật tư được tổ chức ở 5 huyện ngoại thành và một đội tầu làm nhiệm vụ vận chuyển. Là nơi tiếp nhận và cung ứng vật tư hàng hoá, đồng thời đây là nơi thực hiện dịch vụ bán hàng. Các trạm vật tư có nhiệm vụ kết hợp với các đại lý, các cửa hàng bán lẻ xây dựng một hệ thống giá, cơ cấu chủng loại hàng hoá. Mặt khác các trạm vật tư là nơi thu thập đượ c các thông tin phản hồi từ khách hàng. 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp chung Trên quan điểm duy vật biện chứng tiến hành xem xét đành giá một vấn đề, một hiện tượng kinh tế xã hội để nhìn nhận và đánh giá vấn đề đó. Nghĩa là phải xem xét, đánh giá mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ rằng buộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, chúng có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau trong qua trình tồn tại và phát triển c ủa sự vật hiện tượng. Trong nghiên cứu, đánh giá một sự vật hiện tượng nào đó chúng ta phải nhìn nhận sự vật hiện tượng đó trên quan điểm của lịch sử. Bởi vì bất kỳ một sự vật hiện tượng nào, dù ở đâu và vào thời điểm nào thì đều có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển. 3.2.2 Phương pháp cụ thể - Phươ ng pháp thống kê kinh tế: Đây là phương pháp phổ biến, không thể thiếu được trong nghiên cứu kinh tế. Thực chất của phương pháp này là tổ chức điều tra thu thập tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trên cơ sở quan sát số lớn, tổng hợp thống kê, phân tích hiện tượng, tình hình biến động của hiện tượng cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa các hiện tượng số liệu thu thập trong luân văn chủ yếu là thứ cấp, qua các báo cáo tổng kết của Công ty, của các phòng ban. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo những báo cáo, tạp chí, những cuốn sách viết về bán hàng. Trên cơ sở đó rút ra bản chất, tính quy luậ t của bán hàng. Từ đó dưa ra kết luận và một số giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng của Công ty. - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng trực tiếp lâu đời và phổ biến. Trong phân tích kinh tế, so sánh là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng nội dung, tính chất lượng tương tự để xác định xu hướng, mức độ biế n động của chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được nhưng nét riêng của các hiện tương so sánh. Trên cơ sở đó, đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm gia các giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Để tiến hành so sánh phải giải quyết được những vấn đề như: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh - Phương pháp dự báo: Phương pháp dự báo có ý nghĩa to lớn, nó đựoc áp dụng rộng rãi trong mội lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội và cả kinh tế Dựa trên các số liệu thống kê một hiện tượng được nghiên cứu giúp cho người nghiên cứu có những nhìn nhận về tương lai. Mô hình dự báo tốc độ phát triển bình quân Y n+L = Y n * (t ) n+L Trong đó: t = 1 1 −n n Y Y Y n+L : Là mức độ dự báo ở thời kỳ n+L. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Y n : Là mức độ cuối cùng của dãy số biến động theo thời gian. t: Là tốc độ phát triển bình quân. L: Tầm xa dự báo (L = 1, 2, 3…) - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Phương pháp này được kết hợp sử dụng trong thu nhập, lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài và chúng tôi thu nhập ý kiến kinh nghiệm, trí thức của các chuyên gia, các nhà quản lý, từ đó nắm được thực trạng tình hình cũng như nhận định của họ. Kết hợ p phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp và nhu cầu vật tư nông nghiệp, từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp có cơ sở lý luận thực tiễn. PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty VTNN Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ khi được thành lập và phát triển cho đến nay, Công ty VTNN Hà Nội có nhiệm vụ cung ứng vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiêp. Chủng loại mặt hàng mà Công ty kinh doanh rất đa dạng và phong phú bao gồm: phân bón, thuốc BVTV thiết bị máy móc, bình bơm thuốc thừ sâu và các loại nông sản khác Là một doanh nghiệp thương mại cho nên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cung ứng vật tư hàng hoá cho nông dân để đảm bảo quá trình sản xuất nông nghiêp, tă ng năng suất cây trồng do đó sản phẩm hàng hoá chính mà Công ty cung ứng đó là phân bón và thuốc BVTV. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty VTNN được chúng tôi nghiên cứu và biểu hiện ở biểu 4. * Phân bón: Qua biểu 4 ta thấy tình hình tiêu thụ phân bón của Công ty VTNN Hà Nội tăng lên hàng năm. Năm 2000 lượng phân bón tiêu thụ là 5671,79 tấn, năm 2001 là 5894.08 tăng 3,92% so với năm 2000 và năm 2002 lượng phân bón tiêu thụ là 6240,87 tấn tăng 8,49% năm 2001. Tốc độ tăng khối lượng tiêu thụ phân bón bính quân 3 năm qua là 6,18%. Đi ều đó cho thấy trong những năm qua Công ty luôn chú trọng phát triển thị trường nâng cao khả năng bán hàng ở các trạm, trại, các đại lý của Công ty trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận. - Đối với phân đạm là mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn nhất của Công ty. Năm 2000 khối lượng tiêu thụ là 2745,73 tấn năm 2001 là 2904,26 tấn chiếm 49,27% khối lượng phân bón tiêu thụ và tăng 5,77% so với năm 2000 trong năm 2002 lượng phân đạm tiêu thụ là 3184,12 t ấn chiếm 49,79% khối lượng tiêu thụ tăng 9,64% so với năm 2001. Bình quân 3 năm qua lượng tiêu thụ tặng 7,69%. Khối lượng phân đạm tiêu thụ ngày càng tăng là do nhu cầu của người dân là lớn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Biểu 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phân đạm của Công ty phần lớn được nhập khẩu từ Inđô, Côét với chất lượng tốt và chủng loại phong phú giá cả phù hợp. Trong những năm gần đây, thị trường phân đạm trên thế giới có luôn có sự biến động lớn về giá cả, chủng loại và chất lượng cho nên nó ảnh hưởng tới thị trường trong nước. - Với mặt hàng phân lân, khối lượng phân lân tiêu thụ tượ ng đối nhỏ năm 2000 là 382,99 tấn chỉ chiếm 7,11% tổng khối lượng tiêu thụ năm 2001 là 730,20 chiếm 6,65% và giảm 2,38% so với năm 2000. Năm 2002 lượng tiêu thụ là 423,4 tấn chiếm 6,62% và tăng 8,09% so với năm 2001. Bình quân qua 3 năm lượng phân lân tiêu thụ tăng 2,49%. Nguyên nhân chính dẫn đến lượng phân lân của Công ty tiêu thụ hạn chế là trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các đơn vị kinh doanh mặt hàng này, nó ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ củ a Công ty. - Cũng giống như mặt hàng phân đạm, phân kali có khối lượng tiêu thụ tương đối lớn năm 2000 khối lượng tiêu thụ 2305.83 tấn chiếm 40,65% tổng lượng phân bón tiêu thụ. Năm 2001 lượng phân bón tiêu thụ là 2378,15 tấn chiếm 40,5% tăng 3,53% so với năm 2000. Và năm 2002 lượng phân kali tiêu thụ là 2548,7 tấn chiếm 39,86% tăng 6,77% so với năm 2001. Bình quân 3 năm qua lượng phân bón tiêu thụ tặng 5,13%. Phân kali là mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn thứ hai sau phân đạ m nhưng trong vài năm lại đây, khối lượng tiêu thụ của Công ty có chiều hướng suy giảm cụ thể lằnm 2001 giảm 2,83% so với năm 2000. - Phân tổng hợp NPK là mặt hàng có khối lượng tiêu thụ thấp nhất. Lượng phân NPK tiêu thụ năm 2000 là 217,08 tấn chỉ chiếm 3,83%, năm 2001 là 210,96 tấn chiếm 3.58% và năm 2002 lượng phân NPK tiêu thụ là 238,47 tấn chiếm 3,73%. Phân tổng hợp NPK đã phát huy được tính năng tác dụng trên địa bàn Hà Nộ i và một số vùng lân cậnnhưng Công ty VTNN Hà Nội có khối lượng tiêu thụ tương đối nhỏ. Điều đó cho thấy Công ty chưa phát Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... tiêu thụ là 5,06 tấn, năm 2001 là 5,16 tấn tăng 2.02%, năm 2002 khối lượng tiêu thụ là 5, 34 tấn tăng 3 ,43 % Trong đó: - Khối lượng tiêu thụ thuốc trừ sâu năm 2000 là 2,5 tấn chiếm 49 ,4 % Năm 2001 là 2,53 tấn chiếm 39,71% tăng 1,2% Năm 2002 khối kượng tiêu thụ là 2,6 tấn chiếm 48 ,69% tăng 2,76% so vơi năm 2001 - Khối lượng tiêu thụ thuốc trừ bệnh năm 2000 là 2 tấn chiếm 39,52% khối lượng thuốc BVTV... là3,2% năm - Thuốc trừ cỏ: Thuốc trừ cỏ là mặt hàng có khối lượng tiêu thụ ít nhất trong danh mục thuốc BVTV nhưng trong những năm gần đây khối lượng tiêu thụ tăng nhanh Tốc độ tăng bình quân 3 năm qua là 2 ,49 % cụ thể là năm 2000 khối lượng tiêu thụ đạt 0,56 tấn, năm 2001 là 0,58 tấn chiếm 11,29% tăng 3,92% và năm 2002 lượng tiêu thụ là 0,61 tấn và tăng 4, 28% Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá... của Công ty ta thấy, tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty không ngừng được phát triển cụ thể là khối lượng hàng hoá bán ra không ngừng tăng lên qua các năm Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng Công ty vẫn luôn đáp ứng nhu cầu thị trường Bằng những kinh nghiệm và uy tín vốn có của mình, Công ty Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ngừng mở... Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao kiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng với sản phẩm thuốc BVTV của Công ty còn có nhiều hạn chế 4. 1.2 Giá trị hàng hoá tiêu thụ qua 3 năm (200 0-2 002) Biểu 5 ...Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com huy hết được những ưu điểm của phân bón tổng hợp Cho nên trong những năm tới Công ty nên có các giải pháp nâng cao khối lượng tiêu thụ phân NPK * Thuốc BVTV Thuốc BVTV là một trong hai mặt hàng kinh doanh chính của Cộng ty với 3 mặt hàng chính đó là: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ Nhìn chung . thực hiện dịch vụ bán hàng. Các trạm vật tư có nhiệm vụ kết hợp với các đại lý, các cửa hàng bán lẻ xây dựng một hệ thống giá, cơ cấu chủng loại hàng hoá. Mặt khác các trạm vật tư là nơi thu thập. sâu và các loại nông sản khác Là một doanh nghiệp thương mại cho nên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cung ứng vật tư hàng hoá cho nông dân để đảm bảo quá trình sản xuất nông nghiêp, tă ng. viết về bán hàng. Trên cơ sở đó rút ra bản chất, tính quy luậ t của bán hàng. Từ đó dưa ra kết luận và một số giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng của Công ty. - Phương

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w